ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 1
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
PHẦN A
KIẾN TRÚC
(5%)
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
PHẦN B
KẾT CẤU
(70%)
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
PHẦN C
THI CÔNG
(25%)
GVHD: ĐẶNG ĐÌNH MINH
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 2
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
MỤC LỤC
PHẦN A: KIẾN TRÚC
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH……………………………………………5
II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC……………………………………………….5
III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT…………………………………………………… 7
IV. HẠ TẦNG KỸ THUẬT……………………………………………………….8
PHẦN B: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH…………………… 9
1.1 LỰC CHỌN VẬT LIỆU……………………………………………………….9
1.2 HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH………………………………………………….9
1.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT…………………………………… 10
1.4 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN…………………… 10
CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG ĐỨNG……………………………………………… 13
2.1 TĨNH TẢI SÀN……………………………………………………………… 13
2.1.1 TĨNH TẢI SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH……………………………………….13
2.1.2 SÀN TẦNG THƯỢNG, MÁI……………………………………………….16
2.1.3 TẢI HOÀN THIỆN………………………………………………………….16
2.2 HOAT TẢI SÀN……………………………………………………………… 17
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CÔNG TRÌNH………………………18
3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………………………… 18
3.2 TÍNH TOÁN CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG…………………………… 19
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH TẢI GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH……… 23
4.1 THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH………………………………………………… 23
4.2 THÀNH PHẦN ĐỘNG……………………………………………………….24
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3…………………………………… 31
5.1 SƠ ĐỒ TÍNH CÔNG TRÌNH……………………………………………… 31
5.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI……………………………………………………33
5.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘTTHEO NÉN LỆCH TÂM XIÊN…………….46
5.3.1 TÍNH CỐT THÉP DỌC…………………………………………………….46
5.3.2 TÍNH CỐT THÉP NGANG……………………………………………… 47
5.4 TÍNH CỐT THÉP DẦM…………………………………………………… 53
5.4.1 TÍNH CỐT THÉP DỌC DẦM…………………………………………… 53
5.4.2 TÍNH CỐT THÉP ĐAI DẦM………………………………………………61
5.5 TÍNH CỐT THÉP CHO VÁCH………………………………………………63
5.5.1 TÍNH CỐT THÉP DỌC VÁCH…………………………………………….63
5.5.2 TÍNH CỐT THÉP NGANG VÁCH……………………………………… 65
CHƯƠNG 6: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH………………………………… 68
6.1 TÍNH TOÁN SÀN 2 PHƯƠNG………………………………………………68
6.1.1 TÍNH NỘI LỰC…………………………………………………………… 69
6.1.2 TÍNH CỐT THÉP……………………………………………………………70
6.2. TÍNH Ô BẢN MỘT PHƯƠNG……………………………………………….73
6.2.1 TÍNH NỘI LỰC…………………………………………………………… 75
6.2.2 TÍNH CỐT THÉP……………………………………………………………75
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ……………………………………75
7.1 CẤU TẠO HÌNH HỌC………………….
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 3
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
7.2 VẬT LIỆU…………………………………………………………………….75
7.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG………………………………75
7.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP CẦU THANG………………………76
7.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP DẦM THANG…………………… 79
7.6 TÍNH TOÁN Ô BẢN CẦU THANG………………………………………….81
CHƯƠNG 8: HỒ NƯỚC MÁI…………………………………………………… 84
8.1 TÍNH DUNG TÍCH VÀ PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA BỂ…………….84
8.1.1 TÍNH DUNG TÍCH BỂ…………………………………………………….84
8.1.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BỂ……………………………………… 85
8.2 TÍNH TOÁN NẮP BỂ…………………………………………………………86
8.3 TÍNH TOÁN THÀNH BỂ…………………………………………………… 87
8.4 TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ………………………………………………………89
8.5 TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY…………………………………….92
8.5.1 HỆ DẦM NẮP……………………………………………………………….92
8.5.2 HỆ DẦM ĐÁY…………………………………………………………… 93
8.6 . KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY BỂ……………… 100
CHƯƠNG 9: NỀN MÓNG……………………………………………………… 104
9. ĐỊA CHẤT CHO CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
9.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH………………………………………………….104
9.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG…………………………………….106
9.3 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN…………………………………………… 107
9.4 THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP CHO CÔNG TRÌNH…………………………108
9.4.1 CẤU TẠO CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP………………………………….108
9.4.2 CỐT THÉP……………………………………………………………… 108
9.4.3 NỐI CỌC………………………………………………………………… 108
9.4.4 KÍCH THƯỚC CỌC……………………………………………………….109
9.4.5 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC……………………………………………… 109
9.4.6 TÍNH MÓNG CỌC ÉP CHO MÓNG DƯỚI CỘT C1…………………….111
9.4.7 TÍNH MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CỘT C4……………………………………116
9.4.8 KIỂM TRA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP…………………………120
9.5 THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI……………………………………121
9.5.1 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI CHO MÓNG C1……………………….122
9.5.1.1 VẬT LIỆU……………………………………………………………… 122
9.5.1.2 KÍCH THƯỚC CỌC…………………………………………………… 122
9.5.1.3 SỨC CHỊU TẢI CỌC……………………………………………………122
9.5.1.4 TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC……………………………………………… 124
9.5.1.5 TÍNH LÚN CHO MÓNG……………………………………………… 126
9.5.1.7 TÍNH TOÁN CẤU TẠO ĐÀI CỌC…………………………………… 130
9.5.2 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CỘT C4……………………… 137
9.5.2.1 TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC……………………………………………… 137
9.5.2.2 TÍNH LÚN CHO MÓNG……………………………………………… 139
9.5.2.4 TÍNH TOÁN CẤU TẠO ĐÀI CỌC…………………………………… 146
PHẦN C: THI CÔNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH…………………………………… 148
1.1 NHIỆM VỤ,YÊU CẦU THIẾT KẾ…………………………………………149
1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH………………….149
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 4
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
1.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH…………………………………………………….149
1.4 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG……………………………………………………….150
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG………………………………………152
2.2 CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THI CÔNG……………………………152
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM………… 154
CHƯƠNG 4: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI……………………………… 155
CHƯƠNG5: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT…………………………………………… 178
5.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHỐNG VÁCH…………………………….178
5.2 QUY TRÌNH THI CÔNG…………………………………………………178
5.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO……………………………………….178
5.4 CHỌN MÁY ĐÀO……………………………………………………… 178
5.5 CHỌN Ô TÔ CHUYỂN ĐẤT…………………………………………… 179
5.6 TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT…………………………180
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG ĐIỂN HÌNH
6.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ………………………………………………… 180
6.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI CỌC……………………………………….180
6.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP………………………………………………… 181
6.4 CÔNG TÁC COPPHA…………………………………………………….181
6.5 CÔNG TÁC ĐỔ BỂ TÔNG ĐÀI MÓNG………………………………….183
CHƯƠNG 7: THI CÔNG SÀN VÀ TƯỜNG TẦNG HẦM…………………….186
7.1 THI CÔNG NỀN TẦNG HẦM…………………………………………….186
7.1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ………………………………………………….186
7.1.2 CÔNG TÁC CỐT THÉP………………………………………………….186
7.1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG………………………………………………… 186
7.2 THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM…………………………………………187
7.2.1 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG…………………………………………….187
7.2.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ………………………………………………….187
7.2.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP………………………………………………….188
7.2.4 CÔNG TÁC CÔPPHA……………………………………………………188
7.2.5 CÔNG TÁC BÊTÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM………………………… 189
CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG……………………………………………190
8.1 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT………192
8.2 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU………………………192
8.3 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY……………………….193
8.4 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG……………………………….193
8.5 AN TOÀN KHI ĐẦM ĐỔ BÊ TÔNG…………………………………… 193
8.6 AN TOÀN KHI DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG………………………………… 194
8.7 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN………………………….194
8.8 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP…………………………… 195
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 5
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
PHẦN A: KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH:
MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
Hiện nay, TP.HCM là trung tâm thương mại lớn nhất và đây cũng là khu vực mật độ
dân số cao nhất cả nước, nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho số lượng người
lao động công nghiệp và mức độ đô thị hoá ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu về nhà ở
cũng tăng theo. Do đó việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểu chung cư là giải pháp tốt
nhất để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, cán bộ công tác, lao động nước
ngoài…. Chung cư này thích hợp cho nhu cầu ở của người có thu nhập cao, người
nước ngoài lao động tại Việt Nam, chung cư còn có thể cho thuê, mua bán….
I.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Công trình được xây dựng tại khu vực năng động và nhiều tiềm năng nhất
thành phố ta hiện nay là Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu
cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ,
không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và
bố trí tổng bình đồ.
I.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C
Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 6
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
2) Mùa khô :
Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
3) Gió :
- Thịnh hàng trong mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Thịnh hàng trong mùa mưa :
Gió Tây Nam : chiếm 60%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
I.3 QUI MÔ CÔNG TRÌNH
Công trình thuộc công trình cấp I.
Công trình gồm 15 tầng : 1 tầng hầm và 14 tầng nổi với 112 căn hộ
Công trình có diện tích tổng mặt bằng (40x42 ) m
2
, bước cột lớn 8.4m chiều
cao tầng là 3.5m
Chức năng của các tầng
Tầng hầm diện tích : dùng làm chổ để xe : 860 m
2
, phòng kỷ thuật
14.8,máy phat điện : 14.8 m
2
, phòng máy bơm nước 16.8 m
2
,kho
11.3 m
2
,phòng bảo vệ.
Tầng 1 diện tích :1165.3 (m
2
) gồm : phòng quản lý : cửa hàng bách hoá
khu sinh hoạt cộng đồng và sảnh lớn .
Tầng 2->10 diện tích :1199 (m
2
) gồm cầu thang bộ, thang máy, hành lang
và 8 căn hộ.
Loại A : diện tích 130(m
2
) gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn
nhà bếp, và 2 toilet.
Loại B : diện tích 235 (m
2
) gồm 3 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn
nhà bếp, và 2 toilet.
Loại C : diện tích 205 (m
2
) gồm 3 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn
nhà bếp, và 2 toilet.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 7
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
Loại D : diện tích 105 (m
2
) gồm 2 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn
nhà bếp, và 2 toilet.
II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
II.1 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG NỘI BỘ :
- Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 3
thang máy dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố.
- Về mặt giao thông ngang trong công trình ( mỗi tầng) là các hành lang
chạy xung quanh các căn hộ của công trình thông suốt từ trên xuống .
II.2 GIẢI PHÁP VỀ SỰ THÔNG THOÁNG :
- Tất cả các căn hộ đều có hướng lấy sáng sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thông
gió cho công trình
- Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thông tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, trên
tầng mái tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa tạc vào
công trình
III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
III.1 HỆ THỐNG ĐIỆN :
Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng
điện quận bình thạnh), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát
điện đặt ở tầng hầm để bảo đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư.
Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển cung
cấp điện cho từng căn hộ.
III.2 HỆ THỐNG NƯỚC :
Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể
nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi
từ đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và
cấp nước đều sử dụng ống nhựa PVC.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được
thoát vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố.
III.3 HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY :
Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các
hệ thống chữa cháy cục bộ đặt tại các vị trí quan trọng. Nước cấp tạm thời được
lấy từ hồ nước mái.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 8
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
III.4 HỆ THỐNG VỆ SINH :
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho
hệ thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp
nhau theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải.
III.5 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT KHÁC :
Thanh chống sét nhà cao tầng, còi báo động, hệ thống đồng hồ.
IV. HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gạch xung quanh toàn ngôi nhà.
Trồng cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 9
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
PHẦN B: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1.1 LỰC CHỌN VẬT LIỆU:
Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nho, khả năng chống cháy
tốt
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo
điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như
tải trọng ngang do lực quán tính.
Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho
tính năng chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng
lặp lại( động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính
chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
Vật liệu có giá thành hợp lý
Trong điều kiện tại Việt Nam hay các nước thì vật liệu BTCT hoặc thép là các
loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao
tầng.
1.2 HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH:
1.2.1 THEO PHƯƠNG NGANG:
Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn các hình có tính chất
đối xứng cao. Trong các trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra các phần
khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản.
Các bộ phận kết cấu chịu lựu chính của nhà cao tầng như vách, lõi, khung cần
phải được bố trí đối xứng. Trong trường hợp các kết cấu này không thể bố trí đối xứng
thì cần phải có các biện pháp đặc biệt chống xoắn cho công trình theo phương đứng.
Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ
làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách mau chóng
nhất tới móng công trình.
Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng congson theo
phương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và
gió bão.
1.2.2 THEO PHƯƠNG ĐỨNG:
Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc
thay đổi đều giảm dần lên phía trên.
Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu ( như làm việc thông tầng,
giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn dật cấp).
Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có các biện pháp
tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 10
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
1.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT:
Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trong trường hợp bị hư hại
do các tác động đặc biệt nó không bị biến thành các hệ biến hình.
Các bộ phận kết cấu được cấu tạo làm sao để khi bị phá hoại do các trường hợp tải
trọng thì các kết cấu nằm ngang sàn, dầm bị phá hoại trước so với các kết cấu
thẳng đứng: cột, vách cứng.
1.4 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN:
1.4.1 VÁCH, LÕI:
Sơ bộ chọn chiều dày tất cả các vách là 300mm.
1.4.2 SÀN:
- Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể
chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:
Trong đó:
- L
1
là chiều dài cạnh ngắn ô bản, L
1
=4m
- m= 3035 đối với bản dầm, m=4045 đối với bản kê 4 cạnh
- D= 0.8 phụ thuộc vào tải trọng
Vậy lấy chiều dày toàn bộ các ô sàn là 12cm
1.4.3 DẦM:
- Dầm chính:
Chọn h
d
=70cm
Chọn b
d
=30cm
- Dầm phụ:
Chọn h
d
=50cm
Chọn b
d
=30cm
1.4.4 CỘT:
-
- Công thức xác định như sau:
b
c
R
Nk
A
Trong đó:
+ N=
N
i
Sq
1
, với q là tải phân bố đều trên 1m
2
sàn, lấy gần đúng
q=1000daN/m
2
, S
i
diện tích truyền tải xuống cột tầng thứ i
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 11
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
+ Bê tông B30 có R
b
=17MPa
Bảng chọn tiết diện cột giữa
Tầng
s
i
(cm
2
)
Q(daN/m
2
)
k
N(daN)
A
c
(cm
2
)
b(cm)
h(cm)
A
chọn
(cm
2
)
13
67.2
1000
1.2
80640
474.3529
60
60
3600
12
67.2
1000
1.2
161280
948.7059
60
60
3600
11
67.2
1000
1.2
241920
1423.059
65
65
4225
10
67.2
1000
1.2
322560
1897.412
65
65
4225
9
67.2
1000
1.2
403200
2371.765
65
65
4225
8
67.2
1000
1.2
483840
2846.118
70
70
4900
7
67.2
1000
1.2
564480
3320.471
70
70
4900
6
67.2
1000
1.2
645120
3794.824
70
70
4900
5
67.2
1000
1.2
725760
4269.176
75
75
5625
4
67.2
1000
1.2
806400
4743.529
75
75
5625
3
67.2
1000
1.2
887040
5217.882
75
75
5625
2
67.2
1000
1.2
967680
5692.235
80
80
6400
1
67.2
1000
1.2
1048320
6166.588
80
80
6400
hầm
67.2
1000
1.2
1128960
6640.941
80
80
6400
Bảng chọn tiết diện cột biên
Tầng
s
i
(cm
2
)
Q(daN/m
2
)
k
N(daN)
A
c
(cm
2
)
b(cm)
h(cm)
A
chọn
(cm
2
)
13
33.6
1000
1.2
40320
237.1765
55
55
3025
12
33.6
1000
1.2
80640
474.3529
55
55
3025
11
33.6
1000
1.2
120960
711.5294
55
55
3025
10
33.6
1000
1.2
161280
948.7059
55
55
3025
9
33.6
1000
1.2
201600
1185.882
55
55
3025
8
33.6
1000
1.2
241920
1423.059
55
55
3025
7
33.6
1000
1.2
282240
1660.235
55
55
3025
6
33.6
1000
1.2
322560
1897.412
55
55
3025
5
33.6
1000
1.2
362880
2134.588
55
55
3025
4
33.6
1000
1.2
403200
2371.765
55
55
3025
3
33.6
1000
1.2
443520
2608.941
55
55
3025
2
33.6
1000
1.2
483840
2846.118
55
55
3025
1
33.6
1000
1.2
524160
3083.294
55
55
3025
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 12
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
hầm
33.6
1000
1.2
564480
3320.471
55
55
3025
Bảng chọn tiết diện cột góc
Tầng
s
i
(cm
2
)
Q(daN/m
2
)
k
N(daN)
A
c
(cm
2
)
b(cm)
h(cm)
A
chọn
(cm
2
)
13
16.8
1000
1.2
20160
118.5882
40
40
1600
12
16.8
1000
1.2
40320
237.1765
40
40
1600
11
16.8
1000
1.2
60480
355.7647
40
40
1600
10
16.8
1000
1.2
80640
474.3529
40
40
1600
9
16.8
1000
1.2
100800
592.9412
40
40
1600
8
16.8
1000
1.2
120960
711.5294
40
40
1600
7
16.8
1000
1.2
141120
830.1176
40
40
1600
6
16.8
1000
1.2
161280
948.7059
40
40
1600
5
16.8
1000
1.2
181440
1067.294
40
40
1600
4
16.8
1000
1.2
201600
1185.882
40
40
1600
3
16.8
1000
1.2
221760
1304.471
40
40
1600
2
16.8
1000
1.2
241920
1423.059
40
40
1600
1
16.8
1000
1.2
262080
1541.647
40
40
1600
hầm
16.8
1000
1.2
282240
1660.235
40
40
1600
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 13
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG ĐỨNG
2.1 TĨNH TẢI SÀN:
2.1.1 TĨNH TẢI SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH:
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu
biểu là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ
sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
Sàn khu ở – sàn ban công – sàn hành lang:
Các lớp cấu
tạo sàn
d ( cm )
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
s
tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch men
2
2000
40
1.1
44
Lớp vữa lót
2
1800
36
1.3
46.8
Lớp sàn BTCT
12
2500
300
1.1
330
Lớp vữa trát trần
1.5
1800
27
1.3
35.1
Đường ống,
thiết bị
70
Tổng tĩnh tải tính toán
525.9
Sàn vệ sinh:
Cấu tạo sàn
D
( cm )
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
s
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic
1
1800
25
1.1
27.5
Lớp vữa lót
2
1800
36
1.3
46.8
Lớp chống thấm
3
2200
66
1.2
79.2
Lớp sàn BTCT
12
2500
300
1.1
330
Lớp vữa trát trần
1.5
1800
27
1.3
35.1
Đường ống, thiết
70
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 14
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
bị
Tổng tĩnh tải tính toán
589
- Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh
hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên
dưới. Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn trọng ta phải kể thêm trọng
lượng tường ngăn, tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Được xác
định theo công thứ:
Trong đó:
B
t
: bề rộng tường (m)
H
t
: chiều cao tường (m)
L
t
: chiều dài tường (m)
S: diện tích ô sàn (m
2
)
N: hệ số vượt tải
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 15
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
- Tĩnh tải do tường truyền lên ô sàn
Ô
SÀN
b
t
(m)
H
t
l
t
S
γ
t
N
q
(m)
(m)
(m
2
)
(daN/m
2
)
(daN/m
2
)
3
0.1
3.5
4
18.4
1800
1.3
178.04
4
0.1
3.5
4
18.4
1800
1.3
178.04
2
0.1
3.5
6.9
16.8
1800
1.3
336.38
6
0.1
3.5
3.3
24.8
1800
1.3
108.98
10
0.1
3.5
4
16.8
1800
1.3
195
13
0.1
3.5
4.2
16.8
1800
1.3
204.75
- Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn:
Ô sàn
Diện tích
(m
2
)
Loại phòng
g
s
(kG/m
2
)
g
tường
(kG/m
2
)
g
tt
(kG/m
2
)
1
4x4.2
Ngủ+Khách
525.9
525.9
2
4x4.2
Vệ sinh+Khách
557.25
336.38
893.63
3
4x6.2
Ngủ+ Khách+ Vệ
sinh
557.25
178.04
735.29
4
4x6.2
Ngủ+ Khách
525.9
178.04
703.94
5
4x6.2
Ngủ+ Khách
525.9
525.9
6
4x6.2
Ngủ+ Khách
525.9
108.98
634.88
7
2.2x4
Hành lang
525.9
525.9
8
2.2x4
Hành lang
525.9
525.9
9
4x4.2
Ngủ+ Khách
525.9
525.9
10
4x4.2
Khách
525.9
195
720.9
11
4x4.2
Ngủ+ Khách+Vệ sinh
557.25
557.25
12
4x4.2
Ngủ+ Khách
525.9
525.9
13
4x4.2
Ngủ+ Khách
525.9
204.75
730.65
14
2.5x8.4
Hành lang
525.9
525.9
15
1.2x4.2
Ban công
525.9
525.9
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 16
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
2.1.2 SÀN TẦNG THƯỢNG, MÁI:
Các lớp cấu
tạo sàn
d ( cm )
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
s
tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch men
2
2000
40
1.1
44
Lớp vữa lót
2
1800
36
1.3
46.8
Chông thấm
1
2000
20
1.3
26
Lớp sàn BTCT
12
2500
300
1.1
330
Lớp vữa trát trần
1.5
1800
27
1.3
35.1
Đường ống,
thiết bị
70
Tổng tĩnh tải tính toán
550
2.1.3 TẢI HOÀN THIỆN:
- Do nhập mô hình bằng phần mềm ETABS, phần tải trọng bản thân của bêtông
do ETABS tự tính nên khi nhập tải ta phải trừ đi phần khối lượng lớp bêtông, ta
chỉ cần tính tải hoàn thiện và tải tường.
Ô sàn
gtt(daN/m2)
1
226
2
594
3
435
4
404
5
226
6
335
7
226
8
226
9
226
10
421
11
257
12
226
13
431
14
226
15
226
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 17
GVHD THI CƠNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
- Tải trọng tường: đặt trực tiếp trên dầm
+ Tường 200: g
t
=γxh
t
xb
t
=1800x(3.5-0.7)x0.2=1008daN/m
+ Tường 100: g
t
=γxh
t
xb
t
=1800x(3.5-0.5)x0.1=540daN/m
2.2 HOAT TẢI SÀN:
Theo TCVN 2737 – 1995 ta có hoạt tải của các sàn thơng dụng như bảng sau:
Hoạt tải sàn tầng điển hình:
Ơ sàn
Diện
tích(m
2
)
Loại phòng
P
tc
(kG/m
2
)
Hệ số vượt
tải
P
tt
(kG/m
2
)
1
4x4.2
Ngủ+Khách
150
1.3
195
2
4x4.2
Vệ sinh+Khách
150
1.3
195
3
4x6.2
Ngủ+ Khách+Vệ sinh
150
1.3
195
4
4x6.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
5
4x6.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
6
4x6.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
7
2.2x4
Hành lang
300
1.2
360
8
2.2x4
Hành lang
300
1.2
360
9
4x4.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
10
4x4.2
Khách
150
1.3
195
11
4x4.2
Ngủ+ Khách+Vệ sinh
150
1.3
195
12
4x4.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
13
4x4.2
Ngủ+ Khách
150
1.3
195
14
Hành lang
300
1.2
360
15
Ban cơng
200
1.2
240
- Hoạt tải sàn tầng mái : p
tt
=nxp
tc
=1.3x75=98daN
Sảnh, Hành lang
300 (kG/m
2
)
Phòng ngủ, Phòng khách
150 (kG/m
2
)
Ban công, lôgia
200 (kG/m
2
)
Phòng vệ sinh
150 (kG/m
2
)
Mái
75 (kG/m
2
)
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 18
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CÔNG TRÌNH
Bài toán động và bài toán tĩnh khác nhau ở hai điểm chủ yếu:
- Thứ nhất, tải trọng thay đổi theo thời gian (có thể thay đổi cả điểm đặt, độ lớn,
phương và chiều tác dụng). Sự thay đổi tải trọng tất nhiên làm nội lực trong kết cấu
cũng thay đổi theo thời gian. Như vậy, kết quả phân tích kết cấu phải là một hàm của
thời gian, nói cách khác phụ thuộc vào thời điểm trong lích sử phản ứng kết cấu.
- Thứ hai, kết cấu hay bộ phận kết cấu có khối lượng chuyển động có gia tốc tất yếu
phát sinh lực quán tính. Các phương trình cân bằng tĩnh học do đó chỉ đúng khi kể
thêm lực quán tính này.
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Chấp nhận các giả thiết:
- Dầm ngang cùng với sàn cứng vô cùng và toàn bộ khối lượng của từng tầng tập
trung về cao trình sàn;
- Chuyển vị thẳng đứng của kết cấu được xem là bé so với chuyển vị ngang của nó;
- Các cấu kiện chịu lực theo phương đứng bảo toàn độ cứng ngang và không có khối
lượng.Ta mô hình mỗi khối công trình về một thanh console mang 15 khối lượng tập
trung (hệ có n = 15 bậc tự do, với n là số sàn của công trình, không kể sàn hầm dưới
cùng). Giá trị mỗi khối lượng tập trung được định nghĩa trong TCXD 229:1999
Xét hệ gồm một thanh công xôn có n điểm tập trung khối lượng có khối lượng tương
ứng M
1
,M
2
, M
n
, phương trình vi phân tổng quát dao động của hệ khi bỏ qua khối
lượng thanh:
)(
'][][][
WUKUCUM
Trong đó:
[M], [C], [K] :là ma trận khối lượng, cản, độ cứng của hệ.
UUU ,,
:vector gia tốc, vận tốc, dịch chuyển của các tọa độ
xác định bậc tự do của hệ.
)(
'
W
: vector lực kích động đặt tại các toạ độ tương ứng.
Tần số và dạng dao động riêng của hệ được xác định từ phương
trình vi phân thuần nhất không có cản (Bỏ qua hệ số cản C):
0][][
UKUM
U=ysin(wt -α )
Từ đó có:
0]
2
[ yMK
(1)
Trong đó:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 19
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
n
M
M
M
M
2
1
là ma trận khối lượng.
nn
k
n
k
n
k
n
kkk
n
kkk
K
21
2
2221
1
1211
là ma trận độ cứng.
Với
ij
ij
K
1
Điều kiện tồn tại dao động là phương trình tồn tại nghiệm
không tầm thường : y ≠ 0 do đó phải thoả mãn điều kiện:
0]
2
[ MK
Hay
0
1
2
2
22
2
11
2
2
1
2
222
2
121
2
1
2
221
1
2
111
)
2
(
i
n
M
nn
i
M
n
i
M
n
i
n
M
n
i
M
i
M
i
n
M
n
i
M
i
M
i
D
(2)
Trong đó
j
M
: là khối lượng tập trung tại điểm thứ j
ij
: Chuyển vị tại điểm j do lực đơn vị đặt tại điểm i gây ra
i
: Tần số vòng của dao động riêng (Rad/s)
Phương trình (2) là phương trình đặc trưng, từ phương trình trên có thể xác định n giá
trị thực,dương của
i
. Thay các giá trị
i
vào phương trình
0]
2
[ yMK
(1) sẽ
xác định được các dạng dao động riêng. Với n>3, việc giải bài toán trên trở nên cực
kỳ phức tạp, khi đó tần số và dạng dao động được xác định bằng cách giải trên máy
tính hoặc bằng các phương pháp gần đúng hoặc công thức thực nghiệm (phương pháp
Năng Lượng RayLây, phương pháp Bunop-Galookin, phương pháp thay thế khối
lượng, phương pháp khối lượng tương đương, phương pháp đúng dần, phương pháp
sai phân).
3.2 . TÍNH TOÁN CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG:
- Áp dụng lý thuyết trên, chia công trình thành 15 khối lượng tập trung ứng với các số
tầng có các sàn.
- Toàn bộ các kết cấu chịu lực của công trình được mô hình hóa dạng không gian 3
chiều:
+ Sử dụng các dạng phần tử khung (frame) cho cột, dầm
+ Sử dụng các dạng phần tử tấm vỏ (shell) cho sàn và vách cứng
Tính toán chu kỳ dao động riêng cho 15 dạng dao động riêng đầu tiên.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 20
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
Công trình này xem là một khối từ tầng hầm đến tầng mái nên có thể mô hình bởi một
thanh console mang các khối lượng tập trung.
Để nhận được đầy đủ các kết quả phân tích động học, ngoài việc nhập mô hình, gán
tĩnh tải và hoạt tải thẳng đứng chất đầy lên sàn, cần gán Diaphragm - màng cứng ( gán
Diaphragm cho tất cả các sàn với tên D1 ). Và gán Mass Source (khối lượng tham gia
dao động) - Khối lượng tham gia dao động bao gồm toàn bộ khối lượng của kết cấu
chịu lực, kết cấu bao che, trang trí, khối lượng các thiết bị cố định,… và 50% hoạt tải
do người, đồ đạc trên sàn với công trình dân dụng thông thường (điều 3.2.4 TCXD
229:199).
CÁC BƯỚC TÍNH DAO ĐỘNG BẰNG PHẦN MỀM ETABS 9.7.4
- Khai báo đặc trưng vật liệu
- Định nghĩa các loại tải trọng:
- Khai báo khối lượng tham gia dao động
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 21
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
- Khai báo sàn tuyệt đối cứng
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 22
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
- Kết quả: Tìm chu kỳ dao động riêng và phần trăm dao động theo các phương trong
Modal particpating Mass ratio
Mode
Period
UX
UY
UZ
SumUX
SumUY
SumUZ
1
2.028872
0.009
69.8852
0
0.009
69.8852
0
2
1.937568
2.374
1.1077
0
2.383
70.9929
0
3
1.475165
65.2538
0.0111
0
67.6368
71.004
0
4
0.610596
0.2431
0.1223
0
67.8799
71.1263
0
5
0.561094
0.0055
13.7075
0
67.8855
84.8338
0
6
0.345502
17.5424
0.0003
0
85.4279
84.8341
0
7
0.328568
0.6964
0.0159
0
86.1243
84.85
0
8
0.261594
0.0017
5.7838
0
86.126
90.6338
0
9
0.208563
0.0157
0.0062
0
86.1417
90.64
0
10
0.157896
4.4129
0.5578
0
90.5546
91.1978
0
11
0.157626
1.1282
2.2186
0
91.6828
93.4164
0
12
0.145569
0.0064
0.0033
0
91.6892
93.4197
0
13
0.129087
0.8732
0.0003
0
92.5624
93.42
0
14
0.127234
0.0939
0.0001
0
92.6562
93.4201
0
15
0.126693
0.0003
0.8031
0
92.6565
94.2232
0
- Tra MassX, MassY (khối lượng để tính toán gió động cho mỗi tầng) trong bảng
Center mass Rigidity
Story
Diaphragm
MassX
MassY
XCM
YCM
TÂNG 1
D1
207928.18
207928.18
20.94
20.009
TẦNG2
D1
207194.45
207194.45
20.94
20.009
TẦNG3
D1
206293.28
206293.28
20.94
20.004
TẦNG 4
D1
205907.56
205907.56
20.94
20.004
TẦNG 5
D1
205907.56
205907.56
20.94
20.004
TẦNG6
D1
205480.62
205480.62
20.94
20.004
TÂNG 7
D1
205124.34
205124.34
20.94
20.004
TÂNG 8
D1
205124.34
205124.34
20.94
20.004
TÂNG 9
D1
204726.84
204726.84
20.94
20.004
TÂNG 10
D1
204400.01
204400.01
20.939
20.004
TÂNG 11
D1
204400.01
204400.01
20.939
20.004
TÂNG 12
D1
204031.96
204031.96
20.939
20.004
TÂNG 13
D1
203734.57
203734.57
20.939
20.004
TÂNG 14
D1
220230.5
220230.5
20.944
19.997
TÂNG MÁI
D1
18250.238
18250.238
21
19.713
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 23
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH TẢI GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG
TRÌNH
4.1 THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH:
- Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của áp lực gió ở độ cao z
j
so với mốc
chuẩn được xác định theo công thức:
W
j
= W
0
k(z
j
)c
Trong đó:
+ W
0
: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn,công trình xây TP. HCM thuộc vùng II-A, giá
trị W
0
=83daN/m
2
+ k(z
j
): hệ số tính đến thay đổi áp lực gió theo độ cao
+ c: hệ số khí động, phía đoán gió c
d
=0.8, phía hút gió c
h
=0.6, c=0.8+0.6=1.4
- Sau đó ta quy các lực phân bố đều thành các lực đặt tại tâm sàn.
Trong đó: n: hệ số tin cậy, n=1.2
h
j
: chiều cao tầng dưới sàn thứ j
h
j+1
: chiều cao tầng trên sàn thứ j
b: là bề mặt đón gió
Theo phương X: b=40m
Theo phương Y: b=42m
TẦNG
CAO
ĐỘ Z
k
Wj
(H
j
+H
j+1
)/2
GIÓ X
GIÓ Y
(m)
(daN/m2)
(m)
(daN)
(daN)
1
3.5
1.014422
117.8759
3.6
20368.95
21387.4
2
7.2
1.122214
130.4013
3.6
22533.35
23660.02
3
10.7
1.186214
137.8381
3.5
23156.8
24314.63
4
14.2
1.234155
143.4088
3.5
24092.68
25297.31
5
17.7
1.272816
147.9012
3.5
24847.4
26089.77
6
21.2
1.305378
151.6849
3.5
25483.07
26757.22
7
24.7
1.333604
154.9648
3.5
26034.08
27335.79
8
28.2
1.358577
157.8666
3.5
26521.59
27847.67
9
31.7
1.381013
160.4737
3.5
26959.57
28307.55
10
35.2
1.40141
162.8439
3.5
27357.77
28725.66
11
38.7
1.420132
165.0194
3.5
27723.26
29109.42
12
42.2
1.437451
167.0318
3.5
28061.34
29464.41
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 24
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
13
45.7
1.453575
168.9055
3.5
28376.12
29794.92
14
49.2
1.468671
170.6595
3.25
26622.89
27954.03
Mái
52.2
1.480891
172.0796
1.5
12389.73
13009.22
4.2 THÀNH PHẦN ĐỘNG:
- Thành phần động của gió được xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 229-1999
- Mô hình kết cấu công trình trên phần mềm etabs
- Dựa vào kết quả xuất ra từ chương trình etabs ta xác định các tần số dao động
riêng của công trỉnh
Mode
Chu kỳ T (s)
Tần số (1/s)
1
2.028872
0.492885
2
1.937568
0.516111
3
1.475165
0.67789
4
0.610596
1.637744
5
0.561094
1.782233
6
0.345502
2.894339
7
0.328568
3.04351
8
0.261594
3.822718
9
0.208563
4.794714
10
0.157896
6.333283
11
0.157626
6.344131
12
0.145569
6.869594
13
0.129087
7.746713
14
0.127234
7.859534
15
0.126693
7.893096
- Tra bảng 2 trang 7 TCVN 229-1999 ta được giá trị giới hạn của tần số dao
động riêng f
L
=1.3(Hz)
- Dạng theo động thep phương X:
Mode
Dạng dao động
Chu kỳ
Tần số
3
1
1.475165
0.67789
6
2
0.345502
2.894339
10
3
0.157896
6.333283
- Dạng dao động theo phương Y:
Mode
Dạng dao động
Chu kỳ
Tần số
1
1
2.028872
0.492885
5
2
0.561094
1.782233
8
3
0.261594
3.822718
- Theo phân tích động học ở trên ta có:
+ Theo phương X: f
1
=0.67789<f
L
=1.3<f
2
=2.894339
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013
GVHD CHÍNH: TRẦN QUỐC HÙNG Trang 25
GVHD THI CÔNG: ĐẶNG ĐÌNH MINH
SVTH: PHẠM VĂN PHÚC – MSSV: 0851031869
+ Theo phương Y: f
1
=0.492885<f
L
=1.3<f
2
=1.782233
Vì vậy ta chỉ cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với 1 dạng dao động
đầu tiên cho cả phương X và Y.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần khối lượng thứ j
(tầng thứ j) của công trình ứng với dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:
W
P(ji)
= M
j
. ξ
i
. ψ
i
. y
ji
Trong đó :
M
j
: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
ξ
i
: Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.
y
ji
: Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao
động thứ i.
ψ
i
: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, Trong phạm vi mỗi
phần tải trọng gió có thể coi như không đổi
Xác định hệ sốψ
i
- Hệ số ψ
i
được xác định theo công thức:
n
j
j
M
ji
y
n
j
Fj
W
ji
y
i
1
.
2
1
.
Trong đó:
W
Fj
: Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j
của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của
xung vân tốc gió, được xác định theo công thức:
j
h
j
D
ij
W
Fj
W
Trong đó :
W
j
: đã tính ở bảng trên.
D
j
. h
j
: bề rộng và chiều cao của mặt đón gió ứng với phần thứ j
ζ
i
: hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao z ứng với phần thứ j của công trình,
phụ thuộc vào dạng địa hình và chiều cao z. (Tra bảng 3 TCXD 229 – 1999)
TẦNG
CAO ĐỘ Z(m)
ζ
1
3.5
0.326105
2
7.2
0.310048
3
10.7
0.301568
4
14.2
0.295653
5
17.7
0.291128
6
21.2
0.287474