Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

NHẬN THỨC về vận MỆNH, TƯƠNG LAI của CHỦ NGHĨA xã hội và CÔNG CUỘC đổi mới ở NƯỚCTA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.21 KB, 28 trang )

Nhận thức về vận mệnh, tơng lai của chủ nghĩa xã hội
và công cuộc đổi mới ở nớcta hiện nay
T VN
Trong s nghip i mi hin nay, vn vn dng v phỏt trin
sỏng to lý lun ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh ngy cng
c t ra mt cỏch cp thit v vi tm mc ngy cng ln. T s tht bi
ca cụng cuc ci t Liờn Xụ v cỏc nc xó hi ch ngha ụng u trc
õy n s thng li ngy cng to ln ca s nghip i mi ch ngha xó hi
Vit Nam hin nay cho thy vn nhn thc ỳng n v vn dng sỏng
to lý lun ca ch ngha Mỏc-Lờnin cú mt ý ngha quyt nh i vi thnh,
bi ca cụng cuc xõy dng xó hi mi. Cú th khng nh: ci ngun sc
mnh ca ch ngha Mỏc-Lờnin l nm bn cht khoa hc v cỏch mng ca
bn thõn hc thuyt. T thc tin cuc khng hong v ca Liờn Xụ, cỏc
nc xó hi ch ngha ụng u v cụng cuc i mi ch ngha xó hi Vit
Nam, bi vit ny nờu ra mt vi ý kin vi hy vng gúp phn vo vic lm
sỏng t vn .
I. Vận mệnh và tơng lai của chủ nghĩa xã hôi
1. Sự luận chứng của chủ nghĩa Mác về tính tất yếu thay thế chủ nghĩa
t bản bằng chủ nghĩa cộng sản là cơ sở phơng pháp luận cho việc xem xét tơng
lai của chủ nghĩa xã hội, với kịch biến ở liên xô và Đông Âu, phải chăng cái
cơ sở ấy đang bị thực tiến bác bỏ,chủ nghĩa cộng sản đã bị phá sản.
Chủ nghĩa Mác có quá trình hình thành và phát triển trong suốt chiều
dài lịch sử văn minh nhân loại, mang giá trị cao đẹp không ai có thể phủ nhận
đợc. CNXHKH trong học thuyết Mác chỉ là một giai đoạn phát triển của nó -
giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tởng thành kkhoa học. Tiếp
đó, thắng lợi của cách mạng Tháng mời Nga từ lý tởng thành hiện thực.
Những kẻ chống cộng tìm cách bác bỏ là lý tởng và thực tiễn xã hội chủ nghĩa
với tính cách là một hình thái kinh tế - xã hội mới thay thế chủ nghĩa t bản,
hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa. Còn những ngời xã hội - dân chủ tuy
không bác bỏ Mác nhng uốn nắn Mác, sao cho hệ giá trị xã hội chủ nghĩa
thích ứng với chủ nghĩa t bản.


Vì vậy, sự sụp đổ ở Liên xô và Đông Âu trở thành vấn đề nổi bật trong
việc luận chứng các quan điểm khác nhau hay đối lập nhau về tơng lai của chủ
nghĩa xã hội. Nhiều nhà tơng lai học nói về nền văn minh hậu công nghiệp, về
xã hội thông tin, xã hội tri thức. Nhiều nhà chính trị và chính khách nói đến xã
hội hậu t bản đến chủ nghĩa t bản mới, chủ nghĩa t bản toàn cầu, đến chủ
nghĩa t bản nhân dân,chủ nghĩa t bản xã hội có không ít nhà nghiên cứu bàn
vè bốn kịch bản cố thể có cho tơng lai; thế giới dơn cực, thế giới 2 cực, thế
giới đa cực, thế giới của 7 nền văn minh
Sẽ không có quan điểm lịch sử, không biện chứng nếu bảo vệ học
thuyết xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin bằng cách không thừa
nhận chủ nghĩa xã hội tồn tại hơn 70 năm cho đến khi bi súp đổ ở Liên Xô là
chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Những non yếu của một chế độ xã hội trong qua trình ra đời là
một tất yếu của qui luật lịch sử nền cộng hoà t sản pháp đợc sinh ra từ cách
mạng 1789, sau 82 năm mới đợc khôi phục bởi Công xã Pari. ở Mỹ, chế độ nô
lệ chỉ bị thủ tiêu vào giữa thế kỷ XIX; phụ nữ chỉ đợc quyền bầu cử vào năm
1920. Mặc dù chủ nghĩa xã hội với mô hình Xôviết cồn không ít những khuyết
tậ kể từ khi ra đời đến nay, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn, nhiều bớc thăng
trầm, song chủ nghĩa xã hội hiện thực đã giành đợc những thành tựu vĩ đại,
góp phần tích cực vào sự phát triển lịch sử xã hội loài ngời, làm thay đổi căn
bản bộ mặt hành tinh; khẳng định xu thế tất yếu của sự quá độ từ chủ nghĩa t
bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Những thành tựu vĩ đại
của chủ nghĩa xã hội hiện thực có thể khái quát ở những điểm cơ bản dới đây.
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã khai phá con đờng tiến lên của
xã hội loài ngời, xây dựng chế độ mới do nhân dân làm chủ, xoá bỏ áp bức,
bóc lột, bất công.
Trên lĩnh vực chính trị: Đảng cộng sản giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ xã
hội, nhà nớc xã hội chủ nghĩa là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc xây dựng, bảo đảm các quyền
tự do, dân chủ của nhân dân; khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng

liên minh công nhân- nông dân- trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo đợc phát
huy. Các vấn đề dân tộc đợc giải quyết cơ bản theo nguyên tắc: Bình đẳng,
2
đoàn kết, tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và tơng trợ giữa các dân tộc vì lợi
ích chung của cộng đồng dân tộc và lợi ích của mỗi dân tộc. Các quyền từ do,
tín ngỡng, tôn giáo của công dân đợc tôn trọng và bảo vệ, sự thống nhất về
chính trị- tinh thần trong xã hội ngày càng cao.
Trên lĩnh vực kinh tế: t liệu sản xuất chủ yếu trở thành tài sản chung của
toàn dân, đợc sử dụng cho lợi ích của ngời lao động. Lực lợng sản xuất xã hội,
cơ sở vật chất kỹ thuật đợc quan tâm phát triển, nền kinh tế có tốc độ kinh tế
phát triển cao. Đến năm 1985, tổng GDP của Liên Xô đã bằng 66% Mỹ, một
số ngành công nghiệp quan trọng có tỷ trọng vợt các nớc t bản phát triển. Đặc
biệt, công nghiệp quốc phòng, nghiên cứu vũ trụ đạt trình độ công nghệ tiên
tiến thế giới. Đời sống vật chất, thu nhập của ngời lao động đợc tăng lên đáng
kể, tình trạng thất nghiệp bị đẩy lùi, nạn khủng hoảng thừa bị loại bỏ, vai trò
của nhân dân trong quản lý kinh tế và quá trình sản xuất đợc đề cao.
Trên lĩnh vực văn hoá- xã hội: Một nền văn hoá tiên tiến từng bớc đợc
hình thành, trong đó nhân dân là chủ thể sáng tạo, hởng thụ các giá trị văn
hoá, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa giữ vị trí chủ đạo trong đời sống xã
hội. Các tệ nạn xã hội đợc khắc phục kiên quyết, nhân dân đợc chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục, nạn mù chữ thất học đợc giải quyết một cách cơ bản, trình độ
học vấn của toàn dân đợc nâng lên đáng kể, nền khoa học- công nghệ ở các n-
ớc xã hội chủ nghĩa có quy mô, tốc độ phát triển nhanh. Các phúc lợi xã hội,
bảo trợ xã hội quan tâm đến các tầng lớp nhân dân. Với những thành tựu to
lớn trên mọi lĩnh vực đó khẳng định tính u việt của chủ nghĩa xã hội, làm cho
chủ nghĩa xã hội hiện thực thế và lực đợc tăng cờng, sức mạnh tổng hợp của
chế độ mới ngày càng lớn; đồng thời là tấm gơng động viên, khích lệ giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đứng lên
đấu tranh để tự giải phóng khỏi chế độ bóc lột.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội hiện thực là thành trì vững chắc của hoà bình

và an ninh thế giới.
Bản chất của chủ nghĩa xã hội là hoà bình. Với nỗ lực không mệt mỏi
đấu tranh cho hoà bình và với sức mạnh của mình, chủ nghĩa xã hội hiện thực
cùng với các lực lợng cách mạng, dân chủ, hoà bình tiến bộ khác trên thế giới
đã xứng đáng là lực lợng nòng cốt đẩy lùi những hành động gây chiến của chủ
nghĩa đế quốc, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt, bảo vệ hoà bình,
an ninh thế giới.
3
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô là lực lợng chủ yếu, có vai
trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, cứu loài ng ời khỏi
thảm hoạ diệt vong do chủ nghĩa phát xít gây ra. Thắng lợi của nhân dân
Việt Nam, Đông Dơng, Triều tiên, Cu ba trong các cuộc chiến tranh xâm
lợc do chủ nghĩa đế quốc gây ra đã góp phần quan trọng làm phá sản chiến
lợc toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc, làm nhụt ý chí gây
chiến và gây tổn thất to lớn đối với tiềm lực chiến tranh của chủ nghĩa đế
quốc; ngăn chặn âm mu dùng chiến tranh xâm lợc để nô dịch các dân tộc.
Đó cũng là sự khích lệ to lớn các dân tộc đứng lên chống chiến tranh xâm
lợc, bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới.
Các nớc xã hội chủ nghĩa là lực lợng đi đầu và tích cực ủng hộ các
lực lợng hoà bình, dân chủ trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hoà
bình, dân chủ, tạo nên phong trào quốc tế mạnh mẽ đấu tranh bảo vệ
hoà bình.
Sự lớn mạnh của Liên Xô và các nớc trên thế giới tạo nên tiềm lực quốc
phòng hùng hậu, nhất là khi Liên Xô tạo đợc thế cân bằng về quân sự, phá vỡ
thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mỹ, đủ sức răn đe âm mu chủ nghĩa đế
quốc dùng chiến tranh hạt nhân để tiêu diệt chủ nghĩa xã hội hiện thực. Các n-
ớc xã hội chủ nghĩa hiện nay vẫn là lực lợng tích cực bảo vệ hoà bình thế giới.
Với chính sách yêu chuộng hoà bình, tăng cờng tình đoàn kết, tình hữu nghị
giữa các dân tộc, chống chiến tranh xâm lợc, phi nghĩa, chủ nghĩa xã hội hiện
thực đã góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển trên thế giới

hiện nay.
-Thứ ba, chủ nghĩa xã hội hiện thực là chỗ dựa tin cậy, vững chắc, sự
giúp đỡ có hiệu quả về vật chất và tinh thần của các lực lợng cách mạng dân
chủ, tiến bộ trên thế giới.
Đứng vững trên lập trờng chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân,
bằng chính sách đúng đắn, các Đảng cộng sản, nhà nớc xã hội chủ nghĩa đã
hết lòng giúp đỡ các lực lợng cách mạng, tiến bộ về mọi mặt. Đây là một
trong những nhân tố quan trọng đem đến những thắng lợi của các lực lợng
cách mạng, tiến bộ trên thế giới.
Sự giúp đỡ, tơng trợ đã thể hiện ở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa
giữa các nớc xã hội chủ nghĩa anh em. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung
Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa, tiềm lực kinh tế, khoa học- kỹ thuật, sức
4
mạnh quốc phòng- an ninh của các nớc xã hội chủ nghĩa đợc tăng lên, tạo nên
sức mạnh tổng hợp của chủ nghĩa xã hội thế giới.
Các nớc xã hội chủ nghĩa dành cho phong trào giải phóng dân tộc, độc
lập dân tộc sự giúp đỡ to lớn, thờng xuyên và có hiệu quả cả trong thời kỳ đấu
tranh giành chính quyền và cả trong xây dựng đất nớc. Cùng với ủng hộ về vật
chất, chủ nghĩa xã hội hiện thực luôn dành cho các nớc độc lập dân tộc sự ủng
hộ về chính trị, tinh thần, nhờ đó tình đoàn kết, hợp tác giữa các nớc xã hội
chủ nghĩa với các nớc thuộc phong trào độc lập dân tộc ngày càng chặt chẽ,
tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc này vợt qua khó khăn thử thách, bớt lệ
thuộc vào các nớc t bản chủ nghĩa phát triển.
Tóm lại, sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực, mặc dù
còn không ít khó khăn, thách thức, song đã đạt đợc những thành tựu vĩ đại mà
không một thế lực đen tối nào có thể phủ nhận. Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra
đời đã mở ra thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã
hội, mở ra hình thái kinh tế- xã hội mới, làm thay đổi căn bản bộ mặt hành
tinh trong thế kỷ XX và xu thế phát triển của lịch sử nhân loại trong tơng lai.
Với những thành tựu vĩ đại đó, đã chứng minh trên thực tế, chủ nghĩa xã hội

hiện thực là chế độ xã hội u việt, có đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử nhân
loại.
Những sai lầm, khuyết tật của chủ nghĩa xã hội
Bên cạnh những thành tựu vĩ đại không thể phủ nhận, trong quá trình
phát triển, một số nớc xã hội chủ nghĩa cũng phạm phải những sai lầm nghiêm
trọng, làm ảnh hởng đến bản chất chủ nghĩa xã hội. Một số nớc xã hội chủ
nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Biểu hiện của những sai lầm, khuyết tật đó là:
- Trên lĩnh vực chính trị
Công tác xây dựng Đảng bị coi nhẹ, một bộ phận không nhỏ đảng viên
cán bộ hệ thống chính trị suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống, đặc
quyền đặc lợi, quan liêu, tham nhũng, xa rời quần chúng nhân dân. Đặc biệt,
do sai lầm về công tác t tởng, công tác tổ chức, nhiều phần tử cơ hội, xét lại
chui sâu, leo cao chiếm giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy Đảng,
chính quyền; vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội bị suy giảm, tính chiến
đấu của Đảng bị suy yếu.
5
Buông lỏng chuyên chính vô sản, hiệu lực quản lý của nhà nớc, bộ máy
nhà nớc cồng kềnh, quản lý theo kiểu mệnh lệnh hành chính. Chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, hiện tợng chuyên quyền, độc đoán, vi phạm
quyền dân chủ, vi phạm pháp luật không đợc ngăn chặn và xử lý kịp thời đã
làm biến dạng bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa. Còn biểu hiện mơ hồ, mất
cảnh giác với chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
- Trên lĩnh vực về kinh tế
Duy trì cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hoá, bao cấp nặng nề, tạo
nên sự thiếu chủ động, ỷ lại, thụ động của địa phơng, cơ sở và doanh nghiệp;
Cha phân biệt rõ chức năng quản lý hành chính với quản lý sản xuất kinh
doanh. Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mang nặng tính hình
thức, phô trơng thoát ly trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; phủ nhận sự
tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; Cha coi

trọng quy luật giá trị, sản xuất hàng hoá; giải phóng các nguồn lực, các tiềm
năng phát triển lực lợng sản xuất. Năng suất, chất lợng, hiệu quả cha cao,
chậm đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất. Phân
phối theo kiểu bình quân, cào bằng, cha giải quyết hài hoà lợi ích cá nhân- tập
thể- xã hội, làm suy giảm tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời lao động.
Tình hình đó làm cho sự phát triển lực lợng sản xuất bị chậm lại, dẫn đến tình
trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế- xã hội.
-Trên lĩnh vực xã hội
Việc giải quyết các quan hệ phát huy những bản sắc văn hoá của các tộc
ngời. dân tộc, tôn giáo, có thời gian khá dài cha thật đúng đắn, triệt để, mang
tính áp đặt, nóng vội, tạo nên những tồn đọng kéo dài, để các thế lực lợi dụng
khoét sâu để chia rẽ đoàn kết dân tộc. Trong xây dựng mô hình con ngời, lối
sống mới còn giáo điều, sơ cứng, đơn điệu. Việc bồi dỡng lý tởng, đạo đức,
chuẩn mực giá trị văn hoá, nhất là đối với thế hệ trẻ bị coi nhẹ. Cha chú trọng
giữ gìn,
-Trong quan hệ quốc tế
Nhiều nớc xã hội chủ nghĩa bất đồng, mâu thuẫn, thậm chí nổ ra xung
đột quân sự, vi phạm các nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản, chủ nghĩa
quốc tế xã hội chủ nghĩa, gây lên tác động hết sức tiêu cực đối với phong trào
cách mạng, tiến bộ trên thế giới, có lợi cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động quốc tế.
6
Những sai lầm, khuyết tật trên đây, với những mức độ khác nhau, kéo
dài trong nhiều thập kỷ, không đợc khắc phục kịp thời, triệt để, đã làm hạn
chế tính u việt và sức mạnh của chủ nghĩa xã hội thế giới. Những khuyết điểm
đó, cùng với sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch đã làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng xã hội.
Đầu thập niên 80 (thế kỷ XX) những biểu hiện trì trệ đã ngày càng bộc
lộ. Nhiều Đảng cộng sản cầm quyền ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã nhận thức
đợc tình hình nghiêm trọng đó. Xu hớng cải tổ, cải cách, đổi mới sự nghiệp

xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày càng trở nên mạnh mẽ trong Đảng và toàn xã
hội. Cải tổ, cải cách, đổi mới là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các nớc xã hội
chủ nghĩa.
Mặt khác, cần thấy rằng, đổi mới là quy luật phát triển khách quan của
chủ nghĩa xã hội. Cuộc sống luôn vận động, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội luôn nảy sinh những vấn đề mới, thời đại luôn biến đổi không ngừng, tất
yếu đòi hỏi quá trình phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa cũng đổi mới thờng
xuyên mới đáp ứng đợc những biến đổi của hiện thực khách quan đó. Ph.
Ănghen đã chỉ rõ: chủ nghĩa xã hội không phải là thứ nhất thành bất biến, mà
phải coi nó là xã hội thờng xuyên biến đổi và cải cách, giống nh bất kỳ chế độ
xã hội nào khác.
Nh vậy, cải tổ, cải cách, đổi mới vừa là tất yếu khách quan vừa là vấn đề
đặt ra một cách cấp bách đối với các nớc xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp đó do
Đảng cộng sản khởi xớng và lãnh đạo, không chỉ nhằm khắc phục những sai
lầm, khuyết tật, những ấu trĩ, lạc hậu, lỗi thời, mà còn sáng tạo, tìm tòi con đ-
ờng, điều kiện, phơng thức, giải pháp nhằm phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa,
làm cho các giá trị của chủ nghĩa xã hội ngày càng thể hiện đầy đủ hơn, sâu
sắc hơn bản chất tốt đẹp vốn có của nó. Vì vậy, thực chất của quá trình đổi
mới là làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, là tiếp tục
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là tìm tòi phơng
pháp, giải pháp thích hợp để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó. Cải cách, đổi
mới là sự nghiệp cách mạng sâu sắc toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội và là quá trình lâu dài, đòi hỏi sự vững vàng, kiên định của Đảng cộng
sản, là sự nghiệp của toàn Đảng, của hệ thống chính trị và toàn thể nhân dâ
7
. Nguyên nhân thất bại trong cải tổ, cải cách chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và Đông Âu
Trong quá trình tiến hành thực hiện công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới
chủ nghĩa xã hội, một số nớc đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng.

Tình hình kinh tế - xã hội có sự chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên, khẳng
định rõ con đờng đổi mới là đúng đắn. Trong khi đó, một số nớc đã thất bại
dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, gây tổn thất to lớn cho phong trào
cách mạng thế giới. Song, phải thấy rằng sự sụp đổ ấy không phải là từ bản
chất của chủ nghĩa xã hội hay những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa
học, mà do những nguyên nhân của nó.
Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng toàn diện và sụp đổ chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội, bên cạnh những thành tựu vĩ đại về nhiều mặt có ý nghĩa lịch sử và quốc
tế, các nớc xã hội chủ nghĩa đã mắc phải những sai lầm, khuyết tật to lớn,
chậm đợc phát hiện và khắc phục, gây ra tình trạng trì trệ về kinh tế- xã hội
kéo dài.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và Đông Âu là do các nguyên nhân sau:
Một là, trong cải tổ, các Đảng cộng sản đã mắc phải sai lầm rất nghiêm
trọng về đờng lối chính trị, t tởng và tổ chức. Đó là đờng lối xét lại, phản bội
chủ nghĩa Mác - Lê nin ở một số ngời lãnh đạo cao nhất; sai lầm trong bớc đi
của việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
Trong quá trình tiến hành cải tổ, cải cách chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
Đông Âu, các Đảng cộng sản đã xa rời chủ nghĩa Mác - Lê nin dẫn đến sai
lầm về chiến lợc cải tổ, cải cách, vi phạm các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
xã hội khoa học: chung sống hoà bình một cách vô nguyên tắc với chủ nghĩa
đế quốc, phủ nhận nguyên tắc tập trung dân chủ, thừa nhận đa nguyên đa
đảng, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân; từ bỏ vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản đối với đời sống xã hội; giải quyết không đúng mối quan
hệ giữa cải tổ kinh tế và cải tổ chính trị. Cải tổ kinh tế cha có kết quả đã vội
vàng đẩy nhanh cải tổ chính trị. Hậu quả là xã hội rối loạn, mất phơng hớng
chính trị; đánh giá lịch sử không tuân theo nguyên tắc khách quan, toàn diện,
lịch sử- cụ thể. Vì vậy, dẫn đến tình trạng đào bới lịch sử, bôi đen lịch sử, phủ
nhận toàn bộ giá trị mà chủ nghĩa xã hội đã đạt đợc; sai lầm trong công tác tổ

8
chức và cán bộ để dẫn đến tình trạng loại những cán bộ có kinh nghiệm, trung
kiên, trung thành với chủ nghĩa xã hội; đa những phần tử cơ hội, thực dụng
vào Ban lãnh đạo cao nhất, thậm chí để cho kẻ địch cài cắm nội gián vào tận
Bộ chính trị để thực hiện phá từ trong phá ra, phá từ trên phá xuống.
Hai là, sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch, phản động đối với chủ nghĩa xã hội. Lợi dụng những khó khăn và đờng
lối sai lầm trong cải tổ, cải cách của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa
Đông Âu, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã đẩy mạnh chiến lợc
Diễn biến hoà bình cực kỳ thâm độc, nguy hiểm, can thiệp toàn diện, tinh vi
và trắng trợn vào nội bộ các nớc xã hội chủ nghĩa để gây mất ổn định và xóa
bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa mà không cần đến chiến tranh.
Hai nguyên nhân này quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động cùng chiều,
tạo nên một cơn lốc chính trị phá sập chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu vừa qua.
Những bài học kinh nghiệm
Từ những thành công và thất bại đó đã để lại những bài học kinh nghiệm
cho công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới ở các nớc xã hội chủ nghĩa hiện nay, nh
Đảng ta đã khẳng định: Chủ nghĩa xã hội đã có lịch sử hơn 70 năm, có thành
công và có thất bại, đó là nguồn kinh nghiệm vô giá
1
để các nớc xã hội chủ nghĩa
tiếp tục định hớng công cuộc cải cách, đổi mới các mặt của đời sống xã hội.
Bài học thứ nhất là kiên trì đờng lối đổi mới và đổi mới có nguyên tắc.
Kiên trì đổi mới giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội, kiên trì chủ nghĩa Mác -
Lê nin- đó là lập trờng duy nhất đúng hiện nay của chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Kinh nghiệm đó đợc rút ra từ những thành công và thất bại của quá trình cải
tổ, cải cách, đổi mới ở các nớc xã hội chủ nghĩa vừa qua. Đổi mới không phải
là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà chính là nhằm đạt đợc mục tiêu ấy một
cách có hiệu quả bằng con đờng, hình thức, phơng pháp và bớc đi thích hợp.

Cần phải quán triệt và thực hiện đổi mới có nguyên tắc là vì, trong sự
nghiệp đổi mới chắc chắn sẽ luôn gặp phải không ít những khó khăn, phức tạp,
nên dễ nảy sinh t tởng và nhận thức lệch lạc, thậm chí muốn xem xét lại mục
tiêu xã hội chủ nghĩa, đánh giá lại con đờng đi của giai cấp, dân tộc
mình. Vì vậy, đòi hỏi phải đấu tranh với những quan điểm sai trái, giữ
1
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1991, tr. 110.
9
vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Mặt khác cũng cần phải chống khuynh
hớng bảo thủ, giáo điều trong cải tổ, cải cách, đổi mới- những lực cản
trong tiến trình đổi mới.
Bài học thứ hai là nắm bắt qui luật khách quan, tôn trọng khách quan,
tiến hành đổi mới phải toàn diện và đồng bộ các mặt đời sống xã hội, song
phải có bớc đi thích hợp với thực tiễn; nắm vững khâu trung tâm là vấn đề
kinh tế và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị.
Sự nghiệp cải tổ, cải cách, đổi mới ở các nớc xã hội chủ nghĩa xét trên
tổng thể phải bắt đầu từ đổi mới t duy chính trị, trên cơ sở nắm bắt qui luật
khách quan để định ra đờng lối chiến lợc và sách lợc đúng đắn. Nhng trong
bất kỳ trờng hợp nào cũng phải thực hiện đổi mới trên cơ sở bảo đảm sự ổn
định về chính trị- xã hội, tránh để xảy ra tình trạng rối loạn về chính trị nh ở
một số nớc trong những năm qua, do sai lầm chủ quan duy ý chí, nóng vội
không có bớc đi thích hợp.
Thực tiễn thành công ở Việt Nam, Trung Quốc ở giai đoạn đầu của cải
cách, đổi mới là do các Đảng cộng sản đã có chủ trơng và bớc đi đúng đắn,
thích hợp, tập trung đổi mới kinh tế, giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy
mọi tiềm năng của đất nớc và xã hội để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đáp
ứng nhu cầu cấp thiết của đời sống nhân dân. Chính nhờ đó mà làm cho công
cuộc đổi mới thực sự trở thành sự nghiệp của nhân dân, động viên mọi nguồn

lực cho công cuộc đổi mới. Những kết quả của đổi mới kinh tế trong những
năm qua đã thúc đẩy quá trình đổi mới chính trị và đã chỉ ra nhu cầu và phơng
hớng cần thiết cho đổi mới chính trị.
Trong đổi mới chính trị, phải có bớc đi thận trọng, kịp thời, từng bớc và
vững chắc, bắt đầu từ đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của bộ máy
nhà nớc. Đổi mới phơng pháp và phong cách lãnh đạo của Đảng và nhà nớc
theo hớng khắc phục tệ quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, vi phạm quyền
làm chủ của nhân dân; thực hiện dân chủ trong Đảng, trong công tác cán bộ;
từng bớc đổi mới qui chế bầu cử và hoạt động của các cơ quan dân cử.
Chính trị là lĩnh vực rất phức tạp và đầy nhậy cảm có quan hệ tới tất cả
các giai cấp, các tầng lớp xã hội, cho nên để đổi mới chính trị cần phải có sự
chuẩn bị chu đáo và có thời gian thích hợp. Mọi sự chậm trễ hoặc cố tình trì
10
hoãn trong đổi mới chính trị sẽ không tránh khỏi phải trả giá ngay cả khi đời
sống vật chất của nhân dân không phải là quá thấp kém.
Đổi mới chính trị và kinh tế là hai lĩnh vực cơ bản nhất của xã hội là sự
nghiệp đầy khó khăn và phức tạp. Đó là quá trình vừa triển khai thực hiện, vừa
phải tìm tòi, sáng tạo, trong đó phải luôn thất hết mối quan hệ biện chứng của
hai lĩnh vực này để có bớc đi phù hợp, có nh vậy mới bảo đảm sự tác động hỗ
trợ lẫn nhau giữa chúng trong quá trình đổi mới, tránh đợc những sai lầm nh
một số nớc xã hội chủ nghĩa vừa qua.
Bài học thứ ba là, phải dựa vào nhân dân, phát huy quyền dân chủ của
nhân dân là kinh nghiệm quan trọng nhất của công cuộc cải tổ, cải cách, đổi
mới xã hội chủ nghĩa. Mọi sức mạnh của chủ nghĩa xã hội đều bắt nguồn từ
nhân dân lao động, những ngời chủ của chế độ xã hội mới dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản và sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Bài học thứ t là, đổi mới phải bắt đầu từ Đảng và xét đến cùng- điều
quyết định nhất để giành thắng lợi là Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, giữ
vững vai trò lãnh đạo, nâng cao năng lực trí tuệ và sức chiến đấu của Đảng.
Đảng cộng sản là ngời khởi xớng và lãnh đạo sự nghiệp cải tổ, cải

cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội, cho nên bản thân Đảng phải tự tiến hành
đổi mới về tổ chức, phơng pháp, tác phong, nội dung lãnh đạo của Đảng,
nâng cao năng lực lãnh đạo nhằm thực hiện tốt vai trò lãnh tụ chính trị
của toàn xã hội.
Chỉ có Đảng cộng sản lãnh đạo công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới chủ
nghĩa xã hội mới đi đến thành công, do đó, phải khẳng định vai trò lãnh đạo
duy nhất và tuyệt đối của Đảng cộng sản trong sự nghiệp cải tổ, cải cách, đổi
mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Những sai lầm mà các đảng cộng sản và
công nhân ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã phạm phải trong những thập kỷ vừa
qua không phải là kết quả tất yếu sinh ra từ chế độ một đảng.
Trong quá trình cải cách, đổi mới, cần phải chống những quan điểm và
hành động nhằm hạ thấp, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đồng
thời đảng phải thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao trí tuệ và năng
lực lãnh đạo, đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo trong công cuộc cải tổ,
cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội.
Bài học thứ năm là, cải tổ, cải cách, đổi mới phải kết hợp giữa sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực với mở rộng hợp tác quốc tế.
11
Bài học thứ sáu là, thờng xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, làm
thất bại mọi âm mu, hoạt động chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực phản động, kết hợp cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa chống cộng với đấu
tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại trong quá trình cải tổ, cải cách, đổi mới.
Trung Quốc, một đất nớc rộng lớn với trên 1,2 tỷ dân, sau hơn một thập
kỷ mở cửa cải cách và hiện đại hoá đất nớc, đã thật sự có bớc chuyển mình,
khởi sắc mạnh mẽ về kinh tế- xã hội. Với đờng lối cơ bản lấy xây dựng kinh tế
làm trọng tâm và bắt đầu cải cách từ lĩnh vực kinh tế. Trung Quốc trong thời
kỳ cải cách, mở cửa luôn đạt mức tăng trởng GDP trung bình hàng năm xấp xỉ
10%, riêng năm 1994 đạt trên 13%. Thành công trong phát triển kinh tế đã tạo
điều kiện cải thiện những nhu cầu vật chất, văn hoá, xã hội của nhân dân lao
động, góp phần ổn định chính trị và từng bớc cải cách trên lĩnh vực chính trị.

Cuba và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều tiên do phải vợt qua nhiều
khó khăn hạn chế trong nớc, hơn nữa phải đối phó với những hành động thù
địch, bao vây cấm vận của các thế lực đế quốc và bọn phản động, cho nên,
công cuộc xây dựng đất nớc còn gặp những khó khăn. Tuy nhiên, trớc tình
hình mới của thế giới hiện nay, các nớc này đang có những cố gắng để thay
đổi, điều chỉnh cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế và những nỗ lực ngoại giao để
từng bớc tháo gỡ khó khăn về kinh tế và đời sống xã hội. Cuba tích cực tranh
thủ sự ủng hộ quốc tế để đấu tranh phá bao vây cấm vận của Mỹ, tiếp tục
khẳng định xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa, bớc đầu đã đạt
đợc kết quả về kinh tế, xã hội, năm 2001 GDP đã tăng 5%.
II. Công cuộc đổi mới không chỉ khắc phục sai lầm đã mắc, mà điều quan
trọng hơn là tiếp tục giải quyết những vấn đề cả về lý luận và thực tiễn của chủ
ngiã xã hội, tìm tòi con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm
của đất nớc và với điều kiện thế giới đơng đại. Cơ sở của sự sáng tạo là nhận
thức đúng thực tế đất nớc và thế giới hiện nay để vận dụng những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác- Lênin một cách sáng tạo, bằng cách bổ sung , phát triển

Hiện nay chủ nghĩa xã hội đang thoái trào, chủ nghĩa t bản đang tiếp tục
phát triẻn với sức mạnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và quá
trình toàn cầu hoá. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng:
với thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga - cuộc cách mạng vĩ đại mở ra
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Kết luận nh vậy đợc Hội nghị của các
12
đảng cộng sản và công nhân tại Mátxcơva đa ra rồi. Khi đó chúng ta quan
niệm rằng, với sự mở đầu quá độ lên CNXH thì thời đại của CNTB đã kết
thúc. Còn đến cuối những năm 50 thì đã là sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi toàn thế giới và chủ nghĩa xã hội đã trở thành nhân tố quyết định sự
phát triển của xã hội loài ngời.
Quan niệm giản đơn về thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội cùng với
nhận định rằng, chủ nghĩa xã hôịi đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển

của xã hội loài ngời, đã cản trở việc nhận thức sự biến đổi của chủ nghĩa t bản
nửa cuối thế kỷ XX, và do đó làm tăng căn bệnh chủ quan duy ý trí trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Phải chăng, khi thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc mở ra thì
đồng thời là sự kết thúc thời đại của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa t bản chỉ còn
tồn tại với tính cách là tàn d cha bị tiêu diệt hẳn nh trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Với cách hiểu nh vậy, thì dù thừa nhận cái đang suy vong
vẫn có thể có những bớc phát triển, nh Lênin đã chỉ ra, chúng ta vẫn không
tránh khỏi bối rối trớc trớc sự phát triển của chủ nghĩa t bản hiện đại. Cách lý
giải thờng thấy hiện nay là chủ nghĩa t bản nhờ lợi dụng đợc thành tựu của
cách mạng khoa học và công nghệ mà có đợc sức sống mới, kéo dài sự tồn tại
của mình. Vậy, vì sao chủ nghĩa t bản có thể thích nghi đợc với điều kiện
cách mạng khoa học và công nghệ, một động lực to lớn, đặc trng riêng có của
thời đại ngày nay? Vì sao chủ nghĩa t bản có thể chi phối đợc quá trình toàn
cầu hoá, một xu thé tất yếu trong phát triển hiện nay?
Thiết nghĩ, sẽ là hợp lý nếu xem đó là biểu hiện giai đoạn phát triển cao
nhất, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản mà Lênin đã vạch ra nhng cha
thể hình dung hết mức độ, giới hạn của nó. Nếu gọi thời đại đế quốc chủ nghĩa
là thời đại nhỏ trong thời đại lớn của chủ nghĩa t bản thì chủ nghĩa t bản
toàn cầu hoá là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa đế quốc, cũng cso nghĩa là
giai đoạn cuối cùng của thời đại t bản chủ nghĩa . Điều đó không mâu thuẫn
với việc thừa nhận thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi thế giới mở đầu bằng thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga.
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới là thời gian lịch sử rất lâu dài, một thời đại lớn bao gồm những thời đại
nhỏ.
13
Cũng nh bất kỳ hệ thống nào, sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa
thế giới phải trải qua quá trình hình thành với tính cách là mặt đối lập của chủ
nghĩa t bản . Sự tồn tại của hệ thống t bản chủ nghĩa không chỉ còn mang tính

tất yếu lịch sử khi hệ thống xã hội chủ nghĩa trở thành nhân tố chủ yếu quyết
định xu thế phát tiển của xã hội loài ngời. Đến nay, thực tế chứng tỏ rằng, giai
đoạn đầu của thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội cha kết
thúc. Chủ nghĩa t bản tuy cha kết thúc thời đại của mình nhng không phải là
đang độ thanh xuân nh một số học gải phơng tây nói, mà là đã ở vào giai
đoạn cuối cùng của chủ nghĩa t bản. Giai đoạn đó đang đợc đẩy nhanh bởi xu
hớng quá độ từ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa sang phơng thức sản xuất
tập thể mà Mác xem đó là sự thủ tiêu t bản với tính cách là sở hữu t nhân ở
trong những giới hạn của bản thân phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc
tăng cờng trong điều kiệncách mạng khoa học và công nghệ, mặt khác bởi sự
tác động cảu chủ nghĩa xã hội, nhất là trong thời kỳ hai hệ thống chính trị xã
hội đối lập song song tồn tại trớc trớc khi diễn ra sự sụp đổ chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
Những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản không hề mất đị nhng lại
biểu hiện dới những hình thức mới. Mâu thuẫn giữa t bản và vô sản mở rộng
thành mâu thuẫn giữa lao động và t bản mang tính toàn cầu. Mâu thuẫn giữa
các dân tộc thuộc địa và chủ nghã đế quốc trớc đây biểu hiện thành cụo đấu
tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia và chống sự xâm lợc vè kinh tế và văn hoá
của chủ nghĩa đế quốc. Cùng với mâu thuẫn t bản vốn có vẫn tiếp tục tồn tại,
toàn cầu hoá làm nẩy sinh mâu thẫu giữa vùng trung tâm và vùng ngoại vi
của củ nghĩa t bản, tức là giữa chủ nghĩa t bản phát triển và chủ nghĩa t bản
không phát triển. Sự đan xen ba mâu thẫu trên biểu hiẹn tập trung ở mâu thuẫn
giữă các nớc nghèo với các nớc giàu.
Xem xét những thành tựu cũng nh những mâu thuẫn nan giải của chủ
nghĩa t bản hiện nay nh là sự phát triển của giai đoạn cuối cùng của thời đại t
bản mới cho chúng ta nhận thức tơng lai của chủ nghĩa xã hội một cách đầy
đủ và sâu sắc hơn. Không thể hiểu đúng về chủ nghĩa xẫ hội nếu không nhận
thức đúng chủ nghĩa t bản hiện đại. Đó chính là phơng pháp tiếp cận chủ
nghĩa cộng sản của Mác và Ăngghen. Các ông cho rằng: Đối với chúng ta, chủ
nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải

là một lý tởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng tă gọi chủ nghĩa cộng sản
14
là một phông trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện
của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề hiện đang tồn tại. Những tiền
đề ấy đợc tạo ra từ chính chủ nghĩa t bản, đúng nh Lênin khẳn định: Chủ
nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa t bản, phát triển lên trong quá trình
lịch sử, là kết quả của sự tác động của một lực lợng xã hội do chủ nghĩa t bản
sinh ra.
Nhận thức đúng những tiền đề cho chủ nghĩa xã hội đợc tạo ra ở giai
đoạn cuối của thời đại t bản càng củng cố niềm tin vào tơng lai tất thắng của
chủ nghĩa xã hội; bởi vì một xã hội tất yếu khi chính nó tẩo những tiền đề đầy
đủ nhất cho sự ra đời chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
3. Xem xét những vấn đề trên đây cho thấy sự cần thiết phải thực hiện chính
sách mở cửa hội nhập để thực hiện đổi mới, cải cách chủ nghĩa xã hội, Nhng
phải ý thức đầy đủ rằng đây là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Hình thái
của cuộc đấu tranh không chỉ biểu hiện từ đối đầu trực tiếp giữa hai phe vừa
hợp tác vừa đấu tranh mà còn mang đặc điểm mới sau:
Thứ nhất, cuộc đấu tranh về hệ t tởng trở nên phức tạp hơn. Trong thế
mạnh cả vê kinh tế và quân sự, chủ nghiã đế quốc càng trú trọng đòn tiến công
về hệ t tởng nhằm xoá bỏ vai trò ảnh hởng của chủ nghĩa Mác đối với nhân
loại tiến bộ. Điều đó đặt ra cho ngời cộng sản phải hết sức kiên định lập trờng
mác xít. Muốn vậy phải hết sức sáng tạo để vừa khắc phục nhận thức lý luận
về chủ nghĩa xã hội, vừa tìm hình thức và phơng pháp đấu tranh thích hợp ới
tình hình mới.
Thứ hai, sự gắn bó chặt chẽ giữa cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội
với các phong trào đấu tranh cho hoà bình, bảo vẹ chủ quyền và thực hiện
công bằng, bình đẳng trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc và đấu tranh
cho tiến bộ xã hội
Thứ ba, sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội và thắng thế của chủ nghĩa t
bản đã ảnh hởng không nhỏ tới sự đoàn kết của phong trào cộng sản công

nhân quốc tế. Thời kỳ khó khăn này cha kết thúc. Trong tình thế khó khăn
hiện nay, những ngời cộng sản càng ý thức về sự liên hợp quốc tế của mình.
Các cuộc gặp gỡ quốc tế ở Saopôlô( Brazinl), Aten ( Hy Lạp), ở Pháp, Mỹ,
Trung Quốc cho thấy điều này. Quá trình tập hợp lực lợng không thể một sớm
một chiều và đòi hỏi sự nỗ lực chủ quan rất lớn của các đảng cộng sản và công
nhân quốc tế.
15
4. Dự báo về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở thé kỷ XXI, Đại hội Đảng
XI Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng
3. Cụng cuc i mi, s trung thnh v vn dng sỏng to ch
ngha Mỏc-Lờnin vo iu kin c th Vit Nam.
* c im, nguyờn tc ch o cụng cuc i mi vit Nam.
T nm 1986, Vit Nam thc hin cụng cuc i mi ton din t
nc. So vi cụng cuc ci t, ci cỏch v chuyn i t kinh t k hoch tp
trung sang kinh t th trng cỏc quc gia khỏc, i mi nc ta cú nhng
nột c thự riờng. i mi nc ta din ra t hai chiu: "t di lờn", tc l
cỏc hp tỏc xó, doanh nghip v "t trờn xung", tc l cỏc quyt nh ca
ng v Nh nc. Mi liờn h hai chiu y ó lm cho cụng cuc i mi
nc ta din ra khụng cú s xung t gia "phớa trờn" v "phớa di", cng nh
khụng cú cỏc "cỳ sc" c to ra bi cỏc chớnh sỏch v bin phỏp iu chnh
v mụ quỏ cng rn v duy ý chớ ca b mỏy lónh o "phớa trờn" nh mt s
nc khỏc. ú l c im ni bt ca quỏ trỡnh i mi Vit Nam. Núi mt
cỏch khỏi quỏt, c im ni bt ca quỏ trỡnh i mi Vit Nam l, va cú
s sỏng to ca nhõn dõn c s, va cú s lónh o t trờn xung. Do vy,
i mi nc ta ó dn n nhng thnh cụng to ln, cú ý ngha lch s.
Khỏc vi cỏc nc ụng u v Liờn Xụ, Vit Nam, nhu cu i mi
cỏc chớnh sỏch trc ht xut phỏt t chớnh lnh vc kinh t, ch khụng phi l
h qu ca nhng bin ng chớnh tr. i mi Vit Nam do ng Cng sn
Vit Nam xng v lónh o, t chc thc hin. Ngay t u, ng ta ó
xỏc nh, i mi khụng phi l xúa b ch ngha xó hi m chớnh l cú

ch ngha xó hi nhiu hn, tng bc xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi
phự hp vi iu kin lch s, xó hi nc ta trờn c s i mi t duy lý lun
v ch ngha xó hi v con ng i lờn ch ngha xó hi ca nc ta.
16
Đổi mới ở nước ta không phải là chuyển từ mô hình cũ sang một mô
hình đã có sẵn lấy từ một nước nào đó, mà là quá trình xóa bỏ các yếu tố của
mô hình cũ và thay thế bằng những yếu tố mới thích hợp hơn với điều kiện cụ
thể của nước ta.
Quá trình đổi mới ở Việt Nam không phân chia thành các giai đoạn - giai
đoạn chuẩn bị lý luận về đổi mới và giai đoạn áp dụng lý luận đó vào thực tế,
mà là quá trình vừa khái quát lý luận từ thực tiễn đổi mới, vừa áp dụng lý luận
ấy vào cuộc sống.
Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn
lao, hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình.
Những kinh nghiệm cải tổ, cải cách của các nước cũng là sự gợi mở cho Việt
Nam trong sự tìm tòi con đường đổi mới. Vì vậy, tư duy lý luận đổi mới của
nước ta được hình thành không chỉ từ việc đúc kết kinh nghiệm của bản thân
nước ta, mà còn được đúc kết từ những kinh nghiệm thành công và không
thành công của các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Đổi mới ở Việt Nam là một quá trình kết hợp biện chứng giữa đổi mới tư
duy lý luận và chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Trong quá trình đó, cái mới và cái
cũ xen kẽ nhau; cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần và có nơi, có lúc còn
chiếm ưu thế so với cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần dần được
khẳng định và đưa tới thành công. Điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở
nước ta là luôn luôn lấy sự ổn định chính trị – xã hội làm tiền đề, làm điều
kiện tiên quyết cho sự nghiệp đổi mới phát triển và chính sự phát triển lại tạo
ra sự ổn định mới. ổn định và phát triển gắn liền với nhau trong quá trình đổi
mới: Ổn định để phát triển và có phát triển mới có ổn định vững chắc hơn.
Văn kiện Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: "Đối với nước ta, đổi mới
đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống

còn Vì vậy, phải đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy"
(7)
. Để đổi mới tư duy,
17
Đại hội VI của Đảng nêu rõ: "Tính bảo thủ, sức ỳ của những quan niệm cũ là
trở ngại không nhỏ, nhất là những quan niệm ấy lại gắn chặt với những người
mang nặng chủ nghĩa cá nhân và đầu óc thủ cựu. Cần tạo những điều kiện xã
hội thuận lợi cho quá trình đổi mới tư duy: bầu không khí dân chủ trong xã
hội, nhất là trong sinh hoạt đảng, trong nghiên cứu khoa học, tinh thần tôn
trọng sự thật, tôn trọng chân lý, hệ thống thông tin chính xác; tự phê bình và
phê bình được tiến hành một cách thường xuyên và nghiêm túc, v.v. Điều
quan trọng là phải coi trọng công tác lý luận nhằm cung cấp nội dung khoa
học cho việc đổi mới tư duy"
(8)
.
* Thành tựu công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về
thời kỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mới
từng phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, của các
địa phương và cơ sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản
Việt Nam (12-1986) đã hoạch định đường lối đổi mới. Trong quá trình tổ
chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và đặc biệt Đại hội VII (6-1991) với
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại
hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001) đã không ngừng bổ sung, phát triển,
hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ hơn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn
của công cuộc đổi mới và xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Có thể thấy rõ những nội dung đổi mới quan trọng và chủ yếu cả về nhận
thức, tư duy lý luận và cả về lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20 năm qua.
Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm vững và vận

dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan,
duy ý chí. Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ là một tất yếu khách
18
quan v di ca thi k ú ph thuc vo iu kin chớnh tr, kinh t xó hi
ca mi nc. Thi k quỏ nc ta, do tin thng lờn ch ngha xó hi
t mt nn sn xut nh, b qua giai on phỏt trin t bn ch ngha, ng
nhiờn phi lõu di v rt khú khn(9). i hi IX (4-2001) tng kt 15 nm
i mi, khng nh: Xõy dng ch ngha xó hi b qua ch t bn ch
ngha, to ra s bin i v cht ca xó hi trờn tt c cỏc lnh vc l s
nghip rt khú khn, phc tp, cho nờn phi tri qua mt thi k quỏ lõu
di vi nhiu chng ng, nhiu hỡnh thc t chc kinh t, xó hi cú tớnh
cht quỏ . Trong cỏc lnh vc ca i sng xó hi din ra s an xen v u
tranh gia cỏi mi v cỏi c(10).
Th hai, t nhn thc ỳng n v thi k quỏ , ng quyt nh i
mi c cu kinh t, coi nn kinh t cú c cu nhiu thnh phn l mt c
trng ca thi k quỏ . i hi VI ó vn dng ỳng n quan im ca
Lờnin v kinh t nhiu thnh phn. Đại hội Đảng Lần thứ XI khảng định:
Chớnh Lờnin cng cho rng tờn nc Cng ho xó hi ch ngha l khng
nh hng tin lờn ch iu ú cha cú ngha l nn kinh t ca ta ó hon
ton l kinh t xó hi ch ngha. Vỡ vy, nc ta cn thit phi cú nhiu
thnh phn kinh t phỏt trin bỡnh ng trc phỏp lut, ú l yờu cu khỏch
quan. Trong quỏ trỡnh i mi, 25 nm qua, ng v Nh nc ta ch trng
thc hin nht quỏn v lõu di chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t hng húa
nhiu thnh phn.
Cựng vi i mi c cu kinh t, ng ch trng i mi c ch qun
lý dt khoỏt b c ch qun lý tp trung quan liờu, hnh chớnh, bao cp
chuyn sang hch toỏn, kinh doanh v tng bc a nn kinh t vn ng
theo c ch th trng, cú s qun lý ca Nh nc, theo nh hng xó hi
ch ngha. ú chớnh l nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha.

Mc ớch ca nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l phỏt trin
19
lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba
mặt sở hữu, quản lý, phân phối.
Thứ ba, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và vai trò,
chức năng quản lý điều hành của Nhà nước. Nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Củng cố sức mạnh của hệ thống chính trị.
Đại hội VI của Đảng đặt ra yêu cầu xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ
chính trị của một Đảng cầm quyền, tăng cường sức chiến đấu, năng lực lãnh
đạo và năng lực tổ chức thực tiễn, đổi mới phong cách làm việc, đi sâu, đi sát
thực tế, sát cơ sở, gắn bó với nhân dân. Nâng cao trình độ trí tuệ, nắm bắt và
vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, hiểu biết sâu sắc những vấn đề kinh
tế, xã hội. Từ HNTW3 khoá VII (6-1992), đặc biệt từ HNTW6 (lần 2) khóa
VIII (1-1999) Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng, học tập và
làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đại hội VI của Đảng đã xác định rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế - xã hội của bộ máy Nhà nước, nghĩa là, Nhà nước thông qua hệ thống pháp
luật và chính sách để điều hành, quản lý nền kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô. Từ
sau Đại hội VII, đặc biệt là HNTW8 khoá VII (1-1995), HNTW3 khoá VIII
(6-1997) đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân. Quan điểm cơ bản là: quyền lực Nhà nước là
thống nhất, song có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập
pháp, hành pháp và tư pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ Quốc hội khoá
VIII (1987), khoá IX (1992), khoá X (1997) và khoá XI (2002) hoạt động của
Quốc hội ngày càng đổi mới và thực hiện có hiệu quả các chức năng lập pháp,
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và quyền giám sát tối cao.
Từng bước đẩy mạnh công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước cả về chức

20
năng, cơ chế vận hành, quản lý, tổ chức bộ máy và đội ngũ công chức. Bộ
máy và hoạt động tư pháp được củng cố và tăng cường. Cùng với việc xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước là những nội
dung quan trọng về đổi mới hệ thống chính trị và có ý nghĩa quyết định đến
toàn bộ tiến trình của sự nghiệp đổi mới.
Thứ tư, thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện “dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường và đổi mới công tác vận
động quần chúng nhân dân và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đại
hội VI của Đảng đã rút ra bài học là trong toàn bộ hoạt động, Đảng phải quán
triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động. Chính lợi ích sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình
thành đường lối đổi mới Một trong những nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi
mới mà HNTW6 (khoá VI) 3-1989 nêu ra là phải thực hiện tốt hơn dân chủ xã
hội chủ nghĩa, nhưng dân chủ luôn luôn gắn liền với tập trung, gắn liền với
nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, với kỷ cương, kỷ luật pháp luật, dân chủ phải
có lãnh đạo và lãnh đạo bằng phương pháp dân chủ. Nghị quyết Trung ương
8B (khoá VI) 3-1990 về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Đảng nhấn mạnh các quan điểm: Cách
mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; động lực thúc đẩy phong trào
quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các
lợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân; các hình thức tập hợp
nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần chúng là trách nhiệm của
Đảng, Nhà nước và các đoàn thể. Đảng cũng chủ trương đổi mới tổ chức và
hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Mặt trận
và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Cùng
với Đảng, Nhà nước, tổ chức Mặt trận và đoàn thể nhân dân như Tổng liên
đoàn lao động, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
21
liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh hợp thành hệ thống chính trị. Công tác

vận động quần chúng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị ở tất cả các cấp.
Đảng chú trọng xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tăng cường sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới. Đoàn kết các
giai cấp, các thành phần kinh tế, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, mọi tầng
lớp, cá nhân yêu nước, đoàn kết người Việt Nam ở trong nước và người Việt
Nam ở nước ngoài nhằm phát huy nội lực của dân tộc Việt Nam.
Thứ năm, đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa
dạng hoá, Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trên thế
giới trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Xây
dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới. Tại Đại hội VI
(12-1986), Đảng ta đã nêu rõ chủ trương: khuyến khích nước ngoài đầu tư vào
nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ
thuật cao. Đi đôi với công bố luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp
tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp
tác kinh doanh. Luật đầu tư nước ngoài là luật sớm nhất của thời kỳ đổi mới,
được Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 29-12-1987 và có hiệu lực từ 1-1-
1988. Đại hội VII của Đảng tuyên bố chính sách đối ngoại rộng mở, Việt Nam
muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa
bình độc lập và phát triển. Đại hội VIII của Đảng nhấn mạnh sự hợp tác nhiều
mặt, song phương và đa phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Tích cực
đóng góp cho hoạt động ở các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề
toàn cầu. Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi
chính phủ. Đại hội IX của Đảng tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại
chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam sẵn sàng
là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Đảng ta luôn
luôn xác định, nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa
bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát
22
triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân

dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Với những nội dung rất căn bản và chủ yếu trong đường lối đổi mới
cùng với bản lĩnh chính trị vững vàng và trách nhiệm trước đất nước, giai cấp
và dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa đất nước vượt qua những khó
khăn, thách thức, kể cả tác động tiêu cực do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô đưa lại, không ngừng đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới theo con đường của chủ nghĩa xã hội và qua 20 năm đã đạt
được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt
của đất nước, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân, như các văn kiện trình
Đại hội X của Đảng đã khẳng định.
Có thể thấy rõ thành tựu của 25 năm đổi mới cả về thực tiễn và nhận thức
lý luận để vững tin vào con đường đã lựa chọn và sự phát triển của đất nước.
Về thực tiễn, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1996,
kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá nhanh (GDP bình quân 1986-1990 là 3,9%,
1991-1995 là 8,2%, 1996-2000 là 7% và 2001-2005 là 7,5%), nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng, công
nghiệp hoá, hiện đại hóa được đẩy mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội tăng lên đáng kể. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân
tộc mà nền tảng là liên minh công nhân - nông dân - trí thức do Đảng lãnh
đạo ngày càng được tăng cường và củng cố. Nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân được giữ vững. Chính trị - xã hội ổn định. Quan hệ đối
ngoại được mở rộng. Vì thế nước ta trên thế giới được nâng cao. Sức mạnh
tổng hợp từ nguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều. Nhân dân tin tưởng
ở đường lối đổi mới và sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước, tin
tưởng ở tương lai phát triển của đất nước.
23
Về lý luận, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam ngày càng rõ hơn, “hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi
mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam đã bước đầu hình thành trên những nét cơ bản” (Văn kiện trình Đại hội X

trang 11). Nhận thức rõ hơn về mục tiêu, mô hình của xã hội xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, rõ hơn về chặng đường, bước đi khi đã hoàn thành những nhiệm vụ
đề ra cho chặng đường đầu trên của thời kỳ quá độ, cho phép chuyển sang chặng
đường đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, rõ hơn về những công
cụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã
hội, rõ hơn về những mối quan hệ đặt ra cần được giải quyết một cách đúng đắn
trên con đường đổi mới vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà trước hết làm cho dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
25 năm đổi mới đã có cơ sở để rút ra một số bài học lớn có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn. Đó là các bài học: trong quá trình đổi mới phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có
bước đi, hình thức và cách làm phù hợp; đổi mới phải vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân,
xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới; phát huy cao độ nội lực, đồng
thời ra sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại trong điều kiện mới; đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo
đảm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng
đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong thiên niên kỷ mới, thế giới có nhiều biến động phức tạp. Khoa
học, công nghệ có những bước tiến kỳ diệu. Kinh tế tri thức có vai trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Hội nhập kinh tế
24
quốc tế, toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn nhiều nước
tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư
bản xuyên quốc gia chi phối, bởi vậy nó chứa đựng những mâu thuẫn, vừa có
mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Các mâu
thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác
nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn.

Tình hình trên vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức đối với công cuộc
đổi mới ở nước ta. Không ít vấn đề của thực tiễn công cuộc đổi mới đặt ra mà
tư duy lý luận mới chưa giải quyết một cách sáng tỏ, cần tiếp tục nghiên cứu,
giải quyết. Chẳng hạn, các vấn đề về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế; về kinh tế độc lập, tự
chủ và hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa; về biến động
của các giai tầng xã hội trong điều kiện hiện nay; về phân hóa giàu – nghèo;
về cơ chế phản biện và giám sát xã hội; về nhà nước pháp quyền và xã hội
dân sự; về tiêu chí nước Việt Nam công nghiệp theo hướng hiện đại; về dân
chủ, văn hóa và phát huy nhân tố con người trong quá trình đổi mới; về quốc
phòng, an ninh và đối ngoại trong tình hình mới; và tổng quát là về thời đại,
về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, v.v.
Những vấn đề đó cần được tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở đổi mới tư duy
lý luận, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát
triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội. Đây là ba trụ cột quan trọng để
tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
25

×