Tải bản đầy đủ (.) (30 trang)

bài giảng Cơ đầu mặt cổ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 30 trang )

CƠ ĐẦU MẶT CỔ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN GIẢI PHẪU
BS HOÀNG VĂN SƠN
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
I. Mục tiêu :
.
Phân chia được các vùng của nhóm cơ đầu mặt cổ
.
Nêu được đặc điểm các cơ vùng mặt
.
Nêu nguyên ủy, bám tận, động tác của một số cơ chính
.
Thần kinh chi phối các cơ
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ VÙNG MẶT
CƠ VÙNG CỔ
II. ĐỊNH KHU :
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ QUANH TAI
CƠ VÙNG MẶT
CƠ TRÊN SỌ
CƠ QUANH MẮT
CƠ QUANH MŨI
CƠ QUANH MIỆNG
ĐẶC ĐIỂM:

Nguyên ủy sâu, bám tận da

Quanh các lỗ tự nhiên


Biểu hiện nét mặt

Do dây TK mặt chi phối
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ TRÊN SỌ
II. CƠ THÁI DƯƠNG ĐỈNH

Nguyên ủy: Đường gáy trên x.Chẩm, mỏm chũm x.Thái
dương, hòa lẫn các cơ quanh tai

Bám tận: Cân trên sọ

Động tác: Do cơ kém phát triển, động tác không rõ ràng
I. CƠ CHẨM TRÁN
.
Gồm có 2 bụng: bụng trán, bụng chẩm
.
Nguyên ủy: Cân trên sọ
.
Bám tận:
•.
Bụng trán: Da phía trên bờ ổ mắt
•.
Bụng chẩm: Da đầu vùng chẩm
.
Động tác :
•.
Bụng trán: Kéo da đầu ra trước, nhăn trán, nâng lông mày
•.
Bụng chẩm: Kéo da đầu ra sau

CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ QUANH TAI
CÁC CƠ QUANH TAI

Nguyên ủy:

Cơ tai trước: Mạc trên sọ

Cơ tai trên: Mạc trên sọ

Cơ tai sau: Mỏm chũm

Bám tận

Cơ tai trước: Phía trước gờ luân

Cơ tai trên : Phần trên mặt sau loa tai

Cơ tai sau: Lồi xoăn tai

Động tác: Kém phát triển
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ QUANH MẮT
I. CƠ VÒNG MẮT
.
Nguyên ủy:
•.
Phần ổ mắt: Xương thành trong ổ mắt
•.
Phần mí: Dây chằng mí trong

•.
Phần lệ: Đi từ mào lệ và x.lệ
.
Bám tận :
•.
Phần ổ mắt: Các sợi chạy vòng quanh ổ mắt
•.
Phần mí: Các sợi đi ra ngoài và đan xen với nhau ở góc mắt ngoài
•.
Phần lệ: Bám tận vào các sụn mí
.
Động tác: Nhắm mắt
II. CƠ CAU MÀY

Nguyên ủy : Đầu trong cung mày của x.trán

Bám tận: Da ở giữa vùng lông mày

Động tác: Keo lông mày xuống dưới, làm da nhăn ( theo chiều dọc)
III. CƠ HẠ MÀY

Nguyên ủy : Là 1 số sợi trên của phần ổ mắt cơ vòng mắt

Bám tận: Các sợi chạy lên bám vào da lông mày

Động tác: Kéo lông mày xuống dưới
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ QUANH MŨI
I. CƠ CAO
.

Nguyên ủy: Mạc phủ phần dưới xương mũi
.
Bám tận : Da trán ở giữa 2 lông mày, ở sát hoặc hòa lẫn bờ
trong bụng trán của cơ chẩm trán
.
Động tác: Kéo góc trong lông mày xuống, gây ra nếp nhăn
ngang ở sống mũi
II. CƠ MŨI

Nguyên ủy:

Phần ngang: Phía trên khuyết mũi x. hàm trên

Phần cánh mũi: Bám vào phía dưới và trong các sợi phần ngang

Bám tận :

Phần ngang: Chạy vào trong, lên trên, liên tiếp với phần ngang bên
đối diện qua 1 cân vắt ngang sụn mũi

Phần cánh: Sụn cánh mũi

Động tác: Làm hẹp lỗ mũi, kéo cánh mũi xuống dưới, ra ngoài ( nở
mũi )
III. CƠ HẠ VÁCH MŨI

Nguyên ủy: Ngay trên răng cửa hàm trên

Bám tận : Phần di động của vách mũi


Động tác: Kéo vách mũi xuống dưới, cùng phần cách cơ mũi làm
nở mũi
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ QUANH MIỆNG
I. CƠ VÒNG MIỆNG

Nguyên ủy: (phần bờ, phần môi) Trụ xơ-cơ ở góc ngoài miệng, nơi cơ
vòng miệng đan với các cơ khác

Bám tận : Các sợi cơ chạy vào trong, sợi phần bờ đi trong môi đỏ, sợi phần
môi đi ở ngoại vi, đan xen với sợi bên đối diện rồi bám vào da

Động tác: Khép và đưa môi ra trước, ép môi vào răng, thay đổi môi khi nói
II. CƠ NÂNG GÓC MIỆNG

Nguyên ủy: Hố nanh x.hàm trên, ngay dưới lỗ dưới ổ mắt

Bám tận : Trụ xơ – cơ ngoài góc miệng, hòa lẫn với các cơ khác

Động tác: Nâng góc miệng, làm lộ răng khi cười
III. CƠ NÂNG MÔI TRÊN CÁNH MŨI

Nguyên ủy: Phần trên mỏm trán x.hàm trên

Bám tận : Đi xuống chia 2 bó, bó trong bám sụn cánh mũi lớn, bó ngoài
bám môi trên

Động tác: Bó ngoài nâng môi trên, bó trong góp phẩn nở cánh mũi
IV. CƠ NÂNG MÔI TRÊN


Nguyên ủy: Bờ dưới ổ mắt, bên trên lỗ dưới ổ mắt

Bám tận : Môi trên, giữa bó ngoài cơ nâng môi trên cánh mũi và cơ gò má
nhỏ, hòa lần cơ vòng miệng

Động tác: Nâng môi trên, làm thay đổi rãnh mũi môi(rãnh sâu khi buồn)
V. CƠ GÒ MÁ NHỎ

Nguyên ủy: Mặt ngoài x.gò má, ngay sau đường khớp gò má – hàm trên

Bám tận : Môi trên, hòa lẫn vào cơ vòng miệng

Động tác: Nâng môi trên, làm lộ các răng
VI. CƠ GÒ MÁ LỚN

Nguyên ủy: X.gò má, đường trước khớp gò má – thái dương

Bám tận : Trụ xơ cơ góc ngoài miệng, hòa lẫn cơ nâng góc miệng, cơ vòng
miệng

Động tác: Kéo góc miệng lên trên ra ngoài khi cười
VII. CƠ THỔI KÈN (CƠ MÚT)

Nguyên ủy: Mặt ngoài mỏm huyệt các răng hàm lớn và đường đan chân
bướm-hàm dưới

Bám tận : Trụ xơ cơ góc ngoài miệng, các đường đan chạy chéo vào phần
trên và dưới cơ vòng miệng

Động tác: Ép má vào răng như khi thổi, khi mút, huýt sáo, kéo góc miệng

sang bên, giúp nhai thức ăn khi đưa thức ăn vào giữa 2 hàm
VII. CƠ CƯỜI

Nguyên ủy: Mạc tuyến mang tai

Bám tận : Trụ xơ cơ góc ngoài miệng

Động tác: Kéo góc miệng sang 2 bên như khi ở trạng thái căng thẳng
VIII. CƠ HẠ GÓC MIỆNG

Nguyên ủy: Đường chéo xương hàm dưới

Bám tận : Trụ xơ cơ góc ngoài miệng

Động tác: Hạ góc miệng
IX. CƠ HẠ MÔI DƯỚI

Nguyên ủy: Đường chéo xương hàm dưới, giữa lỗ cằm và đường giữa thân
xương

Bám tận : Hòa lẫn với cơ cười, cơ vòng miệng tại trụ xơ cơ góc ngoài
miệng

Động tác: Kéo góc miệng xuống dưới, ra ngoài khi mở miệng, biểu hiện sự
buồn chán
X. CƠ CẰM

Nguyên ủy: hố răng cửa x. hàm dưới

Bám tận : Chạy xuống bám vào da cằm


Động tác: Nâng và đưa môi dưới ra ngoài, nâng và làm nhăn da cằm
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
THAÀN KINH MAËT
CƠ NHAI
ĐẶC ĐIỂM:

Bao gồm có 4 cơ: Cơ cắn, cơ thái dương, cơ chân bướm
trong, cơ chân bướm ngoài

Tham gia vận động cho khớp hàm dưới khi nhai và nói

Do nhánh hàm dưới của thân kinh sinh 3 vận động ( dây TK
số 5)
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ NHAI
I. CƠ CẮN

Nguyên ủy: Mặt trong và mặt ngoài cung gò má thái dương.

Bám tận : Trụ xơ – cơ ngoài góc miệng, hòa lẫn với các cơ khác

Động tác: Nâng góc miệng, làm lộ răng khi cười
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
CƠ NHAI
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
II. CƠ THÁI DƯƠNG

Nguyên ủy: Hố thái dương


Bám tận :Mỏm vẹt xương hàm dưới

Động tác: Nâng góc miệng, đưa x. hàm dưới ra sau
CƠ NHAI
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
III. CƠ CHÂN BƯỚM TRONG

Nguyên ủy: Mặt trong mảnh ngoài chân bướm

Bám tận :Mặt trong góc hàm dưới

Động tác: Nâng góc miệng, đưa x. hàm dưới sang bên
CƠ NHAI
CƠ ĐẦU MẶT CỔ
IV. CƠ CHÂN BƯỚM NGOÀI

Nguyên ủy: Cánh lớn x.bướm và mặt ngoài mảnh chân
bướm

Bám tận : Lồi cầu x.hàm dưới

Động tác: Đưa x.hàm dưới ra trước
CÔ CHAÂN BÖÔÙM TRONG VAØ NGOAØI
Cơ chân bướm trong Mỏm chân bướm
Góc hàm
Lồi cầu x.hàm dưới
Cơ chân bướm ngoài
HOAẽT ẹONG Cễ BAM DA MAậT
CAÙC CÔ COÅ
Cơ vùng cổ

Cơ vùng cổ
Cơ trên móng
Cơ trên móng
Cơ dưới móng
Cơ dưới móng
Cơ cổ bên
Cơ cổ bên
Cơ trước CS
Cơ trước CS
Cơ bên cột sống
Cơ bên cột sống
Cơ dưới chẩm
CAÙC CÔ COÅ BEÂN
I. CƠ ỨC ĐÒN CHŨM

Nguyên ủy: Cán ức và 1/3 trong x.đòn

Bám tận :Mỏm chũm

Động tác: Nghiêng đầu, xoay mặt sang bên đối diện
II. CƠ BÁM DA CỔ
ĐỘNG TÁC CƠ ỨC ĐÒN CHŨM
CÔ TREÂN MOÙNG( 4 C )Ơ
Mỏm châm
Mỏm chũm
X.móng
T
-
m
b

s
b
t
h
m
N/u : xöông soï
B/t : xöông moùngï
Hai bụng
Cễ DệễI MONG(4 C )
Vai múng
c múng
c giỏp
Giỏp múng
N/u : long ngửùc ủai vai
B/t : xửụng moựngù
Cễ TRệễC COT SONG vaứ BEN COT SONG
1
2
3
4
5
6
7
C di u
Phn thng
Phn chộo trờn
Phn chộo di
C



d

i

c

C bc thang trc
C bc thang gia
C bc thang sau
CÔ DÖÔÙI CHAÅM

Thẳng đầu sau bé
Thẳng đầu sau lớn
Chéo đầu trên
Chéo đầu dưới
1
2
3
4
5
6
7
CAÙC TAM GIAC COÅ
Tam giác cổ trước
Tam giác cổ trước
Tam giác dưới hàm
Tam giác cảnh
Tam giác cơ
Tam giác cổ sau
Tam giác cổ sau

Tam giác chẩm
Tam giác trên đòn

×