Quản lý danh mục chứng khốn –Lớp 49TC2
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH
QUẢN LÝ
DANH MỤC CHỨNG KHỐN
Lớp: 49 TÀI CHÍNH 2
DANH SÁCH NHĨM
1. Vũ Thị Dung
2. Huỳnh Thụy Hoàng Hạc
3. Hồ Thị Ánh Hà
4. Trần Thị Minh Hương
5. Nguyễn Thị Trang(2/11/89)
6. Trần Nguyễn Ngọc Tú
7. Trương Thị Vân
Nha trang.tháng 10 năm 2010
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
2
MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ ..............................................................................................................................................2
I) CÁC CH NG KHOÁN C A VÀO DANH M CỨ ĐƯỢ ĐƯ Ụ .........................................................................3
NGUYÊN T C NH P S LI UẮ Ậ Ố Ệ ..............................................................................................................4
QUY TRÌNH TIÊN HÀNH PHÂN TÍCH.......................................................................................................4
“ BHQ không bán kh ng”Đ ố ................................................................................................................4
“ BHQ có bán kh ng”Đ ố ........................................................................................................................7
K T LU NẾ Ậ ............................................................................................................................................8
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả ........................................................................................................................24
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
3
I) CÁC CHỨNG KHOÁN ĐƯỢC ĐƯA VÀO DANH MỤC
1 SSI: Công Ty CK Sài Gòn
2 RAL: Công Ty Cổ Phần Phích Nước Rạng Đông
3 PNC: Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Phương Nam
4 VSC: Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam
5 STB: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
6 ACB: Cổ Phiếu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu
7 APT: Công Ty Kinh Doanh Thủy Hải Sản TP HCM
8 ANV: Công Ty Cổ Phần Nam Việt
9 MCP: Công Ty Cổ Phần In Và Bao Bì Mỹ Châu
10 PAC: Công Ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam
11 PGC: Công Ty CP Chứng Khoán Bảo Việt.
12 PIT: Công Ty Cổ Phần XNK Petrolimex
13 PVT: Tổng Công Ty Tài Chính Cổ Phần Dầu Khí
14 SFC: Cổ Phiếu CTCP Nhiên Liệu Sài Gòn
15 SCD: Công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Tín
16 KDC: công ty cổ phần kinh đô
17 DHG: Cổ phiếu CTCP Dược Hậu Giang
18 VNM: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
19 VPL: Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam (Vingroup)
20 TAC: Công ty CP dầu thực vật Tường An
21 AGF: Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang
22 ALP: Công Ty Cổ Phần Alphanam
23 BBC: Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Bảo Việt
24 BHS: Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa
LÝ DO CHỌN CÁC CHỨNG KHOÁN ĐỂ ĐƯA VÀO DANH MỤC
Có tất cả 24 chứng khoán được chọn để đưa vào danh mục. Chúng được chọn dựa trên các
tiêu chí sau đây:
• Khối lượng giao dịch hàng ngày lớn, có thể kéo cả thị trường đi lên hoặc đi xuống, như
các mã: STB, CII, SAM, REE, v.v...
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
4
• Có mức tăng trưởng đầy ấn tượng trong thời gian gần đây, như: SJS, CII, AGF, KDC,
NKD, VNM, v.v...
• Có những chỉ số P/E và P/BV thấp, chứng tỏ các mã này đang rất tiềm năng nếu đầu tư:
CII, COM, VNM, KDC, NKD, v.v...
• Thu nhập ròng sau thuế luôn giữ ở xu hướng tăng trưởng ổn định, đó là các mã: CII,
BMP, SJS, VNM, STB, v.v...
• Những mã cổ phiếu còn lại được đưa vào danh mục do có đủ 41 kỳ quan sát theo yêu
cầu của đề tài.
NGUYÊN TẮC NHẬP SỐ LIỆU
• Số kỳ quan sát là theo ngày.
• Giá chứng khoán của mỗi kỳ là giá đóng cửa của cuối mỗi ngày .
QUY TRÌNH TIÊN HÀNH PHÂN TÍCH
“ĐBHQ không bán khống”
1. Xác định TSSL hàng ngày của các chứng khoán.
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
5
2. Dùng hàm AVERAGE để tính TSSL trung bình của từng chứng khoán.
3. Kết hợp 2 hàm COVAR và OFFSET để tìm ma trận hiệp phương sai (S).
4. Xác định hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc:
- Hàm mục tiêu min
- Điều kiện ràng buộc:
• Đầu tư hết: x1 + x2 +…+xn = 100%
• Rp trung bình : DM X:
• Giới hạn đầu tư vốn vào các chứng khoán.
• Tỷ trọng của từng chứng khoán không được nhỏ hơn 0
5. Sử dụng solver để xác định tỷ trọng đầu tư vào các chứng khoán của mỗi danh mục.
6.Tính TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hiệp phương sai của danh mục X và Y.
7. Tính tỷ trọng danh mục kết hợp của 2 danh mục với tỷ trọng 40% vào X Và 60% vào Y.
8.Tìm TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa X và Y, với tỷ
trọng đầu tư vào X là 40% và đầu tư vào Y là 60%.
6. Dùng Data Table, cho tỷ trọng đầu tư vào danh mục X thay đổi để tìm các danh mục kết hợp
nằm trên đường biên hiệu quả.
7. Vẽ đồ thị đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp không bán khống.
8. Tìm 4 chứng khoán không thuộc trong danh mục 20 chứng khoán của danh mục có cùng kỳ
quan sát với 20 chứng khoán trên.
9. Tính TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của mỗi chứng khoán đó.
10. Thả 4 chứng khoán vào đương biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp không bán
khống.
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
6
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
7
“ĐBHQ có bán khống”
1. Đưa số liệu ma trận hiệp phương sai từ sheet “ĐBHQ không bán khống” sang.
2. Đưa số liệu TSSL trung bình của 24 chứng khoán từ sheet “ĐBHQ không bán khống” sang.
3. Hàm mục tiêu min
Điều kiện ràng buộc:
• Đầu tư hết: x1 + x2 +…+xn = 100%
• Rp trung bình : DM X:
• Giới hạn đầu tư vốn vào các chứng khoán.
4. Dùng Data Table, cho tỷ trọng đầu tư vào danh mục X thay đổi (bắt đầu từ tỷ trọng âm) để
tìm các danh mục kết hợp nằm trên đường biên hiệu quả.
Tính TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của từng danh mục chứng khoán trên đường biên hiệu
quả vừa tìm được.
5. Vẽ đường biên hiệu quả trong trường hợp bán khống.
Quản lý danh mục chứng khốn –Lớp 49TC2
8
Nh ận xét : Đường biên hiệu quả của 2 danh mục X và Y kết hợp (trường hợp có bán khống) với
tỷ trọng 40% và 60% có dạng quả trứng vỡ. Khi thả 4 chứng khoán vào vùng quả trứng vỡ thì
các chứng khoán này nằm ngoài vùng quả trứng vỡ. Do đó , sự kết hợp của 2 danh mục X và Y
với tỷ trọng như trên là không hiệu quả.
KẾT LUẬN
Trong cả 2 trường hợp đầu tư khống và không đầu tư khống đường biên hiệu quả của 2
danh mục kết hợp với tỷ trọng 40% và 60% đều có dạng quả trứng vỡ.
Để chứng minh sự kết hợp của 2 danh mục với tỷ trọng 40% và 60% có hiệu quả hay
không , ta tiến hành thả 4 chứng khoán vào vùng quả trứng vỡ:
Trường hợp không đầu tư khống: 4 chứng khoán không cùng nằm ở trong vùng
quả trứng vỡ.
Trường hợp đầu tư khống: 4 chứng khoán cũng không cùng nằm ở trong vùng
quả trứng vỡ.
Do đó: với tỷ trọng 40% và 60% đây là sự kết hợp của 2 danh mục không hiệu quả.
Quản lý danh mục chứng khoán –Lớp 49TC2
9
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
I) PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
1) GDP
GDP cả năm khả năng đạt 6,7%. CPI dự kiến được kiểm soát dưới 8%. Mặc dù năm 2010
gặp nhiều khó khăn, song chúng ta đã đạt được mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội là tăng
cường ổn định vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009.Trong 21 chỉ tiêu theo nghị
quyết của Quốc hội, có 15 chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch (GDP cả năm khả năng đạt
6,7%, cao hơn kế hoạch (6,5%), Tổng GDP theo giá thực tế năm 2010 là khoảng 1.951,2 nghìn
tỷ đồng, tương đương 102,2 tỷ USD..Tuy nhiên, kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc,
chất lượng tăng trưởng thấp, tiềm ẩn không ít bất trắc, nếu không sớm khắc phục có thể ảnh
hưởng đến sự phát triển ổn định trong những năm tiếp theo.Nhập siêu tuy đạt mức dưới 20%
kim ngạch xuất khẩu nhưng số tuyệt đối dự kiến vẫn là 13,5 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2009,
nếu loại trừ đá quý, kim loại quý xuất khẩu thì nhập siêu vẫn trên 23%.(Theo báo cáo số
9453/BCT-KH của Bộ Công Thương ngày 21/9/2010, ước xuất khẩu sản phẩm đá quý và kim
loại quý năm 2010 là 2,5 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 0,55 tỷ USD. Như vậy, nếu loại trừ sản
phẩm đá quý và kim loại quý, nhập siêu khoảng 15,45 tỷ USD, bằng 23,59% kim ngạch xuất
khẩu (65,5 tỷ USD - đã trừ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đá quý và kim loại quý).Đây là yếu tố
chính làm cán cân vãng lai thâm hụt khoảng 10% so với GDP. Theo tiêu chí của IMF, tỷ lệ thâm
hụt cán cân vãng lai 8% GDP sẽ ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô của quốc gia.Hệ số giá trị gia
tăng trên giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục đà suy giảm, (năm 2008 là 0,62, năm 2009 là
0,53, năm 2010 dự kiến là 0,43) cho thấy tốc độ tăng giá trị gia tăng không tương xứng với tốc
độ tăng quy mô sản xuất; tăng trưởng GDP vẫn dựa nhiều vào yếu tố vốn và yếu tố lao động,
còn đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp chưa cao, phản ánh chất lượng tăng trưởng
chưa được cải thiện.Theo tính toán của các nhà khoa học, tăng trưởng GDP dựa vào yếu tố
vốn chiếm 52-53%, yếu tố lao động 19-20%, còn yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) chiếm 28-
29%, trong khi, yếu tố này ở một số nước trong khu vực chiếm tới 35-40%.
2)Chỉ số giá tiêu dùng :
Cả năm dự kiến được kiểm soát dưới 8% nhưng diễn biến không ổn định trong năm, mức
tăng bình quân CPI theo tháng của quý I là 1,35%, trong đó tháng 2 tăng tới 1,96% so với tháng
1, đến quý II còn 0,21%/tháng, quý III tăng bình quân 0,53%/tháng, nhưng tháng 9 tăng tới