Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng địa lý 12 bài 18 đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 23 trang )

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12
BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA

Đô thị hoá là một quá trình KT-XH mà
biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số
lượng và quy mô của các điểm dân cư đô
thị, sự tập trung dân cư trong các thành
phố ,nhất là các thành phố lớn và phổ biến
rộng rãi lối sống thành thị.
Dựa vào kiến thức đã học,
hãy nêu khái niệm đô thị
hoá?
I.
Đặc
điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ
đô thị hóa thấp
- Thế kỷ III TCN: xuất hiện đô thị đầu tiên: Thành Cổ
Loa.
SƠ ĐỒ THÀNH CỔ LOA
Dựa vào SGK và hiểu biết của
mình hãy tóm tắt quá trình đô thị
hoá ở nước ta?
I.
Đặc


điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ
đô thị hóa thấp
- Thế kỷ XI: Thăng Long.
SƠ ĐỒ THÀNH THĂNG LONG –THẾ KỶ THỨ XI
I.
Đặc
điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ
đô thị hóa thấp
- Thế kỷ XVI – XVIII: Phú Xuân, Hội An, Đà
Nẵng, Phố Hiến.
PHỐ CỔ HỘI AN –THẾ KỶ THỨ XVI
Thành Phú Xuân Phố cổ Hội An
Phố Hiến xưa Phố Hiến Xưa
Các đô thị ở thế kỷ XVI-XVIII của nước ta
I.
Đặc

điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ
đô thị hóa thấp
- Đầu thế kỷ XX (những năm 30): Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định.
HÀ NỘI NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX
I.
Đặc
điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ
đô thị hóa thấp
Từ 1945 đến 1954: Đô thị hoá chậm
Từ 1954 – 1975: PT theo 2 xu hướng khác nhau ở 2
miền:
- Miền Bắc: Tiến hành công nghiệp hoá, nhưng do
chiến tranh phá hoại, đô thị hoá chững lại
- Miền Nam: Đô thị hóa để dồn dân phục vụ chiến
tranh của chính quyền Sài Gòn.

Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có
chuyển biến tích cực nhưng trình độ đô thị hoá vẫn
còn ở mức thấp.
Một góc Hà Nội
Các đô thị Việt Nam thời hiện đại
Một góc Huế
T
P
.

H


C
h
í

M
i
n
h
Cần Thơ
HÀ NỘI
HÀ NỘI
Thành phố Lạng Sơn
Những khu nhà ổ chuột trong thành phố
Những khu nhà ổ chuột trong thành phố
Trình độ đô thị hoá thấp biểu hiện qua các
yếu tố nào?
- Hệ thống giao thông

- Hệ thống điện, nước
- Các công trình phúc lợi
I.
Đặc điểm
đô
thị
hóa

nước
ta
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng:
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số Cả nước, giai
đoạn 1990 - 2005
Hãy nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
cả nước giai đoạn 1990 – 2005.
- Số dân thành thị tăng khá nhanh: từ 12,9 triệu đến 22,3 triệu
(tăng 9,4 triệu)
-
Tỉ lệ dân thành thị tăng chậm và ở mức thấp so với các nước
trong khu vực: từ 19,5% đến 26,9% (trong khi tỉ lệ này ở các
nước phát triển > 70%, của Sinhgapo là 100%)
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng:
I.
Đặc điểm
đô
thị
hóa

nước
ta

Phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng năm 2006
Hãy nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân
đô thị giữa các vùng trong nước
- Vùng nhiều đô thị nhất:
- Số dân bình quân trên một đô thị
+ Cao nhất là:
+ Thấp nhất là:
- Số dân đô thị ít nhất là:
- Thành phố lớn:
- Chất lượng các đô thị thấp
Đông nam bộ
Trung du miền núi Bắc bộ
Bắc trung bô, Tây nguyên
Trung du miền núi Bắc bộ
Còn quá ít so với số lượng đô thị
Thành phố Hà Nội
MỘT GÓC TP. HỒ CHÍ MINH – ĐẦU THẾ KỶ XXI
Đô thị hóa ở châu Âu
Tôkyô - Nhật Bản
Thành phố Chi-ca-gô của Mỹ
II.
Mạng lưới
đô
thị
-
Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ
bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ tham gia vào hoạt
động sản xuất phi nông nghiệp.
-
Năm 2004, nước ta có 5 thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội,

Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ; 2 đô thị đặc biệt là
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Dựa vào SGK, Atlat,
lược đồ phân bố đô thị,
hãy xác định các đô thị
theo các loại?

HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
TP.Hồ Chí Minh
Đ. Phú Quốc
Vinh
Đồng Hới
Đông Hà
Buôn Ma Thuột
Hà Tĩnh
Đà Lạt

Cà Mau
Quảng Ngãi
LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VIỆT NAM
b. Tiêu cực:
III. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế-xã hội.
a. Tích cực:
Khu công nghiệp Việt Nam-Xingapo
Khu chế xuất
Quan sát hỡnh ảnh +
nghiên cứu SGK và kiến
thức đã học:

Nêu tác động của đô thị
hóa đối với phát triển
kinh tế-xã hội nước ta?
Mua sắm trong siêu thị
Một thoáng Tây Hồ
Khu du lịch Đầm Sen
Hàng hóa trong siêu thị
Lao động nông thôn ra thành thị
III.
Ảnh
hưởng
của
đô thị
hóa
đến
phát
triển
kinh tế -

xã hội
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế:
-
Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển KT – XH của các
địa phương, các vùng trong nước:
Các thành phố là các trung tâm CN, vừa là hạt nhân
PT, vừa có sức hút mạnh mẽ đối với khu vực nông
thôn
-
Các đô thị là các thị trường tiêu thụ lớn, sử dụng
nhiều LĐ có kĩ thuật, có CSVC kĩ thuật tốt, thu hút
mạnh đầu tư động lực PTKT
-
Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người LĐ
-
Tuy nhiên:
Đô thị hóa quá mức gây nhiều hậu quả
Tỉ trọng khu I giảm, khu II, III tăng
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà làm bài tập 3 trang 79 – SGK
Chuẩn bị bài thực hành

×