Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Điều tiết thị trường ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 47 trang )


Bài thảo luận:
Phân tích vai trò điều tiết thị
trường của ngân sách nhà nước.
Chứng minh bằng chính sách thu
chi hiện hành.
Lớp :NHC-K9

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là
lịch sử phát triển không ngừng của lực lượng sản
xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời
cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các
phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứ nền
sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4
vấn đề cơ bản:

Sản suất cái gì?

Với số lượng bao nhiêu?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm như
thế nào?

Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế-
xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa trong đó
KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền
kinh tế tự nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát
triển.
Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của


nền kinh tế hàng hóa ở đó các chức năng cơ bản của nền kinh
tế sản xuất cái gì ,bằng cách nào cho ai đều được xử lý trên
nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mô của nhà
nước.


Ưu điểm
của
nền KTTT
Thúc đẩy
LLSX
phát triển
Thúc đẩy
sự tiến bộ
của KHCN;
kích thích tăng
NSLĐ
Thúc đẩy và
kích thích
hàng hóa
phát triển
Thúc đẩy
quá trình
tích tụ,
tập trung
tư bản

Khuyết tật
của
nền KTTT

Tính tự phát
của
thị trường
Phân hóa
đời sống
dân cư,
phân hóa
giàu nghèo
Phát sinh
tiêu cực
trong
xã hội
Tồn tại
những
ngành nghề
thiếu
cạnh tranh

Nền KTTT không phải là một hệ thống được tổ
chức hài hoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng rất nhiều
các yếu tố phức tạp và nan giải.
Vì vậy để khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của
cơ chế thị trường (CCTT) cần thiết phải có sự can thiệp của
chính phủ vào nền kinh tế. Nếu như sự vận động của nền KTTT
truyền thống, cổ điển là tuân theo sự điều khiển của “bàn tay vô
hình” cung_cầu_giá cả thì sự vận động của nền KTTT có sự
quản lý (điều khiển, điều tiết) của Nhà nước tuân theo sự điều
khiển song hành, tức là sự tác động cùng một lúc của hai yếu
tố :Yếu tố tự vận động bởi quan hệ cung_cầu và yếu tố nhà
nước tức là vai trò của Nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế.

Chính vì vậy người ta gọi đó là
cơ chế hỗn hợp. Như vậy, nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế
vận động theo CCTT có sự quản lý của Nhà nước.

Trong KTTT, Nhà nước sử dụng các công cụ chủ
yếu là : hệ thống pháp luật và công cụ tài chính tiền tệ
để tác động, vạch ra kế hoạch phát triển, hạn chế
những tiêu cực do KTTT sinh ra, chống khủng hoảng
và thất nghiệp v.v Và khi xảy ra những biến động
kìm hãm các hoạt động sản xuất và đời sống thì công
cụ được Nhà nước sử dụng chủ yếu và hiệu quả nhất
là công cụ tài chính(cụ thể là công cụ ngân sách thông
qua quỹ ngân sách Nhà nước). Chính sách tài chính
bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sách
của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo
công ăn việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên
tục của nền kinh tế.

Trong những thời kỳ kinh tế suy giảm, chính sách
tài chính có tác dụng kích cầu và sản xuất bằng cách
Chính phủ tăng mua, giảm thuế, do đó tạo ra được
một thu nhập quốc dân khả dụng lớn hơn để đưa vào
luồng tiêu đùng. Cũng trong những thời kỳ kinh tế
"quá nóng", chính phủ làm ngược lại. Để cân bằng lại
những biện pháp tài chính cố ý này, Nhà nước tạo ra
nhưng cái gọi là cơ chế ổn định, như thuế thu nhập
luỹ tiến và phụ cấp thất nghiệp. Chính sách tài chính
được điều hành một cách độc lập với chính sách tiền
tệ là chính sách nhằm điều tiết hoạt động kinh tế bằng
cách kiểm soát việc cung ứng tiền. Nó có vai trò quan

trọng,đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ
nền kinh tế xã hội.

Một trong những vai trò đó là :

I. Vai trò điều tiết thị trường của
ngân sách nhà nước thông qua
chính sách thu

1.VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG CỦA NSNN
Chính sách thu của NSNN,
đặc biệt là chính sách thuế, có tác
động đến các loại thị trường.
a/ Đối với thị trường hàng hóa.
Xét biểu thuế sau:

Loại Thuế tiêu thụ đặc
biệt
Thuế giá
trị gia tăng
Động vật sống và sản phẩm từ động vật sống 5
Rau qủa 5
Cà phê 5
Sản phẩm dệt may 10
Bia chai, bia hộp, bia tươi 75 10
Bia hơi 30 10
Rượu 40 độ trở lên 75 10
Rượu 20 độ đến 40 độ 30 10
Rượu dưới 20 độ 20 10
Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng

nguyên liệu nhập khẩu
15 10
Thuốc lá có đầu lọc sản xuất trong nước 65 10
Thuốc lá không có đầu lọc 45 10
Ô tô từ 5 chỗ trở xuống 25 10
Ô tô từ 6 đến 15 chỗ 80 10
Ô tô từ 16 đến 24 chỗ 50 10

Dựa vào biểu thuế trên ta thấy:

Đối với hàng hóa xa xỉ và hàng chứa chất kích thích
nhà nước đánh thuế cao nhằm hạn chề tiêu dùng
những loại mặt hàng này.chẳng hạn như: bia, rượu, ô
tô…

Đối với hàng hóa thông thường và hàng hóa thiết yếu
nhà nước đánh thuế thấp nhằm kích thích tiêu dùng
những loại mặt hàng này.
Từ đó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
bền vững phù hợp với điều kiện một nước đang phát riển
như Việt Nam hiện nay
b/ Đối với thị trường lao động:
NSNN điều tiết thị trường này chủ yếu thông qua thuế
thu nhập.

Biểu thuế luỹ tiến từng phần được quy định như sau:
Bậc thuế Phần thu nhập
tính thuế/
năm( triệu đồng)
Phần thu nhập

tính thuế/
tháng(triệu đồng)
Thuế suất(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35

Biểu thuế toàn phần được quy định như sau:
Loại thu nhập chịu thuế Thuế suất(%)
1. Thu nhập từ đầu tư vốn 5
2. Thu nhập từ tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại,
chuyển giao công nghệ vượt trên 10 triệu đồng/ lần phát
sinh thu nhập.
5
3. Thu nhập từ trúng thưởng xổ số, trúng thưởng trong các
hình thức khuyến mại, trò chơi có thưởng vựơt trên 10
triệu đồng/ giải thưởng.
10
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, nhận quà tặng trên 10 triệu
đồng/ lần phát sinh thu nhập.
10
5. Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản 25
6. Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn 25

Từ biểu thuế trên ta thấy thuế thu nhập góp phần
làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập và

tiền lương giữa những người làm việc trong khu vực
sản xuất kinh doanh, khu vực hành chính sự nghiệp,
an ninh, quốc phòng; giữa những người sống ở thành
thị , nông thôn, miền núi, hải đảo nhằm ổn định đời
sống của các tầng lớp dân cư trong phạm vi cả nước.
Từ đó giảm thiểu một cách đáng kể sự di chuyển lao
động từ khu vực này sang khu vực khác, đảm bảo và
cân bằng lao động giữa các vùng. Điều này góp phần
đảm bảo nguồn nhân lực- một nhân tố quan trọng
trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Đồng thời
cũng góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế của các
vùng, khu vực nói riêng và cả nước nói chung.

c/ Đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn… Hoạt động
điều tiết của chính phủ thông qua việc thực hiện một cách
đồng bộ giữa các công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả… Trong đó
công cụ NS với các biện pháp như : phát hành công trái, trái
phiếu, tín phiếu…có tác động rất lớn đến quan hệ cung – cầu
và bình ổn giá cả trên thị trường.

2. VAI TRÒ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ BÌNH ỔN
GIÁ CẢ DƯỚI GÓC ĐỘ THU NSNN

Xét về mặt thu ngân sách. Bên cạnh những kết
quả tích cực như tăng với tốc độ khá, tỷ lệ thu
ngân sách trên GDP cao lên, thu ngân sách còn
có những hạn chế, bất cập. Hạn chế, bất cập lớn
nhất là còn thất thu ngân sách ở một số đối tượng,
ở một số lĩnh vực: như là buôn lậu, trốn thuế,
những doanh nghiệp “ma” được lập ra để buôn bán

hóa đơn, để được hoàn thuế ; những lĩnh vực đất
đai, cổ phần hóa do định giá thấp . Nhiều doanh
nghiệp đã hạch toán không đúng chi phí, lỗ lãi để
nhằm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

Thất thu ngân sách hằng năm dẫn đến những hậu quả về
nhiều mặt. Một lượng tiền không nhỏ chưa được thu vào ngân
sách nhà nước để đáp ứng chi ngân sách, làm mất cân đối thu,
chi ngân sách, tức là bội chi ngân sách. Bội chi ngân sách làm
tăng số nợ của Chính phủ (nếu Chính phủ phải vay trong nước
và vay nước ngoài để bù đắp) hoặc phải phát hành tiền. Lượng
tiền không nhỏ còn thất thu ở trên cộng với lượng tiền mới đưa
ra lưu thông sẽ tạo sức ép đối với lạm phát.

Giải pháp kiềm chế lạm ở Việt Nam
phát dưới góc độ thu NSNN:

Dưới góc độ cân đối thu chi: Tránh phát hành tiền
tệ để bù đắp bội chi NSNN, tránh những khoản vay
không có hiệu quả.

Giảm thuế nhập khẩu hoặc áp dụng giá trần cho
các mặt hàng chiến lược như xăng dầu, sắt thép, xi
măng, phân bón cũng có thể tạm thời bình ổn được
lạm phát. Thông thường hai công cụ này được
chính phủ áp dụng đồng thời cho một loại hàng
hóa chiến lược nào đó.

Ví dụ :
Việc giảm thuế nhập khẩu xăng dầu sẽ kèm theo giá xăng

dầu được chỉ đạo bởi chính phủ. Thuế nhập khẩu xăng dầu
thấp hơn nhưng giá xăng bán ra thị trường cũng thấp hơn giá
trị của nó (xăng tại Thái Lan 21 bạt/lít tương đương 8000
đồng/lít, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ bán với giá 7000đồng/lít).
Một phép tính đơn giản cũng biết chắc rằng chính phủ
hàng ngày chi ra hàng tỉ để ổn định lạm phát. Mức thuế thấp
hơn sẽ làm thất thu ngân sách trong điều kiện những khoản chi
bắt buộc vẫn tồn tại.

Hệ quả là khoản vay nợ trong và
ngoài nước sẽ tăng lên đáng kể. Ngoài
ra khi duy trì một mức giá thấp hơn
cân bằng thị trường thì sẽ có hiện
tượng cầu vượt cung, điều này tất yếu
dẫn đến một thị trường chợ đen và nạn
đầu cơ xăng dầu.
- Phát hành trái phiếu kho bạc nhà nước
cho các chương trình giao thông thủy
lợi.

II. Vai trò điều tiết thị trường của
ngân sách nhà nước thông qua
chính sách chi

×