Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

hoạt động xúc tiến thương mại tại công ty tnhh văn phòng phẩm trà my - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.05 KB, 39 trang )

Mở Đầu
Việt Nam đang trên đà phát triển, đổi mới thành nớc công nghiệp hóa
hiện đại hóa, cùng với đó là xu thế hội nhập với các nớc trên khu vực và thế
giới. Là thành viên của WTO Việt Nam phải thực hiện tiến trình mở của thị tr-
ờng, các doanh nghiệp trong nớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc
ngoài ngày càng mạnh mẽ hơn. Với công nghệ và kinh nghiêm còn hạn chế
của mình các doanh nghiệp Việt Nam cấn phải biết xác định những thế mạnh
và điểm yếu để phát huy hoặc xửa chữa. Thị trờng là vấn đề vô cùng quan
trọng đối với doanh nghiệp nhng đê lắm bắt đợc thị trờng không phải là vấn đề
dễ. Để đứng vững và phát triển đợc trên thị trờng doanh nghiệp cần có những
chiến lợc xúc tiến thơng mại đúng đắn.
Công ty TNHH Văn phòng phẩm Trà My là một công ty mới thành lập
và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất văn phòng phẩm, nhng đến
nay sau 15 năm hoạt động công ty đã khẳng định đợc chỗ đứng và có tiếng là
doanh nghiệp sản xuất mặt hàng văn phòng phẩm giá rẻ nhất Việt Nam. Là
một công ty sản xuất nhng công ty không thể chỉ tập trung và sản xuất, mà
cần phải quan tâm hơn nữa vào việc xúc tiến thơng mại để quảng bá, và tiêu
thụ sản phẩm của mình. Sau 5 tuần thực tập, trợc tiếp quan sát hoạt động sản
xuất kinh doanh cùng với sự giúp đỡ tận tình từ công nhân viên trong công ty
cộng với những kiến thức đã đợc học, em đã tổng kết đợc tổng về quá trình
hình thành , bộ máy quản lý, thực trạng sản xuất kinh doanh, một số điểm
mạnh điểm yếu trong vấn đề xúc tiến thơng mại tại công ty và một số giải
pháp để công ty khắc phục và phát triển thơng mại.
Xuất phát từ những vấn đề đó luận văn của em đi sâu vào tìm hiểu đề tài:
Hoạt động xúc tiến thơng mại tại công ty TNHH văn phòng phẩm Trà
My - thực trạng và giải pháp .
1
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về xúc tiến thơng mại trong doanh
nghiệp sản xuất
Chơng 2: Phân tích thực trạng hoạt đông xúc tiến thơng mại tại công


ty TNHH văn phòng phẩm Trà My
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến th-
ơng mại của công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My
Do hạn chế về kiến thức nên luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi
thiếu xót vậy em kính mong thầy cô giáo có thể chỉ bảo để em có thể hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Ch¬ng 1: Mét sè lý luËn c¬ b¶n vÒ xóc tiÕn th-
¬ng m¹i trong doanh nghiÖp s¶n xuÊt
1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại đối với
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm xúc tiến thương mại
Xúc tiến thương mại là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết trong
quá trình kinh doanh của công ty. Trước đây người ta sử dụng nhiều từ khác
nhau để cùng chỉ một bản chất của xúc tiến thương mại như: Giao tiếp-
khuyếch trương, khuyến mãi, …
Promotion – biến số P thứ tư của Marketing mix, một trong nhưng hoạt
động cơ bản của chương trình marketing của các doanh nghiệp.
Trên cơ sở các góc độ tiếp cận khác nhau, xúc tiến thương mại được định
nghĩa theo nhiều cách
Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ này được giải thích trong điều 5 của bộ
luật Thương Mại Việt Nam “Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm
kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại”.
Theo quan điểm của các nhà lý luận Đông Âu, “ Xúc tiến thương mại
được hiểu là một công cụ thương mại chính nhằm làm năng động và gây ảnh
hưởng định hướng giữa người bán và người mua, là một hình thức hoạt động
tuyên truyền nhằm mục tiêu tạo sự chú ý và chỉ ra được những lợi ích với tập
khách hàng tiềm năng về hàng hóa và dịch vụ”.
Xuất phát từ góc độ doanh nghiệp,chúng ta có thể tổng hợp định nghĩa

sau về xúc tiến thương mại, “ Là một lĩnh vực hoạt động marketing đặc biệt
và có chủ đích, được định hướng vào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập
một quan hệ thuận lợi nhất giữa doanh nghiệp và bạn hàng của nó với tập
3
khách hàng tiềm năng trọng điểm nhằm phối hợp triển khai năng động chiến
lược và chương trình marketing mix đã lựa chọn cho công ty”.
1.1.2. Bản chất, vai trò và chức năng của hoạt động xúc tiến thương
mại đối với doanh nghiệp
1.1.2.1. Bản chất của xúc tiến thương mại
Về nguyên tắc xúc tiến thương mại được phân theo đặc trưng của kênh
truyền thông, lựa chọn có hai lớp: xúc tiến thương mại đại chúng/gián tiếp và
xúc tiến thương mại cá nhân/trực tiếp.
Tùy thuộc từng loại sản phẩm, từng loại công cụ xúc tiến thương mại mà
có những chương trình xúc tiến thương mại phù hợp nhằm đảm bảo đạt hiệu
quả cao.
Hoạt động xúc tiến thương mại là một công cụ quan trọng, là vấn đề cốt
lõi của bất kỳ tổ chứ nào để thực hiện chương trình chiến lược và chương
trình marketing. Thực chất xúc tiến thương mại là cầu nối giữa cung và cầu để
người bán thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng đồng thời giảm được rủi
ro và chi phí trong kinh doanh. Nhờ có xúc tiến thương mại mà người tiêu
dùng biết được có những sản phẩm gì trên thị trường? bán ở đâu? Hay sản
phẩm muốn mua nào là tốt nhất?
Ngoài ra xúc tiến thương mại còn làm cho công việc bán hàng được dễ
dàng và năng động hơn, đưa hàng hóa vào kênh phân phối và quyết định lập
các kênh phân phối hợp lý. Do đó xúc tiến thương mại không chỉ là hỗ trợ cho
các chính sách sản phẩm, chính sách giá và chính sách phân phối mà còn làm
tăng các kết quả thực hiện các chính sách đó.
Vì vậy để đạt được hiệu quả truyền thông lớn nhất công ty cần phối hợp
kỹ lưỡng toàn bộ hệ thống marketing-mix của mình để phát huy tác dụng xúc
tiến thương mại tối đa nhất.

4
H×nh 1.1: Mô hình xúc tiến thương mại

1.1.2.2. Vai trò của xúc tiến thương mại:
Xúc tiến thương mại là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty và là một bộ phận không thể thiếu trong quản lý do đó
nó có một số vai trò cơ bản sau:
+ Xúc tiến thương mại đống vai trò trung gian giữa các công ty thông
qua một loạt các công cụ của mình.
+ Xúc tiến thương mại thúc đẩy tạo điều kiện cho các công ty trong quá
trình tham gia tồn tại và phát triển trên thị trường một cách có hiệu quả nhất,
hay nói một cách khác xúc tiến thương mại có vai trò hỗ trợ cho các công ty
hoạt động một cách lành mạnh và bình đẳng trong nền kinh tế thị trường.
+ Xúc tiến thương mại là một công cụ quan trọng trong marketing chính
nhờ việc giao tiếp có hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các
Phân
tích cơ
hội
Phân
tích
cạnh
tranh
Market
ing
mục
tiêu
Xác
định
nhu
cầu tt

Phân
tích tt
Định vị
tt
Lựa
chọn tt
mtiêu
Chính
sách sp
Chính
sách
giá
Chính
sách
phân
phối
Chính sách
xuc tiến
-Quảng cáo
-Xúc tiến
bán
-Bán hàng
cá nhân
-Quan hệ
công chúng
-Marketing
trực tiếp
Trung gian
Khách
hàng

-Người
tiêu
dùng
-Tổ
chức
Hành vi mua
Xt kh cuối cùng
Xt tới
trung gian
5
công ty với khách hàng mà sự vận động của nhu cầu và hàng hóa xích lại
gần nhau hơn mặc dù nhu cầu của khách hàng là phong phú và biến đổi
không ngừng.
+ Xúc tiến thương mại làm cho việc bán hàng dễ dàng và năng động hơn,
đưa hàng vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý
thông quá đó các nhà kinh doanh có thể tạo ra những lợi thế về giá bán.
Do vậy xúc tiến thương mại không chỉ là những chính sách biện pháp hỗ
trợ các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cường kết quả
thực hiện các chính sách đó, điều đó có nghĩa là xúc tiến thương mại còn tạo
ra tính ưu thế trong cạnh tranh.
1.1.3. Các công cụ của xúc tiến thương mại
Xúc tiến thương mại bao gồm 5 thành phần được phối hợp sử dụng một
cách cân đối trong từng thời kỳ xác định để đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất:
1.1.3.1. Quảng cáo (advertising): là hình thức giới thiệu và đề cao về sản
phẩm một cách gián tiếp thông qua các phương tiện truyền thông, được tiến
hành và trả tiền bởi chủ thể quảng cáo.
1.1.3.2. Xúc tiến bán ( sales promotion_ khuyến mại)là những biện pháp
kích thích ngắn để thúc đẩy việc dùng thử hoặc mua sản phẩm.
1.1.3.3. Bán hàng cá nhân (personal selling) là việc giao tiếp trực tiếp
trực tiếp của đại diện bán hàng với khách hàng tiềm năng, được thực hiện

dưới hình thức các cuộc hội thảo hay gặp gỡ với một hoặc một nhóm người
mua tiềm năng nhằm mục đích bán hàng.
1.1.3.4. Marketing trực tiếp: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo
thêm nhiều công cụ mới khá hữu hiệu cho các hoạt động xúc tiến. Mở một
Website trên mạng, sử dụng e-mail để liên lạc với bạn hàng, ứng dụng thương
mại điện tử trong kinh doanh
6
1.1.3.5. PR (quan hệ công chúng): là những hoạt động marketing giao
tiếp của công ty nhằm xác định và đánh giá thái độ của các nhóm có liên
quan, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm này, thực hiện các
chương trình hành động nhằm giành được sự hiểu biết và tin tưởng của công
chúng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2. Nội dung của hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán
1.2.1. Quảng cáo
1.2.1.1. Khái niệm, tác dụng của quảng cáo
* Khái niệm:
Theo hiệp hội marketing định nghĩa thì quảng cáo là một hình thức dịch
vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân về sản phẩm hoặc ý tưởng, do
một bên thuê mua thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm
thuyết phục hoặc ảnh hưởng đến hành vi của một số đối tượng nào đó.
* Tác dụng của quảng cáo
Quảng cáo là sự cần thiết khách quan trong việc tuyên truyền, lôi kéo
công chúng thực hiện các mục tiêu khác nhau của các đối tượng khác nhau.
Quảng cáo có tác dụng to lớn đối với:
- Người sản xuất:
Quảng cáo là một công cụ hiệu lực để tạo ra nhu cầu cho sản phẩm của
họ, để tăng bán hàng và cải thiện tỷ trọng trên thị trường:
+ Cho phép người sản xuất thông tin cho thị trường nhanh chóng về bất
kể một thay đổi nào của sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Hỗ trợ người bán hàng, làm giảm nhẹ việc đưa hàng hóa vào thị

trường.
- Người tiêu dùng:
+ Quảng cáo cung cấp tin tức về sản phẩm mới, về giá cả và về nghiên
cứu phát triển.
7
+ Thúc đẩy người tiêu dùng khao khát có mức sống tốt hơn, tiết kiệm
thời gian mua sắm.
+ Nhắc nhở người tiêu dùng mua hàng hóa ở đâu? khi nào giá cả bao
nhiêu
- Người bán buôn bán lẻ:
+ Quảng cáo giúp phân phối và bán hàng thuận lợi hơn
+ Tạo uy tín cho hãng buôn, nhà hàng, của hàng, quầy hàng
+ Thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa các bạn hàng và với công chúng mà
nó phục vụ.
Ở đây quảng cáo thực chất là một diễn đàn qua đó các nhà sản xuất cạnh
tranh với nhau về sản phẩm của họ với quan niệm thuyết phục công chúng
tiêu dùng.
1.2.1.2. Những quyết định cơ bản của quảng cáo
Để triển khai một chương trình quảng cáo, ban lãnh đạo và các bộ phận
chức năng về quảng cáo cần đưa ra 5 quyết định như sau:
Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ quảng cáo 5M
8
Xác định mục tiêu
(Mission)
quyết định ngân quỹ
(money)
thiết kế thông điệp
(message)
chọn phương tiện
(media)

đánh giá hiệu quả
(measurement)
* Quyết định xác định mục tiêu
Xác định mục tiêu rõ ràng và chính xác là điều cơ bản đầu tiên giúp cho
hoạt động quảng cáo thành công. Mục tiêu quảng cáo có thể chia làm hai loại:
mục tiêu doanh số và mục tiêu truyền thông
- Mục tiêu doanh số: Không phải bất kỳ trường hợp nào doanh nghiệp
cũng có thể lấy các chỉ tiêu doanh số để làm thước đo tác động của quảng cáo.
Bởi vậy mục tiêu doanh số chỉ phù hợp trong các trường hợp sau:
+ Khi quảng cáo là biến số thay đổi duy nhất trong các hoạt động
marketing.
+ Khi thông điệp quảng cáo tạo nên sự đáp ứng tức thời.
- Mục tiêu truyền thông: Mục tiêu cuối cùng của quảng cáo là đi đến
được hành động mua của khách hàng và thoả mãn được họ qua việc mua sắm
và sử dụng món hàng đó. Quảng cáo có tác động trực tiếp đến tâm lý người
nhận tin. Các mục tiêu này sẽ quyết định cách thức cho quảng cáo và cho
phong cách quảng cáo là quảng cáo thông thường hay quảng cáo thuyết phục,
quảng cáo so sánh hay quảng cáo nhắc nhở.
* Quyết định ngân quỹ
Sau khi đã thiết lập mục tiêu và chiến lược quảng cáo, doanh nghiệp phải
hoạch định một ngân sách cho dự án của mình. Vấn đề khó khăn nhất của việc
hoạch định ngân sách là doanh nghiệp không thẩm định chính xác được mức
độ hiệu quả của quảng cáo. Và có hai cách tiếp cận trong quá trình xác định
ngân sách quảng cáo: áp đặt từ trên xuống ( giám đốc đặt ra mức giới hạn
ngân sách quảng cáo và bộ phận quảng cáo phân chia ngân sách cho các hoạt
động quảng cáo trong năm) và đáp ứng từ dưới lên ( bộ phận quảng cáo xác
định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tính toán chi phí và trình giám đốc xét
duyệt ngân sách). Ngân sách quảng cáo nhiều hay ít sẽ quyết định đến việc
9
lựa chọn phương tiện hay phối hợp các phương tiện để hình thành một chiến

dịch quảng cáo nhất định.
* Quyết định lựa chọn thông điệp quảng cáo
Thông điệp quảng cáo phải ngắn gọn,dễ nhớ, có tính độc đáo, giữ hình
ảnh và nhắm đến khách hàng mục tiêu của sản phẩm.Khi lựa chọn thông điệp
các công ty nên tiến hành các giai đoạn thử nghiệm,có hai phương pháp thử
nghiệm là thử nghiệm trên môi trường thực tế và thử nghiệm trên môi trường
mô phỏng.
- Mô tả chi tiết chân dung của nhóm khán giả mục tiêu
- Đưa ra ý tưởng quảng cáo: độc đáo, bất ngờ, tươi mới và thích hợp
- Lựa chọn phương thức quảng cáo
- Lựa chọn đại lý quảng cáo
- Chọn phong cách quảng cáo và sức hút của quảng cáo
* Quyết định lựa chọn phương tiện quảng cáo
- Tìm hiểu thói quên sử dụng phương tiện truyền thông của khán giả mục tiêu.
- Lựa chọn loại hình phương tiện: đặc tính kỹ thuật, chi phí, chỉ số tiếp
cận, tần xuất
- Xây dựng thời gian biểu quảng cáo: cường độ, phạm vi, tần xuất
* Quyết định đo lường và đánh giá hiệu quả quảng cáo
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau để đo lường kết quả của
hoạt động quảng cáo so với mục tiêu đã đề ra, trong mối tương quan với
những nguồn lực đã đầu tư. Một số nội dung cần đánh giá:
+ Hiệu quả truyền đạt thông tin: Xác định xem khán giả có nhận biết và
chú ý về nhãn hiệu hay sản phẩm đã được quảng cáo hay không.
+ Hiệu qủa về thái độ: Doanh nghiệp muốn biết xem mẫu quảng cáo của
mình có khả năng làm thay đổi được thái độ của người tiêu dùng hay không
+ Hiệu quả doanh số: được thực hiện dưới 3 dạng: Khối lượng hàng bán
ra, doanh thu, thị phần.
10
1.2.2. Xúc tiến bán
1.2.2.1. Khái niệm:

Có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến bán, trong đó Hiệp hội
marketing của Mỹ đưa ra bản chất của hoạt động tiếp thị này như sau: xúc
tiến bán là các loại hình hoạt động marketing nhằm tạo ra một động cơ để
mua sản phẩm ngoài lợi ích vốn có của sản phẩm đó.
Theo Philip Kotler: xúc tiến bán là một tập hợp nhiều công cụ khuyến khích
khá nhau, thường là ngắn hạn, nhằm kích thích người tiêu dùng và các trung gian
thương mại mua hàng hoá và dich vụ cụ thể nhanh hơn và nhiều hơn.
1.2.2.2. Vai trò của xúc tiến bán
Xúc tiến bán là một bộ phận trong hệ thống giao tiếp của công ty nhưng
được định hướng trong ngắn hạn, và có liên quan trực tiếp tới tiến trình và kết
quả bán hàng của công ty. Ngày nay xúc tiến bán đang đóng một vai trò ngày
càng quan trọng trong marketing hỗn hợp, một công cụ mang tính chiến thuật
cao. Xúc tiến bán :
- Thuyết phục người tiêu dùng dùng thử hay tiếp tục mua sản phẩm mới
- Khuyến khích mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn( khi sản phẩm
bão hoà)
- Làm tăng sức sống và sự năng động cho các sản phẩm đang ở giai đoạn
bão hoà.
- Tranh thủ các lợi thế theo mùa, theo khu vực để mở rộng và tăng cường
hệ thống phân phối.
- Động viên, ổn đinh, và củng cố mối quan hệ với các trung gian thương mại.
1.2.2.3. Đối tượng tác động của xúc tiến bán
3 đối tượng:
- Khách hàng cuối cùng: nhằm khuyến khích người tiêu dùng thử sản
phẩm, tiếp tục mua hoặc tăng cường hình ảnh sản phẩm trong tâm chí họ.
11
- Các trung gian marketing: ưu đãi thương mại, hội thảo bán hàng, quảng
cáo hợp tác là những kỹ thuật hữu hiệu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa
công ty với trung gian
- Lực lượng bán hàng: cần có các biện pháp khích lệ về vật chất và tinh

thần để đội ngũ này có nỗ lực nhiều hơn và cao hơn trong việc nâng cao sức
tiêu thụ hàng hoá của công ty
1.2.2.4. Các công cụ xúc tiến bán tới người tiêu dùng
Để lựa chọn những hình thức xúc tiến bán cho phù hợp với chiến lược
marketing của công ty, cần phải hiểu rõ ý nghĩa và tác dụng của mối hình thức:
* Hàng mẫu:
Hàng mẫu là phiên bản nhỏ hơn sản phẩm thực tế, chứa một lượng vừa
đủ để người tiêu dùng có thể đánh giá được các tính chất của sản phẩm.
* Phiếu mua hàng:
Phiếu mua hàng là phiếu xác nhận tạo cho người tiêu dùng một cơ hội
mua hàng với giá ưu đãi cho một loại sản phẩm nào đó, có thể do nhà sản xuất
hoặc nhà phân phối phát hành, và được hoàn lại tại điểm bán lẻ cho các doanh
nghiệp nói trên.
* Quà tặng:
Thường là những món đồ có liên quan đến việc sử dụng sản phẩm mà
công ty đang giới thiệu. Hình thức này có thể làm tăng khối lượng sản phẩm
bán ra, lôi kéo khách hàng đáng sử dụng những nhãn hiệu cạnh tranh sang
dùng sản phẩm của công ty.

12
Chơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động xúc
tiến thơng mại tại công ty TNHH
văn phòng phẩm Trà My
2.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH văn phòng phẩm Trà My
2.1.1. Sơ bộ về công ty và quá trình hình thành
Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My đợc thành lập theo quyết định
số 0502000151 ngày 16 tháng 03 năm 1994 do sở Kế hoạch và Đầu t thành
phố Hà Nội cấp.
Tên giao dịch: Công ty TNHH Văn Phòng Phẩm Trà My

Nhà máy: Tân Quang - Văn Lâm - Hng Yên
Điện thoại: 0321.3991147 3991626
Fax: 0321.3991257
E-mail:
Website: />+ Chi nhánh Hà Nôi: 300 Bạch Đằng - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: 04.39321418 39321435 39322411 -39323357.
Fax : 04-39325228.
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:
Số 915/6 Trần Hng Đạo Phờng 1 Quần 5 TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.39244986
Fax: 08.39238753
Khi mới thành lập: Công ty TNHH Văn phòng phẩm đặt trụ sở tại số 300
phố Bạch Đằng Quận Hoàn Kiếm TP. Hà Nội. Xởng sản xuất đặt tại 780 phố
Bạch Mai Quận Hai Bà Trng TP. Hà Nôi. Ban đầu công ty đầu t một số máy
móc thiết bị chuyên ngành nh máy dán cao tần, máy cắt giấy, máy ép bìa
13
Tổng số lao động khoảng 50 ngời. Về mặt thơng mại trong thời gian đầu mới
thành lập công ty bán hàng trực tiếp cho một số siêu thị và qua đại lý trực
thuộc phân phối cho một số các đại lý cấp 2 tại khu vực Hà Nội và các tỉnh lân
cận. Sau đó công ty mở chi nhánh ở Miền Nam cụ thể là TP. Hồ Chí Minh bán
hàng tại chi nhánh và một số đại lý lớn trong thành phố.
Năm 2001: Công ty lập dự án xây dựng nhà máy sản xuất đồ dùng văn
phòng phẩm với số vốn đầu t là 45 tỷ VND trên diện tích đất công nghiệp là
1.2 ha.
Năm 2003: Công ty tiếp tục lập thêm dự án mở rộng nhà máy sản xuất
đồ dùng văn phòng phẩm với số vốn đầu t 45 tỷ VND trên diên tích đất công
nghiệp là 2 ha
Đến năm 2005: Dự án cơ bản đã hoàn thành giai đoan một bao gồm một
tòa nhà văn phòng ba tầng với diện tích mặt sàn 350m2, 10.000m2 nhà xởng
và nhà kho, bếp ăn.

Năm 2007: tiếp tục hoàn thành thêm xởng sản xuất cặp nhựa và hoàn
thành cảnh quan nhà máy gồm một hồ nhỏ, cây xanh.
2.1.2. Cơ sở vật chất
Hệ thống kho:
+ Kho Vật t.
+ Kho thành phẩm.
Hệ thống bếp ăn:
Có thể đản bảo 300 suất ăn mỗi ngày cho cán bộ công nhân.
Hệ Thống sản xuất bao gồm các phân xởng:
+ Phân xởng sản xuất bìa.
+ Phân xởng cơ khí.
+ Phân xởng nhựa.
+ Phân xởng cắt bìa.
+ Phân xởng sản xuất cặp nhựa.
14
2.2. Bộ máy quản lý hoạt đông và chức năng nhiêm vụ của công ty
TNHH Văn phòng phẩm Trà My
2.2.1 Bộ máy quản lý hoạt động của công ty TNHH Văn phòng phẩm
Trà My
Cơ cấu tổ chức , bộ máy quản lý của công ty văn phòng phẩm Trà my
chia thành: ban giám đốc , hệ thống các phòng ban, hệ thống các phân x-
ởng.Điều này đợc thể hiện rõ qua sơ đồ:
Hình 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Văn phòng phẩm Trà My
Chức năng:
Thông qua kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa, buôn bán t liệu sản xuất,
thiết bị văn phòng phẩm , công ty đã hoạt dộng ổn định đảm bảo sản xuất
phục vụ nhu cầu trong cả nớc nhằm tăng thu ngân sách, góp phần phát triển

đất nớc.
Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã nhằm phục
vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
15
phòng
kỹ
thuật
phòng
tổ
chức
-hành
chính
phòng
kinh
doanh
phòng
kế
hoạch
các
phân
xzởng
phòng
kế
toán
ban
bảo
vệ
Giám đốc
phó giám đốc
Công ty chủ yếu là bán buôn các loại túi, cặp file, lu trữ tài liệu, các sản

phẩm bằng nhựa, nh cặp lá, kẹp file, kẹp càng cua, hộp gấp, kẹp ba dây ASI,
file lồng , các sản phẩm này rất cần cho mọi ngời vì nó tiện sử dụng.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh các sản phẩm đợc
Nhà nớc cho phép.
- Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu t, làm tròn
nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và đảm bảo đời sống cho ngời lao động trong
công ty.
- Tuân thủ các chế độ quản lý kinh tế theo qui định của Nhà nớc.
- Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, đảm bảo
môi trờng, đảm bảo an ninh.
- Làm tốt công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ văn
hoá, tay nghề cho ngời lao động.
2.3. Nhà cung cấp
Sau đây là danh sách các nhà cung cấp đầu vào cho công ty:
Hình 5: Danh sách nhà cung cấp
STT Nhà Cung Cấp
1 Nhà Cung Cấp Giấy Bìa
APHUONG Nguyễn Hữu Phơng (Phi)
ATUAN Anh Tuấn
XNDUCTIEN Xí Nghiệp giấy Đức Tiến
2 Nhà Cung Cấp Nhựa + Hạt nhựa
ACHAU Công ty TNHH Nhựa á Châu
BINA Công ty BINA ( Mua hạt nhựa)
SAPA Công ty CP SAPA - GELEXIMCO
TIENDAT Công ty Nhựa Tiến Đạt
CTYNAMSAO Công ty TNHH SX bao bì dợc phẩm Năm Sao
3 Nha cung cấp khác
VIETTEL Công ty TNHH NN MTV TM &XNK VIETTEL
Nguồn: Phòng kinh doanh

Các nhà cung cấp của công ty có nhà máy chủ yếu trong khu vực Hng Yên
và Hà Nội nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển, và yêu cầu hang khi cần
16
thiết. Khu vực Hơng Yên cũng là khu vực tập trung rất nhiều công ty và hộ gia
đình sản xuất các sản phẩm, vật liệu nhựa nên giá cả cạnh tranh, dễ tìm nguồn
hàng tạo điều kiên cho việc lập kế hoạch ổn đinh nguồn hàng của công ty.
2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.4.1. Tình hình nguồn vốn
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn của công ty
(ĐVT: VND)
STT
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
NGUN VN
A A - N PHI TR 32,449,876,037 28,317,446,766 16,333,039,790
I I. N ngn hn 22,085,864,526 21,468,425,066 13,929,209,540
1 1. Vay v n ngn hn 16,109,225,021 14,035,673,276 9,547,015,617
2 2. Phi tr ngi bỏn 4,584,567,161 6,603,188,075 3,368,621,857
3 3. Ngi mua tr tin trc 920,476,428 729,941,853 74,568,200
5 5. Phi tr ngi lao ng 351,996,607 26,555,229 218,440,000
6
6. Cỏc khon phi tr, phi
np ngn hn khỏc
119,599,309 73,066,633 720,563,866
II II. N di hn 10,364,011,511 6,849,021,700 2,403,830,250
B B - VN CH S HU 25,833,257,493 16,767,652,077 20,073,641,697
I I. Vn ch s hu 25,485,938,062 16,767,652,077 20,073,641,697
1 1. Vn u t ca ch s hu 6,500,000,000 6,500,000,000 6,500,000,000
2
2. Li nhun sau thu cha
phõn phi

18,985,938,062 10,267,652,077 13,573,641,697
II II. Ngun kinh phớ v qu khỏc 347,319,431 0 0

Tổng cộng
nguồn vốn
58,283,133,530 45,085,098,843 36,406,681,487
Nguồn: Phòng kế toán
Từ hình 6 chúng ta có thể thấy rằng:
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng gần 20% so với năm 2008, năm 2010
tăng 29,3% so với năm 2009.
Nhìn chung nguồn vốn của công ty trong nhng năm gần đây tăng đều ổn
định, đây là nguồn lực quan trọng để công ty tồn tại và phát triển trong những
năm tiếp theo.
17
2.4.2. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt đông kinh doanh của
công ty trong 3 năm 2008, 2009, 2010
(ĐVT: VND)
Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
(%)
10/09 09/08
1
Doanh thu thun v
bỏn hng v cung
cp dch v
70,452,857,735 65,985,409,524 63,194,230,146 +6% +4,5%
Chi phớ
10,359,034,913 8,675,360,709 7,591,410,094 +19.4% +14%
2
Li nhun gp v

bỏn hng v cung
cp dch v
17,858,897,830 16,972,980,080 15,625,995,230 +5.3% +8.6%
3
Li nhun thun t
hot ng kinh
doanh
10,971,275,288 11,744,941,714 11,244,943,643 -6.5% +4.5%
4
Li nhun khỏc
1,724,891,966 830,942,847 627,898,223 +207% 32%
5
Tng li nhun k
toỏn trc thu
12,696,167,254 12,575,884,561 11,872,841,866 +1% +6%
6
Li nhun sau thu
thu nhp doanh
nghip
9,522,125,441 9,431,913,421 8,904,631,400 +1% +6%
Nguồn: Phòng kế toán
Trong hình 7 đã đề cập một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty. Chúng ta có thể thấy doanh số năm 2010 so với năm
2009 tăng mạnh hơn doanh số năm 2009 so với năm 2008 hơn 2,5%, tuy
nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2010/2009 là 6% còn năm 2009/2008 là 1%
giảm hơn rất nhiều. Điều này là do chi phí cho hoạt động kinh doanh trong
năm 2010 tăng mạnh, và trong năm 2010 công ty phải mất thêm các khoản phí
hoành thành cơ sở vật chất cơ bản, thêm nữa trong năm đó công ty có đầu t
hơn 2 tỷ đông và việc liên doanh, liên kết.
Từ bảng trên chúng ta có thể thấy lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh trong năm 2010/2009 so với 2009/2008 đều giảm, đặc
18
biệt lợi nhuận thuần năm 2010 còn -6.5%. Điều này có thể cho thấy hoạt động
sản xuất kinh doanh trong năm 2010 không đợc tốt. Lợi nhuận gộp tăng là do
trong năm 2010 công ty đầu t vào thị trờng chứng khoán và một số đầu t khác
có lãi nên bù đắp đợc tổng lợi nhuận cho công ty.
2.5. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại tại công ty TNHH văn
phòng phẩm Trà My
2.5.1. Sản phẩm của công ty
Hiện tại công ty TNHH Văn phòng phẩm Trà My có gần 100 loại sản
phẩm khác nhau, trong đó chủ yếu là các loại sản phẩm đồ dùng văn phòng là
chính, chỉ có một vài có sản phẩm phục vụ cả học sinh nh vở, bút xóa, túi
đựng bài kiểm tra.
Bao gồm các sản phẩm sau: Cặp đục lỗ, cặp lá, túi hồ sơ, khay nhựa, trình
ký, cặp nhựa, vở các loại, phân trang, cặp hộp vuông, cặp 3 giây, cặp hộp
chéo, cặp càng cua, file lồng
Tất cả các sản phẩm của công ty đều là những sản phẩm đã phổ biến trên
thị trờng. Nhiều doanh nghiêp trong nớc và nớc ngoài đã sản xuất. Hiện tại
công ty cha có sản phẩm nào là sản phẩm sáng tạo nào của công ty đợc sở hữu
trí tuệ và đợc sản xuất độc quyền. Các sản phẩm công ty hiện tại đang sản
xuất đều rất cần thiết sử dụng trong văn phòng tạo sự tiện lợi và đợc bán chạy
trên thị trờng hiện nay. Công ty không cần mất nhiều thời gian và chi phí tài
chính, quảng cáo để khách hàng quen với những sản phẩm của mình.
Mặt khác do sản phẩm mang tính chất phổ biến, cần thiết cho văn phòng
và nhiều nhà sản xuất cùng sản xuất những sản phẩm giống nhau nên mức giá
có ảnh hởng rất nhiều đến doanh thu bán hàng. Các sản phẩm của Trà My đều
có giá rẻ so với các đối thủ trên thị trờng.
2.5.2. Thị trờng mục tiêu của công ty
Hiện tại thị trờng của công ty là rộng khắp toàn quốc và một số nớc ban
nh Lào, Capuchia, nhng không phải tỉnh nào trên Việt Nam cũng có đại lý trực

19
thuộc hay đại lý cấp I của công ty. Tuy nhiên sản phẩm của công ty đã có mặt
tại 64 tỉnh thành phố, hiện tại công ty có đại lý cấp I tại 18 tỉnh trên cả nớc,
những tỉnh cha có đại lý cấp I thờng qua những tỉnh lân cận đã có đại lý cấp I
lấy hàng.
Chiếm lĩnh thị trờng về đồ dùng văn phòng phẩm Việt Nam là tham vọng
lớn của công ty, theo thống kê của công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà
năm 2005 về thị trờng văn phòng phẩm Việt Nam thì: Mỗi năm Việt Nam tiêu
thụ hết khoảng 4000 tỷ VND cho việc mua văn phòng phẩm cha tính các loại
giấy, tập.
Ngoài ra hiện nay công ty cũng đang nghiên cứu xuất khẩu hàng sang các
thị trờng nớc ngoài trong khu vực và thế giới. ASEAN là thị trờng nớc ngoài
mục tiêu trớc mắt của công ty, sau đó là Nhật Bản. Nhật Bản là thị trờng văn
phòng phẩm lớn nhất thế giới, là thị trờng lớn nhng đòi hỏi tiêu chuẩn chất l-
ợng rất khắt khe.
2.5.3. Thc trng qung cỏo ti cụng ty
Phòng kinh doanh trong công ty đảm nhận việc quảng cáo sản phẩm, th-
ơng hiệu cho công ty. Phòng kinh doanh thu thập ý kiến từ các nhân viên các
phòng khác trong công ty và những thông tin về thị trờng, sản phẩm, khách
hàng để đa ra phơng án quảng cáo tối u nhất trình lên giám đốc công ty. Sau
đây là quy trình:
Hình 2.2: Quy trình cho chiến dịch quảng cáo và xúc tiến thơng mại
20
Thu thập
thông tin
Xác định
mục tiêu QC
Xây dựng đề
án
Trình lên

giám đốc
Quyết định
ngân sách
Thực hiệnĐánh giá
Trên là quy trình mà công ty thờng áp dụng khi quyết định một chiến
dịch quảng cáo hay xúc tiến thơng mại. Nhõn thc cua ban lanh ao và toan
thờ nhõn viờn vờ võn ờ phat triờn thi trng, phat triờn thng hiờu san
phõm thụng qua phng tiờn xuc tiờn thng mai, quang cao l rt quan
trng. Ban lanh ao a nhõt quan ờ ra chiờn lc xõy dng va phat triờn
thng hiờu phai bt õu bng viờc xõy dng chõt lng san phõm, phat
triờn mang li phõn phụi, sau ú l xõy dng thng hiu vng chc trong
lũng ngi tiờu dựng.
Trong nhng nm trc cụng tỏc qung cỏo tuy ó c ban lónh o coi
trng nhng vic i vo thc hin cũn lỏc ỏc, cha cú chin dch no thc sc
ln. Sau õy l mt s hot ng qung cỏo m cụng ty ó thc hin va qua.
+ Internet: Cụng ty cng ó qung cỏo sn phm ca mỡnh trờn cỏc trang
web www.vatgia.com, www.rongbay.com y tờn min vpp tra my, tra
my lờn trang tỡm kim www.google.com.vn.
+ Website: Cha cỏc thụng tin v cụng ty, hỡnh nh cỏc sn phm ca
cụng ty ang sn xut v phõn phi. Website nh mt cataloge luụn thng
trc, gii thiu v cụng ty, sn phm, tuyn dng, truyn t cỏc chớnh sỏch
ca cụng ty n khỏch hng, cụng chỳng.
+ T ri, Cataloge: Cụng ty ó cú cun cataloge c thit k p, c
trng cho sn phm v hỡnh nh ca cụng ty. Vi hai th ting l ting Vit
v ting Anh, khỏch hng cú th da vo cataloge tỡm hiu v la chn sn
phm. Mi nhõn viờn, i lý, khỏch hng u cú 2 bn ú, cataloge cng cú
chc nng gn ging nh web, tuy khụng tin li v thng trc nh website
nhng nhng cng cú li ớch nht nh i vi mt s ngi ó quen vi vic
s dng cataloge hoc nhng ngi khụng bit s dng website.
+ Ti tr: Vo nhng nm hc mi ca hc sinh cụng ty cng thng

21
xuyên tài trợ bút, vở cho học sinh nghèo vượt khó cho nhiều trường học tại
khu vực Hưng Yên và Hải Dương. Tạo được cảm tình cho công chúng.
+ Slogan: “ Trà My luôn đồng hành cùng bạn”. Đây là slogan đã được
lựa chọn từ khi công ty mới được thành lập. Ý nghĩa có nó muốn chuyền đạt
về mong muốn của công ty là sản phẩm của công ty luôn tiện lợi, đi cùng
người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái khi sử dụng và đạt
được hiệu quả cho công việc của mình cao. Tuy ý nghĩ của slogan rất cao
nhưng đã có nhiều công ty cũng đã lấy gần giống của Trà My.
+ Công ty đăng tin tìm đối tác trên website công ty và các website giao
vặt, khi có người muốn làm đại lý tại các tỉnh chưa có đại lý của công ty thì
gọi điện trao đổi với phòng kinh doanh, gửi mail hoặc gặp trực tiếp để trao
đổi về các điều khoản, nhân viên kinh doanh tìm hiểu về khách hàng. Từ
nhưng thông tin thu thập được nhân viên kinh doanh thẩm định xem có đủ
điều kiện làm đai lý của công ty.
2.5.4. Thực trạng xúc tiến bán tại công ty
Hiện tại công ty sản xuất hàng trăm loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm
đa dạng nhưng không phải sản phẩm nào cũng bán chạy như nhau và tất cả
các sản phẩm đều bán chạy vào cùng một thời điểm. Các sản phẩm văn phòng
phẩm phục vụ không giới hạn về lứa tuổi, giới tính, hay nghề nghiệp nhưng
nhưng người tiêu thụ chủ yếu là học sinh, sinh viên và người làm văn phòng.
Học sinh, sinh viên thi tiêu thụ mạnh chủ yếu vào các tháng 6, 7, 9, 10, còn
văn phòng chủ yếu và các tháng cuối năm.
Dựa vào thời gian tiêu dùng chủ yếu của khách hàng tiêu dùng trược tiếp,
công ty thường áp dụng khuyến mại cho đến khách hàng bằng nhiều hình
thức khác nhau. Tuy nhiên vì khách hàng trực tiếp của công ty chủ yếu là các
đại lý nên để thực hiên khuyến mãi thường phải áp dụng qua đại lý.
+ Vào tháng 6,7,9,10 công ty thường khuyến mãi các mặt hàng túi hồ sơ,
vở, các loại cặp, bìa hồ sơ… bằng cách tặng thêm sản phẩm trực tiếp cho
22

khách hàng tiêu dùng, ví dụ như mua 10 tặng 2, hoặc bán với giá ưu đãi cho
đại lý và áp doanh số.
+ Vào các tháng cuối năm khuyến mãi tất cả các sản phẩm, đại lý tập chung
bán hàng chủ yếu cho các cơ quan nhà nưóc, các công ty, khu công nghiệp…
+ Công ty cung cấp biển quảng cáo có in logo của công ty, logo đại lý và
hình ảnh các sản phẩm của công ty cho đại lý.
2.5.5. Một số đánh giá về hoạt động xúc tiến thương mại tại công ty.
2.5.5.1 Một số hiệu quả
Hiện tại công ty đã tìm kiếm được 27 đại lý tại 18 tỉnh khác nhau, trong
đó Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm nhiều đại lý lớn nhất. Sản phẩm của
công ty đã có mặt trên 64 tỉnh, thành phố. Doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ năm 2010 đạt hơn 70 tỷ VND, các năm trước đều tăng.
Sản phẩm đồ dùng văn phòng của Trà My được nổi tiếng là một trong
những sản phẩm có giá rẻ nhất Việt Nam, chất lương cũng rất tốt. Nhiều sản
phẩm được coi là cùng chất lượng như vậy nhưng giá lại rẻ hơn. Được khách
hàng biết đến là công ty chuyên sản xuất đồ dùng văn phòng lớn nhất Việt
Nam, tuy chưa có chỗ đứng trên thị trường bằng các thương hiệu lớn như
Hồng Hà, Thiên Long, Hải Tiến… nhưng Trà My cũng xác định được và có
chỗ đứng vững chắc trong phân khúc thị trường của mình.
2.5.5.2 Một số mặt hạn chế
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả khả quan nhất định, tuy nhiên những
thành tích và kết quả đạt được đó còn rất nhỏ so với khả năng và quy mô của
thị trường Việt Nam và một số thị trường trên thế giới. Thị trường Việt Nam
với hơn 85 triệu dân, nền kinh tế đang trên đà phát triển, mức tiêu thụ cực lớn,
cộng với việc hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty tiến
đến các thị trường trong khu vực và thế giới. Thị trường rất tiềm năng tuy
nhiên thương hiệu văn phòng phẩm Trà My vẫn còn rất lạ lẫm, đây sẽ là điều
kiện không thuận lợi cho đại lý tiêu thụ hàng, khó tạo được chỗ đứng vững
23
chắc trên thương trường.

+ Công ty đầu tư vào ngân sách xúc tiến thương mại còn ít, việc quảng
cáo trên các phương tiện truyền thông hầu như rất hiếm hoi. Như đã nêu ở mục
3, công ty đã áp dụng một số biện pháp quảng cáo nhưng chưa hiệu quả. Công
ty chưa áp dụng quảng cao trên báo trí ( cả báo điện tử và báo giấy), truyền
hịnh, đây là hai phương tiện quảng cao rất hiệu quả, quảng cáo trên các phương
tiện này sẽ nhằm đúng mục đích. đây là những kênh gây được chú ý cao.
+ Công ty vẫn chưa đi sâu vào việc đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân
lực có kinh nghiệm về quản trị marketing. Công ty chưa có phòng Marketing
riêng biệt cũng như chưa thiết lập được các chiến lược phát triển và quảng bá
thương hiệu trong dài hạn nhằm giới thiệu và nâng cao uy tín của công ty trên
mọi thị trường.
+ Công ty chưa xây dựng được kênh thông tin của mình, từ trên xuống
và từ dưới lên, từ giám đốc đến các nhân viên rồi đên công nhân và ngược lại.
Từ công ty đên đại lý rồi đến khách hàng tiêu thụ và ngược lại. Đây là kênh
thông tin rất quan trong giúp ban lãnh đạo kiểm soát được tình hình của công
ty mình, kiểm soát được tình hình từ các đại lý. Nếu kiểm soát được kênh
thông tin này ban lãnh đạo sẽ biết dược nhu cầu của khách hàng, các sản
phẩm nào đang được ưa chuộng, đại lý sẽ cung cấp các thông tin quý về
khách hàng để ban lãnh đạo quyết định phương hướng hành động.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY TNHH
VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY
24
3.1. Phương hướng hoạt động của công ty
Trong 10 năm tới, công ty đang đặt ra mục tiêu sẽ trở thành một trong
những công ty đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất văn phòng phẩm cùng với
một số công ty như Hồng Hà, Thiên Long và đứng đầu trong sản xuất đồ dùng
văn phòng của cả nước với thị phần chiếm khoảng 25% thị phần đồ dùng văn
phòng. Công ty cũng có phương hướng không ngừng nâng cao chất lượng

công nghệ để đảm bảo công suất và chất lượng sản phẩm. Luôn giữ vững
thương hiệu là công ty có sản phẩm chất lương cao với giá cả hợp lý.
Phát triển bền vững thị trường nội địa và tăng cường xuất khẩu sang
ASEAN, đẩy mạnh việc tiếp thị sản phẩm, mở rộng thị trường sang các thị
trường nhiều tiềm năng như Mỹ, Nhật
Những năm gần đây thị truờng văn phòng phẩm của nước ta có nhiều
biến đổi và cạnh tranh dữ dội, hàng Trung Quốc với giá thành cực rẻ và mẫu
mã đẹp đã chiếm đa số thị phần trong nước, cộng với việc thâm nhập thị
trương của một số thương hiệu lớn Nhật Bản như Kokuyo, King Jim có chất
lương cao. Các chiến luợc xúc tiến thuơng mại chỉ có tác dụng trong ngắn hạn
nếu chất luợng sản phẩm của công ty không đuợc đảm bảo hay nói cách khác
chất luợng sản phẩm chính là sợi dây kết nối khách hàng với sản phẩm.
Tăng cường đầu tư đổi mới các thiết bị cũ để nâng cao chất lượng sản
phẩm, trong đó chú trọng vào đầu tư chiều sâu để sản xuất ra những sản phẩm
có giá trị cao. Mặt khác công ty cũng chú trọng tăng cường công tác đào tạo
nghiệp vụ cho người lao động trong công ty, cung cấp điều kiện làm việc tốt
nhất với chế độ khen thưởng xứng đáng để nhân viên phát huy hết khả năng
sáng tạo của mình.
Tăng cường xúc tiến bán để chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh số đảm bảo
công ty tồn tại , phát triển, tạo công ăn việc làm cho công nhân viện. Đẩy mạnh
quảng cáo thương hiệu, tạo chỗ đứng trong lòng khách hàng, nâng cao giá trị
25

×