Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
Soạn:19/8/2009 Dạy:26/8/2009
Tiết1: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Cổng trờng mở ra
b)Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
c) Thái độ: - Biết ơn mẹ và thấy đợc vai trò của giáo dục trong nhà trờng
B- Chuẩn bị
a)Thầy:- Bài soạn và tài liệu tham khảo
b) Trò:- Xem lại bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:< Kiểm tra sách vở của HS >
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Hãy khái quát những đặc sắc về nghệ thuật
của văn bản Cổng trờng mở ra?
- Từ những nghệ thuật nói trên đã làm nổi
bật nội dung cơ bản nào ?
GV khái quát lại và chốt, mở rộng: Với việc
bớc vào một thế giới kì diệu, mỗi chúng ta sẽ
bắt đầu cho mình một hành trang để có thể
phát triển toàn diện con ngời- trờng học
1) Nghệ thuật
- Kết hợp 2 phơng thức tự sự với phơng thức
trữ tình( bộc lộ cảm xúc)
- Ngôn ngữ độc thoại độc đáo
2) Nội dung
- Bài văn ghi lại tâm trạng của một ngời mẹ
trong một đêm chuẩn bị cho con trớc ngày
khai trờng vào lớp 1
- Ngày khai trờng đầu tiên của con có một ý
nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì nó sẽ mở ra
cánh cửa để đón con vào một thế giới kì
diệu
II- Luyện tập
Văn bản cổng trờng mở ra viết về nội dung
gì?
- Vào đêm trớc ngày con khai trờng tâm
trạng của con ntn?
- Hãy chọn từ thích hợp lớp học, chiến
thắng, hoàn cầu,sách vở điền vào chỗ trống
cho phù hợp?
- Hãy chỉ ra những hình ảnh có sử dụng nghệ
thuật so sánh đặc sắc trong bài văn?
- Hãy viết về kỉ niệm của em trớc ngày khai
Bài tập 1:
A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng
B- Bàn về vai trò của nhà trờng trong giáo
dục
C- Kể về tâm trạng của một chú bé trong
ngày đầu tiên đến trờng
D- Tái hiện lại những tâm t tình cảm của ng-
ời mẹ trong đêm trớc ngày con khai trờng
vào lớp 1
Bài tập 2:
A-Phấp phỏng, lo lắng
B- Thao thức chờ đợi
C- Vô t, thanh thản
D- Căng thẳng, hồi hộp
Bài tập 3:
Hãy can đảm nên con, ngời lính nhỏ của đạo
quân mênh mông ấy sách vở là vũ khí của
con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả
hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh
của nhân loại.
Bài tập 4:
+ Còn bây giờnh uống
+ Nh đang mút kẹo
+ đứng ngoài cánh cổng nh đứng
+ không cólớn hơn
Bài tập 5:
Năm học: 2009-2010
1
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
trờng đầu tiên của mình?
< GV gợi ý cho HS viết và đọc trớc lớp và
nhận xét >
< Học sinh viết và đọc >
4- Củng cố:
- Sau khi học xong văn bản em cảm nhận đợc gì về tầm quan trọng của nhà trờng và giáo
dục đối với bản thân em?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ bài học và hoàn thành nốt BT
- Chuẩn bị Mẹ tôi(Đọc và xem kĩ lại vb, làm các bt trong sgk)
===========================================
Soạn:22/8/2009 Dạy:29 /8/2009
Tiết 2: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a)Kiến thức:+ Củng cố và hệ thống những kiến thức cơ bản của văn bản
b)Kĩ năng: + Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
c)Thái độ: + Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ
B- Chuẩn bị
+Thầy:- Bài soạn và tích với tiết 1
+ Trò:- Xem lại bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:- Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản Cổng trờng mở ra
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Với văn bản Mẹ tôi tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào?
- Vậy với những nghệ thuật đó tác giả đã đề
cập đến những nội dung gì trong vb?
1) Nghệ thuật
- Với văn bản Mẹ tôi tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật tiêu
- Hình thức viết th, nhiều kiểu câu linh
hoạt: câu trần thuật, câu cảm thán, câu
nghi vấn;phơng thức biểu cảm; NT miêu
tả tâm lí nhân vật tài tình
2) Nội dung
-Mẹ En ri- cô là ngời thơng con hết mực,
ngời phụ nữ đôn hậu, đảm đang, giàu lòng
vị tha
- Thái độ của ngời bố vừa thiết tha, vừa
nghiêm khắc, vừa chân tình lại thơng vợ
yêu con, yêu gia đình
- Bài học về thái độ tình cảm của con cái
dành cho gia đình
II Luyện tập
- Et- mô đô Đờ A- mi xi là ngời nớc nào?
-Tại sao cha của En-ri- cô lại viết th cho con
khi con phạm lỗi?
Bài tập 1
A- Nga
B- ý
C- Pháp
D- Anh
Bài tập 2
A- Vì ở xa nên con phải viết th
B- Vì giận con quá, không muốn nhìn
mặt con nên không nói trực tiếp
C- Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến
con
D- Vì qua th ngời cha nói đợc đầy đủ,
sâu sắc hơn những gì muốn nói với
Năm học: 2009-2010
2
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
-Mẹ ri cô là ngời nh thế nào?
- Cha của En ri cô là ngời nh thế nào?
- Hãy chỉ ra những khoảng thời gian đợc đề
cập tới trong bức th và giải thích ý nghĩa của
nó?
- Nếu không dùng hình thức viết th em có thể
nói gì với con nếu em là ngời cha trong tình
huống bức th?
con và con hiểu, thấm thía những
điều cha nói hơn
Bài tập 3
A- Rất chiều con
B- Rất nghiêm khắc với con
C- Yêu thơng và hy sinh cho con
D- Không tha thứ lỗi lầm của con.
Bài tập 4
A- Rất yêu thơng và nuông chiều con
B- Luôn nghiêm khắc và không tha thứ
cho con
C- Luôn thay mẹ En- ri cô giải
quyết mọi vấn đề
D- Yêu thơng nghiêm khắc trong khi
giải quyết mọi vấn đề.
Bài tập 5
- Hiện tại, quá khứ, tơng lai
->Sự kết nối các khoảng thời gian trên
nhắc nhở ngời con hiểu rõ thêm công lao to
lớn, vai trò quan trọng và ý nghĩa thiêng
liêng của ngời mẹ đối với cuộc đời con.
Bài tập 6
< HS tởng tợng, liên hệ và trình bày >
4- Củng cố:+ Khái quát toàn bộ ý nghĩa của câu chuyện?
+ Nêu suy nghĩ của em về cha sau khi học xong vb Mẹ tôi?
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm vững nội dung bài học
+ Làm BT còn lại
+ Chuẩn bị Từ ghép
=======================================
Soạn:26/8/2009 Dạy:3 /9 /2009
Tiết 3: ôn tập Tiếng việt
A- Mục tiêu
a)Kiến thức: + Củng cố và rèn luyện kĩ về từ ghép
b)Kĩ năng: + Sử dụng đợc phù hợp từ ghép trong khi giao tiếp
c)Thái độ: + Bảo vệ, gìn giữ tiếng Việt
B- Chuẩn bị
Thầy:+ Bài soạn, bảng phụ
Trò:+ Xem lại bài học và làm trớc BT
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
Năm học: 2009-2010
3
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
2- Kiểm tra: < Sự chuẩn bị của HS >
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Các loại từ ghép
- Có mấy loại từ ghép?
- Thế nào là từ ghép chính phụ?
- Thế nào là từ ghép đẳng lập?
- Có 2 loại từ ghép
+ Từ ghép chính phụ: gồm tiếng chính và
tiếng phụ.
+ Từ ghép đẳng lập : Không phân ra tiếng
chính và tiếng phụ
2)Nghĩa của từ ghép
- Hãy so sánh nghĩa của từ ghép chính phụ
với nghĩa của từng tiéng tạo nên nó?
- So sánh nghĩa của từ ghép chính phụ với
nghĩa của từng tiếng tạo ra từ ghép đó?
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn so với
nghĩa của tiếng chính trong từ ghép ấy
- Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa nên
nghĩa của nó khái quát hơn nghĩa của từng
tiếng tạo ra chúng.
II- Luyện tập
- Hãy sắp xếp các từ ghép sau vào bảng phân
loại: học hành, nhà cửa, xoài tợng, nhãn lồng,
chim sâu, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách.
- Điền thêm các tiếng( đứng trớc hoặc đứng
sau) để tạo thành từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập: nhà, áo, vở, nớc, cời, da,
đen
- Tìm thêm những từ để tạo nên những từ
ghép có tiếng chính đứng trớc là: bút, sách,
học
- Hãy chỉ ra các từ ghép trong đoạn thơ sau
và cho biết chúng thuộc loại từ ghép nào?
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi
Biết thân tránh chẳng khỏi trời
Cũng liều mặt phấn cho rời ngày xanh
- Hãy viết một đoạn văn ngắn có chủ đề mùa
thu có sử dụng cả 2 loại từ ghép.
< GV hớng dẫn HS viết, nhận xét >
BT 1:
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
Xoài tợng,nhãn
lồng, chim sâu, xe
đạp, nhà khách
Học hành, nhà cửa,
làm ăn, đất cát,vôi
ve
BT2:
VD: nhà cửa, áo quần, sách vở, non nớc, cời
đùa, dây da, đen thui
BT3:
VD: Bút chì, bút bi, bút mực
BT4:
- Các từ ghép: đầu xanh, má hồng, mặt phấn,
ngày xanh-> từ ghép chính phụ
BT5:
< HS viết và đọc >
4- Củng cố: + Thế nào là từ ghép?
+ Có mấy loại từ ghép?
+ Nghĩa của các loại từ ghép ấy?
5- Hớng dẫn về nhà: + Nắm vững nội dung bài học, hoàn thành nốt các bài tập
+ Chuẩn bị liên kết trong văn bản
Soạn:29/8 /2009 Dạy:5/9/2009
Tiết 4: ôn tập Tập làm văn
A- Mục tiêu
a)Kiến thức: + Củng cố, tổng hợp kiến thức liên kết trong văn bản
b)Kĩ năng:+ Viết đợc đoạn văn, câu văn có từ liên kết
c)Thái độ:+ ủng hộ sự tự giác trong học tập
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bài soạn, bảng phụ
Trò:- Xem lại kiến thức đã học
Năm học: 2009-2010
4
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7A: 7B:
2- Kiểm tra:< GV kiểm tra trong khi ôn tập bài >
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Tính liên kết trong văn bản
- Để đoạn văn có thể hiểu đợc cần có yêu cầu
gì?
- Đoạn văn cần có sự liên kết giữa các câu để
làm rõ ý nghĩa
2)Ph ơng tiện liên kết trong văn bản
- Muốn văn bản có ý nghĩa cần liên kết ở
những mặt nào?
- Những phơng tiện nào đợc dùng để tạo tính
liên kết trong văn bản?
< GV: Giữa các câu, các đoạn trong văn bản
phải gắn bó chặt chẽ với nhau, liên kết một
cách tự nhiên, lô gíc, hợp lí không rời rạc, lôn
xộn >
- Liên kết ở 2 mặt: Nôi dung ý nghĩa và hình
thức
- Phơng tiện: từ, ngữ, câu, đoạn
II- Luyện tập
< GV sử dụng bảng phụ >
- Các sự việc trong văn bản Cuộc chia tay
của những con búp bê đợc liên kết với nhau
theo mối liên hệ nào là chủ yếu?
- Câu văn ở một nhà kia có 2 con búp bê đợc
đặt tên là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ phù hợp
với phù hợp với phần nào của bài văn trên?
- Viết một đoạn văn theo phơng thức tự sự kể
lại một kỉ niệm sâu sắc trong gnày đầu tiên
em đến trờng đi học có sử dụng các phơng
tiện liên kết trong văn bản
- Các phơng tiện sau phơng tiện nào đợc dùng
để liên kết văn bản?
- Viết một câu văn trong đó có sử dụng từ
liên kết?
< HS theo dõi bảng phụ >
Bài tập1:
A- Liên hệ thời gian
B- Liên hệ không gian
C- Liên hệ tâm lí
D- Liên hệ ý nghĩa
Bài tập 2:
A- Mở bài
B- Thân bài
C- Kết bài
D- Có thể dùng ở cả 3 phần
Bài tập 3:
< HS viết và trình bày >
Bài tập 4:
A-Từ , câu và đoạn
B -Từ và đoạn
C- Đoạn và câu
Bài tập 5:
< HS tự viết >
4- Củng cố:
- Tính chất quan trọng nhất đối với vb là gì?
- Phơng tiện nào thờng đợc dùng để liên kết ? Lấy Vd minh hoạ?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ bài học
- Hoàn thành các BT
- Chuẩn bị: Cuộc chia tay của những con búp bê,tìm hiểu lại nội dung chín của vb và
những NT đợc sử dụng, tâm trạng của từng nhân vật
=========================================
Năm học: 2009-2010
5
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
Soạn:3/9 Dạy:10/9/2009
Tiết 5: Ôn Tập Văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức: + Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn bản cuộc chia tay của những con búp bê
b) Kĩ năng: + Tóm tắt, kể lại đợc câu chuyện
+ Đọc đợc diễn cảm một số đoạn văn, cảm thụ đợc một số câu văn ,đoạn văn hay
c) Giáo dục: + Bảo vệ tình cảm gia đình, tình cảm anh em
+ Phê phán những bậc cha mẹ vô trách nhiệm
B- Chuẩn bị
Thầy: + Tích với tiết học Cuộc chia tay của những con búp bê
Trò: + Ôn và xem lại bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định : 7A: 7B:
2- Kiểm tra:< trong quá trình ôn tập >
3- Bài mới: Gv giới thiệu qua bài cũ-> ôn tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Tìm hiểu chung vb
- Vb thuộc kiểu vb nào?
- Cho biết các nhân vật chính của truyện?
- Vb sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
- Kiểu văn bản nhật dụng
- Nhân vật chính: Thành- Thuỷ
- PTBĐ: Biểu cảm
2)Nội dung- Nghệ thuật
- Văn bản thành công nhờ vào việc tác giả sử
dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đó
là những biện pháp nào?
- Từ những nghệ thuật nói trên câu chuyện đề
cập đến những nội dung gì?
* NT:
- Cách kể chuyện tự nhiên, chân thành, nhiều
chi tiết bất ngờ, miêu tả tâm lí nhân vật đặc
sắc.
- Ngôi kể thứ nhất tạo ấn tợng sâu sắc
- Nhân vật tiêu biểu làm nổi bật chủ đề của
truyện
* ND:
- Cuộc chia tay đâu đớm và cảm động của 2
anh em Thành và Thuỷ gợi lên cho ngời đọc
sự thấm thía về tổ ấm gia đình là vô cùng
quan trọng và quý giá
- Truyện phê phán các bậc cha mẹ thiếu trách
nhiệm với con cái.
- Học tập tình cảm chân thành, đôn hậu của
anh em Thành, Thuỷ. Đó la sự yêu thơng ,
chia sẻ, quan tâm đến nhau.
II- Luyện tập
- Kết thúc truyện, cuộc chia tay nào đã
không xảy ra?
* BT 1:
A- Cuộc chia tay giữa 2 anh em
B- Cuộc chia tay giữa ngời cha và ngời mẹ
C- Cuộc chia tay giữa 2 con búp bê
D- Cuộc chia tay giữa Thuỷ với cô giáo và các
bạn
Năm học: 2009-2010
6
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ trong truyện là
gì?
- Thông điệp nào đợc gửi gắm qua câu
chuyện?
- Tại sao nhân vật tôi lại kinh ngạc thấy mọi
ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng -
ơm trùm lên cảnh vật ?
- Tóm tắt ( kể lại ) truyện bằng một đoạn văn
ngắn( khoảng 7- 10 câu)
GV y/c chú ý đoạn văn Đằng đôngnặng
nề thế này và trả lời câu hỏi:
- Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong
đoạn văn trên?
* BT2:
A- Xa ngời anh trai thân thiết
B- Xa ngôi nhà tuổi thơ
C- Không đợc tiếp tục đến trờng
D- Gồm tất cả những ý trên
* BT 3:
A- Hãy tôn trọng ý thích của trẻ thơ
B- Hãy để trẻ em đợc sống trong một mái ấm
gia đình
C- Hãy hành động vì trẻ em
D- Hãy tạo điều kiện để trẻ em đợc phát triển.
* BT 4:
A- Vì lần đầu tiên em nhìn thấy mọi ngời và
cảnh vật trên đờng phố
B- Vì em thấy sắp có bão giông trên đờng
phố.
C- Vì dông bão đang dâng trào trong tâm hồn
em khi cuộc sống vẫn diễn ra
D- Vì em thấy xa lạ với mọi ngời xung quanh.
* BT5:
( HS tóm tắt ngắn ngọn )
* BT 6:
- NT miêu tả đặc sắc, ấn tợng bằng cách dùng
từ ngữ hàm súc, cô đọng, hình ảnh giàu sức
gợi cảm, gợi hình. NT nhân hoá điêu luyện
khi miêu tả cảnh thiên nhiên
4- Củng cố:
- Em rút ra đợc bài học gì sau khi học xong vb?
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn và nắm chắc nội dung , nghệ thuật của vb
- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị: Bố cục trong vb, Tìm hiểu lại các ví dụ , làm các bài tập.
Soạn: /9. Dạy: /9/2009
Tiết 6: ôn tập Tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Trình bày và chỉ ra đợc bố cục trong văn bản và các phần của bố cục trong vb.
b) Kĩ năng: + Xây dựng đợc bố cục trong văn bản
c) Thái độ: + Tuân thủ theo các phần của bố cục và yêu cầu về bố cục khi làm văn.
B- Chuẩn bị
Thầy:+ Các khả năng tích hợp
Trò: + Xem lại kiến thức đã học.
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:< trong khi ôn bài >
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Bố cục văn bản và yêu cầu về bố cục trong vb
- Em hiểu thế nào là bỗ cục trong văn bản? - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp từng phần, đoạn
để đảm bảo tính thống nhất và mạch lạc trong
Năm học: 2009-2010
7
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Bố cục trong vb phải đảm bảo những yêu
cầu cơ bản nào?
văn bản.
- Yêu cầu : Phải rành mạch, hợp lí mới giúp
cho ngời đọc ngời nghe hiểu và ngời tạo lập ra
nó đạt đợc mục đích giao tiếp nh mong muốn.
2)Các phần của bố cục
- Trình bày các phần của bố cục trong vb và
nhiệm vụ của từng phần?
- Bố cục thông thờng gồm 3 phần;
+ MB: Gới thiệu khái quát nội dung vb
+ TB: Gồm những nội dung chính của vb, có
nhiệm vụ triển khai các chi tiết cụ thể của vấn
đề chính đợc nói tới trong phần mở bài, gồm
nhiều ý, đoạn.
+ KB: Khái quát lại các ý đã trình bày trong
vb, nêu cảm nghĩ, cảm xúc, đánh giá
II- Luyện tập
- Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm của
bố cục của một vb?
- Phần mở bài có vai trò nh thế nào trong vb?
- Dòng nào sau đây không phù hợp khi so
sánh với yếu tố mạch lạc trong vb?
- Để thực hiện đề bài em hãy kể về một việc
làm tốt mà em đã làm đợc trong thời gian
ngần đây Em hãy xây dựng bố cục cho bài
phát biểu của mình ntn?
( GV chốt )
* BT 1:
A- Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản
B- Là ý lớn, ý bao trùn của văn bản
C- Là nội dung nổi bật của văn bản
D- Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí
trong một văn bản
* BT 2:
A- Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
B- Giới thiệu các nội dung của văn bản
C- Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật
D- Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện
* BT 3:
A- Mạch máu trong một cơ thể
B- Mạchgiao thông trên đờng phố
C- Trang giấy trong một quyển vở
D- Dòng nhựa sống trong một cái cây
* BT 4:
- MB: Giới thiệu khái quát câu chuyện kể
- TB: + Kể lại cảnh đờng quê lúc đi học về
+ Kể lại việc em gặp một ngời bị đau bụng đi
trên con đờng vắng
+ Kể lại việc em chạy đi tìm ngời lớn đến giúp
và đa ngời gặp nạn vào bệnh viện
sau khi ngời đó khoẻ, ngời ấy đã viết th cảm
ơn
- KB: Em rất vui vì đã giúp đỡ đợc ngời đó.
( HS theo dõi)
4- Củng cố:
- Bố cục trong văn bản là gì?
- Các yêu cầu về bố cục nh thế nào?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung bài học
- Xem lại các BT
- Chuẩn bị mạch lạc trong vb( xem kĩ lại kiến thức đa học, làm các bài tập)
Soạn:10/9 Dạy:17/9/2009
Tiết 7: ôn tập Tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức: + Nhận biết và chỉ ra đợc tính mạch lạc trong văn bản
Năm học: 2009-2010
8
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
b) Kĩ năng: + Phân tích, tổng hợp trong khi hành văn
c) Thái độ :+ Tuân thủ những yêu cầu về tính mạch lạc trong khi làm văn
B- Chuẩn bị
Thầy:+ Các khả năng tích hợp
Trò: + Xem lại kiến thức bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra: < trong khi làm bài >
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Mạch lạc trong văn bản
- Em hiểu thế nào là mạch lạc trong văn bản? - Là những câu văn, đoạn văn, chi tiết đợc sắp
xếp theo một thứ tự quan sát hợp lí
2)Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
- Trình bày các điều kiện để một vb có tính
mạch lạc?
* Điều kiện:
- Các phần, các đoạn, các câu trong vb đều h-
ớng tới một chủ đề chung nhất định và chủ đề
ấy xuyên suốt toàn bộ vb, chi phối việc lựa
chọn bố cục, sắp xếp các ý. đó là tính thống
nhất trong vb
- Các phần, các đoạn, các câu trong vb đợc
sắp xếp theo một trình tự hợp lí, ý này nối tiếp
ý kia không thể chia tách góp phần làm cho
chủ đề liền mạch. Đó là tính hoàn chỉnh về
hình thức vb.
II- Luyện tập
*BT 1:- ýchủ đạo của vb Cuộc chia tay của
những con búp bê là gì?
*BT 2:- Trong những sự việc sau, sự việc nào
không đợc kể lại trong vb Cuộc chia tay của
những con búp bê?
* BT 3:- Các sự việc trong vb Cuộc chia tay
của những con búp bê đợc liên kết với nhau
chủ yếu theo mối liên hệ nào?
* BT 4:Chỉ rõ tính mạch lạc trong vb sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng
Nhớ ai dãi nắng, dầm sơng
Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao
* BT 5:( Một số kiến thức /tr 19 )
GV cho Hs đọc câu chuyện
A- Cuộc chia tay của những con búp bê
B- Cuộc chia tay của hai anh em Thành và
Thuỷ với thầy cô và bạn bè.
C- Những con búp bê bị buộc phải chia tay
nhng hai anh emđã không cho chúng
chịu cảnh chia tay
D- Hai anh em Thành-Thuỷ bị buộc phải
xa nhau nhng chúng đã nhất định
không chịu để tình cảm anh em bị chia
lìa
A- Cuộc chia tay củahai anh em
B- Cuộc chia tay của những con búp bê
C- Cuộc chia tay của ngời cha và ngời mẹ
D- Cuộc chia tay của Thuỷ với bạn bè và
cô giáo
A- Liên hệ thời gian
B- Liên hệ không gian
C- Liên hệ tâm lí
D- Liên hệ ý nghĩa
- Các câu từ đều hớng vào cùng chủ đề Nỗi
nhớ quê hơng của ngời xa quê qua từ nhớ,
hình ảnh nơi quê nhà lần lợt hiện ra
- các câu đợc sắp xếp hợp lí theo một trình tự
nhất định: Nhớ quê nhà là nhớ đến cuộc sống
hằng ngày, nhớ ngời thơng.
(HS đọc câu chuyện/tr 19)
Năm học: 2009-2010
9
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Vì sao câu chuyện trên cha đảm bảo tính
mạch lạc?
- Vì: Nội dung cha đẩm bảo tính lôgíc, trình
tự các câu sắp xếp lộn xộn
4- Củng cố:
- Mạch lạc trong vb là gì?
Điều kiện nào để vb có tính mạch lạc?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại bài học, hoàn thành các BT
- Chỉ ra tính mạch lac trong các vb đã học
- Chuẩn bị Ca dao, dân ca
Soạn:1 /9 Dạy: /9/2009
Tiết 8: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Nhắc lại đợc ND- NT của những bài Ca dao dân ca về tình cảm gia đình
b) Kĩ năng:- Phân tích, cảm thụ đợc CD- DC
c) Thái độ:- Giữ gìn , bảo vệ văn hoá dân gian
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với tiết học Những câu hát
Trò:- Xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:< trong khi ôn bài >
3- Bài mới: CD- DC là tiếng hát tâm hồn , là tiếng lòng mà nhân dân gửi gắm, ở đó tình cảm đ-
ợc bộc lộ, chi sẻ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Tìm hiểu chung
- Trình bày những hiểu biết của em về CD-
DC?
- Những câu hát về tình cảm gia đình đợc viết
theo thể thơ nào?
- Chúng đợc thể hiện bằng PTBĐ nào?
- CD: Phần lời thơ của cá bài DC
- DC là những sáng tác kết hợp giữa lời thơ và
nhạc dân gian hoặc một hình thức sinh hoạt ca
hát của nhân dân
- PTBĐ: biểu cảm
2)Nội dung- Nghệ thuật
- Nêu những NT tiêu biểu mà tác giả dân gian
sử dụng trong trùm CD- DC ?
- Qua những bài CD, nội dung nào đợc đề cập
đến?
* NT:- Hình ảnh so sánh phong phú, cụ thể,
gợi hình và biểu cảm.
- Cách dùng từ ngữ mộc mạc, hình ảnh gần
gũi, thân thiết
* ND: - Là lời ru của mẹ cha, ông bà nói với
con cháu, của con cháu dành cho ông bà và
của anh em nói với nhau để nhắc nhở nhau
rằng tình cảm gia đình là vô cùng thiêng
liêng, cần phải quí trọng, giữ gìn.
II- Luyện tập
- Bài CD Công cha là lời của ai nói với ai?
- Trong những từ ngữ sau, từ nào không thuộc
chín chữ cù lao?
* BT 1:
A- Lời của con nói với cha mẹ
B- Lời của ông nói với cháu
C- Lời của mẹ nói với con
D- Lời của cha nói với con
* BT 2:
A- Sinh đẻ
B- Nuôi dỡng
C- Dạy dỗ
D- Dựng vợ gả chồng
* BT 3:
Năm học: 2009-2010
10
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Đặc sắc trong NT của bài CD Công cha
là gì?
- Tâm trạng của ngời con gái đợc thể hiện
trong bài CD Chiều chiềulà tâm trạng
nào?
- Đọc thuộc bài CD cuối cùng và cho biết nội
dung của bài CD ấy?
- Tìm những bài CD tơng tự về chủ đề tình
cảm gia đình?
A- Âm điệu hát ru
B- Hình ảnh nhân hoá
C- Lối ví von so sánh
D- Hai ý A và C
* BT 4:
A- Thơng ngời mẹ đã mất
B- Nhớ về thời con gái đã qua
C- Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
D- Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại
* BT 5:
( HS đọc và nêu)
- Bài ca diễn tả tình anh em máu mủ không có
gì sánh bằng. Đó là tình cảm sẵn có, thiêng
liêng cần bồi đắp, giữ gìn
* BT 6:
- Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang
- Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ hơn là đi tu
4- Củng cố:- Nh thế nào đợc gọi là CD- DC?
- Đọc thuộc những câu hát về tình cảm gia đình?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ bài học
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị: Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc
Soạn: 14/9. Dạy:21/9/2009
Tiết 9: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức: - Nhắc lại đợc ND- NT của những bài CD
b) Kĩ năng:- Phân tích, cảm thụ đợc CD- DC
c) Thái độ:- Giữ gìn , bảo vệ văn hoá dân gian
B- Chuẩn bị
Thầy:- Các khả năng tích hợp
Trò:- Xem và học thuộc những bài CD
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra: ( Khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Tìm hiểu chung
- Những câu hát về tình yêu quê hơng đất n-
ớc, con ngời đợc viết theo thể thơ nào?
- Chúng đợc thể hiện bằng PTBĐ nào?
- Đa phần đợc viết theo thể lục bát
- PTBĐ: Biểu cảm
2)Nội dung- Nghệ thuật
- Nêu những NT tiêu biểu mà tác giả dân gian
sử dụng trong trùm CD- DC ?
- Qua những bài CD, nội dung nào đợc đề cập
đến?
* Nghệ thuật:
- Hình thức vấn đáp, nhắc đến những địa danh
cụ thể
- Dùng từ địa phơng, các câu hỏi tu từ
* Nội dung:
- Những câu hát gợi nhiều hơn tả, nhắc đến
tên núi, tên sông, tên vùng đất cụ thể với
những vẻ đẹp độc đáo về văn hoá, lịch sử.
Năm học: 2009-2010
11
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
Những bài CD cúng là những bức tranh phong
cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và là niềm
tự hào đối với con ngời và quê hơng, đất nớc
VN.
II- Luyện tập
* BT 1:- Bài CD ở đâu thuộc kiểu hát
nào?
* BT 2: :- Cách tả cảnh của 4 bài CD có đặc
điểm gì chung?
* BT 3:- Địa danh nào sau đây không nằm ở
Hồ Gơm?
* BT 4:- Hãy nối các cụm từ ở cột A với cụm
từ ở cột B sao cho phù hợp với nội dung bài
CD
* BT 5:- Chỉ ra các thể thơ đợc sử dụng trong
từng bài CD
* BT 6:-Tìm một số bài Cd theo hình thức đối
đáp?
* BT 7:- Hãy nêu cảm nghĩ của em về một
bài CD mà em yêu thích nhất trong 4 bài CD
về chủ đề Tình yêu quê hơng đất nớc con
ngời
( GV cho trao đổi về nhà làm)
A-Hát chào mời
B- Hát đố hỏi
C- Hát xe duyên
D- Hát giã bạn
A- Gợi nhiều hơn tả
B- Tả chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C- Chỉ tả chi tiết những hình ảnh tiêu biểu
D- Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không tả
A- Chùa một cột
B- Đền Ngọc Sơn
C- Tháp Rùa
D- Tháp Bút
A B
Sông lục đầu Có thành tiên xây
Núi Đức
Thánh Tản
Sáu khúc
Sông Thơng Thắt cổ bồng, có
thánh sinh
Tỉnh lạng Bên đục, bên trong
- Bài 1: thơ lục bát biến thể
- Bài 2:Thơ lục bát
- Bài 3:Thơ tự do kết thúc bằng câu lục chứ
không phải câu bát
- Bài 4: 2 câu đàu là thơ tự do, 2 câu cuối là
lục bát.
- VD:+ Đến đây hỏi khách tơng phùng
Chim chi một cánh dạo cùng nớc non
+Tơng phùng nhắn với tơng tri
Lá buồm một cánh bay đi khắp trời
( HS trao đổi và làm ở nhà)
4- Củng cố:
- Đọc thuộc 4 bài Cd?
- Trình bày những độc đáo về NT mà t/g dân gian sử dụng 4 bài ca
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại bài và làm BT 7
- Chuẩn bị từ láy( các loại từ láy và xem kĩ các dạng bài tập)
Soạn: /9.Dạy: / 09/ 09
Tiết 10: ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
Năm học: 2009-2010
12
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
a) Kiến thức:+ Nắm vững đợc thế nào là từ láy, các loại từ láy
b) Kĩ năng:+ Nhận diện đợc các loại từ láy và sử dụng chúng moọt cách có hiệu quả trong giao
tiếp
c) Giáo dục:+ Yêu và bảo vệ sự giàu đẹp của TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Các khả năng tích hợp
Trò: - Xem lại kiến thức và làm các bài tập
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra( trong khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Các loại từ láy
- Có mấy loại từ láy đã học?
- Thế nào là từ láy toàn bộ?
- Cho VD?
- Lu ý: Để có sự hài hoà về âm điệu, tiếng láy
lại tiếng gốc có sự thay đổi về thanh điệu
hoặc phụ âm cuối.
VD: trăng trắng, đo đỏ.
- Từ láy bộ phận là từ láy ntn?
- Cho VD?
-Lu ý: + Có kiểu không có tiếng gốc: vớ vẩn
+ Có kiểu có tiếng gốc.
- Có 2 loại từ láy
+ Láy toàn bộ: là từ láy đợc tạo thành bằng
cách láy lại tiếng gốc
- VD: róc rách, xanh xanh
( HS theo dõi )
+ Láy bộ phận: Là từ láy mà giữa các tiếng có
sự lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phàn vần
- VD: gồ ghề, mù mờ
( HS theo dõi )
2)Nghĩa của từ láy
- Từ láy toàn bộ có nghĩa ntn so với tiếng
gốc? Cho VD?
- Từ láy bộ phận có sắc thái ntn so với tiếng
gốc? Cho VD?
- VD: vần um -> thu hẹp: túm tụm
Vần ập-> không ổn định: thập thò, mấp mô
â đầu tr -> trạng thái không hài hoà êm dịu:
trằn trọc, trệu trạo
- Láy toàn bộ:
+ Giảm nhẹ: đo đỏ, xanh xanh
+ Nhấn mạnh, tăng cờng: mây mẩy, thăm
thẳm.
+ Liên tục: lắc lắc, gõ gõ,
- Láy bộ phận:
+ Cụ thể hoá, xác định rõ hơn so với tiếng gốc
- VD: khờ- khờ khạo
dễ- dễ dãi
+ Nghĩa thu hẹp: xanh-xanh xao
+ Âm và vần có giá trị ngữ nghĩa
( HS lĩnh hội kiến thức )
II- Luyện tập
* BT 1:
- Trong những từ sau từ nào không phải là từ
láy?
* BT 2:
- Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ?
* BT 3:
- Nghĩa của những tiếng láy có vần
A- Xinh xắn
B- Gần gũi
C- Đông đủ
D-Dễ dàng
A- Mạnh mẽ
B - ấm áp
C - Mong manh
D - Thăm thẳm
A- Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng
Năm học: 2009-2010
13
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
ênh( trong những từ: chênh vênh, lênh
khênh, bấp bênh, lênh đênh) có những đặc
điểm chung gì?
* BT 4:
Đặt câu với mỗi từ sau:lạnh lẽo, lạnh
lùng,nhanh nhảu, nhanh nhẹn?
* BT 5:
- Viết đoạn văn ngắn (trong đó có sử dụng
các từ láy chỉ tâm trạng) nói về tâm trạng của
em khi đợc điểm cao môn ngữ văn
B Chỉ những gì không vững vàng, không
chắc chắn
C Chỉ vật dễ bị đổ vỡ
D Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt
VD: Hôm nay, anh ấy có vẻ lạnh lùng với
chúng tôi
( HS suy nghĩ viết)
4- Củng cố:
- Từ láy khác từ ghép ở điểm nào?
- Nghĩa của từ láy đợc hiểu ntn?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại bài học và các BT
- Chuẩn bị: Quá trình tạo lập văn bản
=======================================
Soạn:21/09 Dạy:30/09/09:99
Tiết 11: ôn tập tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Củng cố đợc kiến thức về quá trình tạo lập văn bản
b) Kĩ năng:- Làm đợc một văn bản theo các bớc tạo lập văn bản
c) Thái độ:- Tuân thủ theo các bớc của quá trình tạo lập vb
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích hợp với các tiết học trớc
Trò:- Xem lại kiến thức bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:< Trong quá trình ôn >
3- Bài mới: Để viết một bài văn khâu quan trọng nhất là chuẩn bị t liệuChúng ta phải có một
quá trình để viết ngời ta gọi là quá trình tạo lập vb
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
1- Quá trình tạo lập vb
- Khi nào chúng ta tạo lập vb?
- Có mấy loại vb?
- Khi có nhu cầu giao tiếp ta phải tiến hành
tạo vb
- Có 2 loại vb: vb nói và vb viết
2- Các b ớc trong quá trình tạo lập vb
- Khi tiến hành tạo lập vb phải trải qua mấy
bớc chính?
- Vai trò của bớc 1 là gì?
- Gồm 4 bớc chính
+ Bớc 1:Xác định nội dung đối tợng tiếp nhận
Năm học: 2009-2010
14
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Bớc 2 có tác dụng ntn?
- Bớc 3 có yêu cầu cơ bản nào?
- Bớc cuối cùng trong quá trình tạo lập vb là
gì?
Lu ý: Các bớc trên phải đợc tiến hành đúng
đủ
và mục đích tạo lập vb
< Trả lời câu hỏi: Viết cho ai?để làm gì? viết
về cái gì & nh thế nào?> -> Quan trọng vì chỉ
khi nào trả lời đợc các câu hỏi ngời tạo lập vb
mới có thể hình dung công việc của mình cần
làm và làm ntn?
+ Bớc 2: lập dàn ý->Giúp cho ta có đợc một
vb hoàn chỉnh, cân đối, mạch lạc, tránh đợc
những lỗi: Thiếu ý, sắp xếp lộn xộn
+ Bớc 3: Viết thành văn-> Diễn đạt các ý đã
hình thành trong bố cục thành những đoạn văn
chính xác, trong sáng, có tính mạch lạc và liên
kết với nhau
+ Bớc 4: Kiểm tra -> sửa chữa
( HS nghe )
II- Luyện tập
- Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào
không định hớng tạo lập vb?
- Dòng nào đúng các bớc tạo lập vb?
- Trong giờ học nhóm, Nhung và Hà chuẩn bị
bài viết cô giáo giao về nhà có đề: Em hãy
viết th cho một bạn cũ, kể lại những thay đổi
của mình trong năm học mới. Khi nhìn sang,
Nhung thấy Hà đang nắn nót viết vào vở 2
chữ: bài làm vội kêu lên Tại sao cậu lại
làm vội vàng thế . Em hãy lí giải vì sao
Nhung lại nhắc nhở Hà nh vậy? Hà sẽ phải
làm gì trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh?
- Hãy lập dàn ý cho bài văn trên?
* BT 1:
A- Thời gian
B - Đối tợng
C- Nội dung
D- Mục đích
* BT 2:
A- Định hớng và xây dựng bố cục
B Xây dựng bố cục và viết đoạn hoàn
chỉnh
C- Xây dựng bố cục, định hớng, kiểm tra, diễn
đạt thành câu, đoạn.
D- Định hớng, XD bố cục, diến đạt thành câu
đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra vb vừa tạo lập.
*BT 3:
Nhung đã căn cứ vào các bớc tạo lập vb để
nhắc nhở Hà. Hà không thể bỏ qua các bớc
quan trọng mà làm tắt.
* BT 4:Dàn ý:
+MB: Lời hỏi thămvà lí do viết th
+ TB: Kể cụ thể những thay đổi của lớp về: sĩ
số, cô giáo, nội qui mới của nhà trờng, chỗ
ngồi
+ KB:Bày tỏ cảm xúc và nỗi nhớ mong của
bản thân, lời hứa
4- Củng cố:
- Hoàn thành các bài tập
- Vai trò của quá trình tạo lập vb?
- Các bớc của quá trình tạo lập vb ?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành các bt còn lại.
==========================================
Năm học: 2009-2010
15
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
Soạn:27/09 Dạy:4/10/09
Tiết 12: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Củng cố và tổng hợp đợc kiến thức về CD-DC: những câu hát than thân
b) Kĩ năng:- Cảm nhận đợc CD- DC
c) Thái độ:- Bảo vệ, giữ gìn tình cảm yêu thơng con ngời
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với vb đã học
Trò:- Xem và học thuộc những câu hát than thân
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:15 ph
I- Đề bài
Câu 1: Hãy nối những cụm từ ở cột A với những từ ở cột B sao cho phù hợp.
A B
Sông Lục đầu
Núi Đức Thánh Tản
Sông Thơng
Tỉnh lạng
Có thành tiên xây
Sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng
Thắt cổ bồng mà có thánh sinh
Bên đục, bên trong
Câu 2: Trình bày những hiểu biết của em về CD- DC và chép thuộc CD 1 trong chùm câu hát
than thân.
II- Đáp án biểu điểm
Câu 1: 1-b; 2-c; 3-d; 4-a ( 2 điểm)
Câu 2: - Trình bầy đủ khái niệm CD- DC: (1 đ)
+ CD là lời thơ của dân ca
+ DC là những sáng tác kết hợp phần lời và phần nhạc
- Chép đúng đủ sạch đẹp bài CD ( 7 đ)
Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuóng ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Lu ý: Với các đề khác sẽ đảo ý của các câu trắc nghiệm.
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Nghệ thuật
- Nhắc lại những nét NT tiêu biểu của vb
những câu hát than thân?
- PTBĐ: Trữ tình
- Hình ảnh mang tính chất biểu tợng
- NT so sánh, ẩn dụ
2) Nội dung
- Những câu hát than thân nói lên điều gì? - Cuộc đời đau khổ cay đắng của ngời lao
động
- Tố cáo , phản kháng XHPK
II- Luyện tập
- Những nét NT nào đã góp phần khắc hoạ
thân phận ngời nông dân ở bài CD con cò
- Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của
một thành ngữ bốn tiếng nh : gió dập sóng
dồi
- Biện pháp Nt nào không đợc sử dụng ở cả 3
bài CD than thân?
* BT 1:
A- NT so sánh, ví von
B- NT ẩn dụ, đối lập
C- Sử dụng câu hỏi tu từ
D- Gồm cả 2 ý B & C
* BT 2:
A- Lên thác, xuóng ghềnh
B- Nớc non lận đận
C- Nhà rách, vách nat
D- Gió táp, ma sa
* BT 3:
Năm học: 2009-2010
16
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Trong cặp lục bát , tiếng cuối của câu lục
thờng hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát.
Tuy nhiên, ở một số bài CD, vị trí của những
tiếng chứa vần ấy có sự thay đổi. Hãy chỉ rõ
hiện tợng ấy bằng cách lấy VD để minh hoạ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về lời
than trong bài Cd Nớc non lận đận một
mình
A- Những hình ảnh so snáh hoặc ẩn dụ
B- Thể thơ lục bát, âm điệu thơng cảm
C- Nhiều điệp từ, điệp ngữ
D- Những hình ảnh mang tính truyền thống
* BT 4:
- Hiện tợng thay đổi cách gieo vần thờng ở
câu bát. Tiếng chứa vầ không nằm ở vị trí
tiếng 6 mà là ở tiếng t
VD: Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
* BT 5:
- Cuộc đời lận đận cay cực của cò
- Cuộc đời ngời nông dân thông qua hình ảnh
ẩn dụ con cò thật khốn khó, ngang trái
-> cảm thông , thấu hiểu
- XHPK đáng phẫn nộ căm thù
4- Củng cố: - Đọc thuộc chùm CD trên
- Khái quát ND- NT?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững bài, su tầm những câu CD tơng tự
- Hoàn thành BT
===============================
Soạn:30/9 Dạy:7/10/09
Tiết13: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và tổng hợp đợc kiến thức về vb những câu hát châm biếm
b) Kĩ năng:+ Cảm thụ đợc tác phẩm dân gian
c) Thái độ:+ Bảo vệ, giữ gìn vhoá dân tộc.
B- Chuẩn bị
+Thầy:- Tích với vb đã học
+ Trò:- Xem và ôn lại kiến thức.
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:(trong khi ôn bài)
Năm học: 2009-2010
17
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Nghệ thuật
- Chỉ ra những nét cơ bản về NT của Những
câu hát châm biếm?
- Nói quá, đối lập, tơng phản, nói ngợc, nhân
hoá, ẩn dụ, XD chân dung châm biếm tài tình.
2)Nội dung
- Từ những NT ấy cho thấy nội dung nào? -Tập trung phơi bày các sự việc mâu thuẫn
- Phê phán thói h, tật xấu của những hạng ng-
ời & sự việc đáng cời trong xh
II- Luyện tập
- Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân
dung của chú tôi trong bài CD thứ nhất?
- Bài Cd thứ 3 phê phán cái gì?
- Cà cuống trong bài CD 3 ngầm chỉ hạng ng-
ời nào trong XH?
- Dựa vào chùm Cd châm biếm đã học và đọc
thêm, hãy nx về NT gây cời đặc sắc mà t/g
dân gian đã sử dụng?
- Trong trùm CD-DC những câu hát châm
biếm em thích nhất bài cd nào ? Vì sao?
Hãy đọc thuộc bài CD đó?
* BT 1:
A-Tham lam và ích kỉ
B- Độc ác và tàn nhẫn
C- Dốt nát và háo danh
D- Nghiện ngập và lời biếng
* BT 2:
A-Thói gia trởng trong xh pk
B- Hủ tục ma chay
C- Sự thờ ơ trớc cái chết của kẻ khác
D- Gồm 2 ý B & C
* BT 3:
A-Thân nhân của ngời chết
B- Những kẻ chức sắc trong làng xã
C- Bọn lính tráng
D- Những ngời cùng cảnh ngộ với ngời chết.
* BT 4:
- Dùng cáh nói ngợc, đa ra những hiện tợng
trái với tự nhiên
VD: Con mèo mà trèo cây cau
Cái cò lặn lội bờ ao
- Dùng cách nói phóng đại
VD: Cậu cai nón dấu lông gà
- Nhại lời, gậy ông đập lng ông
Vd: Số cô chẳng giàu
- Cách xng hô châm chọc, mát mẻ
VD:áo ngắn đi mợn quần dài đi thuê.
* BT 5:
( HS trình bày theo cảm nghĩ của bản thân)
4- Củng cố: - Đọc thuộc chùm cd trên?
-Trình bày khái quát cảm nghĩ của em về những bài cd đó?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài, hoàn thành các bt.
- Su tầm các bài cd có nd tơng tự.
- Chuẩn bị: đại từ.
Soạn:4/10. Dạy:11/10/09
Tiết14: ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố đợc kiến thức về ĐT
b) Kĩ năng:+ Sử dung đợc ĐT
c) Thái độ:+ Giữ gìn và bảo vệ TV
Năm học: 2009-2010
18
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với ĐT đã học
Trò:- Xem lại kiến thức
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra(trong khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Thế nào là đại từ?
- Đại từ là gì? - là những từ dùng để trỏ ngời, sv, hoạt động,
tính chất của sviệc, số lợng, vị trí đợc nói
đến trong câu, nữ cảnh hoặc dùng để hỏi
2)Các loại đại từ
- Có mấy loại đại từ?Đó là những loại nào?
- ĐT để trỏ gồm những loại nào?
GV lu ý;Ngoài ra còn có ĐT xng hô dùng nh
danh từ: ông, bà, anh, chịĐại từ này có thể
dùng thay thế 1 cụm từ:
Thắng học giỏi, Lan cũng thế. Hoặc 1 câu
đứng trớc:
Sao bố vẫn mãi không về nhỉ? Nh vậy
- ĐT để hỏi gồm những loại nào?
- Có 2 loại đt: Đại từ để trỏ- đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ:
+ ĐT xng hô dùng để trỏ ngời, svật: tôi, tao,
tớ, chúng tôi<ngôi 1>
Mày, mi, cậu, chúng mày <ngôi 2>
Nó, hắn, họ, chúng nó <ngôi 3>
+ Đt số lợng: bấy , bấy nhiêu
ĐT dùng để trỏ hoạt động, tính chất sv
( HS theo dõi)
- Đt để hỏi:
- Hỏi về ngời: ai
- Hỏi về vật: gì
- Hỏi vềsố lợng: bao nhiêu, mấy
- Hỏi về hoạt động, tính chất sviệc: sao, thế
II- Luyện tập
- Từ nào là ĐT trong câu Cd sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
- Đại từ tìm đợc ở câu trên đợc dùng để làm
gì?
- ĐT nào sau đây không phải để hỏi về không
gian?
- Nối Đt ở cột A với nội dung ở cột B sao cho
phù hợp
*BT 1:
A-Ai
B-Trúc
C-Mai
D-Nhớ
*BT2:
A-trỏ ngời
B-Trỏ vật
C-Hỏi ngời
D-Hỏi vật
*BT 3:
A-ở đâu
B-khi nào
C-nơi nào
D-chỗ nào
*BT4:
A B
Bao giờ
Baonhiêu
Thế nào
Ai
Hỏi về ngời và vật
Hỏi về hđ, tc,sv
Hỏi về số lợng
Hỏi về t/g
Năm học: 2009-2010
19
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Em hãy chỉ ra các đt trong vb những câu
hát châm biếm và cho biết vì sao em biết đó
là đt
- Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết:
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nớc nhớ mình bấy nhiêu.
Em hãy chỉ ra ngôi của ĐT trong các câu
trên?
- Qua cách sử dụng trên, tác giả, thể hiện nội
dung gì?
*BT5:
+ Cô, tôi, cậu, chú là dt vì để chỉ ngời ngôi thứ
2
( ngời ta dùng danh từ chỉ qhệ thân thuọc làm
đt)
*BT 6:
C1: Mình1:Ngôi thứ nhất chỉ t/g
C1: Mình2:Ngôi thứ hai chỉ ngời dân VB
C2: Mình1:Ngôi thứ nhất chỉ t/g
C2: Mình2:Ngôi thứ nhất chỉ t/g
C2: Mình3:Ngôi thứ hai chỉ ngời dân Vb
=>T/g thể hiện rõ ràng sâu sắc sự nhớ thơng,
lu luyến khi phải chia tay nơi đã gắn bó máu
thịt với mình một thời.
4- Củng cố: - Đại từ là gì?
- Có mấy loại đại từ? Lấy vd?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ lại nd bài học.
- Hoàn thành cá BT
- Chuẩn bị: Sông núi nớc Nam( Nắm vững nội dung ý nghĩa và những NT tiêu biểu của
bài, học thuộc lòng bài thơ)
Soạn:7/10 Dạy:14/10/09
Tiết15: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu kiến thức về bài thơ sông núi nớc Nam
b) Kĩ năng:- Cảm thụ đợc tác phẩm thơ
c) Thái độ:- Bảo vệ, giữ gìn đất nớc và tự hào về dt.
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với vb đã học
Trò:- Xem lại nd bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổ n định :
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn)
Năm học: 2009-2010
20
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
3- Bài mới:Nhắc lại bài thơ -> vào bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Nghệ thuật
- Nêu những đặc sắc NT màt/g sử dụng trong
bài thơ?
- Bố cục rõ ràng
- Thể thơ TNTT
- Giọng thơ đânh thép, hùng hồn
- Sử dụng nhiều đt mạnh, cách lập luận thuyết
phục.
2)Nội dung
- Với những NT ấy làm nổi bật nội dung gì
của bài thơ?
- Bản tuyên ngôn bất hủ đầu tiên khẳng định
chủ quyền lãnh thổ của đn và nêu ccao ý chí
quyết tâm bvệ chủ quyền trớc mọi kẻ thù xl.
II- Luyện tập
-Bài thơ đợc ra đời trong cuộc kháng chiến
nào?
- Bài thơ đã neu bật nội dung gì?
- Tình cảm và thái độ của ngời viết thể hiện
trong bài thơ là gì?
- Trong những từ sau, từ nào không đồng
nghĩa với từ sơn hà?
- Trong bài thơ, ý thức dt đợc thể hiện trong
những từ ngữ nào?
- Tinh thần tự tôn, ý thức độc lập, tự chủ
trong bài thơ đợc thể hiện ntn?
- Viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của em sau
* BT1:
A- Ngô Quyền đánh tan quân NH trên sông
Bạch Đằng.
B- Lí Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông
Nh Nguyệt
C- Trần Quang Khải chống giực Mông-
Nguyên ở bến Chơng Dơng
D- Quang Trung đại phá quân Thanh.
* BT2:
A- Nớc Nam là nớc có chủ quyền và không
một kẻ thù nào xâm phạm đợc
B- Nớc Nam là đất nớc văn hiến
C- Nớc Nam là nớc rộng lớn và hùng mạnh
D- Nớc Nam là nớc có nhiều anh hùng chống
ngoại xâm.
* BT 3:
A- Tự hào về chủ quyền dt
B- Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống
xâm lăng
C- Tin tởng ở tơng lai tơi sáng của đất nớc
D- Gồm 2 ý A & B
* BT4:
A- Giang sơn
B- Sông núi
C- Nớc non
D- Sơn thuỷ.
* BT 5:
Nam đế, tiệt nhiện, nghịch lỗ, xâm phạm, thủ
bại.
* BT6:+ Cách xng hô quả quyết, dứt khoát: n-
ớc Nam có vua Nam cai trị
+ Cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng: Đất nớc có
chủ quyền, độc lập, điều này đợc ghi ở sách
trời, bởi đấng tối cao.
+ Niềm tin vào quyền độc lập tự chủ: Con ng-
ời có ý chí quyết tâm cao trong việc tự vệ chủ
quyền ấy, nếu giặc cố tình xâm phạm cớp đoạt
thì sẽ sẵn sàng chiến đấu để bv đất nớc.
* BT:
( HS trình bày)
Năm học: 2009-2010
21
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
khi học xong bài thơ?
4- Củng cố: - Học thuộc bài thơ và nêu cảm nhận chung?
5- Hớng dẫn về nhà:- Nắm vững bài học
- Cb: Phò giá về kinh.
Soạn:11/10. Dạy:17/10/09
Tiết16: ôn tập Tiếng Việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Củng cố và tổng hợp đợc kiến thức về từ Hán Việt
b)Kĩ năng:- Sử dụng đợc từ HV
c) Thái độ:- Bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với vb Từ hán Việt đã học, bảng phụ
Trò:- Xem kĩ lại bài đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:( trong khi ôn )
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Yếu tố Hán Việt
- Thế nào đợc gọi là yếu tố Hán Việt?
- Các yếu tố HV đợc dùng ntn?
- Vì sao có các hiện tợng nh vậy?
( Do nhu cầu mà TV không có từ đồng nghĩa
nên có thể dùng độc lập, từ nào có từ đồng
nghĩa trong TV thì không dùng độc lập)
- Cần lu ý gì khi sd yếu tố HV?
- Đvị cấu tạo từ HV là tiếng. Tiếng dùng để
cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV.
- Trong các yếu tố HVdùng để cấu tạo từ, có
những yếu tố đợc dùng độc lập, có những yếu
tố HV hkông đợc dùng độc lập mà chỉ là yếu
tố có nghĩadùng để cấu tạo từ ghép
- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhng khác
nghĩa .
2)Từ ghép Hán Việt
- Có mấy loại từ ghép HV?
- Nêu đặc điểm trật tự từ giữa các yếu tố
trong các từ ghép Hán Việt?
- Có 2 loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ.
- Trật tự từ giữa các yếu tố trong các từ ghép
Hán Việt: Có trờng hợp giống với trật tự từ
ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trớc, yếu
tố phụ đứng sau; có trờng hợpkhác với trật tự
từ ghép thuần Việt:yếu tố phụ đứng trớc, yếu
tố chính đứng sau.
II- Luyện tập
- Chữ thiên trong từ nào sau đây có nghĩa
là trời?
- Từ nào sau đây có yếu tố gia trong gia
đình?
- Từ HV nào sau đây không phải là từ ghép
đẳng lập?
*BT1:
A- Thiên lí
B-Thiên th
C-Thiên hạ
D-Thiên thanh
*BT2:
A- Gia vị
B- Gia tăng
C- Gia sản
D- Tham gia
*BT3:
A- Xã tắc
B-Quốc kì
C-Sơn thuỷ
D-Giang sơn
Năm học: 2009-2010
22
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Tìm từ HV có chứa yếu tố sau?
- Phân loại các từ ghép HV sau phi công, phi
hành, vơng phi, bảo mật, bảo thủ, phỏng vấn,
phục vụ, thiên địa, tởng niệm, phồn hoa,
tham dự?
- Nếu thay xạ thủ Mạnh Tờng bằng ngời
bắn Mạnh Tờng có ổn không? Vì sao?
- Cho các yếu tố HV sau: hoá, tái, tính, em
hãy tạo ra các từ HV bằng cách thêm các yếu
tố khác rồi giải thích nghĩa của từ mới tạo?
*BT4:
A- hoài:hoài niệm
B-chiến: chiến hào
C-mẫu: phụ mẫu
D-hùng: hùng tráng
*BT5:
VD: - Thiên địa:+Thiên: trời
+ Địa :đất =>trời đất (ghép đl)
- bảo mật:+bảo:giữ
+mật:bí mật=>giữ bí mật(ghép cp)
*BT6:
- Do xạ thủ chỉ là một từ nên dùng xạ thủ
Mạnh Tờng thì chỉ có một nghĩa. Còn dùng
ngời bắn Mạnh Tờng sẽ có kết hợp lỏng lẻo
hơn, nhiều nghĩa hơn. Do đó, nói vậy thì sẽ
không ổn.
*BT7:
-Vôi hoá, vô sản hoá, tái lập, tái phạm, đơn
tính, thuộc tính, nữ tính
-Giải nghĩa: tái phạm: Phạm lỗi nhiều lần
4- Củng cố:- Em rút ra điều gì sau khi học xong bài?
- GV tổ chức cho hs chơi trò tiếp sức để thi xem đội nào ghi đợc nhiều từ HV hơn và
nghĩa của mỗi từ (giới hạn trong các vb thơ đã học)
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn và nắm vững kiến thức bài học.
- Hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Soạn: 14/10. Dạy: 21 /10/09.
Tiết17: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:-Củng cố và tổng hợp kiến thức về vb phò giá về kinh.
b) Kĩ năng:- Cảm thụ đợc thơ ngũ ngôn
c) Thái độ:- Phát huy tinh thần yêu quê hơng, đất nớc
B- Chuẩn bị
Thầy:-Tích hợp với vb đã học
Trò:- Xem lại vb và bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra: (trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1) Nghệ thuật
- Nêu những đặc sắc NT màt/g sử dụng trong - Thể thơ ngũ ngôn, nhịp thơ nhanh gấp
Năm học: 2009-2010
23
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
bài thơ? - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, đặc sắc
2)Nội dung
- Với những NT ấy làm nổi bật nội dung gì
của bài thơ?
- Thể hiện hoà khí chiến đấu và chiến thắng
cùng kv hoà bình của dtộc ta trong thời đại
nhà Trần
II- Luyện tập
- Cách đa tin chiế thắng trong 2 câu thơ đầu
cả bài thơ có gì đặc biệt?
- Trong những nx sau đây nx nào đúng cho cả
bài thơ?
- Nt nổi bật hơn cả của bài thơ là gì?
- Hai câu đầu trong bài thơ đối nhau, em hãy
qsát và nx để rut ra nguyên tắc đối trong thể
thơ ngũ ngôn đờng luật?
- Qua bài thơ, em có nx gì về cách dựng nớc
và giữ nớc của nhân dân ta?
- Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh
có mối quan hệ khăng khít với nhau về nội
dung. Theo em, mối quan hệ ấy đợc thể hiện
ntn?
* BT 1:
A-Đảo kết cấu chủ vị của câu thơ
B-Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng
C-Nói đến những chiến thắng trong tơng lai
D-Nhắc lại những chiến thắng của các triều
đại trớc.
* BT2:
A-Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm
của đất nớc
B- Thể hiện niềm tự hào trớc những chiến
công oai hùng của đất nớc.
C-Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc
trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
D- Thể hiện khát vọng hoà bình.
* BT 3:
A-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
B-Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
C-Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộng giữa ý
tởng và cảm xúc
D-Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tởng tợng
* BT 4:
- Thể thơ ngũ ngôn đờng luật đối nhau về
thanh điệu, về từ loại và về ý
+ Thanh điệu: chữ thứ 2 và chữ thứ t của mỗi
câu
+ Từ loại: Từ loại nào đối với từ loại ấy
VD: Chơng Dơng( hữu ngạn) với Hàm Tử( tả
ngạn)
+ Về ý: Cùng hớng vào 1 ý chí chiến thắng
của quân ta.
* BT5:
- Nớc ta thời Trần liên tục phải đơng đầu với
quân Mông- Nguyên xâm lợc. Trong chiến
đấu chống kẻ thù, cha ông ta đã thể hiện tinh
thần kiên cờng anh dũng bất khuất , điều đó
thể hiện ở những chiến thắng ròn rã của quân
ta trớc kẻ thù xâm lăng.
- Khi hết giặc, đất nớc muốn vững mạnh
chúng ta phải gắng sức xd nền thái bình, phát
triển kinh tế, bv tổ quốc. Đó chính là cách giữ
nớc & XD đất nớc của nhân dâ và qđội ta.
- Đến ngày nay, nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc là
nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi ngời.
* BT 6:
- Bài Sông núi nớc Nam là một bản tuyên
ngôn về chủ quyền thiêng liêng của ĐV.
- PGVK là sự minh chứng hùng hồn cho lời
tuyên ngôn ấy.
4- Củng cố: - Hãy khái quát những nét tiêu biểu về NT của bài thơ?
Năm học: 2009-2010
24
Giáo án Chủ đề TC 7
GV: Nguyễn Thị Mai Vân- Trờng THCS Hùng Cờng
- Từ bài thơ toát lên tinh thần gì của dân tộc ta?
- Đọc diễn cảm bài thơ?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn và nắm chắc nd của bài
- Hoàn thành nốt các bài tập
- Chuẩn bị Từ Hán Việt
==================================================
Soạn:15/10. Dạy: 22/ 10 /09
Tiết18: ôn tập tập làm văn
A- Mục tiêu
a)Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu đợc kiến thức về văn bc
b)Kĩ năng:- Viết đợc văn bc thông qua dựng đoạn, câu
c) Thái độ:- Có đợc tình cảm trong sáng, chân thật trong khi viết văn bc.
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với bài đã hcọ và bảng phụ
Trò:- Xem kĩ lại kiến thức đã học về văn bc.
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra( khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
1- Nhu cầu biểu cảm
- Khi nào chúng ta có nhu cầu biểu cảm?
- Vậy thế nào là văn biểu cảm?
- Khi con ngời muốn bày tỏ tình cảm, cảm
xúc
- Văn bc viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cx,
sự đánh giá của con ngời đối với thế giới
xung quanh và khơi gợi sự đồng cảm nơi ng-
ời đọc.
2- Đặc điểm chung của văn biểu cảm
- Hãy trình bày những đặc điểm của văn biểu
cảm?
- Là những tác phẩm trữ tình:thơ. Cd, tuỳ
bút
- Tình cảm trong văn bc là những t/c đẹp,
thấm nhuần t tởng nhân văn cao cả
- Có thể bc theo 2 cách: gián tiếp hoặc trực
tiếp.
II- Luyện tập
(GV sd bảng phụ)
- Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mùa thu nay khác rồi
Trong biếc nói cời thiết tha
-Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
- Phơng thức biểu đạt chính của đoạn thơ là?
- Nghệ thuật đặc sắc thể hiện trong đoạn thơ
trên là?
(HS quan sát bảng phụ)
*BT 1:
a)
A-Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nớc
B-Bộc lộ niềm vui của t/g khi chứng kiến vẻ
đẹp của mùa thu
C- Khẳng định sự khác biệt của mùa thu với
những mùa thu trớc
D- Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa
thu.
b)
A- Miêu tả
B- Tự sự
C- Biểu cảm
D- Nghị luận
c)
A-Lời văn giàu cx
Năm học: 2009-2010
25