Tải bản đầy đủ (.doc) (243 trang)

giao an ngũ van 7 ( tuan 1- 36)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 243 trang )

TiÕt 1 : V¨n b¶n:
Cỉng trêng më ra

LÝ Lan
Ngµy so¹n : 23/08/2009
Ngµy d¹y : 24 /08/2009
A . Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái.
- Kó năng: Rèn kó năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ
- Thái độ: Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường, cha mẹ đối với cuộc đời mỗi con
người  ta càng thêm yêu quý cha mẹ.
B . CHUẨN BỊ
- GV híng dÉn HS so¹n bµi , thiÕt kÕ bµi d¹y, chn bÞ c¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc
cÇn thiÕt
- HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cđa SGK vµ nh÷ng hng dÉn cđa GV.
C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
* Vào bài: Người mẹ nào cũng thương yêu, lo lắng cho con, nhất là trong ngày đầu tiên bước
vào lớp một của con em mình. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ trong đêm hôm trước
ngày khai trường ấy, chúng ta tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV nhắc lại đặc điểm về văn bản nhật dụng I.Giới thiệu
Tn 1 : Bµi 1
TiÕt 1 : Cỉng trêng më ra
TiÕt 2: MĐ t«i
TiÕt 3: Tõ ghÐp
TiÕt 4: Liªn kÕt trong v¨n b¶n

Ngữ văn 7
5 phỳt
6phỳt


5 phỳt
giỳp HS liờn h bi mi.
Vn bn nht dng khụng phi l khỏi
nim ch th loi, kiu vn bn.M l núi
n tớnh cht ca ni dung vn bn. ú l
nhng bi vit cú ni dung gn gi, bc thit
vi cuc sng.
GV t cõu hi gi m.
Trong ngy khai trng u tiờn ca em,
ai a em n trng? Em cú nh ờm
hụm trc ngy khai trng y, m em
ó lm gỡ v ngh gỡ khụng?
GVHD HS tr li.
GV gi HS c vn bn.
Vn bn cng trng m ratỏc gi vit
v ai? Tõm trng ca ngi y nh th
no?
GV hng dn HS tỡm hiu chỳ thớch SGK
trang 8.
Trong vn bn cú my nhõn vt? ú
l ai?
Ngi m cú tõm trng nh th no trc
ngy khai trng ca con?
a con cú tõm trng nh th no trc
ngy khai trng ca mỡnh?
Ti sao ngi m khụng ng c?
Ngi m ang nụn nao suy ngh v ngy
khai trng nn xa ca mỡnh v nhiu lớ do
khỏc.
Tõm s ca ngi m c bc l bng

cỏch no?
Nh trng cú tm quan trng nh th
Cng trng m ra l mt bi kớ c trớch t
bỏo yờu tr. Bi vn vit v tõm trng ca
ngi m trong ờm khụng ng trc ngy khai
trng ln u tiờn ca con.
II.c hiu.
1.Tõm trng ca hai m con trc ngy khai
trng.
a.Ngi m.
Khụng tp trung vo vic gỡ.
Lờn ging v trn trc.
Khụng lo nhng vn khụng ng
Thao thc khụng ng c, suy ngh trin miờn.
b.a con.
Gic ng n vi con nh nhng.
Hỏo hc khụng nm yờn,nhng lỏt sau ó
ng.
Thanh thn nh nhng vụ t
2. Tõm s ca ngi m
Ngi m khụng trc tip núi vi con hoc ai
c. Ngi m nhỡn con ng,nh tõm s vi con,
nhng thc ra l ang núi vi chớnh mỡnh, ang ụn
li k nim riờng.
Khc ha tõm t tỡnh cm, nhng iu sõi thm
ca ngi m i vi con
PHUỉNG NGOẽC ANH Tr

ng THCS HOAỉNG VAấN THUẽ


Ng÷ v¨n 7
5 phút
5 phút
nào đối với thế hệ trẻ?
Nhà trường mang lại cho em điều gì?
Tri thức,tình cảm tư tưởng, đạo lí, tình bạn,
tình thầy trò
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
3. Tầm quan trọng của nhà trường
“Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh
hưởng đến cả một thế hệ mai sau và sai lầm một li
có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau
này”
III.Kết luận.
Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và
sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, u
thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với
con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi
cuộc sống mỗi con người
E- Củng cố-Dặn dò:
1) Bài vừa học:
- Nắm nội dung bài học
- Thuộc ghi nhớ SGK/9
- Làm bài tập 2
2) Bài sắp học: Chuẩn bò bài: “Mẹ tôi”
- Tìm hiểu tác giả , chú thích
- Thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào?
- Điều gì đã khiến En - ri - cô “Xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố.
******************************

VĂN BẢN
Bài 01 tiết 02
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày dạ: 27/08/2009
MẸ TƠI
Ét- mơn-đơ-đơ A- mi-xi.
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng
của cha mẹ đối với con cái.
- Kó năng: Rèn kó năng đọc, tóm tắt truyện
- Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
- Trò: SGK, vở soạn.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt ngắn gọn văn bản “Cổng trường mở ra”
- Phân tích diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của
con
D-Bài mới :
* Vào bài: Trong cuộc đời của mỗi con người – người mẹ có một vò trí hết sức quan
trọng – Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng và cao cả nhất. Nhưng không phải ai cũng ý
thức được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó. Văn bản “Mẹ
tôi” sẽ cho ta bài học như thế.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
7 phút GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú

thích.
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
Văn bản được tạo ra dưới hình thức
nào?
Một lá thư của bố gửi cho con.
Bài văn chủ yếu là miêu tả. Vậy miêu
tả ai?Miêu tả điều gì?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
Đây là bức thư của bố gửi cho con,
nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tơi”?
Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn
trích
Đọc kĩ ta sẽ thấy hình tượng người mẹ
cao cả và lớn lao qua lời của bố. Thơng
qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh
và phẩm chất của người mẹ.
Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cơ?
Lúc cơ giáo đến thăm En-ra-cơ đã
phạm lỗi là “thiếu lễ độ”.
Thái độ của bố như thế nào trước “lời
thiếu lễ độ” của En-ri-cơ?
Buồn bã
Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố?
_ Khơng bao giờ con được thốt ra lời
nói nặng với mẹ.
_ Con phải xin lỗi mẹ.
_ Hãy cầu xin mẹ hơn con.
_ Thà rằng bố khơng có con, còn hơn
I. Vài nét về tác giả và tác phẩm
-Ét- mơn-đơ-đơ A- mi-xi.(1846-1908) nhà

văn I-ta-li –a (ý) là tác giả của các cuốn sách:
cuộc đời của các chiến binh(1868) những tấm
lòng cao cả(1886) cuốn truyện của người thầy
(1890) giữa trường và nhà (1892).
Bài văn miêu tả thái độ tình cảm và những
suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con.
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Thái độ của bố đối với En-ri-cơ.
_ Ơng hết sức buồn bã,tức giận.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
5 phút
8 phút
2 phút
thấy con bội bạc với mẹ.
Trong những lời nói đó giọng điệu của
người cha có gì đặc biệt?
Qua lời khun của người cha, người
cha muốn con mình như thế nào?
Ngồi tình u con,bố còn u gì khác?
Ngồi En-ri-cơ và bố truyện còn xuất
hiện hình ảnh của ai?
Tìm những chi tiết nói về hình ảnh
người mẹ?
Trái tim người mẹ ra sao trước sự hỗn
láo của con?
Tâm trạng của En-ri-cơ như thế nào

khi đọc thư bố?
Xúc động khi đọc thư bố.
Vì sao En-ri-cơ lại xúc động?
Tại sao người bố khơng trực tiếp nói
với con mà phải viết thư?
Tình cảm sâu lắng thường tế nhị kín
đáo, nhiều khi khơng trực tiếp nói được.
Hơn nữa khi viết thư chỉ nói riêng cho
người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín
đáo tế nhị vừa làm cho người mắc lỗi
mất lòng tự trọng
HS: đọc ghi nhớ(SGK)
- Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khốt,
vừa mềm mại như khun nhủ.
- Người cha muốn con thành thật, “con
xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng vì thương
mẹ, chứ khơng vì nỗi khiếp sợ ai”
- Người cha hết lòng thương u con và
là người u sự tử tế, căm ghét sự bội bạc.
Bố của En-ri-cơ là người u ghét rõ ràng
2. Hình ảnh người mẹ.
- “Mẹ thức suốt đêm,khóc nức nở khi
nghĩ rằng có thể mất con, sẵng sàng bỏ hết một
năm hạnh phúc để cứu sống con”
- Dành hết tình thương con.
- Qn mình vì con.
Sự hỗn láo của En-ri-cơ làm đau trái tim
người mẹ.
3. Tâm trạng của En-ri-cơ.
-Thư bố gợi nhớ mẹ hiền.

- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố
khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm
cho En-ri-cơ cảm thấy xấu hổ.
III.Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
E. Củng cố-Dặn dò:
1) Bài vừa học:
- Tóm tắt lại văn bản.
- Nắm nội dung bài vừa học, làm bài tập 2/12/SGK
2) Bài sắp học: Soạn bài: Từ ghép
- Các loại từ ghép
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
- Nghóa của từ ghép
*********************************************
Tiết: 03 TỪ GHÉP
Ngày soạn: 26/08/2009
Ngày dạy: 29/08/2009
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập.
+ Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép tiếng Việt.
- Kó năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa
của hệ thống từ ghép.
- Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép khi nói và viết.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ
- Trò: SGK, vở bài tập
C-Kiểm tra bài cũ:
Trong truyện “Mẹ tôi” có các từ: Khôn lớn, trưởng thành. Theo em đó là từ đơn hay từ
phức? Nếu là từ phức thì nó thuộc kiểu từ phức nào?
D-Bài mới :
* Vào bài: Các từ: Khôn lớn, trưởng thành ta mới vừa tìm hiểu thuộc kiểu từ ghép.
Vậy từ ghép có mấy loại? Nghóa của chúng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu
điều đó.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ngữ văn 7
PHUỉNG NGOẽC ANH Tr

ng THCS HOAỉNG VAấN THUẽ
T.gian Hot ng ca thy v trũ Ni dung
10
phỳt
15
phỳt
GV cho HS ụn li nh ngha v t ghộp ó
hc lp 6.
GV hng dn HS tr li cõu hi mc 1
SGK trang 13.
Trong cỏc t ghộp b ngoi,thm phc
trong vớ d, ting no l ting chớnh, ting
no l ting ph b sung cho ting chớnh?
_ B ngoi: b : chớnh.

ngoi : ph
_ Thm phc: thm : chớnh
Phc : ph.
Ti saob, thm l ting chớnh?
Chỳng ta cũn cú b ni, b cụ cú
nột chung v ngha l b. Nhng ni ngoi
dỡ li khỏc nhau do tỏc dng b sung ngha
ca ting ph.
Thm phc v thm ngỏt li khỏc nhau.
S khỏc nhau do ting ph mang li.
Ting chớnh v ting ph ting no ng
trc ting no ng sau?
Ting chớnh ng trc, ting ph ng
sau.
Trong hai t ghộp trm bng,qun ỏo cú
phõn ra ting chớnh, ting ph khụng?
Qun ỏo, trm bng khụng th phõn ra
ting chớnh, ting ph.
GVDG.
T ghộp cú my loi? gm nhng loi
no? cho vớ d?
So sỏnh ngha ca cỏc t b vi b
ngoi, thm vi thm phc?
_ B : ngi sinh ra cha m.
_ B ngoi : ngi sinn ra m.
_ Thm : cú mựi nh hng hoa d chu,
lm cho thớch ngi.
_ Thm phc : mựi thm bc lờn
mnh,hp dn.
Gia t b\b ngoi vi t thm\ thm

phc ting no cú ngha rng hn?
B ngoi, thm phc cú ngha hp hn t
b, thm
Gii thớch ngha t qun ỏo, trm
bng?
_ Qun ỏo: qun ỏo núi chung
_ Trm bng (õm thanh): cú lỳc trm bng
nghe rt ờm.
Nu tỏch ra qun v ỏo thỡ ngha ca nú
I.Cỏc loi t ghộp.
_ B ngoi: b : chớnh.
ngoi : ph
_ Thm phc: thm : chớnh
Phc : ph.
T ghộp cú hai loi:t ghộp chớnh ph v t
ghộp ng lp.
_ T ghộp chớnh ph cú ting chớnh v
ting ph b sung cho ting chớnh. Ting
chớnh ng trc ting ph ng sau.
Vớ d : cõy i, hoa hng
_ T ghộp ng lp : cú cỏc ting bỡnh
ng v ng phỏp (khụng phõn ra ting chớnh
v ting ph)
Vớ d : bn gh, thy cụ
II.Ngha ca t ghộp.

Ng÷ v¨n 7
E. C ủng cố-Dặn dò:
Thế nào là từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ?
1) Bài vừa học: - Nắm vững cấu tạo và nghóa các loại từ ghép

- Làm bài tập : 5 (c, d) ; 6, 7 /16
2) Bài sắp học: Soạn bài: “ Liên kết trong văn bản “
- Đọc kó 2 đoạn văn SGK/17, 18
- Trả lời các câu hỏi SGK/17, 18
- Nắm nội dung cần ghi nhớ
Tiết: 04 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn: 27/08/2009
Ngày dạy : 29/08/2009

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, sự
liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa.
- Kó năng: Rèn luyện kó năng biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng
những văn bản có tính liên kết.
- Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào các câu, các đoạn trong văn bản bằng
những ngôn ngữ thích hợp.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở và sự chuẩn bò bài mới của HS.
D-Bài mới :
* Vào bài: Ở lớp 6 các em đã học: Văn bản và phương thức biểu đạt – Gọi HS nhắc
lại 2 kiến thức này. Để văn bản có thể biểu đạt rõ mục đích giao tiếp cần phải có tính liên
kết và mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta
hiểu rõ hơn.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I.Tính liên kết và phương tiện liên kết
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ

ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ngữ văn 7
8 phỳt
8 phỳt
GV hng dn HS tỡm hiu tớnh liờn kt v
phng tin liờn kt trong vn bn.
c on a v tr li cõu hi SGK
trang 17?
Trong vớ d a ú l nhng cõu khụng th
hiu rừ c.
Lớ do no En-ri-cụ khụng hiu ý b?
Chỳng ta u hiu rng vn bn s khụng
th hiu rừ khi cõu vn sai ng phỏp.
Trng hp trờn cú phi sai ng phỏp
khụng?
Vn bn trờn sai ng phỏp nờn khụng hiu
c khi ni dung ý ngha ca cỏc cõu vn
khụng tht chớnh xỏc rừ rng.
Mun cho on vn cú th hiu c thỡ
nú phi cú tớnh cht gỡ?
Ch cú cõu vn chớnh xỏc, rừ rng ỳng
ng phỏp thỡ vn cha m bo s lm nờn
vn bn. M cỏc on vn ú phi ni lin
nhau. Nh vy vn bn mun hiu c thỡ
khụng th no khụng liờn kt. Ging nh cú
100 t tre thỡ cha th thnh cõy tre trm
t. Mun cú cõy tre trm t thỡ trm t
tre phi lin nhau.
Th no l liờn kt trong vn bn?

GV hng dn HS tỡm hiu mc 2 SGK .
c an vn a mc 1 SGK trang 17 cho
bit do thiu ý gỡ m tr nờn khú hiu.
Hóy sa li?
Vn bn s khụng th hiu rừ nu thiu
ni dung ý ngha vn bn khụng c liờn
kt li.
c on vn b ch ra s thiu liờn kt
ca chỳng? Gia on b v on trong
cng trng m ra bờn no cú s liờn
kt, bờn no khụng cú s liờn kt?
on b khụng cú s liờn kt m thiu sút
my ch cũn bõy gi v chộp nhõm ch
con thnh a tr.
Bờn cnh s liờn kt v ni dung, ý ngha
vn bn cn phi cú s liờn kt v hỡnh thc
ngụn ng.
vn bn cú tớnh liờn kt phi lm nh
th no?
trong vn bn.
1.Tớnh liờn kt trong vn bn.
Liờn kt l mt trong nhng tớnh cht
quan trng nht ca vn bn,lm cho vn bn
cú ngha tr nờn d hiu.
2.Phng tin liờn kt trong vn bn.
vn bn cú tớnh liờn kt ngi
vit(ngi núi) phi lm cho nụi dung ca
PHUỉNG NGOẽC ANH Tr

ng THCS HOAỉNG VAấN THUẽ


Ng÷ v¨n 7
4 phút
5 phút
4 phút
Sắp sếp những câu văn bài tập 1 theo trật
tự hợp lí?
Các câu văn bài tập 2 có tính liên kết
chưa? Vì sao?
Điền từ thích hợp vào bài tập 3?
Giải thích tại sao sự liên kết bài tập 4
khơng chặt chẽ?
các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt
chẽ với nhau, các đoạn đó bằng phương tiện
ngơn ngữ(từ,câu…)thích hợp.
II.Luyện tập.
1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự:
(1) – (4) – (2) – (5) – (3)
2/19 Về hình thức ngơn ngữ, những câu liên
kết trong bài tập có vẻ rất “liên kết nhau”.
Nhưng khơng thể coi giữa nhũng câu ấy đã
có một mối liên kết thật sự, chúng khơng nói
về cùng một nội dung.
3/18 Điền vào chổ trống.
Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là.
4/ 19 Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi
các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời
rạc, câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ
nói về con. Nhưng đoạn văn khơng chỉ có
hai câu đó mà còn có câu thứ ba đứng tiếp

sau kết nối hai câu trên thành một thể thống
nhất làm cho đoạn văn trở nên liên kết chặt
chẽ với nhau. Do đó hai câu văn vẫn liên kết
với nhau khơng cần sửa chữa,
E. C ủng cố -dưóiặn dò
1) Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (ghi nhớ ) .
- Làm bài tập 5/19 vào vở bài tập .
2) Bài sắp học: Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Đọc tóm tắt văn bản .
- Trả lời các câu hỏi: 2, 3, 4 SGK/27.
*******************************
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
Ngµy so¹n : /08/2009
Ngµy d¹y : /09/2009
VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Khánh Hoài)
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu
chuyện.
+ Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn chẳng may rơi vào
hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
- Kó năng: Rèn kó năng đọc tóm tắt cốt truyện một cách mạch lạc, xúc động.
- Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn
cảnh gia đình bất hạnh.
+ Học tập đức tính vò tha, nhân hậu, tình cảm trong sáng và cao đẹp của anh
em Thành, Thủy.

B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập .
C-Kiểm tra bài cũ:
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ
Tn 2 : Bµi 2
TiÕt 5,6 : Cc chia tay cđa nh÷ng
con bóp bª
TiÕt 7: Bè cơc trong v¨n b¶n
TiÕt 8: M¹ch l¹c trong v¨n b¶n


Ng÷ v¨n 7
- Đọc văn bản “Mẹ tôi “Ét - môn - đô đê A - mi - xi em thấy người bố có thái độ như
thế nào đối với
En - ri - cô ? Vì sao?
- Qua bức thư em hiểu mẹ của En - ri - cô là người như thế nào? Bố đã khuyên En - ri -
cô điều gì?
- Qua văn bản “Mẹ tôi” tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
D-Bài mới :
* Vào bài: Trong cuộc sống bên cạnh những trẻ em được sống trong gia đình hạnh phúc,
có cha mẹ yêu thương, chăm sóc, được học hành thì cũng có những em có hoàn cảnh bất hạnh
phải chia lìa người thân khiến các em đau đớn, xót xa. Đó chính là hoàn cảnh của 2 em Thành,
Thủy trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
T.gian
4 phút
20phút
Hoạt động của GV hướng dẫn HS tìm

hiểu phần giới thiệu.
Đọc tiểu dẫn SGK trang 26 cho biết
“cuộc chia tay của những con búp
bê”của tác giả nào? Đạt giải gì?
GV gọi HS đọc văn bản tìm hiểu truyện.
Văn bản này là một truyện
ngắn.Truyện kể về việc gì?Ai là nhân
vật chính?
Truyện kể về cuộc chia tay của hai
anh em ruột khi gia đình tan vỡ.Hai anh
em Thành và Thủy điều là nhân vật
chính.

Nội dung
I.Giới thiệu
Truyện ngắn “cuộc chia tay của những
con búp bê”của tác giả Khánh Hồi ,được trao
giả nhì trong cuộpc thi thơ- văn viết về quyền
trẻ em do viện Khoa học Giáo Dục và tổ chức
cứu trợ trẻ em Rát-đa Béc-men Thụy Điển tổ
chức 1992.
II. Đọc hiểu-văn bản
Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Tác
dụng của ngơi kể ấy?
Truyện kể theo ngơi thứ nhất. Người
xưng tơi trong truyện “Thành” là người
chứng kiến sự việc xảy ra, cũng như là
người chịu nổi đau như em gái mình.
Cách lựa chọn ngơi kể có tác dụng
giúp cho tác giả thể hiện được một cách

sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm
trạng của nhân vật.
GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo
1.Ý nghĩa của tên truyện.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
10phút
luận(4’)
1/Những con búp bê gợi cho em những
suy nghĩ gì?
Những con búp bê vốn là đồ chơi của
tuổi nhỏ,thường gợi lên sự ngộ
nghĩnh,trong sáng ngây thơ.
2/Trong truyện chúng có chia tay thật
khơng?
Cuối cúng Thủy đã đặt con Vệ Sĩ cạnh
con Em Nhỏ.
3/Tại sao chúng phải chia tay chúng có
lỗi gì?
Chúng khơng có tội gì,chỉ vì cha mẹ
của Thành và Thủy li hơn nên chúng
phải chịu chia tay.
4/Tại sao khơng nói cuộc chia tay của
Thành và Thủy mà là của những con
búp bê?
Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi ra,thái độ
của Thành và Thủy như thế nào?

_ Thủy : run lên bần bật,cặp mắt tuyệt
vọng,hai bờ mi sưng mọng.
_ Thành : cắn chặt mơi…..nước mắt
như tn ra.
Qua thái độ đó,cho thấy Thành và
Thủy có tình cảm như thế nào?
_ Tác giả mượn truyện những con búp
bê phải chia tay để nói lên một cách thắm thía
nỗi đau xót và vơ lí của cuộc chia tay hai anh
em (Thành- Thủy).
_ Búp bê là những đồ chơi của tuổi
nhỏ,gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ
vơ tội.Cũng nhu6 Thành và Thủy khơng có lỗi
gì…thế mà phải chia tay nhau.
E-Củng cố – dặn dò:
1) Bài vừa học:
- Tóm tắt truyện.
- Nắm nội dung bài học.
- Đọc bài học thêm .
2) Bài sắp học:
- Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê(tt).
*****************************
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
Ngµy so¹n : 30/08/2009
Ngµy d¹y : /09/2009
VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ(TT)

(Khánh Hoài)
A -Mục tiêu:
- Kiến thức: + Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu
chuyện.
+ Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn chẳng may rơi vào
hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
- Kó năng: Rèn kó năng đọc tóm tắt cốt truyện một cách mạch lạc, xúc động.
- Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn
cảnh gia đình bất hạnh.
+ Học tập đức tính vò tha, nhân hậu, tình cảm trong sáng và cao đẹp của anh
em Thành, Thủy.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập .
C-Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
D-Bài mới :
10 phút
Khi cha mẹ li hơn hai anh em có tình cảm ra sao?
HS: Thảo luận nhóm
Khi phải chia tay tình cảm của hai anh em như thế
nào?
HS: Độc lập suy nghó và trả lời
GV chia nhóm cho HS thảo luận
Lời nói và hành động của Thủy khi chia búp bê có
mâu thuẫn khơng ? Theo em có cách nào để giải
quyết mâu thuẫn ấy? Kết thúc truyện Thủy chọn
cách giải quyết nào?Chi tiết này có ý nghĩa gì ?
Tác giả phát hiện nét tinh tế của trẻ thơ trong nhân
vật Thủy .Giận giữ khi chia búp bê ra nhưng lại sợp

đêm đêm khơng có con Vệ Sĩ gác cho anh.
Cách giải quyết mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy
2. Tình cảm của hai anh em
Thành và Thủy.
-Thủy mang kim ra tận sân vận
động vá áo cho anh.
-Thành giúp em học,chiều nào
cũng đón em đi học về
-Khi phải chia tay hai anh em
càng thương u và quan tân lẫn
nhau
+ Chia đồ chơi,Thành nhường
hết cho em.
+ Thủy thương anh “khơng có ai
gác đêm cho anh ngủ nên
nhường lại anh con Vệ Sĩ”
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
8 phút
10 phút
5 phút
đồn tụ.
Kết thúc truyện Thủy đã để lại cho anh con Vệ
Sĩ.Điều đó cho thấy Thủy là một em gái vừa giàu lòng
vị tha,vừa thương anh vừa thương cả những con búp
bê.
Ngồi chia tay với anh,với búp bê Thủy còn chia

tay với ai?
Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến trường?
Tại sao Thủy lại có tâm trạng ấy?
Biểu hiện của cơ giáo ra sao khi hay tin Thủy khơng
đi học nữa?
Tâm trạng của bọn trẻ ra sao?
Tâm trạng của Thành ra sao khi Thủy ra khỏi
trường?
Thành có tâm trạng như thế nào?
Thành rất đau xót khi phải chịu sự mất mát và đỗ
vỡ.
Cảnh vật lúc ấy ra sao?
Cảnh vật rất đẹp,rất bình n.
Lúc này trong lòng Thành có gì khác lạ?
Tâm hồn Thành đang nổi giơng,nỗi bão khi sắp phải
chia tay với em gái nhỏ.
Tại sao tâm hồn Thành đang nổi lên giơng bão?
Thành và Thủy rất mực gần
gũi,thương u chia sẽ và quan
tâm lẫn nhau.
3. Thủy chia tay với lớp
học.
_ Khóc thúc thích vì Thủy
phải chia xa mãi mãi nơi này và
khơng còn đi học nữa.
_ Cơ giá tái mặt,nước mắt
giàn giụa.
_ Bọn trẻ khóc mỗi lúc
một to hơn.
Mọi người điều ngạc nhiên

thương xót và đồng cảm với nỗi
bất hạnh của Thủy.
4. Tâm trạng của Thành
khi ra khỏi trường .
- Thành “kinh ngạc khi thấy mọi
người đi lại bình thường và
nắng vẫn vàng ươm trùm lên
cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành
đang nổi giơng nổi bảo vì sắp
phải chia tay với em gái.
- Thành cảm nhận được sự bất
hạnh của hai anh em và sự cơ
đơn của mình trước sự vơ tình
của người và cảnh.
III.Kết luận
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
Cuộc chia tay đau đớn và đầy
cảm động của hai em bé trong
truyện khiến người đọc thắm
thía rằng:tổ ấm gia đình là vơ
cùng q giá và quan trọng.Mọi
người hãy cố gắng và gìn
giữ,khơng nên vì bất kì lí do gì
làm tổn hại đến tình cảm tự
nhiên,trong sáng ấy.
E-Củng cố – dặn dò:

1) Bài vừa học:
- Tóm tắt truyện.
- Nắm nội dung bài học.
- Đọc bài học thêm .
2) Bài sắp học:
- Soạn bài: Bố cục trong văn bản .
+ Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục .
*****************************************
TẬP LÀM VĂN
Bài 02 tiết 07
Ngày soạn: /09/2009
Ngày dạy: /09/2009
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A-Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS thấy tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức
xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
+ Hiểu được thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng
được những bố cục rành mạch.
- Kó năng: Rèn kó năng biết cách bố trí sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự hợp
lý.
- Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của bố cục và có ý thức xây dựng bố cục trước khi
tạo lập văn bản .
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ.

- Trò: SGK, bài soạn, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ?
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào?
D-Bài mới :
* Vào bài: Trong việc tạo lập văn bản nếu ta chỉ biết liên kết các câu trong văn bản thôi
thì chưa đủ. Văn bản còn cần có sự mạch lạc, rõ ràng. Muốn vậy phải sắp xếp các câu, các đoạn
theo một trình tự hợp lí, đó chính là bố cục trong văn bản. Bài học hôm nay sẽ giúp ta biết
cách làm đó.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
08
phút
07
phút
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục và
những u cầu bố cục trong văn bản
GV u cầu hs đọc mục 1a SGK trang
28 và trả lời câu hỏi(GV có cho HS trả
lời dựa theo u cầu của đơn xin nghỉ
học)
Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý
trong đó khơng được sắp sếp theo trật
tự, thành hệ thống?
Nó sẽ khơng được gọi là văn bản vì
người đọc khơng hiểu.
Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải
quan tâm tới bố cục?
Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và
trả lơì câu hỏi?
Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa?

So với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản
như thế là lộn xộn.
Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp
nhận, còn văn bản ví dụ khó tiếp
nhận?
Vì nội dung văn bản chưa liền nhau.
Để văn bản có bố cục rành mạch rõ
ràng phải có các điều kiện nào?
Cách kể chuyện ở 2b bất hợp lí ở chổ
I. Bố cục và những u cầu bố cục trtong
văn bản.
1. Bố cục của văn bản.
Văn bản khơng thể được viết một cách tùy
tiện mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự
bố trí, sắp sếp các phần, các đoạn theo một
trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
2. Những u cầu về bố cục trong văn
bản.
Các điều kiện để bố cục được rành mạch và
hợp lí.
-Nội dung các phần các đoạn trong văn
bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng
thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ngữ văn 7
05
phỳt

12
phỳt
no?
Cỏch k y khin cho cõu chuyn
khụng nờu bt c ý ngha phờ phỏn m
cũn bun ci.
Cỏc ý vn bn ny cú gỡ thay i?
S thay i lm cho cõu chuyn mt
i yu t bt ng, khin cho nhng ting
ci khụng bt ra c, v cõu chuyn
khụng tp trung vo vic phờ phỏn.
Khi thc hin mt vn bn cỏc
phn,cỏc on phi sp sp nh th
no?
Cỏc phn cỏc on trrong vn bn
phi c sp sp theo mt trỡnh t hp
lớ trc sau.
Trỡnh t sp sp cỏc phn trong b
cỳc cú tỏc dng gỡ?
Mt bi vn thng cú my phn?K
tờn cỏc phn?
Vn bn thng cú 3 phn :m bi,
thõn bi, kt bi.
Hóy nờu nhim v ca 3 phn cú trong
vn bn?
M bi khụng ch n thun l s
thụng bỏo ti m vn bn cũn phi c
gng lm cho ngi c(ngi nghe) cú
th i vo ti mt cỏch d dng,t
nhiờn,hng thỳ v ớt nhiu hỡnh dung

bc i ca bi.
Kt bi khụng ch cú nhim v nhc
li ti hay a ra nhng li ha
hn,nờu cm tng.. m phi lm cho
vn bn li n tng tt p cho
ngi c.
Ghi li b cc ca truyn cuc chia
tay ca nhng con bỳp bờ? Nhn xột
v b cc ca vn bn?
B cc bi tp 3 rnh mch cha?
rũi.
- Trỡnh t sp sp cỏc phn,cỏc on phi
giỳp cho ngi vit(ngi núi)d dng t
c mc ớch giao tip ó t ra.
3. Cỏc phn ca b cc.
Vn bn c xõy dng theo mt b cc
gm 3 phn:m bi, thõn bi, kt bi.
II. Luyn tp.

2/30 GV hng dn HS k li b cc nh
SGK ri k li.
Cỏch b cc y,dự ó rnh mch v hp
lớ,thỡ cng khụng hn l b cc duy nht v
khụng phi bao gi b cc cng gm 3
phn.Vỡ th vn cú th sỏng to, theo b cc
khỏc.
3/30 B cc vn bn bỏo cỏo cha tht
rnh mch v hp lớ. Cỏc im 1,2,3 thõn
PHUỉNG NGOẽC ANH Tr


ng THCS HOAỉNG VAấN THUẽ

Ng÷ v¨n 7
GV hướng dẫn HS bổ sung ý kiến thêm.
bài thì mới kể việc học tốt chú chưa phải là
trình bày kinh nghiệm học tập. Trong khi đó
điểm 4 lại khơng nói về học tập.
Sau những thủ tục chào mừng hội nghị và
tự giời thiệu mình, bản báo cáo nên lần lược
trình bày kinh nghiệm học tập của bạn đó,
sau đó nêu : nhờ rút ra những kinh nghiệm
như thế mà việc học tập của bạn đã tiến bộ
như thế nào. Cuối cùng người báo cáo có thể
nói lên nguyện vọng muốn được nghe các ý
kiến trao đổi góp ý cho bản báo cáo và chúc
hội ngị thành cơng.
E. Củng cố-Dặn dò:
GV: Khái quát nội dung bài học
1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ .
- Làm bài tập 3 .
2) Soạn bài mới: “Mạch lạc trong văn bản”
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 31, 32.
************************************
TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: /09/2009
Bài 02 tiết 08 Ngày dạy: /09/2009
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS thấy được tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3 phần: MB,
TB, KB, nhiệm vụ của mỗi phần, chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
- Kó năng: Rèn kó năng viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng.

- Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của mạch lạc trong văn bản .
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn
- Trò: SGK, vở soạn, vở bài tập
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là bố cục trong văn bản ?
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
- Các điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp lí là gì?
D-Bài mới :
* Vào bài: Để văn bản dễ hiểu, có ý nghóa và rành mạch, hợp lí không chỉ có tính chất
liên kết mà còn phải có sự sắp xếp , trình bày các câu, đoạn theo một thứ tự hợp lí. Tất cả
những cái đó người ta gọi là mạch lạc trong văn bản .
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
05
phút
15
phút
GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu
mạch lạc trong văn bản và trả lời câu
hỏi.
Xác định mạch lạc có những tình
chất gì theo mục 1a?
Mạch lạc là:
_ Trơi trảy thành dòng, thành mạch.
_ Tuần tự đi qua khắp các phần các
đoạn trong văn bản.

_ Thơng suốt liên tục, khơng đứt
đoạn.
Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
Đọc mục 2a SGK trang 31 và trả lời
câu hỏi SGK.
a.Một văn bản như truyện “cuộc
chia tay của những con búp bê”có thể
kể về nhiều sự việc, nói về nhiều nhân
vật. Nhưng nội dung truyện ln bám
sát đề tài ln xoay quanh một sự việc
chính với nhân vật chính.
Chủ đề liên kết các sự việc trên có
thành một thể thống nhất khơng?
b. “Cuộc chia tay của những con búp
bê”thì mạch văn đó chính là cuộc chia
tay: hai anh em Thành và Thủy buộc
phải chia tay. Nhưng hai con búp bê
của các em, tình anh em của các em thì
khơng thể chia tay. Khơng một bộ phận
nào trong thiên truyện lại khơng liên
quan đến chủ đề đau đớn và tha thiết
đó. Mạch lạc và liên kết có sự thống
nhất với nhau.
Các đoạn văn ấy có mối liên hệ với
nhau như thế nào?
c. Một văn bản có thể mạch lạc thì:
I.Mạch lạc và những u cầu về mạch lạc
trong văn bản.
1. Mạch lạc trong văn bản.
Trong văn bản: mạch lạc là sự tiếp nối các

câu, các ý theo một trình tự nhất định.
2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch
lạc.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
12
phút
các đoạn trong đó liên hệ với nhau về
khơng gian, thời gian, tâm lí, ý nghĩa,
miễn là tự nhiên hợp lí.
Thế nào là văn bản có tính mạch
lạc?

Tìm hiểu tính mạch lạc trong bài tập
?
Cảm nhận về tính mạch lạc trong
“cuộc chia tay của nhựng con búp
bê”
Một văn bản có tính mạch lạc là:
_ Các phần các đoạn các câu trong văn bản
đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung xun suốt.
_ Các phần các đoạn các câu trong văn bản
được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí,
trước sau hơ ứng nhau nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho
người đọc (người nghe).

II. Luyện tập.
1/32 Tính mạch lạc trong văn bản
b. Văn bản (2)
Ý tứ chủ đạo xun suốt tồn đoạn văn của
Tơ Hồi: sắc vàng trù phú đầm ấm của làng
q vào mùa đơng, giữa ngày mùa. Ý tứ ấy
dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí, phù hợp.
Câu đầu giới thiệu bao qt về sắc vàng
trong thời gian(mùa đơng,giữa ngày mùa)và
trong khơng gian (làng q). Sau đó tác giả nêu
lên biểu hiện của sắc vàng trong khơng gian và
thời gian đó.
Hai câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu
vàng.
Mạch văn thơng suốt bố cục mạch lạc.
2/34 Ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay
quanh cuộc chia tay của hai anh em và hai con
búp bê. Việc thuật lại qúa tĩ mỉ ngun nhân
dẫn đến cuộc chia tay của hai ngừơi lớn có thể
làm ý chỉ đạo bị phân tán khơng giữ được sự
thống nhất, do đó làm mất sự mạch lạc của câu
chuyện.
E. Củng cố-Dặn dò:
GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức.
1) Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 1b, 2, SGK/33, 34
2) Bài sắp học: Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Đọc kó văn bản .
- Trả lời các câu hỏi SGK/36.

**************************************
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ng÷ v¨n 7
Ngày so¹n: /09/2009
Ngay d¹y : /09/2009
VĂN BẢN
Bài 03 tiết 09
CA DAO DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được khái niệm ca dao dân ca.
+ Nắm được nội dung , ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có
chủ đề tình cảm gia đình.
- Kó năng: Rèn kó năng đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình .
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ
Tn 3 : Bµi 3
TiÕt 9 : Nh÷ng c©u h¸t vỊ t×nh c¶m gia ®×nh
TiÕt 10: Nh÷ng c©u h¸t vỊ t×nh yªu quª h¬ng
®Êt níc con ngêi
TiÕt 11: Tõ l¸y
TiÕt 12: Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n

Ng÷ v¨n 7

- Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu về những bài ca dao tình cảm gia đình.
- Trò: SGK, vở bài tập
C-Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy phân tích tình cảm của hai anh em Thành và Thủy ở bài “Cuộc chia tay
của những con búp bê”
- Qua bài văn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn
gửi đến mọi người điều gì?
D-Bài mới :
* Vào bài: Mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu
thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của ông bà, anh chò … Mái ấm gia đình là nơi ta
tìm về niềm an ủi, đông viên, nghe những lời bảo ban, chân tình. Tình cảm ấy được thể hiện
qua các bài ca dao mà hôm nay các em sẽ được tìm hiểu.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung
05
phút
05
phút
GV giới thiệu HS về ca dao dân ca.
Đọc chú thích SGK trang 35 cho biết thế
nào là ca dao,dân ca?
Hiện nay người ta phân biệt hai khái niệm
ca dao và dân ca.
Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và
nhạc, tức là nhựng câu hát dân gian trong
diễn xướng.
Ca dao là lời thơ của dân ca.Khái niệm ca
dao còn được dùng để chỉ thể thơ dân gian-
thể thơ ca.
GV gọi HS đọc 4 bài ca dao và tìm hiểu từ
khó SGK trang 35.

Nêu đặc điểm chung của 4 bài ca dao vừa
đọc?
Đều có nội dung nói về tình cảm gia đình.
Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình
cảm gì?
Hãy chỉ ra cái hay của ngơn ngữ, hình
ảnh, âm điệu của bài ca dao này?
GV hướng dẫn HS tìm những bài có nội
I. Giới thiệu.
Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân
gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống
nội tâm của con người.
II. Đọc hiểu vãn bản:
Bài 1
_ Cơng lao trời biển của cha mẹ đối với
con và bổn phận của kẻ làm con trước cơng
lao to lớn ấy.
_ Tác giả dân gian dùng hình thức lời ru,
câu hát ru với giọng điệu thầm kín sâu lắng.
_ Dùng lối ví von quen thuộc của ca dao
lấy cái to lớn mênh mơng, vĩnh hằng của
thiên nhiên để so sánh với cơng cha nghĩa
mẹ.
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

Ngữ văn 7
05
phỳt

05
phỳt
05
phỳt
dung tng t.
Cỏi ng my ng cho lõu.
M my i cy rung sõu cha v.
Bt c mi trm con trờ.
Cm c lụi v cho cỏi ng n.
Bi 2 din t tõm trng ca ai? Tõm trng
y din ra vo thi gian khụng gian no ?
Tỏc gi dựng ngh thut gỡ din t tõm
trng ngi ph n ly chng xa x?
HS: tho lun nhúm
Tỡm nhng bi ca dao khỏc cú ni dung
tng t?
Chiu chiu ra ng b sụng.
Mun v quờ m m khụng cú ũ.
Chiu chiu ra ng ngú xuụi.
Ngú khụng thy m ngựi ngựi nh thng.
Tỡnh cm yờu kớnh i vi ụng b cha m
c din t nh th no?
Bi ca dao dựng hỡnh nh no din t
tỡnh cm nh thng?
Theo em ta sao hỡnh nh nuc lt mỏi
nh cú th din t c ni nh sõu
nng ca con chỏu i vi ụng b?
Nuc lt gi nh cụng sc lao ng bn b
ca ụng b to lp gia ỡnh. Mỏi nh m
cỳng, gi tỡnh cm ni kt bn cht.

Tỡm nhng bi ca dao cú ni dung tng
t?
Qua cu dng bc trụng cu.
Cu bao nhiờu nhp d em su by nhiờu.
Bi ca dao s 4 din t tỡnh cm gỡ? Ca
ai?
Tỡnh cm thõn thng c din t nh
th no?
Bi 2
_ Tõm trng ngi ph n ly chng xa
quờ
+ Thi gian: chiu chiu.
+ Khụng gian : ngừ sau.
+ Hnh ng : ng nh tc tng vo
khụng gian.
_ Cỏch núi n d rut au chớn chiu
din t tõm trng nh nhung bun ti nh
nh nh cha m da dit.
Bi 3
_ Din t s yờu kớnh v ni nh i vi
ụng b.
_ Dựng mt vt bỡnh thng núi lờn ni
nh v lũng yờu kớnh ú.
+ Nuc lt gi nh cụng lao ca ụng b.
+ Nuc lt cũn ú m ụng b ó i xa.
_ Dựng hỡnh thc so sỏnh mc lm cho
ni nh v lũng yờu kớnh cng da dit sõu
lng.
Bi 4
_ Tỡnh cm anh em thõn thng trong mt

nh .
_ Anh em tuy hai m mt, cựng mt cha
m sinh ra, cựng chung sng, sng kh cú
PHUỉNG NGOẽC ANH Tr

ng THCS HOAỉNG VAấN THUẽ

Ng÷ v¨n 7
05
phút
02phút
Ca dao dùng hình ảnh nào diễn tả sự gắn
bó?
Bài ca dao muốn nhắc nhở chúng ta điều
gì?
Những biện pháp nghệ thuật nào được cả
4 bài ca dao sử dụng?
* Ghi nhớ: SGK
nhau trong một nhà.
_ Ca dao dùng cách so sánh: quan hệ anh
em được so sánh bằng hình ảnh như thể chân
tay vừa gần gũi dể hiểu vừa cảm nhận sự gắn
bó.
_ Nói lên sự gắn bó, bài ca dao muốn
nhắc nhở : anh em phải hòa thuận để cha mẹ
vui lòng.
III. Nghệ thuật.
Nghệ thuật được sử dụng trong 4 bài ca dao:
_ Thể thơ lục bát.
_ Âm điệu tâm tình nhắn nhủ.

_ Các hình ảnh thân tình quen thuộc : núi,
biển ,chân, tay, chiều chiều.
_ Lời ca độc thoại, kết cấu một vế .
IV. Kết luận.
Tình cảm gia đình là một trong những chủ
đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu
chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của
cha mẹ, ơng bà đối với con cháu, lời của con
cháu nói vể cha mẹ, ơng bà và thường là
dùng các hình ảnh ẩn dụ so sánh quen thuộc,
để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về cơng ơn sinh
thành về tình mẫu tử và tình anh em rụơt
thịt.
E. Củng cố-Dặn dò:
1) Bài vừa học:
- Học thuộc 4 bài ca dao, nội dung, nghệ thuật từng bài.
- Tìm những bài ca dao khác có chủ đề về tình cảm gia đình.
2) Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
- Đọc kó 4 bài ca dao
- Trả lời câu hỏi SGK/39
**************************************
VĂN BẢN Ngày soạn: /09/2009
Bài 03 tiết 10 Ngày dạy : /09/2009
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH U Q HƯƠNG
PHÙNG NGỌC ANH Tr
ườ
ng THCS HOÀNG VĂN THỤ

×