Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.81 KB, 58 trang )

Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
Ngy son: 17.8.2008
Ngy dy: 18.8.2008
Tun 1
Tit 1-2
Bi 1
PHONG CCH H CH MINH
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh thy c v p trong phong cỏch H Chớ Minh l kt hp hi ho gia
truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, thanh cao v gin d.
T lũng kớnh yờu, t ho v Bỏc, hc sinh cú ý thc tu dng, hc tp, rốn luyn theo
gng Bỏc.
II/ Chun b: Giỏo viờn: Bng ph v ti liu liờn quan
Hc sinh: c bi mi, tr li cõu hi SGK
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Gii thiu chng trỡnh, SGK v phng phỏp hc Ng vn 9.
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
Hot ng 1:Gii thiu tỏc gi, tỏc phm
GV gii thiu tỏc gi v th loi vn bn.
Hot ng 2: c tỡm hiu vn bn.
GV c mu. Hng dn HS c: chm
rói, rừ rng, din cm, ngt ý v nhn mnh
tng lun im. Gi 2 HS ni tip nhau
c li VB. Lp v GV nhn xột.
-Qua VB, em thy v p trong phong cỏch
H Chớ Minh c th hin nhng khớa
cnh no? Hóy phõn on VB theo cỏc
lun im trờn.
+Tỡm hiu lun im 1:


Cho HS c li on 1.
-Vn tri thc vn hoỏ nhõn loi ca H Chớ
Minh sõu rng nh th no? Vỡ sao Ngi
li cú c vn tri thc sõu rng nh vy?
S tip thu tinh hoa vn hoỏ th gii trờn
nn tng vn hoỏ dõn tc ó hỡnh thnh
Bỏc mt nhõn cỏch, mt li sng nh th
no? (Mt con ngi gm: kim, c, tõy,
ụng Giu quc t, m VN tng nột-BV)
I/Gii thiu tỏc gi, tỏc phm:
-Lờ Anh Tr
-Vn bn nht dng (Xem SGK).
II/c tỡm hiu vn bn.
Phõn on:
-Trong cuc i ... hin i:
Vn tri thc uyờn thõm ca Bỏc.
-Phn cũn li: Li sng ca Bỏc.
1.Vn tri thc vn hoỏ sõu rng ca Bỏc:
-Tip xỳc vi nhiu nn vn hoỏ trờn th gii,
cú hiu bit sõu rng nn vn hoỏ cỏc nc:
+Nm vng phng tin giao tip: ngụn ng.
+Qua cụng vic, qua lao ng m hc hi (lm
nhiu ngh).
+Hc hi, tỡm hiu n mc sõu sc.
-Tip thu mt cỏch cú chn lc tinh hoa vn
hoỏ nc ngoi:
+Khụng chu nh hng mt cỏch th ng.
+Tip thu cỏi hay, cỏi p ng thi phờ phỏn
tiờu cc.
+Trờn nn tng vn hoỏ dõn tc m tip thu

nh hng quc t.
*Mt nhõn cỏch rt Vit Nam, mt li sng rt
bỡnh d, thng nht hi ho gia dõn tc v
nhõn loi.

giáo viên : vũ văn hùng
1
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
+Tỡm hiu lun im 2:
Cho HS c li on 2.
Li sng bỡnh d ca Bỏc c th hin
nh th no?
Li sng ca Bỏc cng rt Vit Nam, rt
phng ụng. Li sng ú c th hin
nh th no? (nhc li li sng ca Nguyn
Trói trong Cụn sn ca v hai cõu th
Nụm ca Nguyn Bnh Khiờm trong VB
ny thy c v p cuc sng m
bc m thanh cao).
Vỡ sao cú th núi li sng ca Bỏc l s kt
hp gia gin d v thanh cao?
Hot ng 3:Nhn xột ngh thut bi vn
- lm ni bt v p trong phong cỏch
H Chớ Minh, tỏc gi ó dựng nhng bin
phỏp ngh thut no?
Cm nhn ca em v nhng im ó to
nờn v p trong phong cỏch HCM?
(tho lun 5 phỳt, GV cht li cỏc ý HS
tho lun). Gi HS c Ghi nh SGK tr.8.
H4: í ngha ca vic hc tp, rốn luyn

theo phong cỏch H Chớ Minh.
H5: Luyn tp: Tỡm c v k li nhng
cõu chuyn v li sng gin d, cao p ca
Bỏc.
2.Li sng ca Bỏc:
-Ni , ni lm vic n s: nh sn nh bng
g, vi phũng; c mc mc, n s...
-Trang phc gin d: B qun ỏo b ba nõu, ỏo
trn th, ụi dộp lp n s...
-n ung m bc: Cỏ kho, rau luc, da
ghộm, c mui, chỏo hoa...
-õy khụng phi l li sng khc kh ca
nhng con ngi t vui trong cnh nghốo khú,
cng khụng phi l cỏch t thn thỏnh hoỏ, t
lm cho khỏc i, hn i. õy l mt cỏch
sng cú vn hoỏ tr thnh mt quan nim thm
m: cỏi p l s gin d.
*Li sng ca Bỏc va gin d va thanh cao.
3.Ngh thut:
-Kt hp gia k v bỡnh lun.
-Chn lc nhng chi tit tiờu biu.
-an xen vi th Nguyn Bnh Khiờm
cỏch dựng t Hỏn Vit.
-S dng ngh thut i lp.
III/ Tng kt:
V p ca phong cỏch H Chớ Minh l s kt
hp hi ho gia truyn thng vn hoỏ dõn
tc v tinh hoa vn hoỏ nhõn loi, gia thanh
cao v gin d.
IV/ Cng c:

V p ca phong cỏch H Chớ Minh l gỡ?
V/ Dn dũ:
Hc Ghi nh SGK tr.8.
Chun b bi mi: c, tr li cõu hi tỡm hiu u tranh cho mt th gii ho bỡnh.
Tit 3:TV: Cỏc phng chõm hi thoi.
Ngy son: 18.8.2008
Ngy dy: 20.8.2008
Tun 1
Tit 3

giáo viên : vũ văn hùng
2
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8.
(Vai xã hội trong hội thoại? Cách đối xử của người có vai xã hội thấp với người có vai xã hội
cao và ngược lại).
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu phương châm về lượng.
+GV hướng dẫn HS đọc đối thoại1 tr.8.
-Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới
nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần

biết không? Vì sao?
(bơi là gì? Nếu nói mà không có nội dung như thế
thì có thể coi đây là 1 câu nói bình thường không?
Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
+Cho HS đọc (khuyến khích hình thức kể) truyện
cười “Lợn cưới, áo mới” tr.9 SGK.
Vì sao truyện này lại gây cười?
Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải
hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được
điều cần hỏi và trả lời?
Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Hệ thống hoá kiến thức.
Gọi HS đọc Ghi nhớ tr.9.
HĐ2: Tìm hiểu phương châm về chất.
-GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười
“Quả bí khổng lồ” (SGK tr.9).
Truyện cười này phê phán điều gì?
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
-Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức
cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn
cùng lớp không? Nếu không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy
nghỉ học vì ốm không? (không)
Hãy rút ra nhận xét.
-So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được
nêu ra ở bước 1 và 2 phần này.
I/ Phương châm về lượng:
(không nên nói ít hơn những gì mà
giao tiếp đòi hỏi)
(các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều

những gì cần nói)
*Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải đáp
ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,
không thiếu, không thừa.
II/ Phương châm về chất.
(tính nói khoác)
*Khi giao tiếp, đừng nói những điều
mà mình không tin là đúng.
đừng nói những điều mà mình không
có bằng chứng xác thực.
(không nên nói những gì trái với điều
ta nghĩ/ nếu chưa có cơ sở để xác định
là đúng- nên thêm cụm từ: hình như,

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
3
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
-H thng hoỏ kin thc. HS c Ghi nh tr.10
H3: Hng dn HS lm bi tp 1,2,3,4,5.
1/Phõn tớch li trong cỏc cõu a,b
2/Chn t ng thớch hp in vo ch trng. Cho
bit phng chõm hi thoi cú liờn quan.
3/Cho bit phng chõm hi thoi khụng c tuõn
th trong truyn ci Cú nuụi c khụng.
4/Gii thớch lớ do dựng cỏc cỏch din t...
5/Gii thớch ngha cỏc thnh ng v cho bit
phng chõm hi thoi cú liờn quan.
-n m núi t
-n c núi mũ

-n khụng núi cú
-cói chy cói ci
-khua mụi mỳa mộp
-núi di núi chut
-ha hu ha vn
Cho bit nhng thnh ng ny cú liờn quan n
phng chõm hi thoi no?
dng nh, tụi ngh l...)
III/ Luyn tp:
1.T ng trựng lp, tha.
2.Núi cú sỏch mỏch cú chng, núi di,
núi mũ, núi nhng núi cui, núi trng.
3.Phng chõm v lng.
4a.Phng chõm v cht (cha kim
chng).
4b.Phng chõm v lng (nhc li
cú ch ý).
5. Gii thớch ngha cỏc thnh ng:
-vu khng, t iu, ba...
-núi khụng cú cn c.
-vu khng, ba t.
-c tranh cói nhng khụng cú lớ l gỡ
c.
-núi nng ba hoa, khoỏc lỏc
-núi lng nhng, linh tinh
-ha c lũng ri khụng thc
hin li ha.
*khụng tuõn th phng chõm v
cht - iu ti k trong giao tip -
HS cn trỏnh.

IV/ Cng c:
Khi giao tip, cn tuõn th yờu cu gỡ?
Phng chõm v lng l gỡ? Phng chõm v cht l gỡ?
V/ Dn dũ:
Hc thuc hai Ghi nh SGK tr.9- 10.
Hon chnh cỏc bi tp va lm.
Chun b bi mi: Cỏc phng chõm hi thoi (t.t).
Tit 4:TLV:S dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.
Ngy son: 18.8.2008
Ngy dy: 20.8.2008
Tun 1
Tit 4
S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
I/ Mc tiờu cn t:

giáo viên : vũ văn hùng
4
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
Giỳp hc sinh hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh
lm cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn.
Bit cỏch s dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh.
II/ Chun b: Giỏo viờn: Bng ph v ti liu liờn quan
Hc sinh: ễn kin thc c; c, tr li cõu hi v bi tp SGK
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra vic chun b bi ca HS nh.
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
H1:ễn li kin thc v kiu VBTM

v cỏc phng phỏp thuyt minh.
-VBTM l gỡ?
-Nờu cỏc phng phỏp thuyt minh ó
hc lp 8.
HS tr li, GV b sung, hon chnh.
H2:c v nhn xột kiu VBTM cú
s dng 1s bin phỏp ngh thut -HS
c VB H Long- ỏ v Nc
-Bi vn thuyt minh c im gỡ ca
i tng?
VB cú cung cp c tri thc khỏch
quan v i tng khụng?
c im y cú d dng thuyt minh
bng cỏch o m, lit kờ khụng?
-Vn S kỡ l ca H Long l vụ
tn c tỏc gi TM bng cỏch no?
Hóy ch ra cõu vn nờu khỏi quỏt s kỡ
l ca H Long.
-Tỏc gi ó s dng cỏc bin phỏp
liờn tng, tng tng nh th no
gii thiu s kỡ l ca H Long?
(chỳ ý: sau mi i thay gúc quan
sỏt l s miờu t nhng bin i ca
o ỏ t nhng vt vụ tri thnh vt
sng ng, cú hn).
-Tiu kt v Ghi nh.
I/Tỡm hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh
thut trong vn bn TM
1.ễn tp vn bn thuyt minh:
VBTM cung cp tri thc khỏch quan, ph thụng. Cú

6 phng phỏp thuyt minh ó hc: nh ngha,
phõn loi, nờu vớ d, lit kờ, s liu, so sỏnh.
2.Vit VBTM cú s dng mt s bin phỏp ngh
thut.
TM v v p kỡ l ca H Long.
VB cung cp c tri thc khỏch quan v i
tng.
Vn TM trong bi vn ny l vn tru tng,
khụng d dng TM bng cỏch o m, lit kờ.
Liờn tng, tng tng.
Chớnh Nc lm cho ỏ ... cú tõm hn.
Nc to nờn s di chuyn v kh nng di chuyn
theo mi cỏch to nờn s thỳ v ca cnh sc.
Tu theo gúc v tc di chuyn ca du khỏch,
tu theo c hng ca ỏnh sỏng ri vo cỏc o ỏ
m thiờn nhiờn to nờn th gii sng ng, bin hoỏ
n l lựng...
*Mun cho VBTM c sinh ng, hp dn ngi
ta vn dng thờm mt s bin phỏp ngh thut nh
k chuyn, t thut, i thoi theo li n d, nhõn
hoỏ hoc cỏc hỡnh thc vố, din ca.
*Cỏc bin phỏp ngh thut cn c s dng thớch
hp, gúp phn lm ni bt c im ca i tng

giáo viên : vũ văn hùng
5
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
H3: Hng dn HS lm bi tp.
1) c VB Ngc Hong x ti rui
xanh.

VB cú tớnh cht TM khụng?
Tớnh cht y th hin nhng im
no?
Bi TM ny cú nột gỡ c bit?
Tỏc gi ó s dng bin phỏp ngh
thut no?
Chỳng cú gõy hng thỳ v lm ni bt
ni dung cn TM khụng?
2) c on vn B tụi ... hot
ng.
Nhn xột v bin phỏp ngh thut
c s dng thuyt minh.
cn TM v gõy hng thỳ cho ngi c.
II/Luyn tp:
1)VBTM cú s dng mt s bin phỏp NT.
Tớnh cht TM th hin ch gii thiu loi rui rt
cú h thng, cung cp cỏc kin thc chung, ỏng tin
cy v rui; thc tnh ý thc gi gỡn v sinh, phũng
bnh.
Hỡnh thc ngh thut gõy hng thỳ cho ngi c.
PP nh ngha (h cụn trựng 2 cỏnh, mt li...),
phõn loi (cỏc loi rui), s liu (vi khun, sinh sn
ca mt cp rui), lit kờ (mt li, chõn...)
Bin phỏp nhõn hoỏ. Cú tỡnh tit.
*Gõy hng thỳ cho bn c nh tui, va l truyn
vui va hc thờm tri thc.
2)on vn núi v tp tớnh ca chim cỳ di dng
mt ng nhn thi th u, sau mi nhn thc li s
nhm ln c.
*Ly s ng nhn hi nh lm u mi cõu chuyn.

IV/ Cng c:
Nờu cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong VBTM.
Yờu cu v tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut ú nh th no?
V/ Dn dũ:
Hc thuc Ghi nh SGK tr.13
Hon chnh cỏc bi tp vo v son.
Chun b bi mi cho tit 5: Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut
(Phõn cụng theo th t 4 t chun b 4 bi:
Thuyt minh cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo, chic nún.
Thc hờn yờu cu chun b nh ca bi mi).
Ngy son: 18.8.2008
Ngy dy: 23.8.2008
Tun 1
Tit 5
LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh bit vn dng mt s bin phỏp ngh thut vo VBTM
II/ Chun b: Giỏo viờn: Ti liu tham kho, bi mu v cỏc bi SGK
Hc sinh: Chun b bi theo yờu cu ó hng dn tit 4.

giáo viên : vũ văn hùng
6
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
Nờu cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong VBTM.
Yờu cu v tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut ú nh th no?
3.Gii thiu bi mi:

Hot ng 1: Kim tra vic chun b bi nh ca HS.
GV nờu rừ yờu cu tit hc v yờu cu bi tp:
Lp dn ý chi tit ca bi thuyt minh v s dng bin phỏp ngh thut lm cho bi vit sinh
ng, vui ti.
GV kim tra tỡnh hỡnh chun b bi nh ca HS, cho nhn xột, nhc nh ri bt u tit
hc.
Hot ng 2: Trỡnh by v tho lun bi: Thuyt minh chic nún .
-Cho 3 HS (ca t cú chun b ny) trỡnh by dn ý chi tit, d kin cỏch s dng bin phỏp
ngh thut trong bi thuyt minh, c on m bi.
-T chc HS c lp tho lun, nhn xột, b sung, sa cha dn ý va trỡnh by.
Hot ng 3: Trỡnh by v tho lun bi: Thuyt minh cỏi bỳt.
-Cho mt s HS chun b ny trỡnh by.
-GV cho c lp gúp ý b sung, sa cha cỏc dn ý chi tit va nờu.
*Nu cũn thi gian, cho HS trỡnh by hai bi cũn li.
GV nhn xột chung v cỏch s dng bin phỏp ngh thut, hiu qu cn t v hng dn cỏch
hon chnh cho HS.
IV/ Cng c - Dn dũ:
Nm vng lớ thuyt ó hc tit 4.
Hon chnh cỏc dn ý va trỡnh by.
Tham kho bi c thờm: H nh Kim.
Chun b bi mi: S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh.
Tit 6 - 7:VH: u tranh cho mt th gii ho bỡnh.
Ngy son: 20.8.2008
Ngy dy: 25.8.2008
Tun 2
Tit 6-7
Bi 2
U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh:

-Hiu c ni dung vn t ra trong VB: Nguy c chin tranh ht nhõn ang e do s sng
trờn trỏi t; nhim v cp bỏch ca nhõn loi l ngn chn nguy c ú, l u tranh cho mt th
gii ho bỡnh.
-Thy c ngh thut ngh lun ca tỏc gi: chng c xỏc thc, c th, cỏch so sỏnh rừ rng,
giu sc thuyt phc, lp lun cht ch.

giáo viên : vũ văn hùng
7
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
II/ Chun b: Giỏo viờn: Bng ph v ti liu, tranh nh liờn quan.
Hc sinh: c bi mi, tr li cõu hi SGK.
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
V p ca phong cỏch H Chớ Minh l gỡ?
c vi cõu th núi v li sng gin d m cao p ca Bỏc H.
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
H1:Gii thiu tỏc gi, tỏc phm:
Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc
gi, hon cnh ra i, th loi VB .
H2: Hng dn HS c- hiu VB
GV c mu on 1.
Hng dn c.
Gi HS ln lt c ht vn bn.
Nờu lun im ca VB?
Lun im trờn c trin khai qua
cỏc lun c no?
-c thm li on1.
Nguy c chin tranh ht nhõn e

do loi ngi v ton b s sng
trờn trỏi t ó c tỏc gi ch rừ ra
nh th no?
Bng cỏch lp lun nh th no m
tỏc gi lm cho ngi c hiu rừ
nguy c khng khip y?
-c li phn 2. Nờu lun c 2.
S tn kộm v tớnh cht vụ lớ ca
cuc chy ua v trang ht nhõn ó
c tỏc gi ch ra bng nhng
chng c no?
Tỏc dng ca ngh thut lp lun
phn ny l gỡ? (ngi c phi
ngc nhiờn, bt ng trc nhng s
tht hin nhiờn m phi lớ).
Tỏc gi ó cnh bỏo iu gỡ v chin
tranh ht nhõn?
-Gi HS c li on 3.
lm rừ lun c ny, tỏc gi ó
a ra nhng lp lun ra sao?
I/ Gii thiu tỏc gi, tỏc phm:
Xem SGK tr.19.
II/ c- hiu VB.
-Kho v khớ ht nhõn cú kh nng hu dit trỏi t v
cỏc hnh tinh.
-Cuc chy ua v trang lm mt i kh nng ci
thin i sng con ngi.
-Chin tranh ht nhõn i ngc li lớ trớ loi ngi, lớ
trớ t nhiờn.
-Ngn chn chin tranh ht nhõn, u tranh cho mt

th gii ho bỡnh.
1)Nguy c chin tranh ht nhõn:
-c th thi gian (8-8-1986)
-s liu chớnh xỏc (4 tn thuc n lm bin ht
thy...12 ln mi du vt ca s sng trờn trỏi t,
tiờu dit cỏc hnh tinh xoay quanh mt tri, cng 4
hnh tinh na v phỏ hu th cõn bng ca h mt
tri).
*Vo trc tip, chng c rừ rng, xỏc thc ó thu
hỳt ngi c v gõy n tng mnh m v tớnh cht
h trng ca vn ang núi ti.
2)Cuc chy ua v trang gõy nhiu tn kộm, phi lớ
Dn chng vi nhng so sỏnh thuyt phc v nhng
con s bit núi nhiu lnh vc:
-Y t: 10 chic tu sõn bay = phũng bnh trong 14
nm, bo v 1 t ngi khi bnh st rột, cu hn 14
triu tr em.
-Tip t thc phm: 27 tờn la MX = tin tr nụng c
trong 4 nm.
-Giỏo dc: 2 chic tu ngm = xoỏ nn mự ch ton
th gii.
3)Chin tranh ht nhõn i ngc li lớ trớ con ngi
v phn li s tin hoỏ ca t nhiờn:

giáo viên : vũ văn hùng
8
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
(GV gii thớch khỏi nim lớ trớ ca
t nhiờn).
Nờu suy ngh ca em v li cnh

bỏo ca nh vn (HS tho lun).
Trc nhng tai ho do chin tranh
gõy ra, tỏc gi a ra li ngh gỡ?
í ngha ca li ngh ú l gỡ?
*Bi vn t ra cho mi ngi
trờn Trỏi t nhim v gỡ?
(Tớch hp ni dung mụi trng)
#Gii thớch u vn bn.
(Lun , ch ớch ca thụng ip)
H3:Tng kt:
Bi vit ó s dng nhng cỏch
thc din t no?
Ni dung tỏc gi mun chuyn n
chỳng ta qua vn bn ny l gỡ?
H4: Luyn tp.
Phỏt biu cm ngh ca em sau khi
hc xong vn bn ny.
-Chng c t khoa hc a cht v c sinh hc v
ngun gc v s tin hoỏ ca s sng trờn trỏi t t
khi mi nhen nhúm ... mi n
-Lp lun cht ch:Vch rừ tỏc hi chin tranh
4)Nhim v ca loi ngi:
-u tranh ngn chn chin tranh ht nhõn, cho mt
th gii ho bỡnh Chỳng ta...cụng bng
-Cn lp ra mt nh bng lu tr...ht nhõn
*Nhõn loi cn gi gỡn kớ c ca mỡnh, lch s s lờn
ỏn nhng th lc hiu chin, y nhõn loi vo thm
ho ht nhõn.
III/Tng kt:
Ghi nh SGK tr.21.

( cp v/ cp thit, vi sc thuyt phc cao bi lp
lun cht ch, chng c phong phỳ, xỏc thc, c th
v cũn bi nhit tỡnh ca tỏc gi).
IV/ Cng c:
Nờu giỏ tr ni dung v ngh thut ca VB u tranh cho mt th gii ho bỡnh.
V/ Dn dũ:
Hc thuc Ghi nh SGK tr.21.
Hon chnh phn Luyn tp.
Chun b bi mi: Tuyờn b th gii v s sng cũn ... phỏt trin ca tr em.
Tit 8: TV: Cỏc phng chõm hi thoi (t.t).
Ngy son: 21.8.2008
Ngy dy:27.8.2008
Tun 2
Tit 8
CC PHNG CHM HI THOI (t.t)
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh:
-Nm c ni dung phng chõm quan h, cỏch thc v lch s.
-Bit vn dng nhng phng chõm ny trong giao tip.
II/ Chun b: Giỏo viờn: Bng ph v ti liu liờn quan
Hc sinh: c bi mi, tr li cõu hi v bi tp SGK
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
Phõn bit phng chõm v lng, phng chõm v cht. Cho vớ d.

giáo viên : vũ văn hùng
9
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
Giải thích thành ngữ: ăn ốc nói mò; hứa hươu hứa vượn.

Các thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu PC quan hệ.
-Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”
chỉ tình huống hội thoại ntn?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình
huống hội thoại như vậy?
-Vậy trong giao tiếp, chúng ta cần
nói như thế nào?
HĐ2: Tìm hiểu PC cách thức.
-Thành ngữ “dây cà ra dây muống,
lúng búng như ngậm hột thị” để chỉ
những cách nói như thế nào?
-Những cách nói đó ảnh hưởng như
thế nào đến giao tiếp?
-Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
-Xác định những cách hiểu khác
nhau đối với câu “Tôi đồng ý với
những nhận định về truyện ngắn
của ông ấy”.
*Để người nghe không hiểu lầm,
khi giao tiếp, cần nói như thế nào?
HĐ3: Tìm hiểu PC lịch sự.
Gọi HS đọc truyện “Người ăn xin”
-Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm thấy như mình
đã nhận được từ người kia một cái
gì đó?

-Có thể rút ra bài học gì từ câu
chuyện này?
*Hệ thống kiến thức ba Ghi nhớ.
HĐ4:Hướng dẫn HS làm bài tập.
1.Điều cha ông khuyên dạy chúng ta
qua những câu tục ngữ, ca dao.
2.Phép tu từ từ vựng có liên quan
I/ Phương châm quan hệ:
-(Mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau,
không hiểu nhau).
-Con người sẽ không giao tiếp với nhau được, những
hoạt động của xã hội sẽ rối loạn.
*Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.
II/ Phương châm cách thức:
-Cách nói dài dòng, rườm rà.
Nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
-Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không
đúng nội dung được truyền đạt.
*Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch.
-Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
-Tôi đồng ý với những nhận định của một người nào
đó về truyện ngắn của ông ấy.
*Khi giao tiếp, tránh cách nói mơ hồ.
III/ Phương châm lịch sự:
(Cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia đã
dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối
với ông lão ăn xin: không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh
mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể

hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người bần cùng.)
*Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
IV/ Luyện tập:
1.Trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã
nhặn (khẳng định vai trò ngôn ngữ trong đời sống)
2.Phép tu từ nói giảm, nói tránh.

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
10
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
trực tiếp với phương châm lịch sự.
3.Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi
chỗ trống – PC hội thoại liên quan.
4.Lí giải các cách nói của người nói
đôi khi phải dùng ở a, b, c.
5.Giải thích nghĩa các thành ngữ.
nói băm nói bổ/ nói như đấm vào
tai/ điều nặng tiếng nhẹ
Phương châm hội thoại liên quan.
-nửa úp nửa mở
-mồm loa mép giải
-đánh trống lảng
-nói như dùi đục chấm mắm cáy
3.Liên quan đến PC lịch sự: a, b, c, d.
PC cách thức: e.
4a)Tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ
PC quan hệ.
4b)Xuất phát từ việc chú ý tuân thủ PC lịch sự.
4c)Báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã
không tuân thủ PC lịch sự và phải chấm dứt sự không

tuân thủ đó.
5.Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo/ nói mạnh, trái ý
người khác, khó tiếp thu/ nói trách móc, chì chiết (PC
lịch sự)
nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý PC cách thức)
-lắm lời, đanh đá, nói át người khác (PC lịch sự)
-lảng ra, né tránh, không muốn tham dự một việc nào
đó, vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi
(PC quan hệ)
-nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị (PC lịch sự)
IV/ Củng cố:
Khi giao tiếp, cần tuân thủ những phương châm hội thoại nào?
Nêu cách hiểu của em về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự.
V/ Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ SGK.
Hoàn chỉnh các bài tập vào vở soạn.
Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t).
Tiết 9:TLV: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 21.8.2008
Ngày dạy: 27.8.2008
Tuần 2
Tiết 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì VB mới hay.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đoạn văn có liên quan.
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số

biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?
3.Giới thiệu bài mới:
HĐ1:Đọc và tìm hiểu bài: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Cho HS đọc VB “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”. Giải thích nhan đề văn bản
-Chỉ ra các câu TM về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
(Đoạn 1: “Đi khắp ... núi rừng” và hai câu cuối đoạn.

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
11
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
Đoạn 2: “Cây chuối là thức ăn ... hoa, quả!”
Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối và các công dụng. Cách dùng, cách nấu món ăn, thờ cúng).
HĐ2: Chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về cây chuối.
(đoạn đầu, đoạn tả chuối trứng cuốc, tả các cách ăn chuối xanh)
Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh về cây chuối?
*Để TM cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài TM có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả;
có tác dụng làm cho đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng.
HĐ3: Nêu câu hỏi về tính hoàn chỉnh của bài.
Theo yêu cầu chung của VBTM, bài này có thể bổ sung những gì?
(đây là đoạn trích nên không thể thuyết minh toàn diện các mặt).
Cho biết thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối tươi và khô, nõn, bắp chuối.
HĐ4: Luyện tập:
1)Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết TM về cây chuối.
(Chú ý yếu tố miêu tả điền vào chỗ trống. Lớp nhận xét, sửa chữa. GV hoàn chỉnh. HS ghi vở)
2)Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn “Một lần...dễ sạch”.
(Tách...nó có tai. /Chén của ta không có tai. /Khi mời ai...rất nóng.).
3)Đọc và chỉ ra các câu miêu tả trong văn bản “Trò chơi ngày xuân”.
(Qua sông Hồng...mượt mà/ Lân được trang trí...hoạ tiết đẹp/ Múa lân...chạy quanh/
Kéo co...mỗi người/ Bàn cờ...quân cờ/ Hai tướng...che lọng/ Với khoảng... cháy, khê/ Sau
hiệu lệnh...bờ sông).

IV/ Củng cố - Dặn dò:
Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM.
Hoàn chỉnh ba bài tập vừa làm.
Chuẩn bị bài mới (thực hiện tốt phần chuẩn bị ở nhà của bài học) cho tiết 10:
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 24.8.2008
Ngày dạy: 30.8.2008
Tuần 2
Tiết 10
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tham khảo tài liệu để xây dựng văn bản hoàn chỉnh.
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM.
(HS kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài ở nhà)
GV nhận xét chung và nhận xét về trường hợp cá biệt.
3.Luyện tập:

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
12
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý:
Bước 1: Tìm hiểu đề:
Gọi HS đọc đề bài, GV chép lên bảng và nêu câu hỏi:
Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?

Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì?
Có thể hiểu đề bài muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam không?
Nếu hiểu như vậy thì phải trình bày vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người
nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý:
(GV nêu câu hỏi và gợi ý để HS trả lời và lập dàn ý theo bố cục).
-Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
-Thân bài:
+Con trâu trong nghề làm ruộng: sức kéo để cày bừa, kéo xe...
+Con trâu trong lễ hội, đình đám.
+Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da để thuột, sừng để làm đồ mĩ nghệ.
+Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam.
+Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
-Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
(GV hướng dẫn HS nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung để dễ lựa chọn và viết).
HĐ2: Thực hiện bài làm bằng các hoạt động của HS trên lớp.
Bước 1: Xây dựng đoạn mở bài:
GV nêu câu hỏi để HS trình bày đoạn mở bài theo yêu cầu vừa có nội dung thuyết minh
vừa có yếu tố miêu tả.
Nội dung cần TM trong mở bài là gì? Yếu tố cần miêu tả là gì?
(GV yêu cầu tất cả HS làm vào vở, gọi một số em đọc và phân tích, đánh giá).
Bước 2: Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.
Những ý phải thuyết minh: trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa.
Cần phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri
thức về sức cày, sức kéo ở bài TM khoa học về con trâu đã cho ở I.2)
*GV nêu câu hỏi về từng việc, yêu cầu HS viết nháp, gọi đọc và bổ sung, sửa chữa
Nếu thời gian hạn chế thì tập trung vào một, hai việc.
Bước 3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.
(Phần này không cần đi sâu, chỉ giới thiệu qua một vài câu là được).
Bước 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.

(GV cho HS nhận thấy cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp
của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam).
Cần miêu tả cảnh trẻ em chăn trâu, hình ảnh những con trâu cần cù gặm cỏ...
Bước 5: Viết đoạn kết bài:
Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh nào?

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
13
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
(HS tập diễn đạt thành câu).
IV/ Củng cố:
Tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM?
V/ Dặn dò:
Hoàn chỉnh dàn ý vừa mới Luyện tập.
Chuẩn bị viết bài TLV số 1: Văn thuyết minh.
Tiết 11-12:VH: Bài 3:
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Ngày soạn: 25.8.2008
Ngày dạy: 1.9.2008
Tuần 3
Tiết 11-12
Bài 3
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tranh ảnh (nếu có).

Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
14
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
Nờu th loi v xut x ca VB
(GV nhn mnh c im ca VB
nht dng v bi cnh th gii my
mi nm cui th k XX to tõm
th tip nhn VB)
H2: Hng dn c - PT b cc.
GV c mu. Hng dn HS c
Gi 2 HS c VB. Lp nhn xột.
VB ny c b cc thnh my phn?
Ni dung mi phn?
Phõn tớch tớnh hp lớ, cht ch ca
vn bn.
H3:Phõn tớch tng phn caVB
+HS c thm phn 1; c k chỳ
thớch cỏc t khú.
-Thc t cuc sng ca tr em trờn
th gii c nờu lờn nh th no?

Nhn thc, tỡnh cm ca em khi c
phn ny ra sao?
(GV cht li phn 1).
+Gi HS c tip phn 2.
-Em hóy túm tt cỏc iu kin thun
li c bn cng ng quc t hin
nay cú th y mnh vic chm súc,
bo v tr em.
-Suy ngh v iu kin ca t nc
ta hin ti trong vic nõng cao ý thc
ton dõn v vn ny?
+Cho HS c phn 3.
-Cú bao nhiờu nhim v c nờu ra
phn ny? Nhn xột.
Phõn tớch tớnh cht ton din ca ni
dung phn ny.
(í v li vn ca phn ny tht dt
khoỏt, mch lc v rừ rng).
H4: Hng dn HS trỡnh by nhn
thc v tm quan trng ca vn
bo v, chm súc tr em; v s quan
tõm ca cng ng quc t i vi
vn ny.
-Th loi: VB nht dng.
-Trớch Tuyờn b ca hi ngh cp cao th gii v
tr em hp ti Liờn hp quc (30.9.1990).
3 phn:
-S thỏch thc: thc t cuc sng kh cc nhiu
mt ca tr em trờn th gii hin nay.
-C hi: Nhng iu kin thun li c bn cng

ng chm súc, bo v tr em.
-Nhim v: Nhng nhim v c th ca cng ng
cn lm bo v tr em.
II/ c - hiu vn bn:
1)S thỏch thc:
-B tr thnh nn nhõn ca chin tranh v bo lc;
s phõn bit chng tc; s xõm lc, chim úng v
thụn tớnh ca nc ngoi.
-Chu ng nhng thm ho ca úi nghốo, khng
hong kinh t; vụ gia c, mự ch, bnh tt ...
-Nhiu tr em cht / ngy do suy d dng, bnh...
2)C hi:
-S liờn kt li ca cỏc quc gia cựng ý thc cao ca
cng ng quc t; ó cú Cụng c v quyn tr em
lm c s, to ra mt c hi mi
-S hp tỏc v on kt quc t ngy cng cú hiu
qu c th; phong tro gii tr quõn b c y
mnh to iu kin cho mt s ti nguyờn to ln
c chuyn sang phc v kinh t, xó hi.
3)Nhim v:
-Tng cng sc kho v ch dinh dng, phỏt
trin giỏo dc cho tr em.
-Quan tõm n tr em tn tt, cú hon cnh sng c
bit khú khn; cỏc b m; cng c gia ỡnh, xõy
dng mụi trng xó hi.
-Bo m quyn bỡnh ng nam n; khuyn khớch
tr em tham gia vo sinh hot vn hoỏ xó hi ...
*õy l mt trong nhng nhim v cú ý ngha quan
trng hng u ca tng quc gia v cng ng
quc t; liờn quan trc tip n tng lai ca mt

t nc, ca ton nhõn loi.
-Qua ch trng, hnh ng ny, ta nhn ra trỡnh
vn minh ca mt xó hi.
-Vn ny ang c cng ng quc t dnh s

giáo viên : vũ văn hùng
15
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
VB vừa học giúp ta hiểu được điều
gì? (GV chốt ý, rút ra ghi nhớ).
HĐ5: Hướng dẫn luyện tập.
Phát biểu suy nghĩ của em về sự quan
tâm, chăm sóc của chính quyền đối
với trẻ em hiện nay.
Nhiệm vụ, hướng phấn đấu của em
như thế nào để xứng đáng với sự quan
tâm, chăm sóc ấy?
quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ
đề ra có tính cụ thể, toàn diện.
III/Tổng kết:
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của
trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp
bách có ý nghĩa toàn cầu. VB này đã khẳng định
điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ vó
tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em,
vì tương lai của toàn nhân loại.
IV/Luyện tập:
(Cho HS hoạt động thảo luận theo nhóm, GV gọi
HS đại diện trình bày ý kiến của nhóm).
IV/ Củng cố:

Nhận thức của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và phát triển của trẻ em.
V/ Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.35.
Chuẩn bị bài mới: Chuyện người con gái Nam Xương.
Tiết 13:TV: Các phương châm hội thoại (t.t).
Ngày soạn: 26.8.2008
Ngày dạy: 3.9.2008
Tuần 3
Tiết 13
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t)
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao
tiếp.
Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại nhiều khi không được
tuân thủ.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm và cho ví dụ về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự.
Làm bài tập 1 tr. 23. Giải thích và nêu PCHT liên quan với các thành ngữ BT 5 tr. 24.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu mục I.
-GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện
cười “Chào hỏi”.
-Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng
I/ Quan hệ giữa phương châm hội thọai với

tình huống giao tiếp:
(không; vì chàng rể đã quấy rối người khác,

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
16
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
phng chõm lch s khụng? Vỡ sao?
-T ú, ta cú th rỳt ra bi hc gỡ v giao
tip?
(HS tr li, GV nhn xột; h thng hoỏ
kin thc, rỳt ra Ghi nh 1).
H2: Tỡm hiu mc II.
+Cho HS c li nhng vớ d ó c phõn
tớch khi hc v cỏc phng chõm hi thoi.
Cho bit trong nhng tỡnh hung no
phng chõm hi thoi khụng c tuõn
th? (tr phng chõm lch s).
+c on i thoi gia An v Ba.
-Cõu tr li ca Ba cú ỏp ng nhu cu
thụng tin ỳng nh An mong mun khụng?
Cú phng chõm hi thoi no ó khụng
c tuõn th? (v lng).
-Vỡ sao ngi núi khụng tuõn th phng
chõm y? ( tuõn th PC v cht). Hóy
tỡm nhng tỡnh hung tng t.
+GV hng dn HS tr li cõu hi mc
II.3.
Tỡm nhng tỡnh hung giao tip tng t?
(chin s CM sa vo tay gic, khụng khai
s tht...).

GV rỳt ra ý 2 trong II.2
+Khi núi Tin bc ch l tin bc thỡ cú
phi ngi núi khụng tuõn th phng
chõm v lng khụng? Phi hiu ý ngha
cõu ny nh th no?
Tỡm thờm nhng cỏch núi tng t.
GV rỳt ra ý 3 trong II.2
+H thng hoỏ kin thc ton bi.
Gi HS c c phn Ghi nh.
H3: Hng dn HS lm bi tp.
1)c mu chuyn gia ụng b v a
con. Cõu tr li ca ụng b khụng tuõn th
phng chõm hi thai no?
Phõn tớch lm rừ s vi phm y.
2) c on trớch Chõn, Tay, Tai, Mt,
Ming.
gõy phin h cho h).
* cỏc phng chõm hi thoi cú hiu lc,
ngi núi phi nm c c im ca tỡnh
hung giao tip (Núi vi ai? Núi khi no? Núi
õu? Núi lm gỡ?
II/ Nhng trng hp khụng tuõn th
phng chõm hi thoi:
1)Phng chõm hi thoi ch l nhng yờu cu
chung trong giao tip ch khụng phi l nhng
quy nh cú tớnh cht bt buc trong mi tỡnh
hung.
2)Nhng trng hp khụng tuõn th phng
chõm hi thoi cú th l do:
-Ngi núi vụ ý, vng v, thiu vn hoỏ giao

tip.
(khụng tuõn th PC v cht nhng ú l vic
lm nhõn o v cn thit, giỳp bnh nhõn lc
quan, cú ngh lc sng).
-Ngi núi phi u tiờn cho mt phng chõm
hi thoi hoc mt yờu cu khỏc quan trng
hn.
(xột v hm ý thỡ cõu ny cú ni dung ca nú,
tuõn th phng chõm v lng.
Tin bc ch l phng tin sng ch khụng
phi l mc ớch cui cựng).
-Ngi núi mun gõy mt s chỳ ý ngi
nghe hiu cõu núi theo mt hm ý no ú.
III/ Luyn tp:
1)ễng b khụng tuõn th phng chõm cỏch
thc. Cỏch núi ca ụng b i vi cu bộ l
m h (a bộ 5 tui khụng th nhn bit c
Tuyn tp truyn ngn Nam Cao).
2)Thỏi ca cỏc v khỏch l bt ho vi ch

giáo viên : vũ văn hùng
17
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
Thỏi v li núi ca Chõn, Tay, Tai, Mt,
Ming ó vi phm phng chõm no trong
giao tip?
Vic khụng tuõn th phng chõm y cú lớ
do chớnh ỏng khụng? Vỡ sao?
nh.
Li núi khụng tuõn th phng chõm lch s,

khụng thớch hp vi tỡnh hung giao tip.
S gin d v núi nng nng n nh vy l
khụng cú lớ do chớnh ỏng.
IV/ Cng c:
Nờu mi quan h gia phng chõm hi thoi vi tỡnh hung giao tip.
Nhng trng hp no khụng tuõn th phng chõm hi thoi?
V/ Dn dũ:
Hc thuc Ghi nh SGK tr.36-37.
Hon chnh 2 bi tp va lm.
Chun b bi mi: Xng hụ trong hi thoi.
Tit 14-15: TLV: Vit bi TLV s 1.
Ngy son: 31.8.2008
Ngy dy: 3.9.2008
Tun 3
Tit 14-15
VIT BI TP LM VN S 1: VN THUYT MINH
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh vit c bi vn thuyt minh theo yờu cu cú s dng bin phỏp ngh
thut v miờu t mt cỏch hp lớ v cú hiu qu.
II/ Chun b: Giỏo viờn: Ra , lp dn ý, c bi tham kho...
Hc sinh: Tham kho bi SGK, bi mu...
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra vic chun b lm bi ca HS.
3. ra:
Cõy lỳa Vit Nam.
*Yờu cu bi lm:
Kiu bi thuyt minh.
i tng thuyt minh: Cõy lỳa (c th).
Hng kt hp: TM + miờu t.

Bi lm cn cú b cc rừ, trỡnh by sch, d theo dừi.
*Biu im:
-im 9-10: Bi lm th hin y yờu cu . Vn vit lu loỏt, cú ý tng sỏng to, mang
bn sc cỏ nhõn. Cú th mc vi li chớnh t.
-im 7-8: Hiu ỳng yờu cu . Vn vit trụi chy, th hin c hng kt hp theo yờu cu.
Mc vi li din t nh.

giáo viên : vũ văn hùng
18
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
-Điểm 5-6: Bài làm tỏ ra có hiểu đề. Văn viết rõ ý, theo dõi được. Biết phương pháp làm bài
thuyết minh có kết hợp miêu tả. Mắc khoảng 5 lỗi diễn đạt.
-Điểm 3-4: Chưa hiểu đủ yêu cầu đề hoặc không thể hiện trọn vẹn hai phần: nội dung, hình
thức. Văn viết lủng củng, mắc khoảng mươi lỗi diễn đạt.
-Điểm 1-2: Chưa hiểu đề. Trình bày lộn xộn, văn viết khó theo dõi.
Bài làm xa đề, lạc đề. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
-Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nội dung tư tưởng.
IV/ Củng cố -Dặn dò:
Nhắc nhở HS nghiêm túc, thực hiện đủ quy trình khi làm văn.
Về nhà tham khảo các bài văn mẫu có nội dung liên quan.
Rút kinh nghiệm từ các sai sót của bài làm.
Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt tác phẩm tự sự.
Tiết 16-17: VH: Chuyện người con gái Nam Xương.
Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 8.9.2008
Tuần 4
Tiết 16-17
Bài 4
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng
nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực, tạo nên
vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan, tranh ảnh (nếu có).
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Qua bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
em”, em nhận thức thế nào về tầm quan trọng của vấn đề này?
Suy nghĩ về hành động, nhiệm vụ của bản thân em hiện nay?
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Cho biết tác giả, xuất xứ tác phẩm.
HĐ2: Đọc và tìm hiểu văn bản.
GV đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn
HS đọc tiếp (phân biệt các đoạn tự sự
và những lời đối thoại,đọc diễn cảm
cho phù hợp với tâm trạng từng nhân
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Nguyễn Dữ (SGK tr. 48-49)
-Truyện thứ 16 trong số 20 truyện của TKML.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản:
-Đại ý: Câu chuyện về số phận oan nghiệt của một
phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ PK bị
đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời
mình.- Thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân là


Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
19
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
vật, hoàn cảnh.)
Hướng dẫn đọc chú thích.
-Em hãy cho biết đại ý của VB?
-Cho biết bố cục tác phẩm và ý chính
từng đoạn.
HĐ3:Tìm hiểu nhân vật VN.
-Tác giả đã đặt nhân vật VN vào bao
nhiêu tình huống khác nhau? Lời lẽ
cùng cách cư xử của VN trong từng
tình huống ntn? -Trong tình
huống1,VN đã xử sự ntn trước tính
hay ghen của TS?
-Tìm hiểu ý tứ trong lời dặn dò của
VN ở tình huống 2. Nhận xét.
-Trong tình huống 3, những hình ảnh
ước lệ nào nói lên tình cảm của VN
khi xa chồng? Đối với mẹ chồng và
con thơ, VN đã thể hiện vai trò, trách
nhiệm của mình ntn khi chồng vắng
nhà? Trong những lời trối cuối cùng
của bà mẹ chồng, lời nào thể hiện sự
ghi nhận nhân cách và đánh giá cao
công lao của nàng đối với gia đình
chồng? Đó là lời đánh giá thế nào?
Tác giả còn khẳng định lần nữa tình
nghĩa, công lao của nàng trong lời kể

nào?
-Trong tình huống 4, có bao nhiêu lời
thoại của VN?
Em hãy tìm hiểu ý nghĩa từng lời
thoại và qua đó nhận xét tính cách của
VN. (HS thảo luận).
Hãy nhận xét những tình tiết được tác
giả sắp xếp, so sánh với truyện cổ tích
để làm nổi rõ thành công về nghệ
thuật của tác giả? (Cho HS thảo luận).
Em hãy nhận xét chung về tính cách
VN và sự trớ trêu mà số phận đã an
bài cho nàng.
Việc xây dựng tính cách VN của tác
giả là điểm khác biệt rõ nhất giữa tác
phẩm và truyện cổ tích. Vì sao?
người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng.
-Bố cục: 3 đoạn:
+Vũ Thị ... đẻ mình: Cuộc hôn nhân TS-VN, sự xa
cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng.
+Qua năm sau ... đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái
chết bi thảm của Vũ Nương.
+Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ
Nương trong động Linh Phi. VN được giải oan.
1.Nhân vật Vũ Nương:
-Tình huống 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình
thường: giữ gìn khuôn phép nên vợ chồng không
đến nỗi thất hoà.
-TH2: Tiễn chồng đi lính: không trông mong vinh
hiển, cầu chồng bình yên trở về; cảm thông trước

vất vả gian lao của chồng; nói lên nỗi khắc khoải
nhớ nhung của mình.(lời dặn dò đầy tình nghĩa,
đằm thắm; làm xúc động lòng người).
-TH3: Khi xa chồng: (Bướm lượn đầy vườn, mây
che kín núi): Hình ảnh ước lệ, chỉ sự trôi chảy của
thời gian (xuân tươi đẹp, đông ảm đạm). Nàng là
người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn
kéo dài theo năm tháng.
VN là người vợ hiền, dâu thảo; một mình vừa nuôi
con nhỏ vừa tận tình chăm sóc mẹ già những lúc ốm
đau...“Sau này trời xét lòng lành ... cũng như con
đã chẳng phụ mẹ”.
Cách đánh giá xác đáng, khách quan.
“Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ
như đối với cha mẹ đẻ mình”.
-TH4: Có 3 lời thoại:
+Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình.
+Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì
sao bị đối xử bất công.
+Thất vọng đến tột cùng, VN đành mượn dòng
nước quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng
*Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính. VN đã mất
tất cả đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng
không thành. Nàng hành động quyết liệt để bảo toàn
danh dự, có sự chỉ đạo của lí trí (không bộc phát
trong nóng giận như truyện cổ: chạy một mạch ra
bến HG đâm đầu...)
*Vũ Nương là một phụ nữ xinh đẹp, nết na hiền
thục lại đảm đang, tháo vát; là người vợ thuỷ
chung, người mẹ hiền, dâu thảo nhưng phải chịu

nỗi oan khuất và chết bi thảm.
(CT thiên về cốt truyện và diễn biến hành động

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
20
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010
H3: Phõn tớch NV Trng Sinh
-M u truyn, tỏc gi cú hộ m cho
ta thy mt chi tit v cuc hụn nhõn
cú phn khụng bỡnh ng gia TS v
VN l gỡ? on sau,VN cú nhc li ý
y trong li than ca mỡnh khụng? S
cỏch bit y ó cng thờm mt cỏi th
cho TS bờn cnh ú l nhng chi tit
no c tỏc gi a ra chun b
cho hnh ng tht nỳt ca cõu
chuyn y kch tớnh ny.
-Chun b cho nhng iu hp lớ ca
hnh ng tht nỳt y kch tớnh
truyn lờn cao l tõm trng ca TS khi
tr v nh th no?
-Trong hon cnh v tõm trng nh
th, li núi ca bộ n cú tỏc ng
ntn i vi TS? Phõn tớch.
-Nhng d kin ú, ti sao TS li cú
th kt ti VN?
Nhn xột khỏi quỏt cỏch khai thỏc tõm
lớ nhõn vt ca tỏc gi?
-Nỳt tht ngy mt cht, kch tớnh
ngy mt cao vỡ nhng hnh ng no

ca TS? Em cú suy ngh gỡ v nhng
hnh ng ú?
-Cỏi cht ca VN khỏc no l mt s
bc t m k bc t li hon ton vụ
can. ú l li t cỏo v tõm trng gỡ
ca tỏc gi?
H4: Tỡm hiu giỏ tr ngh thut
Nờu nhn xột v cỏch dn dt tỡnh tit
truyn ca tỏc gi?
Giỏ tr ngh thut ca nhng on i
thoi v nhng li t bch ca V
Nng l gỡ?
H5: Tỡm hiu on kt cú hu m
tỏc gi thờm vo truyn CT.
Cho bit nhng yu t truyn kỡ c
a vo truyn? Nhn xột cỏch thc
a yu t ú vo truyn?
n/vt. õy, n/vt cú i sng, tớnh cỏch rừ rt hn
2.Nhõn vt Trng Sinh:
Xin vi m em trm lng vng ci v.
Thip vn con k khú c nng ta nh giu.
Cỏi th ca ngi chng trong xó hi phu quyn
phong kin.
TS li l ngi cú tớnh a nghi, i vi v phũng
nga quỏ sc.
-Tõm trng nng n, khụng vui: M ó qua i,
con va hc núi; cha v, b mt, lũng cha bun kh
lm ri.
-Li núi kớch ng thờm tớnh ghen tuụng ca TS.
Thot u l s ngc nhiờn Th ra...thớt n gn

hi Mt ngi n ụng...b n c.
-Nhng d kin ỏng ng ca 1 ụi gian phu dõm
ph, qua li k ca a tr, rt thc: inh ninh v
h.(tỏc gi chỳ ý n quỏ trỡnh tõm lớ NV rt cao).
-TS c x h , c oỏn: khụng bỡnh tnh
phỏn oỏn, phõn tớch; khụng tin nhng nhõn chng
bờnh vc cho nng, khụng cho v cú c hi minh
oan. TS tr thnh mt k v phu, thụ bo dn n
cỏi cht oan nghit ca V Nng
*Bi kch ca VN l li t cỏo XHPK, ng thi by
t nim thng cm ca tỏc gi /v s phn mng
manh, bi thm ca ngi p/n, khụng nhng khụng
c bờnh vc, ch che m cũn b i x bt cụng,
vụ lớ ch vỡ li núi ngõy th ca a tr ming cũn
hi sa v vỡ s h , v phu ca anh chng ghen
tuụng m n ni phi kt liu cuc i mỡnh.
3) Ngh thut:
-Ct truyn cú sn, t/g sp xp li 1 s chi tit, thờm
bt hoc tụ m nhng tỡnh tit cú tớnh cht quyt
nh, cú ý ngha n quỏ trỡnh din bin ca truyn
cho hp lớ, tng cng tớnh bi kch v lm cho
truyn sinh ng, hp dn.
-Lm cho cõu chuyn sinh ng hn, khc ho quỏ
trỡnh tõm lớ, tớnh cỏch NV (li núi b m: nhõn hu,
tng tri; VN: chõn thnh, du dng, mm mng, cú
tỡnh cú lớ; hin thc, nt na, trong trng...)
4) on kt cú hu:
-Yu t truyn kỡ xen k vi yu t thc v a
danh; thi im, nhõn vt, s kin lch s; trang
phc m nhõn; tỡnh cnh nh VN sau khi nng

mt...lm cho th gii kỡ o, lung linh, m h tr

giáo viên : vũ văn hùng
21
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
Ý nghĩa của những yếu tố truyền kì?
Phân tích tình tiết kì ảo cuối TP.
Tính bi kịch của TP có giảm đi
không? (vẫn tiềm ẩn - khẳng định
niềm cảm thương của tác giả đối với
số phận bi thảm của người phụ nữ
trong XHPK).
nên gần gũi với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy,
người đọc không ngỡ ngàng.
-Ý nghĩa: +Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ
Nương: nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng
con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh
dự... +Tạo nên một kết thúc có hậu cho TP, thể hiện
ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng
trong cuộc đời (người tốt được đền trả).
III/ Tổng kết: (Xem SGK tr. 51)
III/ Củng cố: HS kể lại truyện theo cách của mình. Đọc bài thơ của Lê Thánh Tông
IV/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ. Kể hoàn chỉnh tác phẩm.
Chuẩn bị bài mới: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Tiết 18:TV: Xưng hô trong hội thoại.
Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 10.9.2008
Tuần 4
Tiết 18
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng
hô trong tiếng Việt.
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao
tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
- Học sinh: Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
+ Nêu những trường hợp thường không tuân thủ các phương châm hội thoại.
Cho ví dụ. Làm bài tập 1, 2 SGK tr.38.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu mục I.
Bước 1: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô
trong TV mà em biết. (có thể so sánh với
một ngôn ngữ châu Âu em đang học
Cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
Thử nhớ xem, trong giao tiếp đã bao giờ
em gặp tình huống không biết xưng hô như
thế nào chưa?
(GV có thể kể câu chuyện về cách dùng từ
I.Từ ngữ xưng hô & việc sử dụng từ ngữ
xưng hô:
- tôi, anh, con, cháu, em, chị, tao, tớ mày, bác,

chú, cô, dì...
- không thể dùng tuỳ tiện.
cần tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống
giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
22
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
“bản thân” của chàng rể tương lai).
Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong TV?
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn trích
trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí và trả
lời câu hỏi:
Xác định các từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn
trích.
Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của
Dế Choắt & Dế Mèn trong 2 đoạn trích.
Tại sao lại có sự thay đổi đó?
Vì vậy, khi xưng hô trong hội thoại, chúng
ta cần chú ý điều gì?
Bước 3: Hệ thống hoá kiến thức.
GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập1- 6.
BT1: Lời mời của nữ học viên người châu
Âu có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn?
Vì sao có điều đó?
BT2:Vì sao tác giả của VB khoa học chỉ là
một người nhưng vẫn xưng chúng tôi
BT3: Phân tích từ xưng hô Thánh Gióng
dùng nói với mẹ và sứ giả. Cách xưng hô

đó thể hiện điều gì?
BT4: Phân tích cách dùng từ xưng hô và
thái độ của người nói trong câu chuyện
SGK tr.40.
BT5: Phân tích tác động của việc dùng từ
xưng hô trong câu nói của Bác. (So sánh
cách xưng hô đó trước và sau 1945
BT6: Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích
SGK tr.41- 42 được ai dùng với ai?
Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách
từng nhân vật qua cách xưng hô.
* Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô
rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm.
- Đoạn 1: Dế Choắt: em- anh.
Dế Mèn: ta – chú mày.
Đoạn 2: Dế Choắt, Dế Mèn: tôi – anh.
(1) Xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở thế
yếu, thấp hèn cần nhờ vả người khác & một kẻ
ở thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.
(2) Đây là sự xưng hô bình đẳng, không có
người thấp, kẻ cao.
- vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của 2
nhân vật cũng khác.
* Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các
đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để
xưng hô cho thích hợp.
SGK tr. 39.
II/ Luyện tập: (Gợi ý giải bài tập).
1.Nhầm lẫn ngôi gộp “chúng ta”và ngôi trừ

“chúng em” (vì ngôn ngữ châu Âu khác châu
Á); hiểu sai về đám cưới.
2.Chúng tôi: tăng tính khách quan cho luận
điểm khoa học, sự khiêm tốn cho tác giả.
3.Thánh Gióng gọi mẹ theo cách thông
thường. Gọi sứ giả là ông, xưng ta; cho thấy
đó là một đứa bé khác thường.
4.Vị tướng quyền cao chức trọng nhưng vẫn
gọi thầy xưng con - dù thầy gọi ngài -thể hiện
thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng
đối với thầy giáo của mình.
5.Trước 1945, người đứng đầu nhà nước xưng
trẫm. Sau 1945, Bác xưng tôi gọi đồng bào;
tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ và
nhân dân.
6.Cách xưng hô của kẻ có vị thế, quyền lực
(cai lệ):trịch thượng, hống hách và người dân
bị áp bức (chị Dậu): hạ mình, nhẫn nhục.
Sự thay đổi cách xưng hô – thay đổi thái độ,

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
23
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị
Dậu và giải thích lí do sự thay đổi đó?
hành vi ứng xử -thể hiện sự phản kháng quyết
liệt của người bị dồn đến bước đường cùng.
IV/ Củng cố:
Nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt như thế nào?

V/ Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ.
Hoàn chỉnh các bài tập từ 1-6.
Chuẩn bị bài mới: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (tiết 19)
Tiết 20: TLV: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 10.9.2008
Tuần 4
Tiết 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP & CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS phân biệt cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp (hình thức diễn đạt).
Nhận biết lời dẫn khác ý dẫn (lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trường hợp
dẫn & khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn).
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, tài liệu liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Khi cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp, người nói cần tuỳ thuộc vào những điều
kiện gì? Làm bài tập 4,5,6 SGK tr.40
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng
HĐ1: Truyền thụ kiến thức về cách dẫn
lời, dẫn ý.
Bước 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp. Gọi
HS đọc các ví dụ I, trả lời câu hỏi 1
Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng

trước bằng những dấu gì?
+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 2.
Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng
trước bằng những dấu gì?
I. Cách dẫn trực tiếp:
-lời nói (vì trước đó có từ nói trong phần lời của
người dẫn).
-dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.
-ý nghĩ (vì trước đó có từ nghĩ).
-dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
24
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2009 - 2010
Cách dẫn như vậy gọi là cách dẫn trực
tiếp. Vậy cách dẫn trực tiếp là gì?
+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 3.
Trong cả 2 đoạn trích, có thể thay đổi vị
trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng
trước nó được không? Nếu được thì 2 bộ
phận ấy ngăn cách với nhau bằng những
dấu gì?
Bước 2:Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 1.
Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng
trước bằng những dấu gì?

+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 2.
Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
Giữa bộ phận in đậm & bộ phận đứng
trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ
gì?
Cách dẫn như vậy gọi là cách dẫn gián
tiếp. Vậy cách dẫn gián tiếp là gì?
Gọi HS đọc cả phần Ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện Luyện tập.
1.Tìm lời dẫn (dẫn lời hay ý, gián tiếp
hay trực tiếp).
2.Thực hành tạo câu có chứa phần dẫn
theo mẫu gợi ý đã cho.
3.Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn
gián tiếp.
*Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời
nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn
trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
-có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận.
2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu
ngoặc kép & dấu gạch ngang.
II.Cách dẫn gián tiếp:
-lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên như có
thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người
dẫn.
-ý nghĩ (vì trước đó có từ hiểu).
-có từ rằng.
Có thể thay từ đó bằng từ là.
*Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý

nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh
cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong
dấu ngoặc kép.
III.Luyện tập.
1.(a) và (b) đều là dẫn trực tiếp.
“A! Lão già...”: Ý nghĩ nhân vật gán cho chó.
“Cái vườn là...”: Ý nghĩ nhân vật.
2.(Thực hành theo mẫu).
3. (Gợi ý): Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một
chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng
Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút
tình xưa nghĩa cũ thì xin lập một đàn giải oan ở
bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước,
Vũ Nương sẽ trở về.

IV. Củng cố:
Phân biệt cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp. Cho ví dụ.
V. Dặn dò:

Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×