Dự án R&D
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc thực hiện dự án
1.1.1. Tính cấp thiết của dự án
Từ năm học 2007–2008 Trường Đại học Thương mại đã chuyển đổi phương thức
quản lý đào tạo từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, một phương
thức đào tạo tiên tiến, lấy người học làm yếu tố trung tâm. Bởi vậy trong thời gian qua
trường luôn không ngừng đổi mới về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác
giảng dạy; đội ngũ giảng viên có chuyên môn, yêu nghề, cán bộ công nhân viên luôn
hết mình vì công việc. Bên cạnh đó có một công việc rất được nhà trường quan tâm và
chú trọng đó là đổi mới chương trình đào tạo. Từ năm 2008 chương trình đào tạo có sự
thay đổi khá căn bản, đặc biệt từ năm học 2012 – 2013, chương trình đào tạo áp dụng
cho khóa 48 từ chương trình có sự thay đổi rất nhiều so với chương trình học của các
khóa khác, sự thay đổi này làm cho việc áp dụng module cũ mà nhà trường đã xây dựng
năm 2008 vào xây dựng lịch trình và thời khóa biểu trở nên không còn phù hợp, vì vậy
trong quá trình thực hiện đưa chương trình mới vào giảng dạy, học tập và quản lý đào
tạo rất cần thiết phải có module đào tạo mới. Thực tế hiện nay việc tiếp cận chương
trình đào tạo mới của các bộ môn, bộ phận quản lý đào tạo, của sinh viên còn chưa toàn
diện biểu hiện qua:
+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập toàn khóa, năm học chưa theo sát
chương trình khung của Bộ GD-ĐT về thứ tự học các học phần.
+ Việc xây dựng, biểu đồ lịch trình hàng năm chưa chuẩn về số tuần học 1 học
kỳ và số ngày dành cho nghỉ lễ, sinh hoạt lớp, dự trữ
+ Các bộ môn chưa có định hướng chính xác về kế hoạch giảng dạy các học
phần do bộ môn đảm nhiệm theo từng học kỳ. Chưa cân đối giờ giảng của bộ môn trong
năm học: học kỳ thì dồn nhiều giờ, học kỳ thì không có giờ.
+ Hiệu suất sử dụng hội trường trong 1 học kỳ, trong 1 năm học là chưa đều nhau.
+ Thực trạng đăng ký học tập của sinh viên đại học chính quy nhìn chung đã đi
vào ổn định, khả năng lựa chọn các học phần của sinh viên không còn gặp khó khăn.
Tuy nhiên việc tích lũy kiến thức của sinh viên vẫn chưa theo một thứ tự logic về học
phần tiên quyết, học phần học trước, học phần song hành trong chương trình đào tạo
của nhà trường khiến cho những sinh viên muốn đăng ký học theo tiến độ nhanh, chậm
vẫn còn gặp những khó khăn nhất định.
1
Dự án R&D
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi lựa chọn dự án “Xây dựng Module chương
trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ cho sinh viên đại học, cao đẳng chính quy theo chương
trình của 15 chuyên ngành tại trường Đại học Thương mại” nhằm khắc phục những
hạn chế trên.
1.1.2. Ý nghĩa của việc thực hiện dự án
- Tính mới của dự án: Xuất phát từ việc xây dựng chương trình đào tạo mới của
nhà trường nên việc xây dựng module đào tạo là hoàn toàn mới. Đây là dự án có tính
khả thi cao, hơn nữa dự án được thực hiện sẽ đáp ứng được đòi hỏi rất thiết thực của
Trường trong thực tế.
- Tính tiên tiến của dự án: Dự án có tính hiện thực, đảm bảo sự tương thích với
chương trình đào tạo mới, đáp ứng kịp thời đòi hỏi của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ,
phù hợp với khung chương trình chung của bộ GD&ĐT cũng như quy định chung của
trường.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của dự án
1.2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng được Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ cho sinh viên đại
học, cao đẳng chính quy theo chương trình mới của trường trong học kỳ I năm học
2012-2013 và định hướng triển khai cho các năm học tiếp theo.
1.2.2. Các mục tiêu cụ thể
+ Xây dựng được module đào tạo theo chương trình mới của nhà trường cho 15
chuyên ngành đào tạo thuộc 9 ngành đào tạo đại học chính quy với 8 module đào tạo
chuẩn theo thứ tự từ Module 1 đến module 8 và các module học nhanh, học chậm.
+ Cân đối kế hoạch toàn khóa, kế hoạch năm học cho từng chuyên ngành và cho
toàn trường đáp ứng theo đúng chương trình khung của Bộ GD&ĐT , quy chế đào tạo
theo học chế tín chỉ của trường Đại học Thương mại.
+ Từ việc cân đối các module đào tạo giữa các chuyên ngành, các ngành trong
các học kỳ sẽ đưa ra những điều chỉnh phù hợp trong xây dựng lịch trình tổng hợp cho
toàn trường trong từng học kỳ, năm học đó sao cho đáp ứng được đồng thời các mục
tiêu. (1) đa dạng các phương án đăng ký học tập cho sinh viên; (2) tối đa hiệu suất sử
dụng hội trường, lớp học; (3) Cân đối về số giờ giảng trong hai học kỳ của năm học
trong các bộ môn; (4) Sinh viên tích lũy theo đúng quy định về học phần song hành,
học trước, học phần tiên quyết theo chương trình khung của Bộ GD&ĐT cũng như
chương trình đào tạo mới của nhà trường.
1.3. Phương pháp nghiên cứu và triển khai dự án
Với nền tảng của phương pháp lý luận duy vật biện chứng, dự án sử dụng các
phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp hệ thống hóa, phương pháp
2
Dự án R&D
thống kê, phân tích thực chứng và so sánh đối chiếu. Thông tin, dữ liệu thu thấp được
xử lý trên phần mềm Exel. Bên cạnh đó, dự án còn sử dụng phương pháp thống kê mô
tả và phân tích xu hướng để đưa ra những nhận xét, đánh giá và giải pháp. Với kết cấu
báo cáo nghiên cứu ngoài phần phụ lục, bao gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát chung về dự án
Chương 2. Thực trạng quy trình xây dựng Module chương trình đào tạo 8 học kỳ
theo chương trình cũ và yêu cầu đặt ra
Chương 3. Xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương
trình của 15 chuyên ngành và phân tích những vấn đề cần giải quyết.
Chương 4. Kết quả đạt được và những đề xuất để hoàn thiện việc xây dựng
Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương trình của 15 chuyên ngành
3
Dự án R&D
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG MODULE CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO 8 HỌC KỲ THEO CHƯƠNG TRÌNH CŨ VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA
2.1. Thực trạng công tác xây dựng module chương trình đào tạo của 8 học kỳ theo
chương trình cũ của nhà trường
Năm 2008, phòng Đào tạo đã xây dựng Module đào tạo của 8 học kỳ theo
chương trình đào tạo từ khóa 44 đến nay, Module đã được đưa vào sử dụng từ năm học
2008 đến nay đã mang đến những thành công và hạn chế cần khắc phục như sau:
2.1.1. Thành công
+ Các học phần trong chương trình đào tạo được bố trí trong các Module một
cách khoa học đảm bảo theo chương trình khung của Bộ, các học phần học trước, các
học phần học sau, các học phần tiên quyết được bố trí logic đảm bảo khối kiến thức
sinh viên được trang bị theo một trình tự logic, từ khối kiến thức cơ bản, nền tảng đến
phần kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu. Giúp cho sinh viên khi hoàn thành chương
trình đào tạo của chuyên ngành có thể đảm bảo được chất lượng như đã được nhà
trường tuyên bố chuẩn đầu ra.
+ Tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng lịch trình giảng dạy và thời khóa biểu
hệ đại học và cao đẳng chính quy trong suất 4 năm qua: đã xây dựng và mở được hơn
10.000 lớp học phần và có hơn 700.000 lượt sinh viên đăng ký học tập, đảm bảo thời
khóa biểu cho sinh viên và bộ môn được bố trí khoa học và hợp lý, sinh viên có thể chủ
động đăng ký vào các lớp học phần có lịch học theo nhu cầu học của mình, giáo viên bộ
môn được sắp xếp thời khóa biểu dàn trải các ngày trong một tuần; các ca học trong
một ngày và sử dụng đồng đều tất cả các hội trường lớp học, đều này cho phép phát huy
tối đa nguồn lực của nhà trường.
2.1.2. Hạn chế:
- Chưa ban hành đề cương chi tiết của các học phần (theo mẫu số 4) để làm cơ sở
khoa học cho việc sắp xếp thứ tự các học phần cho module đào tạo, gây khó khăn cho
việc sắp xếp các học phần học trước, học sau, các học phần tiên quyết. Việc sắp xếp thứ
tự các học phần được thực hiện dựa trên kinh nghiệm và có sự trao đổi ý kiến cùng các
các khoa chuyên ngành, nhưng việc này vẫn không tránh khỏi những sai sót trong quá
trình thực hiện xây dựng thứ tự các học phần trong module đào tạo.
- Có một số học phần được bố trí cùng Module cho toàn bộ các chuyên ngành
như:
+ Module 1: học phần “Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1”;
“Kinh tế vi mô”; “Tin học đại cương”; “Toán cao cấp 1” được bố trí giảng dạy cho tất
cả các chuyên ngành
4
Dự án R&D
+ Module 2: học phần “Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 2”;
“Kinh tế vĩ mô”; “Pháp luật đại cương 1.2”; “Toán cao cấp 2” được bố trí giảng dạy
cho tất cả các chuyên ngành
+ Module 3: học phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh”; “Lý thuyết xác suất và thống
kê toán 1.3” được bố trí giảng dạy cho tất cả các chuyên ngành
+ Module 4: học phần “ Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam”
được bố trí giảng dạy cho tất cả các chuyên ngành
…
Điều này đã gây ra một số khó khăn như:
- Đối với bộ môn: các học phần trên được bố trí vào một học kỳ dẫn đến “quá
tải” trong học kỳ đó và ở học kỳ sau bộ môn lại không có giờ lên lớp như: bộ môn tin
học, học phần “tin học đại cương” chỉ được bố trí ở học kỳ 1 nên học kỳ 1 thì bộ môn
rất nhiều giờ lên lớp, nhưng khi sang học kỳ 2 thì bộ môn lại không có giờ giảng dạy;
tương tự Bộ môn kinh tế vi mô có học phần “kinh tế vi mô”…Vì vậy, đã làm mất cân
đối trong việc giảng dạy của bộ môn, giảm hiệu quả giảng dạy của giảng viên.
- Đối với sinh viên: Việc đăng ký học trả nợ của sinh viên sẽ trở lên khó khăn
hơn do các học phần trên không được tổ chức học vào các học kỳ liền kề nhau, vì vậy
làm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ học tập của những sinh viên học trả nợ và sinh viên
phải theo tiến độ chậm học tại trường.
- Đối với phòng Đào tạo: việc xây dựng lịch trình, thời khóa biểu gặp khó khăn
khi cân đối thời khóa biểu, số lớp học phần cho bộ môn làm sao để đảm bảo với số giáo
viên cơ hữu của bộ môn có thể đảm nhận được giờ giảng; hội trường lớp học là số hữu
hạn làm sao bố trí cho đủ theo số lớp học phần.
- Khi số lượng thí sinh được tuyển sinh vào hệ đại học chính quy ngày càng tăng
qua các năm, điều này đã bộc lộ càng rõ những hạn chế trên do khi số lượng sinh viên
hệ chính quy được tuyển sinh tăng qua các năm thì số lượng lớp học phần sẽ tăng lên,
càng bộc lộ những khó khăn nêu trên.
- Phân bổ số tín chỉ/ 1học kỳ cho 1 chuyên ngành (trừ học kỳ đầu và kỳ làm tốt
nghiệp) bằng nhau dẫn đến hiệu suất sử dụng hội trường chưa cao vì học kỳ lẻ đón
thêm sinh viên khóa mới vào học, nên hội trường lớp học sử dụng nhiều (hiệu suất sử
dụng hội trường ở học kỳ 2 năm học 2011-2012 khoảng 95%) gây ra rất nhiều khó khăn
trong việc xây dựng thời khóa biểu ở các học kỳ lẻ. Trong khi đó ở các học kỳ chẵn có
khóa đi làm tốt nghiệp, số lớp học phần sẽ ít hơn và hội trường lớp học sẽ được sử dụng
ít hơn ở các học kỳ lẻ. Điều này làm mất cân đối trong việc sử dụng hội trường lớp học
giữa học kỳ lẻ và học kỳ chẵn, giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực phòng học của Nhà
trường.
5
Dự án R&D
- Khi xây dựng module chưa ước tính được số lượng sinh viên để xác định được
số lớp học phần của từng học phần, của từng bộ môn, của từng học kỳ, của từng năm
học dẫn đến khi thực hiện xây dựng lịch trình, thời khóa biểu số lớp học phần của một
học phần của bộ môn vượt quá số lượng mà bộ môn đảm nhận trong một học kỳ.
- Nhà trường mới chỉ xây dựng module học chuẩn, chưa có module học theo tiến
độ nhanh và module học theo tiến độ chậm. Theo quy định 469.1, sinh viên có thể lựa
chọn tiến độ học tập của mình theo tiến độ chuẩn đối hệ đại học của trường là 8 học kỳ,
tiến độ nhanh nhất là 6 học kỳ.
2.2. Những yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng Module chương trình đào tạo
chuẩn 8 học kỳ
Năm học 2012-2013, nhà trường có sự đổi mới căn bản về chương trình đào tạo,
chương trình đào tạo này được áp dụng cho khóa 48 trở đi, có sự thay đổi khá căn bản
so với chương trình cũ, chính vì vậy việc áp dụng Module cũ để xây dựng lịch trình
giảng dạy cho năm học 2012-2013 không còn phù hợp, đây chính là căn cứ chính để
nhà trường tổ chức xây dựng lại Module chương trình đào tạo 8 học kỳ cho các chuyên
ngành. Việc xây dựng Module chương trình đào tạo mới phải đảm bảo kế thừa được
những thành công, đồng thời giải quyết được những hạn chế đã được đề cập ở trên.
6
Dự án R&D
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MODULE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN 8
HỌC KỲ THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA 15 CHUYÊN NGÀNH VÀ PHÂN
TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT.
3.1. Cơ sở khoa học của dự án
3.1.1.Cơ sở dữ liệu dùng cho việc xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8
học kỳ theo chương trình của 15 chuyên ngành tại trường.
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành theo hệ
thống tín chỉ:
+ Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế - Quản trị Kinh
doanh trình độ đại học, cao đẳng ban hành theo Quyết định số: 23/2004/QĐ-BGD&ĐT
ban hành ngày 29 tháng 07 năm 2004.
+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban
hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 cuả Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
+ Bộ chương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo
hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng
trường Đại học Thương mại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012
+ Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành
kèm theo Quyết định 469.1/TM-ĐT ngày 09 tháng 08 năm 2010 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Thương mại.
+ Phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chính quy các
chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số
179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09 tháng
04 năm 2012.
+ Quy định giờ lên lớp ban hành kèm theo Thông báo số 438/TM-ĐT ban hành
ngày 11 tháng 06 năm 2012
+ Căn cứ quyết định số 186/QĐ-ĐHTM về việc đổi tên bộ môn của Hiệu trưởng
Trường Đại học Thương mại ban hành ngày 10 tháng 04 năm 2012.
+ Căn cứ quyết định số 187/QĐ-ĐHTM về việc điều chỉnh tên chuyên ngành đào
tạo của Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại ban hành ngày 10 tháng 04 năm 2012.
+ Căn cứ quyết định số 188/QĐ-ĐHTM về việc đổi tên các khoa chuyên ngành
của Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại ban hành ngày 10 tháng 04 năm 2012.
- Biểu đồ thời gian giảng dạy, học tập cho 1 học kỳ,1 năm học :
7
Dự án R&D
Căn cứ vào số tuần của học kỳ, năm học xác định được quy mô số TC của từng
modle sẽ phải học cũng như xác định được khoảng thời gian thực học, thi, nghi lễ, tết,
sinh hoạt lớp hành chính.
- Số lượng sinh viên:
Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng chính quy của từng khoa, khóa cũng như
của toàn trường có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng Module bởi đây là yếu tố quyết
định tới việc mở bao nhiêu lớp học phần của từng học phần trong các bộ môn. Sau khi
cân đối số lớp, số giờ giảng của từng bộ môn trong toàn trường sẽ quyết định tới việc
nên để các học phần của các bộ môn cho các đối tượng khác nhau vào những Module
phù hợp.
- Hội trường lớp học:
Trên cơ sở các hội trường dùng cho giảng dạy của sinh viên đại học, cao đẳng
chính quy, số lượng hội trường, dung lượng tối đa của mỗi hội trường là những căn cứ
không thể thiếu khi xây dựng Module đào tạo. Bởi đây là yếu tố quyết định tới việc mở
bao nhiêu lớp học phần với số lượng sinh viên sao cho phù hợp với tính chất, đặc điểm
của từng loại học phần sinh viên theo học, cùng với số lượng sinh viên toàn trường sẽ
giúp cân đối được số lớp học phần các bộ môn có thể đảm nhận tốt nhất trong từng học
kỳ cũng như việc điều chỉnh trong các Module đào tạo cho phù hợp nhất.
- Số lượng giảng viên:
Không chỉ số lượng sinh viên, số hội trường, quy mô của hội trường lớp học có
ảnh hưởng, tác động tới việc xây dựng Module đào tạo. Số lượng giảng viên của từng
bộ môn đảm nhận giảng dạy các học phần cũng như số giảng viên cơ hữu trong toàn
trường có ảnh hưởng rất lớn tới công tác xây dựng Module đào tạo. Đây là yếu tố quyết
định xem môi học kỳ bộ môn có thể đảm nhận được tối đa bao nhiêu lớp học phần? và
của những chuyên ngành, ngành đào tạo nào của trường qua đó thiết kế các Module đào
tạo giữa các chuyên ngành, ngành trong toàn trường cân đối phù hợp đảm bảo được yếu
tố quy chuẩn trong việc tích lũy kiến thức của sinh viên cũng như phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất, kỹ thuật, số giảng viên của nhà trường trong điều kiện quy mô đào tạo
của trường ngày càng mở rộng và phát triển.
3.1.2. Phân tích những vấn đề cần giải quyết khi sử dụng cơ sở dữ liệu xây dựng
Module:
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành ban hành
theo hệ thống tín chỉ:
Sau khi căn cứ vào bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế -
Quản trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và đào tạo cùng bộ
chương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín
8
Dự án R&D
chỉ ban hành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học
Thương mại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012 làm căn cứ để lựa chọn các học phần
học trước, học phần tiên quyết, học phần song hành trong chương trình đào tạo của từng
chuyên ngành. Tuy nhiên có một thực tế xảy ra đó là khi đã lựa chọn được các học phần
phù hợp với chương trình đào tạo khung của bộ cũng như của trường cho từng ngành
đào tạo thì lại xảy ra hiện tượng có nhiều bộ môn bị dồn giờ giảng trong một học kỳ,
học kỳ còn lại thì lại không có hoặc có rất ít giờ giảng, đây là điều bất hợp lý, gây lãng
phí nguồn lực, cần phải điều chỉnh cho phù hợp. Bởi vậy cần phải sử dụng đến phân
công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình
độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 179/QĐ-ĐHTM của
Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2012 để cân
đối các học phần được phân công giảng dạy trong từng bộ môn phù hợp với số giảng
viên cơ hữu, cân đối giữa hai học kỳ trong năm học cũng như giải quyết được bài toán
học theo tiến độ nhanh, chậm của sinh viên nhưng đồng thời vẫn đảm bảo phù hợp với
chương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo.
Cần nắm rõ việc đổi tên các bộ môn, tên các khoa chuyên ngành, tên chuyên
ngành đào tạo cùng với phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ
chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo
Quyết định số 179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại để tránh
việc xảy ra như đã cân đối các học phần, bộ môn phù hợp với các Module đào tạo xong
mới phát hiện ra một học phần nào đó không thuộc bộ môn như đã xây dựng Module và
vì vậy việc cân đối, điều chỉnh lại cho phù hợp, trong toàn trường là rất tốn công sức
cũng như thời gian.
- Biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học:
Biểu đồ kế hoạch giảng dạy học tập năm học là căn cứ quan trọng để xác định số
tuần sinh viên thực học, thi, sinh hoạt lớp hành chính, nghỉ hè, nghỉ lễ, tết hàng năm.
Việc cân đối lịch trình hợp lý sẽ giúp cho việc xây dựng Module đào tạo phù hợp hơn
tránh tình trạng số tín chỉ trong một học kỳ quá lớn trong khi số tuần ít khiến sinh viên
phải học dồn và không đảm bảo về quy định số ngày ôn thi, thi học phần hoặc ngược lại
thời gian học tập dài nhưng số tín chỉ ít khiến sinh viên khi học xong, kết thúc học phần
phải chờ một thời gian khá dài mới tới kỳ thi hoặc ngày nghỉ lễ, tết, sinh hoạt lớp hành
chính… Hiện tượng trên sẽ không xảy ra nếu nắm chắc lịch trình, hiểu rõ kế hoạch của
từng khóa trong các học kỳ để bố trí, sắp xếp xây dựng Module cho hợp lý, cân đối
trong toàn trường.
- Số lượng sinh viên:
9
Dự án R&D
Việc quản lý chính xác số lượng sinh viên trong từng học kỳ theo khóa, khoa
cùng việc xác nhận số lượng sinh viên đã tham gia học và đã tích lũy được theo từng
học phần theo chương trình đào tạo của trường sẽ là những căn cứ không thể tốt hơn để
xác nhận và lên kế hoạch mở các lớp học phần trong từng Module đào tạo cho từng
chuyên ngành, ngành và cho toàn trường cho mỗi học kỳ phù hợp, hạn chế tới mức tối
đa việc đóng lớp học phần do không đủ số lượng sinh viên để mở lớp, hay số sinh viên
có nhu cầu học quá lớn, không thể mở thêm lớp vì những điều kiện khác nhau. Bởi vậy
sau mỗi học kỳ trong thời điểm xét cảnh báo học vụ của sinh viên phòng đào tạo luôn
đề cao vấn đề quản lý, xác nhận lại số sinh viên đang theo học trong từng chuyên
ngành, từng khóa, khoa và toàn trường.
- Hội trường lớp học:
Theo thống kê về số lượng hội trường, dung lượng của mỗi hội trường dành cho
giảng dạy, học tập của sinh viên đại học chính quy, tính đến thời điểm tháng 9 năm
2012, Trường Đại học Thương mại hiện có:
+ 01 hội trường lớn, có dung lượng 300 sinh viên: H1
+ 03 hội trường dung lượng 180 sinh viên: H2, G204, G404.
+ 02 hội trường dung lượng 150 sinh viên: G302, G502
+ 30 hội trường dung lượng 120 sinh viên: Nhà V (trừ V102,V302,V602),
G101,G102,G201,G202,G301.
+ 01 hội trường dung lượng 80 sinh viên: V602 (V102,V302 dùng cho sinh
viên khoa Đào tạo quốc tế).
+ Hơn 35 hội trường dung lượng 60 sinh viên: Nhà C, Nhà D.
+ 06 phòng máy phục vụ cho các học phần đặc thù (D305, D306, D311,
D312, G401, G402)
Dung lượng của mỗi hội trường không đồng nhất, tùy tính chất và đặc thù của
mỗi loại học phần theo từng đối tượng khác nhau cần bố trí lớp học phần theo số lượng
sinh viên khác nhau cho phù hợp. Do vậy, việc thiết kế, xây dựng và cân đối giữa các
Module đào tạo lại thêm một ràng buộc nữa cần phải đảm bảo nên việc bố trí hội trường
cho từng lớp học phần sao cho phù hợp vẫn cần sự can thiệp của chuyên viên quản lý
đào tạo.
- Số lượng giảng viên:
Đây là yếu tố gần như cố định trong mỗi học kỳ của năm học, tuy nhiên nếu
không nắm chính xác số lượng này thì chỉ cần một biết động nhỏ trong số lượng giảng
viên của các bộ môn sẽ dẫn tới ảnh hưởng lớn trong việc thiết kế Module đào tạo. Căn
cứ vào số lượng giảng viên cơ hữu của từng bộ môn trong mỗi giai đoạn mà bố trí số
lớp học phần/1ca trong cùng một giai đoạn là khác nhau. Thông thường từ 3-4 giảng
10
Dự án R&D
viên/1 ca/1giai đoạn, riêng đối với những bộ môn ngoại ngữ do đặc thù của số sinh viên
trong 1 lớp học phần thường nhỏ và số giáo viên trong một bộ môn lớn nên con số này
có thể lên tới 6-8 giảng viên/1ca/1giai đoạn.
3.1.3. Nguyên tắc xây dựng Module
Việc xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn cần phải đảm bảo những
nguyên tắc, mục tiêu nhất định như góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu
đạt chuẩn chất lượng đầu ra, nâng cao hiệu suất công tác quản lý đào tạo, đổi mới công
tác quản lý và chuẩn hóa quá trình quản lý đào tạo, tối đa hóa hiệu suất sử dụng hội
trường lớp học, bên cạnh đó việc chuẩn hóa Module chương trình đào tạo của trường
cần phải đạt được những nguyên tắc khác như:
+ Phải đảm bảo sao cho sinh viên dễ dàng hơn trong việc lựa chọn học các học
phần trong chương trình đào tạo mới của nhà trường bằng việc xây dựng ra các Module
đào tạo theo thứ tự học tập từ module 1 đến module 8, đảm bảo sinh viên tích lũy một
cách có hệ thống theo chương trình đào tạo mới của nhà trường.
+ Đồng thời giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về chương trình đào tạo mà
mình sẽ phải tích lũy từ khi bắt đầu nhập học cho tới khi tốt nghiệp ra trường, từ đó mỗi
sinh viên sẽ lựa chọn cho mình một hình thức học cho phù hợp. Nếu muốn đăng ký học
theo tiến độ chuẩn sinh viên sẽ chọn đăng ký học các học phần bắt buộc và học phần tự
chọn như trong Module chuẩn của học kỳ đó, nếu sinh viên muốn tích lũy các học phần
chưa đạt sẽ lựa chọn đăng ký các học phần trong Module trước đó, còn nếu sinh viên
muốn đăng ký học theo tiến độ nhanh thì có thể lựa chọn đăng ký các học phần trong
Module sau của học kỳ đó, việc này đã đảm bảo cho sinh viên có thể đăng ký học lại,
đăng ký học chuẩn, đăng ký học nhanh một cách nhanh chóng, dễ dàng và đảm bảo sinh
viên tích lũy kiến thức của chương trình đào tạo đúng thứ tự logic các học phần đáp ứng
mục tiêu, yêu cầu của chương trình mới của nhà trường.
+ Module xây dựng phải đảm bảo cho kế hoạch, biểu đồ, lịch trình, thời khóa
biểu đáp ứng theo đúng chương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo, quy chế đào
tạo của nhà trường, đa dạng các phương án thời khoá biểu được cụ thể hóa trên phần
mềm đăng ký học tập, đảm bảo được cho sinh viên đăng ký học đủ các học phần mà
mình mong muốn, đồng thời sử dụng có hiệu quả hội trường, lớp học, cân đối được số
giáo viên trong 01 ca học, tận dụng tối đa đội ngũ giảng viên, hạn chế đến mức thấp
nhất và không để xảy ra hiện tượng thiếu giáo viên/ca.
11
Dự án R&D
+ Giúp các bộ môn chủ động xây dựng lịch trình giảng dạy, phân công giờ giảng
cho giáo viên trong từng học kỳ với tất cả các hệ đào tạo ; Sau đại học, Đại học, Song
bằng, Liên thông, Vừa làm vừa học.
3.2. Quy trình xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương
trình của 15 chuyên ngành
3.2.1. Sơ đồ mô tả quy trình xây dựng Module:
Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ
12
Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây
dựng Module đào tạo
Phù hợp
Xây dựng Module đào tạo chuẩn 8 học kỳ của 10 ngành
(15 chuyên ngành) đào tạo
Cân đối Modle đào tạo của các ngành, chuyên ngành,
các khóa đào tạo theo yêu cầu đặt ra
Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ
Rà soát, kiểm tra việc cân
đối sao cho thỏa mãn các
yêu cầu đặt ra
Không phù hợp
Xây dựng kế hoạch toàn khóa, năm học
Xây dựng, triển khai thực hiện thời khóa biểu
Kiểm tra và đánh giá
Dự án R&D
3.2.2. Mô tả chi tiết nội dung
3.2.2.1. Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng Module đào tạo
Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng Module đào tạo là
công việc quan trọng cần phải chuẩn bị và thực hiện đầu tiên.
Bước 1: Thu thập, thống kê các dữ liệu liên quan tới xây dựng Module đào tạo.
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập, thống kê các dữ liệu cần thiết liên quan
tới công tác xây dựng module đào tạo như:
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành ban
hành theo hệ thống tín chỉ
- Biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học
- Số lượng sinh viên
- Hội trường lớp học
- Số lượng giảng viên
Với nguyên tắc thu thập đầy đủ, chi tiết, trung thực và khách quan
Bước 2: Nghiên cứu, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng module đào tạo
- Nghiên cứu bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế - Quản
trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và đào tạo cùng bộ chương
trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban
hành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương
mại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012 làm căn cứ để lựa chọn các học phần học
trước, học phần tiên quyết, học phần song hành trong chương trình đào tạo của từng
chuyên ngành.
- Nghiên cứu phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chính
quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết
định số 179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09
tháng 04 năm 2012 để cân đối các học phần được phân công giảng dạy trong từng bộ
môn phù hợp với số giảng viên cơ hữu, cân đối giữa hai học kỳ trong năm học cũng
như giải quyết được bài toán học theo tiến độ nhanh, chậm của sinh viên nhưng đồng
thời vẫn đảm bảo phù hợp với chương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Nghiên cứu biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học làm căn cứ
để xác định số tuần sinh viên thực học, thi, sinh hoạt lớp hành chính, nghỉ hè, nghỉ lễ,
tết hàng năm.
- Đồng thời cũng cần nghiên cứu số lượng sinh viên, điều kiện hội trường, lớp
học, số lượng giảng viên của từng bộ môn để làm căn cứ cho việc xây dựng và điều
chỉnh module đào tạo trong các bước tiếp theo.
13
D ỏn R&D
3.2.2.2. Xõy dng Module o to chun 8 hc k ca 10 ngnh (15 chuyờn ngnh) o
to
a. Xõy dng Module o to chun 8 hc k ca tng chuyờn ngnh o to
Vớ d 1: Xõy dng Module ca chuyờn ngnh Qun tr doanh nghip thng mi
Bc 1: Nghiờn cu chng rỡnh o to theo h thng tớn ch ca chuyờn ngnh
Qun tr doanh nghip thng mi thuc Ngnh Qun tr kinh doanh.
chơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ngành quản trị kinh doanh
chuyên ngành: quản trị doanh nghiệp thơng mại
mã số: 52340101 A
Hệ đào tạo: Đại học Chính quy
Văn bằng: Cử nhân Quản trị kinh doanh
(Ban hành km theo Quyết định số 141 /QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng 03 năm 2012)
1 kiến thức giáo dục đại cơng 32 TC
1.1. Các học phần bắt buộc 30 Cấu trúc
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 2 24,6
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 3 36,9
3 T tởng Hồ Chí Minh 2 24,6
4 Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 36,9
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
13 Tin học đại cơng 3 36,9
14 Phơng pháp nghiên cứu khoa học 2 24,6
1.2. Các học phần tự chọn 2
Chọn 2 TC trong các HP sau:
1 Kinh tế thơng mại đại cơng 2 24,6
2 Xã hội học đại cơng 2 24,6
3 Kinh tế môi trờng 2 24,6
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 88 TC
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 25
2.1.1
.
Các học phần bắt buộc 20
1 Kinh tế vi mô 1 3 36,9
2 Kinh tế vĩ mô 1 3 36,9
14
D ỏn R&D
3 Marketing căn bản 3 36,9
4 Nguyên lý kế toán 3 36,9
5 Kinh tế lợng 3 36,9
6 Thơng mại điện tử căn bản 3 36,9
7 Tiếng Anh 4 2 24,6
2.1.2
.
Các học phần tự chọn 5
Chọn 5 TC trong các HP sau:
1 Nguyên lý thống kê 3 36,9
2 Quản trị công nghệ 3 36,9
3 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 24,6
4 Tổng luận thơng phẩm học 2 24,6
2.2. Kiến thức ngành (bao gồm chuyên ngành) 39
2.2.1
.
Các học phần bắt buộc 33
1 Quản trị học 3 36,9
2 Quản trị chiến lợc 3 36,9
3 Quản trị nhân lực căn bản 3 36,9
4 Quản trị tài chính 3 36,9
5 Quản trị chất lợng dịch vụ 3 36,9
6 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thơng mại 3 36,9
7 Quản trị dự án 3 36,9
8 Marketing thơng mại 3 36,9
9 Chiến lợc kinh doanh quốc tế 3 36,9
10 Quản trị nhóm làm việc 2 24,6
11 Quản trị rủi ro 2 24,6
12 Kinh tế doanh nghiệp thơng mại 2 24,6
2.2.2
.
Các học phần tự chọn 6
Chọn 6 TC trong các HP sau:
1 Hệ thống thông tin quản lý 3 36,9
2 Quản trị sản xuất 3 36,9
3 Quản trị thơng hiệu 3 36,9
4 Luật kinh tế 3 36,9
2.3. Kiến thức bổ trợ 14
2.3.1
.
Các học phần bắt buộc 11
1 Ngoại ngữ 2.1 3 36,9
2 Quản trị tác nghiệp thơng mại quốc tế 3 36,9
3 Tâm lý quản trị kinh doanh 2 24,6
4 Kế toán quản trị 3 36,9
2.3.2
.
Các học phần tự chọn 3
Chọn 3 TC trong các HP sau:
15
D ỏn R&D
1 Thị trờng chứng khoán 3 36,9
2 Kiểm toán căn bản 3 36,9
3 Kinh tế thơng mại Việt Nam 3 36,9
2.4
Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp khóa học
10
Bc 2: Cn c vo phõn cụng cỏc hc phn thuc b Chng trỡnh GDH h
chớnh quy cỏc chuyờn ngnh trỡnh i hc theo h thng tớn ch ban hnh kốm theo
Quyt nh s 179/Q-HTM ca Hiu trng trng i hc Thng mi tin hnh
in Mó hc phn v quy c mó b mụn cho tng hc phn thuc chuyờn ngnh, ng
thi thit k theo mu 8 k hc nh sau:
M
BM
1 kiến thức giáo dục đại cơng
32
TC
Cấu
trúc
M HP
K
1
K
2
K
3
K
4
K
5
K
6
K
7
K
8
Khoa
Ghi
chỳ
1.1. Các học phần bắt buộc 30 A
28
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 1
2 24,6
MLNP 0111
A
28
2
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 2
3 36,9
MLNP 0211
A
30
3 T tởng Hồ Chí Minh 2 24,6
HCMI 0111
A
29
4
Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
3 36,9
RLCP 0111
A
35
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
TLAW 0111
A
25
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
ENTH 1411
A
25
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
ENTH 1511
A
26
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
ENTH 1611
A
34
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
FMAT 0111
A
34
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
FMAT 0211
A
33
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
AMAT 0111
A
32
13 Tin học đại cơng 3 36,9
INFO 0111
A
46
14 Phơng pháp nghiên cứu khoa học 2 24,6
SCRE0111
A
1.2. Các học phần tự chọn 2 A
Chọn 2 TC trong các HP sau: A
17
1 Kinh tế thơng mại đại cơng 2 24,6
TECO 0111
A
29
2 Xã hội học đại cơng 2 24,6
RLCP 0421
A
14
3 Kinh tế môi trờng 2 24,6
FECO 1521
A
2
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
88
TC
A
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 25
A
2.1.1
.
Các học phần bắt buộc 20 A
19
1 Kinh tế vi mô 1 3 36,9
MIEC 0111
A
18
2 Kinh tế vĩ mô 1 3 36,9
MAEC 0111
A
9
3 Marketing căn bản 3 36,9
BMKT 0111
A
10
4 Nguyên lý kế toán 3 36,9
FACC 0111
A
33
5 Kinh tế lợng 3 36,9
AMAT 0411
A
16
D ỏn R&D
42
6 Thơng mại điện tử căn bản 3 36,9
PCOM 0111
A
27
7 Tiếng Anh 4 2 24,6
ENTI 2411
A
2.1.2
.
Các học phần tự chọn 5 A
Chọn 5 TC trong các HP sau: A
13
1 Nguyên lý thống kê 3 36,9
ANST 0211
A
7
2 Quản trị công nghệ 3 36,9
BMGM
0721
A
5
3 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 24,6
ENTI 0111
A
16
4 Tổng luận thơng phẩm học 2 24,6
ITOM 1411
A
2.2. Kiến thức ngành (bao gồm chuyên ngành) 39
A
2.2.1
.
Các học phần bắt buộc 33 A
1
1 Quản trị học 3 36,9
BMGM
0111
A
21
2 Quản trị chiến lợc 3 36,9
SMGM 0111
A
3
3 Quản trị nhân lực căn bản 3 36,9
CEMG 0111
A
15
4 Quản trị tài chính 3 36,9
FMGM 0211
A
4
5 Quản trị chất lợng dịch vụ 3 36,9
TSMG 2611
A
2
6
Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thơng
mại
3 36,9
CEMG 0511
A
2
7 Quản trị dự án 3 36,9
CEMG 2711
A
43
8 Marketing thơng mại 3 36,9
BMKT 0511
A
21
9 Chiến lợc kinh doanh quốc tế 3 36,9
SMGM 2111
A
2
10 Quản trị nhóm làm việc 2 24,6
CEMG 2811
A
1
11 Quản trị rủi ro 2 24,6
BMGM
0411
A
41
12 Kinh tế doanh nghiệp thơng mại 2 24,6
BMGM
1011
A
2.2.2
.
Các học phần tự chọn 6 A
Chọn 6 TC trong các HP sau: A
31
1 Hệ thống thông tin quản lý 3 36,9
ECIT 0311
A
2
2 Quản trị sản xuất 3 36,9
CEMG 2911
A
22
3 Quản trị thơng hiệu 3 36,9
BRMG 0611
A
36 4 Luật kinh tế 3 36,9
TLAW 0311
A
2.3. Kiến thức bổ trợ 14
A
2.3.1
.
Các học phần bắt buộc 11 A
38 1 Ngoại ngữ 2.1 3 36,9
CHIN3711
A
16
2 Quản trị tác nghiệp thơng mại quốc tế 3 36,9
ITOM 0511
A
5
3 Tâm lý quản trị kinh doanh 2 24,6
TMKT 0211
A
11
4 Kế toán quản trị 3 36,9
FACC 0311
A
2.3.2
.
Các học phần tự chọn 3 A
Chọn 3 TC trong các HP sau: A
23
1 Thị trờng chứng khoán 3 36,9
BKSC 2311
A
10
2 Kiểm toán căn bản 3 36,9
FAUD 0411
A
17
3 Kinh tế thơng mại Việt Nam 3 36,9
TECO 0311
A
17
D ỏn R&D
2.4.
Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp
khóa học
10
A
Bc 3: Nghiờn cu chng trỡnh khug ca b cựng cng chi tit cỏc hc
phn (Mu s 4) ca hi ng khoa hc cỏc khoa theo tng chuyờn ngnh, cõn i hc
phn tiờn quyt, hc phn hc trc, song hnh, tin hnh sp xp cỏc hc phn hc
trong cỏc hc k cho phự hp ng thi phi m bo nguyờn tc v trỡnh t sau:
-Xp cỏc hc phn gn nh n nh trong mt hc k trc nh: Nhng nguyờn
lý c bn ca ch ngha Mỏc - Lờ nin 1 (K 1); Toỏn cao cp 1 (K 1); Kinh t vi mụ 1
(K 1) hay hc phn Ting anh 1 (K 2); Tin hc i cng (k 1).
-Xp ti cỏc hc phn liờn quan v mt kin thc tớch ly nh: Nhng nguyờn lý
c bn ca ch ngha Mỏc Lờnin 2 (K 2) bi Nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha
Mỏc Leenin 1 ó c b trớ hc k 1; tng t nh vy vi cỏc hc phn nh:
Toỏn cao cp 2 (K 2); Ting anh 2 (K 3); Ting anh 3 (k 4);
-Tip ti cỏc hc phn tiờn quyt, hc trc, hc sau nh: Marketing cn bn s
phi c b trớ hc trc cỏc hc phn nh Marketing thng mi; Qun tr marketing
1; Qun tr marketing 2; Marketing quc t; hoc hc phn Qun tr hc cng phi
c b trớ hc trc cỏc hc phn Qun tr chin lc; qun tr d ỏn; Qun tr ri ro.
- Cui cựng xp ti cỏc hc phn cú s rng buc ớt hn v cỏc hc phn cũn li
theo chng trỡnh ca chuyờn ngnh sao cho m bo cõn i gia s tớn ch trong cỏc
k theo nguyờn tc; Hc k I (12TC) do sinh viờn cũn nhp hc v hc chớnh tr u
khúa; Hc k 2 thụng thng b trớ t 14-15TC vỡ sinh viờn cũn hc Giỏo dc Quc
phũng. Cỏc hc k sau s b trớ trờn nguyờn tc khụng quỏ 18TC v hc k chn (k 4,
6) b trớ nhiu TC hn k l (k 3,5,7). Bi k chn bao gi cng cú mt i tng i
thc tp v lm khúa lun cui khúa. Cỏc hc phn ny cng l cn c chớnh xỏc
nh ra cỏc hc phn hc nhanh, chm v l tin quan trng xõy dng Module hc
nhanh, hc chm cho sinh viờn sau ny.
Sau khi thc hin xong bc 3 v tuõn th y cỏc quy nh, nguyờn tc v
trỡnh t ta c kt qu nh sau:
M
BM
1
kiến thức giáo dục đại cơng
32
TC
Cấu
trúc
M HP
K
1
K
2
K
3
K
4
K
5
K
6
K
7
K
8
Khoa
Ghi
chỳ
1.1. Các học phần bắt buộc 30 A
28
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 1
2 24,6
MLNP 0111 2
A
28
2
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 2
3 36,9
MLNP 0211 3
A
30
3 T tuởng Hồ Chí Minh 2 24,6
HCMI 0111 2
A
29
4
Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
3 36,9
RLCP 0111 3
A
35
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
TLAW 0111 2
A
25
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
ENTH 1411 2
A
18
D ỏn R&D
25
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
ENTH 1511 2
A
26
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
ENTH 1611 2
A
34
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
FMAT 0111 2
A
34
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
FMAT 0211 2
A
33
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
AMAT 0111
3
A
32
13 Tin học đại cơng 3 36,9
INFO 0111 3
A
46
14 Phơng pháp nghiên cứu khoa học 2 24,6
SCRE0111 2
A
1.2. Các học phần tự chọn 2
2
A
Chọn 2 TC trong các HP sau:
A
17
1 Kinh tế thơng mại đại cơng 2 24,6
TECO 0111
x
A
29
2 Xã hội học đại cơng 2 24,6
RLCP 0421 x
A
14
3 Kinh tế môi trờng 2 24,6
FECO 1521
x
A
2
Kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp
88
TC
A
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 25
A
2.1.1. Các học phần bắt buộc 20
A
19
1 Kinh tế vi mô 1 3 36,9
MIEC 0111
3
A
18
2 Kinh tế vĩ mô 1 3 36,9
MAEC 0111
3
A
9
3 Marketing căn bản 3 36,9
BMKT 0111
3
A
10
4 Nguyên lý kế toán 3 36,9
FACC 0111
3
A
33
5 Kinh tế luợng 3 36,9
AMAT 0411 3
A
42
6
Thơng mại điện tử căn bản
3 36,9
PCOM 0111
3
A
27
7 Tiếng Anh 4 2 24,6
ENTI 2411 2
A
2.1.2. Các học phần tự chọn 5
5
A
Chọn 5 TC trong các HP sau:
A
13
1 Nguyên lý thống kê 3 36,9
ANST 0211 x
A
7
2 Quản trị công nghệ 3 36,9
BMGM
0721 x
A
5
3 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 24,6
ENTI 0111
x
A
16
4 Tổng luận thơng phẩm học 2 24,6
ITOM 1411
x
A
2.2.
Kiến thức ngành (bao gồm chuyên
ngành)
39
A
2.2.1. Các học phần bắt buộc 33
A
1
1 Quản trị học 3 36,9
BMGM
0111 3
A
21
2 Quản trị chiến lợc 3 36,9
SMGM 0111
3
A
3
3 Quản trị nhân lực căn bản 3 36,9
CEMG 0111 3
A
15
4 Quản trị tài chính 3 36,9
FMGM 0211
3
A
4
5 Quản trị chất lợng dịch vụ 3 36,9
TSMG 2611
3
A
2
6
Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thơng
mại
3 36,9
CEMG 0511
3
A
2
7 Quản trị dự án 3 36,9
CEMG 2711
3
A
43
8 Marketing thơng mại 3 36,9
BMKT 0511
3
A
21
9 Chiến lợc kinh doanh quốc tế 3 36,9
SMGM 2111
3
A
2
10 Quản trị nhóm làm việc 2 24,6
CEMG 2811
2
A
19
D ỏn R&D
1
11 Quản trị rủi ro 2 24,6
BMGM
0411 2
A
41
12 Kinh tế doanh nghiệp thơng mại 2 24,6
BMGM
1011 2
A
2.2.2. Các học phần tự chọn 6
6
A
Chọn 6 TC trong các HP sau:
A
31
1 Hệ thống thông tin quản lý 3 36,9
ECIT 0311
x
A
2
2 Quản trị sản xuất 3 36,9
CEMG 2911
x
A
22
3 Quản trị thơng hiệu 3 36,9
BRMG 0611 x
A
36 4 Luật kinh tế 3 36,9
TLAW 0311 x
A
2.3. Kiến thức bổ trợ 14
A
2.3.1. Các học phần bắt buộc 11
A
38 1 Ngoại ngữ 2.1 3 36,9
CHIN3711
3
A
16
2 Quản trị tác nghiệp thơng mại quốc tế 3 36,9
ITOM 0511
3
A
5
3 Tâm lý quản trị kinh doanh 2 24,6
TMKT 0211
2
A
11
4 Kế toán quản trị 3 36,9
FACC 0311 3
A
2.3.2. Các học phần tự chọn 3
3
A
Chọn 3 TC trong các HP sau:
A
23
1 Thị trờng chứng khoán 3 36,9
BKSC 2311
x
A
10
2 Kiểm toán căn bản 3 36,9
FAUD 0411 x
A
17
3 Kinh tế thơng mại Việt Nam 3 36,9
TECO 0311
x
A
2.4.
Thực tập nghề nghiệp và làm tốt
nghiệp khóa học
10
10
A
Tổng số TC tích lũy tối thiểu toàn khóa học: 120TC, trong đó 94 TC các học
phần bắt buộc.
12 14 16 18 16 18 16 10
12
0
Vớ d 2: Xõy dng Module ca chuyờn ngnh Qun tr tr h thng thụng tin
Bc 1: Nghiờn cu chng rỡnh o to theo h thng tớn ch ca chuyờn ngnh
Qun tr h thng thụng tin thuc Ngnh H thng thụng tin qun lý.
chơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ngành hệ thống thông tin quản
lý
chuyên ngành: quản trị hệ thống thông tin
mã số: 52340405 - S
Hệ đào tạo: Đại học Chính quy
Văn bằng: Cử nhân Hệ thống thông tin quản lý
(Ban hành km theo Quyết định số 141 /QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng 03 năm 2012)
1 kiến thức giáo dục đại cơng
32 TC
1.1. Các học phần bắt buộc
30
Cấu trúc
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 2 24,6
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 3 36,9
3 T tởng Hồ Chí Minh 2 24,6
4 Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 36,9
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
20
D ỏn R&D
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
13 Tin học đại cơng 3 36,9
14 Phơng pháp nghiên cứu khoa học 2 24,6
1.2. Các học phần tự chọn 2
Chọn 2 TC trong các HP sau:
1 Kinh tế thơng mại đại cơng 2 24,6
2 Xã hội học đại cơng 2 24,6
3 Kinh tế môi trờng 2 24,6
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 88 TC
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 26
2.1.1. Các học phần bắt buộc 20
1 Kinh tế vi mô 1 3 36,9
2 Kinh tế vĩ mô 1 3 36,9
3 Quản trị học 3 36,9
4 Nguyên lý kế toán 3 36,9
5 Hệ thống thông tin quản lý 3 36,9
6 Toán rời rạc 3 36,9
7 Tiếng Anh 4 2 24,6
2.1.2. Các học phần tự chọn 6
Chọn 6 TC trong các HP sau:
1 Nguyên lý thống kê 3 36,9
2 Quản trị chất lợng 3 36,9
3 Quản trị công nghệ 3 36,9
4 Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp 3 36,9
2.2. Kiến thức ngành (bao gồm chuyên ngành)
40
2.2.1. Các học phần bắt buộc
34
1 Kiến trúc máy tính và hệ điều hành 2 24,6
2 Cơ sở lập trình 3 36,9
3 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 36,9
4 Mạng máy tính và truyền thông 3 36,9
5 Cơ sở dữ liệu 1 2 24,6
6 Thơng mại điện tử căn bản 3 36,9
7 Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp 2 24,6
8 Phát triển hệ thống thông tin kinh tế 3 36,9
9 An toàn và bảo mật thông tin doanh nghiệp 2 24,6
10 Các mô hình toán kinh tế 2 24,6
11 Phân tích thiết kế và tổ chức hệ thống thông tin 2 24,6
21
D ỏn R&D
12 Công nghệ phần mềm 2 24,6
13 Quản trị cơ sở dữ liệu 2 24,6
14 Kinh tế lợng 3 36,9
2.2.2. Các học phần tự chọn 6
Chọn 6 TC trong các HP sau:
1 Cơ sở dữ liệu 2 2 24,6
2 Lập trình hớng đối tợng 2 24,6
3 Thiết kế và triển khai website 2 24,6
4 Các phơng pháp và mô hình phân tích, dự báo kinh tế, xã hội 2 24,6
5 Cấu trúc và hoạch định cơ sở dữ liệu thị trờng và thơng mại 2 24,6
6 Quản trị các tổ chức dịch vụ thông tin thị trờng và thơng mại 2 24,6
2.3. Kiến thức bổ trợ 12
2.3.1. Các học phần bắt buộc 9
1 Ngoại ngữ 2.1 3 36,9
2 Nhập môn Tài chính - Tiền tệ 3 36,9
3 Quản trị tác nghiệp thơng mại điện tử 3 36,9
2.3.2. Các học phần tự chọn 3
Chọn 3 TC trong các HP sau:
1 Quản trị chiến lợc 3 36,9
2 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thơng mại 3 36,9
3 Tài chính doanh nghiệp 3 36,9
2.4. Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp khóa học 10
Bc 2: Cn c vo phõn cụng cỏc hc phn thuc b Chng trỡnh GDH h
chớnh quy cỏc chuyờn ngnh trỡnh i hc theo h thng tớn ch ban hnh kốm theo
Quyt nh s 179/Q-HTM ca Hiu trng trng i hc Thng mi tin hnh
in Mó hc phn v quy c mó b mụn cho tng hc phn thuc chuyờn ngnh, ng
thi thit k theo mu 8 k hc nh sau:
M
BM
1
kiến thức giáo dục đại cơng
32
TC
M HP
K
1
K
2
K
3
K
4
K
5
K
6
K
7
K
8
Khoa
Ghi
chỳ
1.1. Các học phần bắt buộc 30
Cấu
trúc
S
28
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin 1
2 24,6
MLNP 0111 2
S
28
2
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin 2
3 36,9
MLNP 0211 3
S
30
3 T tởng Hồ Chí Minh 2 24,6
HCMI 0111 2
S
29
4
Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
3 36,9
RLCP 0111 3
S
35
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
TLAW 0111 2
S
25
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
ENTH 1411 2
S
25
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
ENTH 1511 2
S
26
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
ENTH 1611 2
S
34
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
FMAT 0111 2
S
22
D ỏn R&D
34
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
FMAT 0211 2
S
33
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
AMAT 0111
3
S
32
13 Tin học đại cơng 3 36,9
INFO 0111 3
S
46
14
Phơng pháp nghiên cứu khoa học
2 24,6
SCRE0111 2
S
1.2. Các học phần tự chọn 2
2
S
Chọn 2 TC trong các HP sau:
S
17
1
Kinh tế thơng mại đại cơng
2 24,6
TECO 0111
x
S
29
2
Xã hội học đại cơng
2 24,6
RLCP 0421 x
S
14
3 Kinh tế môi trờng 2 24,6
FECO 1521
x
S
2
Kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp
88
TC
S
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 26
S
2.1.1
.
Các học phần bắt buộc 20
S
1
9
1 Kinh tế vi mô 1 3 36,9
MIEC 0111
3
S
18
2 Kinh tế vĩ mô 1 3 36,9
MAEC 0111
3
S
1
3 Quản trị học 3 36,9
BMGM
0111 3
S
10
4 Nguyên lý kế toán 3 36,9
FACC 0111
3
S
31
5 Hệ thống thông tin quản lý 3 36,9
eCIT 0311
3
S
34
6 Toán rời rạc 3 36,9
FMAT 1011
3
S
27
7 Tiếng Anh 4 2 24,6
ENTI 2411 2
S
2.1.2
.
Các học phần tự chọn 6
6
S
Chọn 6 TC trong các HP sau:
13
1 Nguyên lý thống kê 3 36,9
ANST 0211
x
S
7
2 Quản trị chất lợng 3 36,9
BMGM
0911
x
S
7
3 Quản trị công nghệ 3 36,9
BMGM
0721
x
S
31
4 Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp 3 36,9
eCIT 2221
x
S
2.2. Kiến thức ngành (bao gồm chuyên ngành) 40
S
2.2.1
.
Các học phần bắt buộc 34
S
31
1 Kiến trúc máy tính và hệ điều hành 2 24,6
eCIT 2311
2
S
32
2 Cơ sở lập trình 3 36,9
INFO 0621 3
S
32
3 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 36,9
INFO 1311
3
S
31
4 Mạng máy tính và truyền thông 3 36,9
eCIT 2411
3
S
32
5 Cơ sở dữ liệu 1 2 24,6
INFO 1611 2
S
42
6 Thơng mại điện tử căn bản 3 36,9
PCOM 0111
3
S
3
1
7 Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp 2 24,6
eCIT 1411
2
S
3
1
8 Phát triển hệ thống thông tin kinh tế 3 36,9
eCIT 1611
3
S
3
1
9 An toàn và bảo mật thông tin doanh nghiệp 2 24,6
eCIT 0911
2
S
34
10 Các mô hình toán kinh tế 2 24,6
FMAT 1211
2
S
32
11
Phân tích thiết kế và tổ chức hệ thống thông
tin
2 24,6
INFO 1811 2
S
31
12 Công nghệ phần mềm 2 24,6
eCIT 1311
2
S
31
13 Quản trị cơ sở dữ liệu 2 24,6
eCIT 2511
2
S
23
D ỏn R&D
33
14 Kinh tế lợng 3 36,9
AMAT 0411 3
S
2.2.2
.
Các học phần tự chọn 6
6
S
Chọn 6 TC trong các HP sau:
32
1 Cơ sở dữ liệu 2 2 24,6
INFO 1721 X
S
3
2
2 Lập trình hớng đối tợng 2 24,6
INFO 1921 X
S
31
3 Thiết kế và triển khai website 2 24,6
eCIT 0711
X
S
33
4
Các phơng pháp và mô hình phân tích, dự báo
kinh tế, xã hội
2 24,6
AMAT 0511
X
S
32
5
Cấu trúc và hoạch định cơ sở dữ liệu thị trờng
và thơng mại
2 24,6
eCIT 1511 X
S
4
1
6
Quản trị các tổ chức dịch vụ thông tin thị tr-
ờng và thơng mại
2 24,6
BLOG 1221
X
S
2.3. Kiến thức bổ trợ 12
S
2.3.1
.
Các học phần bắt buộc 9
S
37
1 Ngoại ngữ 2.1 3 36,9
FREN1611
3
S
24
2 Nhập môn Tài chính - Tiền tệ 3 36,9
EFIN 2811
3
S
20
3 Quản trị tác nghiệp thơng mại điện tử 3 36,9
eCOM 1211
3
S
2.3.2
.
Các học phần tự chọn 3
3
S
Chọn 3 TC trong các HP sau:
2
1
1 Quản trị chiến lợc 3 36,9
SMGM 0111
S
2
2 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thơng mại 3 36,9
CEMG 0511
S
24
3 Tài chính doanh nghiệp 3 36,9
EFIN 0911
S
2.4.
Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp
khóa học
10
10
S
Tổng số TC tích lũy tối thiểu toàn khóa học: 120TC, trong đó 93 TC các học
phần bắt buộc.
1
2
15
1
6
1
7
16 18 16 10
Bc 3: Nghiờn cu chng trỡnh khug ca b cựng cng chi tit cỏc hc phn
(Mu s 4) ca hi ng khoa hc cỏc khoa theo chuyờn ngnh H thng thụng tin, cõn i
hc phn tiờn quyt, hc phn hc trc, song hnh, tin hnh sp xp cỏc hc phn hc
trong cỏc hc k cho phự hp ng thi phi m bo nguyờn tc v trỡnh t sau:
-Xp cỏc hc phn gn nh n nh trong mt hc k trc nh: Nhng nguyờn
lý c bn ca ch ngha Mỏc - Lờ nin 1 (K 1); Phỏp lut i cng (k 1);Toỏn cao
cp 1 (K 1); Kinh t vi mụ 1 (K 1) hay hc phn Ting anh 1 (K 2); Tin hc i
cng (k 1).
-Xp ti cỏc hc phn liờn quan v mt kin thc tớch ly nh: Nhng nguyờn lý
c bn ca ch ngha Mỏc Lờnin 2 (K 2) bi Nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha
Mỏc Lờnin 1 ó c b trớ hc k 1; tng t nh vy vi cỏc hc phn nh: Toỏn
cao cp 2 (K 2); Ting anh 2 (K 3); Ting anh 3 (k 4);
-Tip ti cỏc hc phn tiờn quyt, hc trc, hc sau nh: H thng thụng tin
qun lý phi c hc b trớ hc trc cỏc hc phn Cu trỳc d liu v gii thut;
Qun tr h thng thụng tin doanh nghip; Phỏt trin h thng thụng tin kinh t; Cỏc
phn mm ng dng trong doanh nghip; Toỏn ri rc v Cỏc mụ hỡnh toỏn kinh t
24
D ỏn R&D
phi c b trớ hc sau Toỏn cao cp 1,2; hoc Hc phn C s d liu 1, 2 phi c
b trớ ging dy trc hc phn Phõn tớch thit k v t chc h thng thụng tin. Cú
nhng hc phn cú rng buc cht ch hn nh hc phn Cụng ngh phn mm phi
hc sau c s d liu 1, 2 nhng li l hc phn song hnh cựng Qun tr c s d liu
v Phỏt trin h thng thụng tin kinh t; ng thi cng cn tuõn th cỏc nguyờn tc
chung khỏc nh hc phn Qun tr hc cng phi c b trớ hc trc cỏc hc phn
Qun tr chin lc; qun tr d ỏn; Qun tr ri ro.; Lý thuyt xỏc sut v thng kờ
toỏn phi hc trc Nguyờn lý thng kờ;
- Cui cựng xp ti cỏc hc phn cú s rng buc ớt hn v cỏc hc phn cũn li
theo chng trỡnh ca chuyờn ngnh sao cho m bo cõn i gia s tớn ch trong cỏc
k theo nguyờn tc; Hc k I (12TC) do sinh viờn cũn nhp hc v hc chớnh tr u
khúa; Hc k 2 thụng thng b trớ t 14-15TC vỡ sinh viờn cũn hc Giỏo dc Quc
phũng. Cỏc hc k sau s b trớ trờn nguyờn tc khụng quỏ 18TC v hc k chn (k 4,
6) b trớ nhiu TC hn k l (k 3,5,7). Bi k chn bao gi cng cú mt i tng i
thc tp v lm khúa lun cui khúa. Cỏc hc phn ny cng l cn c chớnh xỏc
nh ra cỏc hc phn hc nhanh, chm v l tin quan trng xõy dng Module hc
nhanh, hc chm cho sinh viờn sau ny.; VD: hc phn Kin trỳc mỏy tớnh v h iu
hnh; Mng mỏy tớnh v truyn thụng; An ton v bo mt thụng tin doanh nghip;
Qun tr tỏc nghip thng mi in t;
Sau khi thc hin xong bc 3 v tuõn th y cỏc quy nh, nguyờn tc v
trỡnh t ta cng c kt qu nh sau:
M
B
M
1 kiến thức giáo dục đại cơng
32
TC
M HP
K
1
K
2
K
3
K
4
K
5
K
6
K
7
K
8
Khoa
Ghi
chỳ
1.1. Các học phần bắt buộc 30
Cấu
trúc
S
28
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin 1
2 24,6
MLNP 0111 2
S
28
2
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin 2
3 36,9
MLNP 0211 3
S
30
3 T tởng Hồ Chí Minh 2 24,6
HCMI 0111 2
S
29
4
Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
3 36,9
RLCP 0111 3
S
35
5 Pháp luật đại cơng 2 24,6
TLAW 0111 2
S
25
7 Tiếng Anh 1 2 24,6
ENTH 1411 2
S
25
8 Tiếng Anh 2 2 24,6
ENTH 1511 2
S
26
9 Tiếng Anh 3 2 24,6
ENTH 1611 2
S
34
10 Toán cao cấp 1 2 24,6
FMAT 0111 2
S
34
11 Toán cao cấp 2 2 24,6
FMAT 0211 2
S
33
12 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 36,9
AMAT 0111
3
S
32
13 Tin học đại cơng 3 36,9
INFO 0111 3
S
46
14 Phơng pháp nghiên cứu khoa học 2 24,6
SCRE0111 2
S
1.2. Các học phần tự chọn 2
2
S
Chọn 2 TC trong các HP sau:
S
25