Tải bản đầy đủ (.doc) (238 trang)

phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 238 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TRẦN THỊ THU HIỀN
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH THĂNG LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2013
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TRẦN THỊ THU HIỀN
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH THĂNG LONG

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ XUÂN
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Hà Nội – 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu


đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu là trung
thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Trần Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
ChHƯƠNGương 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 4
1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng 5
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 6
1.1.2.3. Chức năng tạo tiền 7
1.1.3.1. Huy động vốn: 9
1.1.3.2. Tín dụng: 9
1.1.3.3. Cung cấp dịch vụ thanh toán: 9
1.1.3.4. Các hoạt động khác: 10
1.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.2.2.1. Phương pháp so sánh 16
1.2.2.2. Phương pháp tỷ số 19
1.2.2.3. Phương pháp loại trừ 20
1.2.2.4. Phương pháp Dupont 21
1.2.2.5. Phương pháp khác 21
1.2.3.1. Phân tích tình hình doanh thuPhân tích thu nhập 22
1.2.3.2. Phân tích tình hình cPhân tích chi phíhi phí 25
1.2.3.3. Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời (ROA, ROE,

ROS) 28
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 36
CHƯƠNGhươngHƯƠNG 2 43
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNTMCP
NGOẠI THƯƠNG 43
VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 43
2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 43
2.1.3.1. Về công tác huy động vốn 48
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 54
2.1.3.3. Công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 57
2.1.3.4. Công tác phát hành thẻ, thanh toán thẻ và hệ thống ATM,
POS 58
2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 59
2.2. ThỰực trạng trẠng phân tích, đánh giá kếẾt quảẢ hoạẠt độỘng kinh
doanh tẠại Ngân hàng TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NgoạẠi thương
ViệỆt Nam – Chi nhánh Thăng Long 61
2.2.2.1. Phân tích tình hình doanh thu 62
2.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí 67
2.2.2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại
Vietcombank Thăng Long 73
2.3. ĐÁNH GIÁNhậ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI n xét thực trạng phân tích báo cáo kết quả
HĐKD tại Ngân hàng TMCP Thương mẠi CỔ phẦn NgoẠại thương ViỆệt
Nam – Chi nhánh Thăng Long 81
2.3.2.1. Những tồn tại 86
Các báo cáo phân tích kết quả HĐKD của Vietcombank Thăng

Long sử dụng nhiều chỉ tiêu có nội dung kinh tế và có ý nghĩa
phân tích, phản ánh tương đối đầy đủ các mặt hoạt động kinh
doanh của Vietcombank Thăng Long. Tuy nhiên, trong báo cáo
phân tích của Vietcombank Thăng Long còn có một số mặt hạn
chế như sau: 90
- Phân tích kết quả kinh doanh chỉ mới dừng lại ở việc phân tích
độc lập từng chỉ tiêu thu nhập, chi phí mà chưa xem xét nó trong
mối quan hệ với quy mô hoạt động của Ngân hàng, chưa gắn sự
biến động của chi phí với thu nhập nên chưa làm rõ được tính
hợp lý hay không hợp lý của việc tăng, giảm chi phí Chưa phân
tích, đánh giá sâu về nguyên nhân của biến động thu nhập chi phí
từng thời kỳ; chưa đề xuất được phương hướng cụ thể đối với
hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 90
- Các phép so sánh được sử dụng trong phân tích chủ yếu tập
trung phân tích sự thay đổi quy mô, cơ cấu thu nhập, chi phí. Do
đó, chưa phân tích hết được tính cân đối hay phù hợp giữa thu
nhập và chi phí của NH để từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao kết quả HĐKD của NH 90
- Khi tính toán chỉ tiêu ROA, ROE, NH mới đơn thuần tính toán
và đánh giá sự biến động tỷ lệ này qua các năm nhưng chưa phân
tích theo mô hình Dupont để đánh giá được từng mặt hoạt động
có liên quan. Chưa sử dụng chỉ tiêu ROS 91
- Báo cáo phân tích kết quả HĐKD chưa có nội dung về phân tích
rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động… mà NH phải
đánh đổi để đạt mục tiêu lợi nhuận. Đây là nội dung phân tích rất
quan trọng, giúp nhà quản trị nắm bắt rõ nét và sâu sắc hơn hoạt
động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long, đặc biệt là giúp
các nhà quản trị có lựa chọn đúng đắn khi phải quyết định đánh
đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh của bất cứ
NHTM nào đều gắn với rủi ro, do đó, việc kiểm soát và phòng

ngừa rủi ro luôn là một nhiệm vụ cấp thiết và ưu tiên hàng đầu
của các NHTM. Trên thực tế tại Vietcombank Thăng Long, công
tác phân tích rủi ro được thực hiện tại các bộ phận nghiệp vụ liên
quan. Tuy nhiên Vietcombank Thăng Long cũng nên đưa nội
dung phân tích rủi ro vào báo cáo phân tích kết quả HĐKD để
nhà quản trị có cái nhìn hệ thống và toàn diện hơn tình hình kinh
doanh của ngân hàng. 91
+ Báo cáo phân tích mới chỉ dừng lại ở việc tính toán và phân
tích các chỉ tiêu nội bộ Vietcombank Thăng Long và so sánh với
chỉ tiêu của hệ thống VCB, chưa có sự so sánh với các chỉ số
bình quân ngành hay của các NHTM khác. Do đó, nhà quản trị
chưa có đầy đủ thông tin để xác định vị trí của Vietcombank
Thăng Long trên thị trường tài chính cũng như so sánh được hiệu
quả hoạt động và quản lý của Vietcombank Thăng Long với các
NHTM cùng vị thế khác 91
+ Báo cáo phân tích chưa đưa ra được những kiến nghị, đề xuất
cho chi nhánh đối với các nghiệp vụ cần lưu ý. Thực tế
Vietcombank TW đã có các văn bản cụ thể theo thời điểm hướng
dẫn cho các Chi nhánh một số nội dung liên quan đến hạch toán
kế toán, định mức chi tiêu, các khoản chi phí vượt mức kế
hoạch… Tuy nhiên, để thực hiện chức năng tham mưu của báo
cáo phân tích, Vietcombank Thăng Long cần đưa vào trong báo
cáo phân tích những vấn đề cần lưu ý, đồng thời đưa ra những đề
xuất nhằm định hướng kinh doanh tốt hơn cho Chi nhánh. 91
+ Một số tồn tại khác việc phân tích trình bày chưa có chiều sâu,
chưa làm rõ được gốc rễ của vấn đề: nội dung phân tích các chỉ
tiêu phân tích đôi khi được tính toán chưa chính xác, không đồng
nhất với nhau nên việc đánh giá, nhận xét có thể chệch hướng,
đưa đến những kết quả trái chiều so với mong muốn; một số
thông tin về tình hình kinh tế thế giới và trong nước không ghi

chú nguồn trích dẫn, do đó gây khó khăn trong việc xác nhận lại
thông tin. Ngoài ra, báo cáo phân tích thiếu nhiều thông tin về
tình hình thị trường, đặc biệt những thông tin có ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long, do
đó chưa làm rõ được những cơ hội, thách thức của môi trường
bên ngoài tác động như thế nào đến kết quả HĐKD của
Vietcombank Thăng Long; đưa ra các dự báo và khuyến nghị
chung chung, chưa có tính thuyết phục cao 92
2.3.2.2. Nguyên nhân 92
CCCHƯƠNG 3hương 3 99
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCHGiẢải pháp nâng
cao chất lượngHOÀN THIỆN CÔNG TÁC phân tích, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG 99
đánh giá kẾết quả quẢ hoạẠt độỘng kinh doanh tạiẠI Vietcombank
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – 99
CCHI NHÁNH THĂNG LONGhi nhánh Thăng Long 99
3.1. ĐỊịnh hưỚớng phát triểỂn cỦAủa Vietcombank NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – Chi nhánh
Thăng Long 99
3.1.1.1. Cơ hội 100
3.1.1.2. Thách thức 101
3.1.3. * Định hướng về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2015 104
Vietcombank Thăng Long đang nỗ lực xây dựng một đội ngũ cán
bộ tinh thông về nghiệp vụ, chuyên nghiệp trong phục vụ. Với sứ
mạng như vậy, Vietcombank Thăng Long có kế hoạch mở lớp
đào tạo do chuyên gia giảng dạy cho cán bộ về phân tích , đánh
giá HĐKD tại Ngân hàng 105

*Yêu cầu về chất lượng phân tích, đánh giá kết quả HĐKD 105
Pphân tích kết quả HĐKD cung cấp thông tin giúp các nhà lãnh
đạo ngân hàng có thể biết được mức độ lãi, lỗ trong kinh doanh
để kịp thời đề ra chiến lược phù hợp trong từng thời kỳ hoạt
động 105
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
– CHI NHÁNH THĂNG LONG 105
3.2.3.1. Lập kế hoạch phân tích: 113
3.2.3.2. Thu thập dữ liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác 114
3.2.2.3. Xử lý số liệu, tạo các bảng biểu phân tích, tính toán chỉ
tiêu phân tích 114
3.2.2.4. Bộ phận phân tích tiến hành công việc phân tích 115
Giải pháp về quy trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 120
Hiện nay, Vietcombank chưa có quy trình phân tích kết quả HĐKD cụ thể,
chưa xác định rõ nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của phòng ban chuyên trách
thực hiện công tác phân tích kết quả HĐKD. Do đó hoàn thiện quy trình
phân tích, xác định rõ nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của đối tượng tham gia
công tác phân tích sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phân tích. Cụ thể như sau:
120
3.2.1.1. Lập kế hoạch phân tích: 120
Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích (toàn bộ hoạt động
hay chỉ một số vấn đề cụ thể), phạm vi phân tích (toàn đơn vị hay một vài bộ
phận), thời gian tiến hành phân tích (kể cả thời gian chuẩn bị), phân công
trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận. Đặc biệt, trong kế hoạch phân tích
phải xác định rõ loại hình phân tích được lựa chọn. 120
3.2.1.2. Thu thập dữ liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác 121
Cần thu thập đầy đủ và chính xác nguồn dữ liệu nội bộ, bao gồm các BCTC:
121

Bảng cân đối tài sản; 121
Báo cáo thu nhập - chi phí; 121
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; 121
Bản thuyết minh BCTC; 121
Phòng Kế toán chịu trách nhiệm về tính chính xác và kịp thời của thông tin
trên BCTC 121
Thu thập thông tin liên quan từ các nguồn khác. Bộ phận Phân tích tiến hành
thu thập thêm thông tin về thông tin kinh tế, tài chính tiền tệ thế giới, Việt
Nam: thông qua Ban thông kê và dự báo kinh tế, Phòng nghiên cứu phát
triển sản phẩm hoặc qua các trang web chính thống như Ngân hàng Nhà
nước, Reuter, WB để tìm hiểu chính xác nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan tác động tới kết quả HĐKD 121
Số liệu kế hoạch: Kế hoạch được giao từ Hội sở chính 121
Các báo cáo của NHTM khác, các báo cáo phân tích của các chuyên gia hay
NHTM khác 121
Bộ phận phân tích liên hệ trực tiếp đầu mối nhận báo cáo từ các phòng ban
có liên quan để công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu được tập trung và nhanh
chóng. Việc thu thập thông tin cũng phụ thuộc vào thời hạn lập báo cáo của
các phòng ban. 121
3.2.1.3. Xử lý số liệu, tạo các bảng biểu phân tích, tính toán chỉ tiêu phân
tích 121
Trên cơ sở thông tin đã thu thập được, bộ phận phân tích tiến hành lập các
bảng biểu phân tích, tính toán các chỉ tiêu phân tích theo mẫu đã lập sẵn.
Công việc này chiếm khá nhiều thời gian của nhà phân tích nếu Vietcobank
- Chi nhánh Thăng Long chưa có công cụ phần mềm thiết lập các báo cáo
phân tích 121
3.2.1.4. Bộ phận phân tích tiến hành công viêc phân tích 122
Đây là bước công việc chiếm đa số thời gian của nhà phân tích. Trong quá
trình phân tích, nếu có một số vấn đề chưa cụ thể hoặc chưa rõ ràng, bộ phận
phân tích có thể xác minh lại với đầu mối liên quan để làm rõ. Bộ phận phân

tích đưa ra các đánh giá, nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tham mưu cho Ban lãnh đạo
đề xuất các chiến lược kinh doanh phù hợp góp phần nâng cao kết quả hoạt
động kinh doanh cho Ngân hàng 122
Sau khi phân tích, Bộ phận phân tích gửi bản báo cáo phân tích cho Kế toán
trưởng phê duyệt và gửi cho Giám đốc thông qua 122
3.2.2. Giải pháp về hệ thống thông tin phục vụ cho công tác phân tích 122
Trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, thông tin được xem là yếu tố
quan trọng nhất. Với ý nghĩa giúp cho nhà quản trị đề ra các chiến lược kinh
doanh hiệu quả và kịp thời, bản phân tích trước hết phải dựa trên hệ thống
thông tin đảm bảo độ tin cậy và chính xác cao, đồng thời thông tin phải đa
chiều thì hiệu quả phân tích mới được đảm bảo. Việc hoàn thiện thông tin
phục vụ công tác phân tích cụ thể như sau: 122
Chuẩn hóa nguồn dữ liệu: 122
Chuẩn hóa hệ thống BCTC theo quy định của NHNN về chỉ tiêu và cách lấy
số liệu, đảm bảo tính thống nhất về số liệu giữa các kỳ báo cáo. 122
Chuẩn hóa các thông tin kinh tế có liên quan bằng cách lấy thông tin từ các
địa chỉ đáng tin cậy và thể hiện thông tin dưới dạng biểu đồ, đồ thị, bảng
biểu chuẩn, nhằm tăng hiệu quả trong việc cung cấp thông tin đến nhà quản
trị 122
Thu thập tài liệu, phân loại và sử dụng tài liệu 123
Thu thập thêm các thông tin từ nguồn đáng tin cậy (WB, NHNN) về tình
hình hoạt động kinh doanh của các NHTM tương đồng về quy mô, của các
NHTM có uy tín; tính toán các chỉ tiêu phân tích cơ bản, từ đó có sự liên hệ,
so sánh giữa Vietcombank Thăng Long với các Chi nhánh cùng hệ thống,
các NHTM khác nhằm xác định vị thế của Vietcombank Thăng Long trên
thị trường 123
Thường xuyên cập nhật các báo cáo phân tích của các tổ chức có uy tín và
chất lượng nhằm bổ sung thông tin cho bản phân tích, đồng thời trau dồi
thêm kỹ năng phân tích BCTC của nhân viên thực hiện công tác phân tích,

đánh giá 123
Nâng cao hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 123
Nâng cao chất lượng của công tác kế toán, kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo
tính xác thực và độ tin cậy cần thiết của các thông tin, các chỉ tiêu tài chính
kịp thời, nhanh chóng 123
Chuẩn hóa, thiết kế các báo cáo quản trị phù hợp với đặc thù kinh doanh.123
Vietcombank Thăng Long cần đầu tư vào việc chuẩn hóa hệ thống báo cáo
quản trị theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại 123
Tập trung, thiết kế triển khai phần mềm hỗ trợ để chiết xuất số liệu 123
Tập trung hoàn thiện cung cấp thông tin kế toán quản trị cho các nhà quản lý
để ra quyết định chính xác và kịp thời. Hệ thống này cung cấp các thông tin
về hệ thống báo cáo thống kê theo chỉ tiêu của Ngân hàng Nhà nước, đồng
thời cung cấp chức năng tạo báo cáo động giúp nhà quản lý thực hiện tạo
các báo cáo quản lý theo ý muốn; hệ thống quản lý đến hạn cung cấp thông
tin đến hạn của các khoản tiền gửi, tiền vay vào một thời điểm nhất định hay
một khoảng thời gian nhất định của ngân hàng; chức năng quản lý hạn mức
theo từng giao dịch viên, theo sản phẩm, theo chi nhánh, theo khách hàng…;
chức năng quản lý khả năng sinh lời của từng sản phẩm, từng chi nhánh,
từng khách hàng…; hệ thống chỉ số KPI (key performance Indicator) đánh
giá hoạt động của chi nhánh theo sản phẩm, theo cán bộ…Đây chính là một
hệ thống thông tin quản lý khá toàn diện nhằm tạo điều kiện cho các nhà
quản lý trong việc kiểm soát hoạt động ngân hàng nói chung và kiểm soát
rủi ro tín dụng nói riêng. 123
3.2.3. Giải pháp về nội dung phân tích, chỉ tiêu phân tích và phương pháp
phân tích 124
Mục tiêu hoạt động của bất kỳ NHTM nào cũng là lợi nhuận, do đó nội dung
phân tích thu nhập, chi phí cũng như khả năng sinh lời tại Vietcombank
Thăng Long khá chi tiết và đầy đủ. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn nội dung
phân tích này, nhà phân tích cần đi sâu phân tích xem xét sự biến động của
thu nhập, chi phí trong mối liên hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn để đánh

giá đúng kết quả kinh doanh của Vietcombank Thăng Long trong từng thời
kỳ nhất định. Muốn đánh giá nội dung này, Vietcombank Thăng Long có thể
sử dụng một số chỉ tiêu sau: 124
Tổng thu nhập/Tổng tài sản bình quân 124
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập trong
kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản hợp lý, tạo
điều kiện nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng 124
Tổng chi phí/Tổng tài sản bình quân 124
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra khi sử dụng một
đồng tài sản. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công tác quản lý chi phí của
ngân hàng không tốt, đòi hỏi ngân hàng cần có kế hoạch điều chỉnh hơp lý
nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh 124
Tỷ lệ chi phí/Thu nhập 125
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng thu nhập của ngân hàng phải mất bao
nhiêu đồng chi phí. Do đó, chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì càng tốt. Nếu chỉ
tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ kinh doanh ngân hàng không hiệu quả, thu
không đủ bù đắp chi phí. 125
Thu nhập lãi ròng/Tổng tài sản bình quân trong năm 125
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi
ròng. Do thu nhập của ngân hàng được tạo ra từ hai nguồn: thu nhập từ lãi
(từ các hoạt động ngân hàng truyền thống ) và thu nhập ngoài lãi (các hoạt
động dịch vụ khác). Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng đó tập trung kinh doanh
hoạt động truyền thống hay các hoạt động dịch vụ hiện đại khác. So sánh chỉ
tiêu này với một số ngân hàng khác để rút ra kết luận về đặc điểm hoạt động
kinh doanh của Vietcombank Thăng Long 125
Thu nhập lãi/Tổng tài sản sinh lãi bình quân năm 125
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản có sinh lãi sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
thu nhập lãi. Hay chỉ tiêu này phản ánh lãi suất đầu ra bình quân của ngân
hàng. 125
Chi phí lãi/Tổng công nợ chịu lãi bình quân trong năm 125

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguồn vốn huy động được ngân hàng phải
chi ra bao nhiêu đồng tiền lãi. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ chi phí huy
động vốn của ngân hàng càng cao.Chỉ tiêu này phản ánh lãi suất đầu vào
bình quân của ngân hàng 125
Thu nhập khác/ Tổng tài sản bình quân trong năm 125
Thu nhập khác bao gồm những khoản thu ngoài lãi. Tỷ lệ này được so sánh
trong mối tương quan với tỷ lệ thu nhập từ lãi/Tổng tài sản bình quân trong
năm để xác định khả năng sinh lời của tài sản là đến từ hoạt động truyền
thống hay khai thác các hoạt động dịch vụ khác 125
Chi phí khác/ Tổng tài sản bình quân trong năm 126
Chi phí khác là các khoản chi phí ngoài lãi, bao gồm chi phí hoạt động của
ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh để đầu tư một đồng tài sản thì ngân hàng
phải trả bao nhiêu đồng chi phí. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng
phải bỏ ra nhiều chi phí để quản lý tài sản của mình (chi phí quản lý chung,
chi phí nhân viên, chi phí hoạt động khác ). Hai ngân hàng có tài sản bình
quân bằng nhau, ngân hàng nào chi phí khác càng thấp thì hiệu quả quản lý
chi phí càng tốt. Tuy nhiên chúng ta không đánh giá chỉ tiêu này một cách
độc lập, mà phải đánh giá trong mối quan hệ với chỉ tiêu tổng thu/tổng tài
sản bình quân năm 126
Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh ngân hàng đồng thời thiết lập kế
hoạch lợi nhuận trong tương lai, các nhà phân tích cần đi sâu xem xét mối
quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời theo phương pháp
Dupont. Phân tích các tỷ lệ tài chính theo mô hình Dupont là công cụ hữu
ích nhất và hiệu quả nhất để hiểu rõ bản chất của các chỉ số tài chính cũng
như mối liên hệ giữa chúng và sự ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh. Cụ thể là: 126
Phân tích ROA, ROE theo mô hình Dupont: Theo công thức đã trình bày ở
Chương 1, ROE chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố, ROA chịu ảnh hưởng của 2
nhân tố, các nhân tố có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu ROE nên bằng
phương pháp thay thế liên hoàn, nhà phân tích có thể xác định mức độ ảnh

hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, từ đó cho phép nhà quản trị
tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng để có chiến lược kinh doanh
thích hợp. Theo phương pháp Dupont dựa vào những số liệu của Bảng 3.1 ta
tính được hệ số ROE, ROA và có thể rút ra một số nhận xét sau: 126
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA), Tỷ suất lợi nhuận/VCSH (ROE) 127
Bảng 3.1 - Tính ROE, ROA theo mô hình Dupont 127
Đơn vị: Triệu đồng, lần 127
Chỉ tiêu 127
Năm 2011 127
Năm 2012 127
Tổng tài sản có bình quân 127
4.957 127
5.163 127
Vốn chủ sở hữu bình quân 127
246 127
221 127
Tổng thu nhập 127
580.000 127
630.000 127
Lợi nhuận trước thuế 127
110.000 127
122.000 127
Lợi nhuận sau thuế 127
82.500 127
91.500 127
Tổng thu nhập/TSC BQ (A) 127
0,117 127
0,122 127
LNTT/Tổng thu nhập (B) 127
0,043 127

0,054 127
TSC BQ/VCSH BQ (C) 127
20,178 127
23,406 127
LNST/Tổng thu nhập (D) 127
0,033 127
0,041 127
ROA 127
0,0063 127
0,0077 127
ROE 127
0,1113 127
0,1422 127
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012 của Vietcombank Thăng
Long) 127
Xác định đối tượng cụ thể của phân tích: ROA 127
∆ROA = ROA1 – ROA0 = 0,0077 - 0,0063 = 0,0014 127
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích ROA
127
+Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Tổng thu nhập/ TSC BQ 127
∆A= A1B0 – A0B0 = 0,0066 – 0,0063 = 0,0003 127
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố LNTT/Tổng thu nhập 127
∆B= A1B1 – A1B0 = 0,0053 – 0,0066 = (0,0013) 127
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố: 127
∆ROA = ∆A + ∆B = 0,0003 + (0,0013) = 0,0001 127
Xác định đối tượng cụ thể của phân tích: ROE 127
∆ROE = ROE1 – ROE0 = 0,080 - 0,111 = (0,031) 128
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích ROE
128
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Tổng thu nhập/TSC BQ 128

∆A= A1C0D0 – A0C0D0 = 0,1167 – 0,1113 = 0,0054 128
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố TSC BQ/VCSH BQ 128
∆C= A1C1D0 – A1C0D0 = 0,1006- 0,1167 = (0,0161) 128
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố LNST/Tổng thu nhập 128
∆D= A1C1D1 – A1C1D0 = 0,0805 – 0,1006 = (0,0201) 128
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 3 nhân tố: 128
∆ROE=∆A+∆C+∆D= 0,0054 + (0,0161) + (0,0201) = (0,031) 128
Nhận xét: 128
Phân tích về ROA 128
Năm 2011, cứ 1 đồng tài sản có tạo được 0,0063 đồng lợi nhuận trước thuế
thì năm 2012, 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,0053 đồng lợi nhuận sau thuế,
giảm 0,001 đồng do ảnh hưởng của các nhân tố sau: 128
Do nhân tố Tổng thu nhập/TSCBQ tăng làm khả năng tạo lợi nhuận của
tổng tài sản tăng 0,0013 đồng. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
của ngân hàng năm 2012 cao hơn so với năm trước do ngân hàng tăng thu
lãi từ hoạt động tín dụng, lãi từ hoạt động dịch vụ, thu nợ gốc lãi đã xử lý rủi
ro 128
Do nhân tố LNTT/Tổng thu nhập giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của Tổng
tài sản giảm 0,0003 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả quản trị chi phí của
ngân hàng chưa tốt so với năm 2012. Trong năm 2012, chi phí ngân hàng
cao hơn 2011 do lãi suất huy động tiền gửi rất cao, ngoài ra do Agribank
thực hiện chế độ tăng lương, điều chỉnh bảng lương, mở rộng nhiều điểm
giao dịch mới đi vào hoạt động có chi phí lớn hơn doanh thu 128
Về ROE: 129
Năm 2011, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo được 0,111 đồng lợi nhuận thì
năm 2010, 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm
0,031 đồng do ảnh hưởng của các nhân tố sau: 129
Do nhân tố Tổng thu nhập/TSCBQ (sức sản xuất của tài sản) tăng làm khả
năng tạo lợi nhuận của vốn chủ sở hữu tăng 0,0054 đồng. Điều này phản ánh
hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng năm 2012 cao hơn so với năm trước

do ngân hàng tăng thu lãi từ hoạt động tín dụng (lãi suất cho vay tăng cao
phù hợp với xu thế của thị trường). Ngoài ra việc tăng khoản thu phí dịch vụ
và thu khác (thu từ nợ gốc của cá khoản xử lý rủi ro) làm cho tỷ lệ này tăng
trong năm 2012 129
Do nhân tố số nhân đòn bẩy (tỷ lệ TSC BQ/VCSHBQ) giảm làm cho khả
năng tạo lợi nhuận của một đồng VCSH giảm 0,0161 đồng. Nếu số nhân đòn
bẩy giảm (hay tốc độ tăng của TSC nhỏ hơn VCSH), VCSH vẫn không đủ
lớn để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (mặc đù năm 2012, Ngân sách nhà
nước đã cấp thêm gần 10.000 tỷ đồng), nên việc tăng huy động vốn từ bên
ngoài sẽ làm tăng rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động ngân hàng 129
Do nhân tố LNST/ Tổng thu nhập giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của
VCSH giảm 0.0201 đồng. Đây là nhân tố phản ánh hiệu quả quản trị chi phí
thuế của ngân hàng. 129
3.2.4. Giải pháp về công tác tổ chức phân tích, đánh giá kết quả HĐKD. .129
Tổ chức phân tích kết quả HĐKD là việc thiết lập trình tự các bước công
việc cần tiến hành trong quá trình phân tích, vận dụng tổng hợp các phương
pháp phân tích để đánh giá kết quả, chỉ rõ những sai lầm, kiến nghị những
biện pháp sửa chữa những sai sót trong hoạt động kinh doanh. Thực tế tại
Vietcombank Thăng Long mới chỉ đề cương sơ bộ về phân tích kết quả
HĐKD. Chưa văn bản chỉ đạo cụ thể, giám sát thực hiện chặt chẽ về công
tác này. Do vậy, hoàn thiện công tác tổ chức phân tích, đánh giá báo cáo kết
quả HĐKD có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng của báo cáo, hoàn thiện từ
công tác lập kế hoạch, trình tự phân tích, hoàn thành công việc phân tích.
Cùng với việc xây dựng quy trình phân tích đã nêu ở trên, Vietcombank
Thăng Long tiếp tục xây dựng hệ thống các văn bản quy định cụ thể về: 129
Lập kế hoạch phân tích: Xác định rõ mục tiêu phân tích cho đối tượng nào;
xây dựng chương trình phân tích báo cáo, phạm vi phân tích, nội dung phân
tích, thời gian … 130
Trình tự phân tích: Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu; tính toán phân tích và
dự đoán; tổng hợp kết quả và đưa ra kết luận 130

Hoàn thành công việc phân tích: Tất cả các báo biểu phân tích tổng hợp, chi
tiết, các tài liệu thu thập được có liên quan đến việc phân tích kết quả
HĐKD đều được hoàn chỉnh và lưu giữ lại 130
3.2.5. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu
về quản lý 130
Hoạt động phân tích kết quả HĐKD tuy không còn quá mới mẻ đối với các
NHTM, tuy nhiên vẫn là một công việc tương đối khó, đòi hỏi rất cao ở
người phân tích về kiến thức tổng hợp và kỹ năng phân tích. Trình độ các
nhà phân tích kết quả HĐKD nói riêng và phân tích tài chính nói chung tại
Vietcombank Thăng Long hiện tại vẫn đang được đảm nhiệm bởi các cán
bộ thâm niên, nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên chưa đáp ứng được các kiến
thức về tài chính hiện đại; đặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lý. Do đó,
Vietcombank Thăng Long nên tổ chức mở các khóa đào tạo do chuyên gia
phân tích tài chính trong nước và nước ngoài giảng dạy. Đồng thời,
Vietcombank Thăng Long có thể chiêu mộ nhân tài phân tích kết quả
HĐKD nói riêng, phân tích báo cáo tài chính nói chung từ những đãi ngộ
hợp lý 130
3.2.6. Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích 131
Với định hướng phát triển là không ngừng cung cấp cho khách hàng các sản
phẩm dịch vụ đa dạng, tiện ích có hàm lượng công nghệ cao, Vietcombank
Thăng Long đã triển khai dự án hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin
cùng với sự trợ giúp của các chuyên gia quốc tế với phần mềm và hệ thống
Corebanking ở Hội sở. Đây là một chương trình phần mềm ưu việt, hiện đại,
linh hoạt và tích hợp, có thể đáp ứng các yêu cầu của Ngân hàng ở mức Chi
nhánh cũng như mức Hội sở chính, đáp ứng các yêu cầu trực tuyến và môi
trường xử lý tức thời, theo sát các thông lệ và các yêu cầu nghiệp vụ của
Ngân hàng. Phục vụ công tác kiểm tra, giám sát trực tiếp giữa Hội sở với các
chi nhánh thông qua các báo cáo online. Tuy nhiên, Vietcombank Thăng
Long chưa khai thác hết tính năng của phần mềm. Trung tâm công nghệ
thông tin hỗ trợ phân tích báo cáo tài chính bằng những báo cáo quản trị

trực tiếp từ hệ thống, không cần phải tính toán tay bên ngoài… 131
3.3 KIẾN NGHỊiến nghị 131
KẾT LUẬN 137
138
1
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
MỞ ĐẦU 1
ChHƯƠNGương 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 4
1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng 5
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 6
1.1.2.3. Chức năng tạo tiền 7
1.1.3.1. Huy động vốn: 9
1.1.3.2. Tín dụng: 9
1.1.3.3. Cung cấp dịch vụ thanh toán: 9
1.1.3.4. Các hoạt động khác: 10
1.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.2.2.1. Phương pháp so sánh 16
1.2.2.2. Phương pháp tỷ số 19
1.2.2.3. Phương pháp loại trừ 20
1.2.2.4. Phương pháp Dupont 21
1.2.2.5. Phương pháp khác 21
1.2.3.1. Phân tích tình hình doanh thuPhân tích thu nhập 22
1.2.3.2. Phân tích tình hình cPhân tích chi phíhi phí 25

1.2.3.3. Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời (ROA, ROE,
ROS) 28
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 36
CHƯƠNGhươngHƯƠNG 2 43
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNTMCP
NGOẠI THƯƠNG 43
VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 43
2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 43
2.1.3.1. Về công tác huy động vốn 48
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 54
2.1.3.3. Công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 57
2.1.3.4. Công tác phát hành thẻ, thanh toán thẻ và hệ thống ATM,
POS 58
2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 59
2.2. ThỰực trạng trẠng phân tích, đánh giá kếẾt quảẢ hoạẠt độỘng kinh
doanh tẠại Ngân hàng TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NgoạẠi thương
ViệỆt Nam – Chi nhánh Thăng Long 61
2.2.2.1. Phân tích tình hình doanh thu 62
2.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí 67
2.2.2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại
Vietcombank Thăng Long 73
2.3. ĐÁNH GIÁNhậ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI n xét thực trạng phân tích báo cáo kết quả
HĐKD tại Ngân hàng TMCP Thương mẠi CỔ phẦn NgoẠại thương ViỆệt
Nam – Chi nhánh Thăng Long 81
2.3.2.1. Những tồn tại 86

Các báo cáo phân tích kết quả HĐKD của Vietcombank Thăng
Long sử dụng nhiều chỉ tiêu có nội dung kinh tế và có ý nghĩa
phân tích, phản ánh tương đối đầy đủ các mặt hoạt động kinh
doanh của Vietcombank Thăng Long. Tuy nhiên, trong báo cáo
phân tích của Vietcombank Thăng Long còn có một số mặt hạn
chế như sau: 90
- Phân tích kết quả kinh doanh chỉ mới dừng lại ở việc phân tích
độc lập từng chỉ tiêu thu nhập, chi phí mà chưa xem xét nó trong
mối quan hệ với quy mô hoạt động của Ngân hàng, chưa gắn sự
biến động của chi phí với thu nhập nên chưa làm rõ được tính
hợp lý hay không hợp lý của việc tăng, giảm chi phí Chưa phân
tích, đánh giá sâu về nguyên nhân của biến động thu nhập chi phí
từng thời kỳ; chưa đề xuất được phương hướng cụ thể đối với
hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 90
- Các phép so sánh được sử dụng trong phân tích chủ yếu tập
trung phân tích sự thay đổi quy mô, cơ cấu thu nhập, chi phí. Do
đó, chưa phân tích hết được tính cân đối hay phù hợp giữa thu
nhập và chi phí của NH để từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao kết quả HĐKD của NH 90
- Khi tính toán chỉ tiêu ROA, ROE, NH mới đơn thuần tính toán
và đánh giá sự biến động tỷ lệ này qua các năm nhưng chưa phân
tích theo mô hình Dupont để đánh giá được từng mặt hoạt động
có liên quan. Chưa sử dụng chỉ tiêu ROS 91
- Báo cáo phân tích kết quả HĐKD chưa có nội dung về phân tích
rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động… mà NH phải
đánh đổi để đạt mục tiêu lợi nhuận. Đây là nội dung phân tích rất
quan trọng, giúp nhà quản trị nắm bắt rõ nét và sâu sắc hơn hoạt
động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long, đặc biệt là giúp
các nhà quản trị có lựa chọn đúng đắn khi phải quyết định đánh
đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh của bất cứ

NHTM nào đều gắn với rủi ro, do đó, việc kiểm soát và phòng
ngừa rủi ro luôn là một nhiệm vụ cấp thiết và ưu tiên hàng đầu
của các NHTM. Trên thực tế tại Vietcombank Thăng Long, công
tác phân tích rủi ro được thực hiện tại các bộ phận nghiệp vụ liên
quan. Tuy nhiên Vietcombank Thăng Long cũng nên đưa nội
dung phân tích rủi ro vào báo cáo phân tích kết quả HĐKD để
nhà quản trị có cái nhìn hệ thống và toàn diện hơn tình hình kinh
doanh của ngân hàng. 91
+ Báo cáo phân tích mới chỉ dừng lại ở việc tính toán và phân
tích các chỉ tiêu nội bộ Vietcombank Thăng Long và so sánh với
chỉ tiêu của hệ thống VCB, chưa có sự so sánh với các chỉ số
bình quân ngành hay của các NHTM khác. Do đó, nhà quản trị
chưa có đầy đủ thông tin để xác định vị trí của Vietcombank
Thăng Long trên thị trường tài chính cũng như so sánh được hiệu
quả hoạt động và quản lý của Vietcombank Thăng Long với các
NHTM cùng vị thế khác 91
+ Báo cáo phân tích chưa đưa ra được những kiến nghị, đề xuất
cho chi nhánh đối với các nghiệp vụ cần lưu ý. Thực tế
Vietcombank TW đã có các văn bản cụ thể theo thời điểm hướng
dẫn cho các Chi nhánh một số nội dung liên quan đến hạch toán
kế toán, định mức chi tiêu, các khoản chi phí vượt mức kế
hoạch… Tuy nhiên, để thực hiện chức năng tham mưu của báo
cáo phân tích, Vietcombank Thăng Long cần đưa vào trong báo
cáo phân tích những vấn đề cần lưu ý, đồng thời đưa ra những đề
xuất nhằm định hướng kinh doanh tốt hơn cho Chi nhánh. 91
+ Một số tồn tại khác việc phân tích trình bày chưa có chiều sâu,
chưa làm rõ được gốc rễ của vấn đề: nội dung phân tích các chỉ
tiêu phân tích đôi khi được tính toán chưa chính xác, không đồng
nhất với nhau nên việc đánh giá, nhận xét có thể chệch hướng,
đưa đến những kết quả trái chiều so với mong muốn; một số

thông tin về tình hình kinh tế thế giới và trong nước không ghi
chú nguồn trích dẫn, do đó gây khó khăn trong việc xác nhận lại
thông tin. Ngoài ra, báo cáo phân tích thiếu nhiều thông tin về
tình hình thị trường, đặc biệt những thông tin có ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long, do
đó chưa làm rõ được những cơ hội, thách thức của môi trường
bên ngoài tác động như thế nào đến kết quả HĐKD của
Vietcombank Thăng Long; đưa ra các dự báo và khuyến nghị
chung chung, chưa có tính thuyết phục cao 92
2.3.2.2. Nguyên nhân 92
CCCHƯƠNG 3hương 3 99
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCHGiẢải pháp nâng
cao chất lượngHOÀN THIỆN CÔNG TÁC phân tích, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG 99
đánh giá kẾết quả quẢ hoạẠt độỘng kinh doanh tạiẠI Vietcombank
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – 99
CCHI NHÁNH THĂNG LONGhi nhánh Thăng Long 99
3.1. ĐỊịnh hưỚớng phát triểỂn cỦAủa Vietcombank NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – Chi nhánh
Thăng Long 99
3.1.1.1. Cơ hội 100
3.1.1.2. Thách thức 101
3.1.3. * Định hướng về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động

×