Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.65 KB, 35 trang )

ChươngChương 6: 6: KếKế toántoán xácxác địnhđịnh kếtkết quảquả
vàvà
phânphân
phốiphối
KQKDKQKD
vàvà
phânphân
phốiphối
KQKDKQKD
1
Nội dung của chương
• Kết quả kinh doanh
• Các nguyên tắc kế toán được sử dụng để xác định
KQKD
• Kế toán chi phí bán hàng
• Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế
toán
điều
chỉnh
doanh
thu
, chi
phí
cuối
kỳ

Kế
toán
điều


chỉnh
doanh
thu
, chi
phí
cuối
kỳ
• Kế toán chi phí thuế TNDN
• Kế toán xác định kết quả
• Kế toán phân phối KQKD
7.2
Kết quả kinh doanh
• Kết quả kinh doanh
– Chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi phí phát sinh từ tất cả các hoạt động của
DN trong 1 kỳ kế toán.
– Phản ánh thông qua chỉ tiêu LN thuần từ hoạt động KD.
Doanh
thu thuần
về bán
hàng

-
Giá
vốn
hàng
Doanh
thu
hoạt
động
-

Chi
phí
tài
Chi
phí
bán
-
Chi
phí
quản

Thu
nhập
khác
-
Chi
phí
khác
-
+
hàng

CCDV
hàng
bán
động
TC
tài
chính
bán

hàng

DN
khác
khác
+
-
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
=
Các nguyên tắc kế toán được sử dụng để
xác định KQKD
• Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
– Cơ sở dồn tích
– Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
– Nguyên tắc phù hợp
Kế toán chi phí bán hàng
• Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến hoạt động tiêu
thụ bao gồm:
– Chi phí nhân viên bán hàng
– Chi phí vật liệu, bao bì
– Chi phí dụng cụ, đồ dùng
– Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại bộ phận bán hàng
– Chi phí bảo hành
– Chi phí dịch vụ mua ngoài
– Chi phí bằng tiền khác
Kế toán chi phí bán hàng

TK 334, 338
Chi phí nhân viên bán hàng
TK 641
TK 153, 142, 242
TK 152
Chi phí vật liệu
KC TK
911
Chi phí bảo hành ttế phát sinh (TH ko trích lập dự phòng)
Chi phí báo hành ttế PS Trích lập dự phòng bảo hành SP
Chi phí công cụ dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111, 112, 331, …
Chi phí bán hàng khác
TK 352TK 154, 336, 111, 112
Hoàn
nhập
DP bảo
hành
sản
phẩm
Kế toán CPBH_Chi phí bảo hành
• Chi phí bảo hành:
– Phát sinh ở các kỳ sau khi tiêu thụ sản phẩm
– Tỷ lệ giữa CP bảo hành sản phẩm phát sinh và
doanh thu bán hàng biến động giữa các kỳ.
• Nguyên tắc trích lập:
– Nguyên tắc phù hợp
– Nguyên tắc thận trọng

• Nguyên tắc trích lập:
– Ước tính CPBH liên quan đến số lượng sản phẩm
được tiêu thụ trong kỳ và có thể phát sinh trong thời
gian bảo hành trích lập nguồn để trang trải khi CP
BH thực tế phát sinh
Kế toán CPBH_ Chi phí bảo hành
• Nguyên tắc trích lập:
– Mức trích lập DP <= 5% DT tiêu thụ trong kỳ.
– Xác định vào lúc cuối kỳ.
– Tính vào chi phí: TK 641/ TK 627

Căn
cứ
trích
lập
:

Căn
cứ
trích
lập
:
– So sánh giữa mức DP đã lập vào năm trước và mức
DP cần trích lập năm nay  Trích lập thêm/ Hoàn
nhập DP (Giảm chi phí/ TK 711)
• Các trường hợp bảo hành sản phẩm:
– Bộ phận bảo hành không hạch toán độc lập  chi phí
bảo hành tính vào CP dịch vụ
– Bộ phận bảo hành hạch toán độc lậpbán sản phẩm
dịch vụ

Kế toán CPBH_Chi phí bảo hành
• Tài khoản sử dụng
TK 352 - Dự phòng phải trả
- Số dự phòng sử dụng để bù đắp chi
phí thực tế phát sinh;
- Hoàn nhập số dự phòng chưa sử dụng
hết
khi
doanh
nghiệp
chắc
chắn
không
- Số dự phòng được trích lập tính vào
chi phí trong kỳ.
hết
khi
doanh
nghiệp
chắc
chắn
không
còn phải chịu sự giảm sút về kinh tế do
không phải chi trả cho nghĩa vụ nợ;
- Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập
ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng
đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng.
Số dư : Số dự phòng phải trả còn ở cuối
kỳ.
• Bộ phận bảo hành không hạch toán độc lập

Kế toán CPBH_Chi phí bảo hành
Chi phí bảo
hành thực tế ps
Chi phí nhân công TT
TK 621
Chi phí NL, VL TT
TK 622
TK 154 – CT
“CP bảo hành”
TK 352
(2a1)
(2a2) (2b)
Cuối kỳ, xđ chi
phí BHSP ttế PS
Chi phí nhân công TT
TK 627
Chi phí nhân sản xuất chung
TK 641
Số dự phòng bảo
hành còn thiếu
(2a3)
Kế toán CPBH_Chi phí bảo hành
• Bộ phận bảo hành hạch toán độc lập
TK 622
Kế toán ở đơn vị bảo hành Kế toán ở đơn vị có sp bảo hành
TK 352
CP bảo hành
thực tế PS
TK 111, 112,
336

TK 641
Giá thành dịch vụ
BH c/c trog kỳ
Chi phí NCTT
Chi phí NL, VL TT
TK 632
TK 621
TK 154
Doanh thu về dịch vụ BH
TK 136TK 512
TK 3331
VAT (nếu có)
TK 641
Số DP bảo hành
còn thiếu
TK 133
VAT (nếu có)
Chi phí NCTT
TK 627
Chi phí nhân SXC
Kế toán chi phí quản lý
• Chi phí quản lý doanh nghiệp:
– Chi phí nhân viên quản lý
– Chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng
– Chi phí KH TSCĐ cho bộ phận quản lý

Thuế
,
phí
,

lệ
phí
:
thuế
môn
bài
,
thuế
bảo
vệ
mội

Thuế
,
phí
,
lệ
phí
:
thuế
môn
bài
,
thuế
bảo
vệ
mội
trường, thuế nhà đất…
– Chi phí dự phòng: phải thu khó đòi.
– Dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: chi phí

tiếp khách, chi phí hội nghị…
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642
Chi phí công cụ dụng cụ
TK 153, 142, 242
TK 152
TK 334, 338
Chi phí nhân viên QLDN
Chi phí vật liệu
KC CP
sang TK
911
TK
liên
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111, 112, 331, …
Chi phí QLDN khác
TK liên quan
Chi phí dự phòng
TK 333
Thuế, lệ phí tính vào chi phí QLDN
TK
liên
quan 


giảm chi
phí
Hoàn

nhập DP
Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
• Đối tượng lập dự phòng:
– Các khoản nợ phải có chứng từ gốc và có đối chiếu
xác nhận nợ
– Các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán
– Các khoản nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán
nhưng
khách
hàng
không

khả
năng
thanh
toán
.
nhưng
khách
hàng
không

khả
năng
thanh
toán
.
• Mức trích lập dự phòng:
– Căn cứ vào mức tổn thất có thể xảy ra
– Căn cứ vào tuổi nợ quá hạn

Mức trích lập dự
phòng nợ phải
thu khó đòi
=
Tỷ lệ % tổn thất
theo quy định của
Nhà nước
X
Số dư nợ quá
hạn theo tuổi hạn
nợ
Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
• Tỷ lệ trích lập:
– 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên
6 tháng đến dưới 1 năm.
– 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1
năm đến dưới 2 năm.

70%
giá
trị
đối
với
khoản
nợ
phải
thu
quá
hạn
từ

2

70%
giá
trị
đối
với
khoản
nợ
phải
thu
quá
hạn
từ
2
năm đến dưới 3 năm.
– 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở
lên.
– Chưa đến thời hạn nợ: căn cứ vào dự kiến mức tổn
thất không thể thu hồi được.
Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
TK 642
TK 139
TK 131, 138
TK 11X
Phần có thể
thu hồi
Phần thiệt hại DP
không đủ bù đắp
TK004

Trích lập dự phòng nợ phải
thu khó đòi
Trích lập thêm dự phòng
nợ phải thu khó đòi (Dự
phòng năm nay > Dự
phòng năm trước)
Hoàn nhập dự phòng
(Dự phòng năm nay <
dự phòng năm trước)
DP bù đắp khi
tổn thất thực tế
phát sinh
Tiếp tục theo
dõi trong 5-10
sau khi xử lý
Điều chỉnh doanh thu, chi phí cuối kỳ
• Điều chỉnh doanh thu:
– Doanh thu chưa thực hiện
– Doanh thu sẽ nhận
• Điều chỉnh chi phí:

Chi
phí
trả
trước

Chi
phí
trả
trước

– Chi phí phải trả
• Nguyên tắc kế toán được áp dụng:
– Cơ sở dồn tích
– Nguyên tắc phù hợp
Doanh thu chưa thực hiện
• Doanh thu chưa thực hiện:
– giá trị các dịch vụ DN phải cung cấp cho khách hàng
trong tương lai.
– lợi ích kinh tế được ghi nhận trong kỳ hiện tại.
• Bao gồm:
– Tiền nhận trước của KH về dịch vụ cung cấp cho khách
hàng trong nhiều kỳ.
– Lãi bán hàng trả góp, trả chậm
– Lãi nhận trước khi cho vay vốn, mua chứng khoán
• Nguyên tắc hạch toán:
– Trong kỳ KT: Tăng TS/Ghi nhận DT chưa thực hiện
– Cuối kỳ: Căn cứ vào 1 số nguyên tắc chuyển phần
doanh thu chưa thực hiện thành doanh thu thực hiện
Doanh thu chưa thực hiện
• Căn cứ xác định doanh thu chưa thực hiện  doanh thu
thực hiện đối với trường hợp dịch vụ:
Doanh thu
trong kỳ
=
Doanh thu chưa thực hiện
được ghi nhận ban đầu
x
Tỉ lệ (%) công việc
hoàn thành


Tỷ
lệ
%
công
việc
hoàn
thành
:

Tỷ
lệ
%
công
việc
hoàn
thành
:
• Đánh giá phần công việc đã hoàn thành
• So sánh tỉ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn
thành với tổng khối lượng công việc phải hoàn thành;
• Tỉ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước
tính để hoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch
vụ
Doanh thu chưa thực hiện
• Đối với trường hợp lãi trả góp, trả chậm hoặc nhận lãi
trước:
– Thời gian tính lãi (thời gian nợ)
– Lãi suất thực tế.
TK 111, 112, 131, …
TK 3387

TK 511
Cuối kỳ, xác định DT tương ứng với
phần công việc đã thực hiện trong kỳ
Khi nhận trước tiền của KH
về HĐ ccdv trong nhiều kỳ;
lãi trả góp; lãi nhận trước
TK 515
Cuối kỳ, xác định tiền lãi
thực tế phát sinh trong kỳ
Doanh thu sẽ nhận
• Doanh thu sẽ nhận:
– giá trị các dịch vụ DN đã cung cấp cho khách hàng
nhưng cuối kỳ vẫn chưa ghi nhận lợi ích kinh tế.
• Bao gồm:
– Nhận lãi sau, kỳ nhận lãi không trùng kỳ kế toán.
– Thực hiện Hợp đồng xây dựng thanh toán theo tiến
độ.
TK 138 TK515
TK 337
TK 511
TH Thực hiện hợp
đồng xây dựng thanh
toán theo tiến độ
Doanh thu tài
chính
Phần lãi đã
thực hiện
Phần CV
đã thực
hiện

Chi phí trả trước
• Chi phí trả trước:
– chi phí thực tế đã phát sinh nhưng liên quan đến việc
tạo ra lợi ích kinh tế cho nhiều kỳ và đang chờ phân
bổ.
TK 153, 111, 112, 331, …
TK 142, 242
TK 6XX
Cuối kỳ phân bổ chi phí CCDC
loại phân bổ nhiều lần, chi phí
SCL TSCĐ ngoài kế hoạch, …
Khi phát sinh các khoản
chi phí trả trước
TK 635
Cuối kỳ, phân bổ tiền lãi mua
trả góp, lãi vay trả trước, …
Căn cứ vào
thời gian và giá
trị phân bổ
Chi phí phải trả
• Chi phí phải trả:
– khoản chi tiêu dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai với
qui mô lớn và liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của nhiều kỳ kế toán.
– được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trước
khi
khoản
chi
tiêu
đó

thực
tế
phát
sinh
.
khi
khoản
chi
tiêu
đó
thực
tế
phát
sinh
.
TK 335 TK 6XX
TK 635
Trích trước chi
phí
Chi phí lãi vay
phát sinh trong
kỳ
Kế toán chi phí thuế TNDN
• Thuế TNDN:
– Trực thu trên lợi nhuận của doanh nghiệp.
• Căn cứ tính thuế:
– Thu nhập chịu thuế

Thuế
suất

thuế
TNDN.

Thuế
suất
thuế
TNDN.
• Thu nhập chịu thuế:
– Tuân thủ quy định của Luật thuế TNDN
• Thu nhập chịu thuế ≠ lợi nhuận kế toán
Kế toán chi phí thuế TNDN
• Thu nhập chịu thuế vs Lợi nhuận kế toán
• Theo chuẩn mực và chế
độ kế toán
• Luôn tuân thủ cơ sở dồn
tích
Lợi
nhuận kế
toán
tích
toán
• Theo Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp
• Một số trường hợp không
tuân thủ cơ sở dồn tích
Thu nhập
chịu thuế

×