Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hoàn thiện kế toán xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận của Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.11 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
mục lục
Lời nói đầu
...................................................................................................
3
Chơng I : Lý luận chung về kế toán xác định kết quả tài chính
và phân phối lợi nhuận trong Doanh nghiệp
...........................................................................................
4
I. Kết quả tài chính trong doanh nghiệp.
.........................................................................................................................................
4
1. Vai trò của kết quả tài chính...................................................................................4
2. Nội dung của kết quả tài chính
4
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
...............................................................................................................................
5
2.2. Kết quả hoạt động tài chính
...............................................................................................................................
6
2.3. Kết quả hoạt động khác
...............................................................................................................................
7
3. Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tài chính
...............................................................................................................................
8
3.1. ảnh hởng của doanh thu bán hàng tới kết quả tài chính
...............................................................................................................................
8
3.2. ảnh hởng của giá vốn hàng bán tới kết quả tài chính


...............................................................................................................................
8
3.3. ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí QLDN
...............................................................................................................................
9
3.3.1. ảnh hởng của chi phí bán hàng
...............................................................................................................................
9
3.3.2. ảnh hởng của chi phí QLDN
...............................................................................................................................
9
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 1
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
3.4. ảnh hởng của các chi phí tài chính, doanh thu tài chính và các
khoản chi phí khác, thu nhập khác tới kết quả kinh doanh của DN
...............................................................................................................................
9
3.4.1. ảnh hởng của chi phí tài chính
...............................................................................................................................
9
3.4.2. ảnh hởng của chi phí QLDN
...............................................................................................................................
9
3.4.3. ảnh hởng của chi phí khác
...............................................................................................................................
9
4. Các biện pháp nâng cao kết quả tài chính
...............................................................................................................................
10
4.1. Nâng cao doanh thu bán hàng

........................................................................................................................
10
4.2. Tiết kiệm chi phí kinh doanh
........................................................................................................................
10
5. Nhiệm vụ của kế toán kết quả tài chính
...............................................................................................................................
10
II. nội dung và nguyên tắc phân phối lợi nhuận
..................................................................................................................................................
11
1. Chứng từ sử dụng
........................................................................................................................
11
2. Tài khoản sử dụng
........................................................................................................................
11
III- Phơng pháp xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận
...............................................................................................................................
12
1- Chứng từ sử dụng
...............................................................................................................................
12
2- Tài sản sử dụng
...............................................................................................................................
12
3- Trình tự kế toán
...............................................................................................................................
13
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 2

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
3.1. Trình tự kế toán xác định kết quả tài chính
...............................................................................................................................
13
chơng ii : thực trạng kế toán tài chính và phân phối lợi
nhuận tại công ty phát triển tin học, công nghệ và
môi trờng thuộc tổng công ty than việt nam
.........................................................................................
15
i. tổng quan về công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng..................15
1. Đặc điểm tình hình SXKD và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.........................15
1.1. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................15
1.2. Chức năng của Công ty...........................................................................................15
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty........................................................................16
3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty........................................................................17
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty............................................................17
3.2. Hình thức tổ chức kế toán.......................................................................................19
ii. tình hình kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận tại Công ty .......................21
phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.................................................................
1. Kế toán kết quả tài chính...........................................................................................21
1.1. Kế toán xác định kết quả tài chính.........................................................................23
1.1.1. Loại chứng từ kế toán áp dụng.....................................................................23
1.1.2. Tài khoản sử dụng........................................................................................28
1.1.3. Trình tự tiến hành.........................................................................................28
1.1.3.1. Hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh.................................................30
1.1.3.2. Hạch toán kết quả tài chính, kết quả hoạt động khác...............................36
2. Kế toán phân phối lợi nhuận......................................................................................42
2.1. Nội dung phân phối lợi nhuận tại Công ty..............................................................42
2.2. Phơng pháp kế toán phân phối lợi nhuận................................................................42
2.2.1. Chứng từ sử dụng.........................................................................................42

2.2.2. Tài khoản sử dụng........................................................................................42
2.2.3. Trình tự hạch toán kế toán...........................................................................42
chơng iii : một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công
tác kế toán xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận
tại công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng........... 44
i. nhận xét công tác kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả tài chính
và phân phối lợi nhuận tại công ty nói riêng...........................................................44
1. Nhận xét chung..........................................................................................................44
2. Những nhận xét về kế toán xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận tại
Công ty...................................................................................................................45
ii. một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả tài
chính và phân phối lợi nhuận tại công ty..................................................................46
kết luận...............................................................................................53
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 3
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
giải thích chữ viết tắt.......................................................................54
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 4
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc, cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới cả về chiều sâu lẫn chiều rộng đã tác động
rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong
nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu
tác động của quy luật kinh tế nh: sự cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do
đó, để đứng vững, tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp phải mang lại lợi nhuận. Lợi nhuận chính là mục đích theo đuổi của mỗi doanh
nghiệp, nó là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.
Kết quả tài chính là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng mang tính tổng hợp, phản ánh
kết quả kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một
thời gian hoạt động. Việc xác định đúng đắn kết quả tài chính giúp ban lãnh đạo doanh

nghiệp có những biện pháp hữu hiệu đối với hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính,
hoạt động khác của doanh nghiệp. Từ đó, tạo điều kiện nâng cao tích luỹ vốn, nâng cao
đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Bên cạnh việc xác định kết quả tài chính thì phân phối lợi nhuận cũng là vấn đề rất đ-
ợc coi trọng. Nếu phân phối lợi nhuận đúng đắn, hợp lý sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đợc phát triển bình thờng, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn,
đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nớc, nhân dân và ngời lao động. Chính những điều này
sẽ tạo cho các doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục công việc kinh doanh của mình.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Phát triển tin học, công nghệ và môi trờng,
đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Đỗ Văn Lu và các cán bộ phòng kế toán trong công ty,
em đã chọn đề tài:
"Hoàn thiện kế toán xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận của
doanh nghiệp"
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
Ch ơng I: Cơ sở lý luận và yêu cầu thực tiễn của việc hoàn thiện kế toán xác định kết
quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong các doanh nghiệp.
Ch ơng II: Thực trạng kế toán xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận tại
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.
Ch ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả
tài chính và phân phối lợi nhuận tại Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.
Do trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung để bản báo cáo này thêm hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn!
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 5
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
chơng I
lý luận chung về kế toán xác định kết quả tài chính và
phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.
I. K ết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
1. Vai trò của kết quả tài chính:

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành SXKD đều phải quan tâm tới hiệu quả,
Hiệu quả là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động SXKD của doanh
nghiệp. Hiệu quả thể hiện tập trung ở chỉ tiêu lợi nhuận mà DN đạt đợc trong một kỳ
kinh doanh hoặc một kỳ kế toán.
Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động SXKD của mỗi DN bởi vì nó
khẳng định DN có tồn tại đợc hay không trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ
chế thị trờng.
Việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho tình
hình tài chính của DN, nó ảnh hởng trực tiếp tới khả năng thanh toán, khả năng chi trả,
khả năng tái tạo nguồn vốn kinh doanh...
Lợi nhuận là phơng tiện để DN tận dụng khai thác các tiềm năng, thế mạnh của
mình, tạo điều kiện cho DN chiếm lĩnh thị trờng và làm tròn trách nhiệm với 3 khách thể
là Nhà nớc, ngời lao động và bản thân Doanh nghiệp thể hiện qua các nội dung: Nộp
ngân sách Nhà nớc, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động và bảo toàn, phát triển vốn.
Lợi nhuận còn lại là nguồn tích luỹ cơ bản để DN bổ sung vốn trong kinh doanh, khi
có lợi nhuận DN sẽ có điều kiện để trích lập dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp
mất việc làm, quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng phúc lợi, từ đó có điều kiện để tái đầu
t vào quá trình SXKD, đổi mới, hiện đại hoá máy móc, mở rộng quy mô SXKD cũng nh
có điều kiện cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong DN.
2. Nội dung kết quả tài chính.
Kết quả tài chính là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD sau một thời kỳ nhất
định đợc biểu hiện dới hình thức tiền lãi hoặc lỗ. Hay nói cách khác, kết quả tài chính là
số chênh lệch giữa thu nhập và chi phí hoạt động KD trong một thời kỳ nhất định ( tháng,
quý, năm).
Kết quả tài chính đợc cấu thành từ 3 bộ phận:
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
- Kết quả hoạt động tài chính.
- Kết quả hoạt động khác.
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 6

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Hoạt động kinh doanh là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu của DN. Kết quả hoạt
động SXKD là kết quả của hoạt động tiêu thụ về sản phẩm hàng hoá hoặc cung cấp dịch
vụ, lao vụ mà DN đã thực hiện trong một thời kỳ nhất định. Nó là phần chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng với chi phí DN đã bỏ ra để thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp dịch vụ trong kỳ.
Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết quả
hoạt động
kinh
doanh
=
Doanh
thu
thuần
-
Giá vốn
hàng bán -
Chi phí
bán hàng -
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Doanh
thu
thuần

=
Doanh

thu trên
hoá đơn
-
Chiết
khấu
thơng
mại
-
Giảm
giá
hàng
bán
-
Hàng
bán
bị
trả lại
-
Thuế
TTĐB,
thuế XK
(nếu có)
Trong đó: Doanh thu theo hoá đơn có 2 trờng hợp:
TH 1: Đối với doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu
theo hoá đơn là tổng trị giá bên mua thanh toán ( bao gồm cả thuế VAT)
TH 2 : Đối với DN nộp VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì doanh thu theo hoá
đơn là toàn bộ số tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ ( không bao gồm thuế VAT)
Chiết khấu thơng mại: Là khoản mà ngời bán thởng cho ngời mua do trong một
khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá và khoản giảm
trừ trên giá bán niêm yết vì mua một khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt. Chiết khấu

thơng mại đợc ghi trong các hợp đồng mua bán hoặc cam kết về mua, bán hàng.
Giảm giá hàng bán: Là số tiền doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua trên giá thoả
thuận do hàng hoá bị kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách, giao hàng không đúng
thời hạn, địa điểm đã quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc u đãi khách hàng mua sản
phẩm hàng hoá,dịch vụ với số lợng lớn.
Giá trị hàng bán bị trả lại: Phản ánh giá bán của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ
và bị khách hàng trả lại do nguyên nhân vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém phẩm
chất, không đúng chủng loại...
Thuế TTĐB, thuế XK: Là số thuế tính cho hàng hoá XK hoặc những hàng hoá chịu
thuế TTĐB để ghi giảm doanh thu của những hàng hoá đó.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 7
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá, lao vụ, dịch vụ nh: chi phí vận chuyển, đóng gói, chi phí khấu
hao TSCĐ, chi phí tiền lơng, bảo hiểm của nhân viên bán hàng...
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp nh: Chi phí nhân viên quản lý, các khoản tiền lơng phụ cấp,
các khoản trích theo lơng, chi phí dụng cụ đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ ở
bộ phận quản lý, chi phí bằng tiền khác.
2.2. Kết quả hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính là hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng
vốn kinh doanh của DN. Vì thế, tất cả những khoản chi phí và những khoản thu nhập có
liên quan đến hoạt động đầu t về vốn hoặc kinh doanh vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và
thu nhập hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính trong DN rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là tham gia liên
doanh, đầu t chứng khoán, cho thuê TSCĐ, kinh doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ...
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, lãi đầu t trái phiếu, tín
phiếu, chiết khấu thanh toán đợc hởng do mua hàng hoá...
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngời khác sử dụng tài sản...

- Cổ tức, lợi nhuận đợc chia.
- Thu về chuyển nhợng, cho thuê cơ sở hạ tầng.
- Thu nhập về các hoạt động đàu t khác.
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
...
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
- Chi phí về hoạt động tham gia liên doanh.
- Chi phí chứng khoán ngắn hạn và dài hạn, lỗ trong kinh doanh chứng khoán
- Chi liên quan đến hoạt động vay vốn.
Công thức xác định kết quả hoạt động tài chính:
Kết quả
hoạt động
tài chính
=
Doanh thu
hoạt động
tài chính
-
Chi phí
hoạt động
tài chính
-
Thuế
(nếu có)

2.3. Kết quả hoạt động khác.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 8
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Thu nhập khác: Là nghiệp vụ không diễn ra thờng xuyên, đơn vị không dự tính đợc
hoặc có dự tính trớc nhng ít khả năng thực hiện nh: thanh lý, nhợng bán TSCĐ, hoạt

động xử lý, giải quyết tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, về xử lý tài sản thừa thiếu,
cha rõ nguyên nhân, nợ không ai đòi. Nội dung thu nhập khác đợc quy định tại đoạn 30
của chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác.
Thu nhập khác của doanh nghiệp gồm:
- Thu từ nhợng bán, thanh lý TSCĐ.
- Thu từ tiền đợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Thu các khoản nợ khó đòi đẫ xử lý, xoá sổ.
- Các khoản thuế đợc NSNN hoàn lại.
- Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ.
- Các khoản tiền thởng của khách hàng có liên quan đến tiêu thụ hạng hoá, sản phẩm,
dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền mặt, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng
doanh nghiệp.
- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trớc bỏ sót hay quên ghi sổ.
....
Chi phí khác: Là những khoản chi phí do các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động
thông thờng của DN gây ra, cũng có thể là những chi phí bỏ sót từ những năm trớc.
- Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán.
- Tiền phạt do vi phạm hợp động kinh tế.
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
- Khoản chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bỏ sót ghi sổ kế toán.
Lợi nhuận khác: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác phạt sinh
trong quá trình hoạt động của DN.

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Cuối kỳ tổng cộng các kết quả của 3 hoạt động SXKD, kết quả của hoạt động tài
chính và kết quả của hoạt động khác sẽ thu đợc kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Kết quả
tài chính
của DN

=
Lợi nhuận
từ hoạt động
kinh doanh
+
Lợi nhuận
từ hoạt động
tài chính
+
Lợi nhuận
từ hoạt động
khác
Kết quả tài chính là kết quả cuối cùng của DN trong một thời kỳ nhất định. Nếu kết
quả tài chính của DN là một số dơng thì chứng tỏ DN kinh doanh có hiệu quả, ngợc lại
cho thấy DN không bảo toàn đợc vốn đầu t ban đầu.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 9
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
3. Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tài chính.
Kết quả tài chính là kếtquả cuối cùng, do đó nó chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố,
cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Việc xem xét các nhân tố ảnh hởng đến kết
quả tài chính là một nội dung cơ bản để từ đó phấn đấu tăng lợi nhuận cho DN.
3.1. ảnh hởng của doanh thu bán hàng tới kết quả tài chính.
Doanh thu ảnh hởng trực tiếp tới kết quả tài chính của DN. Nếu các nhân tố khách
quan không thay đổi thì doanh thu càng cao cho ta kết quả kinh doanh càng cao và ngợc
lại. Kế toán nói chung và kế toán quản trị nói riêng phải lờng trớc đợc mức độ ảnh hởng
của doanh thu tới kết quả tài chính cũng nh sự biến động của nó trong thời kỳ kinh
doanh. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới doanh thu, kế toán phải xử
lý, phản ánh doanh thu đó một cách đầy đủ, chính xác kịp thời trên chứng từ, tài khoản,
sổ kế toán, tránh tình trạng ghi thừa hoặc bỏ sót.
Trong phạm vi DN, tăng doanh thu là một trong những điều kiện cơ bản để tăng lợi

nhuận nhằm thực hiện tốt quá trình tái sản xuất và nâng cao, cải thiện đời sống cho cán
bộ công nhân viên trong DN. Do vậy để kết quả tài chính của DN đợc nâng cao thì cần
phải xác định chính xác, chặt chẽ doanh thu.
3.2. ảnh hởng của giá vốn hàng bán đến kết quả tài chính
Giá vốn hàng bán là một bộ phận cấu thành nên kết quả kinh doanh của DN. Giá vốn
hàng bán có ảnh hởng ngợc chiều đến kết quả tài chính. Giá vốn hàng bán cao trong điều
kiện giá bán hàng hoá bị khống chế bởi sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm lợi nhuận của
DN giảm xuống và ngợc lại. Do đó, để tăng kết quả tài chính thì các DN luôn phải tìm
cách giảm giá vốn hàng bán.
Trong DN thơng mại, giá vốn hàng bán bao gồm giá mua hàng hoá, chi phí trực tiếp
thu mua bảo quản, đóng gói, phân loại, vận chuyển... Giá mua hàng hoá là giá thoả thuận
giữa DN với ngời bán và nó phụ thuộc vào giá cả thị trờng. Vì thế DN khó có thể đa ra
giá mua theo chủ quan của mình, mặc dù trong một số trờng hợp DN có thể mua với giá
rẻ hơn. Nhng chủ yếu việc giảm giá vốn hàng bán đợc thực hiện bằng cách tiết kiệm tối
đa chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 10
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
3.3. ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.3.1. ảnh hởng của chi phí bán hàng
Để đẩy mạnh tốc độ bán hàng, tăng doanh thu tiêu thụ đòi hỏi DN phải bỏ ra các
khoản chi phí gọi là chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của các yếu tố phục vụ cho quá trình bán
hàng và nó phát sinh thờng xuyên trong DN thơng mại. Vì vậy, khi sử dụng khoản chi phí
này đòi hỏi các DN phải quan tâm tới hiệu quả của nó mang lại, giảm tối đa các chi phí
phát sinh bất hợp lý và các chi phí không cần thiết ảnh hởng đến kết quả tài chính của
DN.
3.3.2. ảnh hởng của chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý DN là khoản chi phí phát sinh có liên quan chung tới toàn bộ hoạt
động của DN. Trong các DN thơng mại, chi phí quản lý doanh nghiệp phải đợc quản lý
chặt chẽ vì nếu chi phí quản lý DN phát sinh bừa bãi, vợt mức giới hạn cho phép thì sẽ

ảnh hởng nghiêm trọng tới lợi nhuận, gây ảnh hởng xấu cho DN.
3.4 . ảnh hởng của các chi phí tài chính, doanh thu tài chính và các khoản chi phí
khác, thu nhập khác tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.4.1. Chi phí tài chính.
Hoạt động tài chính là hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng
vốn kinh doanh của DN. Do đó, chi phí này ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tài chính của
DN. Doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ loại chi phí này tránh tình trạng lãng phí không
cần thiết.
3.4.2. Doanh thu tài chính.
Doanh thu tài chính là các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận
đợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN. Loại doanh thu này là một trong
những nhân tố ảnh hởng tới kết quả tài chính, doanh thu tài chính chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng hoạt động kinh doanh. Vì vậy, kế toán phải đặc biệt quan tâm tới sự ảnh hởng
của doanh thu tài chính tới kết quả tài chính.
3.4.3. Chi phí khác.
Chi phí khác phản ánh các khoản chi phí của các hoạt động nằm ngoài hoạt động
SXKD tạo ra doanh thu của DN. Chi phí khác có thể là các khoản lỗ do các sự kiện hay
các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt dộng thông thờng của các DN gây ra, cũng có thể là
những khoản bị bỏ sót từ những năm trớc.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 11
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Việc quản lý loại chi phí này rất phức tạp, cho nên bộ phận kế toán phải quan tâm
nhiều hơn đến loại chi phí này thì kết quả tài chính mới chính xác đợc.
4. Các biện pháp nâng cao kết quả tài chính.
Kết quả tài chính đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận, là mục tiêu kinh tế cao nhất,
là điều kiện tồn tại và phát triển của DN. Do đó nâng cao lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn
đấu của các DN. Để đạt đợc điều naycác DN cần phải tuân theo một số biện pháp sau:
4.1. Nâng cao doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tài chính của DN. Đó
là biện pháp quan trọng để nâng cao kết quả tài chính.

Cụ thể bằng các phơng pháp sau:
- Tổ chức công tác mua hàng.
- Đẩy mạnh quá trình bán hàng.
- Mở rộng mặt hàng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, thúc đảy quá trình tiêu thụ.
4.2. Tiết kiệm chi phí kinh doanh.
Hạ thấp chi phí kinh doanh không có nghĩa là cắt xén các khoản chi phí cần thiết
phục vụ cho quá trình SXKD.
DN cần áp dụng các biện pháp nh:
- Phân bổ tiêu thụ, tổ chức vận động hàng hoá hợp lý.
- Phấn đấu tiết kiệm chi phí bán hàng trong các khâu thu mua, bán, sản xuất và dự
trữ.
- Hạn chế tối đa chi phí không cần thiết.
- Bộ phận kế toán lập dự toán chi phí định kỳ để phân cấp quản lý chi phí kinh doanh
và thờng xuyên tiến hành kiểm tra đặc biệt với những khoản chi phí phát sinh trong tháng
không đúng mục đích.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong DN.
Ngoài ra, để tiết kiệm chi phí kinh doanh, DN cần phải khéo léo kết hợp giữa việc
vận dụng quy luật giá trị, các đòn bẩy kinh tế với việc động viên mọi ngời, mọi bộ phận
trong DN tham gia vào công tác quản lý chi phí mà đặc biệt là bộ phận kế toán của DN.
5. Nhiệm vụ của kế toán kết quả tài chính.
Trong các DN, bộ phận kế toán có chức năng giám sát toàn bộ hoạt động SXKD, theo
dõi việc sử dụng và bảo quản tài sản củaDN. Xuất phát từ đặc điểm riêng của hoạt
động kế toán kết quả tài chính ta rút ra nhiệm vụ của kế toán tài chính nh sau:
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 12
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
- Xác định chính xác, kịp thời các khoản thu nhập của DN theo quy định của Nhà n-
ớc.
- Tổ chức hạch toán chi tiết theo từng khoản thu nhập, đảm bảo đánh giá đúng đắn
hiệu quả SXKD của DN.
II. Nội dung và nguyên tắc phân phối lợi nhuận

Sau một thời gian hoạt động kinh doanh, DN thu đợc một khoản lợi nhuận nhất định
và tiến hành phân phối lợi nhuận đó.
1. Nội dung thực hiện phân phối lợi nhuận.
Phân phối lợi nhuận là việc phân chia kết quả thu đợc trong kỳ thành các phần khác
nhau theo cơ chế tài chính từng thời kỳ.
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Các khoản bị phạt do vi phạm.
- Trích lập các quỹ.
- Bổ sung vốn kinh doanh.
Lợi nhuận đợc phân phối theo thứ tự sau:
1. Bù các khoản lỗ năm trớc đối với các khoản lỗ không đợc trừ vào lợi nhuận trớc
thuế.
2. Trừ các khoản tiền phật vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của DN.
3. Lợi nhuận còn lại, sau khi trừ đi các khoản nêu trên sẽ đợc phân phối theo quy
định sau:
a. Trích lập 10% vào quỹ dự phòng tài chính. Khi số d quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì
không trích nữa.
b. Trích lập 50% vào quỹ đầu t phát triển.
c. Trích lập 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Khi quỹ này có số d bằng 6
tháng lơng thực hiện thì thôi không trích nữa.
2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán phân phối lợi nhuận.
- Thanh toán, xác định việc phân chia lợi nhuận rõ ràng theo đúng quy định của pháp
luật và nguyên tắc của chế độ kế toán, xác định phản ánh đúng, đủ nghĩa vụ đối với Nhà
nớc và đảm bảo lợi ích của DN, lợi ích của ngời lao động.
- Trích nộp, trích lập đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ trong quá trình tạm phân phối lợi
nhuận của DN. Việc thực hiện các yêu cầu quản lý và nghiệp vụ kế toán trong quá trình
tạm trích lợi nhuận không những đem lại hiệu quả cho công tác kế toán mà còn có ý
nghĩa trong cả quá trình hoạt động SXKD của DN.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 13
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B

Vì vậy, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán phân phối lợi nhuận là phải đảm bảo
đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm mang lại hiệu quả trong công tác phân phối và hài hoà
mối quan hệ giữa Nhà nớc, DN và ngời lao động.
III. ph ơng pháp xác định kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận
1. Chứng từ sử dụng
-Hoá đơn thuế GTGT.
- Phiếu thu, phiếu chi.
- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng.
- Lệnh chuyển có của Ngân hàng.
- Các biên bản xử lý tài sản thiếu, thừa.
- Các chứng từ tự lập và tạm phân phối lợi nhuận.
- Văn bản công nhận báo cáo tài chính.
2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận, kế toán sử dụng các tài khoản
sau:
+Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này dùng để xác định kết quả SXKD và các hoạt động khác của DN trong
kỳ hạch toán.
Nội dung ghi chép của tài khoản nay nh sau:
Bên nợ:
- Trị giá vốn hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ.
-Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển lợi nhuận.
Bên có:
- Doanh thu thuần về hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính và hoạt động khác.
- Thực lỗ của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Tài khoản 911 không có số d cuối kỳ.
+ Tài khoản 421 - Lợi nhuận cha phân phối.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận trong kỳ.

Bên nợ:
- Phản ánh tình hình phân phối kết quả tài chính trong kỳ.
- Xử lý lỗ của hoạt động trong kỳ.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 14
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Bên có:
- Kết chuyển lãi của DN.
- Xử lý lỗ trong kỳ.
Số d bên nợ: Lợi nhuận cha phân phối ở cuối kỳ.
Số d bên có: Số lỗ cha xử lý.
Ngoài ra kế toán kết quả tài chính còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh:
TK 632: Giá vốn hàng bán.
TK 511: Doanh thu bán hàng.
TK 641: Chi phí bán hàng.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.
TK 635: Chi phí hoạt động tài chính.
TK 711: Thu nhập khác.
TK 811: Chi phí khác.
Kế toán phân phối lợi nhuận sử dụng các tài khoản có liên quan sau:
TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp .
TK 335: Thu trên vốn.
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
TK 415: Quỹ đầu t phát triển.
TK 416: Quỹ dự phòng tài chính.
TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi.
Riêng đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN là chi phí chung nên phải phân
bổ cho từng đối tợng theo tiêu tức hợp lý (nh phân bổ chi phí chung khác). Nhng trớc hết
ta phải phân bổ chi phí bán hàng và chi phí hàng tồn kho theo chỉ tiêu TK 911 và có TK
641, TK 642 để phân bổ cho từng đối tợng chi tiết TK 911.

3. Trình tự kế toán.
3.1 Trình tự kế toán xác định kết quả tài chính.
Cuối kỳ kinh doanh kế toán dựa vào số liệu đã hạch toán trên các tài khoản phát sinh
thu nhập và chi phí để kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh theo sơ đồ
tài khoản:
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 15
tk 641
tk 642
tk635
tk811
tk 711
tk 515
tk 421
tk421
Kết chuyển giá
vốn hàng bán
Kết chuyển chi
phí bán hàng
Kết chuyển chi
phí QLDN
Kết chuyển chi
phí hoạt động tài
chính
Kết chuyển chi
phí khác
Kết chuyển lãi
Kết chuyển lỗ
Kết chuyển thu
nhập hoạt động
tài chính

Kết chuyển doanh
thu bán hàng,
dịch vụ
Kết chuyển thu
nhập khác
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Sơ đồ kế toán kết quả tài chính

trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 16
tk 632 tk911 tk 511
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
chơng II
thực trạng kế toán tài chính và phân phối lợi nhuận tại
công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng thuộc
tổng công ty than việt nam
I. tổng quan về công ty phát triển tin học, công nghệ và môi tr ờng
1. Đặc điểm tình hình SXKD và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng là một Doanh nghiệp nhà nớc đợc
thành lập theo quyết định số 3630/ QĐ - TCCB ngày 30/11/1996 của Bộ trởng bộ Công
nghiệp.
Tên gọi: Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.
Tên quốc tế: Informatic, technology and environment development Co.
Viết tắt: IT & E Co.
Trụ sở chính: 226 Lê Duẩn - Đống Đa - Hà Nội.
Do có sự chuyển đổi trong tổ chức các tổng công ty nhà nớc nên sau 5 năm đi vào
hoạt động, Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng đã chuyển từ đơn vị hạch
toán độc lập sang đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Than Việt Nam theo quyết
định số 01/2002/ QĐ - BCN ngày 08/01/2002 của Bộ Công nghiệp.
1.2. Chức năng của Công ty.

- Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng có chức năng là cơ quan nghiên
cứu ứng dụng, thử nghiệm và tham gia tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ tin học,
công nghệ cao và môi trờng trong ngành mỏ theo định hớng và theo yêu cầu đầu t phát
triển ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực hoạt động SXKD đa ngành của Tổng công
ty.
- T vấn, tham gia thẩm định, tổ chức thực hiện mọi hoạt động nghiên cứu ứng dụng
công nghệ thông tin, chuyển giao công nghệ môi trờng trong toàn bộ hệ thống tổ chức
kinh tế kế hoạch, khoa học, kỹ thuật và dịch vụ đào tạo, quản lý SXKD đa ngành của
Tổng công ty.
- Thực hiện việc thu thập, lu trữ, xử lý, truyền thông tin trên cơ sở các thiết bị và quy
trình công nghệ thông tin hiện đại, các hệ thống truyền tin quốc gia và quốc tế nhằm xây
dựng ngân hàng dữ liệu tổng hợp .
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 17
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
- Tham gia xây dựng dề án, nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin,
công nghệ cao và môi trờng trong lĩnh vực địa chất, trắc địa, công nghệ khai thác mỏ.
- Xây dựng dề án, thiết kế, thực hiện xây dựng và bảo trì kỹ thuật hệ thống cơ sở dữ
liệu và mạng thông tin cục bộ phục vụ công tác quản lý SXKD trong nội bộ Tổng công ty
với các công ty thành viên.
- Đào tạo, bồi dỡng về công nghệ thông tin, công nghệ cao và kỹ thuật cho các cán
bộ và công nhân viên trong toàn bộ Tổng công ty, kết hợp chặt chẽ với các trờng, viện
nghiên cứu trong công tác đào tạo và chuyển giao công nghệ.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Là một DNNN, Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng tổ chức quản lý
theo cơ cấu trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một
thủ trởng đứng đầu là Giám đốc, ngời có quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm chung về
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tham mu cho Giám đốc có hai Phó giám đốc
và kế toán trởng.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty gồm các phòng ban sau:
- Ban giám đốc:

+ 2 phó giám đốc.
+ Kế toán trởng.
- Khối hành chính:
+ Văn phòng tổng hợp.
+ Phòng tài chính - kế toán và thống kê.
- Khối chuyên môn:
+ Phòng tin học.
+ Phòng dự án.
+ Phòng địa chất dữ liệu.
+ Phòng môi trờng.
- Khối kinh doanh:
+ Cửa hàng kinh doanh.
+ Trung tâm dịch vụ bảo hành.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 18
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý



3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Xuất phát từ đặc diểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý, công tác kế
toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung.
Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đợc biểu hiện ở phòng kế toán của công
ty từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp. Quy mô tổ chức của bộ máy gọn nhẹ, phù hợp
với đặc điểm công ty mà vẫn đảm bảo công tác kế toán. ý thức đợc điều này, Công ty
phát triển tin học, công nghệ và môi trờngđã chú ý đến việc tổ chức công tác kế toán một
cách khoa học và hợp lý.
Sơ đồ bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:
sơ đồ bộ máy kế toán


trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 19

pgđ cn ktt pgđ th - mt
p. kt p. thtđh
p. mt
chkd vpth p.đcdl p. da
ktt
KTTH và các
nguồn vốn quỹ
KT thanh toán
KTKHTSCĐ
Dthu - T. thụ
Ttoán với NS
VL và kho
Các NV, quỹ
KT tổng hợp
KT tiền mặt
KT TGNH
KT công nợ
KTTL- BHXH
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
- Kế toán trởng: Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ
chức SXKD; tổ chức hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện ghi chép, tính toán, phản ánh
trung thực, chính xác, kịp thời đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính của DN; tổ chức và
thực hiện kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách, chế độ kế
toán trong DN.
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình hiện có của TSCĐ. Khi có biến động tăng giảm
TSCĐ , kế toán căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn hợp lệ để phản ánh kịp thời, đầy đủ,
chính xác sự biến động đó đồng thời kế toán cũng căn xứ vào tỷ lệ khấu hao qui định cho

từng TSCĐ đã đợc cơ quan quản lý vốn duyệt để tiến hành trích khấu hao.
- Kế toán doanh thu - tiêu thụ: Phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng thực tế của DN
đạt đợc trong kỳ kế toán, doanh thu của hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán
thực tế phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ hạch toán, kế toán doanh thu - tiêu thụ phải xác định
kết quả kinh doanh của Công ty.
- Kế toán thanh toán với ngân sách: Theo dõi số thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp
khác và tình hình thanh toán của DN về các khoản thuế với Nhà nớc.
- Kế toán NVL và kho hàng: Theo dõi tình hình thực hiện mua hàng, tình hình thanh
toán với ngời bán, ngời mua, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình
SXKD. Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách kế toán phù hợp với phơng pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong công ty để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình
hình hoạt động SXKD.
- Kế toán các nguồn vốn quỹ: Tổ chức ghi chép, phản ánh loại nguồn vốn, quỹ và
theo dõi tình hình biến động từng loại nguồn vốn theo từng nguồn hình thành. kiểm tra,
giám sát chặt chẽ việc hình thành và sử dụng có hiệu quả từng loại nguồn vốn.
- Kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt.
- Kế toán TGNH: Theo dõi các hoạt động thanh toán với ngân hàng.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi công tác thanh toán các khoản phải trả và
các khoản phải thu cho từng đối tợng.
- Kế toán tiền lơng và BHXH: Theo dõi lơng phải trả , đã trả và còn phải trả cho công
nhân viên. Tình hình trích nộp, phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Kế toán tổng hợp: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình kinh doanh của Công ty. Kế toán nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác và các
chi phí từ bảng kê, bảng phân bổ để tổng hợp và thực hiện việc lập các báo cáo tài chính
theo quy định.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 20
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
3.2. Hình thức tổ chức kế toán:
Hình thức tổ chức kế toán của Công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung. Theo
mô hình này, tại các cửa hàng kinh doanh, một nhân viên kế toán ở bộ phận trực thuộc

làm nhiệm vụ chỉnh lý, thu thập chứng từ, lập chứng từ ban đầu để phản ánh các nghiệp
vụ phát sinh tại bộ phận trực thuộc. Định kỳ gửi toàn bộ chứng từ tới phòng kế toán của
đơn vị mình và tại bộ phận trực thuộc cuối kỳ lập báo cáo chung toàn DN.
Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung theo phơng pháp
kế toán máy. Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh theo trình
tự thời gian sau đó căn cứ vào Nhật ký chung lấy số liệu để ghi vào sổ cái.
Sơ đồ trình tự sổ kế toán đợc thể hiện nh sau:(trang bên)
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 21
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Sơ đồ trình tự kế toán

Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 22
Chứng từ gốc
Nhật ký chuyên dùng
Nhật ký chung Số thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái tài khoản
Bảng tổng hợo chi tiết
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế toán
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Các sổ kế toán đợc sử dụng trong hình thức này gồm:
1. Sổ Nhật ký chung: sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình
tự thời gian.
2. Sổ cái: Là sổ dùng hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản kế toán đợc mở trên một sổ
hay vài trang sổ riêng và dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ
kế toán theo đối tợng kế toán.
3. Các sổ chi tiết TK 627, TK 641, TK 642, TK 214, TK 621.

ii. tình hình kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận
tại công ty phát triển tin học, công nghệ và môi tr ờng
1. Kế toán kết quả tài chính.
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng là DNNN trực thuộc Tổng công ty
than Việt Nam. Công ty đợc thành lập chủ yếu nhằm mục đích ứng dụng công nghệ, tin
học, công nghệ cao vào môi trờng Mỏ, để t vấn cho ngành Mỏ và ngành công nghiệp
khác, kinh doanh máy tính điện tử, các thiết bị công nghệ cao và vật liệu mới. Tuy nhiên,
kết quả tài chính mà Công ty đạt đợc ngoài kết quả hoạt động SXKD còn có kết quả từ
hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng.
Kết quả hoạt động SXKD.
Hoạt động SXKD chính của Công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh và
cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ cao về môi trờng và các
hoạt động SXKD đa ngành của Công ty.
Kết quả
hoạt động
SXKD
=
Doanh
thu
bán hàng
thuần
-
Giá vốn
hàng bán -
Chi phí
bán hàng -
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp

Doanh
thu
bán
hàng
thuần
=
Doanh
thu theo
hoá đơn
-
Chiết
khấu
thơng
mại
-
Giảm
giá
hàng
bán
-
Hàng
bán
bị
trả lại
-
Thuế
TTĐB,
thuế XK
(nếu có)
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 23

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Kết quả hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính của Công ty thu đợc là kết quả đợc hinh thành từ các hoạt động
đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản, cho vay ngắn hạn, cho
vay dài hạn.
Kết quả
hoạt động
tài chính
=
Doanh thu từ
hoạt động
tài chính
-
Chi phí từ
hoạt động
tài chính
Kết quả hoạt động khác
Thu nhập từ hoạt động khác bao gồm các khoản:
- Thuế thu nhập cá nhân Công ty đợc giữ lại.
- Các khoản nợ phải trả nay không trả.
- Các khoản thu nhập ĐC theo khoản BBQT thuế năm2001.
Chi phí hoạt động khác bao gồm các khoản:
- Tăng chi phí khác do đợc giảm thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
- Chi phí khác.
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Cuối kỳ tổng cộng các kết quả của 3 hoạt động SXKD, kết quả của hoạt động tài
chính và kết quả của hoạt động khác sẽ thu đợc kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Kết quả
tài chính
của

Công ty
=
Lợi nhuận
từ hoạt động
sản xuất
kinh doanh
+
Lợi nhuận
từ hoạt động
tài chính
+
Lợi nhuận
từ hoạt động
khác
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 24
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Phơng Liên KT34B
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả tài chính của Công ty - Năm 2003.
Chỉ tiêu Năm 2003
Tổng doanh thu 8.655.439.206
Các khoản giảm trừ 0
+ Giảm giá hàng bán 0
+ Giá trị hàng bán bị trả lại 0
+ Thuế XK, thuế TTĐB, thuế GTGT theo
phơng pháp trực tiếp phải nộp
0
1. Doanh thu bán hàng 8.655.439.206
2. Giá vốn hàng bán 5.790.444.920
3. Lợi nhuận gộp 2.864.994.286
4. Chi phí bán hàng 153.557.247
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.480.825.507

6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 196.721.604
7. Thu nhập hoạt động tài chính 11.850.845
8. Chi phí hoạt động tài chính 45.740.773
9. Lợi nhuận hoạt động tài chính -33.889.928
10. Các khoản thu nhập khác 53.386.451
11. Chi phí khác 42.210.688
12. Lợi nhuận khác 11.175.763
13. Tổng lợi nhuận trớc thuế 207.897.367
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 0
15. Lợi nhuận sau thuế 207.897.367
1.1. Kế toán xác định kết quả tài chính.
1.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Các chứng từ tự lập để kết chuyển giữa thu và chi trong Công ty.
- Kết quả hạot động SXKD theo mẫu số B02 - DN.
- Biên bản xử lý tài sản thiếu.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các chứng từ:
- Hoá đơn GTGT.
- Phiếu thu, phiếu chi (Mẫu số1, 2)
- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng.
- Lệnh chuyển có (Mẫu số 3)
- Uỷ nhiệm thu
- Uỷ nhiệm chi (Mẫu số 4)
Và các chứng từ khác có liên quan.
trờng cao đẳng quản trị kinh doanh 25

×