Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.18 KB, 60 trang )

1
phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu của mọi quốc gia nhằm
phát triển kinh tế xà hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phải huy
động mọi nguồn lực cần thiết (trong nớc và từ nớc ngoài), bao gồm: nguồn nhân
lực, nguồn tài chính , nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các u thế và lợi
thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, năng lực quan hệ ). Trong các nguồn
này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác.
Hiện nay, ở nớc ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra ngày
càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL),nhất là NNL trong lĩnh vực
GD - ĐT ( vì GD - ĐT là cái quyết định chất lợng nguồn nhân lực nói chung), đòi hỏi
một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý
thức kỷ luật, lòng yêu nớc, có thể lực, để nắm bắt khoa học - công nghệ trong tất cả
các lĩnh vực sản xuất xà hội.
Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đÃ
tăng cả về số lợng ,chất lợng và sự thay đổi về cơ cấu .v.vTuy nhiên với yêu cầu
cao của phát triển kinh tế và quá trinh hội nhập đang dặt ra thì NNL trong GD ĐT còn nhiều bất cập : chất lợng NNL GD - ĐT còn cha cao so với đòi hỏi của
phát triển kinh tế xà hội , cơ cấu NNL GD - ĐT bất cập , cơ chế , chính sách sử
dụng NNL ( nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này ) con cha phù hợp , cha
thoả đáng , giữa cá vùng miền của đất nớc nên chúng ta không phát huy hết đợc
tính sở trờng, khả năng sáng tạo của NNL. Chính vì vậy việc PTNNL đang đặt ra
la hết sc quan trọng , cần thiết và khách quan cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đà định hớng cho PTNNL
Việt Nam là “ ngêi lao ®éng cã trÝ t cao, cã tay nghề thành thạo , có phẩm chất
tốt đẹp , đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với
một nền khoa học - công nghệ và hiện đại.


2
ở nớc ta, việc PTNNL phải đặt trong chiến lợc phát triển, kinh tế - xà hội,


phải đặt ở vị trí trung tâm , chiến lợc của mọi chiến lợc phát triển kinh tế xÃ
hội. Chiến lợc PTNNL của nớc ta phải dặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những
yếu điểm của nó , để từ đó có chính sách khuyến khích , phát huy thế mạnh ấy ,
đồng thời cần có những giải pháp tích cực , hạn chế những mặt yếu kém trong việc
PTNNL. Có nh vậy chúng ta mới có đợc nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng yêu
cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên cơ sở đó , việc làm rõ vấn đề : PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt
Nam thực trạng và giải pháp . Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề
lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay
và những năm tới .
2 Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đà thu hút không ít sự quan tâm
các nhà quản lý , các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu , các viện các trờng đại học ĐÃ có rất nhiều công trình khoa học đợc công bố trên các sách báo,
tạp chí, yêu cầu về phơng hớng , giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có
hiệu quả phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội . Chẳng hạn :
-

GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con ngời trong sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc
gia ,Hà Nội 1996

-

TS. Nguyễn Hữu Dũng : Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con
ngời ở Việ Nam ,NXB Lao động xà hội , Hà Nội 2003.

-

Tác giả Mai Quốc Chánh : Các giải pháp nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, NXB

Chính trị quốc gia , Hà Nội 1999.

-

Tác giả Lê Thị ái Lâm : PTNNL thông qua GD-ĐT và kinh
nghiệm Đông á

-

TS. Nguyễn Thanh : PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc .


3
Ngoài ra có các bài đăng trên các báo , tạp chí. Tuy nhiên những kết quả đợc nghiên cứu về NNL mới chỉ đề cập tới những vấn đề chung của NNL, và mới
chỉ từng bớc giải quyết và tháo gỡ những khó khăn trớc mắt của vấn đề cơ bản
này. Luận văn kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trớc , để
nhằm phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra
trong quá trình PTNNL trong lÜnh vùc GD - §T ë ViƯt Nam .
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .
- Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm PTNNL
ở Việt Nam. Luận văn tập trung phân tích thực trạng trong lĩnh vực GD-ĐT và
đa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực
GD-ĐT ở Việt Nam.
- Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm
vụ cơ bản sau :
+ Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực
GD - ĐT.
+ Phân tích thực trạng của việc PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT hiện nay ở nớc ta .
+ Đa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong

lĩnh vực GD-ĐT ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay .
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là NNL trong lĩnh vực GD-ĐT .Bao gồm:
đội ngũ những ngời làm công tác giảng dạy ,cán bộ quản lý GD .Không chỉ về mặt
số lợng mà cả về mặt chất lợng . Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GDĐT từ giai đoạn đổi mới cho đến nay và những năm tới ở nứơc ta
5 Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu đề tài là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử, phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê, phân tích ,để nghiên cứu
những vấn đề đà đặt ra .
6 Những đóng góp của luận văn


4
- Một là , hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong
lĩnh vực GD-ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới
trong việc PTNNL trong lĩnh vực này.
- Hai là ,đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam
trong những năm qua, đa ra những đánh giá , nhận xét về u điểm và tồn tại
trong việc PTNNL
- Ba là , đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam .
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm ba chơng:
- Chơng I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực GD - ĐT
- Chơng II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở
việt nam.
- Chơng III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân
lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong giai đoạn tới .



5
Phần II: Nội dung
Chơng I : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo
1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế
- xà hội.
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.
* Nguồn nhân lực:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực ( NNL ) đợc hiểu là nguồn lực con ngời
(Human resrources ) cđa mét qc gia, mét vïng l·nh thỉ, lµ một bộ phận của các
nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triÓn kinh
tÕ x· héi, nh nguån lùc vËt chÊt (physical resouces ), nguån lùc tµi chÝnh ( finalcial
resources ).
Theo nghÜa hẹp, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động hay nguồn
nhân lực xà hội. Đó là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động.
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên góc độ số lợng, chất lợng.
Số lợng nguồn nhân lực đợc xác định dựa trên quy mô dân số, cơ cấu tuổi,
giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lÃnh thổ của dân số. ở nớc ta, số lợng nguồn nhân lực đợc xác định bao gồm tổng số ngời trong độ tuổi lao động
(Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) vì ngời lao động phải ít nhất đủ 15 và đợc hởng
chế độ hu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời ( Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55
tuổi ) và thời gian đóng bảo hiểm xà hội ( 20 năm trở lên ). Đây là lực lợng lao
động lao động tiềm năng của nền kinh tế - xà hội.
Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng nguồn nhân lực,
có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15 năm sẽ kéo theo sự gia tăng nguồn nhân lực.
Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không giảm ngay lập tức nhịp độ tăng
nguồn nh©n lùc.



6
Chất lợng nguồn nhân lực thể hiển trạng thái nhất định của nguồn nhân lực
với t cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động
kinh tế và các quan hệ xà hội. Chất lợng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc
trng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và
phát triển con ngời. Do vậy chất lợng nguồn nhân lực bao gồm: Tình trạng sức
khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất Chất lợng
nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực nh đảm bảo dinh dỡng,
chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm gắn với tiến bộ kỹ
thuật, trả công lao động và các mối quan hệ xà hội khác.
* Phát triển nguồn nhân lực.
Về phát triển nguồn nhân lực ( Human resource develoment ) cã nhiỊu c¸ch
tiÕp cËn kh¸c nhau. UNESCO sư dơng kh¸i niệm PTNNL dới góc độ hẹp là làm
cho toàn bộ sự lành nghề của dân c luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ phát
triển của đất nớc.
IZO cho rằng PTNNL không chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc bao
gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng
lực đó của con ngời để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng nh thoả mÃn
nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân.
Nh vậy, có thể hiểu, PTNNL là quá trình làm biến đổi về số lợng, chất lợng
và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế - xÃ
hội. Quá trình đó bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp
thu kiến thức, tay nghề; tính năng động xà hội và sức sáng tạo của con ngời; nền
văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc.
Phát triển nguồn nhân lực bị tác động bởi nhiều yếu tố: Sinh đẻ và sức khoẻ
sinh sản; chăm sóc sức khoẻ ( dinh dỡng, vệ sinh môi trờng, phòng ngừa bện
tật); giáo dục và đào tạo nghề nghiệp; văn hoá và truyền thống dân tộc; mối
quan hệ xà hội và gia đình; việc làm và trả công lao động; thu nhập và mức sống;
trình độ phát triển kinh tế - xà hội.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực.



7
Theo quan niệm của Thủ tớng Phan Văn Khải: Nguồn lực con ngời bao
gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta
( Báo nhân dân, ngày 26/8/1998). Đó là 1 quan niệm hoàn toàn đúng đắn, có cơ sở
khoa học và rất khái quát.
Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rất rộng, bao gồm các
yếu tố cấu thành về lực lợng ( Số lợng) trí thức, khả năng nhận thức và tiếp thu
kiến thức, tính năng động xà hội và sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, nền văn
hoá.
Có thể cụ thể hoá và phân loại các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo các
nhóm sau đây:
- Quy mô, cơ cấu dân số, lao động và sức trẻ của nguồn nhân lực. Nhóm này
liên quan đến các biến đổi về dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh tế - xÃ
hội của một quốc gia trong từng thời kỳ nhất định.
- Trình độ dân số và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Đây là yếu
tố cấu thành đặc biệt quan trọng có tính chất quyết định của NNL trong tiếp thu,
làm chủ và thích nghi với kỹ thuật, công nghệ và quản lý nền kinh tế tri thức.
Nhóm này liên quan và phụ thuộc vào sự phát triển giáo dục - đào tạo và dạy nghề
của một quốc gia, trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập trong
xu thế toàn cầu hoá.
- Nhóm yếu tố cấu thành NNL thể hiện tính năng động xà hội và sức sáng
tạo của con ngời. Nhóm này liên quan đến môi trờng pháp luật, thể chế và các
chính sách, cơ chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để con ngời phát triển,
phát huy tài năng và sức sáng tạo của mình trong nền kinh tế.
- Truyền thống lịch sử, nền văn hoá của một quốc gia. Nó bồi đắp và kết
tinh trong mỗi con ngời và cả cộng đồng dân tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ý chí, tác
phong của con ngời trong lao động.
1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xà hội.

1.1.3.1. Nguồn nhân lực - mục tiêu và động lực chính của sự phát triển.
Nói đến vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển là nói đến vai trò
của con ngêi trong ph¸t triĨn.


8
* Con ngời là động lực của sự phát triển.
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy. Phát
triển kinh tế - xà hội đợc dựa trên nhiều nguồn nhân lực: Nhân lực ( nguån lùc con
ngêi), vËt lùc ( nguån lùc vËt chất: Công cụ lao động, đối tợng lao động, tài
nguyên thiên nhiên), tài lực ( nguồn lực về tài chính, tiỊn tƯ)… Song chØ cã
ngn lùc con ngêi míi t¹o ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác
muồn phát huy đợc tác dụng chỉ có thể thông qua nguån lùc con ngêi. Tõ thêi kú
xa xa con ngời bằng công cụ lao động thủ công và nguồn lực do chính bản thân
mình tạo ra để sản xuất ra sản phẩm thoả mÃn nhu cầu của bản thân. Sản xuất
ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết, hợp tác càng chặt chẽ
tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của con ngời cho máy móc thiết bị thực hiện,
làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và
lao động trí tuệ. Nhng cả trong điều kiện đạt đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện tại
nh hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con ngời bởi lẽ:
-

Chính con ngời đà tạo ra những máy móc thiết bị hiện tại đó.

-

Ngay cả đối với máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự ®iỊu

khiĨn, kiĨm tra cđa con ngêi ( tøc t¸c ®éng của con ngời) thì chúng chỉ là vật chất,
chỉ có tác động của con ngời mới phát động chúng và đa chúng vào hoạt động.

Vì vậy nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực ( cơ năng và trí
năng) của con ngời đợc huy động vào qúa trình sản xuất, thì năng lực đó là nội lực
con ngời. Đối với những nớc có nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta dân số đông,
nguồn nhân lực dồi dào đà trở thành một nội lực quan trọng nhất. Nếu biết khai
thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển.
* Con ngời là mục tiêu của sự phát triển.
Phát triển kinh tế - xà hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vơ con ngêi,
lµm cho cc sèng con ngêi ngµy cµng tốt hơn, xà hội ngày càng văn minh. Nói
cách khác, con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xà hội.
Và nh vậy, nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù
mức độ phát triển sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiªu dïng


9
của con ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng phát triển sản xuất
thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng.
Nhu cầu con ngời vô cùng phong phú, đa dạng và thờng xuyên tăng lên, nó
bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại hàng hoá
càng ngày càng phong phú, đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh
tế - xà hội.
1.1.3.2. Vai trò nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục
tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh, đất nớc ta từng bớc tiến lên
XHCN, không thể không coi trọng bồi dỡng và sử dụng nguồn tài nguyên quý giá
nhất là con ngời.
ở Việt Nam hiện đang tồn tại ít nhất 5 loại nguồn nhân lực thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Nguồn nhân lực con ngời, tài nguyên thiên
nhiên, cơ sở vật chất và khoa học - kỹ thuật, vị trí địa lý và nguồn lực nớc ngoài.
Các nguồn lực này có vai trò tác động không nh nhau trong toàn bộ quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. ở đây nguồn lực con ngời lá quý nhất, quyết
định nhất. Vai trò quyết định của nguồn lực con ngời đối với qúa trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc thể hiện trên hai mặt:
Thứ nhất, Các nguồn lực nh vốn tài nguyên thiên nhiên không có sức mạnh
tự thân. Chúng chỉ phát huy tác dơng vµ cã ý nghÜa tÝch cùc x· héi khi đợc kết hợp
với nguồn lực con ngời, thông qua hoạt ®éng cđa con ngêi.
Thø hai, con ngêi víi trÝ t của mình - là nguồn lực không bao giờ cạn
kiệt, có khả năng phục hồi và tự tái sinh. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đÃ
đợc nhiều quốc gia quan tâm và vấn đề này đang nổi lên ở khu vực Đông á. Xuất
phát là những nớc nghèo, chỉ có thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá và đạt đợc
tốc độ tăng trởng cao, bền vững trong trờng hợp đầu t phát triển nhanh nguồn nhân
lực. Sự đầu t đợc hiểu ở cả ba mặt: Chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức sống và phát
triển giáo dục, trong đó đầu t có hiệu quả nhất là đầu t gi¸o dơc.


10
Vào những năm 80 quan điểm về phát triển nguồn nhân lực đà trở thành vấn
đề đợc quan tâm đặc biệt ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Con ngời đợc coi là
yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển. Không thể xem xét khía cạnh nguồn nhân
lực theo quan hệ một phía mà phải nhận thấy vai trò sản xuất của nguồn nhân lực vấn đề cèt lâi cđa häc thut “vèn con ngêi”, vµ vai trò tiêu dùng của nó đợc thể
hiện bằng chất lợng cuộc sống. Cơ chể nối liền hai vai trò là trả công cho ngời lao
động tham gia các hoạt động kinh tế và thu nhập đó đầu t trở lại cho con ngời để
nâng cao mức sống. Đặc biệt những năm 90, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật bớc sang giai đoạn mới với bớc tiến phi thờng của công nghệ thông tin, việc
áp dụng kỹ thuật tin học với những sản phẩm phần mềm tự động hoá đà liên tục
làm biến đổi quá trình sản xuất và tăng năng suất lao động. Điều này làm nảy sinh
mâu thuẫn giữa thực tiễn sản xuất và sự phân công lao động hiện tại, buộc hình
thành một cơ chế mới về lao động trong sự thay đổi thang giá trị con ngời; đồng
thời phải xem xét lại toàn bộ hệ thống đào tạo nhân công khi mối quan hệ chặt chẽ
giữa các khía cạnh công nghệ, xà hội và kinh tế đợc hình thành. Triết lý kinh

doanh chuyển từ công nghệ là trung tâm sang con ngời là trung tâm với các u tiên
tri thức, trình độ chuyên môn và động cơ lao động.
Xem xét yếu tố con ngời với t cách là nguồn lực cơ bản của sự phát triển
kinh tế xà hội, UNESCO nêu con ngời đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác
nhân và là mục đích của sự phát triển. ( Quản lý NNL xà hội - học viện hành
chính quốc gia).
Trong bối cảnh giao lu, më cưa ®Êt níc hiƯn nay, chóng ta cã lợi thế của nớc đi sau, thấy đợc những thuận lợi, khó khăn để rút ra những bài học cho chính
mình. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, về thực chất là qúa trình thực hiện
chiến lợc phát triển con ngời. Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song song hay
tách biệt nhau mà là hai cách thĨ hiƯn cđa mét néi dung thèng nhÊt ph¸t triĨn đất
nớc. Đi lên từ xà hội nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa học và công nghệ lạc hậu,
khả năng về vốn còn hạn chế. Do vậy, phải biết huy động và sử dụng có hiệu quả
tất cả mọi nguồn lực mà một trong những nguồn lực lớn nhất, quyết định nhất là


11
nguồn lực con ngời. Xuất phát từ đó nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cũng đặt ra
yêu cầu phải chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, phát triển trÝ t cđa con ngêi
ViƯt Nam, thĨ hiƯn trong c¸c lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo thể để
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Lấy việc phát huy nguồn
lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Khi xác định nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định của qúa trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần xem xét nguồn lực đó trên cả hai bình diện:
số lợng và chất lợng để có giả pháp xây dựng và khai thác hợp lý. Mặc dù ở nớc ta
có số lợng nguồn lao động đông, trẻ, nhng chất lợng nguồn nhân lực còn hạn chế,
việc sử dụng NNL còn cha hợp lý, cha sử dụng một cách có hiệu quả. Trớc yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra hiện nay là Việt Nam cần tăng trởng nguồn nhân lực này, tạo ra khả năng lao động mới cả về số lợng, chất lợng và
cơ cấu nhân lực, sử dụng NNL nhằm đẩy mạnh, nhanh quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nh mục tiêu Đại hội VIII đà đề ra, đồng thời theo kịp xu hớng phát

triển của khu vực và thế giới. Điều dố không có lựa chọn nào khác là phải chuẩn bị
tốt hơn chiến lợc con ngời, có ý thức khai thác, sử dụng nguồn nhân lực vô tận
này.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.
1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.
1.2.1.1.Là một bộ phận nguồn nhân lực có học vấn cao nhất.
Nhìn chung, nguồn nhân lực GD là lực lợng lao động có trình độ khá cao và
đợc đào tạo chính quy là chủ yếu ( cha có trờng s phạm dân lập, t thục).
Trình độ đào tạo có một phổ khá rộng:
-

Trình độ THCN cho giáo viên mầm non.

-

Trình độ đào tạo cao đẳng cho giáo viên THCS, tiểu học và mầm

non.
-

Trình độ đào tạo đại học cho giáo viên THPT, THCS và một bộ

phận giáo viên tiểu học, giáo viên mầm non.
-

Trình độ sau đại häc ( Th¹c sÜ, tiÕn sÜ, tiÕn sÜ khoa häc) cho giáo

viên cao đẳng, đại học, THPT, cán bộ quản lý.



12
Bé phËn nguån nh©n lùc trong lÜnh vùc GD tõ giáo viên, giảng viên, chuyên
viên, thanh tra viên cho đến cán bộ quản lý GD từ bộ, sở, cho đến phòng đều có
một trình độ học vấn khá cao so víi ngn nh©n lùc nãi chung trong nỊn kinh tÕ nớc ta. Từ đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực
quốc gia có một chất lợng tốt phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế và hội nhập
quốc tế.
1.2.1.2. Kết quả hoạt động của NNL trong lĩnh vực GD - ĐT không chỉ
phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trờng xà hội.
Nền hoạt động sản xuất vật chất của con ngời là sự tác động của con ngời
vào đối tợng vật chất nhằm biến đổi đối tợng ấy và tạo ra sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu của con ngời và xà hội, thì hoạt động GD - ĐT tác động vào chính con ngời với t cách là chủ thể của mọi hoạt động xà hội, nhằm biến đổi chủ thể đó thành
con ngời có nhân cách. Nhờ lĩnh hội đợc kinh nghiệm của xà hội ngày càng phong
phú hơn, cao hơn mà nhân cách con ngêi ë thÕ hƯ sau cao h¬n thÕ hƯ tríc, do đó
sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngời ngày càng tăng, khả năng tham gia
vào các hoạt động xà hội ngày càng lớn. Hoạt động GD - ĐT là một hoạt động xÃ
hội đặc thù - hoạt động tái sản xuất ra nhân cách và năng lực của con ngời (con
ngời là chủ thể của mọi hoạt ®éng x· héi), khi trùc tiÕp tham gia vµo sù hình thành
nhân cách con ngời, giáo dục bao hàm cả quá trình tự phát lẫn tự giác, trong đó
quá trình tự giác đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn
diện, đào tạo con ngời, hình thành sức mạnh bản chất của con ngời để con ngời
tham gia vào các hoạt động xà hội.
Điều đó cho thấy đào tạo phải gắn với giáo dục và là hình thức có tổ chức,
có mục đích, có kế hoạch, có nội dung Trong các nhà trờng, đặc biệt là giáo dục
tay nghề, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học, cao đẳng, sau đại học
Ngoài ra, đào tạo NNL còn diễn ra ở cả cơ sở sản xuất, các xí nghiệp, các doanh
nghiệp. Tuy nhiên, GD - ĐT ở các cấp độ này luôn luôn gắn bó với nhau, các hoạt
động giáo dục ngoài nhà trờng: Giáo dục gia đình, giáo dục xà hội và tự giáo dục.
Kết quả hoạt động cuối cùng của NNL là đào tạo một NNL, phát triển NNL
cả về số lợng, chất lợng và nhằm biến đổi NNL theo từng thời kỳ khác nhau phù



13
hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Để tạo ra một NNL có trình độ
chuyên môn nhất định và có một kỹ năng vững chắc thì phụ thuộc phần lớn vào
đội ngũ NNL GD - ĐT, tức là cần có những cán bộ quản lý GD chuyên sâu, có
kinh nghiệm, các thanh tra, chuyên viên vững chắc và với một đội ngũ những
ngời làm công tác giảng dạy có một trình độ chuyên sâu, có kỹ năng s phạm, có
một lòng nhiệt tình cùng với các trang thiết bị cơ sở vật chất trong giáo dục mới
tạo ra một kết quả NNL cao, có hiệu quả đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của sự phát triển
nền kinh tế và quá trình hội nhập nền kinh tế.
Nhng hoạt động GD - ĐT là một hoạt động đặc thù nh đà phân tích ở trên,
nó đòi hỏi cần phải có một môi trờng xà hội tốt nh: Chính sách xà hội u tiên phát
triển GD - ĐT, cần có sự quan tâm các cấp, ngành có liên quan, môi trờng gia đình
kết hợpcó nh vậy mới tạo ra đợc NNL vừa có tính năng động xà hội, vừa có
nhân cách hoàn chỉnh có khả năng tham gia vào đời sống xà hội, thúc đẩy xà hội
phát triển.
1.2.1.3 Chất lợng NNLGD quyết định chất lợng đào tạo NNL nói chung của
quốc gia.
Chất lợng NNL nói chung liên quan đến nhiều vấn đề nh: Đảm bảo dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo và các mối quan hệ khác Nhng
trong đó GD - ĐT có vai trò quyết định đến đào tạo NNL có chất lợng và để đào
tạo NNL cho một quốc gia ( vùng lÃnh thổ) thì đội ngũ nguồn lực trong GD - ĐT
có vai trò quyết định. Đội ngũ nhân lực này bao gồm từ cán bộ quản lí GD, nhân
viên giáo dục cho đến đội ngũ cán bộ giảng dạy trong ngành giáo dục là ngời trực
tiếp kết hợp các yếu tố khác ( cơ sở vật chất, trang thiết bị trong ngành giáo
dục) đào tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao từ công mhân kỹ
thuật cho đến đại học và sau đại học.
ở nớc ta để có một NNL vừa đảm bảo về số lợng, chất lợng đáp ứng những
yêu cầu đòi hỏi cao của sự ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, cđa sù héi nhËp kinh tÕ qc
tÕ, th× NNL nãi chung ë níc ta phải đợc đào tạo theo một quy trình nhất định ( dù
đào tạo chính quy hay tại chức hoặc dới dạng hình thức khác),hay nói cách khác

để NNL nói chung có một trình độ chuyên môn nhất định thì phụ thuộc vào đội


14
ngũ nhân lực GD - ĐT. Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 đÃ
định hớng cho phát triển NNL Việt Nam với mục tiêu u tiên nâng cao chất lợng
đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao,
cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp
phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế .
Vì vậy, phát triển NNLGD để đảm bảo cả về số lợng nâng cao chất lợng,
phù hợp cơ cấu và có chính sách đào tạo, sử dụng hợp lý là hết sức quan trọng, có
vai trò quyết định đến chất lợng NNL nói chung của đất nớc.
1.2.1.4 . Cơ cấu NNL mất cân đối
NNL GD bao gồm: Cán bộ lÃnh đạo quản lý từ bộ đến sở, phòng; cán bộ
quản lý cơ sở giáo dơc ( hiƯu trëng, chđ nhiƯm khoa, tỉ trëng bé môn)
-

Các chuyên viên;

- Các thanh tra viên;
-

Giáo viên từ giáo viên mầm non đến phổ thông, trung học chuyên

nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học, trên đại học;
-

Nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ: Nhân viên th viện, nhân viên

phòng thí nghiệm và nhiều loại nhân viên nghiệp vụ khác;

-

Cán bộ nghiên cứu làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu và

các cơ sở GD - ĐT khác;
Nhng NNL GD lại mất cân đối.
-

Mất cân đối về số lợng: Các thành phố và nhiều tỉnh miền xuôi thừa

giáo viên, trong khi nhiỊu vïng s©u, vïng xa, miỊn nói thiÕu giáo viên nghiêm
trọng.
-

Mất cân đối về chất lợng: Tỉ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến

sĩ, phó giáo s, giáo s tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là chủ yếu,
các trờng đại học, cao đẳng ở các địa phơng khác thiếu cán bộ, giáo viên có
học vị, chức danh cao;
-

Giáo viên mầm non đến giáo viên phổ thông ở thành phố không

những đạt chuẩn mà còn trên chuẩn, trong khi ở những vùng khó khăn, giáo
viên cha đạt chuẩn chiếm tỉ lệ cao.


15
Nên vấn đề đặt ra là cần phải có chính sách dịch chuyển, bố trí NNL GD
hợp lý, hoạt động đồng đều, có hiệu quả giữa các vùng, miền của đất nớc, nhằm

tránh sự chênh lệch quá xa về trình độ đội ngũ NNL hiện nay. Đồng thời hạn chế
đợc đội ngũ NNL nói chung khỏi bị chênh lệch về trình độ chuyên môn, kỹ thuật,
văn hoá giữa các vùng, khu vực của đất nớc.
1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT.
1.2.2.1. Về số lợng
Số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ và trực tiếp làm
việc trong ngành giáo dục cả nơc khoảng hơn một triệu ngời. Họ trực tiếp chăm lo
giáo dục, giảng dạy trên 22 triệu học sinh, sinh viên. Họ làm việc ở hàng vạn cơ sở
trờng và hàng chục vạn lớp học trên khắp mọi miền đất nớc. Bảng 1 cho thấy một
phần sự phân bố này; số liệu cha bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề,
giáo viên giáo dục thờng xuyên.
Biểu 1.1: Số giáo viên học sinh, sinh viên và số trờng lớp, năm 2002.
TT
1
2
3
4
5
6
7

Bậc học
Số giáo viên
Số học sinh, sinh viên
Số trờng/lớp
Mầm non
134.428
2.487.755
10.563/ Tiểu học
354.624

9.336.913
13.936/550.000
THCS
243.208
6.702.850
9.362/164.129
THPT
81.684
2.525.707
1.962/52.536
THCN
10.189
200.225
277/ Cao đẳng
10.393
210.836
114/ Đại học
25.546
763.256
77/ Tổng
760.072
22.247.542
36.291(trờng)
Nguồn: B¸o c¸o cđa c¸c vơ gi¸o dơc, bé GD - ĐT, ngày 29.8.2002
Số học sinh, sinh viên tăng lên hàng năm đòi hỏi số giáo viên, trờng, lớp

cũng tăng theo. Năm 2002 tổng số giáo viên là 760.072, tổng số cán bộ công nhân
viên 766.105, năm 2003 đà tăng lên thành 1.005.350 giáo viên ( biểu 2, cha kể
giáo viên dạy nghề, giáo viên giáo dục thờng xuyên, giáo viên trong một số
ngành: công an, quân đội ).

Biểu 1.2: Thống kê số lợng giáo viên năm 2003
Phân hệ
Giáo dục mầm non

Tổng số giáo viên


16
Nhà trẻ

42.696

Mẫu giáo
Giáo dục phổ thông

103.238

Tiểu học

358.606

THCS

262.543

THPT
THCN

89.357
10.302


Đại học, cao đẳng

38.608

Tổng cộng

1.005.350

Nguồn: Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục,
Bộ GD - ĐT ( năm 2003 )
Với nguồn lực giáo dục liên tục tăng hàng năm đà thể hiện bớc phát triển
trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
-

Về số lợng cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trong ngành GD có

khoảng trên 46.000 ngời bao gồm từ cán bộ quản lý bộ, sở, phòng, các trờng đại
học, cao đẳng, cán bộ trung tâm giáo dục thờng xuyên, đợc phân bố khắp các khu
vực, vùng của cả nớc.
Chất lợng NNL GD thể hiện ở trình độ chuyên môn đợc đào tạo, những
năng lực s phạm, phẩm chất đạo đức chính trị. trong những năm gần đây hầu hết
NNL GD đều có một trình độ chuyên môn cao, bao gồm:
-

Đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ trung học trở lên.

-

Đội ngũ giáo viên Tiểu học có trình độ từ trung học cho đến đại học.


-

Đội ngũ giáo viên THCS có trình độ từ cao đẳng trở lên.

-

Đội ngũ giáo viên THPT, THCN, dạy nghề có trình độ cao đẳng, đại

-

Đội ngũ giảng viên đều có trình độ từ đại đến sau đại học.

-

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đa số đều có trình độ từ cao đẳng

học.

đến sau đại học.


17
NNL GD - ĐT có trình độ chuyên môn cao, họ là ngời trực tiếp chăm lo đến
sự nghiệp GD - ĐT, đào tạo NNL có chất lợng cao cho đất nớc, nên bản thân NNL
GD đều đợc đào tạo cơ bản. Biểu 1 cho biết tỷ lệ đạt chuẩn của giáo viên Tiểu học
là 84,38%, THCS là 88,99%, THPT là 94,18%, trình độ THCN của NNL tiến sĩ
31, thạc sĩ 344 ( trong số 200.225 giáo viên), số giảng viên cao đẳng, đại học
1.441 giáo s, 4.454 tiến sĩ, 6.596 thạc sĩ.
Đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý giáo dục là những ngời có

phẩm chất, năng lực, yêu nghề, có lý tởng, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng một nền
giáo dục quốc dân, vững mạnh cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu, góp phần đào tạo
phát triển NNL cho quốc gia.
Về cơ cấu NNL GD - ĐT rất đa dạng đợc phân bố ở các cấp, bậc học, ngành
học trong cả nớc.
Cơ cấu của đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của các trờng ĐH, CĐ
trong cả nớc năm 2003 - 2004.
Cán bộ, giảng
viên, nhân viên

Tổng số: 65542

Giảng viên

39.985

Giảng viên chia theo trình độ chuyên môn
Chuyên
GS, TSKH,
ĐH,
Thạc sĩ khoa I
Khác
PGS tiến sĩ

và II
1.710 5361
11719 548
21845 512

( Nguồn : Thống kê GD ĐH, CĐ 2003 - 2004 - vụ kế hoạch - tài chính,

Bộ GD và ĐT 3/ 2004)
Trong ngành GD, tỉ lệ nữ chiếm tỉ lệ lớn hơn nam, số giáo viên mới vào
nghề chỉ mới 20 - 21 tuổi; giáo viên trẻ tính đến 35 tuổi, số giáo viên, cán bộ quản
lý ở độ tuổi 50 - 60 tơng đối cao.
Tính số đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ( CBQLGD) từ báo cáo của 49
tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ơng cơ quan bộ GD - ĐT và các trờng CĐ, ĐH
trực thuộc bộ GD và ĐT.
(Tính %)
STT Chức danh CBQLGD
1
CBQLGD ë bé
2
Chuyªn viªn bé

Tỉng sè
68
249

< 35 ti
0
7,23

> 50 ti
83,82
65,46


18
3
4

5
6
7
8

GĐ,PGĐ, các trởng, phó phòng thuộc
sở
Hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng ĐH,

Trởng khoa, phó trởng khoa, phó
phòng thuộc trờng
Trởng, phó phòng GD và ĐT quận,
huyện
Chuyên viên sở và phòng GD - ĐT
Hiệu trởng, phó hiệu trởng, chánh
phó, GĐTTGDTX, KTHHN

1.096

0

44,16

121

0,83

70,25

961


1,77

48,8

966

0

41,72

6.684
36.517

26,20
0

20,12
26,34

Về cơ cấu trình độ dội ngũ CBQLGD:
- Số CBQLGD ở trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 57,35%, đại học chiếm
35,29%.
- Giám đốc, phó giám đốc, các trởng, phó phòng thuộc sở trình độ thạc sĩ trở
lên chiếm 14,14% ( trong tổng số 1.96 ngời), đại học chiếm 73,17%.
- Hiệu trởng/ phó hiệu trởng trờng CĐ, ĐH trình độ thạc sĩ trở lên 77,68% và
có trình độ đại học 20,66%.
- Số cán bộ trởng, phó phòng GD - ĐT huyện, quận có trình độ thạc sĩ trở lên
3,3% và đại học 80,02%.
- Hiệu trởng, phó hiệu trởng, chánh phó, GĐTTGDTX và hớng nghiệp tổng

hợp có trình độ thạc sĩ trở lên 0,8% và đại học 31,43%
( trong tổng số 36.517 ngời )
1.2.2.3. Cơ chế chính sách sử dụng, bố trí sắp xÕp NNL GD.
ViƯc s¾p xÕp, bè trÝ, sư dơng NNL GD - ĐT quyết định đến chất lợng của
đội ngũ NNL trong ngành GD, quyết định đến việc đào tạo NNL cho đất nớc. Vì
vậy, việc bố trí sắp xếp, sử dụng đúng ngời, đúng việc gắn với chức danh phù hợp
với trình độ chuyên môn, năng lực và những phẩm chất của đội ngũ NNL GD sẽ
có tác dụng nâng cao hiệu quả, chất lợng của ngành GD - ĐT.
Hiện nay Đảng và nhà nớc đà và đang ban hành những chính sách sử dụng,
đÃi ngộ NNL nh : Phong các danh hiệu nhà giáo nhân dân, phụ cấp u đÃi đối với
giáo viên đứng lớp, sinh viên s phạm không phải đóng học phí, đợc cấp học bổng;


19
các trờng s phạm đợc u tiên đầu t ( sách giáo dục những thập niện đấu thế kỷ XX chiến lợc phát triển Tr 49); nghị định số 35/2001/NĐ TTg về chế độ đÃi ngộ đối
với các nhà giáo công tác ở các địa bàn kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn và các
trờng chuyên biệt. Bộ GD - ĐT đà ban hành tiêu chuẩn giáo viên, CBQL GD ở
ngành học, tổ chức bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên các cấp theo chu kỳ từ 3 5 năm, bồi dỡng CBQL GD để có đủ năng lùc, phÈm chÊt qu¶n lÝ GD cã hiƯu qu¶.
Võa qua việc điều chỉnh bậc lơng, tháng lơng và hệ số lơng của công chức
nhà nớc mà trong đó có ngành GD - ĐT đà thể hiện bớc chuyển biến về chất trong
việc thực hiện, thi hành cơ chế chính sách, sử dụng, đÃi ngộ NNL GD - ĐT.
Tuy nhiên, việc phân bổ NNL GD còn cha hợp lý , điều này thể hiện rõ qua
thi tuyển công chức trong ngành GD ngoài việc phản ánh không thực chất trình độ
chuyên môn, nó còn thể hiện việc bố trí, phân bổ NNL này khi đợc tuyển chọn
giữa các khu vực, vùng, miền của đất nớc không cân đối, còn chồng chéo, tình
trạng thừa nơi này nhng lại thiếu nơi khác Chính điều này dẫn đến không
phát huy đợc trình độ chuyên môn, kỹ năng của NNL GD và cũng không thu hút
đợc đội ngũ nhân lực giỏi, hiện tợng một số sinh viên học các trờng s phạm khi ra
trờng họ thờng không muốn đi dạy học. Mặt khác, cần có cơ chế chính sách thu
hút những nhà khoa học, những sinh viên các trờng ngoài s phạm vào làm công tác

giáo dục, giảng dạy.
Nhà nớc, ngành GD cần phải có những chính sách thích hợp nhằm sử dụng,
đÃi ngộ NNL hiện có khi mà nền kinh tế đang đi vào hội nhập, đặt ra nhiều đòi hỏi
cao cho đào tạo NNL, trong đó đội ngũ nhân lực GD có nhiệm vụ tổ chức, đào tạo
NNL có chất lợng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc. Do đó, vấn đề cần
làm trong giai đoạn hiện nay là:
- Chính sách học bổng, đÃi ngộ, phụ cấp phải kích thích đợc ngời lao động
yêu nghề, phấn đấu vì mục tiêu phát triển nền giáo dục nớc nhà.
- Cơ chế, chính sách sử dụng, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ
cho đội ngũ NL GD đủ mạnh phát huy đợc tính tự chủ cao trong công tác đào tạo
đội ngũ nhân lực cho quốc gia không chỉ hiện tại và dự báo tơng lai.


20
1.3. Kinh nghiƯm cđa mét sè níc trong viƯc ph¸t triĨn NNL trong lÜnh vùc
GD - §T.
1.3.1. Kinh nghiƯm cđa Mỹ.
Theo số liệu thống kê của Mỹ năm 2000, dân số nớc này là 274 triệu ngời,
chiếm khoảng 4,5% dân số thế giới, tốc độ tăng dân số dới 1%; lực lợng lao động
là 140 triệu ngời, chiếm 67% dân số.
Về việc phát triển NNL GD ở Mỹ, từ những năm 60 Mỹ đà có luật giáo dục
đại học. Luật này đà tạo điều kiện cho việc GD - ĐT đợc thực hiện công bằng, có
hiệu quả và chất lợng, bảo đảm cho những ngời trong độ tuổi đi học và những ngời
muốn đợc đào tạo có điều kiện học tập, nhất là việc hỗ trợ tài chính. Trong những
năm 90, Mỹ đà điều chỉnh chính sách GD để chuẩn bị đào tạo NNL cho thập niên
đầu của thế kỉ XXI. HiƯn nay, kho¶ng 67% häc sinh tèt nghiƯp trung học ở Mỹ
tiếp tục đợc theo học bậc CĐ và ĐH, giáo dục tiểu học và trung học là bớc khởi
đầu quan trọng để thực hiện đào tạo NNL. Chính sách của Mỹ trong lĩnh vực này
bao gồm những qui định trực tiếp đối với học sinh, đảm bảo cho mọi học sinh có
đầy đủ điều kiện tiếp cận một nền giáo dục hiện đại có chất lợng cao.

Thực hiện giảm qui mô lớp học. Đến năm 1999, quốc hội Mỹ đà thông qua
điều luật liên quan đến vấn đề này, và chi 1,3 tỷ USD cho đào tạo, thuê giáo viên
đủ năng lực để từ năm 2000 - 2001 qui mô lớp học giảm trung bình còn 18 học
sinh.
Nâng cao chất lợng giáo viên, chính phủ Mỹ năm 2000 đà chi 98 triệu USD
cho chơng trình trợ cấp nâng cao chất lợng giáo viên và nhờ chính sách này đà góp
phần nâng cao đợc trình độ và phơng pháp giảng dạy cho giáo viên đồng thời chất
lợng học tập của học sinh cũng đợc nâng lên.
Đối với giáo dục cao đẳng, đại học, chính phủ Mỹ luôn tạo cơ hội cho sinh
viên và công dân Mỹ học đại học, cao đẳng nhằm nâng cao trình độ trong quá
trình làm việc. Năm 1997, chính phủ liên bang Mỹ lần đầu tiên đa ra hai chơng
trình hỗ trợ giáo dục đại học cho 50 năm: Chơng trình học bổng HOPE ( 5 tỷ USD
cho năm 2000) và chơng trình tín dụng thuế học tập suốt đời. Đến năm 2000, có
43,1 triệu học sinh đạt tiêu chuẩn, trong đó 5,9 triệu học sinh nhận đợc học bổng


21
HOPE và 7,2 triệu đợc hởng tín dụng thuế học tập. Mỹ còn có chơng trình PELL
với quỹ tài trợ cho cơ hội giáo dục, căn bản ( năm 2000 chi 7,6 tû USD), cung cÊp
tµi chÝnh trùc tiÕp cho sinh viên chi trả các chi phí học đại học.
Nhà nớc đầu t ngân sách cao cho giáo dục nên tỷ lệ ngời biết chữ ở Mỹ,
Nhật Bản và Tây Âu cao ( xem bảng biểu).
Hoạt động GD - ĐT và phát triển NNL ở Mỹ là một hoạt động có định hớng
rõ rệt cho phát triển kinh tế - xà hội, tri thức và thông tin, một nền kinh tế đơng
đầu với cạnh tranh gay gắt trong toàn cầu hoá, trong đó Mỹ là cờng quốc kinh tế
số một.
1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản.
Giáo dục ở Nhật Bản đợc u tiên đầu t trên nhiều khía cạnh. Trong điều luật
thành lập hệ thống giáo dục mới nêu rõ rằng các gia đình có nhiệm vụ đặt việc học
tập của con cái mình lên trên hết. Luật giáo dục Nhật Bản năm 1947 chỉ rõ giáo

dục đợc coi là nhiệm vụ quốc gia và là quyền cơ bản của ngời dân Nhật.
Hệ thống giáo dục của Nhật Bản hiện nay đợc phân thành 4 cấp: 6 năm tiểu
học, 3 năm trung học bậc thấp, 3 năm trung học bậc cao, 4 năm đại học, gọi tắt là
hệ thống 6 - 3 - 3 - 4. Trong hƯ thèng gi¸o dơc này, giáo dục tiểu học và trung học
bậc tháp là bắt buộc đối với tất cả trẻ em, nhng trên thực tế phần lớn trẻ em tiếp
tục học sau hệ thống giáo dục bắt buộc.
Chơng trình học trong các trờng của Nhật Bản đợc soạn riêng cho từng trờng nhng dựa trên cơ sở các môn học đợc quy định của Bộ giáo dục. Nội dung các
chơng trình đó hớng vào mục tiêu thực dụng, đào tạo ra đội ngũ lao động có kiến
thức phổ thông, tiếp thu và sử dụng các công nghệ nhập khẩu. Đồng thời chơng
trình giáo dục rất chú ý tới giáo dục đạo đức nhân cách và tính kỷ luật của học
sinh. Chính nền giáo dục đào tạo này đà tạo cho xà hội Nhật Bản một đội ngũ lao
động đủ phẩm chất đa nớc Nhật Bản bớc vào thời kỳ tăng trởng cao.
1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Tính đến năm 1997, tổng số học sinh, sinh viên của Trung Quốc là 330
triệu, chiếm 26,7% dân số ( 1,2 tỷ ngời ). Cả nớc có 710.000 trởng tiểu học và phổ
thông trung học với hơn 200 triÖu häc sinh; 17.116 trêng trung häc kü thuËt nghÒ


22
nghiƯp víi 10.895.000 häc sinh; 1.020 trêng §H ( hƯ ngắn hạn và hệ dài hạn) với
5.818.3000 sinh viên.
Cả nớc có 735 cơ sở ( gồm trờng đại học và viện nghiên cứu ) đào tạo
nghiên cứu sinh, trong đó nghiên cứu sinh tiến sĩ là 39.900 ngời, nghiên cứu sinh
thạc sĩ là 136.400 ngời.
Giáo dục dân tộc thiểu số luôn luôn đợc coi trọng và đợc hỗ trợ tích cực về
chính sách và tiền vốn. Tính đến năm 1997 ®· cã 25.635 trêng tiĨu häc, trung häc
d©n téc ®éc lập, 13 trờng đại học dân tộc với số học sinh, sinh viên đợc phân bố
nh sau:
- 12.482.500 học sinh tiĨu häc.
- 4.286.600 häc sinh trung häc.

- 216.800 sinh viªn đại học.
ở Trung Quốc, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp phổ thông là:
- Tiểu học: 93,7%.
- Sơ trung: 51,5%.
- Cao trung: 48,6%.
Về chi phí cho giáo dục, đến nay chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh việc
đặt giáo dục vào vị trí chiến lợc u tiên phát triển. Trung Quốc đề ra ba giai đoạn
phát triển giáo dục: Giai đoạn 1996 - 2010, giai đoạn 2011 - 2030, giai đoạn 2031
- 2050, trong đó giai đoạn 1996 - 2010 là giai đoạn điều chỉnh từng bớc các bậc
học đầu t khoảng 800 tỷ, đến 2050 đầu t giáo dục chiếm 8% tổng giá trị sản xuất
quốc dân, tức đạt mức xấp xỉ 13 nghìn tỷ nhân dân tệ.
Phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 năm, tức là giáo dục từ 6 đến 18 tuổi (hoặc
giáo dục nghĩa vụ 15 năm, tức bao gồm cả 3 năm mẫu giáo). Trong đó tính theo
giáo dục nghĩa vụ 13 năm. Trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo là 110 triệu, học
sinh tiểu học 175 triệu; tỷ lệ vào đại học trên 6%, khoảng 57.600.000 ngời; nghiên
cứu sinh đạt 2.100.00 - 2.500.000 ngời hàng năm có từ 700.000 - 800.000 ngời đợc học vị thạc sĩ và tiến sĩ. Số giáo viên đạt 32 triệu ngời trong đó: Giáo viên mẫu
giáo: 7,3 triệu; giáo viên tiểu học: 8,45 triệu; giáo viên trung học: 11,92 triệu; giáo
viên đại học: 3,7 triệu ngời.
Về đội ngũ giáo viên, Trung Quốc để cao tăng cờng xây dựng đội ngũ giáo
viên, nâng cao tố chất và địa vị xà hội của giáo viên. Xác định đội ngũ giáo viên là


23
nền tảng của giáo dục, là ngời đào tạo nhân tài các cấp - thành quả cuối cùng của
giáo dục. Chất lợng của đội ngũ giáo viên, tức cơ cấu tri thức, tố chất ảnh hởng tới
trình độ giáo dục, đồng thời quyết định tố chất quốc dân và năng lùc ph¸t triĨn
khoa häc kü tht cđa mét níc.
ChÝnh phđ Trung Quốc quy định giáo viên tiểu học cần phải có trình độ văn
hoá từ cao đẳng trở lên; giáo viên trung học cần phải có trình độ văn hoá từ đại
học và thạc sĩ trở lên; giáo viên đại học phải có học vị tiến sĩ trở lên. Cho nên

chính phủ Trung Quốc luôn đề cao vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và
đội ngũ vật chất cho giáo viên, điều kiện làm việc và địa vị xà hội của giáo viên
phải đợc cải thiện và nâng cao hơn, cần phải làm cho nghề nghiệp của giáo viên
trở thành nghề nghiệp đợc mọi ngời ngỡng mộ và tự nguyện lựa chọn. Chỉ khi nào
địa vị của giáo viên thực sự đợc nâng cao thì khi đó số lợng và chất lợng của đội
ngũ giáo viên mới đợc đảm bảo, mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mới thực
hiện đợc.

Chơng II
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam
2.1. Tình hình phát triển GD - ĐT ở nớc ta trong những năm qua
2.1.1. Về hệ thống giáo dục ở Việt Nam.
Hệ thống giáo dục ở Việt Nam cũng tơng tự nh hệ thóng giáo dục của hầu
hết các nớc Châu á. Chính phủ quản lý các trờng ĐH, CĐ, trung học chuyên
nghiệp ; tỉnh, thành phố quản lý, giáo dục trung học ; quận, huyện quản lý giáo
dục tiểu học. Hệ thống giáo dục Việt Nam đang đợc mở rộng, bao gồm giáo dục
mầm non, giáo dục mẫu giáo và giáo dục phổ thông. Sau giáo dục phổ thông là
giáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp theo chơng trình 3 năm, giáo dục
ĐH, CĐ từ 3 đến 6 năm. Cuối cùng là giáo dục sau đại học kéo dài từ 3 đến 5 năm
(Hình 2.1).


24

Cơ cấu hệ thống quốc dân

Giáo dục đại học (3)

(1)


(2)

( Đại học )

18 tuổi

Đào tạo
tiến sĩ (5)

Sau đại học (4)
Đào tạo
thạc sĩ (6)

Đại học (4-6 năm) Đại học, cao đẳng (9)
(7)

Cao đẳng (3 năm)
(8)


25

15 tuổi
Trung

(13)

học


11 tuổi

(10)

Trung
học phổ
thông
(3 năm)
(15)

Trung học
nghề (3-4
năm) (16)

Trung học
chuyên
nghiệp (34 năm)
(7)

Trờng
nghề (6
tháng- 2
năm)
(18)

(14)
Trung học cơ sở
(4 năm )
(19)


Tiểu học

11 tuổi

(11)

6 tuổi

Đào tạo nghề ngắn
hạn (dới 1 năm)
(20)

(22) Tiểu học (5 năm)

(12)
Giáo dục

5 tuổi

mầm non

3 tuổi

(21)

24 tháng

(23)

Trờng lớp mẫu giáo (3 năm)

(24)

(25)

Nhà trẻ (1 năm)

Mỗi làng xà đều có ít nhất một trờng tiểu học hoặc trung học cơ sở. Số trờng phổ thông trong cả nớc tăng liên tục. Năm học 1998 - 1999 cả nớc có 23.256
trờng phổ thông thì năm học 2003 - 2004 có 26.359 trờng tăng 3.073 trờng ( xem
bảng 2.1).
Số trờng học ở các cấp bậc học giai đoạn 1998 - 2004

Tổng số trờng
1. Mầm non
2. Trờng phổ thông
3. Dạy nghề
4.Trung học chuyên
nghiệp
5. ĐH, CĐ, học viện
6. Cơ sở đào tạo sau ĐH

Năm học
1998 1999
33.309
9.491
23.286
191
247
139
133


Năm học
2000 2001
34.747
9.641
24.675
312
253
178
141

Năm học
2003 2004
37.183
10.104
26.359
546
288
214
147

Năm học 2003 - 2004 so
với năm häc 1998 - 1999
(+ , - )
3.874
613
3.073
335
39
75
14



×