Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, tổ chức công tác kế toán
trong các doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Nó là công cụ để nhà nước
tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước, kiểm soát
quản lý và điều hành nền kinh tế ở tầm vĩ mô theo cơ chế thị trường có sự quản
ký của nhà nước theo định hướng xắ hội chủ nghĩa.
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản
và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt
động kinh tế - tài chính của đơn vị đó. Vì vậy, nó là một trong những yếu tố quan
trọng góp phần vào sự tồn tại và phát triển cảu mỗi doanh nghiệp.
Đối với Doanh nghiệp, tổ chức công tác kế toán có vài trò tinh toán, ghi
chép các hoạt động kinh tế - tài chính phát sinh rồi xử lý, tập hợp, cung cấp thông
tin về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính để
phân tích số liệu kế toán giúp chủ doanh nghiệp đưa ra các quyết định hợp lý , kịp
thời về kinh tế nhằm kiếm lợi nhuận cho công ty. Ngoài ra, công tác kế toán còn
cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế - tài chính ở doanh nghiệp giúp
lãnh đạo lãnh đạo doanh nghiệp điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế - tài
chính đạt hiệu quả cao thông qua việc phân tích các thông tin kế toán để đánh giá
được hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính và dự toán khả năng phát
triển của công ty.
Tổ chức kế toán trong Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó đảm bảo cho
kế toán thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu, phát huy vai trò trong
quản lý và trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực của Doanh nghiệp
Nhận thức được sâu sắc về vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán thuế nên
trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu và đầu tư
Phương Thủy, em quyết định chọn chuyên đề thực tập :
!"#$%&'()(*+,
1 | P a g e
Nội dung báo cáo gồm 3 chương:
(*/0+123&4&5"6"7 $%189:
2;<=&:>;"?3,3
@$%&'()(*+,.
(*A0+189:"$%B"
C3D.
(*E0< $%"C.
Cùng với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh chị
trong phòng kế toán, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp. Tuy nhiên, do
thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có, khả năng lý luận còn nhiều
hạn chế nên Báo cáo này khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị Phòng Kế toán
của Công ty để báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa, đồng thời có điều kiện
nâng cao kiến thức của mình phục vụ cho công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2 | P a g e
FGHI/0
+JIKLMNOPQF+R6S+FT+MU+JFVWXQYZ
K[\F]^+XI_[@`+Fa]LFbLcI+Z+FF
@MU+G)FGHI+FbZ0
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK và Đầu
tư Phương Thủy:
- Tên doanh nghiệp : Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu và đầu tư
Phương Thủy.
- Trụ sở chính : số 14/239 Đà nẵng - Ngô Quyền - Hải Phòng.
- Điện thoại : 0313.568 710 Fax : 0313.619 599.
- Vốn điều lệ của doang nghiệp : 10.000.000.000 ( Mười tỷ đồng ),gồm 2 thành
viên góp vốn:
1.Bùi Thị Minh Phương : 7.000.000.000 đồng.
2.Phan Xuân Hải : 3.000.000.000 đồng.
Công ty TNHH XNK và Đầu tư Phương Thủy được thành lập ngày 11/01/2007
theo giấy phép kinh doanh số 102012859 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải
Phòng cấp, đến ngày 17/10/2011 đã đăng ký thay đổi lần 5 với mã số doanh
nghiệp là 102137518. Lĩnh vực hoạt động của công ty đa dạng :
- Tư vấn, thiết kế, lắp đặt các dự án thuộc lĩnh vực điện, điển tử, đo lường điểu
khiển tự động hóa công nghiệp.
- Cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo trì các dây chuyền công nghiệp.
- Chuyên cung cấp thiết bị tự động hóa công nghiệp của các hãng omron,
Samwha, Yongsung
- Các sản phẩm của Phương Thủy có chất lượng cao. Ngoài ra, công ty còn chính
sách sau bán hàng hấp dẫn nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ kĩ
sư giỏi về chuyên môn, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tự động hóa, Phương
Thủy sẽ không ngừng phấn đấu để mang đến cho khách hàng " Sản phẩm chất
lượng, giải pháp kỹ thuật hiệu quả, chi phí đầu tư thấp, dịch vụ hậu mãi tốt nhất,
thời gian giao hàng nhanh nhất". Hiện nay Công ty TNHH XNK và Đầu tư
3 | P a g e
Phương Thủy là đại diện của hãng Autonics khu vực phía Bắc , đại lý phân phối
biến tần ABB khu vực phía Bắc , đại lý phân phối biến tản LS khu vực phía Bắc .
Từ ngày đầu mới thành lập, Công ty đã gặp phải không ít những khó khăn,
đó là sự gia tăng của các doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng với sự mở cửa của
nền kinh tế đã làm cho doanh nghiệp phải gồng mình mới tìm được vị thế trong
cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt.
Trải qua 7 năm phấn đấu và trưởng thành, giờ đây uy tín và thương hiệu của
Công ty đã dần được khẳng định. Công ty đã có những hợp đồng kinh doanh trong
khắp các vùng trong cả nước, từ miền ngược tới miền xuôi, từ Hải Phòng đến Tp.
Hồ Chí Minh,…
Trong thời gian tới Công ty vẫn không ngừng bám sát thị trường, đẩy mạnh công
tác tiếp thị, giới thiệu quảng cáo từng bước đẩy mạnh thương hiệu và chiếm lĩnh
thị trường.
Trong những năm gần đây, Công ty cũng đạt được lợi nhuận đáng kể đóng
góp cho ngân sách Nhà nước một số tiền khá lớn. Với những chính sách khen
thưởng và kỷ luật rõ ràng, một mặt Công ty đã góp phần nâng cao cải thiện đời
sống của nhân viên, mặt khác đã làm cho nhân viên Công ty cảm thấy gần gũi, gắn
bó và cống hiến hết mình cho công việc.
1.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Kinh doanh máy móc , thiết bị phục vụ ngành cơ khí , kim khí .
- Kinh doanh thiết bị âm thanh , ánh sáng , điện tử điện lạnh , điện dân dụng , viễn
thông máy tính , thiết bị văn phòng .
- Tư vấn ,chế tạo, lắp đặt , bảo trì thiết bị bảo vệ , giám sát , báo động , thang máy
trong tòa nhà.
- Thiết kế , chế tạo mua bán thiết bị giáo dục , thí nghiệm , thực hành trong các
trường học , cơ sở đào tạo .
- Xây dựng , thi công hệ thống điện các công trình hạ thế , điện trung thế , điện
cao thế đến 35 KV .
- Nghiên cứu , chế tạo , lắp đặt các loại tủ bảng điện công nghiệp và dân dụng
4 | P a g e
- Tích hợp hệ thống , chuyển giao công nghệ , sản xuất phần mềm trong hệ thống
dây chuyền tự động các ngành công nghiệp .
- Thiết kế , chế tạo buôn bán , lắp ráp sửa chữa , bảo trì máy móc , thiết bị tự động
hóa, đo lường , điều khiển trong các ngành công nghiệp .
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh .
- Đại lý mua , đại lý bán , ký gửi hàng hóa .
- Môi giới thương mại , xúc tiến thương mại , ủy thác nhập khẩu .
- Kinh doanh máy móc , thiết bị phục vụ các ngành công nghiệp .
dKe>;"?3,30
Do công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên có những đặc điểm
riêng trong kinh doanh, do vậy Công ty đã xây dựng quy trình kinh doanh như
sau:
Thứ nhất: Quy trình tổ chức đầu vào
Đầu vào là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình kinh doanh, nếu có
một qui trình thực hiện chặt chẽ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, Công ty
có qui trình thu mua và quản lý hàng tồn kho nhằm giúp Công ty quản lý chi phí
và kiểm soát giá tốt hơn. Trình tự như sau:
Căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng và báo cáo tổng hợp lượng hàng
tồn kho, trưởng phòng kinh doanh lên kế hoạch mua hàng. Ngoài việc đặt hàng
của những nhà cung cấp thường xuyên, trưởng phòng kinh doanh có thể tìm kiếm
đặt hàng của những nhà cung cấp mới với chất lượng hàng hóa đảm bảo và giá cả
cạnh tranh. Sau khi báo cáo với Ban Giám đốc về kế hoạch mua hàng, Trưởng
phòng Kinh doanh đặt hàng với nhà cung cấp và thỏa thuận về điều kiện thanh
toán, vận chuyển, giao nhận hàng….Trưởng phòng Kinh doanh cộng tác với
phòng Kế toán để thanh toán và hạch toán nghiệp vụ mua hàng.
Khi hàng được chuyển đến Công ty, kế toán kho ghi nhận số lượng và kiểm
tra hàng hóa sau đó báo cáo lên phòng Kế toán.
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT của bên bán hàng, kế toán theo dõi về số lượng
và đơn giá hàng nhập. Kê toán ghi tăng tài khoản “Hàng hóa” và ghi giảm tài
5 | P a g e
khoản “Tiền” nếu Công ty trả tiền ngay, ghi nhận khoản phải trả nếu Công ty nhận
nợ.
Thứ hai: Quy trình tổ chức đầu ra
Phương thức bán hàng chủ yếu của Công ty là bán hàng qua kho, bên cạnh
đó cũng có một số mặt hàng được bán theo hình thức vận chuyển thẳng, nghĩa là
Công ty mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua hàng. Theo
hình thức này thì khi Công ty mua hàng của bên cung ứng, Công ty đã xác định
được khách hàng mua. Do đó, bộ phận giao nhận của Công ty sẽ đi nhận hàng và
giao luôn tới địa chỉ của người mua. Mỗi hình thức bán được thực hiện phù hợp
với từng hợp đồng mua bán, phù hợp với điều kiện khả năng của doanh nghiệp.
Nhưng dù có theo hình thức nào thì cũng đều có sự giám sát quản lý chặt chẽ của
Giám đốc và Kế toán trưởng, từng nghiệp vụ kinh tế đều được hạch toán rõ ràng,
chính xác.
Trưởng phòng Kinh doanh lập Hợp đồng kinh tế thỏa thuận về chất lượng
Hàng hóa, giá cả, phương thức giao nhận và phương thức thanh toán,…Sau đó
chuyển cho phòng Kế toán lập phiếu Xuất kho và Hóa đơn Giá trị gia tăng. Phiếu
xuất kho sẽ được chuyển cho kế toán kho để xuất hàng. Hóa đơn liên 2 sẽ được
giao cho khách hàng để thanh toán. Kế toán bán hàng ghi nhận doanh thu, ghi tăng
tài khoản “Tiền” nếu khách hàng thanh toán ngay, ghi tăng tài khoản “Phải thu
khách hàng” nếu khách hàng nhận nợ.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
f_*&g/0_*&g9:2;<=,3+FF@$%'()(*
+,0
6 | P a g e
f8Dh$i,3!j93.
• W3&k : đứng đầu là giám đốc công ty kiêm chủ tịch hội đồng thành viên
là người chịu trách nhiệm chung về điều hành công ty theo đúng quy chế tổ chức
hoạt động,có quyền tuyển dụng lao động, lập dự án kinh doanh, là đại diện pháp
nhân của Công ty có quyền tham gia đàm phán hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm
toàn bộ về kết quả hoạt động kinh doanh.
• )j"?3 : có chức năng trong việc khảo sát thị trường, chủ dộng xây
dựng chiến lược kinh doanh mở rộng địa bàn kinh doanh,chăm sóc khách hàng
xác định mục tiêu phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả
cao nhất .
• )j" : chịu trách nhiệm :
- Theo dõi kịp thời liên tục các hệ thống số liệu về số lượng tiền vốn và các quỹ
của công ty
- Tính toán các chi phí kinh doanh để lập biểu giá thành thực hiện tính toán các
khoản lãi, lỗ theo chế độ kế toán thống kê hiện hành.
- Phân tích hoạt động kinh tế từng thời kỳ.
- Lập kế hoạch để thanh toán kịp thời các khoản vay đến hạn, thu chi tiền mặt và
hạch toán kinh tế.
7 | P a g e
B
a
n
g
i
á
m
đ
ố
c
P
h
ò
n
g
k
i
n
h
d
o
a
n
h
P
h
ò
n
g
x
u
ấ
t
n
h
ậ
p
k
h
ẩ
u
P
h
ò
n
g
k
ế
t
o
á
n
P
h
ò
n
g
k
ế
h
o
ạ
c
h
v
ậ
t
t
ư
• )j"$ (: Lập kế hoạch sản xuất theo dõi các mã hàng làm các
thủ tục xuất hàng , vận chuyển hàng hóa quản lý các kho hàng của công ty.
- Quyết toán, lập báo cáo hàng tháng theo quy định của Nhà nước. Thực hiện kế
hoạch vốn cho kinh doanh hạch toán kế toán đầy đủ quá trình vận động về vật tư,
tiền vốn, tài sản của công ty, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng liên
quan khác.
• )j !"# : làm các thủ tục về thanh toán xuất nhập khẩu, thủ tục
hải quan .
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty:
1.4.1 Kết quả kinh doanh một số năm gần đây:
W;/0W[IYFIYR+K[F]^+XIFa]LFbL
cI+Z+FF
@l+G)FGHI+FbZ
Đơn vị : triệu đồng
_++
mn
D
Ao/A
D
Ao/E
n<
_k
&k
_k(*
&kpqr
1 Tổng doanh thu 31.183,2 37.232,17 6.139,97 119,4
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 42,35 54,85 12,5 129,5
3 Doanh thu thuần 31.140,85 37.286,37 6.127,52 119,67
4 Giá vốn hàng bán 20.788,7 24.882,3 4.093,6 119,7
5 Lợi nhuận gộp 10.352,15 12.386,07 2.033,92 119,6
6 Doanh thu hoạt động tài chính 265,25 291,8 26,55 110
7 Chi phí tài chính 523 599,3 36,3 107
8 Chi phí bán hàng 250,38 256,88 6,5 102,6
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 871,17 933 61,3 107,03
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
8.972,32 10.928,7 1.956,38 121,8
11 Thu nhập khác 109 137,6 28,6 126,2
12 Chi phí khác 2,3 1,7 - 0,6 73.9
13 Lợi nhuận khác 121,3 136,2 14,87 112,3
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 9.443,02 11.200,8 1.757,78 118,6
15 Chi phí thuế TNDN 2.644 3.316,22 492,22 118,6
16 Lợi nhuận sau thuế 6.799,02 8.064,58 1.265,56 118,6
8 | P a g e
Nhìn từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có bước tiến triển tốt.
Về doanh thu bán hàng năm 2011 tăng về số tuyệt đối là 6.193.970.000
đồng, tương đương 19,7% phản ánh mức tăng doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ
đồng thời giá vốn tăng thấp hơn so với doanh thu (4.093.900.000 đồng) cho thấy
doanh nghiệp quản lý tốt các mặt hàng kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế năm 2013
tăng so với năm 2012 là 1.265.560.000 đồng thể hiện sự hiệu quả trong công tác
kinh doanh từ đó doanh nghiệp có thể tăng vốn đầu tư cho năm sau để mở rộng thị
trường. CPBH và CPQLDN có mức tăng lần lượt là 31,3 % và 33,2 % thấp hơn
mức tăng trưởng doanh thu cho thấy doanh nghiệp quản lý các loại này khá hiệu
quả .Bên cạnh đó mức lương bình quân /người/tháng năm 2013 là 5.100.000 đồng
so với năm 2012 là 4.200.000 đồng đã tăng lên đáng kể để có thể đảm bảo cho
cuộc sống của nhân viên từ đó năng suất lao động cũng được nâng lên.
Nhìn chung, đối với một doanh nghiệp như công ty TNHH XNK và Đầu tư
Phương Thủy năm 2013 trong tình hình kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng không
chỉ trong nước mà trên toàn thế giới lại đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về thị
trường sản phẩm công ty hoạt động có lãi và tăng trưởng tốt thể hiện sự cố gắng
nỗ lực trong công việc kinh doanh của lãnh đạo nên rất hiệu quả. Công ty cần phát
huy nữa để nâng cao uy tín kinh doanh phát triển mở rộng công ty trong tương lai.
9 | P a g e
1.4.2. T×nh h×nh tµi chÝnh cña c«ng ty
Bảng 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2013
Đơn vị tính:VNĐ
mn 'D kD
n<
_k&k
_k(*&kpqr
+1%>; s.t/u.Ats./tv w.tws.Eut.xws E.ovu./Aw.EEw
147,22
A.+%>;y x.wxt.usA.AtA v.uxA.su/.Etv E.sot.ttA.u/t
172,90
/.+z $% ";
(*&(*
1.287.527.634 3.681.297.341 2.393.769.707
1185,92
A.);"% 2.534.821.473 3.049.778.370 514.956.897
120,32
E.F%g" 527.351.284 824.336.279 296.984.995
156,32
x. +% >; y
"
596.161.861 287.269.367 -308.892.494
49.18
W+%>;?% /.tvA.EwE.wot /.vtE.vox./Ew /u/.E/o.AEx
///htE
/.+_ 1.314.827.391 1.497.254.391 182.427.000
113,87
A.+%>;?%" 257.566.514 256.449.748 -1.106.766
199.57
+1g$k s.t/u.Ats./tv w.tws.Eut.xws E.ovu./Aw.EEw
147,22
I. {!;; A.ttv.Aus./tw E.u/v.Ets.AxE /.Aso.ovo.oux
149,27
/.{y 1.825.149.853 3.170.527.300 1.345.377.447
173,71
A.{?% 732.136.306 646.828.943 -85.307.363
89.45
II. g $k , >|
E.wso.wsw.wwu t.uvw.oAw.AtE /.w/u.otw.Att
148,42
/. g $k "
?3
3.792.000.000 5.652.000.000 1.860.000.000
149,05
A. 2} : 72.130.248 89.785.546 17.655.298
124,48
10 | P a g e
M_F
E. { >3
(3!~!k
96.839.750 137.243.707 40.403.957
141.72
11 | P a g e
•0
+ Xét theo tình hình tài sản: Từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô tài sản của công
ty đầu năm so với cuối năm 2013 tăng 3.078.129.339 đ chiếm 47,22%. Trong đó,
tài sản ngắn hạn tăng đáng kể từ 4.945.862.252 đ lên đến 7.842.681.357 đ chiếm
72,90%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền
tăng mạnh từ 1.287.527.634 đ lên đến 3.681.297.341 đ chiếm 185,92%. Điều này
chứng tỏ năm 2013 công ty đã dự trữ lượng tiền lớn, và việc dự trữ lượng tiền này
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua hàng hóa phục vụ hợp đồng hay chuẩn bị
cho năm 2014.
Ta thấy, năm 2013 các khoản phải thu khách hàng tăng 514.956.897đ chiếm
20,32% điều này cho thấy công ty vẫn chưa chú trọng vào việc thu hồi các khoản
nợ từ khách hàng.
Hàng tồn kho của công ty tăng từ 527.351.284 đ lên đến 824.336.279đ
chiếm 56,32%, do năm 2013 nhiều hợp đồng được ký nên đòi hỏi phải dự trữ số
lượng hàng hóa trong kho để kinh doanh
Tài sản dài hạn năm 2013 từ 1.572.393.905đ tăng lên 1.753.704.139đ chiếm
11,53%. Tài sản dài hạn có tăng nhưng chỉ tăng ở mức thấp chủ yếu là tài sản cố
định tăng 182.427.600đ chiếm 13,87%, tuy nhiên tài sản cố định tăng không đáng
kể vì vào thời điểm này công ty đã đảm bảo được cơ sở vật chất, thiết bị máy móc
phục vụ cho các hợp đồng đầy đủ đảm báo chất lượng tốt nên việc tăng tài sản cố
định cũng chỉ là thay thế các thiết bị cũ hay hết hạn sử dụng với giá trị nhỏ. Bên
cạnh đó thì tài sản dài hạn khác giảm 1.106.766đ chiếm -0,43% lượng này giảm
không đáng kể.
+ Xét theo nguồn hình thành
Từ những số liệu trên cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn năm 2013 tăng chủ yếu là
do nợ phải trả và nguồn vốn kinh doanh tăng. Nợ phải trả tăng mạnh từ
2.557.286.159đ lên đến 3.817.356.243đ chiếm 49,27%, trong đó nợ ngắn hạn tăng
1.345.377.447đ chiếm 73,71%, do công ty đã vay ngắn hạn để trả nợ vay dài hạn
đến hạn trả làm cho nợ dài hạn giảm 85.307363đ chiếm -11,65%. Đồng thới sử
dụng nợ ngắn hạn đầu tư vào mua nguyên vật liệu. Bên cạnh đó nguồn vốn kinh
12 | P a g e
doanh cũng tăng lên đáng kể từ 3.792.000.000đ lên đến 5.652.000.000đ chiếm
49,05%, do công ty hoàn thành một số hợp đồng và việc bán các mặt hàng điện
năm qua tăng mạnh. Điều này chứng tỏ công ty có mức độ độc lập về tài chính
trong kinh doanh, tạo được sự uy tín trên thị trường.
Qua sự gia tăng của nguồn vốn ta thấy công ty có sự chuyển biến tích cực
trong huy động vồn, tuy nhiên số vốn vay vẫn không giảm đòi hỏi Công ty phải có
sự tính toán hợp lý để giảm thiểu sự ảnh hưởng này đến kết quả kinh doanh. Vì
vậy, để duy trì hiệu quả như năm 2013 thì công ty phải đầu tư và phát huy hơn nữa
hiệu quả đó trong tương lai. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty năm 2013 phát triển hơn so với năm 2012. Do vậy, công ty cần phát
huy và duy trì hiệu quả này.
13 | P a g e
FGHIA0
+JFVWXQYZR+]YMU+F€+RcI+YR
+]Y+FRI+I++^cI+Z+FF@MU+G)FGHI
+FbZ
2.1. Những vấn đề lí luận chung về kế toán thuế
2.1.1. Thuế giá trị gia tăng(GTGT)
2.1.1.1.Khái niệm:
GTGT là giá trị tăng thêm của một sản phẩm, hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản
xuất, chế biến, thương mại hoặc dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) tác động
vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa, dịch vụ mua vào làm cho giá trị của chúng
tăng thêm. Nói cách khác, đây là số chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào do
cơ sở kinh doanh tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hay đó là phần giá trị
tăng thêm của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phát triển trong quá trình từ sản xuất,
lưu thông đến tiêu dùng.
Từ khái niệm về GTGT, chúng ta có thể có khái niệm về thuế GTGT như
sau: Thuế GTGT là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu của quá trình từ sản xuất, lưu
thông đến tiêu dùng. Tổng số thuế tính được ở các khâu bằng chính số thuế tính
trên giá bán cuối cùng cho người tiêu dùng.
2.1.1.2.Nội dung cơ bản:
• Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế:
: Là căn cứ quan trọng để xác định số thuế GTGT phải nộp, là giá bán chưa có
thuế GTGT được ghi trên hóa đơn bán hàng của người bán hàng, người cung cấp
dịch vụ.
Giá tính thuế GTGT được quy định như sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu, cộng với thuế nhập
khẩu.
14 | P a g e
- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng là giá
tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời
điểm phát sinh các hoạt động này.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ.
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hoá,
tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ khác là do Chính phủ quy định.
Thuế suất:
Theo luật thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam có 03 mức thuế suất thuế
GTGT khác nhau: 0%, 5%, 10% được áp dụng thống nhất theo từng loại hàng hóa,
dịch vụ ở các khâu sản xuất kinh doanh trong nước hay nhập khẩu.
- Mức thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, kể cả hàng hóa gia
công xuất khẩu.
- Mức thuế suất 5%: Áp dụng đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cần
khuyến khích, hoặc sản xuất kinh doanh đang gặp khó khăn.
- Mức thuế suất 10%: Là mức thuế suất phổ biến, áp dụng cho các loại hàng
hóa, dịch vụ thông thường còn lại ngoài những hàng hóa, dịch vụ đã chịu
thuế suất 0%, 5%.
• Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và
các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
• Kê khai thuế
- Khi doanh nghiệp được đăng ký thuế và cấp mã số thuế, hàng tháng kế toán
thuế GTGT phải lập tờ khai thuế kê khai để nộp cho cơ quan thuế trong
vòng hai mươi ngày đầu của tháng tiếp theo. Trong trường hợp không có
phát sinh thuế GTGT đầu vào, đầu ra thì doanh nghiệp vẫn phải kê khai và
nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế. Tờ khai phải chính xác, trung thực, đúng
quy định.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp phải kê khai, nộp tờ khai thuế
GTGT hàng nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế
nhập khẩu với cơ quan thu thuế nơi có cửa khẩu nhập hàng hóa.
15 | P a g e
- Đối với cơ sở kinh doanh buôn chuyến, phải kê khai, nộp thuế theo từng
chuyến hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng trước khi vận chuyển hàng đi.
- Đặc biệt, với doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hóa, dịch vụ có mức
thuế suất thuế GTGT khác nhau thì phải kê khai thuế GTGT theo từng mức
thuế suất quy định đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ. Trường hợp, doanh
nghiệp không xác định được từng mức thuế suất cho từng loại hàng hóa,
dịch vụ thì phải nộp mức thuế suất cao nhất của hàng hóa dịch vụ mà doanh
nghiệp có sản xuất, kinh doanh.
• Nộp thuế GTGT
Trong kỳ tính thuế, nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (doanh
nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ) lớn hơn số thuế GTGT đầu ra phải
nộp thì doanh nghiệp được khấu trừ toàn bộ số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT
được khấu trừ còn lại được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo.
Nếu số thuế GTGT đầu ra lớn hơn số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì
doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT đầu ra sau khi đối trừ với số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ. Mọi doanh nghiệp đều phải nộp thuế GTGT vào ngân sách
Nhà nước đầy đủ và đúng hạn. Thời hạn nộp chậm nhất là ngày 25 của tháng kế
tiếp.
Đồng tiền sử dụng để nộp vào ngân sách Nhà nước là đồng Việt Nam.
• Quyết toán thuế GTGT
Hàng năm, khi kết thúc năm dương lịch, các doanh nghiệp phải quyết toán
thuế với cơ quan thuế. Hạn nộp tờ khai quyết toán là 60 ngày kể từ ngày kết thúc
31/12 của năm quyết toán thuế GTGT
Trong trường hợp doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách giải thể, phá
sản, doanh nghiệp cũng phải thực hiện quyết toán thuế GTGT với cơ quan thuế
trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
giải thể, phá sản.
Cơ sở kinh doanh phải thực hiện phải thực hiện quyết toán tài chính theo chế
độ Nhà nước quy định; trên cơ sở quyết toán tài chính, cơ sở kinh doanh có trách
nhiệm kê khai toàn bộ số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp hoặc số thuế
16 | P a g e
GTGT được hoàn của năm hoặc thời hạn quyết toán, số thuế GTGT còn thiếu hay
nộp thừa tính đến thời điểm quyết toán thuế GTGT.
• Hoàn thuế GTGT
- Doanh nghiệp được hoàn thuế GTGT (doanh nghiệp nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ) nếu số thuế đầu vào được khấu trừ lớ hơn số thuế đầu ra. Đối với
thuế GTGT đầu vào của TSCĐ cũng được khấu trừ vào số thuế GTGT phải nộp
trong tháng của hàng hóa dịch vụ. Trường hợp số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ
quá lớn, doanh nghiệp sẽ được khấu trừ dần. Thêm vào đó, nếu doanh nghiệp nộp
thuế theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới đang trong giai đoạn đầu tư
có số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vàng sử dụng cho đầu tư mà chưa
được khấu trừ hết và số thuế còn lại từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế
GTGT.
- Ngoài ra, doanh nghiệp còn được hoàn thuế trong trường hợp sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, giải thể khi có số thuế nộp thừa và một số quyết định hoàn thuế
của cơ quan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật.
2.1.1.3. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã
khấu trừ và còn được khấu trừ.
- Tài khoản 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải
nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp và Ngân sách Nhà nước.
2.1.1.4. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Tờ kê khai thuế giá trị gia tăng.
- Sổ cái tài khoản 133,333
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vu mua vào.
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vu bán ra.
2.1.1.5. Phương pháp hạch toán thuế:
- Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
17 | P a g e
_*&gA0_*&gI+I+!(*
!!"
Chú thích :
1. Giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ, nhập kho theo giá thực tế cha có thuế
GTGT đầu vào.
2. Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
3. Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp ngân sách nhà nớc.
4. Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT
5. Thuế GTGT phải nộp
6. Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ với thuế GTGT phải nộp
7. Nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nớc.
18 | P a g e
TK111,112,
TK331
TK152,156
TK211
TK154
TK 632
TK 911 TK 511 TK111,112
TK131
TK133 TK1331
TK 111,112
(1)
(2) (6)
(7)
(3)
(5)
(4)
_*&gE0_*&gI+I+!(*!!B
!
Chú thích :
1.Giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ nhập kho có thuế GTGT đầu vào.
2. Doanh thu bán hàng, dịch vụ có thuế GTGT phải nộp.
3. Thuế GTGT phải nộp ngân sách nhà nớc.
4. Nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nớc.
19 | P a g e
TK111,112,331 TK152,156,211 TK154,632 TK911 TK511 TK111,112,331
(1) (2)
TK133 TK6425
(4) (3)
2.1.2. Thuế xuất nhập khẩu
2.1.2.1. Khái niệm:
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, thu vào các mặt hàng được
phép xuất khẩu, nhập khẩu. Hàng hoá xuất nhập khẩu là một vật cụ thể được mua
bán, trao đổi, biếu tặng v.v… từ nước ngoài vào Việt Nam và hàng hoá từ Việt
Nam xuất khẩu ra nước ngoài.
2.1.2.2. Nội dung cơ bản:
• Đối tượng nộp thuế:
Đối tượng nộp thuế xuất nhập khẩu là tất cả các tổ chức, cá nhân có hàng
hoá được phép xuất, nhập khẩu. Nếu xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức
nhận uỷ thác là đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
• Đối tượng chịu thuế:
Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu là tất cả mặt hàng được phép xuất khẩu,
nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam bao gồm:
-Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế VN thuộc các thành
phần kinh tế được phép trao đổi mua bán, vay nợ của nước ngoài.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, các
hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Hàng hoá thuộc hai lĩnh vực nêu trên được phép xuất vào khu chế xuất tại
VN và hàng hoá từ khu chế xuất được phép nhập khẩu vào thị trường Việt
Nam
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu, hàng quảng cáo tại hội
chợ triển lãm.
- Hàng hoá vượt quá tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế mang theo của cá
nhân Việt Nam và nước ngoài khi xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu biên giới
Việt Nam.
- Hàng là quà biếu, quà tặng vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức,
cá nhân Nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang về hoặc
gửi về cho các tổ chức, các nhân ở Việt Nam và ngược lại.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ
20 | P a g e
chức quốc tế, của ngoại giao đoàn Việt Nam và của các cá nhân nước ngoài
làm việc tại các tổ chức nói trên hoặc tại các hình thức đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam.
• Những trường hợp không phải chịu thuế xuất nhập khẩu:
-Hàng vận chuyển quá cảnh, chuyển khẩu hoặc thông qua biên giới Việt
Nam, hàng đưa vào kho ngoại quan rồi chuyển đến nước khác, không làm
thủ tục nhập kho vào Việt Nam theo quy định quản lý kho ngoại quan.Trong
quá trình vận chuyển trên lãnh thổ Việt Nam không được buôn bán với bất
cứ hình thức nào, không được tự di dời hàng hoá đồng thời chịu sự giám sát
của Hải quan Việt Nam từ cửa khẩu nhập đến cửa khẩu xuất hoặc từ cửa
khẩu xuất tới cửa khẩu nhập đến trên lãnh thổ Việt Nam.
- Hàng hoá từ nước ngoài đưa vào khu chế xuất và hàng hoá từ khu chế xuất
đưa ra nước ngoài hoặc hàng hoá từ khu chế xuất này đưa sang khu chế xuất
khác trong lãnh thổ Việt Nam.
- Hàng viện trợ nhân đạo (hàng hoá này phải có các giấy tờ sau).
+ Giấy phép nhập khẩu hàng viện trợ nhân đạo do Bộ Thương mại cấp
+ Giấy xác nhận là hàng viện trợ nhân đạo do ban quản lý và tiếp nhận viện
trợ cấp.
+ Các xác nhận khác liên quan đến việc tiếp nhận lô hàng viện trợ như Vận
đơn, Bảng kê chi tiết, Hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận bảo hiểm,…
2.1.2.3. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3333 : thuế xuất,nhập khẩu.
2.1.2.4. Căn cứ tính thuế và biểu thuế:
-Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%), căn cứ tính
thuế là:
+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai
hải quan;
+ Giá tính thuế từng mặt hàng;
+ Thuế suất từng mặt hàng.
-Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối, căn cứ tính thuế là:
21 | P a g e
+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai
hải quan;
+ Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hoá.
-Đối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế, xét miễn
thuế, căn cứ tính thuế là: số lượng, giá tính thuế và thuế suất tại thời điểm có sự
thay đổi mục đích của mặt hàng đã được miễn thuế, xét miễn thuế.
2.1.2.5. Thuế suất:
- Thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt
hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.
- Thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt
hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường:
► Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ
thương mại với Việt Nam. Thuế suất ưu đãi được quy định cụ thể cho từng mặt
hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;
► Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan
hệ thương mại với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh
thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp
ưu đãi đặc biệt khác;
Điều kiện áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt:
- Phải là những mặt hàng được quy định cụ thể trong thoả thuận đã ký giữa
Việt Nam với nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về
thuế và phải đáp ứng đủ các điều kiện đã ghi trong thỏa thuận;
- Phải là hàng hoá có xuất xứ tại nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ mà
Việt Nam tham gia thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế.
► Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và
không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam.
22 | P a g e
Thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất bằng 150% mức thuế suất
ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
2.1.2.6. Hạch toán thuế XNK:
• Thuế xuất khẩu (3333)
1. Khi bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế xuất khẩu tính trong giá bán
(tổng giá thanh toán), ghi:
Nợ các TK 111 , 112, 131. . .
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2. Khi xác định số thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu).
3. Khi nộp tiền thuế xuất khẩu vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu)
Có các TK 111, 112,. . .
• Thuế nhập khẩu (3333)
1. Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ, kế toán phản ánh số thuế nhập
khẩu phải nộp, tổng số tiền phải trả, hoặc đã thanh toán cho người bán và giá trị
vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu (giá có thuế nhập khẩu), ghi:
Nợ các TK 152, 156, 211, 611,. . . (Giá có thuế nhập khẩu)
Có TK 3331 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 111, 112, 331,. . .
2. Khi nộp thuế nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 111, 112, 331,. . .
2.1.3. Thuế thu nhập cá nhân
2.1.3.1. Khái niệm:
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế chủ yếu đánh vào thu nhập của cá nhân
nhằm thực hiện công bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của cá nhân vào
ngân sách nhà nước và có thể được sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông
23 | P a g e
qua việc khuyến khích làm việc hay nghỉ ngơi, thông qua việc thu hay không thu
thuế đối với các khoản thu nhập từ kinh doanh, đầu tư, vv…
2.1.3.2.Nội dung cơ bản:
• Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3335 : thuế thu nhập cá nhân.
• Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân là thu nhập chịu thuế và thuế suất được quy
định do Chính phủ ban hành bao gồm : Thu nhập từ kinh doanh; Thu nhập từ tiền
lương, tiền công; …
Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền
công là thu nhập tính thuế và thuế suất, cụ thể như sau:
Công thức:
+ ! ƒ + ! @+>
~!;:! „ pqr
Thu nhập tính thuế: Thu nhập chịu thuế trừ (-) các khoản giảm trừ (bao gồm
giảm trừ gia cảnh; đóng góp bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện; đóng góp từ thiện,
nhân đạo).
Thu nhập tính thuế = (Thu nhập - 9 triệu - (3,6 triệu x số người phụ thuộc)) * Thuế
suất
Tổng Lương = Lương CB + Lương trách nhiệm (Nếu có) + Phụ cấp (Nếu có
>680.000VNĐ)
Các khoản giảm trừ = Mức thu nhập bản thân (9 triêu) + Số người phụ thuộc*3.6
triệu + Bảo hiểm bắt buộc (9.5%)
Thuế suất: Biểu thuế lũy tuyến từng phần quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu
nhập cá nhân:
W
)' !„
…Dp&gr
)' !„
…p&gr
+>
pqr
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
24 | P a g e
• Đối tượng chịu thuế:
Đối tượng nộp thuế là mọi cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh
trong và ngoài Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh
trên lãnh thổ Việt Nam.
2.1.4.Thuế khác:
Là những loại thuế phát sinh trong doanh nghiệp được Chính Phủ quy định
bao gồm: thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế đất…
2.1.4.1.Thuế môn bài:
Thuế môn bài là loại thuế doanh nghiệp đóng hàng năm, doanh nghiệp sau
khi đăng ký kinh doanh phải đóng thuế môn bài ngay trong tháng đăng ký kinh
doanh.
Doanh nghiệp tư nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty cổ phần trả thuế môn bài căn cứ trên số vốn đăng ký trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư.
Số vốn đăng ký (tỷ đồng) Thuế môn bài hàng năm(đồng)
Trên 10 3.000.000
Từ 5 đến 10 2.000.000
Từ 2 đến 5 1.500.000
Dưới 2 1.000.000
2.1.4.2.Thuế tài nguyên:
Thuế tài nguyên là loại thuế doanh ngiệp thu vào các hoạt động khai thác tài
nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế là các tài nguyên thiên nhiên
trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao
gồm: Khoáng sản kim loại; Khoáng sản không kim loại; Dầu thô;Khí thiên nhiên,
khí than; Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật; Hải sản tự nhiên, bao gồm
động vật và thực vật biển; Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất;
Yến sào thiên nhiên và Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
2.1.4.3.Thuế tiêu thụ đặc biệt:
25 | P a g e