Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng sinh học 7 bài 59 biện pháp đấu tranh sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 24 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết những nguyên nhân
dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng
sinh học?
Câu 2: Bản thân em sẽ làm gì để bảo
vệ tính đa dạng sinh học?
Bài 59:
CÁC NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU TRONG BÀI:
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
II.Các biện pháp đấu tranh sinh học
III. Ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm
hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Tên sinh vật gây
hại
Tên sinh vật tiêu diệt sinh
vật gây hại (thiên địch)
- Sử dụng thiên địch
tiêu diệt trực tiếp sinh
vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh


vật gây hại hay trứng
sâu
- Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
- Gây vô sinh để diệt
sinh vật gây hại

Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐÂU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm
hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
a. Sử dụng thiên địch để tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD:…
Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Tên sinh vật gây
hại
Tên sinh vật tiêu diệt sinh
vật gây hại (thiên địch)
- Sử dụng thiên địch
tiêu diệt trực tiếp sinh
vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh

vật gây hại hay trứng
sâu
- Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
- Gây vô sinh để diệt
sinh vật gây hại

- sâu,bọ,cua,ốc…
- chuột
- ấu trùng sâu bọ
- muỗi

- chim,gà,vịt,ngỗng,ngan…
- mèo,rắn,diều hâu…
- cá
- cóc

NHỮNG THIÊN ĐỊCH THƯỜNG GẶP
Bọ xít ăn sâu non Rắn ăn chuột
Bọ ngưa ăn côn trùng
Mèo ăn chuột
BỌ RÙA
KIẾN LỬA
Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm

hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
a. Sử dụng thiên địch để tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD:…
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay
trứng của sâu hại
VD:
Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Tên sinh vật gây
hại
Tên sinh vật tiêu diệt sinh
vật gây hại (thiên địch)
- Sử dụng thiên địch
tiêu diệt trực tiếp sinh
vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh
vật gây hại hay trứng
sâu
- Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
- Gây vô sinh để diệt
sinh vật gây hại

- sâu,bọ,cua,ốc…
- chuột
- ấu trùng sâu bọ

- muỗi

- chim,gà,vịt,ngỗng,ngan…
- mèo,rắn,diều hâu…
- cá
- cóc

- trứng sâu xám
- cây xương rồng
….
- ong mắt đỏ
- bướm đêm nập từ Achentina
….
Ong vàng kí sinh sâu đục thân
Ong kí sinh hình lồng đènOng mắt đỏ đẻ trứng
Ong mắt đỏ
Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm
hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
a. Sử dụng thiên địch để tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD:…
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay
trứng của sâu hại

VD:
2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
VD:
Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Tên sinh vật gây
hại
Tên sinh vật tiêu diệt sinh
vật gây hại (thiên địch)
- Sử dụng thiên địch
tiêu diệt trực tiếp sinh
vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh
vật gây hại hay trứng
sâu
- Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
- Gây vô sinh để diệt
sinh vật gây hại

- sâu,bọ,cua,ốc…
- chuột
- ấu trùng sâu bọ
- muỗi

- chim,gà,vịt,ngỗng,ngan…
- mèo,rắn,diều hâu…
- cá

- cóc

- trứng sâu xám
- cây xương rồng
….
- ong mắt đỏ
- bướm đêm nập từ Achentina
….
- thỏ
….
- vi khuẩn myoma va vi khuẩn
calixi

Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm
hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
a. Sử dụng thiên địch để tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD:…
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay
trứng của sâu hại
VD:
2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
VD:
3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại:

VD:
Các biện pháp đấu
tranh sinh học
Tên sinh vật gây
hại
Tên sinh vật tiêu diệt sinh
vật gây hại (thiên địch)
- Sử dụng thiên địch
tiêu diệt trực tiếp sinh
vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ
trứng kí sinh vào sinh
vật gây hại hay trứng
sâu
- Sử dụng vi khuẩn gây
bệnh truyền nhiễm diệt
sinh vật gây hại
- Gây vô sinh để diệt
sinh vật gây hại

- sâu,bọ,cua,ốc…
- chuột
- ấu trùng sâu bọ
- muỗi

- chim,gà,vịt,ngỗng,ngan…
- mèo,rắn,diều hâu…
- cá
- cóc


- trứng sâu xám
- cây xương rồng
….
- ong mắt đỏ
- bướm đêm nập từ Achentina
….
- thỏ
….
- vi khuẩn myoma va vi khuẩn
calixi

- ruồi
….
- ruồi đực

Ruồi macro (Mĩ)
Bài 59:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
*****
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền
nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác hại của các
sinh vật gây hại.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
a. Sử dụng thiên địch để tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại.
VD:…
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay
trứng của sâu hại.
VD:

2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
VD:…
3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại:
VD:…
III. Ưu và nhược điểm của nhũng biện pháp đấu tranh sinh học:
1)Ưu điểm:
- Tiêu diệt được nhiều loài sinh vật gây hại.
-
Không gây ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế ngộ độc thực phẩm cho người và động vật.
- Kinh phi thấp
2) Nhược điểm:
- Chỉ có hiệu quả khi khí hậu ổn định.
- Tiêu diệt không triệt để sinh vật gây hại.
- Thiên địch cũng có thể là những sinh vật gây hại.
CỦNG CỐ:
Câu 1: Thế nào là đấu tranh sinh học?
Câu 2: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 3: Nêu ưu điểm và nhược điểm của những biện pháp
đấu tranh sinh học?
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 59 và trả lời câu hỏi SGK
-
Chuẩn bị bài 60:
+ Kẻ bảng trang 196 vào tập

×