Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng sinh học 7 bài 61 tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.81 KB, 21 trang )

Bài 61: Tìm Hiểu Một Số Động
Bài 61: Tìm Hiểu Một Số Động
Vật Có Tầm Quan Trọng Trong
Vật Có Tầm Quan Trọng Trong
Kinh Tế Ở Địa Phương
Kinh Tế Ở Địa Phương
Mục lục:
I. Tìm hiểu chung về loài động vật nghiên cứu
II. Tìm hiểu về địa điểm chăn nuôi
III. Cách chăn nuôi
IV. Giá trị kinh tế
I.Tìm hiểu chung về loài động
vật nghiên cứu:
1.Tôm sú:(1)
_ Sống ở ven biển có đáy bùn pha với cát đến độ sâu
khoảng 40m.
_ Môi trường nước lợ: 0,3-3,4%
_ Thức ăn: Giun nhiều tơ và các giáp xác nhỏ.
_ Tăng trưởng nhanh trong ¾ tháng có thể đạt đến
60-70g. Tôm trưởng thành: 100-300g (con cái) và
80-200g (con đực)
_ Vụ thu hoạch chính: 5,6,7
Giới thiệu tôm càng xanh:
I.Tìm hiểu chung về loài động vật nghiên
cứu:(tt)
2.Tôm càng xanh:(2)
_Nơi sống:
+Tôm trưởng thành: Thích sống nơi nước ngọt, nước
trong, sạch, T
0
C: 26


0
C-30
0
C.
+Ấu trùng: Sống nơi nước lợ: 0,8-1,2%
_ Thức ăn: Giun nước, tôm cỡ bé, côn trùng thủy sinh
và thậm chí là xác động vật thối rữa.
_ Tập tính: Tôm phát triển rất nhanh, kiếm ăn vào ban
đêm, ăn tạp và rất háu ăn.
_Vụ thu hoạch: Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau
II.Tìm hiểu khát quát về địa điểm
chăn nuôi:
Đây là đâu?
Nổi tiếng với rừng
ngập mặn.
Có hệ thực
vật độc đáo.
Được ví
như là lá
phổi xanh
của thành
phố
Được biết đến
với địa danh
đảo Khỉ và
cách Côn Đảo
230km
Huyện Cần Giờ-Thành phố Hồ Chí Minh
II.Tìm hiểu khái quát về địa điểm
chăn nuôi:(tt)

1)Điều kiện tự nhiên:(3)
_ Là một huyện ven biển TP.HCM.
_ Sở hữu một diện tích rừng ngập mặn rộng lớn và hệ thống sông
ngòi chằng chịt.
2)Nơi chăn nuôi:
_ Tôm giống hiện đang được sản xuất tại khoảng 11 trại nuôi tôm
giống ở xã Long Hòa.
_ Hiện nay, huyện Cần Giờ đang tiến hành chăn nuôi tôm tại bốn
xã: Lý Nhơn, Bình Khánh, An Thới Đông và Tam Thôn Hiệp.
Xã Lý Nhơn
Xã An Thới Đông
Xã Bình Khánh
Xã Long Hòa
Xã Tam Thôn Hiệp
3)Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong chăn
nuôi tôm ở Cần Giờ: (4)
a)Thuận lợi:
_ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
_ Lợi nhuận cao
_ Thời gian nuôi ngắn
b)Khó khăn:(5)
_ Sản lượng tôm giống sản xuất ở xã Long Hòa không
đáp ứng được nhu cầu của các hộ chăn nuôi => Mua
tôm ở các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận…->
Tôm có giá thành cao, tỉ lệ sống thấp.
_ Thiếu các công trình thủy lợi.
_ Hiện nay, các sản phẩm sử dụng trong chăn nuôi
(thức ăn, thuốc,…) với rất nhiều chủng loại, xuất xứ
khác nhau => Các cơ quan chức năng không thể
kiểm tra, giám sát được cả số lượng lẫn chất lượng.

III.Cách chăn nuôi:
III.Cách chăn nuôi:
1.Làm chuồng trại
1.Làm chuồng trại
2.Cách chăm sóc
2.Cách chăm sóc
3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi(6)
3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi(6)
Chọn ao:
1.Làm chuồng trại:(7)

Chọn ao

Vệ sinh ao

Cấp nước vào ao

Diệt khuẩn và cá

Gây màu nước và cung cấp hệ vi sinh có lợi
2.Cách chăm sóc:(8)
a)Thời kì con non:
_Sau khi thả giống, cho tôm non ăn trùng băm nhuyễn
trộn với thức ăn cho tôm: 1% trùng băm nhuyễn ->
tăng dần lên 5%.
b)Thời kì vỗ béo:
_ Cho tôm trưởng thành ăn trùng quế tươi + thức ăn
cho tôm: 1kg trùng tươi/1000con.
c)Thời kì sinh sản:
_ Cho tôm cái ăn trùng quế (9) băm nhuyễn trộn với

thức ăn hỗn hợp, tỉ lệ: 8% trùng quế trước và sau
khi đẻ khoảng 20 ngày để bổ sung chất dinh
dưỡng.
* Vệ sinh chuồng trại:(10)
a)Các hình thức:
_ Vệ sinh ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao.
_ Diệt khuẩn trong ao và các vật chủ trung gian
truyền bệnh (các loại ốc,…)
_Làm rào để ngăn chặn cua, ốc vào ao nuôi.
b)Lợi ích:
_ Tạo điều kiện thuận lợi để tôm phát triển
_Hạn chế bệnh dịch
_Đạt năng xuất cao
* Vệ sinh chuồng trại:(tt)
IV.Giá trị kinh tế:
IV.Giá trị kinh tế:
1.Sản phẩm chăn nuôi:(11)
1.Sản phẩm chăn nuôi:(11)
2.Giá trị kinh tế
2.Giá trị kinh tế
2.Giá trị kinh tế:(12)
_Gia đình:
+ Thu nhập xuất chuồng: Từ 66000đ/kg đến
130000đ/kg
+ Từ >30triệu đồng/ha đến >160triệu đồng/ha
_Địa phương:
+Ngành nuôi tôm ở Cần Giờ đạt doanh thu: >360 tỉ
đồng/năm
+Đây là một trong những nganh kinh tế mũi nhọn
của địa phương.

+Đóng góp cho ngành thủy sản của Việt Nam.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý
lắng nghe.

×