Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Phân lập xanthon từ phân đoạn 6, cao etyl acetat của cành cây bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
QUÁCH THANH TÂM
PHÂN LẬP XANTHON TỪ PHÂN ĐOẠN
6,
CAO ETYL ACETAT CỦA CÀNH
CÂY
BỨA
LÁ TRÒN DÀI (Garcinia
oblongifolia)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ Mã
số: 60 44 27
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN DIỆU LIÊN HOA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -
2012
LỜI CẢM
ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn này, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
PGS. TS. Nguyễn Diệu Liên Hoa, đã luôn nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Các thầy cô trong Bộ môn Hóa Hữu cơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập.
Các anh chị Phòng Thí nghiệm Hợp chất Tự nhiên và Hóa dược cùng các anh chị
cao học, các bạn cùng khóa, các em sinh viên cùng gia đình tôi đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Quách Thanh Tâm
MỤC
LỤC
Trang


1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN 2
2.1. Giới thiệu về họ Măng cụt 2
2.2. Giới thiệu về chi Garcinia 2
2.2.1. Đặc điểm thực vật 2
2.2.2. Công dụng 2
2.2.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 3
2.3. Bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia) 12
2.3.1. Đặc điểm thực vật 12
2.3.2. Công dụng 13
2.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 13
3. NGHIÊN CỨU 16
3.1. Giới thiệu chung 16
3.2. Kết quả và bàn luận 16
3.2.1. Cowanin (69) 16
3.2.2. Oblongixanthon D (70) 19
3.2.3. Oblongixanthon C (65) 23
3.2.4. Oblongixanthon E (71) 27
3.2.5. Isocowanin (72) 30
3.2.6. 6-O-Demetyloliverixanthon (73) 33
3.2.7. Oblongixanthon F (74) 35
3.2.8. Oblongixanthon G (75) 39
3.3. Thực nghiệm 42
3.3.1. Thu hái mẫu và điều chế cao 42
3.3.2. Phân lập chất 42
4. KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC PHỔ
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
s: singlet, mũi đơn

d: doublet, mũi đôi
t: triplet, mũi ba
q: quartet, mũi bốn
sext: sextet, mũi sáu
sept: septet, mũi bảy
m: multiplet, mũi đa
br: broad, rộng
sh: shouldder (trong phổ UV)
SKC: Sắc kí cột
SKBM: Sắc kí bản mỏng
RP: Reversed Phase, pha đảo
UV: Ultra Violet, tử ngoại
NMR: Nuclear Magnetic Resonance, cộng hưởng từ hạt nhân
HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
HRESIMS: High Resolution Electron Impact Mass Spectroscopy
DANH MỤC CÁC
BẢNG
Bảng 3.1 Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C NMR (125 MHz)
của
Trang
cowanin (69) trong CDCl
3
18
Bảng 3.2 Số liệu phổ
1

H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của oblongixanthon D (70) trong CDCl
3
22
Bảng 3.3 Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của oblongixanthon C (65) trong aceton-d
6
26
Bảng 3.4 Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của oblongixanthon E (71) trong aceton-d
6

29
Bảng 3.5 Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của isocowanin (72) trong aceton-d
6
32
Bảng 3.6 Số liệu phổ
1
H (500 MHz) và
13
C NMR (125 MHz) của
6-O-
demetyloliverixanthon (73) trong CDCl
3
.
34
Bảng 3.7 Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng

quan HMBC của oblongixanthon F (74) trong CDCl
3
.
38
Bảng 3.8 Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của oblongixanthon G (75) trong CDCl
3
.
41
DANH MỤC CÁC
HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hình cây, hoa và quả bứa lá tròn dài (Garcinia
oblongifolia
Champ.)
12
Hình 3.1 Tương quan HMBC trong oblongixanthon D (70)
20
Hình 3.2 Tương quan HMBC trong trong oblongixanthon C (65)
24
Hình 3.3 Tương quan HMBC trong oblongixanthon E (71)
28
Hình 3.4 Tương quan HMBC trong isocowanin (72)

31
Hình 3.5 Tương quan HMBC trong oblongixanthon F (74)
36
Hình 3.6 Tương quan HMBC trong oblongixanthon G (75)
40
Hình 3.7 Sơ đồ phân lập 65, 70-72 và 74 từ phân đoạn LTD6.5
43
Hình 3.8 Sơ đồ phân lập 73 và 75 từ phân đoạn LTD6.8
44
Hình 3.9 Sơ đồ phân lập 69 từ phân đoạn LTD6.9
44
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỔ
Phụ lục 1. Phổ
1
H NMR của cowanin
(69)
Phụ lục 2. Phổ
13
C NMR của cowanin
(69)
Phụ lục 3. Phổ UV của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 4. Phổ HREISMS của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 5. Phổ
1
H NMR của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 6. Phổ

13
C NMR của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 7. Phổ HSQC của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 8. Phổ HMBC của oblongixanthon D
(70)
Phụ lục 9. Phổ
1
H NMR của oblongixanthon C
(65)
Phụ lục 10. Phổ
13
C NMR của oblongixanthon C
(65)
Phụ lục 11. Phổ HSQC của oblongixanthon C
(65)
Phụ lục 12. Phổ HMBC của oblongixanthon C
(65)
Phụ lục 13. Phổ UV của oblongixanthon E
(71)
Phụ lục 14. Phổ HREISMS của oblongixanthon E
(71)
Phụ lục 15. Phổ
1
H NMR của oblongixanthon E
(71)
Phụ lục 16. Phổ
13
C NMR của oblongixanthon E

(71)
Phụ lục 17. Phổ HSQC của oblongixanthon E
(71)
Phụ lục 18. Phổ HMBC của oblongixanthon E
(71)
Phụ lục 19. Phổ
1
H NMR của isocowanin
(72)
Phụ lục 20. Phổ
13
C NMR của isocowanin
(72)
Phụ lục 21. Phổ HSQC của isocowanin
(72)
Phụ lục 22. Phổ HMBC của isocowanin
(72)
Phụ lục 23. Phổ
1
H NMR của 6-O-demetyloliverixanthon
(73)
Phụ lục 24. Phổ
13
C NMR của 6-O-demetyloliverixanthon
(73)
Phụ lục 25. Phổ UV của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 26. Phổ HREISMS của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 27. Phổ

1
H NMR của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 28. Phổ
13
C NMR của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 29. Phổ HSQC của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 30. Phổ HMBC của oblongixanthon F
(74)
Phụ lục 31. Phổ UV của oblongixanthon G
(75)
Phụ lục 32. Phổ HREISMS của oblongixanthon G
(75)
Phụ lục 33. Phổ
1
H NMR của oblongixanthon G
(75)
Phụ lục 34. Phổ
13
C NMR của oblongixanthon G
(75)
Phụ lục 35. Phổ HSQC của oblongixanthon G
(75)
Phụ lục 36. Phổ HMBC của oblongixanthon G
(75)
1. MỞ ĐẦU
Việc phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ nguồn tự nhiên, đặc biệt từ thảo
dược, là giai đoạn đầu tiên quan trọng trong quá trình tìm kiếm hoạt chất để chữa bệnh.

Họ Măng cụt (Guttiferae) là một họ thực vật lớn được tìm thấy phổ biến ở các nước
miền nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Cây bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia) là
một loài thuộc chi Garcinia, là chi lớn nhất của họ Măng cụt, được sử dụng trong dân
gian để trị nhiều loại bệnh [1, 2].
Trong đề tài này chúng tôi phân lập và xác định cấu trúc cá hợp chất tự nhiên có
trong cành cây bứa lá tròn dài (G. oblongifolia) nhằm khảo sát thành phần hóa thực vật
của cây này và cung cấp mẫu chất cho các nghiên cứu về hoạt tính sinh học sau này.
2. TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về họ Măng cụt
Họ Măng cụt còn gọi là họ Bứa (Guttiferae hay Clusiaceae) gồm khoảng 50 chi với
hơn 1350 loài. Ngoại trừ chi Hypericum được tìm thấy ở các vùng ôn đới, các chi khác
được tìm thấy ở vùng nhiệt đới nóng và ẩm như Nam Á và Đông Nam Á, một số ít
mọc ở Nam Mỹ và Châu Phi. Chúng có thể là đại mộc, tiểu mộc hay bụi nhỏ, có đặc
điểm là thường tiết ra chất nhựa màu vàng hay màu trắng [3]. Theo GS. Phạm Hoàng
Hộ, ở Việt Nam có khoảng 62 loài phân bố rải rác khắp đất nước [1].
2.2. Giới thiệu về chi Garcinia
2.2.1. Đặc điểm thực vật
Chi Garcinia gồm các cây thân mộc hoặc thân bụi, thường có mủ màu vàng. Lá
mọc đối hiếm khi mọc vòng, lá nhẵn thường không có lông; gân lá phụ thường nhô lên,
có thể nhiều hoặc ít, không đối xứng thẳng góc với gân lá chính; các gân lá nhỏ hơn tạo
thành hình mạng lưới với mạch dẫn nhựa màu nâu ở mặt trên hướng về trục lá và mặt
dưới lá; cuốn lá thường có dạng bẹ; hoa mọc thành chùm hoặc riêng lẻ [4].
Garcinia là chi lớn nhất của họ Bứa (Guttiferae) với khoảng 450 loài, hầu như chỉ
phân bố ở vùng xích đạo Châu Phi, Madagascar, vùng nhiệt đới Châu Á, Đông Bắc
nước Úc, miền Tây của Polynesia, vùng nhiệt đới của Châu Mỹ; ở Trung Quốc có 20
loài (13 loài đặc hữu, các loài còn lại là ngoại lai) [4]. Theo GS. Phạm Hoàng Hộ, chi
Garcinia ở Việt Nam cũng là chi lớn nhất với 29 loài [1].
2.2.2. Công dụng
Một số loài được sử dụng trong các bài thuốc dân gian giúp trị bón, ăn không tiêu,
nhiễm khuẩn ngoài da, tiêu chảy, kiết lị. Lá của một số loài có vị chua chua như tai

chua (G. cowa) có thể dùng nấu canh chua. Bứa đồng (G. schomburgkiana) trị ho và
rối loạn kinh nguyệt. Mủ cây vàng nghệ (G. handburyi) dùng nhuộm vàng. Đặc biệt là
măng cụt (G. mangostana) có vỏ trái chứa nhiều tannin và xanthon có tính kháng
khuẩn và kháng sinh, được dùng trị tiêu chảy trong y học dân gian [2, 5, 6].
2.2.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt
tính sinh học của hơn 60 loài thuộc chi Garcinia. Kết quả cho thấy chi này chứa chủ
yếu xanthon, benzophenon, biflavonoid, triterpenoid và depsidon.
Xanthon
Xanthon có khung cơ bản (1), là nhóm hợp chất đặc trưng của họ Bứa cũng như của
chi Garcinia. Các dẫn xuất xanthon được tìm thấy với cấu trúc đa dạng gồm các
xanthon đơn giản chỉ chứa nhóm hydroxyl và metoxyl hoặc các xanthon phức tạp
thường chứa các đơn vị isoprenyl và geranyl và biến dạng của các đơn vị C
5
hoặc C
10
này như các pyrano- và furanoxanthon. Chúng có hoạt tính sinh học đa dạng như kháng khuẩn,
kháng nấm, kháng viêm, kháng oxy hóa, kháng ung thư, kháng HIV.
Mười hai dẫn xuất xanthon gồm β-mangostin (2), α-mangostin (3), 9-
hydroxycalabaxanthon (4), mangostanol (5), garcinon D (6), γ-mangostin (7),
cudraxanthon (8), 8-deoxygartanin (9), gartanin (10), smeathxanthon A (11),
mangostenon F (12) và mangostenon G (13) đã được phân lập từ vỏ trái măng cụt (G.
mangostana). Các hợp chất này có hoạt tính ức chế neuraminidase với smeathxanthon
A (11), γ-mangostin (7) và gartanin (10) có hoạt tính mạnh nhất với IC
50
lần lượt là
0.27, 2.2 và 2.9 µM [7]. Ngoài ra, γ-mangostin (7) còn có hoạt tính kháng khuẩn,
kháng viêm, kháng ung thư và ức chế sự tổng hợp chất gây viêm prostaglandin E2 [8].
O
H

3
CO
O
HO
1
O
OH
O
OCH
3
2
H
3
CO
O
OH
H
3
CO
O
OH
HO O
OH
HO O
O
3
4
OH
H
3

CO
O
OH
OH
H
3
CO
O
OH
HO O
O
HO O
OH
5
6
O
OH
HO
HO O
OH
7
O
OH
O
OCH
3
OH
8
O
OH

O
OH
OH
9
OH O
OH
O
OH
OH
10
OH O
OH
O
OH
OH
11
H
3
CO
O OH
O OH
O
HO O
O
HO O OH
12
13
Năm 2010, Zhao và cộng sự phát hiện một dẫn xuất xanthon có hoạt tính kháng oxy
hóa là 1,3,6-trihydroxy-2,5-bis(3-metylbut-2-enyl)-6


,6

-dimetyl-4

,5

-
dihydropyrano[2′,3′:7,8]xanthon (14) từ vỏ trái măng cụt [9].
O OH
O
HO O OH
14
Ba xanthon là polyanxanthon A (15), B (16) và C (17) được Louh và cộng sự tìm
thấy từ cao metanol gỗ cây G. polyantha vào năm 2008 [10].
O O O O
O O
O O

O

O
O
15
O
16
O
17
Benzophenon
Benzophenon với khung cơ bản (18), là một nhóm hợp chất phenol khác được tìm
thấy khá phổ biến trong chi Garcinia. Tương tự xanthon, nhóm hợp chất này thường

mang các nhóm thế hydroxyl, metoxyl hay alkyl nối với vòng thơm và có hoạt tính
sinh học rất hấp dẫn. Các benzophenon mang nhiều nhóm isoprenyl có thể đóng vòng
tạo thành các benzophenon polyisoprenyl hóa có cấu trúc lồng phức tạp.
Ví dụ như 7-epiclusianon (19), garciniaphenon (20), guttiferon A (21) phân lập từ
trái cây G. brasiliensis, có hoạt tính chống bệnh Leishmaniasis, một căn bệnh đặc trưng
của vùng nhiệt đới [11]. Ngoài ra, guttiferon A (21) còn có khả năng kháng HIV.
Guttiferon E (22) và isoxanthochymol (23) có trong G. ovalifolia cũng có hoạt tính
kháng HIV [12].
O
OH
O
O
O
18
19
O
OH
H
O
OH
O
O
HO O
O
OH
20
21
O OH
O
O

HO O
O
OH
HO O
O
OH
22
23
Bên cạnh đó, Yang cùng cộng sự tìm thấy bảy benzophenon là guttiferon A (21),
guttiferon K (24), xanthochymol (25), guttiferon E (22), cycloxanthochymol (26),
isoxanthochymol (23) và gambogenon (27) từ trái cây G. livingstonei. Độc tính tế bào
của 21 và 24 được đánh giá là có hiệu quả trên các dòng tế bào ung thư ruột kết HCT-
116 và HT-29 với giá trị IC
50
5-10µM [13].
OH
HO O
O
O
OH
24
OH
HO O
O
O
OH
25
OH
O
HO O O

HO
HO
HO
O
O
O
O
26
27
Năm 2010, từ cành non của cây G. cowa, Xu và cộng sự phát hiện ba hợp chất mới
là garcicowin B-D (29-31) và một dẫn xuất acylphloroglucinol polyprenyl hóa không
có nhóm thế tại C-2 và C-6 là garcicowin A (28). Các hợp chất này có khả năng kháng
lại ba dòng tế bào ung thư HT-29, HCT116 và CCD-18Co (tế bào ung thư ruột kết)
[14].
OH
O O
O O
O
O OH
28
29
OH
HO O
O
OH
HO O
O
O O
O
O

30
31
Năm 2010, bốn dẫn xuất polyisoprenyl benzophenon là paucinon A-D (32-35) được
tìm thấy từ lá cây G. paucinervis [15].
OH
HO O O
R
1
R
2
32 Me OH
O O
33 OH Me
R
1
R
2
OH
O
HO
O
O
O
O
34
OH
H
OH
HO O
O

O
O
35
OH
Biflavonoid
Flavonoid ít gặp nhưng biflavonoid khá phổ biến. Từ lá cây G. spicata, Gunatilaka
và cộng sự phân lập được ba garcinia biflavonoid là GB-1 (36), GB-1a (37) và GB-2a
(38) [16]. Ngoài ra, manniflavanon (39) cũng được tìm thấy trong vỏ cây G. mannii
[17].
OH
R
3
HO
O
OH
O
HO
R
2
R
4
O
R
1
O
36 R
1
= R
3
= OH, R

2
= R
4
=
H
37 R
1
= R
2
= R
4
= H, R
3
=
OH
38 R
1
= R
2
= H, R
3
= R
4
=
OH
39 R
1
= R
2
= R

3
= R
4
=
OH
OH
Từ trái cây G. livingstonei, năm biflavonoid là amentoflavon (40), 3,8
′′
-biapigenin
(41), (+)-volkensiflavon (42), (+)-morelloflavon (43) và (+)-fukugiside (44) cũng
được phân lập [13].
OH
OH
HO
O
HO
O
HO
O
OH
O
40
OH O
OH
OH O
OH
HO
O
41
OH

O
OH
OH
HO
O
HO
O
OH O
R
OH
OH
OH O
OH
HO
O
GlcO
O
OH O
42 R =
H
43 R =
OH
OH O
44
Triterpenoid
Từ lá cây G. mangostana, một triterpen là 3β-hydroxy-26-nor-9,19-cyclolanost-23-
en-25-on (45) đã được tìm thấy [18].
O
HO
45

Từ vỏ quả G. hombroniana, ba friedolanostan là acid (24E)-3α-hydroxy-17,14-
friedolanostan-8,14,24-trien-26-oic (46), metyl (24E)-3α,23-dihydroxy-17,14-
friedolanostan-8,14,24-trien-26-oat (47) và metyl (24E)-3α,9,23,trihydroxy-17,14-
friedolanostan-14,24-dien-26-oat (48)] và hai lanostan là acid 3β- và acid 3α-hydroxy-
23-oxo-9,16-lanostadien-26-oic acid (49, 50)] đã được phát hiện [19].
COOH
COOCH
3
HO
H
46
HO
H
47
COOCH
3
H
COOH
O
OH
HO
R
1
H
R
2
H
48
R
1

R
2
49 OH
H
50 H
OH
Depsidon
Nhóm các hợp chất depsidon gần đây được tìm thấy trong chi Garcinia, như
brevipsidon A-D (51-54) từ lá cây G. brevipedicellata vào năm 2008 [20]. Nhóm hợp
chất này trước đây chỉ được tìm thấy trong địa y và nấm nhưng các despsidon trong chi
Garcinia có kiểu mẫu oxygen hóa tương tự xanthon tìm thấy trong chi Garcinia và
thường xuất hiện thêm các đơn vị C
5
.
O
R
O
O
OH
OCH
3
O
51 R = OH
52 R = H
O
O
HO
O HO
O
O

OH
OCH
3
O
53
O
OH
OCH
3
HO
54
2.3. Bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia)
Bứa lá tròn dài có tên khoa học là Garcinia oblongifolia Champ., thuộc họ Măng
cụt hay họ Bứa (Guttiferae hay Clusiaceae).
2.3.1. Đặc điểm thực vật
Cây gỗ nhỏ cao 8-10 m, đường kính 20-25 cm. Vỏ nâu đen, nhẵn. Tán hình tháp,
cành thường thẳng góc với thân chính, cành non xanh lục, thường vuông, không phủ
lông.
Lá đơn mọc đối, hình trái xoan dài 5-7 cm, rộng 1-2 cm, đầu và đuôi nhọn; phiến lá
dày, nhẵn, không rõ gân, có vị chua. Cuống lá dài 1 cm. Hoa đơn tính khác gốc, hoa
đực mọc thành cụm 3-4 hoa ở nách lá, hoa cái mọc ở nách lá hoặc đầu cành. Quả mập
hình cầu, đường kính 3 cm, khi chín màu vàng.
Mùa hoa tháng 3, quả chín tháng 6-7 [1,2].
Hình 2.1. Hình cây, hoa và quả bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia Champ.)
2.3.2. Công dụng
Vỏ, rễ, lá cây bứa lá tròn dài được dùng trong y học cổ truyền để trị loét dạ dày, tá
tràng. Dùng ngoài trị bỏng, mụn nhọt, dị ứng mẫn ngứa. Nhựa cũng dùng trị bỏng [21].
2.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
Các nghiên cứu trước đây cho thấy cây bứa lá tròn dài chứa chủ yếu xanthon và
benzophenon. Ngoài ra còn có một số hợp chất phenol khác [21-23].

Năm 2006, Hamed và cộng sự khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây thu hái tại
huyện Như Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam. Nhóm đã phân lập được 7 hợp chất trong đó
có 4 benzophenon polyisoprenyl hóa mới là oblongifolin A-D (55-58) [21].
OH
HO
O O
O
OH
OH
HO O O
O
OH
55
56
OH
HO
O
O
O
OH
57
OH
HO O
O
O
OH
58
Năm 2008, Wu và cộng sự công bố bốn hợp chất phenol mới từ cây này là
oblongifoliagarcinin A-D (59-62) [22].
OH

OH
O
O
59
60
OH
OH
OH
OH
O
O
61
O 62
O
Đến năm 2009, Huang và cộng sự báo cáo thêm 6 hợp chất mới là oblongixanthon
A-C (63-65), oblongifolin E-G (66-68) cùng với 12 hợp chất đã biết. Các hợp chất này
có khả năng kháng lại dòng tế bào ung thư cổ tử cung HeLa-C3 [23].
O OH
HO
O OH
O O
OH
63
HO O
OH
64
OCH
3
O OH
OH

O
O
HO
O
OH
65
OCH
3
O
OH
66
HO O
O
HO
O
OH
67
HO O
O
HO
O
OH
68
3. NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung
Trong đề tài này chúng tôi khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cành cây
bứa lá tròn dài G. oblongifolia Champ. thu hái ở Lâm trường Sông Kôn.
Bằng phương pháp SKC, chúng tôi đã phân lập được tám hợp chất từ phân đoạn 6
của cao etyl acetat. Dựa vào các kết quả phân tích phổ nghiệm, chúng tôi xác định
được các hợp chất này là cowanin (69), oblongixanthon D (70), oblongixanthon C (65),

oblongixanthon E (71), isocowanin (72), 6-O-demetyloliverixanthon (73),
oblongixanthon F (74) và oblongixanthon G (75).
Sau đây là bàn luận để xác định cấu trúc của các hợp chất này.
3.2. Kết quả và bàn luận
3.2.1. Cowanin (69)
25
23
21
19
24
15
17
CH
3
O
7
16
O
8a
9a
OH
12
14
1
11
3
OH
10a
O
4a

OH
5
69
Cowanin (69) thu được dưới dạng tinh thể hình sợi màu vàng, cho phản ứng dương
tính với thuốc thử FeCl
3
/EtOH chứng tỏ đây là một hợp chất phenol.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 1) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của một nhóm
hydroxyl kiềm nối [δ
H
13.76 (s, 1-OH)]; hai proton hương phương cô lập [
δ
H
6.76 (s, H-5), 6.26 (s, H-4)]; một nhóm metoxyl [δ
H
3.79 (s, 7-OCH
3
)]; một nhóm
isoprenyl gồm một proton olefin [δ
H
5.27 (m, H-12)], một nhóm metylen benzyl [
δ
H
3.41 (d, J= 6.9 Hz, H
2
-11)] và hai nhóm metyl vinyl [δ
H
1.82 (s, H

3
-14), 1.73 (s, H
3
-
15)]. Ngoài ra, còn có các mũi cộng hưởng ứng với một nhóm geranyl gồm hai proton
olefin [δ
H
5.27 (m, H-17), 5.02 (t, J= 6.5 Hz, H-21)], một nhóm metylen benzyl [
δ
H
4.08 (d, J= 6.1 Hz, H
2
-16)], hai nhóm metylen ở vùng từ trường cao hơn [δ
H
2.04 (m,
H
2
-20), 1.99 (m, H
2
-19)] và ba nhóm metyl vinyl [δ
H
1.82 (s, H
3
-24), 1.59 (s, H
3
-25),
1.53 (s, H
3
-23)].
Phổ

13
C NMR (Phụ lục 2) cho các mũi cộng hưởng ứng với 29 carbon gồm một carbon
carbonyl tiếp cách [δ
C
182.1 (s, C-9)]; 12 carbon hương phương; một nhóm metoxyl [δ
C
62.0
(7-OCH
3
)]; một nhóm isoprenyl gồm một nối đôi C=C tam hoán [
δ
C
134.8 (s, C-13), 121.9 (d, C-12), một nhóm metylen [δ
C
21.6 (t, C-11)] và hai nhóm
metyl [δ
C
25.9 (q, C-15), 17.7 (q, C-14)]. Ngoài ra, phổ
13
C NMR còn cho thấy hợp chất
này có một nhóm geranyl gồm hai nối đôi C=C tam hoán [δ
C
135.5 (s, C-18),
131.3 (s, C-22), 124.5 (d, C-17), 123.5 (d, C-21)], ba nhóm metylen [δ
C
39.8 (t, C-19),
26.7 (t, C-20), 26.6 (t, C-16)] và ba nhóm metyl [δ
C
25.7 (q, C-25), 18.0 (q, C-23), 16.6 (q,
C-24)];

Các số liệu phổ trên cho thấy hợp chất này là một dẫn xuất xanthon. Nhóm –OH
kiềm nối phải nằm ở C-1 để tạo cầu nối hydrogen nội phân tử với nhóm carbonyl.
Trong 12 carbon hương phương có sáu carbon mang oxygen (δ
C
161.6, 160.8, 155.6,
155.1, 154.8 và 142.9). Vì hai vị trí C-4a và C-10a của khung xanthon đã mang oxygen
nên đây là một xanthon tetraoxygen hóa mang một nhóm hydroxyl kiềm nối ở C-1, hai
nhóm hydroxyl tự do, một nhóm geranyl, một nhóm isoprenyl và một nhóm metoxyl.
So sánh các số liệu phổ trên với tài liệu tham khảo [24, 25] cho thấy hợp chất này là
cowanin (69), đã được phân lập trước đây từ nhựa cây G. cowa.
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của 69 được trình bày trong Bảng 3.1.

×