Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETYL ACETAT CỦA VỎ TRÁI BỨA PLANCHON (Garcinia planchonii)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 70 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



HUỲNH NGUYÊN OANH



KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CAO ETYL ACETAT CỦA VỎ TRÁI BỨA
PLANCHON (Garcinia planchonii)




LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ
Mã số: 60 44 27



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM ĐÌNH HÙNG
PGS.TS. NGUYỄN DIỆU LIÊN HOA


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012

LỜI CẢM ƠN


Qua quá trình thực hiện luận văn này, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Nguyễn Diệu Liên Hoa và PGS.TS. Phạm Đình Hùng, đã luôn nhiệt tình
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Các thầy cô trong Bộ môn Hóa Hữu cơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập.
Các anh chị Phòng Thí nghiệm Hợp chất Tự nhiên và Hóa dượ
c cùng các anh chị
cao học, các bạn cùng khóa, các em sinh viên cùng gia đình tôi đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Huỳnh Nguyên Oanh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

COSY Correlation SpectroscopY
d Doublet, mũi đôi
DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer
G.
Garcinia
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation
HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation
IC
50
Half maximal inhibitory concentration, nồng độ ức chế 50%
J
Hằng số ghép cặp
m Multiplet, mũi đa
HRESIMS High Resolution ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy
NMR Nuclear Magnetic Resonance
NOESY Nuclear Overhauser Enhancement SpectroscopY
pđ Phân đoạn

q Quartet, mũi bốn
s Singlet, mũi đơn
SKC Sắc ký cột
SKBM Sắc ký bản mỏng
t Triplet, mũi ba
UV
Ultra Violet



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
guttiferon Q (20) trong aceton-d
6
19
Bảng 3.2 Tương quan COSY của guttiferon Q (20) trong aceton-d
6
20
Bảng 3.3 Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
guttiferon S (22) trong CDCl
3

23
Bảng 3.4 Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
planchonion A (50) trong CDCl
3
28
Bảng 3.5 Tương quan COSY của planchonion A (50) trong CDCl
3
29
Bảng 3.6 Tương quan NOE của planchonion A (50) trong CDCl
3
29
Bảng 3.7 Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
planchonion B (51) trong aceton-d
6
32
Bảng 3.8 Tương quan COSY của planchonion B (51) trong aceton-d
6
33
Bảng 3.9 Số liệu phổ
1
H NMR,
13

C NMR và tương quan HMBC của
planchonion C (52) trong CDCl
3
36
Bảng 3.10 Tương quan COSY của planchonion C (52) trong CDCl
3
37
Bảng 3.11 Tương quan NOE của planchonion C (52) trong CDCl
3
38
Bảng 3.12 Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
planchonion D (53) trong CDCl
3
40
Bảng 3.13. Tương quan COSY của planchonion D (53) trong CDCl
3
41
Bảng 3.14. Tương quan NOE của planchonion D (53) trong CDCl
3
41
Bảng 3.15. Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
(54) trong CDCl

3
43
Bảng 3.16. Kết quả SKC cao EtOAc của vỏ trái bứa Planchon 45

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1 Cây và trái bứa Planchon (Garcinia planchonii) 13
Hình 3.1 Tương quan HMBC trong vòng benzoyl 16
Hình 3.2 Tương quan HMBC trong nhóm isoprenyl 16
Hình 3.3 Tương quan HMBC của các dây nhánh trên hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 20 17
Hình 3.4 Hóa học lập thể của vòng cyclohexanon và hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 23, 24 và 20 18
Hình 3.5 Tương quan HMBC của nhóm 3-metylbutyl mang oxygen ở
C-2 và C-3 22
Hình 3.6 Tương quan HMBC của các dây nhánh trên hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 22 22
Hình 3.7 Tương quan HMBC của nhóm 3-hydroxy-3-metylbutyl 26
Hình 3.8 Tương quan HMBC của các dây nhánh trên hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 50 26
Hình 3.9 Hóa học lập thể của vòng cyclohexanon và hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 50 27
Hình 3.10 Tương quan HMBC củ
a các dây nhánh trên hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 51 31
Hình 3.11 Tương quan HMBC của nhóm 3-metoxy-3-metylbutyl 35
Hình 3.12 Tương quan HMBC của các dây nhánh trên hệ vòng
bicyclo[3.3.1]nonan trong 52 36
Hình 3.13 Tương quan HMBC của các dây nhánh trên hệ vòng

bicyclo[3.3.1]nonan trong 53 39
Hình 3.14 Tương quan HMBC trong 54 43












DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân lập guttiferon Q (20) và guttiferon S (22) 46
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân lập 3-formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54) 47
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân lập planchonion A (50) 48
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ phân lập planchonion B (51) và planchonion D (53) 49
Sơ đồ 3.5 Sơ đồ phân lập planchonion C (52) 50
































DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỔ
Phụ lục 1 Phổ
1
H NMR của guttiferon Q (20)
Phụ lục 2 Phổ
13
C NMR của guttiferon Q (20)
Phụ lục 3 Phổ HSQC của guttiferon Q (20)

Phụ lục 4 Phổ HMBC của guttiferon Q (20)
Phụ lục 5 Phổ COSY của guttiferon Q (20)
Phụ lục 6 Phổ
1
H NMR của guttiferon S (22)
Phụ lục 7 Phổ
13
C NMR của guttiferon S (22)
Phụ lục 8 Phổ HSQC của guttiferon S (22)
Phụ lục 9 Phổ HMBC của guttiferon S (22)
Phụ lục 10 Phổ HRESIMS của planchonion A (50)
Phụ lục 11 Phổ UV của planchonion A (50)
Phụ lục 12 Phổ
1
H NMR của planchonion A (50)
Phụ lục 13 Phổ
13
C NMR của planchonion A (50)
Phụ lục 14 Phổ HSQC của planchonion A (50)
Phụ lục 15 Phổ HMBC của planchonion A (50)
Phụ lục 16 Phổ COSY của planchonion A (50)

Phụ lục 17 Phổ NOESY của planchonion A (50)
Phụ lục 18 Phổ HRESIMS của planchonion B (51)
Phụ lục 19 Phổ UV của planchonion B (51)
Phụ lục 20 Phổ
1
H NMR của planchonion B (51)
Phụ lục 21 Phổ
13

C NMR của planchonion B (51)
Phụ lục 22 Phổ HSQC của planchonion B (51)
Phụ lục 23 Phổ HMBC của planchonion B (51)





Phụ lục 24 Phổ COSY của planchonion B (51)
Phụ lục 25 Phổ HRESIMS của planchonion C (52)
Phụ lục 26 Phổ UV của planchonion C (52)
Phụ lục 27 Phổ
1
H NMR của planchonion C (52)
Phụ lục 28 Phổ
13
C NMR của planchonion C (52)
Phụ lục 29 Phổ HSQC của planchonion C (52)
Phụ lục 30 Phổ HMBC của planchonion C (52)
Phụ lục 31 Phổ COSY của planchonion C (52)

Phụ lục 32 Phổ NOESY của planchonion C (52)
Phụ lục 33 Phổ HRESIMS của planchonion D (53)
Phụ lục 34 Phổ UV của planchonion D (53)
Phụ lục 35 Phổ
1
H NMR của planchonion D (53)
Phụ lục 36 Phổ
13
C NMR của planchonion D (53)

Phụ lục 37 Phổ HSQC của planchonion D (53)
Phụ lục 38 Phổ HMBC của planchonion D (53)
Phụ lục 39 Phổ COSY của planchonion D (53)

Phụ lục 40 Phổ NOESY của planchonion D (53)
Phụ lục 41 Phổ
1
H NMR của 3-formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54)
Phụ lục 42 Phổ
13
C NMR của 3-formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54)
Phụ lục 43 Phổ HSQC của 3-formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54)
Phụ lục 44 Phổ HMBC của 3-formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54)

MỤC LỤC

Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các sơ đồ
Danh mục phụ lục phổ
Trang
1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN 2
2.1. Giới thiệu về chi Garcinia 2
2.1.1. Đặc điểm thực vật 2
2.1.2. Công dụng 2
2.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 3
2.2. Bứa Planchon (Garcinia planchonii) 12

2.2.1. Đặc điểm thực vậ
t 12
2.2.2. Công dụng 13
2.2.3. Thành phần hóa học 13
3. NGHIÊN CỨU 14
3.1. Giới thiệu chung 14
3.2. Kết quả và bàn luận 14

3.2.1. Guttiferon Q (20) 14

3.2.2. Guttiferon S (22) 20

3.2.3. Planchonion A (50) 24
3.2.4. Planchonion B (51) 30
3.2.5. Planchonion C (52) 34
3.2.6. Planchonion D (53) 38
3.2.7. 3-Formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54) 42
3.3. Thực nghiệm 44
3.3.1. Thu hái mẫu và điều chế cao 44
3.3.2. Phân lập chất 44
4. KẾT LUẬN 51
KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC PHỔ

1
1. MỞ ĐẦU
Nhiều hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học đa dạng, vừa có thể trực
tiếp sử dụng được, vừa có thể làm hình mẫu để tổng hợp nên nhiều loại thuốc mới
chống lại các căn bệnh hiểm nghèo, làm chất bảo quản thực phẩm cũng như chế

phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà ít ảnh hưởng
đến môi sinh. Việc
nghiên cứu thành phần hóa học các cây thuốc là giai đoạn đầu tiên quan trọng trong
chiến lược phát triển sản phẩm ở nhiều công ty dược phẩm lớn nhằm tìm ra các hợp
chất tự nhiên có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Nhiều loài trong chi Garcinia (họ Bứa) được sử dụng trong y học cổ truyền để
trị bỏng, sốt, tiêu chảy, kiết lỵ, vàng da, quai bị, thuốc xổ, thu
ốc giải độc, ăn không
tiêu, viêm miệng, loét dạ dày,… [1-5]. Tuy có nhiều công trình nghiên cứu về họ
Bứa nói chung và chi Garcinia nói riêng nhưng cây bứa Planchon (Garcinia
planchonnii) chưa được nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong luận
văn này, chúng tôi phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất có trong cao etyl
acetat của vỏ trái bứa Planchon với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu thành
phần hóa học loài cây này và cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm hoạt tính sinh
học về sau.
2
2. TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về chi Garcinia
2.1.1. Đặc điểm thực vật
Garcinia là một chi lớn thuộc họ Bứa (Măng cụt, Guttiferae hay Clusiaceae) với
hơn 400 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, New Caledonia
và Polynesia. Các loài thuộc chi này có tán lá màu xanh đậm, lá dai như da với các
đường gân rõ ràng. Hoa vàng nhạt hoặc hơi trắng xanh có bốn hoặc năm cánh. Bao
phấn không cuống hoặc đầu nhụy gồm nhiều thì. Trái có nhiều cơm ho
ặc nước cốt,
4-10 lớp, đỉnh cố định. Hạ có lớp mỏng bao bọc. Chúng thường là đại mộc có chiều
cao trung bình khoảng 8-30 m như bứa nhà (G. cochinchinensis), sơn vé (G.
merguensis), bứa Bentham (G. benthami). Một số ít là đại mộc nhỏ như bứa lửa (G.
fusca), bứa đồng (G. schomburgkiana) và cũng có thể là thân bụi như bứa ít hoa (G.
oligantha) [6].

Theo GS. Phạm Hoàng Hộ, ở Việt Nam Garcinia là chi lớn nhấ
t của họ Bứa với
29 loài phân bố từ bắc tới nam [4].
2.1.2. Công dụng
Nhiều loài trong chi Garcinia có tác dụng chữa bệnh. Vỏ quả măng cụt (G.
mangostana) thường làm thuốc chữa tiêu chảy, kiết lỵ và vàng da. Bứa Dulcis dùng
để trị bệnh bạch huyết, quai bị. Vỏ quả tai chua (G. cowa) sắc uống trị sốt, lá non và
cành non dùng làm thuốc giải độc. Vỏ cây bứa Delpy (G. delpyana) được dùng làm
thuốc x
ổ. Bứa cọng (G. pedunculata) chứa nhiều acid citric, acid tartric, acid malic
trị bón, ăn không tiêu. Bứa lá tròn dài (G. oblongifolia) dùng làm thuốc trị loét dạ
dày, tá tràng, viêm dạ dày, kém tiêu hóa, viêm miệng, nhựa có tác dụng trị bỏng.
Ngoài ra, một số loài còn được sử dụng làm phẩm nhuộm như bứa Delpy, bứa
Lanessan (G. lanessanii); cung cấp gỗ làm nhà, làm cầu và dùng chạm trỗ rất đẹp
như trai (G. fagraeoides), nụ (G. tinctoria); dùng làm trái ăn rất ngon như măng cụt
(G. mangostana); dùng lá non và qu
ả để nấu canh chua như tai chua (G. cowa) [1-
5].
3
2.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
Các kết quả nghiên cứu cho thấy Garcinia là nguồn cung cấp phong phú các
xanthon, benzophenon, depsidon, flavonoid và triterpenoid.
Xanthon
Chi Garcinia sinh tổng hợp được các polyhydroxyxanthon đơn giản lẫn các
polyhydroxyxanthon mang nhóm thế alkyl, chủ yếu là các xanthon tri- và
tetraoxygen hóa. Chúng thường mang nhóm thế C
5
, hay gặp nhất là nhóm 3-
metylbut-2-enyl (còn gọi là isoprenyl hay prenyl). Năm 2011, Fanga và cộng sự áp
dụng phương pháp ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng đối với việc chiết tách các

xanthon α-mangostin (1) và γ-mangostin (2) từ G. mangostana [7]. Cả hai xanthon
này đều có hoạt tính kháng protease HIV-1 [8].
OOH
CH
3
O
OH
HO
O
O
O
HO OH
HO
OH

1 2
Nhóm isoprenyl có thể đóng vòng với nhóm hydroxyl ở vị trí orto tạo thành hệ
thống vòng chromen như trong dulxanthon E (3) được Kosela và cộng sự phân lập
từ lá cây G. dulcis [9] cũng như trong xanthon quang hoạt mới (4) từ nhánh cây G.
lateriflora thu hái ở Indonesia vào năm 2010. Hợp chất 4 có khả năng gây độc tế
bào và ức chế enzym hủy protein [10].
O
O
OMe
O
OMe
MeO
OMe
OO
OH

HO
OH
OOH
OH

3 4
Nhóm prenyl có thể bị hydrat hóa như trong garcinon C (5) tìm thấy từ vỏ quả
măng cụt G. mangostana [11] hay trong garcinon D (6) phân lập từ cao etanol của
4
quả G. mangostana. Hợp chất 6 có khả năng ức chế enzym α-glucosidaz và có hoạt
tính chống sự tăng đường huyết [12].
O
OOH
HO
HO OH
OH
O
OOH
H
3
CO
HO OH
OH

5 6
Nhóm geranyl C
10
cũng được tìm thấy nhưng ít gặp. Năm 2008, Xu và cộng sự
đã phân lập được một xanthon mới từ vỏ quả G. yunnanensis là garciyunnanin (7)
mang nhóm thế geranyl [13].

O
O
HO
OH O

7
Chi Garcinia còn sinh tổng hợp được một nhóm các xanthon kiều hoàn có cấu
trúc phức tạp. Năm 2008 từ cây G. hanburyi, Wang cùng cộng sự phân lập được 12
xanthon trong đó có một xanthon lồng mới mang nhiều nhóm thế prenyl là aldehyd
gambogic (8), có khả năng gây độc tế bào ung thư [14].
O
OH
O
OH O
O
CHO

8
5
Năm 2010, tám xanthon lồng được tìm thấy từ nhánh non của cây G. bracteata,
trong đó có ba hợp chất mới là neobractatin (9), 3-O-metylneobractatin (10) và 3-O-
metylbractatin (11) [15].
OR
OH O
O
O
H
O
O
OMeO

OH O
H

9: R=OH 11
10: R=OMe
Trong chi Garcinia cũng xuất hiện xanthon ở dạng dimer. Năm 2006, garcilivin
A (12) cùng với xuyên lập thể phân garcilivin C (13) được tìm thấy trong rễ cây G.
livingstonei thu hái ở Tanzania. Cả hai bisxanthon này đều có hoạt tính gây độc cao
đối với dòng tế bào ung thư phổi người MRC-5 và kháng kí sinh trùng
Trypanosoma brucei và T. cruzi [16].
O
OH
O
OH
OH
O
OH
O
OH
OH
R

12: R = β-H; 13: R = α-H
Từ vỏ cây G. griffithii và G. parvifolia, năm 1998, Xu cùng cộng sự phân lập
được một bisxanthon là griffipavixanthon (14) có độc tính cao đối với dòng tế bào
ung thư máu P388, ung thư phổi LL/2 và Wehi 164 trong thử nghiệm in vitro [17].
Năm 2004, Merza cùng cộng sự cũng tìm thấy hợp chất 14 từ cây G. virgata thu hái
ở New Caledonia [18].
6
O

O
OH
OH
HO OH
O
HO
OH
OH
OH
O

14
Benzophenon
Benzophenon cũng được tìm thấy nhiều trong chi Garcinia. Tương tự xanthon,
benzophenon thường hiện diện dưới dạng isoprenyl hóa.
Năm 2009, Chen và cộng sự phân lập được năm dẫn xuất benzophenon mới có
hoạt tính kháng viêm là 13,14-didehydoxyisogarcinol (15), garcimultifloron A (16),
garcimultifloron B (17), 13-hydroxygarcimultifloron B (18) và garcimultifloron C
(19) từ quả G. multiflora [19].
OH
O
O
O
O
O
R
O
OO

15 16: R=H; 17: R=OH

O
O
O
O
O
OO
O
HO
OH
OH

18 19
7
Năm 2011, Nguyen và cộng sự phân lập được ba benzophenon mới là guttiferon
Q, R và S (20-22) cùng với hợp chất đã biết guttiferon I (23) từ vỏ quả G.
cochinchinensis. Nghiên cứu hoạt tính sinh học cho thấy các chất mới này có khả
năng gây độc cao đối với ba dòng tế bào ung thư MCF-7, Hela và NCI-H460 [20].
O
O
O
OH
O
O
HO
O
O

20 21
O
O

O
O
HO
O
HO
O
O

22 23
Tương tự xanthon, ngoài các nhóm thế C
5
, nhóm C
10
như geranyl cũng được tìm
thấy trong benzophenon. Chẳng hạn như guttiferon B (24) có trong cây G.
oblongifolia có tác dụng ức chế HIV [21, 22].
O
O
OH
HO
OH
O

24
8
Năm 2009, Carroll và cộng sự phân lập được hai benzophenon là guttiferon O
(25) và P (26), có hoạt tính ức chế MAPKAPK-2, từ vỏ cây G. solomonensis thu hái
từ dãy núi Edevu của Papua New Guinea [23].
O
OH

O
O
OH
HO
O
OH
O
O
OH
HO

25 26
Năm 2010, Gao và cộng sự phát hiện bốn benzophenon polyisoprenyl hóa mới là
paucinon A-D (27-30) từ lá cây G. paucinervis. Các hợp chất này đều chứa nhóm
cyclohexan-spiro-tetrahydrofuran khác thường. Ngoài ra, nhóm 1-metylen-3,3-
dimetylcyclohexan tìm thấy trong cấu trúc của paucinon D (30) cũng chưa từng
được báo cáo trước đây. Các benzophenon mới này có khả năng gây độc cao đối với
dòng tế bào ung thư Hela [24].
OO
O
OH
HO
O
Me
OH
OO
O
OH
HO
O

HO
Me

27 28
9
OO
O
OH
O
O
HO
HO
OO
O
OH
HO
O
OH
H

29 30
Depsidon
Ngoài xanthon và benzophenon, depsidon cũng được tìm thấy. Năm depsidon
mới là garcinisidon B (31), C (32), D (33), E (34) và F (35) được phát hiện trong
cây G. neglecta và G. puat thu hái ở New Caledonia vào năm 2001 bởi Ito và cộng
sự. Tác dụng ức chế của các depsidon này đối với hoạt động của EBV-EA (Epstein-
Barr virus early antigen) gây ra bởi TPA (12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetat)
trong các tế bào Raji cũng đã được chứng minh [25].
O
O

HO
H
3
CO
O
O
O
HO
O
O
O
OH
OH
O

31 32
O
O
HO
O
O
OH
O
O
O
HO
O
O
OH
OH

O
O
HO
O
OCH
3
OH
OH
33 34 35
10
Năm 2006, Rukachaisirikul cùng cộng sự phân lập được hai depsidon mới có
hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa là parvifolidon A (36) và parvifolidon B
(37) [26].
O
O
HO
OH
O
OH
OH
O
O
HO
OH
O
OH
O

36 37
Flavonoid

Các flavonoid cũng được tìm thấy trong chi Garcinia. Năm 2010, Nayak và
cộng sự phân lập được hai glycosid anthocyanidin là cyanidin 3-O-β-glucopyrasid
(38) và cyanidin 3-O-β-sambubiosid (39) trong cây G. indica [27].
O
OH
OH
OH
HO
O
OOH
HO
OH
OH
O
OH
OH
OH
HO
O
OO
HO
OH
OH
O
OH
OH
OH

38 39
Tuy vậy biflavonoid, là dimer của flavonoid, lại xuất hiện phổ biến hơn

flavonoid trong chi Garcinia. Cho tới nay, hầu hết các biflavon cô lập được từ chi
này có kiểu nối (I-3,II-8") và rất đặc trưng cho chi Garcinia nên được gọi là
biflavonoid garcinia. Năm 2011, từ cao etyl acetat của vỏ quả G. brasiliensis thu hái
ở Brazil, Gontijo và cộng sự phân lập được ba biflavonon, trong đó có một
11
biflavonon mới là morelloflavon-4"'-O-β-D-glycosid (40) và hai hợp chất đã biết là
morelloflavon (41) và morelloflavon-7"-O-β-D-glycosid (fukugesid) (42). Các hợp
chất này đều có hoạt tính kháng oxy hóa [28].
O
O
OH
OH
HO
O
OR
2
OOH
R
1
O
H
H
OH
2
3
6
8
1'
3'
5'

8''
6''
2''
1'''
5'''
3'''4
4''

40: R
1
= H, R
2
= H
41: R
1
= glycosid, R
2
= H
42: R
1
= H, R
2
= glycosid
Terpenoid
Triterpenoid cũng được tìm thấy trong nhiều loài của chi Garcinia. Năm 2005,
mười triterpen được phân lập từ cao MeOH của lá cây G. hombroniana bởi
Rukachaisirikul và cộng sự, trong đó có năm triterpen mới là garcihombronan F
(43), garcihombronan G-I (44-46) cùng với garcihombronan J (47) [29].
H
HOOC

OH
HO
H
H
HOOC
OH
HO
H

43 44
H
OH
HO
H
H
COOH
H
OH
H
H
HO
COOH

45 46
12
H
HO
H
H
COOMe

O

47
Năm 2011, Nguyen và cộng sự phân lập được hai friedolanostan mới là acid
(22Z,24E)-3β-acetoxy-9α-hydroxy-17,14-friedolanosta-14,22,24-trien-26-oic (48),
acid (22Z,24E)-3β,9α-dihydroxy-17,14-friedolanosta-14,22,24-trien-26-oic (49) từ
lá cây G. benthami [30].
H
HOOC
OH
AcO
H
H
HOOC
OH
HO
H

48 49
2.2. Bứa Planchon (Garcinia planchonii)
2.2.1. Đặc điểm thực vật
Tên khoa học: Garcinia planchonii Pierre
Tên thường gọi: Bứa Planchon
Thuộc họ Bứa (Măng cụt, Guttiferae, Clusiaceae)
Bứa Planchon là cây thân gỗ, cao đến 20 m, gốc to 50 cm, nhựa mủ màu vàng.
Lá có phiến thon ngược, dày, dai; gân bên 18-20 đôi. Chùy hoa ở ngọn nhánh. Hoa
có bốn lá đài, bốn cánh hoa cao 7 mm; 12-24 nhị có chỉ nhị dính nhau; bầu có tám
ô. Quả to 8-9 cm, màu vàng lục, có rãnh cạn và có u nần, hạt 8 [2].
Loài này chỉ mới biế
t có ở Việt Nam từ Hòa Bình, qua Quảng Trị vào tới Đồng

Nai. Cây mọc ở rừng vùng núi, có hoa quả quanh năm [2, 4].
13

Hình 2.1. Cây và trái bứa Planchon (Garcinia planchonii)
2.2.2. Công dụng
Quả hơi chua, ăn được. Quả thường được xắt phơi khô để dùng được lâu nấu
canh chua [2, 4].
2.2.3. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của vỏ trái bứa Planchon hiện chưa được nghiên cứu trên
thế giới.

14
3. NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung
Trong đề tài này, chúng tôi khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của vỏ
trái bứa Planchon (Garcinia planchonii) thu hái tại chùa Khánh Sơn, núi Chóp
Chài, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Vỏ trái được phơi khô, xay nhỏ và trích
Soxhlet với hexan rồi etyl acetat. SKC cao etyl acetat trên silica gel thu được 9 phân
đoạn (kí hiệu P1-P9).
3.2. Kết quả và bàn luận
Sử dụng phương pháp sắc ký cột trên silica gel và sephadex LH-20, chúng tôi đã
phân lập được bảy hợp chất. Dựa vào các kết quả phân tích phổ nghiệm (
1
H NMR,
13
C NMR, HSQC, HMBC, UV, COSY, NOESY và HRMS), chúng tôi xác định
được các hợp chất này là guttiferon Q (20), guttiferon S (22), planchonion A (50),
planchonion B (51), planchonion C (52), planchonion D (53) và 3-formyl-2,5-
dihydroxybenzyl acetat (54).
Sau đây là phần bàn luận cấu trúc của các hợp chất này.

3.2.1. Guttiferon Q (20)
20
4
6
8
O
HO
O
O
22
1
3
5
7
9
10
11
13
15
17
18
24
28
29
30
32
33
23
27
20


Guttiferon Q (20) thu được dưới dạng gôm màu vàng nhạt, [α]
25
D
-61.3 (c 1.1,
MeOH), cho phản ứng dương tính với thuốc thử FeCl
3
/EtOH chứng tỏ đây là một
dẫn xuất phenol.
15
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 1) kết hợp với phổ
13
C NMR (Phụ lục 2), DEPT90 và
DEPT135 cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của 33 carbon bao gồm 2
carbon carbonyl tiếp cách [δ
C
197.7 (s, C-10) và 193.4 (s, C-1)], 1 carbon carbonyl
cô lập [δ
C
210.6 (s, C-9)], 1 carbon enol [δ
C
189.5 (s, C-3)], 1 carbon olefin nhị
hoán [δ
C
117.8 (s, C-2)], một vòng benzen nhất hoán [δ
H
7.52 (2H, d, J=7.2 Hz, H-
12 và H-16), 7.26 (2H, t, J=7.5 Hz, H-13 và H-15) và 7.34 (1H, t, J=7.3 Hz, H-14);

δ
C
143.9 (s, C-11), 130.5 (d, C-14), 129.2 (d, C-12 và C-16), 127.9 (d, C-13 và C-
15)], ba nhóm 3-metylbut-2-enyl hay isoprenyl [δ
H
5.26 (1H, brt, J=7.0 Hz, H-30),
5.10 (2H, mỗi mũi brdd, J=13.7 và 6.6 Hz, H-20 và H-25), 2.33 (2H, m, H
2
-29),
2.48 và 1.96 (m, H
2
-19), 2.21 và 1.65 (m, H
2
-24), 1.59 (3H, s, H
3
-32), 1.69 (3H, s,
H
3
-27), 1.63 (3H, s, H
3
-22), 1.59 (3H, s, H
3
-23), 1.67 (3H, s, H
3
-33) và 1.58 (3H, s,
H-28); δ
C
132.7 (s, C-26), 132.3 (s, C-31), 130.9 (s, C-21), 126.4 (d, C-20), 124.4
(d, C-25), 123.0 (d, C-30), 31.0 (t, C-29), 28.9 (t, C-24), 26.2 (q, C-22), 26.0 (q, C-
27), 25.9 (q, C-32), 22.8 (t, C-19), 18.1 (q, C-23), 18.0 (q, C-28) và 17.9 (q, C-33)],

một nhóm metyl bậc ba [δ
H
0.84 (s, H
3
-17); δ
C
18.4, s], hai nhóm metin [δ
H
2.99
(1H, s, H-4) và 2.03 (1H, m, H-6); δ
C
71.9 (d, C-4) và 41.9 (d, C-6)], hai nhóm
metylen [δ
H
1.98 và 1.47 (m, H
2
-7), 1.51 (m, H
2
-18); δ
C
41.4 (t, C-7) và 39.3 (t, C-
18)] và 2 carbon bậc bốn (δ
C
63.7 và 45.9, mỗi mũi s, C-8 và C-5).
Các số liệu phổ trên cho thấy hợp chất này là một benzophenon polyisoprenyl
hóa mang hệ vòng bicyclo[3.3.1]nonan và có công thức phân tử C
33
H
42
O

4
với độ bất
bão hòa là 13. Cấu trúc của hợp chất này cũng như các độ dịch chuyển hóa học
trong phổ 1-D NMR được xác định dựa vào phổ HSQC (Phụ lục 3), HMBC (Phụ
lục 4) và COSY (Phụ lục 5).
Bắt đầu từ vòng benzoyl, hai proton hương phương đối xứng ở δ
H
7.52 (d, J=7.2
Hz) cho tương quan HMBC với ba carbon hương phương mang proton (δ
C
130.5,
129.2 và 127.9) và một carbon carbonyl tiếp cách (δ
C
197.7) nên hai proton này gắn
vào C-12 và C-16 (δ
C
129.2). Hai proton hương phương đối xứng khác (δ
H
7.26, t,
J=7.5 Hz) cũng cho tương quan với hai carbon hương phương mang proton (δ
C

129.2 và 127.9) và một carbon hương phương trí hoán (δ
C
143.9) nên hai proton này
gắn vào C-13 và C-15 (δ
C
127.9). Như vậy carbon mang proton còn lại là C-14 (δ
C


×