Nguyễn Thị Ngần Lớp: Quản trị chất lượng 47
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
NHỰA ĐÔNG Á 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NHỰA ĐÔNG
Á 4
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Nhựa Đông Á 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 5
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 8
1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 8
1.1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của từng bộ phận (Phụ lục 1) 9
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI
ĐOẠN TỪ NĂM 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAI 9
1.2.1 Nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty . 9
1.2.1.1 Biến động của số lượng lao động tại công ty thời kỳ 2006-2010 9
1.2.1.2 Cơ cấu lao động và biến động cơ cấu lao động thời kỳ 2006 –
2010 10
1.2.2 Hệ thống sản xuất và tổ chức sản xuất của công ty 14
1.2.2.1 Chủng loại sản phẩm và sự biến đổi chủng loại sản phẩm của
công ty trong giai đoạn 2008 – 2010 14
1.2.2.2 Công nghệ và thiết bị sản xuất chủ yếu của công ty 16
1.2.2.3 Hệ thống cung ứng vật tư, nguyên vật liệu 20
1.2.3 Thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 22
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
1
1.2.3.1 Thị trường tiêu thụ và những biến động thị trường tiêu thụ sản
phẩm của công ty 22
1.2.3.2 Những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty 24
1.2.3.3 Những nhân tố hạn chế/kìm hãm hoạt động tiêu thụ của công ty25
1.2.4 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của công ty 26
1.2.4.1 Sự biến động nguồn vốn 26
1.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn 27
1.2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006- 2009 29
1.2.5.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn
2006 – 2009 29
1.2.5.2 Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty . 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM
SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 33
2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY 33
2.1.1 Thực trạng và sự biến động chất lượng sản phẩm tại công ty 33
2.1.2 Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm của Công
ty…………………… … 30
2.1.2.1 Các hệ thống quản lý chất lượng mà công ty đang áp dụng 34
2.1.2.2 Bộ máy thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng tại Công
ty…………32
2.1.2.3 Các công cụ, phương pháp quản lý chất lượng của Công ty
……… 32
2.2. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ
TRONG KIỂM SOÁT VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM…………………… …….33
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
2
2.2.1 Ý nghĩa, vai trò của việc kiểm soát chất lượng sản phẩm bằng các
công cụ thống
kê
.33
2.2.2 Thực trạng áp dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát và cải tiến
chất lượng sản phẩm tại Công
ty 34
2.2.2.1 Sơ đồ lưu trình 40
2.2.2.2 Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm 47
2.2.2.3 Sơ đồ nhân quả ( Sơ đồ xương cá – Sơ đồ Ishikawa) 52
2.2.3 Đánh giá chung về tình hình áp dụng các công cụ thống kê trong
kiểm soát và cải tiến chất lượng sản phẩm tại công ty 61
2.2.3.1.Thành tựu 61
2.2.3.2 Hạn chế 67
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC SỬ
DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT VÀ CẢI
TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 73
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KIẾM SOÁT VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 73
3.1.1.Định hướng chung trong hoạt động kiểm soát và cải tiến chất lượng
sản phẩm.(giai đoạn 2008 - 2010) 73
3.1.2.Định hướng trong việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm
soát và cải tiến chất lượng sản phẩm 74
3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG
CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM 74
3.2.1.Tăng cường và nâng cao chất lượng sự tham gia của lãnh đạo 74
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
3
3.2.2.Nâng cao nhận thức cho toàn thể cán bộ công nhân viên về sử dụng
các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng 80
3.2.3.Cung cấp các nguồn lực cho hoạt động xây dựng và sử dụng các
công cụ thống kê 85
3.2.4.Hoàn thiện việc sử dụng các công cụ thống kê đang dùng 85
3.2.5.Ứng dụng thêm một số công cụ thống kê khác trong việc kiểm soát
và cải tiến chất lượng sản phẩm 94
3.2.5.1.Biểu đồ pareto 95
3.2.5.2.Biểu đồ kiểm soát 100
3.2.5.3.Biểu đồ phân bố mật độ 111
3.2.6.Hoàn thiện các giải pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng
các công cụ thống kê trong kiểm soát và cải tiến chất lượng sản phẩm 117
3.2.6.1.Tăng cưòng kiểm soát thiết bị đo 118
3.2.6.2.Hoàn thiện hoạt động tiêu chuẩn hóa đối với các sản phẩm sản
xuất và các qui trình sản xuất 120
3.2.6.3.Thúc đẩy hoạt động cải tiến và phát huy sáng kiến 121
KẾT LUẬN 123
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC 126
Nguyễn Thị Ngần Lớp: Quản trị chất lượng 47
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QMR Đại diện lãnh đạo về chất lượng
KTCN Kỹ thuật công nghệ
KTTK Kỹ thuật thiết kế
KTCD Kỹ thuật cơ điện
KHXS Kế hoạch sản xuất
PXCN Phân xưởng công nghệ
PXCK Phân xưởng cơ khí
PXXLNL Phân xưởng xử lý nguyên liệu
SPKPH Sản phẩm không phù hợp
KPH Không phù hợp
KP – PN Khắc phục – phòng ngừa
SL Số lượng
TL Trọng lượng
SP Sản phẩm
KT Kỹ thuật
TT Tổ trưởng
TGD Tổng giám đốc
P.TGD Phó tổng giám đốc
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
1
Nguyễn Thị Ngần Lớp: Quản trị chất lượng 47
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 8
Hình 1.2 Số lượng lao động tại công ty thời kỳ 2006 – 2010 9
Hình 1. 3 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ năm 2009 - 2010
11
Hình 1. 4: Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng giai đoạn 2009-2010 12
Hình 1.5 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2008-
2010 15
Hình 1.6 : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty 16
Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ tạo hạt nhựa màu 187
Hình 1.8 : Sơ đồ quy trình công nghệ ép phun sản phẩm nhựa 19
Hình 1.9 : Sơ đồ quá trình mua nguyên vật liệu 22
Hình 1.10:Cơ cấu các khách hàng chính của công ty theo doanh thu tiêu
thụ giai đoạn 2006 - 2009 24
Hình 1.11 Doanh thu và chi phí giai đoạn 2006 -2009 31
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng 36
Hình 2.2 Sơ đồ thủ tục mua hàng 43
Hình 2.3: Sơ đồ kiểm soát sản phẩm không phù hợp 45
Hình 3.1: Sơ đồ qui trình kiểm soát sản phẩm 88
Hình 3.2. Nguyên nhân sai hỏng hiện tượng rạn nứt sản phẩm phụ tùng ô
tô, xe máy 94
Hình 3.3:Biểu đồ Pareto biểu diễn các dạng khuyết tật 99
Hình 3.4.: Sơ đồ lưu trình các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát 102
Hình 3.5:Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính X 107
Hình 3.6:Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính R 108
Hình 3.7: Biểu đồ kiểm soát dạng P 1114
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
1
Hình 3.8: Biểu đồ phân bố mật độ 1168
Nguyễn Thị Ngần Lớp: Quản trị chất lượng 47
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Lực lượng lao động của Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông
Á 9
giai đoạn 2006 – 2010 9
Bảng 1.2: Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ giai đoạn 2006 -
2010 10
Bảng 1.3 Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng lao động giai đoạn 2006 -
2010 12
Bảng 1.4 Thu nhập bình quân lao động giai đoạn năm 2006 – 2010 13
Bảng 1.5 Doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính thời kỳ 2008 – 2010
14
Bảng 1.6 : Bảng tổng hợp tài sản công ty năm 2010 20
Bảng 1.7 : Bảng tổng hợp 1 số trang thiết bị chính tại công ty năm 2010
20
Bảng 1.8 Doanh thu phân theo các khách hàng chính của công ty giai
đoạn 2006 – 2009 23
Bảng 1.9 Vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2006 - 2009 27
Bảng 1.10: Một số chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng và hiệu quả sử dụng
vốn của công ty giai đoạn 2006 - 2009 27
Bảng 1.11 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn
2006 – 2009 29
Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp lỗi theo trọng lượng và số lượng phát sinh giai
đoạn 2007 -2010 33
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng giai đoạn 2007 -
2010 34
Bảng 2.3 Mẫu phiếu kiểm tra sản phẩm 50
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
1
Bảng 2.4 Mẫu phiếu kiểm tra công đoạn tạo hạt 51
Bảng 2.5: Yêu cầu đối phó sai hỏng 54
Bảng 2.6: Yêu cầu đối phó sai hỏng của sản phẩm xương yên xe máy 58
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp % thiệt hại về chất lượng/tổng doanh thu tiêu thụ
61
Bảng 2.8 Hướng dẫn thao tác giám sát chất lượng 64
Nguyễn Thị Ngần Lớp: Quản trị chất lượng 47
Bảng 3.1:Đào tạo xây dựng và sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm
soát và cải tiến chất lượng 82
Bảng 3.2: Phiếu kiểm tra để nhận biết đánh giá sai sót theo chủng loại sản
phẩm 92
Bảng 3.3:Phiếu kiểm tra đặc tính của sản phẩm 92
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các dạng khuyết tật của nguyên liệu nhựa PVC
cho sản phẩm phụ tùng xe máy tuần 2 – tháng 02/10 98
Bảng 3.5: Các loại biểu đồ kiểm soát 101
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra độ dài bên ngoài loại thùng chứa công nghiệp
cung cấp cho công ty Yamaha 106
Bảng 3.7:Kết quả kiểm tra số sản phẩm khuyết tật của sản phẩm tay lái xe
máy Honda 110
Bảng 3.8: Bảng tổng kết dữ liệu thống kê lập biểu đồ phân bố mật độ . 115
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
1
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng vừa trải qua
một năm đầy biến động và khó khăn. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ
toàn cầu đã ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các quốc gia trên thế giới và các lĩnh
vực trong nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng đã kéo theo sự gia tăng giá chi phí
đầu vào, gia tăng nạn thất nghiệp nhưng đồng thời lại làm giảm lượng tiêu thụ
hàng hóa của các doanh nghiệp. Đây là khó khăn chung của cả nền kinh tế và
ngành Nhựa Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Mặc dù được Chính phủ
chọn là 1 trong 7 ngành công nghiệp ưu tiên phát triển giai đoạn 2009 – 2011
với nhiều khoản đầu tư của nhà nước và nhiều chính sách ưu đãi nhưng các
doanh nghiệp trong ngành Nhựa vẫn đang phải đương đầu với nhiều bài toán
khó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một trong những bài toán
đó là làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp, tạo thế
cạnh tranh vững chắc và tạo ra giá trị riêng cho doanh nghiệp. Đây chính là
chiến lược chung của mọi doanh nghiệp trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội
nhập ngày nay.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm và quá trình, việc kiểm soát và cải tiến
qui trình sản xuất là điều tất yếu trong các hoạt động của doanh nghiệp. Các
công cụ thống kê là một bộ phận sống còn của chiến lược quản lý chất lượng
toàn diện đó của doanh nghiệp. Nó không chỉ là một hòm dụng cụ với các kỹ
thuật xây dựng và sử dụng các công cụ trong hoạt động kiểm soát chất lượng
mà nó còn là một chiến lược để giảm tính biến động – nguyên nhân của phần
lớn những trục trặc về chất lượng và là cơ sở của các quyết định có căn cứ
khoa học và thực tế trong hoạt động quản lý chất lượng.
Thực tiễn cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã và đang áp
dụng thành công các công cụ thống kê vào hoạt động quản lý chất lượng, giúp
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
2
giảm tới mức tối đa các sản phẩm sai hỏng và các lãng phí trong sản xuất.
Quá trình thực tập tại công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á đã giúp
em hiểu rõ hơn vai trò của các công cụ thống kê trong hoạt động kiểm soát và
cải tiến chất lượng tại công ty. Mặc dù đã xây dựng và áp dụng một số công
cụ thống kê trong hoạt động quản lý chất lượng nhưng việc sử dụng các công
cụ đó vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy tối đa lợi ích của nó vào quá trình
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh tại công ty. Vì vậy bài
toán về chất lượng sản phẩm đang là vấn đề đau đầu của ban lãnh đạo cũng
như toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tình hình thực tiễn đó tại công ty là cơ sở để em thực hiện nghiên cứu đề
tài “Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ thống kê trong
kiểm soát và cải tiến chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần Tập đoàn
Nhựa Đông Á”.
Mục đích của đề tài nghiên cứu là đánh giá thực trạng sử dụng các công
cụ thống kê trong công tác kiểm soát và cải tiến chất lượng sản phẩm, từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công
cụ thống kê của Công ty.
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện với kỳ vọng góp phần hoàn thiện
qui trình xây dựng - áp dụng - quản lý các công cụ thống kê của công ty và
đề xuất một số công cụ thống kê mới áp dụng trong hoạt động kiểm soát chất
lượng sản phẩm. Một hệ thống công cụ thống kê hoàn chỉnh và hiệu quả là
thiết yếu để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế đến mức tối đa các sản
phẩm sai hỏng, giảm chi phí sản xuất và chi phí sai hỏng, tăng doanh thu - lợi
nhuận và tạo uy tín cho công ty trên thị trường.
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi thời gian 4 năm từ năm 2007 –
2010 dựa trên các dữ liệu thu thập được tại công ty. Các dữ liệu này chủ yếu
là các dữ liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo và tài liệu của công ty. Hai
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
3
phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là xem xét tài liệu và phỏng vấn
một số cán bộ của các phòng ban có liên quan (Phòng KCS, KHSX, KTCN).
Mặc dù các công cụ thống kê không phải là đề tài mới nhưng do tính
chất sản xuất kinh doanh đặc thù của Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông
Á nên nghiên cứu của em cũng có những điểm riêng biệt và những nội dung
mới so với các đề tài nghiên cứu trước đó.
Đề tài được chia làm 3 chương với các nội dung cụ thể như sau:
+ Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á
+ Chương II: Thực trạng kiểm soát chất lượng sản phẩm và sử dụng
các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng tại công ty
+ Chương III: Những biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu
quả sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát và cải tiến chất lượng
sản phẩm tại công ty
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài này song do thời
gian thực tập ngắn cũng như kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên
đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều ý
kiến đóng góp của thầy cô và các cô chú trong công ty để chuyên đề này được
hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Lê Xuân
Đại và các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh cùng các cô chú trong
Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên
đề này.
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
NHỰA ĐÔNG Á
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NHỰA
ĐÔNG Á
Giới thiệu chung về công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á
Tên gọi công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Nhựa Đông Á
Tên giao dịch đối ngoại: Donga Plastic Group Joint Stock Company
Tên viết tắt: Tập đoàn Đông Á
Logo
Địa chỉ trụ sở chính: Lô 1 CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi - Xã Ngọc
Hồi - Huyện Thanh Trì - Hà Nội (Theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103014564)
Văn phòng giao dịch: Tầng 6 toà nhà DMC - 535 Kim Mã - Hà
Nội
Điện thoại : 04.3734 2888
Fax: 04.3771 0789
Email :
Website:
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
5
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á tiền thân là công ty TNHH Thương
mại Sản xuất Nhựa Đông
Á được thành lập theo giấy phép số 0102002000 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thành phố Hà Nội cấp
ngày 16/02/2001, với mức vốn điều lệ 2,5 tỷ đồng được góp giữa Công ty
TNHH Thương mại Dịch vụ
Hùng Phát và Công ty Cổ phần Nhựa Đông Á có trụ sở và nhà máy tại T.p Hồ
Chí Minh. Sau một thời
gian hoạt động, toàn bộ phần vốn góp của Công ty CP Nhựa Đông Á được
ông Nguyễn Bá Hùng mua lại.
Cuối năm 2001, Công ty tăng vốn điều lệ lên 5 tỷ đồng. Với 3 nhà xưởng đi
thuê tại số 2 Chương
Dương Độ, Cảng Hà Nội và Km16 Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội, sản
phẩm chính của Công ty giai
đoạn này là tấm ốp trần, cửa nhựa, nẹp trang trí với thị trường chủ yếu tập
trung ở các tỉnh miền
Bắc và miền Trung.
Tháng 6/2006, Công ty tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng để tạo vốn đầu tư cho
sản xuất, tăng sản lượng,
đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và nâng cao thị phần đối với các mặt hàng vật
liệu xây dựng trong
ngành nhựa.
Tháng 11 năm 2006 Công ty tăng vốn điều lệ lên 58 tỷ đồng với phần vốn
tăng thêm được góp bằng
tiền mặt và thực hiện chuyển đổi hình thức từ công ty TNHH sang công ty cổ
phần theo Giấy phép kinh
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
6
doanh số 0103014564 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hà Nội cấp ngày
14/11/2006, tập trung đầu tư
xây dựng 2 nhà máy tại hai KCN Châu Sơn (chuyên sản xuất cửa nhựa, cửa
pano, cửa xếp nhựa, tấm
trần ốp, tấm trần thả, thanh Profile, tấm PP Công nghiệp ) và KCN Ngọc Hồi
(sản xuất, kinh doanh,
lắp đặt, bảo hành, bảo trì và phát triển sản phẩm cửa uPVC có lõi thép gia
cường nhãn hiệu
SmartWindows). Nhà máy cũ tại Liên Ninh (Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội)
được dời về Khu công nghiệp
Châu Sơn còn nhà máy tại Chương Dương Độ và Cảng Hà Nội chuyển về
Khu Công nghiệp Ngọc Hồi.
Tháng 2/2007, Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á tăng vốn điều lệ lên
100 tỷ đồng thông qua
hình thức phát hành riêng lẻ cho 03 cổ đông có tiềm lực về tài chính, phần
vốn tăng thêm được góp
bằng tiền mặt và chuyển đổi thành mô hình Công ty mẹ - con với việc tách
phần sản xuất ra khỏi công ty
mẹ và thành lập 2 Công ty con chuyên về sản xuất là:
• Công ty TNHH Nhựa Đông Á, có trụ sở tại Khu công nghiệp Châu Sơn -
Hà Nam (tiền thân là Nhà
máy nhựa Đông Á đặt tại Thanh Trì - Hà Nội) với vốn điều lệ là 58 tỷ đồng,
sản xuất các sản phẩm
truyền thống (tấm ốp trần, cửa nhựa và nẹp trang trí ) và sản phẩm cửa
uPVC, profile, bạt hiflex,
tấm PP.
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
7
• Công ty TNHH một thành viên S.M.W địa chỉ tại Khu Công nghiệp
Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội
(tiền thân là Nhà máy lắp ráp cửa nhựa SmartWindows) với vốn điều lệ 20 tỷ
đồng, sản phẩm
chính là cửa sổ Smartwindows với công suất 150.000m2
cửa/năm.
Ngày 21/06/2007 Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á thành lập Công ty
con thứ 3 là Công ty
TNHH Một thành viên Nhựa Đông Á (DAS) với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.
Ngày 25/4/2009, nhà máy đặt
tại Khu Công nghiệp Tân Tạo, Tp. Hồ Chí Minh chính thức hoạt động chuyên
lắp ráp cửa uPVC có lõi
thép gia cường Smartwindow với công suất thiết kế đạt 100.000m2/năm.
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
8
Cơ cấu tổ chức của công ty
1.1.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Các phòng ban và phân xưởng trong công ty được bố trí theo sơ đồ sau :
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
(Nguồn: trích Sổ tay chất lượng – Phòng KCS)
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
CT / Tổng giám đốc
Ban
Kiểm
soát
P.TGD 1
P.TGD 2
Khối nội chính
Khối nghiệp
vụ
Khối kỹ thuật
P.Tổ
chức
P. bảo
vệ
P.Kế
hoạch
sản
xuất
P.tài
vụ
P. kỹ
thuật
công
nghệ
P.
KCS
P.Kỹ
thuật
cơ
điện
P.Kỹ
thuật
thiết
kế
Khối sản xuất
Phân xưởng
công nghệ
Phân xưởng cơ
khí
Phân xưởng xử
lý nguyên liệu
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
9
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ hỗ trợ
1.1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của từng bộ phận (Phụ lục 1)
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI
ĐOẠN TỪ NĂM 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAI
Nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty
1.2.1.1 Biến động của số lượng lao động tại công ty thời kỳ 2006-2010
Trong những năm qua, số lao động của công ty không ngừng tăng lên từ
320 người (năm 2006) lên 550 người (năm 2010).Sự biến đổi cụ thể số lượng
lao động qua các năm được thể hiện rõ hơn trong bảng sau:
Bảng 1.1 Lực lượng lao động của Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông
Á
giai đoạn 2006 – 2010
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Số lao động (người)
320
389
440
505
550
(Nguồn: Trích Báo cáo tổng hợp tình hình lao động công ty cổ phần Tập
đoàn Nhựa Đông Á giai đoạn 2006 – 2010 – Phòng Tổ chức hành chính)
0
100
200
300
400
500
600
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hình 1.2 Số lượng lao động tại công ty thời kỳ 2004 – 2008
Nhìn vào biểu đồ ta thấy so với năm 2006 số lao động năm 2010 đã tăng
lên 230 người, tương ứng với tốc độ tăng là 71,9%. Có thể thấy rằng số lượng
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
10
lao động của công ty đã tăng lên mạnh trong những năm vừa qua, nguyên
nhân là do công ty đang đầu tư mở rộng qui mô sản xuất. Nhưng trong những
năm gần đây tốc độ tăng lao động đang chậm lại (so với năm 2009 số lao
động năm 2010 chỉ tăng lên 45 người , tương ứng với tốc độ tăng là 8,9% ) do
tình hình hoạt động của công ty đã tương đối ổn định nên chỉ tập trung vào cơ
cấu lại đội ngũ lao động trong công ty. Đặc biệt do sự tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, rất nhiều công ty trong và ngoài nước
đã phải cắt giảm nguồn nhân lực nhưng công ty vẫn cố gắng ổn định số lượng
lao động trong công ty.
1.2.1.2 Cơ cấu lao động và biến động cơ cấu lao động thời kỳ 2006 – 2010
Bảng 1.2: Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ giai đoạn
2006 - 2010
Đơn vị tính: người
Phân loại
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm
2010
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
Đại học
12
3,75
15
3,86
16
3,64
32
6,34
50
9,1
Cao đẳng và
trung cấp
23
7,19
22
5,65
23
5,22
33
6,53
45
8,2
Công nhân kỹ
thuật và lao
đông khác
285
89,06
362
90,49
401
91,14
440
87,13
465
82,7
Tổng
320
389
440
505
550
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình lao động giai đoạn 2006-2010 –
Phòng Tổ chức hành chính)
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
11
Đại học
6.34%
Cao đẳng
và trung
cấp 6.53%
Công nhân
kỹ thuật và
lao động
khác
87.13%
Slice 4
Năm 2009
Đại học
9.1%
Cao đẳng và
trung cấp
8.2%
Công nhân
kỹ thuật và
lao động
khác 82.7%
Slice 4
Năm 2010
Hình 1. 3 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ năm 2009 -
2010
Nhận xét: Số lao động có trình độ đại học và cao đẳng, trung cấp trong
công ty còn chiếm tỷ lệ thấp, không vượt quá 18% tổng số lao động. Trong
những năm gần đây do yêu cầu của công việc, máy móc thiết bị, chính sách
tuyển dụng và đào tạo của công ty nên tỉ lệ lao động có trình độ đại học, cao
đẳng, trung cấp không ngừng tăng lên và chiếm tỉ trọng ngày càng lớn hơn
trong cơ cấu lao động( tăng từ 3,75% năm 2008 lên 9,1% năm 20 với trình độ
đại học và từ 7,19% năm 2006 lên 8,2% năm 2010 đối với trình độ cao đẳng
và trung cấp). Điều này cũng cho thấy chất lượng lao động của công ty đã và
đang được cải thiện rõ rệt.
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
12
Bảng 1.3 Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng lao động giai đoạn 2006 - 2010
Phân
loại
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm
2010
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
SL
Cơ
cấu
(%)
Dài hạn
178
55,63
209
53,73
230
52,27
275
54,46
300
54,5
Ngắn
hạn
130
40,63
165
42,42
192
43,63
210
41,58
200
36,4
Thời vụ
12
3,74
15
3,85
18
4.1
20
3,96
50
9,1
Tổng
320
389
440
505
550
(Nguồn: Trích Báo cáo tổng hợp tình hình lao động giai đoạng 2006 -
2010 - Phòng Tổ chức hành chính)
Hợp đồng
dài hạn
54.46%
Hợp đồng
ngắn hạn
41.58%
Hợp đồng
thời vụ
3.96%
Năm 2009
Hợp đồng
dài hạn
54.56%
Hợp đồng
ngắn hạn
36.36%
Hợp đồng
thời vụ
9.08%
Năm 2010
Hình 1. 4: Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng giai đoạn 2009-2010
Tỉ lệ lao động được ký kết theo hợp đồng dài hạn tương đối ổn định
qua các năm, khoảng xấp xỉ 55%; tỷ lệ lao động theo hợp đồng ngắn hạn có
xu hướng giảm dần nhưng vẫn giữ ở mức xấp xỉ 40% còn tỷ lệ lao động hợp
đồng thời vụ chiếm khoảng gần 5%. Điều này cho thấy công ty đã xây dựng
chiến lược đầu tư lâu dài cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đồng thời cũng
rất linh hoạt trong việc tuyển dụng cho phù hợp với nhu cầu sản xuất.
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
13
Cùng với chiến lược nguồn nhân lực của công ty, việc chuyển đổi từ
công ty nhà nước sang hình thức công ty cổ phần đòi hỏi có sự sắp xếp lại lao
động trong toàn công ty từ các phòng ban chức năng đến các phân xưởng
nhằm định biên bộ máy mới, tinh giản, gọn nhẹ. Điều đó thể hiện qua số
lượng cán bộ quản lý chỉ chiếm 10% trong tổng số lao động.Việc sử dụng các
công nhân trong các phân xưởng sản xuất khá linh hoạt, tùy thuộc vào kế
hoạch sản xuất mà các quản đốc trong phân xưởng có thể tự điều chỉnh trong
việc luân chuyển và tăng cường độ lao động. Tuy nhiên mức năng suất lao
đông bình quân của công nhân chưa được công ty thống kê theo năm (chỉ tính
mức năng suất lao động bình quân theo từng loại sản phẩm ) nên việc đánh
giá hiệu quả sử dụng lao động còn bị hạn chế.
Về công tác tiền lương đối với người lao động: Chính sách trả lương của
công ty được thực hiện theo 2 hình thức là trả lương theo sản phẩm (đối với
công nhân sản xuất) và trả lương theo thời gian (đối với nhân viên gián tiếp).
Ngoài lương chính được hưởng theo sản phẩm thì công nhân trực tiếp sản
xuất còn được hưởng các khoản phụ cấp khác như: Phụ cấp độc hại (10%
lương cơ bản), Tiền ăn ca 182.000 đồng/tháng/người, Tiền thưởng.
Thu nhập bình quân hàng năm của người lao đông cũng không ngừng
tăng qua các năm.
Bảng 1.4 Thu nhập bình quân lao động giai đoạn năm 2006 – 2010
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Thu nhập bình quân (1000 đ)
1.430
1.580
2.010
2.350
2.700
(Nguồn: Trích báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2006 -2010 –
Phòng KHSX)
Mức thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 1.430.000 đ (năm
2006) lên 2.700.000 đ (năm 2010), tương ứng với tốc độ tăng là 88,9%. Điều
này góp phần vào việc ổn định và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính
SV: Đặng Quỳnh Lê Lớp: CQ45/31.02
14
trong công ty.
Hệ thống sản xuất và tổ chức sản xuất của công ty
1.2.1.2 Chủng loại sản phẩm và sự biến đổi chủng loại sản phẩm của
công ty trong giai đoạn 2006 – 2010
Trong những năm qua, công ty đã sản xuất khoảng 250 loại sản phẩm với
các mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, tuy nhiên có thể kể ra ở đây một số chủng
loại sản phẩm chính của công ty là : phụ tùng ô tô – xe máy, phụ kiện đường ống
xuất khẩu, thùng chứa công nghiệp, phụ kiện xây dựng xuất khẩu, linh kiện điều
hòa – máy giặt,….
Dưới đây là bảng doanh thu tiêu thụ một số chủng loại sản phẩm chính
của công ty giai đoạn 2008 – 2010.
Bảng 1.5 Doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính thời kỳ 2008 – 2010
ST
T
Sản phẩm
Doanh thu
(Tỉ đồng)
Cơ cấu (%)
2008
2009
2010
2008
2009
2010
1
Phụ tùng ô tô, xe máy
56
88
110
48,7
56,4
62,9
2
Phụ kiện đường ống xuất khẩu
9,3
9,5
8,5
8,1
6,1
4,9
3
Thùng chứa công nghiệp
4,7
6,1
11,3
4,1
3,9
6,5
4
Phụ kiện xây dựng xuất khẩu
17
16
15,5
14,8
10,3
8,8
5
Linh kiện điều hòa, máy giặt
1
3
0,6
1,7
6
Linh kiện thiết bị viễn thông
1,3
3,7
4,5
1,1
2,4
2,6
7
Sản phẩm khuôn
1,9
5
7
1,7
3,2
4
8
Sản phẩm khác
24,8
26,7
15,2
21,5
17,1
8,6
Tổng
115
156
175
100
100
100
(Nguồn : Báo cáo doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chính giai đoạn
2008- 2010 -Phòng KHSX)