Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.86 KB, 85 trang )

SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Kể từ khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến rõ rệt.Từ nền
kinh tế tập trung bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước đã phát huy tính tự chủ, khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân và
các doanh nghiệp, mở rộng giao thương, giao lưu và học hỏi kinh nghiệm với các nước
trên thế giới. Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh diễn ra
càng gay gắt, đòi hỏi nghiệp vụ quản lý tài chính ngày càng hoàn thiện, nhằm đáp ứng
được yêu cầu quản lý và không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ở một doanh nghiệp sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
những yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần không nhỏ đến sự thành bại của doanh
nghiệp. Việc xác định đúng đắn quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất giúp cho việc tính giá
thành sản phẩm được chính xác, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giá thành,
tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó tính
toán chính xác giá thành sản phẩm không chỉ giúp kiểm soát được chi phí sản xuất mà
còn đảm bảo việc thực hiện được lợi nhuận là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Xét thấy công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu
trọng yếu trong toàn bộ công việc tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Qua quá trình tìm hiểu thực tế, kết hợp nghiên cứu tổng hợp, phân tích và thống
kê thực nghiệm tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An, vì vậy em xin
đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng
Xuất Khẩu Long An.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi sổ kế toán.


- Vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí.
- Cung cấp những thông tin về giá thành cho lãnh đạo và các phòng ban có liên quan.
- Tổ chức phân tích giá thành để từ đó chỉ ra những nguyên tố cần giảm, phấn đấu
không ngừng giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
- Tính toán ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các chi phí thực tế phát
sinh, xác định tổng sản phẩm hình thành (tổng giá thành,giá thành đơn vị).
- Lập các báo cáo về giá thành.
- Tập hợp tất cả các dịch vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản liên quan để có
mức phân bổ và tính giá thành hợp lý.
- Việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho công ty chủ động
hơn trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất không cần thiết, giảm giá thành, lập ra kế
hoạch sản xuất cho kỳ tiếp theo
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần
chế biến hàng xuất khẩu Long An từ năm 2005 đến năm 2007
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Kế toán chi phí_ Trường đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh (2006)
Nội dung chính: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Nguyễn Tấn Bình, (2004). Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản
thống kê, Xí nghiệp in Tân Bình.
Nội dung chính: Hướng dẫn phân tích hoạt động kinh doanh qua các vấn đề về
tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn và chỉ số tài chính.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
3
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:
2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp, đều phát sinh các hao phí, như nguyên

vật liệu, tài sản cố định, sức lao động,… Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh
nói trên gọi là chi phí, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi
phí nhân công, …
Như vậy chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh một cách khách quan, nó luôn
thay đổi trong quá trình tái sản xuất và gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loại
hình sản xuất kinh doanh.
Đối với người quản lý thì các chi phí là một trong những mối quan tâm hàng đầu,
bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chi
ra.
Chi phí được xem như một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt được các khoản chi
phí. Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để có thể kiểm soát chi
phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất (theo chức năng hoạt động):
2.1.1.2.1 Chi phí sản xuất:
Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong thời kỳ
nhất định.
Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
4
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ
yếu tạo thành thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, gỗ, vải, sợi, … và nguyên vật liệu có
tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc
làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc mùi vị cho sản phẩm, hoặc rút
ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm… Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực
tiếp vào đối tượng chịu chi phí.
Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương chính, phụ; các khoản trích theo lương

(BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân. Chi phí nhân công
trực tiếp được hạch toán vào các đối tượng chịu chi phí.
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung
bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chi phí khấu hao
TSCĐ sử chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng…
Trong 3 loại chi phí trên có sự kết hợp với nhau:
- Kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu rực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được
gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.
- Kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi là
chi phí chuyển đổi, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển vật liệu thành sản phẩm.
2.1.1.2.2 Chi phí ngoài sản xuất:
Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung toàn
doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa; bao gồm các khoản chi phí như vận chuyển, bốc vác, bao bì, lương nhân
viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và những chi phí liên quan đến dự trữ,
bảo quản sản phẩm, hàng hóa…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ chức
và quản lý trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí hành chính, kế toán, quản lý
chung,…
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
5
Hình 1:Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp
2.1.2 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giá thành sản phẩm:
2.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp.
2.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
Giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức có mối quan hệ với nhau như sau:
Chi phí ban
Chi phí
Tổng chi phí
Chi phí phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí
N V L
trực tiếp
C h i
p h í
N C
t r ự c
Chi phí
sản xuất
chung
Chi phí bán Chi phí quản lý
Giá thành
kế hoạch
=
Giá thành
định mức
X
Tổng sản phẩm
theo kế hoạch
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
6

G i á
thành định mức theo sản lượng thực tế là chỉ tiêu quan trọng để các nhà quản trị làm
căn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí và ra quyết định.
- Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế
tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh
thực tế đạt được.
2.1.2.3 Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ
một vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau:
- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ để xác
định hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
- Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp định giá cả đối với từng
loại sản phẩm.
2.1.2.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
2.1.2.4.1 Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp):
Phương pháp này là phương pháp thường áp dụng đối với những qui trình công
nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá
thành. Ví dụ: sản xuất nước đá, sản xuất điện, sản xuất theo đơn đặt hàng,… Công thức
tính giá thành được thực hiện như sau:
2.1.2.4.2 Phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một qui trình công
nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản xuất,… nhưng
kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí, đối tượng tập hợp
Tổng
giá
thành
thực tế
sản

phẩm
=
Chi phí
sản
xuất dở
dang
đầu kỳ
+
Chi phí
sản xuất
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí
sản
xuất dở
dang
cuối kỳ
-
Giá trị
khoản
điều
chỉnh
giảm giá
thành
Giá thành thực thực
=
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư

7
chi phí sản xuất được chọn từng là nhóm sản phẩm gắn với qui trình công nghệ sản xuất,
đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm. Ví dụ như qui trình chế biến dầu
mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm….
Trình tự tính giá thành theo phương pháp này như sau:
*
i

l
oại sản phẩm trong nhóm
2.
1.
2.4.3 Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một qui trình công
nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách
khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối
tượng tập chi phí sản xuất thường là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là
từng quy cách sản phẩm. Ví dụ sản xuất giày, dép, quần áo, sản xuất các linh kiện điện
tử, sản xuất thực phẩm, xây lắp… Phương pháp này được thực hiện theo trình tự sau:
- Tính giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:
Tổng
giá
thành
TT
nhóm
=
CPSX
dở
dang
đầu kỳ

của
+
CPSX
phát sinh
trong kỳ
của
nhóm SP
-
CPSX
dở
dang
cuối kỳ
của
-
Giá trị
khoản điều
chỉnh ↓ giá
thành của
nhóm SP
Tổng sản
phẩm
chuẩn
=
Số lượng
sản phẩm
i hoàn
thành
X
Hệ số qui
đổi sản

phẩm i
N
Σ
i
Hệ số
qui đổi
sản
phẩm i
Giá thành định mức sản phẩm i
=
Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại sản phẩm trong nhóm
Giá thành
thực tế đơn
vị sản phẩm
=
Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm
Tổng sản phẩm chuẩn
Giá thành
thực tế đơn
vị sản phẩm i
=
Giá thành thực tế đơn
X
Hệ số qui đổi
Tổng giá
thành thực tế
đơn vị sản
=
Số lượng sản
phẩm i hoàn

thành
X
Giá thành
thực tế đơn
vị sản phẩm i
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
8
-
T
ín
h
tổng giá thành k ế hoạch của
nhóm sản phẩm theo từng nhóm khoản mục chi phí sản xuất:
-
T

lệ giá thành của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:
-
T
ín
h giá thành thực tế đơn vị sản phẩm:
2.
1.
2.
4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Phương pháp này áp dụng với những qui trình công nghệ sản xuất có kết quả sản
xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ (sản phẩm song song). Thực chất của
phương pháp này cũng tương đương như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số,
phương pháp tỷ lệ. Tuy nhiên, khi tính tổng giá thành của một loại sản phẩm hay một
nhóm sản phẩm chính cần loại trừ giá trị của sản phẩm phụ. Giá trị của sản phẩm phụ có

thể được tính theo giá ước tính, giá kế họạch, giá nguyên vật liệu ban đầu,… Công thức
tính giá thành của phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ có thể khái quát như sau:
Tổng
giá
thành
thực
tế
của
=
CPSX
dở
dang
đầu kỳ
của
nhóm
+
CPSX
phát
sinh
trong
kỳ của
nhóm
-
CPSX
dở
dang
cuối kỳ
của
nhóm
-

Giá trị
các
khoản
điều
chỉnh
giảm của
Tổng giá thành
kế hoạch của
nhóm sản phẩm
=
Số lượng sản
phẩm hoàn
thành trong
X
Giá thành định
mức sản phẩm
Tỷ lệ tính giá thành
=
Tổng giá thành thực tế của nhóm SP
Tổng giá thành kế họach của nhóm SP
Giá thành
thực tế đơn
vị SP
m
Σ
i = 1
T ỷ lệ giá thành của
nhóm SP (từng khoản
mục chi phí sản xuất)
X

Giá thành định
mức SP (từng
khoản mục chi phí
Tổng giá
thành thực
tế SP
=
Số lượng
SP hoàn
thành
X
Giá thành thực
tế đơn vị sản
phẩm
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
9
S
a
u
k
hi
tính được tổng giá thành thực tế của một loại hay một nhóm sản phẩm chính thì giá
thành thực tế đơn vị của một loại sản phẩm sẽ được tính tương tự như phương pháp giản
đơn hoặc phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ.
Tổng
giá
thành
thực
tế SP
=

CPS
X dở
dang
đầu
kỳ
+
CPS
X
phát
sinh
trong
kỳ
-
CPS
X dở
dang
cuối
kỳ
-
Giá trị
khoản
điều
chỉnh
giảm giá
thành
-
Giá trị
ước
tính
sản

phẩm
phụ
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
10
2.1.2.4.5 Phương pháp phân bước:
Phương pháp này được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất phức
tạpgồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi là
bán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất là từng giai đoạn của qui trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là
thành phẩm hay bán thành phẩm và thành phẩm. Do đối tượng tính giá thành có hai
trường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương án
tương ứng:
- Phương án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song):
Phương án này chỉ cần tính giá thành của sản phẩm. Quá trình tính toán được thực
hiện như sau:
+ Xác định chi phí sản xuất theo từng khoản mục của từng giai đoạn trong giá
thành sản phẩm:
T
ín
h
t
ư
ơ
n
g
tự đến giai đoạn cuối (n).
Ghi chú: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
· Theo mức hoàn thành 100%, nếu chi phí sản xuất được sử dụng toàn bộ ngay
từ đầu qui trình sản xuất.
· Theo mức hoàn thành tương đương, nếu chi phí sản xuất sử dụng mức độ sản

xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ
hoàn thành.
CPSX
của giai
đoạn 1
trong giá
CPSXDD đầu kỳ
của GĐ1 trong
CPSXDD đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
của GĐ1
=
Số lượng
thành
phẩm
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ từ GĐ1
đến GĐn
X
Số
lượng
thành
phẩm
CPSX
của giai
đoạn 2
trong giá

CPSXDD đầu kỳ
của GĐ2 trong
CPSXDD đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
của GĐ2
=
Số lượng
thành
phẩm
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ từ GĐ2
đến GĐn
X
Số
lượng
thành
phẩm
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
11
+ Xác định tổng giá thành thực tế thành phẩm theo từng khoản mục chi phí:
Tổng
giá
thành
thực
tế
thành
=

CPSX
của GĐ1
trong giá
thành
thành
phẩm
+
CPSX
của
GĐ2
trong
giá
thành
+

.
+
CPSX
của
GĐn
trong
giá
thành
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
12
Tính giá thành theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm khái quát theo sơ đồ
sau:
H
ì
n

h
2.
T
í
n
h
g
i
á
t
hành theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm
- Phương án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự):
K ết chuyển song song từng khoản mục chi phí
Giai đoạn 1
CPSX phát sinh
GĐ1
Giai đoạn 2 Giai đoạn n
CSX của giai
đoạn 1 trong
thành phẩm
CPSX phát sinh
GĐ2
CPSX phát sinh
GĐn
CSX của giai
đoạn 2 trong
thành phẩm
CSX của giai
đoạn n trong
thành phẩm

Giá thành thực tế thành phẩm
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
13
Khi tính giá thành theo phương án này, giá thành sản phẩm được tính cho cả bán
thành phẩm và thành phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất. Quá trình tính giá
thành được thực hiện như sau:
+ Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1:
· Đánh giá bán thành phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1: sử dụng một trong các
phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đã trình bày.
· Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1: sử dụng phương pháp giản
đơn (hoặc phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số).
+ Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 2 (và các giai đoạn tiếp theo):
tương tự giai đoạn 1.
Chú ý: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí giai đoạn 1 chuyển
sang và chi phí phát sinh giai đoạn 2.
+ Tính giá thành của thành phẩm giai đoạn cuối.
Tính giá thành theo phương án kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí khái quát
qua sơ đồ sau:
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
14
H
ì
n
h
3.
T
ín
h
g
i

á thành theo phương án kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí
GIÁ THÀNH
BÁN THÀNH
PHẨM GIAI
ĐOẠN 1
GIÁ THÀNH
BÁN THÀNH
PHẨM 2
CHI PHÍ CHẾ
BIẾN GIAI
ĐOẠN 2
+
CHI PHÍ
NGUYÊN
VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP
GIÁ THÀNH
BÁN THÀNH
PHẨM 1
CHI PHÍ CHẾ
BIẾN GIAI
ĐOẠN 1
+
CHI PHÍ CHẾ
BIẾN GIAI
ĐOẠN N
GIÁ THÀNH
BÁN THÀNH
PHẨM GIAI
GIÁ THÀNH

BÁN THÀNH
PHẨM GIAI
ĐOẠN N-1
+
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
15
2.1.2.4.6 Phương pháp đơn đặt hàng:
Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm của các quá trình sản
xuất theo đơn đặt hàng. Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là
từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng. Trong kỳ, chi
phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Sau đó, khi hoàn thành công việc sản
xuất của từng đơn đặt hàng sẽ tổng hợp chi phí sản xuất đã được tập hợp theo từng đơn
đặt hàng để tính tổng giá thành thực tế từng đơn vị sản phẩm của đơn đặt hàng.
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng thường được áp dụng tính giá thành
ở những doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công, sản xuất theo yêu cầu của khác hàng
như: hoạt động xây lắp, gia công chế biến dịch vụ… Chúng ta có thể khái quát quá trình
tính giá thành theo đơn đặt hàng theo công thức sau:
2.
1.
3
P
hân biệt chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
Giữa giá giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau biểu
hiện ở mức độ và phạm vi chi phí.
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong 1 kỳ nhất định
(tháng, quý, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành
hay chưa hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ
hoàn thành.
- Chi phí sản xuất tính trong một kỳ, còn gía thành sản phẩm liên quan đến chi phí

sản xuất của kỳ trước chuyển sang chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí phát sinh kỳ này
chuyển sang kỳ sau.
2.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Tổng giá
thành thực tế
SP từng đơn
=
Tổng CPSX
thực tế tập
hợp theo đơn
X
Giá trị các
khoản điều
chỉnh giảm
Giá thành đơn vị
=
Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp
Tổng giá thành kế họach của nhóm SP
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
16
- Là quá trình phân loại tập hợp và tổng hợp những chi phí đã phát sinh vào quá
trình sản xuất sản phẩm hoàn thành.
- Nếu xét về bản chất chi phí thì chi phí sản xuất và gía thành là như nhau, đều là
hao phí lao động vật hoá và lao động sống.
Mối quan hệ này được thể hiện qua công thức:
2.
1.
5
N
hiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi sổ kế toán.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí.
- Cung cấp những thong tin về giá thành cho lãnh đạo và các phòng ban có liên
quan.
- Tổ chức phân tích giá thành để từ đó chỉ ra những nguyên tố cần giảm, phấn đấu
không ngừng giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
- Tính toán ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các chi phí thực tế phát
sinh. Xác định tổng sản phẩm hoàn thành (tổng giá thành, giá thành đơn vị).
- Lập bảng báo cáo về giá thành.
- Tập hợp tất cả các dịch vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản liên quan để có
mức phân bổ và tính toán hợp lý.
Tổng
giá
SP
hoàn
=
CPSX
dở
dang
đầu kỳ
+
CPSX
phát
sinh
trong
-
CPSX
dở
dang

SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Từ thực nghiệm trong quá trình thực tập.
- Thu thập số liệu thực tế và sổ sách lưu trữ tại phòng kế toán của công ty.
- Thu thập số liệu liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- So sánh.
+ So sánh theo số tuyệt đối.
+ So sánh theo số tương đối.
- Phương pháp thay thế liên hoàn.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
18
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN
3.1 THÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.1.1 Khái quát về công ty
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG
AN.
- Tên tiếng Anh: LONG AN FOOD PROCESSING EXPORT JOINT STOCK
COMPANY.
- Tên viết tắt: LAFOOCO.
- Cty CP. Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An là đơn vị thí điểm cổ phần hóa theo
Quyết định số 4206/QĐUB ngày 01/7/1995 của UBND tỉnh Long An.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 059380, cấp lần đầu ngày 01/11/2000 và
đăngký thay đổi lần 4 ngày 08/5/2006.

-Vốn điều lệ: 58.196.800.000 VND.
- Tên hợp pháp của công ty bằng Tiếng Việt là "Công ty CP Chế Biến hàng xuất
Khẩu Long An", bằng tiếng Anh là : "Long An Food Processing Export Joint Stock
Company".
- Trụ sở đăng ký của công ty :
Địa chỉ : 81B, quốc lộ 62, phường 2, thị xã Tân An, tỉnh Long An.
Điện thoại : (84 72) 821501 - 829637 - 823900
Fax : (84 – 72) 826735.
Email : -
- Ngành nghề kinh doanh : Đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh và dịch vụ trong
ngành sản xuất chế biến thực phẩm, nông sản, thủy hải sản; thu mua, chế biến, cung ứng
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
19
lương thực, kinh doanh vật tư bao bì, đóng gói, gỗ, máy móc thiết bị và nguyên liệu
phục vụ các ngành sản xuất.
3.1.1.2 Quá trình thành lập và phát triển công ty
Xí nghiệp Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An (LAFOOCO) là 1 doanh nghiệp nhà
nước được thành lập năm 1986_ trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An. Với chức
năng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh chế biến hàng nông sản xuất khẩu và
nhập khẩu các loại thiết bị, vật tư để phục vụ cho việc sản xuất, Xí Nghiệp đã nhiều năm
liền hoạt động sản xuất có lãi, luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Năm 1994, ủng hộ chủ trương thí điểm cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhằm
từng bước đa dạng hóa sở hữu, đồng thời tạo ra một động lực phát triển mới cũng như
tạo ra cơ sở ban đầu cho việc ra đời thị trường chứng khoán tại Việt Nam của Chính
Phủ, Ban lãnh đạo Xí Nghiệp Chế Biến Hàng Xuất Khẩu đã mạnh dạng đăng ký thực
hiện thí điểm cổ phần hóa. Được sự giúp đở nhiệt tình của các cơ quan chức năng, ngày
01/07/1995, Xí Nghiệp đã hoàn thành các thủ tục và chính thức được chuyển sang hình
thức Công ty cổ phần. Là đơn vị đầu tiên của tỉnh Long An và thứ tư của Việt Nam hoàn
thành chương trình này với tên Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An
(LAFOOCO), gần 838 cổ đông, trong đó có 778 cổ đông là cán bộ công nhân viên của

Công ty.
Sau khi cổ phần hóa, Lafooco tiếp tục tăng nhịp độ sản xuất kinh doanh và cạnh
tranh có hiệu quả hơn trên thương trường trong và ngoài nước. Thông qua vài chỉ tiêu
chính để thấy được sự lớn mạnh của Công ty.
- Thu mua hạt điều: Năm 1995 là 3.298 tấn, năm 2004 là 19.309 tấn.
- Công suất chế biến: Năm 1995 là 4.165 tấn, năm 2004 là 19.575 tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu: Năm 1995 là 4.015.000 USD, năm 2004 là 32.348.000
USD.
- Doanh số bán: Năm 1995 là 52.323 tỷ đồng, năm 2004 là 521,319 tỷ đồng.
- Lãi trước thuế: Năm 1995 là 3,414 tỷ đồng, năm 2004 là 30,788 tỷ đồng.
- Vốn chủ sở hữu: Năm 1995 là 3,54 tỷ đồng, năm 2004 là 53,214 tỷ đồng.
Qua 10 năm LAFOOCO đã xuất khẩu 129,324 triệu USD, bình quân: 12,932 triệu
USD/năm; doanh số bán là 1.926 tỷ đồng, bình quân 192,651 tỷ đồng/năm. Thực hiện
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
20
lãi trước thuế 83,642 tỷ đồng, bình quân 8,364 tỷ đồng/năm; vốn chủ sở hữu tăng
49,714 tỷ đồng, bình quân tăng 4,97 tỷ đồng/năm. Quyền lợi của cổ đông cũng tăng lên
15 lần tính heo vốn chủ sở hữu của Công ty. Ngoài ra cổ đông còn được chia cổ tức
bình quân 21,2%/năm.
Với nhu cầu mở rộng sản xuất, cơ sở vật chất của Công ty đã nâng cấp và xây dựng
thêm. Từ một trụ sở chính và một nhà máy chế biến hạt điều tại thị xã Tân An_tỉnh Long
An, cho đến nay văn phòng, nhà xưởng được nâng cấp, xây mới đạt yêu cầu an toàn vệ
sinh thực phẩm và đảm bảo môi trường. Ngoài văn phòng chính, Công ty còn có 4 chi
nhánh trực thuộc đặt tại thị xã Tân An_tỉnh Long An, tỉnh Bình Phước, tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu, tỉnh Trà Vinh, với tổng diện tích hơn 15 hecta, mặt hàng chính là nhân hạt điều xuất
khẩu. Từ năm 2004 Công ty đã triển khai thành công mặt hàng thủy sản xuất khẩu và đây
cũng là mặt hàng chiến lược tương lai của LAFOOCO.
Công ty cải tiến hệ thống quản lý tinh gọn, hiệu quả hơn trước, đã được trung tâm
chứng nhận GMP, HACP, LAFOOCO trở thành hội viên nhiều hiệp hội trong và ngoài
nước, như: Hiệp hội công nghiệp thực phẩm Hoa Kỳ AFI, Hiệp hội Hạt ăn được Châu

Âu CENTA, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam.
Phương châm kinh doanh của Công ty là phát triển vững chắc trên cơ sở hợp tác với
khách hàng để cùng có lợi, giữ uy tín, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm đáp
ứng ngày càng cao yêu cầu của khách hàng, cải tiến kỹ thuật và hệ hống quản lý để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể trong Công ty, vận
động cán bộ công nhân viên đóng góp phụng dưỡng 21 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng đến
suốt đời, tham gia tích cực các cuộc vận động công tác từ thiện xã hội. Công ty đã lien
tục nhận bằng khen, cờ thi đua của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, cờ thi đua của
Chính Phủ năm 2000, nhiều bằng khen của Bộ Thương mại, Bộ Công Nghiệp, Hiệp hội
cây điều Việt Nam, đặc biệt năm 2003 được vinh dự đón nhận Huân Chương Lao Động
hạng Ba của Chủ tịch nước.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
21
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
1.1.3.1. Chức năng:
Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An là một đơn vị kinh tế trực
thuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, có đầy đủ tư cách pháp nhân và đầy đủ các chức
năng hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký dưới sự cho phép của Sở kế
hoạch Đầu tư tỉnh Long An nhằm thực hiện nhiệm vụ của công ty Lafooco.
3.1.2.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản xuất khẩu.
- Xuất khẩu các mặt hàng do đơn vị thu mua, chế biến.
- Xuất khẩu các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, bao bì phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu cho các đơn vị kinh tế theo qui định của bộ
thương mại.
- Đầu tư khai thác chế biến, liên kết kinh doanh với các đối tác trong và ngoài
nước trong việc sản xuất kinh doanh và dịch vụ hàng nông sản, hải sản.
- Tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

3.1.3 Mục tiêu kinh doanh
Mục tiêu kinh doanh của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất
thương mại, dịch vụ trong ngành sản xuất chế biến nông sản và thành phẩm xuất khẩu
nhằm tối đa hoá các nguồn lợi nhuận có thể có được của công ty và cải thiện điều kiện
làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty, bảo đảm lợi
ích cho các cổ đông làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
3.1.4 Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty
3.1.4.1 Quy mô vốn kinh doanh:
- Vốn điều lệ khi cổ phần hóa là 3.539.700.000 đồng, chia thành 35.397 cổ phần
với mệnh giá 100.000 đồng/cổ phần. Cơ cấu sở hữu:
+ Nhà nước: 30,22%
+ Công nhân viên: 39,52%
+ Bên ngoài: 30,26%
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
22
- Vốn điều lệ tại thời điểm 02/12/1998 theo quyết định số 3635/1998/QĐ_CB
ngày 02/02/1998 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, ngân hàng Nông Nghiệp Long
An: tăng vốn điều lệ của công ty từ 3.539.700.000 đồng lên 10.619.100.000 đồng với
số cổ phần từ 35.397 cổ phần lên 106.191 cổ phần với mệnh giá 100.000 đồng/cổ
phần. Với cơ cấu sở hữu cổ phần không thay đổi.
- Vốn điều lệ 31/12/1999 đến năm 2000 là 19.098.400.000 đồng, chia ra làm
190.984 cổ phiếu với mệnh giá 100.000 đồng/1 cổ phiếu. Với cơ cấu sở hữu:
· Nhà nước: 28,83%
· Nước ngoài: 30,30%
· Cổ đông còn lại: 40,81%
- Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2001 là 18.263.400.000 đồng, chia ra làm
182.634 cổ phiếu với mệnh giá 100.000 đồng/1 cổ phiếu. Với cơ cấu sở hữu:
· Nhà nước: 30,89%
· Nước ngoài: 32,13%
· Cổ đông còn lại: 38,96%

3.1.4.2 Phần năng lực về nhân sự:
Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An là công ty cổ phần hoạt động
theo luật của Công Ty, có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng. Tổng cán bộ trong
Công ty là 1.805 người, họ là những người năng động am hiểu công nghệ, tinh thần làm
việc nhiệt tình và có trách nhiệm làm tăng uy tín của Công ty với khách hàng trong và
ngoài nước.Với cán bộ quản lý hầu hết đều tốt nghiệp đại học, có trình độ quản lý cao,
có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, nhất là kinh nghiệm trong lĩnh vực thu mua, chế
biến và xuất khẩu điều.
Trình độ công nhân: đại đa số công nhân tốt nghiệp PTTH, có tuổi nghề từ 7 đến
10 năm, nhiệt tình say mê với nghề nghiệp. Để nâng cao tay nghề, công ty tổ chức học
và thi tay nghề định kỳ hàng tháng.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
23
3.1.4.3 Năng lực máy móc, thiết bị, tài sản cố định:
3.1.4.3.1 Năng lực máy móc thiết bị:
- Nhà máy chế biến điều Long An: công suất thiết bị vận hành máy 10.000 tấn
nguyên liệu/năm. Với máy móc và thiết bị do trường đại học Bách Khoa TP.HCM cải
tiến và lắp đặt rất phù hợp với trình độ sản xuất của ngành chế biến hạt điều trong nước.
Năng suất hiện tại là 16.000 tấn nguyên liệu/năm.
- Nhà máy chế biến điều tại Bình Phước: công suất thiết kế 4.000 tấn nguyên
liệu/năm, đây là nhà máy được thành lập và hoạt độnf năm 1999, máy móc thiết bị mới
đầu tư lắp đặt trong tình trạng còn mới. Công suất hiện tại là 3000 tấn năm.
- Nhà máy chế biến điều tại Bà Rịa - Vũng Tàu: Công suất thiết kế 5.000 tấm
nguyên liệu/năm. Hiện nay đã được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giao đất với diện
tích 30.150 m
2
tổng số đầu tư là 5,5 tỷ.
3.1.4.3.2 Tài sản cố định:
TSCĐ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2.553.463.225 đồng với mức tăng
tương ứng 17,77%, mức tăng này là do tăng TSCĐ hữu hình. TSCĐ tăng ở đây là do

Công ty đầu tư thêm về máy móc thiết bị để hoàn thiện qui trình công nghệ bảo đảm
sản xuất nhân điều xuất khẩu.
3.1.4.4 Mặt hàng kinh doanh:
- Mặt hàng kinh doanh của Công ty là hạt điều nguyên liệu sử dụng cho sản xuất
cũng là mặt hàng chủ lực để sản xuất thành phẩm xuất khẩu, kế đến là mặt hàng nhân
điều thành phẩm đã qua các công đoạn sơ chế mua từ các cơ sở sản xuất không có tiềm
lực xuất khẩu trực tiếp.
- Mặt hàng bán chủ yếu là nhân điều xuất khẩu các loại hơn 90% doanh thu của
Công ty tạo ra từ hoạt động xuất khẩu.
3.1.4.5 Thị trường tiêu thụ:
- Thị trường tiêu thụ là thị trường các nước như: Mỹ, Anh, Úc, Hà Lan, Ả Rập,
Nhật, Israe, Hy Lạp, Trung Quốc và một số thị trường khác.
- Trong đó thị trường Mỹ chiếm 30,61% tổng kim ngạch xuất khẩu, kế đến thị
trường Trung Quốc chiếm 18,99% và đứng thứ 3 là Hà Lan chiếm 11,14% tổng kim
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
24
ngạch xuất khẩu của Lafooco. Công ty luôn duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng
truyền thống, đồng thời cũng không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường.
3.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đội ngũ quản lý rất có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, có nhiều sang tạo và
nhiệt tình với chức vụ được giao. Bên cạnh đó là lực lượng kỹ sư nghiên cứu, công nhân
kỹ thuật, công nhân lao động có tay nghề vững chắc, luôn hoàn thành các mục tiêu đề
ra.
SV thực hiện: Hứa Thụy Thùy Thư
25
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ má y quản lý
(Nguồn: phòng Kế Toán Tài Vụ công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An)
Phó tổng giám
đốc phụ trách:
thuỷ sản

Phó tổng giám đốc phụ
trách: tài chính, kinh
doanh
Phó tổng giám đốc
phụ trách: sản xuất
Tổng giám đốc
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Kế toán
trưởng công
ty
Trưởng
phòng kinh
doanh
Trưởng phòng tổ
chức hành chính,
xây dựng cơ bản
GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
TRÀ VINH
GIÁM ĐỐC CHI
NHÁNH BÌNH
PHƯỚC
GIÁM ĐỐC NHÀ
MÁY ĐIỀU LONG
AN
GIÁM ĐỐC CHI
NHÁNH BÀ RỊA
VŨNG TÀU
TRƯỞNG

XƯỞNG CHẾ
BIẾN HÀNG
Đại hội đồng cổ đông
- TK. BÓC VỎ LỤA.
- TC. PHÂN CƠ XỬ

- TC. TỔ CƠ ĐIỆN.
- TT. TỔ KCS.
- TC. TÁCH NHÂN.
- QĐ. XƯỞNG CHẾ BIẾN ĐIỀU
THÔ.
- TT. TỔ THEO DÕI GIA CÔNG.
TT. TỔ KCS.
- QĐ. XƯỞNG CHẾ BIẾN NHÂN
ĐIỀU XUẤT KHẨU.
- TT. PHÂN CƠ XỬ
LÝ.
- TT. TỔ CƠ ĐIỆN.
- TT. TỔ KCS.
- TK. TÁCH NHÂN.
- TK. BÓC VỎ LỤA
- TK. TỔ TIẾP.
- TK. TỔ KCS.
- TK. TỔ SX.
TRƯỞNG PHÂN
XƯỞNG THÀNH
PHẨM XUẤT
KHẨU
TRƯỞNG PHÂN
XƯỞNG XẤY , BÓC

VỎ LỤA

×