Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.91 KB, 98 trang )

Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo
PGS.TS Tô Kim Ngọc, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, dành cho em sự
giúp đỡ trực tiếp và quý báu trong việc định hướng và hoàn thành khóa luận.
Đồng thời em cũng bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo tại Học viện Ngân
hàng đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức cơ sở cũng như chuyên ngành
trong suốt quá trình học tập tại trường, đó là nền tảng cơ bản để em thực hiện
khóa luận này.
Em cũng chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ phòng Thanh toán quốc tế
chi nhánh Ngân hàng ĐTPT-Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong quá
trình thực tập tại đây.
Sinh viên
Phạm Thị Minh Ngọc
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu sử
dụng trong khóa luận là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị
thực tập.
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Sinh viên
Phạm Thị Minh Ngọc
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN
TTQT Thanh toán quốc tế
TDCT Tín dụng chứng từ
XNK Xuất nhập khẩu
NHPH Ngân hàng phát hành


NHTB Ngân hàng thông báo
NHCK Ngân hàng chiết khấu
NHđCĐ Ngân hàng được chỉ định
NHXN Ngân hàng xác nhận
XK Xuất khẩu
NK Nhập khẩu
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
WTO Tổ chức thương mại thế giới
L/C Tín dụng chứng từ/ Thư tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
LỜI CẢM ƠN 1
TRƯỚC HẾT, EM XIN ĐƯỢC GỬI LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH VÀ SÂU SẮC ĐẾN CÔ GIÁO
PGS.TS TÔ KIM NGỌC, NGƯỜI ĐÃ TẬN TÌNH CHỈ BẢO, HƯỚNG DẪN, DÀNH CHO EM SỰ
GIÚP ĐỠ TRỰC TIẾP VÀ QUÝ BÁU TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ HOÀN THÀNH KHÓA
LUẬN. 1
ĐỒNG THỜI EM CŨNG BÀY TỎ SỰ BIẾT ƠN TỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO TẠI HỌC VIỆN
NGÂN HÀNG ĐÃ TRUYỀN ĐẠT CHO EM RẤT NHIỀU KIẾN THỨC CƠ SỞ CŨNG NHƯ
CHUYÊN NGÀNH TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG, ĐÓ LÀ NỀN TẢNG CƠ
BẢN ĐỂ EM THỰC HIỆN KHÓA LUẬN NÀY 1
EM CŨNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ CÁN BỘ PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐTPT-HÀ NỘI ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ, CHỈ BẢO EM TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ĐÂY 1
SINH VIÊN 1
PHẠM THỊ MINH NGỌC 1
LỜI CAM ĐOAN 2
EM XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG EM. CÁC SỐ LIỆU SỬ
DỤNG TRONG KHÓA LUẬN LÀ TRUNG THỰC VÀ XUẤT PHÁT TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ

CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2
HÀ NỘI, NGÀY 18 THÁNG 4 NĂM 2011 2
SINH VIÊN 2
PHẠM THỊ MINH NGỌC 2
MỤC LỤC 7
CHƯƠNG 1 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN 5
QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TTQT 5
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT: 5
1.1. KHÁI NIỆM TTQT: 5
1.2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 5
1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT: 9
1.4. VAI TRÒ CỦA TTQT: 15
1.4.1.1. VAI TRÒ CỦA TTQT VỚI NỀN KINH TẾ: 15
1.4.1.2. VAI TRÒ CỦA TTQT VỚI NHTM: 16
1.4.1.3. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ VỚI DOANH NGHIỆP XNK: 17
2. CHẤT LƯỢNG TTQT CỦA NHTM VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ: 18
2.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TTQT: 18
2.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TTQT: 18
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TTQT CỦA NHTM 26
3.1. CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN: 26
3.2. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN: 29
HÁNH HÀ 34
ỘI 34
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
C HƯƠNG 2 34
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢN 34
THANH TOÁN QUỐC TẾ 34
TẠI NGÂN HÀNG Đ 34

TƯ VNAMÀ PHÁT TRIỂN 34
VIỆT 34
2.1. I NHÁNH HÀ NỘI 34
6. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG B 34
2.1.1. V CHI NHÁNH HÀ NỘI 34
6.1. QUÁ TRÌNH HÌN 34
2.1.2. IDV ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG 36
6.2. CƠ CẤU TỔ 36
2.1.3. – CHI NHÁNH HÀ NỘI 37
6.5. CÁC SẢN PHẨM – DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VI 37
2.1.4. HÀNG ĐẦU TƯ, DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN,… 39
6.6. TÌNH HÌNHHOẠT Đ 39
2.2. TỔNG KẾT QUA CÁC NĂM CỦA BIDV HÀ NỘI) 43
7. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TQ 43
2.2.1. TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH HÀ NỘI : 43
7.1. CÁC VĂN BẢN QUI TRÌNH ĐIỀ 43
2.2.2. B SUNG MỘT SỐ ĐIỀU TẠI QU ĐNH 5051 44
7.2. T HỰC TRẠNG SỬ DỤNG 44
2.3. THANH TOÁN GIẢI, TỪNG BƯỚC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 55
2.3.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT L Ư ỢNG TTQ 55
2.3.2. H SỐ KNH 62
G 3 SẼ N 71
RA NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 71
Ể PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ĐIỂM YẾU NHẰM NÂNG CAONAM CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘ 71
3.1. T CỦA IV HÀ NỘI 71
9. CHƯƠNG 3 71
10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 71
11. THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NNAMGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT – CHI 71
3.1.1. HÁNH HỘ 71

11.2. ĐỊNH H Ư ỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐCT 71
3.1.2. KHÁCH ÀG 72
11.3. ĐÀO TAỌ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHUYÊN NGHIỆP, NĂNG ĐỘNG, CÓ NGHIỆP VỤ VỮNG VÀNG VÀ 72
3.2. NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ CAO, AM HIỂU NGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
TỪNG BƯỚC NÂNG CAO HƠN NAMNỮA CHẤT LƯỢNG CÁN B 73
3.2.1. TTQT CẢ VỀ NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 73
11.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG C 73
3.2.2. TRỞ THÀNH NH ĐẦU MỐI TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NHƯ BẢO LÃNH, TÀI 74
3.2.3. VỀ TỪNG LOẠI CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG TT 76
3.2.4. CUNG CẤP. TỨC LÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ H 77
3.2.5. N BẢO LÃNH VÀ L/C TRẢ CHẬM: TIẾP TỤC CHẤN CHỈNH VIỆ 78
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
3.2.6. SÁT THỰC TẾ NƯỚC NGOÀI ĐỂ NÂNG CAO NGHIỆP VỤ HOẶC CÓ NHỮNG BUỔI GẶP GỠ GIAO LƯU VỚI
CÁC CÁN BỘ TTQT CỦA MỘT SỐ CHI NH 79
3.2.7. TRỢ CHO KHÁCH HÀNG BẰNG CÁCH CHIẾT K 81
3.2.8. G CẦN XÂY DỰNG TRUNG TÂM DỰ PHÒNG, CẢN 82
3.3. T: HIỆN NAY C 84
3.3.1. NHÁNH THỰC HIỆN TÍNH THEO QUI ĐỊ 84
3.3.2. ỆT NAM. ĐỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀ 86
3.3.3. CUNG ỨNG DỊCH VỤ TTQT. 87
11.5. C 87
11. ÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG . NXB THỐNG KÊ, 2009 1
GS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN: HỎI ĐÁP THANH TOÁN QUC TẾ . NXB THỐNG KÊ, 2010 1
GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN 1
12. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH . NXB THỐNG KÊ, 2010 1
NGUYỄN THỊ QUY: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI . NXB KHXH, 2008 2
NGUNAMỄN HỮU ĐỨC: TÌNH TRẠNG SAI SÓT 2
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của NH BIDV - chi nhánh Hà Nội từ năm
2008-2010 Error: Reference source not found

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV- chi nhánh Hà Nội Error:
Reference source not found
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh qua các năm: Error: Reference source not found
Bảng 2.4. Kết quả chuyển tiền đi của BIDV-chi nhánh Hà Nội Error: Reference
source not found
Bảng 2.5. Doanh số chuyển tiền đến của BIDV Hà Nội Error: Reference source
not found
Bảng 2.6. Doanh số nhờ thu đi của BIDV Hà Nội Error: Reference source not
found
Bảng 2.7. Doanh số Nhờ thu đến của BIDV Hà Nội. Error: Reference source not
found
Bảng 2.8. Kết quả hoạt động thanh toán L/C NK Error: Reference source not
found
Bảng 2.9. Số món L/C XK tại BIDV Hà Nội Error: Reference source not found
Bảng 2.10. Doanh số hoạt động L/C XK của BIDV Hà Nội Error: Reference
source not found
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.11: Tiêu chuẩn thời gian đối với các nghiệp vụ: Error: Reference source
not found
Bảng 2.12. Mạng lưới ngân hàng đại lý của BIDV Hà Nội Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.1. Lợi nhuận trước thuế qua các năm Error: Reference source not
found
Biểu đồ 2.2. Doanh thu hoạt động chuyển tiền BIDV-chi nhánh Hà Nội Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng doanh số chuyển tiền đi và đến qua các năm: Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng trung bình về doanh số theo các phương thức thanh toán
nhập khẩu: 46

Biểu đồ 2.5. Số lượng khách hàng nội địa giao dịch TTQT tại BIDV Hà Nội:
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.6. Doanh thu từ phí của hoạt động TTQT của BIDV Hà Nội Error:
Reference source not found
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
TRƯỚC HẾT, EM XIN ĐƯỢC GỬI LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH VÀ SÂU SẮC ĐẾN CÔ GIÁO
PGS.TS TÔ KIM NGỌC, NGƯỜI ĐÃ TẬN TÌNH CHỈ BẢO, HƯỚNG DẪN, DÀNH CHO EM SỰ
GIÚP ĐỠ TRỰC TIẾP VÀ QUÝ BÁU TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ HOÀN THÀNH KHÓA
LUẬN. 1
ĐỒNG THỜI EM CŨNG BÀY TỎ SỰ BIẾT ƠN TỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO TẠI HỌC VIỆN
NGÂN HÀNG ĐÃ TRUYỀN ĐẠT CHO EM RẤT NHIỀU KIẾN THỨC CƠ SỞ CŨNG NHƯ
CHUYÊN NGÀNH TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG, ĐÓ LÀ NỀN TẢNG CƠ
BẢN ĐỂ EM THỰC HIỆN KHÓA LUẬN NÀY 1
EM CŨNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ CÁN BỘ PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐTPT-HÀ NỘI ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ, CHỈ BẢO EM TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ĐÂY 1
SINH VIÊN 1
PHẠM THỊ MINH NGỌC 1
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI CAM ĐOAN 2
EM XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG EM. CÁC SỐ LIỆU SỬ
DỤNG TRONG KHÓA LUẬN LÀ TRUNG THỰC VÀ XUẤT PHÁT TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2
HÀ NỘI, NGÀY 18 THÁNG 4 NĂM 2011 2
SINH VIÊN 2
PHẠM THỊ MINH NGỌC 2
MỤC LỤC 7
CHƯƠNG 1 5

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN 5
QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TTQT 5
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT: 5
1.1. KHÁI NIỆM TTQT: 5
1.2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 5
1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT: 9
1.4. VAI TRÒ CỦA TTQT: 15
1.4.1.1. VAI TRÒ CỦA TTQT VỚI NỀN KINH TẾ: 15
1.4.1.2. VAI TRÒ CỦA TTQT VỚI NHTM: 16
1.4.1.3. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ VỚI DOANH NGHIỆP XNK: 17
2. CHẤT LƯỢNG TTQT CỦA NHTM VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ: 18
2.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TTQT: 18
2.2. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TTQT: 18
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TTQT CỦA NHTM 26
3.1. CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN: 26
3.2. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN: 29
HÁNH HÀ 34
ỘI 34
C HƯƠNG 2 34
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢN 34
THANH TOÁN QUỐC TẾ 34
TẠI NGÂN HÀNG Đ 34
TƯ VNAMÀ PHÁT TRIỂN 34
VIỆT 34
2.1. I NHÁNH HÀ NỘI 34
6. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG B 34
2.1.1. V CHI NHÁNH HÀ NỘI 34
6.1. QUÁ TRÌNH HÌN 34
2.1.2. IDV ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG 36
6.2. CƠ CẤU TỔ 36

2.1.3. – CHI NHÁNH HÀ NỘI 37
6.5. CÁC SẢN PHẨM – DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VI 37
2.1.4. HÀNG ĐẦU TƯ, DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN,… 39
6.6. TÌNH HÌNHHOẠT Đ 39
2.2. TỔNG KẾT QUA CÁC NĂM CỦA BIDV HÀ NỘI) 43
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
7. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TQ 43
2.2.1. TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH HÀ NỘI : 43
7.1. CÁC VĂN BẢN QUI TRÌNH ĐIỀ 43
2.2.2. B SUNG MỘT SỐ ĐIỀU TẠI QU ĐNH 5051 44
7.2. T HỰC TRẠNG SỬ DỤNG 44
2.3. THANH TOÁN GIẢI, TỪNG BƯỚC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 55
2.3.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT L Ư ỢNG TTQ 55
2.3.2. H SỐ KNH 62
G 3 SẼ N 71
RA NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 71
Ể PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ĐIỂM YẾU NHẰM NÂNG CAONAM CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘ 71
3.1. T CỦA IV HÀ NỘI 71
9. CHƯƠNG 3 71
10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 71
11. THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NNAMGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT – CHI 71
3.1.1. HÁNH HỘ 71
11.2. ĐỊNH H Ư ỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐCT 71
3.1.2. KHÁCH ÀG 72
11.3. ĐÀO TAỌ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHUYÊN NGHIỆP, NĂNG ĐỘNG, CÓ NGHIỆP VỤ VỮNG VÀNG VÀ 72
3.2. NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ CAO, AM HIỂU NGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
TỪNG BƯỚC NÂNG CAO HƠN NAMNỮA CHẤT LƯỢNG CÁN B 73
3.2.1. TTQT CẢ VỀ NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 73

11.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG C 73
3.2.2. TRỞ THÀNH NH ĐẦU MỐI TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NHƯ BẢO LÃNH, TÀI 74
3.2.3. VỀ TỪNG LOẠI CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG TT 76
3.2.4. CUNG CẤP. TỨC LÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ H 77
3.2.5. N BẢO LÃNH VÀ L/C TRẢ CHẬM: TIẾP TỤC CHẤN CHỈNH VIỆ 78
3.2.6. SÁT THỰC TẾ NƯỚC NGOÀI ĐỂ NÂNG CAO NGHIỆP VỤ HOẶC CÓ NHỮNG BUỔI GẶP GỠ GIAO LƯU VỚI
CÁC CÁN BỘ TTQT CỦA MỘT SỐ CHI NH 79
3.2.7. TRỢ CHO KHÁCH HÀNG BẰNG CÁCH CHIẾT K 81
3.2.8. G CẦN XÂY DỰNG TRUNG TÂM DỰ PHÒNG, CẢN 82
3.3. T: HIỆN NAY C 84
3.3.1. NHÁNH THỰC HIỆN TÍNH THEO QUI ĐỊ 84
3.3.2. ỆT NAM. ĐỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀ 86
3.3.3. CUNG ỨNG DỊCH VỤ TTQT. 87
11.5. C 87
11. ÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG . NXB THỐNG KÊ, 2009 1
GS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN: HỎI ĐÁP THANH TOÁN QUC TẾ . NXB THỐNG KÊ, 2010 1
GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN 1
12. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH . NXB THỐNG KÊ, 2010 1
NGUYỄN THỊ QUY: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI . NXB KHXH, 2008 2
NGUNAMỄN HỮU ĐỨC: TÌNH TRẠNG SAI SÓT 2
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động ngoại thương có vai trò rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc
biệt là đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Trong bối cảnh
nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào kinh tế thế giới
như hiện nay thì nhu cầu phát triển hoạt động thương mại quốc tế càng trở nên
bức thiết. Bởi quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia có lợi ích to
lớn là góp phần làm tăng của cải và sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia này, cụ

thể hơn, nó là một động lực cho sự tăng trưởng kinh tế quốc dân, nâng cao trình
độ công nghệ và ngành nghề trong nước, “điều tiết thừa, thiếu” của mỗi nước và
tạo điều kiện giao dịch việc làm cho người lao động trong nước… Tuy nhiên,
một mặt trái tất yếu của toàn cầu hóa là các doanh nghiệp XNK trong nước phải
đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác trong khu vực, ví dụ như các
nhà NK nước ngoài sẽ chọn lựa giữa gạo của Việt Nam và của Thái Lan , các
sản phẩm dệt may của Việt Nam hay của Trung Quốc… Vì vậy, phát triển hoạt
động ngoại thuơng cả về chất và lượng, nâng cao tính cạnh tranh và tạo ra giá trị
cho đất nước đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế
của Đảng và Chính phủ.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, ngoài việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch
vụ XNK của các doanh nghiệp nội địa, một yêu cầu cũng không kém phần quan
trọng đó là nâng cao chất lượng hiệu quả trong khâu thanh toán với các đối tác
nước ngoài. Bởi thu được lợi ích về mặt tài chính luôn là mục đích cuối cùng và
là mối quan tâm hàng đầu của các bên đối tác khi tham gia hoạt động thương
mại. Người mua phải hoàn thành nghĩa vụ thanh toán của mình sau đó mới được
nhận hàng và người bán chỉ khi được đảm bảo chắc chắn được thanh toán thì
mới yên tâm tiến hành giao hàng. Nhất là trong thương mại quốc tế thì việc đảm
bảo khâu thanh toán diễn ra an toàn và trôi chảy được ưu tiên hơn cả do trở ngại
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
1
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
về địa lý cũng như khác biệt về tiền tệ giữa các quốc gia tiềm ẩn nhiều rủi ro cho
các bên tham gia. Có thể nói, thanh toán quốc tế giống như dầu bôi trơn cho cả quá
trình giao dịch của một hợp đồng ngoại thương diễn ra thuận lợi, giải quyết mối
quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ tài chính giữa người bán và người mua ở các quốc
gia khác nhau. Chỉ khi khâu thanh toán được làm tốt thì mới thỏa mãn được hoàn
toàn lợi ích của bên bán và bên mua, các hợp đồng mới tiếp tục được ký kết. Từ đó
là cơ sở nền tảng mở rộng và phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu.
Xét từ góc độ cung ứng dịch vụ, thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ đặc

trưng của các NHTM. Không chỉ đơn thuần cung ứng dịch vụ và thu phí đối với
các doanh nghiệp XNK, nghiệp vụ TTQT còn giữ vị trí quan trọng trong việc hỗ
trợ tạo tiền đề cho các nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế khác của NH như: kinh
doanh ngoại hối, bảo lãnh ngoại thương, tài trợ XNK; mở rộng mạng lưới khách
hàng cũng như quan hệ với các Ngân hàng nước ngoài. Do vậy nâng cao chất
lượng hoạt động thanh toán quốc tế cũng là nền tảng để phát triển các nghiệp vụ
khác của NHTM.
Hơn nữa, một hệ quả của hội nhập kinh tế quốc tế là sự xuất hiện ngày càng
nhiều các NH nước ngoài tại Việt Nam, càng tăng mức độ cạnh tranh trong thị
phần cung ứng dịch vụ TTQT của NHTM Việt Nam. Nghiệp vụ NHQT của các
NH nước ngoài đã phát triển từ rất lâu, trong khi nghiệp vụ này ở nước ta còn
non trẻ. Để giữ vững uy tín và thị phần của ngân hàng nội địa trong lĩnh vực này
cần chú trọng hơn nữa vào việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ, tăng khả năng
cạnh tranh với Ngân hàng nước ngoài.
Do đó, các NHTM nói chung và BIDV Hà Nội nói riêng cần nghiên cứu,
chỉ ra những ưu nhược điểm trong qui trình hoạt động TTQT của Ngân hàng
mình, từ đó thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT
(phát triển hoạt động TTQT về chiều sâu) để hoạt động này ngày một hoàn thiện.
Chỉ khi có nền tảng chất lượng vững chắc thì hoạt động này mới thực sự phát
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
2
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
huy hiệu quả lâu dài cho NH; trên cơ sở chất lượng TTQT được đảm bảo, NH
mới có thể từng bước mở rộng qui mô, thị phần trong lĩnh vực này. Từ những lý
do nêu trên, khóa luận lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng Thanh toán quốc
tế tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội” làm mục
tiêu nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Làm sáng tỏ vị trí và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt
động ngoại thương. Luận giải có tính hệ thống sơ sở lý luận và thực tiễn về các

phương thức và phương tiện thanh toán quốc tế chủ yếu. Bên cạnh đó xây dựng
hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sơ bộ chất lượng thanh toán quốc tế của NHTM.
Từ các chỉ tiêu trên, phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
BIDV chi nhánh Hà Nơi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Khóa luận tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận theo thông lệ quốc tế liên
quan đến hoạt động thanh toán hàng XNK, thực tiễn hoạt động thanh toán quốc
tế tại Ngân hàng BIDV Hà Nội
4. Phương thức nghiên cứu:
Phương thức cơ bản để tiến hành nghiên cứu khóa luận là phương pháp duy
vật biện chứng cùng các phương pháp khoa học khác như thống kê, phân tích, so
sánh,…và minh họa bằng các bảng biểu số liệu được thu thập qua nhiều năm.
Tham khảo các sách, tài liệu trong và ngoài nước về kinh doanh tiền tệ -
ngân hàng, đặc biệt là các nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, qua nghiên cứu rút ra
những nội dung phù hợp vận dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Dựa vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Hà Nội thời
gian qua và đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ
Thanh toán quốc tế trong thời gian tới.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
3
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
5. Bố cục khóa luận:
Tên khóa luận: “Nâng cao chất lượng Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội”.
Bên cạnh Lời mở đầu, Kết luận và các Phụ lục, nội dung khóa luận được
trình bày thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế và vai trò của
thanh toán quốc tế:
Chương 2: Thực trạng chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng

Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
4
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN
QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TTQT
1. Những vấn đề cơ bản về TTQT:
1.1. Khái niệm TTQT:
Trong xu thế hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vưc,
đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế như hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn tồn
tại và phát triển đều phải tăng cường hợp tác với các quốc gia khác trên thế giới.
Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh
toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt
động TTQT, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
Vậy, “TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về
tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,
cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ
chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên
quan”[1;294]
1.2. Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT của NHTM
1.1.1.1. Văn bản pháp lý mang tính quốc tế:
Hoạt động TTQT giải quyết mối quan hệ tài chính giữa người bán và người
mua ở 2 nước khác nhau nên việc cả 2 nước cùng áp dụng chung một nguồn luật
phổ biến trên toàn thế giới là đương nhiên để dễ dàng cho việc thống nhất trong
từng khâu thanh toán, cả 2 bên mua và bán nắm được nghĩa vụ mà bên đối tác
phải thực hiện, và cũng tiện giải quyết những tranh chấp phát sinh sau này.
Hiện nay các các NHTM Việt Nam áp dụng những văn bản sau:

a/ UCP (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits):
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán phổ biến và hiệu quả trong
giao dịch thương mại quốc tế. Trong hơn 70 năm qua, phương thức thanh toán
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
5
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
được các doanh nghiệp trên toàn cầu áp dụng theo các qui định tại Quy tắc Thực
hành thống nhất về TDCT (UCP) do Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành.
Đây là một bộ các qui định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng.
Bản UCP đang được áp dụng phổ biến hiện nay là UCP 600 (gồm 39 điều
khoản) – kết quả của lần sửa đổi thứ 6 được phát hành năm 2007 thay thế cho
bản UCP cũ có số hiệu UCP 500 phát hành vào năm 2003.
b/ ISBP (International Standard Banking Practice for the examination of
Documents under Documentary Credits)
ISBP là văn bản do ICC phát hành, là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho
UCP. Nếu như UCP là cơ sở, là cẩm nang cho việc kiểm tra chứng từ thì ISBP
giúp giải thích rõ hơn các điều khoản dùng trong UCP. ISBP không sửa đổi UCP
mà chỉ giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các qui tắc của UCP trong
giao dịch L/C. Nhờ đó, ISBP đã làm cho những qui tắc chung qui định trong
UCP và công việc hàng ngày của những người thực hiện nghiệp vụ thanh toán
L/C trên toàn thế giới trở nên thống nhất với nhau.
c/ eUCP:
Đây là bản phụ trương UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử (the
Supplement to UCP for electric presentation). eUCP là tập quán bổ sung cho
UCP nhằm điều chỉnh việc xuất trình chứng từ điện tử, hoặc kết hợp việc xuất
trình chứng từ điện tử và chứng từ bằng văn bản. Bản eUCP mới nhất là eUCP
1.1 được xuất bản năm 2007, là bản diễn giải tương thích với các điểu khoản của
UCP 600, có tất cả 12 điều khoản.
d/ URR (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements):
Qui tắc thống nhất về hoàn trả giữa các NH, bản đầu tiên là URR 525 được

ICC xuất bản vảo tháng 11/1995 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/7/1996. Vào
lúc đó, các ủy quyền hoàn trả đã bắt đầu được phát hành bằng các đồng tiền khác
với đồng tiền đã được sử dụng phổ biến là đô la Mỹ, do vậy, sự ra đời của một
bộ các qui tắc quốc tế được xem là cấn thiết.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
6
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Để phù hợp với sự phát triển của công nghệ hiện đại, ICC đã ban hành UCP
600 được áp dụng từ ngày 1/7/1997. Trên cơ sở UCP 600, ICC đã tiếp tục ban hành
URR với phiên bản mới là URR 725, có hiệu lực từ ngày 1/10/2008. URR 725 có
16 điều khoản so với 17 điều khoản của phiên bản URR 525 trước đây.
e/ Incoterms: (International Commerce Terms)
Là qui tắc chính thức của ICC về giải thích các điều kiện thương mại, tạo điều
kiện cho thương mại quốc tế diễn ra một cách trôi chảy. Việc dẫn chiếu đến 1 bản
Incoterm nhất định trong một hợp đồng buôn bán hàng hóa sẽ phân định rõ ràng
nghĩa vụ tương ứng của các bên và làm giảm nguy cơ rắc rối về mặt pháp lý.
Kể từ khi Incoterms được ICC soạn thảo năm 1936, chuẩn mực về hợp
đồng mang tính toàn cầu này thường xuyên được cập nhật để bắt kịp với nhịp độ
phát triển của thương mại quốc tế. Bản Incoterms được dựng phổ biến hiện nay
là Incoterms 2000. Tháng 9/2010, ICC đã ban hành bản mới nhất là Incoterms
2010, có hiệu lực từ tháng 1/2011. Trong đó, có một số sửa đổi đáng kể so với
Incoterms 2000 đó là 4 điều kiện cơ sở giao hàng: DDU, DEQ, DES, và DAF sẽ
được thay thế bởi 2 điều kiện mới là DAT và DAP. Như vậy, sẽ chỉ còn 11 điều
kiện cơ sở giao hàng so với 13 điều kiện như trước kia.
f/ URC (Uniform Rules for Collection):
Hiện nay, nghiệp vụ nhờ thu trong thanh toán quốc tế thường được tiến
hành theo Quy tắc thống nhất về nhờ thu URC số 522 do ICC phát hành .
g/ ULB 1930 (Uniform Law for Bills of exchange):
Đó là luật thống nhất về hối phiếu. Để thống nhất việc lưu thông hối phiếu,
các nước tư bản đã ban hành một số các luật hối phiếu trong đó có ULB 1930

thuộc Công ước Geneve được các nước ký kết năm 1930. ULB mang tính chất
khu vực thuộc Châu Âu.
Pháp chính thức áp dụng ULB vào năm 1930.Việt Nam là thuộc địa của
Pháp lúc bấy giờ, nên cũng áp dụng luật này từ năm 1937 cho đến nay. Vì vậy
ngày nay để giải thích về hối phiếu ở nước ta cũng chỉ nên dựa vào ULB hơn là
các văn bản pháp lý khác vì ULB được nhiều nước trên thế giới áp dụng.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
7
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
h/ ULC 1931 (Uniform Law for Cheques):
Luật thống nhất về séc, thuộc Công ước Geneve 1931. Luật này được sử
dụng thống nhất ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
1.1.1.2. Văn bản pháp lý mang tính quốc gia:
Nhằm thống nhất qui trình thực hiện và theo dõi nghiệp vụ TTQT trong hệ
thống NHTM ở Việt Nam, NHNN đã ban hành một số văn bản pháp lý sau:
- Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN, ngày 25/5/2001, về ban hành qui
chế mở thư tín dụng nhập hàng trả châm.
- Quyết định số 61/2001/QĐ-TTg, ngày 25/4/2001, về nghĩa vụ bán và
quyền mua ngoại tệ của người cư trú là tổ chức.
- Thông tư số 05/2001/TT-NHNN, ngày 31/5/2001, hướng dẫn thi hành QĐ
số 61/2001/QĐ-TTg, ngày 25/4/2001, về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ
của người cư trú là tổ chức.
- Nghị định 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán
- Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002, về việc ban hành
qui chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 8/10/2002, về việc ban hành
qui định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004, về việc ban hành
qui chế chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá.

- Pháp lệnh ngoại hối của Ủy ban thường vụ quốc hội số 28/2005/PL-
UBTVQH 11 ngày 13/12/2005 có hiệu lực từ 1/6/2006.
- Quyết định 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006, về việc ban hành Qui
chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng.
- Luật các công cụ chuyển nhượng có hiệu lực từ 1/7/2006
- Quyết định 44/2006/QĐ-NHNN ngày 5/9/2006, qui định về thủ tục nhờ
thu hối phiếu qua người thu hộ.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
8
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Nghị định 160/2006/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, qui định chi tiết thực hiện
Pháp lệnh ngoại hối.
1.3. Các phương thức TTQT:
1.1.1.3. Khái niệm phương thức
TTQT:
Để việc thanh toán diễn ra chính xác, các bên liên quan phải thỏa thuận những
nội dung, điều kiện và cách thức tiến hành chuyển tiền hoặc trả tiền thích hợp.
Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển
tiền và trả tiền giữa người cư trú với người không cư trú gọi là phuơng thức
thanh toán quốc tế.[1;314]
Do TTQT trong ngoại thương là kết quả của hợp đồng mua bán, do đó ta có
khái niệm theo nghĩa hẹp như sau:
Phương thức TTQT trong ngoại thươgn là toàn bộ quá trình, điều kiện qui
định để người mua trả tiền và nhận hàng, còn người bán thì giao hàng và nhận
tiền theo hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ.[1;314]
1.1.1.4. Các phương thức
TTQT:
Trên thực tế, có rất nhiều phương thức thanh toán toán khác nhau như
chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ,… Mỗi phương thức đều có ưu

điểm và nhược điểm, phù hợp với những quan hệ XNK khác nhau. Vì vậy việc
lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp phải được hai bên bàn bạc thống
nhất, ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
Đến nay, các phương thức thanh toán cơ bản và phổ biến thường được sử
dụng là:
a/ Phương thức chuyển tiền (Remittance)
•Khái niệm:
Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyển
tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
9
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
(người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định.
•Sơ đồ quy trình chuyển tiền:
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán chuyển tiền:
Chú thích:
(1) Nhà NK thực hiện việc giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ
như: hóa đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn… cho nhà NK
(2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hóa), nếu quyết định trả tiền
thì nhà NK viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm chi
(nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.
(3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền, nếu thấy hợp lệ
và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và
gửi giấy báo Nợ cho nhà NK.
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của
người chuyển tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho
người thụ hưởng.
(5) Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời
gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi.
•Nhận xét:

Chuyển tiển được thực hiện trực tiếp giữa người chuyển tiền và người nhận
chuyên tiền, ngân hàng đóng vai trị trung gian thanh toán theo sự ủy nhiệm và
hưởng hoa hồng. Vì vậy khi áp dụng phương thức thanh toán chuyển tiền yêu
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
Ngân hàng trả tiền (Paying
Bank)
Người thụ hưởng
(Beneficiary)
Người chuyển tiền
(Remitter)
Ngân hàng chuyển tiền
(Remitting Bank)
(5) (3) (2)
(4)
(1)
10
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
cầu các bên liên quan phải có sự tín nhiệm cao.
b/ Phương thức nhờ thu: (Collection of payment)
•Khái niệm:
Nhờ thu là một phương thức thanh toán, trong đó, người bán (nhà XK) sau khi
giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình
bộ chứng từ thông qua ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà NK) để được thanh
toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Trong mối quan hệ này, ngân hàng ở cả hai bên nước nhà NK và nhà XK
chỉ tham gia với tư cách là trung gian thu tiền hộ, ngân hàng không cam kết,
không bảo lãnh thanh toán đối với người bán cũng như người mua.
Phân loại nhờ thu phụ thuộc vào tính chất chứng từ mà người mua yêu cầu làm
căn cứ trả tiền; căn cứ vào tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm hai loại:
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection): Là phương thức thanh toán,

trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ
thương mại được gửi trực tiếp cho người NK không thông qua ngân hàng
Trong thực tế, hình thức thanh toán này không có lợi cho nhà XK, nên ít
được sử dụng.
- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): Là phương thức
thanh toán, trong đó chứng từ gửi đi bao gồm:
(i) Hoặc chứng từ thương mại hoặc chứng từ tài chính,
(ii) Hoặc chỉ chứng từ thương mại mà không có chứng từ tài chính gửi cùng.
Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người trả tiền khi người này đã
trả tiền, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác qui định
trong lệnh nhờ thu.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
11
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
•Sơ đồ qui trình thanh toán nhờ thu:
Sơ đồ 1.2: Qui trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ
Chú thích:
(1) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán qui định áp
dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(2) Người XK chuyển giao hàng hóa sang người NK theo điều kiện của
hợp đồng.
(3) Người XK lập lệnh nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồm chứng từ
thương mại cùng chứng từ tài chính nếu có) tới ngân hàng
(4) NHNT gửi lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ.
(5) NHTH thông báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho người NK.
(6) Người NK chấp nhận lệnh nhờ thu bằng cách:
+ thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hoặc kì phiếu), hoặc
+ chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kì hạn), hoặc
+ ký phát hành kì phiếu hoặc giấy nhận nợ
(7) NHTH trao bộ chứng từ thương mại để người NK đi nhận hàng.

(8) NHTH chuyển trả tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kì
phiếu hay giấy nhận nợ cho NHNT
(9) NHNT trả tiền thu được, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kì phiếu hay
giấy nhận nợ cho người XK.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
NHNT (Remitting Bank) NHTH (Collecting Bank)
Người ủy thác (Exporter) Người trả tiền (Importer)
(3) (9) (7) (6) (5)
(2)
(1)
(8)
(4)
12
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
So với phương thức thanh toán nhờ thu trơn, thì nhờ thu kèm chứng từ đảm
bảo quyền lợi cho người XK hơn vì đó có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh
toán và nhận hàng. Ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ đơn thuần, mà
tham gia khống chế bộ chứng từ trong thanh toán.
• Nhận xét:
Phương thức thanh toán Nhờ thu hoàn toàn dựa vào sự tín nhiệm của các
bên XNK. Thông thường người XK không có lợi nhiều, bởi vì việc thanh toán
phụ thuộc vào người NK. Ngân hàng tham gia thanh toán với tư cách trung gian
hưởng hoa hồng. Ngân hàng chỉ thực hiện theo đúng những chỉ thị trong nhờ thu
của người XK, không chịu trách nhiệm về thanh toán tiền hàng.
Phương thức thanh toán nhờ thu thường được áp dụng: đối với hàng hóa
mới bán lần đầu, hàng ứ đọng khó tiêu thụ, hoặc thanh toán cước phí vận tải, bảo
hiểm, tiền bồi thường, hoa hồng,…
c/ Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
• Khái niệm:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu cầu

của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng), một ngân hàng (NHPH thư tín
dụng) sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit), theo đó, NHPH
cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho người hưởng khi xuất trình được
bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản qui định của L/C.
Thư tín dụng (L/C) hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán, nhưng sau khi
ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Trong nghiệp vụ L/C. các
ngân hàng chỉ giao dịch căn cứ vào chứng từ, không liên quan đến hàng hóa.
Ngân hàng ngoài vai trò là người trung gian còn là người cung cấp tín dụng cho
nguời NK, là người cam kết trả tiền cho người XK.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
13
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
• Sơ đồ qui trình thanh toán tín dụng chứng từ:
Sơ đồ 1.3: Qui trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
Chú thích:
(1) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh
toán theo phương thức L/C
(2) Người NK căn cứ vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở thư
tín dụng cho người XK hưởng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình.
(3) Căn cứ vào đơn xin mở, NHPH:
+ kiểm tra đơn yêu cầu mở L/C
+ phân loại khách hàng để xác định tỷ lệ ký quĩ mở L/C
+ phát hành L/C
+ sau đó NHPH chuyển bản chính cho người XK thông qua NHTB.
(4) NHTB xác minh tính chân thực bề ngoài của L/C, sau đó thông báo L/C
cho người XK
(5) Căn cứ vào các nội dung, điều kiện và điều khoản của L/C. người XK
tiến hành giao hàng
(6) Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, người XK lập bộ chứng từ thanh
toán theo thư tín dụng gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.

Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
NK NHPH NHTB XK
NHđCĐ
(2)
(9)
(3)
(4)
(6)
(8)
(1)
(5)
(10)
14
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
(7) Ngân hàng này được chỉ định là ngân hàng thanh toán, tiến hành kiểm
tra bộ chứng từ và chiết khấu chứng từ (nếu có). Có 2 loại chiết khấu:
+ Chiết khấu có truy đòi (về bản chất là ứng trước tiền hàng cho người thụ
hưởng.
+ Chiết khấu miễn truy đòi (về bản chất đây là hình thức mua đứt bán đoạn
bộ chứng từ)
(8) Gửi bộ chứng từ cho NHPH để đòi tiền
(9) Người NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiền
(hoặc chấp nhận)
(10) NHPH kiểm tra các chứng từ để quyết định trả tiền hay từ chối.
(11) Người NK nhận bộ chứng từ từ ngân hàng và đi lấy hàng.
• Nhận xét:
Trong thực tế khi các bên mua bán chưa có sự tín nhiệm nhau, thì thanh
toán L/C là phương thức phổ biến, được các bên tham gia hợp đồng ngoại
thương ưa chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi, bình đẳng cho tất cả các bên (người
mua, người bán, ngân hàng)

1.4. Vai trò của TTQT:
1.4.1.1. Vai trò của TTQT với nền kinh tế:
Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được
khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối
ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt
động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con
đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nước mình.
TTQT có tác động bôi trơn và thức đẩy hoạt động XNK hàng hóa và dịch
vụ đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối, và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế
khác. Thông qua hoạt động TTQT chúng ta mới có được nguồn ngoại tệ để NK
máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất. Qua đó phát huy được tiềm
năng kinh tế của đất nước, đồng thời tận dụng vốn và công nghệ hiện đại của các
nước nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
15
Khó luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
TTQT là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình mua bán, trao đổi
hàng hóa dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân, giữa các quốc gia khác nhau. TTQT
đã liên kết các quốc gia lại với nhau làm cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngày
càng phát triển.
1.4.1.2. Vai trò của TTQT với NHTM:
Đối với hoạt động ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ
thanh toán thuần túy mà nó được coi là một mặt không thể thiếu được trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, bổ xung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng.
Hoạt đông thanh toán quốc tế của một ngân hàng phát triển đáp ứng được
đòi hỏi của khách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách về giao dịch,
trên cơ sở đó mà ngân hàng có thể tăng qui mô hoạt động của mình
Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng có thể mở rộng

hoạt động tín dụng tài trợ XNK cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động
đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý được vốn nhàn rỗi của các
doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế qua ngân hàng
Hoạt động TTQT tốt giúp ngân hàng phát triển được các nghiệp vụ kinh
doanh ngoại tệ, bảo lãnh, và các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác, do có được
nguồn vốn ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ TTQT.
Nghiệp vụ TTQT phát triển sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao được uy tín
của mình trên thị trường quốc tế, trên cơ sở đó mà có thể khai thác được nguồn
vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính
thế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng tăng thu nhập và tăng cường khả
năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường, đồng thời nó giúp cho
hoạt động ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với hệ thống
ngân hàng thế giới.
Sinh viên: Phạm Thị Minh Ngọc Lớp TTQT C_K10
16

×