Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng, Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 95 trang )


1
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.


Tác giả luận văn




Vũ Thế Thủ


























2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4
1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
ĐỊA CHẤT 4
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 4
 4
 4
 5
 6
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất 6
a.  6
 6
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN 9
1.2.1. Đặc điểm địa tầng 9
1.2.2. Cấu trúc - kiến tạo 12
 12
-  12

 13
1.2.3. Khoáng sản 14
 14
 14
 15
1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐÁ
VÔI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15
1.3.1. Hiện trạng công tác thăm dò 15
1.3.2. Hiện trạng khai thác, chế biến đá vôi 17
 17
 19
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, TÀI NGUYÊN VÀ TRỮ LƢỢNG ĐÁ

3
VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG 21
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ ĐÁ VÔI VÀ CÁC LĨNH VỰC SỬ DỤNG 21
2.1.1. Khái niệm 21
 22
 23
2.1.2. Yêu cầu chất lƣợng đá vôi cho các lĩnh vực sử dụng 25
 26
 26
 27
 30
2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, CHẤT LƢỢNG VÀ KHOANH VÙNG PHÂN BỐ
ĐÁ VÔI THEO LĨNH VỰC SỬ DỤNG CHÍNH 31
2.2.1. Đặc điểm phân bố 31
-  31
 31
2.2.2. Đặc điểm chất lƣợng và tính chất kỹ thuật của đá vôi 32

 32
2.2.3. Khoanh vùng phân bố đá vôi theo lĩnh vực sử dụng chính 36
 37
 38
2.3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN, TRỮ LƢỢNG ĐÁ VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG
THEO LĨNH VỰC SỬ DỤNG 38
2.3.1. Lựa chọn các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên đá vôi 38
 38
 39
2.3.2. Kết quả đánh giá tài nguyên đá vôi 41
 41
 43
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐÁ VÔI KHU VỰC
HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 45
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 45



4
3.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ ĐỊA CHẤT TÀI NGUYÊN ĐÁ
VÔI 46
3.2.1. Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên khoáng sản khu vực (đánh giá vĩ mô) 46
3.2.2. Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô 48
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ VÔI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50
3.3.1. Giá trị tiềm năng thu hồi đá vôi khu vực Hữu Lũng 50
3.3.2. Phân tích hiệu quả kinh tế một số dự án khai thác đá vôi khu vực Hữu Lũng 51
  52
-  57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

PHỤ LỤC 70



5
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

TT
Tên biểu bản
Trang
Bảng 1.1
Các mỏ đá vôi đã thăm dò (tính đến tháng 6 năm 2013)
16
Bảng 2.1
Phân cấp đá dăm theo cƣờng độ kháng nén
28
Bảng 2.2
Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập
28
Bảng 2.3
Phân cấp đá dăm theo độ mài mòn
29
Bảng 2.4
Phân cấp đá dăm theo độ chống va đập
29
Bảng 2.5
Yêu cầu độ hoạt bột độn khoáng dùng trong sản xuất bê tông
atphan
30
Bảng 2.6

Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá cơ bản đá vôi làm xi măng
mỏ Đồng Tiến, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
33
Bảng 2.7
Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá toàn diện mỏ đá vôi Đồng
Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
34
Bảng 2.8
Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá cơ bản đá vôi làm vật liệu
xây dựng thông thƣờng các mỏ thuộc dải Chợ Phổng - Hữu Liên
34
Bảng 2.9
Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá vôi dải Chợ Phổng - Hữu Liên,
huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
35
Bảng 2.10
Các chỉ tiêu mài mòn và bám dính nhựa đƣờng của đá vôi
35
Bảng 2.11
Tổng hợp kết quả mẫu hoá đá vôi dải Tân Lập, huyện Hữu Lũng,
tỉnh Lạng Sơn
36
Bảng 2.12
Tổng hợp kết quả đánh giá trữ lƣợng, tài nguyên đá vôi đã xác
định khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
42
Bảng 2.13
Tài nguyên dự báo đá vôi khu vực Hữu Lũng theo các lĩnh vực sử
dụng chính
43

Bảng 3.1
Tổng hợp giá trị khu vực đơn vị và lợi nhuận tổng đá vôi theo lĩnh
vực sử dụng vùng Hữu Lũng
51
Bảng 3.2
Bảng tổng hợp kết quả phân tích hiệu quả kinh tế mỏ Đồng Tiến
56
Bảng 3.3
Kết quả phân tích mẫu cơ lý
62
Bảng 3.4
Bảng tổng hợp kết quả phân tích hiệu quả kinh tế mỏ Gốc Sau
63
Bảng 3.5
Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến theo chỉ tiêu
giá trị NPV
71
Bảng 3.6
Bảng tính mức lãi suất nội bộ (IRR) của dự án đá vôi xi măng mỏ
Đồng Tiến
74
Bảng 3.7
Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến theo chỉ tiêu
giá trị NVA và LGT
77
Bảng 3.8
Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau theo chỉ tiêu giá
trị NPV
80
Bảng 3.9

Bảng tính mức lãi suất nội bộ (IRR) của dự án đá vôi VLXD mỏ
Gốc Sau
83
Bảng 3.10
Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau theo chỉ tiêu giá
trị NVA và LGT
86

6
DANH MỤC HÌNH

TT
Tên hình
Hình 1.1
Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
Hình 1.2
Địa hình karst - mỏ đá vôi Lân Luông, huyện Hữu Lũng
Hình 1.3
Địa hình đá vôi karst, địa hình tích tụ khu Lân Luông
Hình 1.4
Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu
Hình 2.1
Đá vôi thuộc mỏ Đồng Tiến, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng
Hình 2.2
Sơ đồ phân bố đá vôi khu vực Hữu Lũng
Hình 3.1
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến
Hình 3.2
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Gốc Sau
Hình 3.3

Bản đồ địa chất mỏ đá vỗi Xi Mằng Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng
Hình 3.4
Bản đồ địa chất mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau, huyện Hữu Lũng

1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Mặc dù Lạng Sơn là một tỉnh có tài nguyên/trữ lƣợng lớn về đá
carbonat và có nhiều công trình khảo sát, điều tra thăm dò đá vôi trên địa bàn
tỉnh; nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu đánh giá tổng thể
về giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi trên địa bàn tỉnh; trong đó có khu vực Hữu
Lũng. Từ đó dẫn đến việc khai thác và sử dụng đá vôi trong khu vực chƣa hợp
lý, ví dụ: một số địa điểm đá vôi có chất lƣợng tốt nhƣng lại khai thác làm vật
liệu xây dựng thông thƣờng. Tƣơng tự nhƣ vậy, đối với một số khu vực có
chất lƣợng đáp ứng yêu cầu sản xuất hóa chất hoặc xi măng cũng đƣợc khai
thác làm vật liệu xây dựng thông thƣờng hoặc rải đƣờng. Ngƣợc lại, việc khai
thác đá vôi phục vụ sản xuất xi măng còn gặp khó khăn khi trong các tập đá
vôi có các thấu kính dolomit làm giảm chất lƣợng của nguyên liệu xi măng
dẫn đến phải loại bỏ rất nhiều gây lãng phí tài nguyên lớn.
Vì vậy, để định hƣớng công tác thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên
quý giá này; ngoài các công trình nghiên cứu địa chất, thì việc đánh giá giá trị
sử dụng và giá trị kinh tế tài nguyên là cần thiết; đây là cơ sở để quản lý và
quy hoạch việc khai thác, sử dụng hợp lý, kinh tế và có hiệu quả nguồn tài
nguyên đá vôi tại Lạng Sơn nói chung, khu vực Hữu Lũng nói riêng.
Đề tài: “            
đƣợc học viên lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ là nhằm
góp phần giải quyết nhiệm vụ do thực tế đòi hỏi. Nhƣ vậy đề tài lựa chọn
nghiên cứu của học viên thật sự cần thiết và có tính thời sự.
2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực
Hữu Lũng làm cơ sở định hƣớng công tác đầu tƣ thăm dò, khai thác và sử
dụng hợp lý, kinh tế và có hiệu quả nguồn tài nguyên đá vôi trong khu vực.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là các mỏ, điểm mỏ đá vôi phân bố ở khu vực
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

2
- Phạm vi nghiên cứu là các thành tạo chứa đá vôi phân bố ở khu vực
huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
4. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết các
nội dung sau:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng, tài nguyên/trữ lƣợng đá vôi theo lĩnh vực
sử dụng ở khu vực Hữu Lũng.
- Nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất định hƣớng công tác đầu tƣ thăm dò, khai thác và sử dụng
hợp lý tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phƣơng pháp truyền
thống để nhận thức bản chất địa chất và khoanh định diện tích phân bố đá vôi
theo lĩnh vực sử dụng trong khu vực nghiên cứu.
- Tiến hành một số lộ trình địa chất tổng quan tại một số mỏ, điểm mỏ
đã, đang thăm dò hoặc khai thác.
- Sử dụng phƣơng pháp mô hình hoá (mặt cắt, bản đồ), kết hợp mô hình
toán thống kê để đánh giá chất lƣợng và dự báo tài nguyên/trữ lƣợng đá vôi
theo các lĩnh vực sử dụng trong khu vực nghiên cứu.
- Sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp dự báo định lƣợng và tính trữ
lƣợng với sự trợ giúp của máy tính để dự báo tài nguyên, đánh giá trữ lƣợng

đá vôi đã xác định và chƣa xác định ở khu vực Hữu Lũng
- Sử dụng một số phƣơng pháp đánh giá kinh tế tài nguyên khoáng để
đánh giá và luận giải về giá trị kinh tế của đá vôi, đánh giá chi tiết một số mỏ
đại diện cho các lĩnh vực sử dụng chính với sự trợ giúp của phần mềm chuyên
dụng: Excel, Mapinfo
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lƣợng và tài nguyên
trữ lƣợng đá vôi theo lĩnh vực sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế tài nguyên
đá vôi khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

3
- Kết quả nghiên cứu góp phần định hƣớng đầu tƣ thăm dò, khai thác
và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá vôi trên khu vực Hữu Lũng nói riêng,
tỉnh Lạng Sơn nói chung có hiệu quả hơn.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu đề xuất trong luận văn có thể áp dụng
cho các khu vực có điều kiện địa chất khoáng sản và kinh tế - xã hội tƣơng tự.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có khối lƣợng 69 trang đánh máy vi tính, một số bản vẽ, biểu
bảng và phụ lục tính toán kèm theo. Cấu trúc luận văn bao gồm 3 chƣơng,
không kể mở đầu và kết luận.
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Khoa Địa
chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
PGS.TS. Nguyễn Phƣơng.
Trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn, học
viên đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu, góp ý tận tình của các thầy cô giáo, sự
quan tâm giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Địa chất, Bộ môn
Tìm kiếm - Thăm dò, cũng nhƣ sự giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm Thông tin Lƣu trữ - Tổng cục Địa chất và Khoáng
sản, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản Quốc gia và các bạn
đồng nghiệp.

Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn
Phƣơng, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và các đơn vị trên đã giúp đỡ và
góp ý cho học viên trong quá trình hoàn thành luận văn.













4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN
CỨU ĐỊA CHẤT
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
nằm ở phía tây nam tỉnh. Phía bắc giáp huyện Bắc Sơn, Văn Quán; phía đông
giáp huyện Chi Lăng, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang; phía nam giáp huyện Lạng
Giang và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp với tỉnh Yên Thế và Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Địa giới hành chính khu vực nghiên cứu đƣợc giới
hạn bởi các toạ độ địa lý sau: (hình 1.1)
21

0
23'00'' - 21
0
45'00'' Vĩ độ bắc
106
0
10'00'' - 106
0
32'00'' Kinh độ đông
b. 
Khu vực nghiên cứu đặc trƣng bởi hai dạng địa hình chính: miền trung
du với các đồi núi thấp và ruộng lúa bao quanh nằm ở phía nam, đông khu
vực nghiên cứu và miền núi cao trung bình với các khối núi đá vôi đƣợc cấu
thành bởi hệ tầng Bắc Sơn rộng lớn nằm ở trung tâm, hơi lệch về phía tây bắc.
Miền trung du chủ yếu là đồi núi chỉ cao khoảng 150-300m. Miền núi cao
trung bình với các khối núi đá vôi, theo đặc điểm hình thái, địa hình đƣợc chia
ra làm hai kiểu: địa hình đá vôi karst và địa hình tích tụ.











Hình 1.2. Địa hình karst - mỏ đá vôi Lân Luông, huyện Hữu Lũng
Địa hình Karst


5
+ Địa hình karst: gồm các núi đá vôi với sƣờn dốc, nhiều khi dốc đứng
đến 60 - 70
0
, đỉnh núi nhọn lởm chởm, tạo ra địa hình dạng tai mèo rất hiểm
trở. Các dãy núi đá vôi kéo dài theo hƣớng đông bắc - tây nam. Độ cao chân
núi khoảng 40m, độ cao đỉnh núi trung bình khoảng 400-500m.

Hình 1.3. Địa hình đá vôi karst, địa hình tích tụ khu Lân Luông
+ Địa hình tích tụ: Xung quanh các chân núi đá vôi là địa hình bằng
phẳng, có độ cao trung bình khoảng 35-50m, phân bố phía nam - đông nam
khu vực nghiên cứu đƣợc nhân dân địa phƣơng cải tạo để canh tác trồng ngô
và hoa màu Tạo nên kiểu địa hình này là các trầm tích Đệ tứ gồm cát, bột,
sét, đất lẫn mùn thực vật.
c
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng núi phía bắc, khí hậu có đặc trƣng
là vùng khí hậu miền núi cao và chia thành 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, trong đó mƣa nhiều vào tháng 5 đến
tháng 9. Lƣợng mƣa cao nhất 70mm, trung bình khoảng 43mm/ngày.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, có mƣa nhỏ, khí hậu hanh
khô ráo và lạnh.
Địa hình tích tụ
Địa hình đá vôi

6
Nhiệt độ trung bình năm là 22,7
o
C, tháng nóng nhất là tháng 7 và có
những ngày lên tới 39 - 40

o
C, tháng rét nhất là tháng 12 có những ngày hạ
thấp xuống đến 10
o
C.
Lƣợng mƣa hàng năm trung bình là 1488,2mm, trong đó lƣợng mƣa từ
tháng 4 đến tháng 10 khoảng 1162,6mm, chiếm 89% lƣợng mƣa cả năm. Mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau lƣợng mƣa trung bình khoảng 143,5mm
và chiếm khoảng 11% lƣợng mƣa hàng năm.
d, 
Mạng sông, suối trong khu vực tƣơng đối phát triển, chỉ có sông
Thƣơng là con sông lớn trong khu vực chảy theo hƣớng đông bắc - tây nam.
Ngoài ra còn một số sông nhỏ nhƣ sông Trung, sông Hóa là các nhánh sông
nhỏ của sông Thƣơng và suối, rãnh nhỏ mà phần lớn chỉ có nƣớc vào mùa
mƣa. Sông Thƣơng có chiều rộng khoảng 12-22m. Đoạn chảy qua khu vực
nghiên cứu trên nền trầm tích lục nguyên Trias, bờ sông dốc, bị uốn khúc
mạnh mẽ. Mực nƣớc và lƣu lƣợng của sông Thƣơng biến đổi mạnh theo mùa.
Sông Trung bắt nguồn từ Thái Nguyên chảy qua huyện Hữu Lũng theo hƣớng
Tây Bắc - Đông Nam đổ vào sông Thƣơng ở phía bờ phải tại Na Hoa. Mùa
khô mực nƣớc thấp, lƣu lƣợng nhỏ, nhiều chỗ có thể đi bộ qua sông dễ dàng.
Mùa mƣa thì ngƣợc lại. Nƣớc sông Thƣơng thuộc loại bicacbonát calci, tổng
khoáng hoá biến đổi từ 0,18g/l đến 0,34 g/l.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất
Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Hữu Lũng nói riêng và Lạng Sơn
nói chung có thể chia làm 2 thời kỳ rõ rệt:
a. 
- Năm 1967, Đoàn địa chất 39 tìm kiếm đá vôi, đất sét Đồng Tiến, Hữu
Lũng, Lạng Sơn do Phạm Bá Tập làm chủ biên.
- Năm 1972, Đoàn 53 khảo sát tìm kiếm nguyên liệu xi măng đá vôi -
sét Hữu Lũng, Lạng Sơn do Phạm Tập làm chủ biên.

b. 1975
- Năm 1976 Liên đoàn địa chất II đã nghiên cứu cấu trúc địa chất khu
vực và đã thành lập tờ bản đồ địa chất Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200.000.

7
- Năm 1977, Đoàn 53 tiến hành thăm dò tỷ mỉ đá vôi, đá sét vùng Chợ
Phổng, Hữu Lũng, Lạng Sơn.
- Năm 1995, Nguyễn Gia Định và nnk tiến hành thăm dò mỏ đá vôi Ba
Nàng, Hữu Lũng, Lạng Sơn.
- Năm 2000, Đoàn Kỳ Thụy, chủ biên tờ bản đồ địa chất và khoáng sản
tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200.000 (F-48-XXIII).
- Năm 2006, Bùi Xuân Cảnh và nnk lập báo cáo thăm dò mỏ đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ Lân Lừa tại thôn Đồng Ngầu, xã Cai
Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2007, Bùi Xuân Cảnh và nnk lập báo cáo thăm dò mỏ đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ Núi Ấm, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng,
tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2008, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng, mỏ đá vôi Lân Bộ Đội, xã Minh Tiến, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2009, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá Giang Sơn II, xã Yên Sơn, huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Vĩnh Thịnh, xã Đồng Tân, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Ao Ngƣơm, xã Đồng Tân, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Hoàng Văn Đồng và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm

vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Gia Phát, xã Yên Vƣợng, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Hoàng Văn Đồng và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Lân Mƣời, xã Đồng Tiến, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Bùi Xuân Cảnh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật

8
liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Gốc Sau, xã Yên Vƣợng, huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Hang Cao, xã Đồng Tân, huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
- Năm 2011, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Chục Quan, xã Yên Vƣợng, Yên
Sơn, Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

9
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
1.2.1. Đặc điểm địa tầng
Đặc điểm địa chất khu vực Hữu Lũng - Lạng Sơn đã đƣợc đề cập trong
nhiều công trình nghiên cứu, đáng chú ý là công trình đo vẽ bản đồ địa chất
miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của A.E Dovjicov và nnk (1965), Trần
Văn Trị 1975). Nguyễn Địch Dỹ (1985), công trình đo vẽ bản đồ và tìm kiếm
khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 và các tài liệu nghiên cứu chuyên đề tìm kiếm các
loại khoáng sản trong vùng đã khái quát khá đầy đủ về đặc điểm địa tầng của
khu vực. Các trầm tích thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu khá đa dạng và
phong phú bao gồm các thành tạo có tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi:
GIỚI PALEOZOI
Hệ Cambri, thống trên

Hệ tầng Thần Sa (€
3
ts)
Hệ tầng có diện phân bố rất nhỏ ở phía tây huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng
Sơn. Hệ tầng Thần Sa đƣợc chia thành 2 phân hệ tầng:
- Phân hệ tầng dƣới (€
3
ts
1
): Thành phần gồm đá phiến sét màu xám
đen, tím nâu, bột kết màu nâu đỏ, thấu kính cát kết. Bề dày của phân hệ tầng
khoảng 500m.
- Phân hệ tầng trên (€
3
ts
2
): Thành phần gồm cát kết đa khoáng, đá
phiến sét màu xám đen, cát kết thạch anh phân lớp dày màu nâu đỏ, bột kết
màu đỏ. Bề dày khoảng 350m. Bề dày chung của toàn bộ hệ tầng dày khoảng
850m.
Hệ tầng Thần Sa bị các trầm tích tuổi Devon và Carbon - Permi phủ
không chỉnh hợp lên trên.
Hệ Devon, thống dƣới
Loạt Sông Cầu (D
1
sc)
Loạt Sông Cầu có diện lộ ít, chia thành nhiều dải nhỏ kéo dải theo
phƣơng đông bắc - tây nam. Tại khu vực huyện Hữu Lũng loạt Sông Cầu lộ ra
ở phía tây bắc và phía đông của khu vực nghiên cứu. Thành phần gồm cuội
kết đáy, sạn cát kết, bột kết và đá phiến sét chứa Youngolepis cf, paraecursor,

Yunnanolepis sp, phủ chỉnh hợp lên trên là các thành tạo hệ tầng Mia Lé có

10
ranh giới trùng với ranh giới của Loạt Sông Cầu. Bề dày khoảng 370m.
Hệ Devon, thống dƣới
Hệ tầng Mia Lé (D
1
ml)
Hệ tầng Mia Lé có diện lộ không lớn, phân bố thành các chỏm hoặc dải
nhỏ phân bố ở phía tây và phía đông của huyện Hữu Lũng. Thành phần gồm
đá sét vôi, bột kết, đá vôi màu đen, đá phiến sét màu xám tro. Bề dày chung
của hệ tầng khoảng 300m. Hệ tầng Mia Lé nằm chỉnh hợp trên Loạt Sông Cầu
và không chỉnh hợp dƣới đá carbonat thuộc hệ tầng Bắc Sơn.
Hệ Carbon - Permi
Hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs)
Các thành tạo trầm tích carbonat hệ tầng Bắc Sơn có diện lộ rộng trong
phạm vi khu vực nghiên cứu. Hệ tầng phân bố toàn bộ phía bắc, trung tâm
huyện Hữu Lũng. Chúng tạo thành các dải núi đá vôi kéo dài liên tục theo
hƣớng đông bắc-tây nam. Thành phần gồm đá vôi dạng khối màu xám, đá vôi
trứng cá, đá vôi dolomit hoá và đá vôi sét. Đá vôi có màu xám xáng, xám tro,
cấu tạo phân lớp dày hoặc dạng khối, kiến trúc vi hạt. Trong đá vôi có xen
kẹp các lớp, thấu kính đá vôi dolomit hoá màu trắng phớt hồng. Chiều dày của
hệ tầng khoảng 550m.
Hệ Permi - thống trên
Hệ tầng Đồng Đăng (P
2
)
Hệ tầng Đồng Đăng có diện phân bố ít, chúng tạo thành các chỏm núi đá
vôi phân bố chủ yếu ở phía bắc khu vực Hữu Lũng một ít ở phía đông và trung
tâm huyện. Thành phần gồm: bauxit, bột kết, đá vôi, sét silic, sét than, màu xám

nâu, nâu đỏ, xám vàng. Có chứa Palaeofusulina prisca. Bề dày của hệ tầng khoảng
200m.
GIỚI MESOZOI
Hệ Trias, thống dƣới
Hệ tầng Lạng Sơn (T
1
ls)
Phân bố thành dải kéo dài từ hƣớng đông bắc-tây nam chạy hết vùng
nghiên cứu từ phía tây nam huyện Hữu Lũng, một ít chỏm nhỏ phân bố ở phía
bắc huyện, nhìn chung diện phân bố tƣơng đối rộng tập trung chủ yếu ở phía

11
tây khu vực nghiên cứu, tạo thành các dải kéo dài có thành phần: cát kết, bột
kết, đá phiến sét màu nâu đỏ, nâu vàng, đôi chỗ xen kẹp lớp hoặc thấu kính đá
vôi sét, sét vôi. Hệ tầng nằm không chỉnh hợp trên đá vôi tuổi Carbon - Permi.
Bề dày của hệ tầng khoảng 220m.
Hệ Trias, thống giữa, bậc anisi
Hệ tầng Khôn Làng (T
2
a

kl)
Có diện phân bố tƣơng đối rộng, gồm các dải kéo dài theo hƣớng đông
bắc - tây nam từ Đồng Mỏ xuống đến Hữu Lũng, một phần nhỏ dạng chỏm
nhỏ nằm ở phía Bắc khu vực. Thành phần gồm: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột
kết, đá phiến sét, ryolit. Bề dày chung của hệ tầng khoảng 230-330m. Hệ tầng
Khôn Làng nằm không chỉnh hợp trên trầm tích Trias hệ tầng Lạng Sơn.
Hệ Trias, thống giữa
Hệ tầng Nà Khuất (T
2

nk)
Hệ tầng Nà Khuất phân bố ít thành dải phía nam huyện Hữu Lũng.
Thành phần gồm: sét kết, bột kết, cát kết, sét vôi, đá vôi, đá phiến sét, màu
nâu vàng, nâu đỏ, nâu xám. Bề dày của hệ tầng khoảng 850-1000m. Hệ tầng
không chỉnh hợp trên hệ tầng Khôn Làng.
Hệ Trias, thống trên, bậc carni
Hệ tầng Mẫu Sơn (T
3
cms)
Hệ tầng Mẫu Sơn có diện phân bố hẹp ở phía nam, đông nam huyện
Hữu Lũng, tạo thành các dải nhỏ kéo dài theo hƣớng đông bắc - tây nam. Hệ
tầng đƣợc chia thành 3 phân hệ tầng:
- Phân hệ tầng dƣới (T
3
ms
1
): cát kết, cát kết dạng quarzit, thấu kính
cuội kết, bột kết màu đỏ, nâu vàng, nâu đỏ. Chiều dày khoảng 500 - 600m.
- Phân hệ tầng giữa (T
3
ms
2
): bột kết xen cát kết màu đỏ, nâu đỏ, nâu
vàng. Chiều dày khoảng 500m.
- Phân hệ tầng trên (T
3
ms
3
): sạn kết, cát kết, sét vôi, cát bột kết màu đỏ,
nâu đỏ, nâu vàng. Chiều dày khoảng 700m.

Bề dày chung của hệ tầng Mẫu Sơn khoảng từ 1200 đến 1800m.


12
Hệ Trias, thống trên, bậc nori-reti
Hệ tầng Văn Lãng, phân hệ tầng trên (T
3
n-rvl
2
)
Có diện phân bố rất nhỏ ở phía tây nam khu vực nghiên cứu. Thành
phần: cát kết, bột kết, đá phiến sét, sét than, màu nâu vàng, nâu xám, nâu đỏ.
Bề dày của phân hệ tầng trên khoảng 277m.
GIỚI KAINOZOI
Hệ Đệ tứ không phân chia (Q)
Có diện phân bố nhỏ ở phía tây huyện Hữu Lũng và một ít phía đông
huyện Hữu Lũng tại chân của các dãy núi đá vôi và chạy dọc theo sông
Trung. Nguồn gốc thành tạo thƣờng là hỗn hợp bồi tích (a), bồi tích - lũ tích
(ap) và sƣờn tích - lũ tích (dp). Thành phần: cát, cuội, sạn, sỏi xen bột - cát
màu vàng, xám vàng. Chiều dày khoảng 0,5-2m.
1.2.2. Cấu trúc - kiến tạo
Theo tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Lạng Sơn, diện tích khu vực
nghiên cứu thuộc miền chuẩn uốn nếp Đông Việt Nam, nằm trong hai đới
tƣớng cấu trúc Sông Hiến và An Châu, trong đó có các võng chồng rift nội
lực Sông Hiến và An Châu.
a. 
- Đới Sông Hiến: Phân bố ở phía bắc huyện Hữu Lũng bao gồm các
thành tạo lục nguyên - carbonat Paleozoi.
- Đới An Châu: Phân bố ở phần diện tích còn lại của vùng nghiên cứu,
gồm những thành tạo trầm tích màu đỏ Mesozoi, tạo thành phức máng có

phƣơng cấu trúc đông bắc - tây nam.
b- 
Theo tờ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 tờ Lạng Sơn năm
2000, vùng nghiên cứu bao gồm các phức hệ thạch kiến tạo sau:
- Phức hệ thạch - kiến tạo rìa lục địa Cambri (Є): phân bố trong phạm
vi diện tích nhỏ ở phía tây huyện Hữu Lũng, thuộc đới Sông Hiến, gồm các
thành tạo lục nguyên - carbonat bị biến chất với độ dày khoảng 1300m của hệ

13
tầng Thần Sa (Є
3
ts). Đặc trƣng bởi những thành tạo lục nguyên - carbonat
tƣớng biển nông.
- Phức hệ thạch - kiến tạo thềm lục địa Carbon - Permi (C-P): phân bố
chủ yếu ở phía bắc huyện Hữu Lũng, gồm các thành tạo carbonat hệ tầng Bắc
Sơn (C-Pbs), có bề dày trên 500m. Chúng phủ không chỉnh hợp trên các
thành tạo cổ hơn.
- Phức hệ thạch - kiến tạo hoạt hóa Permi thƣợng - Trias (P
2
-T) - Tầng
cấu trúc Trias trung - thƣợng phân bố ở phần phía nam và đông vùng nghiên
cứu, đặc trƣng bởi các thành hệ lục nguyên - carbonat và lục địa màu đỏ của
các hệ tầng Khôn Làng (T
2
kl), Nà Khuất (T
2
nk) và Mẫu Sơn (T
3
ms), dày
khoảng 3700m. Chúng phủ không chỉnh hợp trên những tầng cấu trúc cổ hơn

và đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành các trũng An Châu, Sông
Hiến.
Tầng cấu trúc này bị uốn nếp mạnh và tạo các nếp uốn dạng elip
phƣơng đông bắc - tây nam ở trũng An Châu và phƣơng tây bắc - đông nam ở
trũng Sông Hiến với góc dốc 15- 25
0
.
c
Trong vùng nghiên cứu, các đứt gãy kiến tạo phát triển tƣơng đối
phong phú, gồm nhiều hệ thống có phƣơng khác nhau nhƣ: đông bắc - tây
nam, á kinh tuyến và tây bắc - đông nam.
- Hệ thống đứt gãy phƣơng đông bắc - tây nam: phát triển phong phú
nhất trong khu vực nghiênn cứu, có phƣơng trùng với phƣơng cơ bản của các
phức hệ thạch - kiến tạo. Hệ thống đứt gãy này đóng vai trò quan trọng trong
việc khống chế ranh giới cấu tạo Paleozoi và Mesozoi. Đứt gãy có mặt
nghiêng cắm hƣớng tây nam, góc dốc khoảng 60-70
0
.
- Hệ thống đứt gãy á kinh tuyến: phân bố ở phía bắc khu vực nghiên
cứu, là hệ thống đứt gãy cổ nhất trong vùng.
- Hệ thống đứt gãy theo phƣơng tây bắc - đông nam: gồm các đứt gãy
phân bố rời rạc, số lƣợng ít. Chúng làm phức tạp cấu trúc kiến tạo và liên
quan với sinh khoáng đa kim, thạch anh kỹ thuật.


14
1.2.3. Khoáng sản
Theo tài liệu hiện có, khu vực nghiên cứu bao gồm các loại khoáng sản
sau:
- Khoáng sản kim loại: sắt, nhôm

- Khoáng sản không kim loại: phosphorit, barit
- Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: đá vôi xi măng, sét xi măng, đá
vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng (rải đƣờng, trộn bê tông).
a
+ : Trong phạm vi khu vực nghiên cứu đã đăng ký đƣợc 3
điểm quặng sắt: Thiện Kỵ phân bố ở phía tây huyện Hữu Lũng. Các điểm
quặng sắt đều có quy mô nhỏ và liên quan với đứt gãy. Thành phần chủ yếu là
limonit, ít hơn có pyrolusit, psilomelan, hematit, đôi nơi có azurit. Hàm lƣợng
Fe = 40-50%; Mn = 3-5%.
+ Chì - : Trong phạm vi diện tích nghiên cứu đã phát hiện điểm
quặng chì - kẽm tại xã Tân Lập, chúng đƣợc phát hiện từ thời Pháp thuộc và
trong quá trình đo vẽ lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000. Chỉ có
Tân Lập phân bố trong tầng đá carbonat tuổi Carbon - Permi. Quặng hóa lấp
đầy các hệ thống khe nứt của các đới dập vỡ kiến tạo, tạo lên các thân dạng
mạch, hệ mạch, thấu kính. Thành phần khoáng vật của quặng chủ yếu là thạch
anh, galenit, sphalerit, ít hơn là chalcopyrit, pyrit khoáng vật thứ sinh
thƣờng là anglesit, cerusit, calamin Hàm lƣợng chì trong quặng thay đổi
trong khoảng rộng; quặng thuộc loại nghèo.
+ Bauxit: phân bố chủ yếu trong tầng đá carbonat tuổi Carbon-Permi và
có quy mô nhỏ, nằm rải rác tại huyện Hữu Lũng. Các điểm quặng mới đƣợc
tìm kiếm sơ bộ trong quá trình đo vẽ lập bản đồ địa chất 1:200.000.
b. 
+ Barit: Trong vùng nghiên cứu chỉ đăng ký 1 điểm quặng barit ở khu
vực phía tây huyện Hữu Lũng là điểm barit Thiện Kỵ. Điểm quặng barit
Thiện Kỵ nằm trong đá có tuổi Cambri thƣợng - Ocdovic hạ hệ tầng Thần Sa.
Barit ở đây có chất lƣợng tƣơng đối ổn định, tuy nhiên quy mô rất nhỏ.
+ Phosphorit: Đã đăng ký 3 tụ khoáng phosphorit: Vĩnh Thịnh, Mỏ
Phớt, Đồng Ngầu đều thuộc huyện Hữu Lũng. Phosphorit tích đọng trong

15

hang động karst hoặc ở dạng sƣờn tích trên đá vôi tuổi Carbon - Permi. Thân
quặng dạng thấu kính, quy mô phụ thuộc vào địa hình tích tụ, ở chân và sƣờn
núi quặng có trữ lƣợng khá nhƣng hàm lƣợng P
2
O
5
thấp; quặng ở đáy hang có
hàm lƣợng P
2
O
5
=15-20%. Phosphorit màu vàng nhạt, loang lổ xám trắng,
xám đen. Trữ lƣợng điểm quặng Vĩnh Thịnh: 0,7 triệu tấn (đã khai thác
khoảng 0,5 triệu tấn); Mỏ Phớt: Khoảng 8200 tấn.
c. V
: Đá vôi phân bố rộng rãi với khối lƣợng lớn ở khu vực nghiên
cứu. Tuy nhiên chỉ một số khu vực đã đƣợc tìm kiếm thăm dò cho công
nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng thông thƣờng.
-  gồm các điểm Chợ Phổng thuộc hệ tầng Bắc Sơn tuổi
carbon - permi. Đá vôi có màu xám, xám sáng, hạt nhỏ, đôi nơi hạt vừa, xen
kẹp những thấu kính đôlômít. Thành phần hóa học (%): CaO=50-55,7;
MgO=0,4-1,5; Fe
2
O
3
=0,05-0,12; Al
2
O
3
=0,25; P

2
O
5
=0,01; K
2
O+Na
2
O=0,19-
0,64.
-  Ngoài đá vôi đáp ứng yêu cầu công nghiệp xi măng,
có thể dùng đá vôi vật liệu xây dựng thông thƣờng (đá rải đƣờng, trộn bê
tông ). Ngoài ra ở một số nơi, đá vôi có chất lƣợng khá tốt, có thể làm chất
trợ dung trong luyện kim.
   : Mới đƣợc tìm kiếm đánh giá ở khu vực Chợ Phổng.
Tầng sản phẩm là đá phiến sét, bột kết hoặc sản phẩm phong hóa của chúng,
tuổi Trias. Thành phần hóa học trung bình sét Chợ Phổng nhƣ sau (%):
SiO
2
=64,13; Al
2
O
3
=16,07; Fe
2
O
3
=6,82; CaO=4,2; MgO=1,45; K
2
O=2,45;
Na

2
O=0,32; MKN=5,4; TiO
2
=0,7.
1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐÁ
VÔI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.3.1. Hiện trạng công tác thăm dò
Theo các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Khoáng sản năm 2005, Luật Khoáng sản năm 2010 trong việc rà soát, cấp
phép đã cơ bản hoàn thành, nhất là trong việc yêu cầu các đơn vị đƣợc cấp
giấy phép khai thác tận thu hoàn chỉnh hồ sơ thăm dò, báo cáo trữ lƣợng theo

16
quy định mới để cấp lại. Hiện tại có 13 Công ty khai thác, chế biến đá vôi đã
thăm dò, đánh giá trữ lƣợng, kết quả tổng hợp ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các mỏ đá vôi đã thăm dò (tính đến tháng 6 năm 2013)
STT
Tên doanh nghiệp
Vị trí mỏ
Trữ lƣợng cấp 121 +
122
m
3

tấn
1
Công ty CP Đầu tƣ Xây
dựng và Thƣơng Mại
An Sơn
Mỏ Lân Bộ Đội, xã

Minh Tiến, huyện Hữu
Lũng
12.987.782

2
Công ty Cổ phần Môi
trƣờng AT Quốc tế
Mỏ Chục Quan, xã
Yên Vƣợng, Yên Sơn,
Yên Thịnh, huyện Hữu
Lũng
19.606.305

3
Công ty Cổ phần Lâm
sản Thịnh Lộc - Sinec
Mỏ Chằm Đèo Phiếu,
xã Yên Vƣợng, huyện
Hữu Lũng
33.423.109

4
Công ty Cổ phần sản
xuất Thƣơng mại Dịch
vụ Giang Sơn
Khu I, II mỏ Giang
Sơn, xã Yên Sơn,
huyện Hữu Lũng
60.779.786


5
Công ty TNHH Nhật
Tiến
Mỏ Gốc Sau, xã Yên
Vƣợng, huyện Hữu
Lũng
21.915.673

6
Công ty TNHH Phú
Thịnh
Mỏ Lân Mƣời, xã
Đồng Tiến, huyện Hữu
Lũng
31.917.783

7
Công ty TNHH Phú
Thịnh
Mỏ Lân Rồng, xã Yên
Vƣợng, huyện Hữu
Lũng
35.447.263

8
Công ty TNHH Nhật
Tiến
Mỏ Nhật Tiến 2, xã
Yên Vƣợng, huyện
Hữu Lũng

15.354.586

9
Công ty Cổ phần Tƣ vấn
Đầu tƣ và Thƣơng mại
Gia Phát
Mỏ Gia Phát, xã Yên
Vƣợng, huyện Hữu
Lũng
26.107.611

10
Doanh nghiệp Tƣ nhân
Trƣờng Sơn
Mỏ Hang Cao, xã
Đồng Tân, huyện Hữu
Lũng
13.996.083


17
STT
Tên doanh nghiệp
Vị trí mỏ
Trữ lƣợng cấp 121 +
122
m
3

tấn

11
Công ty Cổ phần Hóa
chất Vĩnh Thịnh
Mỏ Vĩnh Thịnh, xã
Đồng Tân, huyện Hữu
Lũng
7.487.497

12
Công ty TNHH MTV
Đầu tƣ và Phát triển
Trƣờng An
Mỏ Lân Hấp, xã Yên
Vƣợng, huyện Hữu
Lũng
21.532.182

13
Công ty Cổ phần xi
măng Bắc Giang
Mỏ đá vôi Đồng Tiến,
xã Đồng Tiến, huyện
Hữu Lũng

15.638.000
Tổng trữ lƣợng
300.555.662
15.638.000
Từ kết quả bảng 1.1 cho thấy các mỏ thăm dò chủ yếu khai thác đá làm
vật liệu xây dựng thông thƣờng. Tổng trữ lƣợng đã thăm dò là 300.555.662

m
3
. Trong diện tích nghiên cứu chỉ có mỏ Đồng Tiến đƣợc thăm dò phục vụ
nhà máy xi măng Bắc Giang, tổng trữ lƣợng đạt 15.638 ngàn tấn.
1.3.2. Hiện trạng khai thác, chế biến đá vôi
a
Những năm trƣớc đây, do công tác quản lý thiếu chặt chẽ, việc chấp
hành Luật Khoáng sản không nghiêm nên khai thác kinh doanh khoáng sản
còn nhiều lộn xộn. Hầu hết các đơn vị chƣa tiến hành khai thác theo đề án
đƣợc phê duyệt, vi phạm các thông số kỹ thuật chuyên ngành, quy phạm khai
thác mỏ; không lập bản đồ hiện trạng, thiếu giám đốc điều hành, kỹ thuật
chuyên ngành. Một số nơi còn khai thác vƣợt ra ngoài phạm vi cấp phép, tình
trạng “bóc ngắn, cắn dài”, “chụp giựt” vẫn còn xảy ra nhiều dẫn đến tổn thất
và lãng phí tài nguyên. Đặc biệt khai thác không đảm bảo kỹ thuật, lại không
gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ nên tác động làm ảnh hƣởng rất lớn đến môi
trƣờng. Rất nhiều khu vực lân cận vùng mỏ ở Hữu Lũng…sau một thời gian
hoạt động khai thác khoáng sản đã làm hƣ hại môi trƣờng nƣớc, không khí,
xói lở đất…tác động lớn tới đời sống nhân dân, cụ thể nhƣ sau:
- Thiếu thiết kế khai thác mỏ theo quy định, hầu hết hoạt động của các
mỏ, nhất là mỏ đá đều không đảm bảo quy trình, quy phạm khai thác mỏ lộ
thiên, nhiều vị trí có chiều cao tầng và góc dốc lớn, nguy cơ mất an toàn cao.

18
- Đối với một số mỏ không thực hiện đƣợc việc khai thác đảm bảo quy
trình quy phạm khai thác mỏ lộ thiên theo quy định chung (nhất là đối với các
mỏ đá xây dựng), không có đƣợc quy trình vận hành thiết bị và nội quy an
toàn lao động.
- Việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc còn nhiều tồn tại;
không xác định đƣợc loại thuế, loại phí và giá trị phải nộp còn tồn tại ở hầu
hết các đơn vị dẫn đến việc chƣa xác định đƣợc tổng giá trị phải nộp ngân

sách nhà nƣớc. Do đó, còn gây thất thu đối với ngân sách nhà nƣớc.
- Thiếu Quy trình vận hành thiết bị, xe máy phục vụ khai thác và chế
biến, nội quy an toàn lao động hoặc nội dung chƣa đầy đủ, chƣa đảm bảo về
thể thức. Số lƣợng lao động thƣờng xuyên tại các mỏ đƣợc ký hợp đồng đóng
bảo hiểm là thấp.
- Thiếu hợp đồng thuê đất đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm
quyền hoặc hợp đồng đã hết hạn, tuy việc thực hiện nghĩa vụ nộp tiền thuê đất
hàng năm vẫn đƣợc các đơn vị thực hiện nộp cho ngành thuế tại nơi đăng ký
nộp thuế.
- Việc thực hiện ký quỹ phục hồi môi trƣờng chƣa đồng bộ do một số
đơn vị chƣa ký, chƣa có phƣơng án dự toán ký quỹ hoặc đã có thông báo.
- Công nghệ và quy mô khai thác, chế biến nhìn chung còn ở trình độ
thấp, máy móc thiết bị lạc hậu nên năng suất và sản lƣợng khai thác thấp. Sản
phẩm đơn điệu, giá thành cao và trong nhiều trƣờng hợp sử dụng chƣa đúng
mục đích, gây lãng phí tài nguyên. Hoạt động khai thác quy mô lớn chủ yếu
tập trung ở các doanh nghiệp nhà nƣớc, còn các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh chủ yếu khai thác ở quy mô nhỏ. Đây cũng là tình trạng chung của
ngành công nghiệp khai khoáng ở nƣớc ta.
- Vốn đầu tƣ: Nguồn vốn đầu tƣ còn thiếu nhiều so với yêu cầu thực tế
dẫn đến đầu tƣ không đồng bộ, chỉ tập trung ƣu tiên đầu tƣ một số nơi trọng
điểm. Đầu tƣ của các doanh nghiệp khai thác phần lớn mang tính ngắn hạn
nhằm thu lợi nhuận trƣớc mắt - đây ít nhiều cũng là biểu hiện của việc thiếu
vốn, ít có doanh nghiệp có đủ khả năng đầu tƣ dài hạn mang tính chiến lƣợc.
- Quản lý và tổ chức trong các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nhà
nƣớc trƣớc đây là các doanh nghiệp có truyền thông khai thác khoáng sản có

19
đội ngũ quản lý và khoa học kỹ thuật về địa chất và khai thác mỏ vững vàng
về chuyên môn, thành thạo trong chỉ đạo, điều hành sản xuất, đội ngũ công
nhân ít nhiều đã qua đào tạo. Tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giám

đốc điều hành mỏ không đảm bảo tiêu chuẩn quy định của Luật Khoáng sản,
hoặc đảm bảo tiêu chuẩn song chƣa thực hiện hết trách nhiệm quản lý đƣợc
giao, lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp này hầu nhƣ chƣa đƣợc qua
đào tạo, chủ yếu là nguồn lao động dƣ thừa trong nông thôn, hợp đồng theo
thời vụ.
Theo thống kê chƣa đầy đủ, sản lƣợng khai thác đá làm vật liệu xây
dựng trung bình/năm giai đoạn 2010 đến 2013 của 12 Doanh nghiệp là
4.680.000 m
3
, sản lƣợng khai thác cơ bản đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng.
Sản lƣợng khai thác đá vôi làm nguyên liệu xi măng là 450.000tấn/năm, chủ
yếu cung cấp cho nhà máy xi măng Bắc Giang.
b
Mặc dù đƣợc cải thiện rất nhiều, nhƣng công tác quản lý Nhà nƣớc về
khoáng sản hiện nay vẫn còn phải chịu sự chi phối trong công tác quản lý và
thủ tục hành chính của nhiều Bộ, Ngành, UBND các địa phƣơng nên có nhiều
ràng buộc và vƣớng mắc và chƣa thực sự tập trung vào một đầu mối, gây
phiền hà cho cơ quan cấp phép và các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động
khoáng sản.
Giấy phép khai thác khoáng sản đƣợc cấp dựa trên các quy hoạch phát
triển từng giai đoạn đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời nếu có
sự đồng ý của các cấp, các ngành có liên quan, nhất là UBND cấp xã, UBND
cấp huyện, ngành nông nghiệp, quản lý đƣờng sông, quân đội.
Đa số các doanh nghiệp, nhất là đối với loại hình khoáng sản làm liệu
xây dựng thông thƣờng đều đầu tƣ chế biến đảm bảo theo tiêu chuẩn, không
lập dự án chế biến riêng mà gộp vào trong Dự án nghiên cứu khả thi, đề án
khai thác.
- Việc thực hiện các quy định của Luật Khoáng sản năm 2010 trong
việc rà soát, cấp phép đã cơ bản hoàn thành, nhất là trong việc yêu cầu các
đơn vị đƣợc cấp giấy phép khai thác tận thu hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định

và đã đƣợc cấp lại.

×