Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.98 KB, 71 trang )

Mục lục
Trang
Lời nói đầu ...
4
Chơng I: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán, thông tin không cân
xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức .
1. Thị trờng chứng khoán
1.1. Khái niệm..
1.2. Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán

8
8
8


1.2.1. Chức năng
1.2.2. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán
1.2.3. Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán...
1.3. Các thành phần tham gia thị trờng chứng khoán .
1.3.1. Tổ chức phát hành ..
1.3.2. Nhà đầu t...
1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán .
2. Thông tin không cân xứng.
2.1. Khái niệm về thông tin không cân xứng
2.2. Cân bằng thị trờng trong điều kiện không cân xứng về thông tin
2.2.1. Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin đầy đủ
2.2.1.1. Cân bằng chung
2.2.1.2. Cân bằng riêng.
2.2.2. Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứng..
2.2.2.1. Cân bằng chung
2.2.2.2. Cân bằng riêng.


3. Lựa chọn đối nghịch ..
3.1. Khái niệm...
3.2. Sự hình thành lựa chọn đối nghịch.
4. Rủi ro đạo đức ...
4.1. Khái niệm...
4.2. Nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức...
5. Tác động của thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro

9
9
10
12
13
13
13
14
15
15
19
21
21
23
24
25
26
29
29
29
32
32

33

đạo đức đối với nền kinh tế ..
36
5.1. Tác động của thông tin không cân xứng và lựa chọn đối nghịch...
36
5.2. Tác động của rủi ro đạo đức...
37
Chơng II: Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi
ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam
40
1. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành
lập đến nay

40

1


1.1. Tổng quan tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam
40
1.2. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán trong hai năm gần
đây .
1.2.1. Thị trờng chứng khoán trong năm 2002
1.2.2. Thị trờng chứng khoán Việt Nam 10 tháng đầu năm 2003...
1.2.2.1. Bối cảnh thị trờng chứng khoán Việt Nam đầu năm 2003.
1.2.2.2. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán 10 tháng đầu năm

41
41

44
44

2003 ..
2. Những dấu hiệu về thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi

44

ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Việt Nam
..
47
2.1. Những hạn chế trong việc công bố thông tin và quản lý công bố thông
tin là nguyên nhân xuất hiện thông tin không cân xứng...
47
2.2. Chênh lệch giữa giá phát hành lần đầu (hoặc giá phát hành thêm) với
giá giao dịch thị trờng của chứng khoán. ...
51
2.3. Giá cả cổ phiếu và chỉ số VN-Index không phản ánh đúng tình hình sản
xuất kinh doanh của các công ty niêm yết và thực tế giao dịch trên thị trờng
...
53
2.4. Những dấu hiệu giao dịch nội gián một biểu hiện của rủi ro đạo đức 55
3. Những tác động của vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức đến hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt
Nam .
59
Chơng III: Đề xuất phơng hớng giải quyết vấn đề thông tin không cân
xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán
Việt Nam .
61

1. Khuyến khích thành lập các công ty sản xuất và bán thông tin
61
2. Tăng cờng sự điều hành của Chính phủ để làm tăng thông tin trên thị trờng chứng khoán .
3. Khuyến khích thành lập các trung gian tài chính, đặc biệt là các quỹ đầu

62

t chứng khoán..
Kết

63

luận
65
Phụ lục 1: Biểu đồ chỉ số cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trờng
chứng khoán Việt Nam từ thời điểm niêm yết đến ngày1/12/2003..
67
Phụ lục II: Các hệ số tài chính của các công ty niêm yết trên Trung tâm 75

2


Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 9 tháng đầu năm 2002
Phụ lục III: Xếp hạng tài chính các công ty niêm yết tại Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu tham kh¶o……………………………………………….

79
80


3


Lời nói đầu
Trong các giao dịch tài chính nói chung và chứng khoán nói riêng, thông
tin giữ vai trò thiết yếu. Nhân tố quan trọng quyết định quy mô, hình thức và hiệu
quả của mỗi giao dịch chính là mức độ cân xứng về thông tin giữa các bên liên
quan. Xét trên tầm vĩ mô, nếu các bên tham gia của bất kỳ giao dịch tài chính
nào trong nền kinh tế đều có đầy đủ thông tin quá khứ, hiện tại và tơng lai liên
quan đến giao dịch thì đồng vốn trong nền kinh tế luôn đến đợc các dự án đầu t
hiệu quả nhất. Thị trờng tài chính khi đó thực hiện tốt nhất chức năng huy động
và phân bỉ vèn cho nỊn kinh tÕ.
TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tài
Quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam đặt ra một yêu cầu
cấp thiết là phải phát triển thị trờng vốn hiệu quả nhằm cung cấp vốn trung và dài
hạn cho nền kinh tế. Để có một thị trờng vốn nh thế, đòi hỏi trớc mắt là phải xây
dựng đợc một thị trờng chứng khoán vững mạnh. Thị trờng chứng khoán sẽ làm
tăng tính thanh khoản của các công cụ huy động vốn, từ đó thúc đẩy thị trờng sơ
cấp phát triển. Mặt khác, thị trờng chứng khoán khắc phục đợc đáng kể hạn chế
về không gian, thời gian và quy mô trong việc huy động vốn. Nhận thức tầm
quan trọng đó, sau nhiều cố gắng thị trờng chứng khoán Việt Nam đà chính thức
đi vào hoạt động ngày 20/7/2000, đánh dấu bớc chuyển mình của thị trờng tài
chính Việt Nam.
Tuy nhiên sau hơn ba năm hoạt động, những kết quả đạt đợc của thị trờng
chứng khoán Việt Nam cha đáp ứng sự mong mỏi và kỳ vọng của cả nền kinh tế
nói chung và giới đầu t nói riêng. Khi bàn về thực trạng này, hầu hết các cuộc hội
thảo, bài báo đều đề cập đến vấn đề thông tin. Cụ thể, đó là những hạn chế trong
việc công bố thông tin thể hiện ở tính không kịp thời, thiếu chinh xác, không đầy
đủ và cha thống nhất về cách thức công bố thông tin. Chất lợng thông tin còn
thấp là một yếu tố kìm hÃm cầu chứng khoán. Đó cũng là nguyên nhân dẫn ®Õn

4


lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, một hậu quả tất yếu của sự không cân
xứng về thông tin. Để thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động vững mạnh, một
điều không thể thiếu là phải hạn chế tối đa sự bất cân xứng về thông tin của các
cuộc giao dịch. Đây là vấn đề đang thu hút nhiều sự chú ý và cần phải đợc giải
quyết một cách tối u.
Mục đích nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu học thuyết thông tin không cân xứng, lựa
chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên một số phân đoạn thị trờng tài chính của
các nhà kinh tế học trên thế giới, tôi nhận thức rằng giải quyết vấn đề thông tin
không cân xứng là một yêu cầu thiết thực và xuyên suốt trong quá trình hoạt
động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Vì vậy, tôi đà mạnh dạn tìm hiểu,
phân tích và đánh giá mức độ không cân xứng về thông tin, khảo sát thực tế vấn
đề rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi hoạt động đến nay.
Do những hạn chế cả về chủ quan và khách quan nên luận văn chỉ hớng vào mục
tiêu chủ yếu là phát hiện và phân tích sơ bộ những biểu hiện của ba nội dung
trên. Dựa trên cơ sở đó, một số giải pháp đợc đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề
thông tin trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Tôi cũng hy vọng những phát
hiện này xẽ giúp ích cho các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề thông tin không cân
xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt
Nam.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn đề cập đến các khái niệm cơ bản nhất về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, đồng thời trình bày chi tiết học thuyết thông tin không cân
xứng và các khái niệm liên quan.
Những vấn đề lý thuyết trên sẽ đợc vận dụng vào tình hình cụ thể trên thị
trờng chứng khoán Việt Nam từ khi chính thức hoạt động cho đến nay (từ
28/7/2000 đến 31/10/2003).
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc


5


Thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức là những
hiện tợng kinh tế đợc các nhà kinh tế học trên thế giới nghiên cứu từ những năm
1960. Tuy nhiên, phải đến những năm 2000 vấn đề này mới thực sự đợc quan tâm
và nghiên cứu sâu sắc. Các nghiên cứu gần đây tập trung vào việc xây dựng các
mô hình toán và khảo sát thực trạng thông tin không cân xứng, lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức trên một số phân đoạn của thị trờng tài chính, phổ biến
nhất là thị trờng bảo hiểm. Các nghiên cứu đều đà đem lại những kết quả nhất
định, đóng góp vào việc xây dựng một mô hình tổng thể của học thuyết thông tin
không cân xứng.
Thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập đến nay đà thu hút sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. ĐÃ có nhiều bài báo, luận văn, luận án và cả
những công trình nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nớc tham gia đóng góp, hoàn thiện
hoạt động của thị trờng. Tuy nhiên do trong giai đoạn mới hình thành còn quá
nhiều việc phải làm nên cha có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề thông tin
không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng
khoán.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp duy vật biện chứng đóng vai trò chủ đạo trong luận văn vì
những vấn đề đặt ra đều dựa trên cơ sở thực tế khách quan. Bên cạnh đó tôi đà sử
dụng phơng pháp nghiên cứu lý thuyết (thông qua việc tổng hợp và phân tích các
nguồn tài liệu); phơng pháp quy nạp và diễn dịch. Với hy vọng mô hình hoá các
quan hệ kinh tế, tôi đà cố gắng vận dụng phơng pháp phân tích cung-cầu thông
qua các mô hình cân bằng thị trờng ở thị trờng có thông tin không hoàn hảo của
một số nhà kinh tế học trên thế giới.
Lợi ích của luận văn
Tôi hy vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cho các nhà đầu t và

những ngời quan tâm đến thị trờng chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựa
chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Đây cũng có thể là tài liệu giúp ích cho các
nghiên cứu sâu hơn về các vấn ®Ị trªn.
6


Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, tôi tin tởng rằng nghiên cứu này sẽ
góp phần hoàn thiện vấn đề thông tin và công bố thông tin trên thị trờng chứng
khoán Việt Nam, từ đó tạo điều kiện trớc mắt và lâu dài cho việc hoạt động và
phát triển của thị trờng.
Kết cấu của luận văn
Với các nội dung đà đề cập trên đây, luận văn đợc kết cấu nh sau:
Chơng I: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán, thông tin không cân
xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.
Chơng II: Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro
đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chơng III: Một số nhận xét và đề xuất phơng hớng giải quyết vấn đề thông
tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng
khoán Việt Nam nhằm thúc đẩy thị trờng phát triển.
Nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ Thạc sỹ Phạm Song Hạnh
cùng với nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tôi đà hoàn thành luận văn
này. Tuy nhiên do hạn chế về năng lực, thời gian và nguồn tài liệu trong khi vấn
đề nghiên cứu còn khá mới mẻ và tinh tế nên những thiếu sót và nhầm lẫn là
không thể tránh khỏi. Tôi rất cảm ơn và mong nhận đợc sự phê bình, góp ý và
phát triển thêm từ các Thầy Cô giáo, những nhà nghiên cứu, bạn bè nhằm hoàn
thiện vấn đề nghiên cứu.

7



Chơng I
Lý luận chung về thị trờng chứng khoán,
thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch
và rủi ro đạo đức
1.

Thị trờng chứng khoán

1.1.

Khái niệm

Khái niệm thị trờng chứng khoán hình thành và hoàn thiện theo sự phát
triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, thị trờng chứng khoán
là một yếu tố không thể thiếu đối với việc duy trì và phát triển của nền kinh tế.
Cho đến nay, các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển đều có thị trờng
chứng khoán nhng định nghĩa về thị trờng chứng khoán thì có nhiều cách khác
nhau:
Thị trờng chứng khoán là một thị trờng có tổ chức nơi các chứng khoán đợc mua bán theo những nguyên tắc nhất định (theo Longman Dictionary of
Business English, 1985 nguyên văn: Securities market is an organized
market where securities are bought and sold under fixed rules”)
Theo gi¸o trình Thị trờng chứng khoán của trờng đại học Ngoại Thơng,
1998, thị trờng chứng khoán đợc định nghĩa là một thị trờng mà ở nơi đó ngời ta
mua bán, chuyển nhợng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời.
Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 quy định: Thị trờng giao dịch tập trung
là địa điểm hoặc hệ thống thông tin, tại đó các chứng khoán đợc mua, bán hoặc
là nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán.
Khái niệm thị trờng chứng khoán là một khái niệm có tính lịch sử nên
trong thực tế, thuật ngữ thị trờng chứng khoán thờng có cách hiểu sát thực hơn và
có thể cã rÊt nhiỊu néi dung míi.


8


1.2.

Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng

khoán.
1.2.1. Chức năng.
Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế
Khi nhà đầu t mua chứng khoán do các công ry phát hành, số tiền nhàn rỗi
của họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng
sản xuất xà hội. Bằng cáh hỗ trợ các hoạt đọng đàu t củ công ty, thị trờng chứng
khoán đà có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân. Thông qua thị trờng chứng khoán, chính phủ và chính quyền địa phơng
cũng huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ
tằng kinh tế, phục vụ các nhu cầu vhung của xà hội.
Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng
Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành
mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trờng rất
khác nhau về thời hạn, tính chất và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu t có thể lựa
chọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình.
Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm
quốc gia.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứng
khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn.
Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối
với nhà đầu t. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu t. Thị trờng chứng khoán hoạt động càng năng động và hiệu quả thì càng có khả năng

nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trờng.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp

9


Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đợc phản
ánh một cách tổng hợp và kịp thời, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động
của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi
trờng cạnh tranh lành mạnh nhằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp
dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo môi trờng gióp chÝnh phđ thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vĩ mô.
Các dấu hiệu của thị trờng chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh
tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t
đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng, và ngợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho
thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị trờng chứng khoán đợc gọi
là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng gióp ChÝnh phđ
thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô. Thông qua thị trờng chứng khoán, Chính
phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp ngân
sách và quản lý lạm phát. Ngoµi ra, ChÝnh phđ cịng cã thĨ sư dơng mét số chính
sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t đảm
bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
1.2.2. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán
Có nhiều căn cứ phân loại thị trờng chứng khoán nhng phổ biến và quan
trọng nhất là căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, theo đó thị trờng chứng
khoán đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
Thị trờng sơ cấp
Thị trờng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành.
Trên thị trờng này, vốn từ nhà đầu t sẽ đợc chuyển sang nhà phát hành thông qua
việc nhà đầu t mua các chứng khoán mới phát hành do đó đây là nơi duy nhất

đem lại vốn đầu t cho tổ chức phát hành. Việc mua bán trên thị trờng sơ cấp thờng diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tài chính
lớn giá chứng khoán trên thị trờng sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định và thờng đợc in ngay trên chứng khoán. Nh vậy, có thể thấy rằng, thị trờng sơ cấp

10


đóng vai trò chứng khoán hoá các nguồn vốn cần huy động đồng thời chu chuyển
vốn từ nơi thừa vốn tới nơi cần vốn và chuyển nó thành vốn dài hạn.
Thị trờng thứ cấp
Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đà đợc phát hành trên
thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đóng vai trò đảm bảo tính thanh khoản cho các
chứng khoán đà phát hành và có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán chứng
khoán thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không phải
nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những ngời phát
hành chứng khoán mà vận chuyển giữa những ngời đầu t chứng khoán trên thị trờng. Thị trờng thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trờng chứng khoán, gắn
bó chặt chẽ với thị trờng sơ cấp.
Thứ hai, giao dịch trên thị trờng thứ cấp thể hiện nguyên tắc cạnh tranh tự
do, giá chứng khoán trên thị trờng thứ cấp do quan hệ cung cầu quyết định.
Thứ ba, thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, các nhà đầu t có
thể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trờng này.
Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thị trờng chứng khoán theo tính
chất tập trung của thị trờng, theo đó thị trờng chứng khoán bao gồm Sở giao dịch
chứng khoán (thị trờng tập trung) và thị trờng OTC (thị trờng phi tập trung). Tại
sở giao dịch, các giao dịch đợc tập trung tại một địa điểm, các lệnh đợc chuyển
đến sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh để hình thành giá giao
dịch. Trên thị trờng OTC, các giao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) đợc tiến hành qua
mạng lới các công ty chứng khoán phân tán khắp quốc gia và đợc nối với nhau
bằng mạng máy tính. Giá cả hình thành theo phơng thức thoả thuận.
1.2.3. Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán

Nguyên tắc cạnh tranh
Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trờng chứng khoán phản ánh quan hệ
cung cầu về chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa các c«ng ty.
11


Trên thị trờng sơ cấp, các tổ chức phát hành cạnh tranh nhau để bán chứng khoán
của mình cho nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa chọn các chứng khoán theo
các mục tiêu của riêng mình. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu t cũng cạnh
tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả đợc hình
thành theo phơng thức đấu giá.
Nguyên tắc công bằng
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những ngời tham gia thị
trờng. Công bằng có nghĩa là mọi ngời tham gia thị trờng đều phải tuân thủ
những quy định chung, đợc bình đẳng trong việc chi sẻ thông tin và trong việc
gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó.
Nguyên tắc công khai
Chứng khoán là loại hàng hoá có tính trừu tợng, ngời đầu t không thể kiểm
tra trực tiếp đợc các chứng khoán nh các hàng hoá thông thờng mà phải dựa trên
cơ sở các thông tin có liên quan. Vì vậy thị trờng chứng khoán phải đợc xây dựng
trên cơ sở hệ thông công bố thông tin tốt. Theo luật định, các bên tham gia phát
hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những
thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thông tin
đợc tiến hành khi phát hành lần đầu cũng nh theo các chế độ thờng xuyên và đột
xuất, thông qua các phơng tiên thông tin đại chúng, sở gia dịch, các công ty
chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác.
Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, trên thị trờng chứng khoán, các giao dịch đợc thực
hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trờng sơ
cấp, các nhà đầu t thờng không mua trực tiếp của tổ chức phát hành mà mua từ

các nhà bảo lÃnh phát hành. Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi
giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán giúp các khách
hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện các giao
dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.

12


Nguyên tắc tập trung
Thị trờng chứng khoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung. Các giao
dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trờng OTC, có sự kiểm
tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức tự quản. Hàng hóa của
thị trờng chứng khoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giao dịch đòi
hỏi thị trờng phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thể diễn ra một
cách tuỳ tiện.
1.3.

Các thành phần tham gia trên thị trờng chứng khoán

Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán có thể đợc chia
thành ba nhóm chính: tổ chức phát hành, nhà đầu t và các tổ chức khác có liên
quan.
1.3.1. Tổ chức phát hành
Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán. Tổ chức phát hành bao gồm Chính phủ và chính quyền địa phơng (phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phơng), các công ty (phát
hành cổ phiếu và trái phiếu công ty) và các tổ chức tài chính khác đóng vai trò
cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán.
1.3.2. Nhà đầu t
Nhà đầu t là những ngời thực sự mua bán chứng khoán trên thị trờng
chứng khoán. Nhà đầu t có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Nhà đầu t cá nhân là những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua

bán chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu t thì lợi
nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngợc lại.
Chính vì vậy, các nhà đầu t cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu t phù
hợp với khả năng cũng nh mức độc chấp nhận rủi ro của mình.
Các nhà đầu t có tổ chức, hay còn gọi là các định chế đầu t, thờng xuyên
mua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng. Các tổ chức này thờng có
các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu
13


thị trờng và đa ra các quyết định đầu t. Một số nhà đầu t chuyên nghiệp chính
trên thị trờng chứng khoán là các công ty đầu t, các công ty bảo hiểm, các quỹ lơng hu và các quỹ bảo hiểm xà hội khác. Đầu t thông qua các tổ chức đầu t có u
điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc
thực hiên bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệp và có chuyên môn cao.
Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính. Các
công ty tài chính đợc phép kinh doanh chøng kho¸n, cã thĨ sư dơng vèn cđ mình
để đầu t vào chứng khoán nhằm mục đích kiếm lợi.
Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại cũng có
thể trở thành nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chính mình.
1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán
Công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng
khoán, có thể đảm nhận môt hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lÃnh
phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu t, và t vấn đầu t.
Để có thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảm bảo
đợc một số vốn nhất định và phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền.
Các ngân hàng thơng mại
Tại một số nớc, các ngân hàng thơng mại có thể sử dụng vốn tự có để tăng
và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu t chứng khoán. Tuy nhiên các ngân hàng
chỉ đợc đầu t vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân

hàng trớc những biến động của giá chứng khoán. Một số nớc cho phép ngân hàng
thơng mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiên
nghiệp vụ bảo lÃnh phát hành.
Ngoài ba thành phần trên đây, thị trờng chứng khoán còn có sự tham gia
không thể thiếu của các tổ chức liên quan đến thị trờng chứng khoán nh: các cơ
quan quản lý nhà nớc, sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán, tổ chức lu ký và thanh toán bù trõ chøng kho¸n…
14


2.

Thông tin không cân xứng.

Thông tin không cân xứng và nh÷ng b»ng chøng lý thut cịng nh thùc
nghiƯm vỊ vÊn đề này hiện nay đóng vai trò là công cụ cơ bản của mọi nhà kinh
tế học tài chính trong nền kinh tế hiện đại. Thông tin không cân xứng là một hiện
tợng có ý nghĩa quan trọng đối với một số vấn đề của kinh tế học và tài chính từ
kinh tế học vĩ mô và vi mô (nh vấn đề các công cụ nợ của doanh nghiệp, các
chứng chỉ đầu t và cổ tức, mức đan sâu, rộng và lâu dài của các chu kỳ kinh tế, tỷ
lệ tăng trởng kinh tế dài hạn) đến các vấn đề liên quan đến kinh tế quốc tế và
nguồn gốc của các cuộc khủng hoảng tài chính. Để tạo cơ sở cho những phân
tích tiếp theo của luận văn, trong phần này tôi xin trình bày một cách chi tiết học
thuyết Thông tin không cân xứng và các khái niệm có liên quan.
2.1.

Khái niệm về thông tin không cân xứng.

Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hớng đến mục tiêu
cuối cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu t hiệu quả nhất với

chi phí thấp nhất có thể. Nền sản xuất hàng hoá và dịch vụ của xà hội liên tục
phát triển làm gia tăng không ngừng giá trị thặng d. Chịu tác động bởi chi phí cơ
hội của việc giữ tiền, những chủ nhân của phần giá trị thặng d đó luôn tìm kiếm
các cơ hội đầu t tốt nhất. Diễn ra đồng thời với quá trình đó là sự huy động vốn
của các chủ thể kinh tế, những ngời muốn thành lập hoặc mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh. Sự gặp nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nên các giao dịch về
tài chính và tổng hợp tất cả các giao dịch tài chính đó hình thành thị trờng tài
chính của một quốc gia.
Tuy nhiên sẽ là không đơn giản để các giao dịch về tài chính đạt đến mục
tiêu cuối cùng trên đây. Nguyên nhân là do sự tơng hợp về yêu cầu giữa ngời cho
vay và ngời đi vay không phải bao giờ cũng đạt đợc.
Từ phía ngời cho vay, với vai trò là ngời sở hữu vốn, yêu cầu đảm bảo an
toàn cho đồng vốn luôn đợc đặt lên trớc tiên. Họ yêu cầu ngời vay vốn đa ra
những bằng chứng cho thấy tính an toàn của đồng vốn và điều đó phải đợc thể
hiện thực tế thông qua việc hoàn trả vốn khi thời hạn vay kết thúc. Yêu cầu
15


chung thứ hai của ngời cho vay là thu đợc lÃi suất kỳ vọng vào đúng thời điểm
cam kết. Vì những ngời cho vay chấp nhận cho vay là để chống lại chi phí cơ hội
của việc giữ tiền mà biểu hiện ra chính là lÃi suất huy động vốn (i) của hệ thống
ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nên lÃi suất kỳ vọng không thể thấp hơn i.
Ngoài hai yêu cầu trên, trong những tình huống cụ thể ngời cho vay còn có
những yêu cầu khác về hình thức trả lÃi, cung cấp thông tin, nhng tựu chung
lại đó cũng chỉ là các yêu cầu phái sinh nhằm đảm bảo hai yêu cầu trên đây.
Đối với ngời đi vay, tìm đợc nguồn vốn đủ lớn về quy mô, đủ dài về thời
hạn với lÃi suất và các ràng buộc hợp lý là những yêu cầu cơ bản và quan trọng
nhất. Việc xác định nh thế nào là đủ và hợp lý tơng ứng phụ thuộc vào dự
định sử dụng vốn và thoả thuận của hai bên trên cơ sở các điều kiện cho vay áp
dụng phổ biÕn trong nỊn kinh tÕ. Nh vËy, ngêi ®i vay phải một mặt thoả mÃn đợc

các yêu cầu của ngời cho vay và mặt khác phải đáp ứng đợc các yêu cầu đi vay
của chính mình. Vì vậy, khả năng một giao dịch tài chính đợc thực hiện phụ
thuộc chủ yếu vào ngời đi vay.
Tuy nhiên trong các giao dịch tài chính luôn xuất hiện một mâu thuẫn cơ
bản và cố hữu, một mâu thuẫn tạo nên cơ sở tồn tại của các điều kiện cho vay
trong các tổ chức tài chính, đó là sự không cân xứng về thông tin giữa ngời cho
vay và ngời đi vay. Ngời cho vay đóng vai trò cung cấp vốn trong giao dịch tài
chính và thờng không có sự khác biệt lớn về đồng vốn giữa những ngời cho vay
(sự khác biệt chủ yếu nằm ở thời hạn cho vay và các ràng buộc liên quan). Nói
cách khác, những thông tin về phía đối tác của mình mà ngời đi vay có đợc là tơng đối đồng nhất. Ngời đi vay có thể huy động từ một trong những ngời cung
cấp vốn mà không cần quan tâm nhiều đến bên cho vay vì chỉ cần vay đợc vốn là
họ đà đạt đợc gần nh hoàn toàn mục đích của một giao dịch tài chính.
Mọi chuyện hoàn toàn khác đối với ngời cho vay. Hä cã qun lùa chän
mét trong sè nh÷ng ngêi hái vay, lúc này họ có cả quyền sử dụng và định đoạt
đối vơi đồng vốn, nghĩa là họ có quyền sở hữu đầy đủ. Nhng ngay sau khi giao
dịch tài chính diễn ra, quyền sở hữu đó bị chia đôi, quyền sử dụng vốn đà đợc

16


chun sang phÝa ngêi vay vèn! NÕu kh«ng cã vËt thế chấp hoặc bảo lÃnh của
một tổ chức tài chính mạnh, ngời cho vay chỉ còn sự thừa nhận về mặt pháp lý
đối với khoản tiền đó, họ không cầm giữ và cũng không sử dụng nó. Điều này
đồng nghĩa với việc rủi ro thu hồi vốn tăng lên và mức độ rủi ro phụ thuộc hoàn
toàn vào ngời vay vốn.
Do vậy, những gì ngời cho vay phải làm để hạn chế rủi ro là phải thu thập
và phân tích các thông tin liên quan đến ngời vay vốn. Họ cần biết ngời đi vay sử
dụng đồng vốn nh thế nào, mức độ rủi ro cao hay thấp, sức mạnh tài chính, mức
độ tin tởng, nguy cơ dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng cam kết của ngời vay,
Tuy nhiên những thông tin nh thế đến với ngời cho vay thờng không đầy đủ

hoặc thiếu chính xác dẫn ®Õn nh÷ng lùa chän cđa ngêi cho vay cã thĨ là một lựa
chọn đối nghịch
Tóm lại, trong các giao dịch tài chính thờng có sự chênh lệch về thông tin
giữa các bên tham gia, đó chính là hiện tợng thông tin không cân xứng.
Cho đến nay, qua nhiều nghiên cứu, các nhà kinh tế học có nhiều cách
định nghĩa khác nhau về thông tin không cân xứng:
Theo nhà kinh tế học Markusk K.Brunnermeier, Đại học Boston: Thông
tin không cân xứng là hiện tợng ngời đi vay có thông tin tốt hơn ngời cho vay 1.
Theo hai nhà kinh tế học Udo Schmidt Mohr (University des Saarlandes)
vµ J.Miguel Villas-Boas (University of California at Berkeley) trong cuèn
“Assymetric Information and the Market Structure of the Banking Industry (tạm
dịch: Thông tin không cân xứng và cấu trúc thị trờng của ngành ngân hàng):
Thông tin không cân xứng là tình trạng trong đó ngời mua và ngời bán có thông
tin khác nhau về cùng một giao dịch.
Theo nhà kinh tế học Fredic S.Miskin Đại học Columbia, Hoa Kỳ: Thông
tin không cân xứng là sự không ngang bằng về một thông tin mà mỗi bên tham
gia vào một giao dịch biết đợc 2.
1

Asset pricing under Assymetric Information: Bubbles, Crashes, Technical Analysis and Herding, NXB Đại
học Boston, 1999, trang 27, dßng 18.
2
“Kinh tÕ häc vỊ tiỊn tƯ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học Kü thuËt, 1999, trang 907.

17


Có thể định nghĩa khái niệm thông tin không cân xứng theo nhiều cách
khác nhau. Tuy nhiên mọi trờng hợp không cân xứng về thông tin đều có ba đặc
điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, có sự khác biệt về thông tin giữa các bên tham gia giao dịch.
Thứ hai, có nhiều trở ngại trong việc chuyển thông tin giữa hai bên.
Thứ ba, trong hai bên có một bên có thông tin chính xác hơn.
Mỗi thị trờng đều đạt đến một trạng thái cân bằng sau sự tơng tác qua lại
giữa ngời mua và ngời bán dới sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Trên cơ sở
sự cân bằng đó, các quan hệ kinh tế đợc phân tích chi tiết hơn. Tuy nhiên, vị trí
cân bằng trên các thị trờng có thông tin không cân xứng có nhiều thay đổi. Để
phân tích chi tiết hơn sự tác động của thông tin không cân xứng đến hoạt động
của thị trờng, ta cần nghiên cứu cách đạt đến cân bằng thị trờng và các yếu tố
quyết định đến sự cân bằng đó.
Trên mỗi thị trờng, đặc điểm của sự không cân xứng về thông tin và tính
chất tác động đến cân bằng thị trờng không giống nhau. Vai trò của thông tin
trên thị trờng càng cao thì vấn đề thông tin không cân xứng trên các thị trờng đó
càng rõ rệt và thu hút nhiều sự quan tâm của những ngời tham gia. Thông tin
không cân xứng xuất hiện phổ biến trên các thị trờng tài chính, đặc biệt là thị trờng tín dụng và bảo hiểm. Trong phần dới đây, tôi xin trình bày sự cân bằng trên
các thị trờng bảo hiểm xuất hiện thông tin không cân xứng dựa trên một nghiên
cứu về thị trờng bảo hiểm thu hoạch nông sản của Mỹ do hai nhà kinh tế học
Shiva S.Makki và Agapi Somwaru thuộc Vụ Kinh tế học Thị trờng và Thơng
mại, Viện Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thực hiện tháng 4,
2001. Việc lựa chọn thị trờng bảo hiểm là xuất phát từ nhiều nguyên nhân: thứ
nhất, bảo hiểm là lĩnh vực mà thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng và thể
hiện rõ ràng nhất những đặc điểm của thông tin không cân xứng, lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức; thứ hai, rủi ro đạo đức trên thị trờng này thờng xuyên
xảy ra vì sau khi đợc bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm có ít nỗ lực hơn trong việc bảo
vệ đối tợng bảo hiểm; thứ ba, đà có nhiều nghiên cứu đợc thực hiện trên nhiều
18


loại thị trờng bảo hiểm nên các mô phân tích đều đà đợc khẳng định tính đúng
đắn. Dựa trên các phân tích đó, việc vận dụng nghiên cứu trên thị trờng này sang

các lĩnh vực khác có nhiều điểm tơng đồng và do đó sẽ đóng góp rất lớn trong
những phần tiếp theo của luận văn.
2.2.

Cân bằng thị trờng trong trờng hợp không cân xứng về thông

tin
Trên các thị trờng tài chính nói chung và thị trờng bảo hiểm nói riêng, hiện
tợng thông tin không cân xứng luôn đi kèm và có mối quan hệ mật thiết với vấn
đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Trên thị trờng bảo hiểm, lựa chọn đối
nghịch phát sinh do các công ty bảo hiểm không thể phân loại một cách triệt để
mức độ rủi ro của những ngời tham gia bảo hiểm. Sau khi mua bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm không có động lực để hạn chế rủi ro. Những rủi ro nh vậy gọi là rủi
ro đạo đức và ngời chịu rủi ro này không ai khác chính là công ty bảo hiểm.
Nghiên cứu sắp trình bày dới đây giả thiết rằng các cá nhân tham gia bảo hiểm
không có khả năng phân phối rủi ro.
Những nghiên cứu trên thị trờng bảo hiểm thân thể và xe hơi của một số
nhà kinh tế học trên thế giới đà ®i ®Õn ®Õn kÕt luËn r»ng lùa chän ®èi nghÞch
khiÕn những ngời có rủi ro thấp không muốn tham gia bảo hiểm đồng thời tạo ra
hiện tợng chuyển thu nhập tõ nh÷ng ngêi cã møc rđi ro thÊp sang nh÷ng ngời có
mức rủi ro cao.
Để xác định cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứng
trên thị trờng bảo hiểm, trớc tiên cần xem xét quá trình đạt đến cân bằng trên thị
trờng cạnh tranh hoàn hảo bằng cách sử dụng lý thuyết cung-cầu thị trờng.
Giả sử một cá nhân X muốn mua một hợp đồng bảo hiểm để ổn định thu
nhập trớc các rủi ro. Để đơn giản ta giả thiết có hai khả năng xảy ra: có tổn thất
và không có tổn thất. Giả sử tiếp rằng X muốn tối đa hoá thu nhập. Nếu không
có hợp đồng bảo hiểm, anh ta sẽ có tổng thu nhËp kú väng lµ:
V(m,p) = (1 - p)U(m) + pU(m – d)

(1)


19


Trong đó:
m: thu nhập
p: xác suất xảy ra tổn thất
U(x): hàm thu nhập
V: tổng trị giá thu nhập kỳ vọng.
Nếu mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm a và møc båi thêng i, tỉng thu
nhËp kú väng cđa X lµ:
V(a,i,p) = (1 – p)U(m – a) + pU(m – d a + i) (2)
Giả sử rằng X là ngời không thích mạo hiểm, khi đó U luôn giảm (tức là
U(x) < 0) đồng thời đồ thị của U là một đờng cong lõm (do đó V cũng là một đờng cong lõm). Trong các hợp đồng bảo hiểm, X sẽ chọn hợp đồng có V cực đại.
Giả sử tiếp rằng thu nhập từ các hợp đồng bảo hiểm của công ty bảo hiểm
phụ thuộc vào các biến ngẫu nhiên. Do vậy, khi bán đợc hợp đồng bảo hiểm,
công ty xẽ thu đợc (1 - p)a và phải trả p(i - a) khi tổn thất xảy ra. Lợi nhuận của
công ty là:
(a,i,p) = (1 - p)a - p(i - a)

(3)

Trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận của công ty bằng 0 nên:
(1 - p)a - p(i - a) = 0

(4)

Mỗi hợp đồng bảo hiểm đợc đặc trng bởi mức phí bảo hiểm a và mức bồi
thờng i. Do đó, phơng trình (4) thể hiện tất cả các hợp đồng bảo hiểm của công
ty. Tại một xác suất xảy ra rủi ro nhất định p, công ty sẽ định giá a và i sao cho

phơng trình (4) đợc thoả mÃn.
Tức là:

(1 - p)a -p(i - a) = 0

hay

a - pi = 0

Phơng trình (2) và phơng trình (4) thể hiện đờng cầu và cung bảo hiểm. Sự
tơng tác giữa cung và cầu bảo hiểm đợc thể hiện trên trục m10m2, trong đó m1 và

20


m2 thể hiện thu nhập trong hai trờng hợp tơng ứng: không có tổn thất và có tổn
thất.
2.2.1. Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin đầy đủ.
Trên thị trờng bảo hiểm cạnh tranh hoàn hảo, có hai kiểu cân bằng là cân
bằng chung và cân bằng riêng. Cân bằng chung xảy ra khi thị trờng có một loại
khách hàng đồng nhất về mức độ rủi ro, công ty bảo hiểm chỉ cần định giá một
loại hợp đồng bảo hiểm. Trong trờng hợp cân bằng riêng, thị trờng có nhiều
nhóm khách hàng khác nhau về mức độ rủi ro. Khi đó, công ty bảo hiểm bán các
hợp đồng bảo hiểm ở các mức giá khác nhau cho từng đối tợng khách hàng có độ
rủi ro phù hợp. Thị trờng đạt đến cân bằng tại nhiều điểm ứng với từng loại khách
hàng.
2.2.1.1.

Cân bằng chung
m2


F

T

m- a - d+i

K
U

m- d
O
ì
nh 1.1

E
m a

m

m1

Hình 1.1: Cân bằng thị trường trong
điều kiện thông tin đầy đủ và
một mức rủi ro

Hình 1.1 biểu diễn điểm cân bằng chung của thị trờng bảo hiểm cạnh tranh
hoàn hảo với một loại khách hàng đồng nhất và 1 tỷ lệ xác suất xảy ra rủi ro,
trong điều kiện thông tin đầy đủ. Trục hoành m1 và trục tung m2 biểu diễn thu
nhập trong hai trờng hợp tơng ứng: không có tổn thất và có tổn thất. Đờng cong

U thể hiện tập hợp các điểm kết hợp thu nhập của ngời mua bảo hiểm trong hai
trờng hợp trên, phụ thuộc vào a, i và d, chính là đờng cầu bảo hiểm. Đờng thẳng

21


OT biểu diễn các tập hợp điểm có kết hợp thu nhËp b»ng nhau dï tỉn thÊt cã x¶y
ra hay không. Đờng thẳng EF là đồ thị của phơng trình (4) biểu diễn các kết hợp
thu nhập của công ty bảo hiểm và chính là đờng cung bảo hiểm. Độ dốc của đờng EF đợc xác định bằng tỷ lệ

1p
p

. Độ dốc của đờng U đợc xác định bằng tỷ

lệ thay thÕ cËn biªn cđa thu nhËp trong hai trêng hợp m1 và m2, tức là bằng
U ' (m1 )
.
U ' ( m2 )

Thị trờng đạt tới trạng thái cân bằng khi độ dốc của đờng cầu U bằng độ
dốc của đờng cung EF. Giả X có điểm kết hợp thu nhập ban đầu tại E. Tại điểm
này X sẽ có thu nhập m nếu tổn thất không xảy ra và m - d nếu tổn thất xảy ra.
Để hạn chế rủi ro, X mua một hợp đồng bảo hiểm dọc theo đờng EF. Trong số
các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tại điểm K tối đa hoá thu nhập kỳ vọng của
anh ta. Hợp đồng tại K là một hợp đồng bảo hiểm toàn bộ rủi ro và cân bằng thu
nhập của X trong cả hai trờng hợp có hay không có tổn thất. Tại điểm cân bằng,
hợp đồng đợc mua bán trong điều kiện cả hai bên đều biết rõ về nhau. Vì vậy K
chính là điểm cân bằng trong điều kiện thông tin đầy đủ, lúc này ngời bảo hiểm
không có lÃi ( = 0).

2.2.1.2. Cân bằng riêng
Hình 1.2 dới đây biểu diễn điểm cân bằng của thị trờng bảo hiểm cạnh
tranh hoàn hảo, đầy đủ thông tin nhng những ngời tham gia bảo hiểm có mức rủi
ro khác nhau. Để đơn giản, ta giả sử chỉ có hai nhóm khách hàng: LR và HR với
xác suất xảy ra rủi ro tơng ứng là pH và pL (pH > pL).

22


m2
F

UL
T

UH
A
H

B
E

O

Hình 1.2: Cân bằng thị trường trong
điều kiện thông tin đầy đủ
và nhiều mức rủi ro

m1


Vẫn với các giả thiết nh phần trên ta thấy:
Các hợp đồng bảo hiểm có rủi ro thấp đợc thể hiện trên đờng EF, có độ
dốc là (1 pL)/pL. Các hợp đồng bảo hiểm có rủi ro cao đợc tập hợp trên đờng
EH, có độ dốc bằng (1 pH)/pH.
Trong trờng hợp này, độ dốc và độ lõm của đờng cầu ứng với mỗi nhóm
khách hàng phụ thuộc vào mức tổn thất khi rủi ro xảy ra (d) và đặc điểm rủi ro
(tuỳ theo từng đặc điểm rủi ro mà công ty bảo hiểm ®a ra møc phÝ a vµ møc båi
thêng i phï hợp). Gọi hai đờng này tơng ứng là UL và UH.
Vì công ty bảo hiểm biết rõ xác suất xảy ra rủi ro của hai nhóm khách
hàng nên họ sẽ đa ra hai loại hợp đồng bảo hiểm tơng ứng với hai mức rủi ro. Tại
điểm cân bằng, cả hai nhóm khách hàng đều đợc bảo hiểm toàn bộ rủi ro và ở
một mức giá cả công bằng.
2.2.2. Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứng.
Nhà kinh tế học Akerlof, trong nghiên cứu về thông tin không cân xứng
năm 1970 đà đa ra những vấn đề phát sinh trên thị trờng bảo hiểm thân thể khi
ngời đợc bảo hiểm biết rõ tình trạng sức khoẻ của mình còn công ty bảo hiểm
không biết đến điều đó. Ông đa ra một ví dụ trong đó công ty bảo hiểm không
thể phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro và định giá các hợp đồng bảo hiểm ë
23


một mức trung bình. Trong điều kiện đó, chỉ những ngời có mức rủi ro cao hơn
mức trung bình mới muốn mua bảo hiểm. Điều này khiến công ty bảo hiểm bị lỗ
và do đó, phí bảo hiểm phải đợc tăng lên để đảm bảo cho công ty hoà vốn. Tiếp
tục, trong số những ngời mua bảo hiểm trớc đây, chỉ những ngời có mức rủi ro
cao hơn mức trung bình mới mua bảo hiểm ở mức giá mới cao hơn. Quá trình tơng tự diễn ra liên tục cho ®Õn khi chØ nh÷ng ngêi cã møc rđi ro rÊt cao mới sÃn
sàng mua bảo hiểm ở một mức phí bảo hiểm cũng rất cao 3.
Năm 1976, nghiên cứu của hai nhà kinh tế học Rothschild và Stiglitz đÃ
giải thích sự đạt đến cân bằng trên thị trờng bảo hiểm trong điều kiện thông tin
không cân xứng xảy ra giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm. Với sự thiếu

hụt về thông tin, thị trờng này sẽ có hai kiểu cân bằng: cân bằng chung (Pooling
Equilibrium) và cân bằng riêng (Seperating Equilibrium). Trong trờng hợp cân
bằng chung, công ty bảo hiểm không thể phân loại khách hàng theo mức độ rủi
ro nên phí bảo hiểm đợc xác định ở mức trung bình. Các hợp đồng bảo hiểm đợc
bán với cùng một mức giá cho mọi nhóm khách hàng. Tình trạng này sẽ dẫn đến
kiểu thị trờng trong mô hình của nhà kinh tế học Akerlof nh đà trình bày trên
đây. Trong trờng hợp cân bằng riêng, các hợp đồng bảo hiểm đợc bán ở mức giá
phù hợp với từng loại rủi ro. Khi đó những ngời tham gia bảo hiểm sẽ tự phân
loại mình theo đặc điểm của rủi ro thông qua việc lựa chọn hợp đồng bảo hiểm.
2.2.2.1.

Cân b»ng chung

3

“The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism”, Quarterly Journal of Economics
Sè 84, Hoa Kú (Th¸ng 8/1970), trang 488-500.

24


m2

F
UL

G

T


UH
B

A

H

A
B
E

O

Hình 1.3: Cân bằng chung trong điều
kiện thông tin không cân xứng và
nhiều mức rủi ro

m1

Hình 1.3 biểu diễn một ví dụ về cân bằng chung trong trờng hợp có thông
tin không cân xứng. Trong phân tích trớc, ta đà giả thiết rằng có hai nhóm khách
hàng tham gia bảo hiểm LR và HR với xác suất xảy ro rủi ro tơng ứng là pL và pH
(pL < pH). Đờng EF biểu diễn đờng cung các hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng
có rủi ro thấp với độ dốc là (1 - p L)/ pL còn các hợp đồng cho khách hàng có rủi
ro cao tập trung thành đờng EH với độ dốc (1 pH)/pH. Độ dốc và hình dạng của
các đờng cầu phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro (đặc trng bởi mức tổn thất d) và thái
độ của ngời đợc bảo hiểm đối với rủi ro (thể hiện qua việc lựa chọn các hợp đồng
bảo hiểm ở các mức a và i khác nhau). Giả sử hai đờng cầu này tơng ứng là UL và
UH. Do các giá trị UL và UH là những thông tin không đợc cáo bạch nên các điểm
cân bằng A, B (điểm bảo hiểm tốt nhất các rủi ro) là không thể đạt đợc. Nguyên

nhân là do các công ty bảo hiểm không biết rõ ai là ngời có pH và ai là ngời có pL
nên không thể ngăn cản những ngời có pH mua hợp đồng A, điểm đảm bảo an
toàn cao hơn.
Mặt khác, cũng do không phân loại đợc khách hàng nên công ty bảo hiểm
định giá hợp đồng ở mức trung bình, thể hiện bằng đờng EG. Kết quả lµ trong tr25


×