Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài giảng THUẾ HIỆU QUẢ THUẾ TỐI ƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.92 KB, 55 trang )


THUẾ HIỆU QUẢ &
THUẾ TỐI ƯU
LÊ QUANG C NGƯỜ
ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Cách tiếp cận bằng đồ thị:

Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân
sách và kéo theo thay đổi tiêu dùng của xã
hội.

Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn
thất xã hội (deadweight loss: DWL).
Xem
Xem


Hình 3.1
Hình 3.1 – Tổn thất xã hội do thuế gây
ra.
A
D
1
S
1
S
2
B
P
2


= $1.80
Q
2
= 90
$0.50
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
C
P
1
= $1.50
Q
1
= 100
DWL
Hình 3.1
Tổn thất xã hội do thuế gây ra
D

Điểm cân bằng ban đầu A với lượng tiêu thụ 100
gallon, giá bán $1.5. Đường cung phản ảnh chi phí
biên của xã hội (SMC). Đường cầu phản ảnh lợi ích
biên của xã hội (SMB) và SMC = SMB.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đánh thuế
50¢ /gallon sẽ làm tăng chi phí sản xuất làm giảm
sản lượng xuống mức Q
2

= 90 gallon và giá bán
tăng lên mức P
2
= $1.8. Điểm cân bằng mới là điểm
B. Việc giảm lượng tiêu thụ và tăng giá bán đã tạo
ra tổn thất xã hội theo diện tích BAC.
ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ
ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ

Việc tăng giá lên $1.8 khiến người tiêu dùng giảm lượng tiêu thụ
từ 100 tỷ gallon xuống còn 90 tỷ gallon. Điều này làm cho thặng
dư của người tiêu dùng bị giảm xuống bằng với diện tích BAD
do thôi không mua 10 tỷ gallon nữa.

Việc đánh thuế 50¢ /gallon khiến cho nhà sản xuất không
kiếm được lợi nhuận đối với 10 tỷ gallon giảm xuống. Do đó,
thặng dư của người sản xuất giảm xuống bằng với diện tích
DAC.

Tổng cộng mức giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu
dùng chính là tổn thất của xã hội:

BAD + DAC = BAC
ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ

Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc
đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi

số lượng hàng hóa khi đánh thuế.

Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối
gánh nặng thuế thì chúng cũng quyết định tính
không hiệu quả của việc đánh thuế.

Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn
về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn.

Xem
Xem
Hình 3.2
Hình 3.2 - Tổn thất xã hội gia tăng theo độ
co giãn.
P
Q
P
2
P
1
Q
1
Q
2
D
1
S
1
S
2

B
A
C
DWL
P
Q
P
2
P
1
Q
1
Q
2
D
1
S
1
S
2
B
A
C
DWL
(a) Inelastic Demand (b) Elastic demand
50¢
Tax
50¢
Tax
Hình 3.2

Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn

Hình 3.2 minh họa khi quy định người sản xuất là người nộp
thuế.

Nếu đường cầu không co giãn, có sự thay đổi về giá cả thị
trường rất lớn nhưng lượng tiêu dùng gần như không thay đổi
=> Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều hơn =>Tổn thất xã
hội trong trường hợp này rất nhỏ.

Nếu đường cầu co giãn, giá cả thị trường thay đổi rất nhỏ
nhưng lượng tiêu dùng thay đổi rất lớn, => người cung cấp
gánh chịu thuế nhiều hơn = > Tổn thất xã hội trong trường hợp
này rất lớn.
ĐỘ CO GIÃN QUYẾT ĐỊNH
TỔN THẤT XÃ HỘI

Sự không hiệu quả của việc đánh thuế
do người sản xuất và người tiêu
dùng sẽ thay đổi hành vi để tránh
thuế.

Tổn thất gây ra do người tiêu dùng và
người sản xuất quyết định sản xuất và
tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh
thuế.
ĐỘ CO GIÃN QUYẾT ĐỊNH TỔN THẤT XÃ HỘI
ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI
DWL = -1/2 x ▲Q x t (1)
Công thức tính độ co giãn đường cung:

η
S
= ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = η
s
x ▲P/P
Trong đó: ▲P = [η
D
/(η
S
- η
D
)]xt
Ta có:
▲Q = [(η
S
η
D
)/(η
S
- η
D
)]x t x Q/P thay ▲Q vào (1)
DWL = -1/2 x [(η
S
η
D
)/(η
S
- η
D

)]x t
2
x Q/P
Khi co giãn đường cung là vô cùng. Ta có:
DWL = -1/2 x η
D
x t
2
x Q/P (2)
ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI
η
D
: độ co giãn đường cầu
t : thuế suất cố định
Nếu t là thuế t^ = t/P, thì tổn thất xã hội được tính
theo công thức:
DWL = -1/2 x η
D
x t^
2
x Q/P
Tổn thất gia tăng theo độ co giãn đường cầu n
D
Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất t.

Xem
Hình 3.3
Hình 3.3 – Tổn thất xã hội
biên gia tăng theo thuế suất.


Tổn thất xã hội biên (Marginal
deadweight loss) là sự gia tăng
tổn thất trên một đơn vị gia tăng
thuế.
ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI
P
Q
P
2
P
1
Q
1
Q
2
D
1
S
1
S
2
B
A
C
S
3
Q
3
P
3

D
E
$0.10
$0.10
Hình 3.3
Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất

Nếu đánh thuế 10 ¢, người sản xuất gánh chịu chi phí trên
một đơn vị sản xuất cao hơn nên điểm cân bằng mới tại B,
tổn thất xã hội là BAC.

Nếu chính quyền đánh thuế thêm 10 ¢ nữa, điểm cân bằng
mới sẽ là D, phần tổn thất xã hội tăng lên thêm là hình
DBCE lớn hơn so với hình BAC. Tổn thất biên khi đánh
thuế thêm 10 ¢ nữa cao hơn nhiều so với tổn thất biên khi
đánh thuế 10 ¢ lần đầu.

Tổn thất xã hội khi đánh thuế 20 ¢ nói chung là hình tam
giác DAE.

Kết luận: thị trường càng di chuyển ra xa điểm cân bằng ban
đầu thì càng làm hạn chế thương mại (thương mại càng cao
thì thặng dư xã hội càng lớn). Khoảng cách giữa cung và cầu
càng giãn ra thì tổn thất xã hội càng lớn.
QUYẾT ĐỊNH TỔN THẤT XÃ HỘI

Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế
suất gợi ý chính sách thuế theo các khía
cạnh:


Thị trường bị bóp méo trước khi đánh
thuế (preexisting distortions).

Thuế lũy tiến

Bằng phẵng hóa thuế suất
TỔN THẤT XÃ HỘI VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG THUẾ HIỆU QUẢ

Thị trường bị bóp méo trước khi đánh
thuế: là thất bại thị trường (ngoại tác, cạnh
tranh không hoàn hảo . . .) xảy ra trước khi
chính quyền đánh thuế.

Xem
Xem
Hình 3.4
Hình 3.4 - vấn đề thị trường bị bóp
méo trước khi đánh thuế. Hình vẽ thể
hiện hai thị trường: một thị trường không
có ngoại tác và một thị trường có ngoại tác.
THỊ TRƯỜNG BỊ BÓP MÉO
TRƯỚC KHI ĐÁNH THUẾ
P
Q
Q
1
D
1
S

1
S
2
B
A
C
P
Q
Q
1
D
1
S
1
S
2
E
D
F
SMC
G
H
Q
0
No externality externality
Q
2
Q
2
Hình 3.4

Vấn đề thị trường bị bóp méo trước khi đánh thuế
a b

Đối với thị trường thứ nhất, không có ngoại tác,
kết quả tổn thất vừa phải bằng với tam giác
BAC.

Đối với thị trường thứ hai, các công ty sản xuất
thấp hơn mức hiệu quả xã hội, tổn thất lớn hơn
do đã có ngoại tác trước khi đánh thuế. Tổn
thất biên từ đánh thuế bây giờ GEFH lớn hơn
rất nhiều so với BAC.
TH TR NG B BÓP MÉO Ị ƯỜ Ị
TR C KHI ĐÁNH THUƯỚ Ế

Nhận thức về tổn thất xã hội cho thấy hệ
thống thuế lũy tiến sẽ ít hiệu quả hơn so với
hệ thống thuế cố định.

Hãy xem xét 02 hệ thống thuế - một có tỷ lệ
thuế tiền lương cố định 20% và một có thuế
lũy tiến đánh vào người giàu với thuế 60% và
đánh vào người nghèo với thuế suất 0%.

Xem Hình 3.5
Xem Hình 3.5 - Đánh thuế thấp trên diện
rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội.
HỆ THỐNG THUẾ LŨY TIẾN
SẼ KÉM HIỆU QUẢ
Wage (W)

Hours (H)
W
2
=11.18
W
1
=10.00
H
1
=1,000H
2
=894
D
1
S
1
S
2
B
A
C
Wage (W)
Hours (H)
W
2
=22.36
W
1
=20.00
H

1
=1,000H
2
=894
D
1
S
1
S
2
S
3
W
3
=23.90
H
3
=837
E
D
F
G
I
Low Wage Workers High Wage Workers
Hình 3.5
Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội
a b

Thông qua hệ thống thuế tỷ lệ cố định, tổn
thất hiệu quả xã hội là tổng cộng hai tam

giác tổn thất xã hội BAC và EDF.

Thông qua hệ thống thuế suất lũy tiến, tổn
thất hiệu quả là tam giác GDI – đó là, thêm
vào diện tích GEFI nhưng không cộng vào
BAC.

Xem
Xem
Hình 3.6
Hình 3.6 - Tổn thất đánh thuế
H TH NG THU LŨY TI NỆ Ố Ế Ế
S KÉM HI U QUẼ Ệ Ả
Hình 3.6
Tổn thất đánh thuế
Low wage worker
Panel A
High wage worker
Panel B
Tax Rate
Below
$10,000
Tax Rate
Above
$10,000
Hours of
labor supply
Deadweight
Loss from
Taxation

Hours of
labor
supply
Deadweight
Loss from
Taxation
Total
Deadweight
Loss
No Tax 0 0 1000 (H
1
) 0 1000 (H
1
) 0 0
Proportional Tax 20% 20% 894 (
H
2
) $115.71
(area
BAC
)
894 (
H
2
) $231.42
(area
EDF
)
$347.13
(

BAC
+
EDF
)
Progressive Tax 0% 60% 1000 (
H
1
) 0 837 (
H
3
) $566.75
(area
GDI
)
$566.75
(
EDF
+
GEFI
)

Trong trường hợp này, thuế tỷ lệ cố định hiệu quả hơn.

Điều này minh chứng: càng đánh thuế đè nặng vào một
nguồn lực thì DWL càng tăng nhanh hơn. Hệ thống hiệu
quả nhất nên trải gánh nặng rộng ra hơn, theo đó thuế
suất và tổn thất xã hội được thu hẹp.

Nguyên tắc có tính hướng dẫn cho việc đánh
thuế hiệu quả là tạo ra “sân chơi rộng lớn”

chứ không nên đánh thuế cao vào một số nhóm
người hoặc nhóm hàng hóa nào đó, còn một số
đối tượng khác thì không.
H TH NG THU LŨY TI NỆ Ố Ế Ế
S KÉM HI U QUẼ Ệ Ả

Thực tế DWL gia tăng theo bình phương thuế suất
gợi ý: chính quyền không nên gia tăng hoặc hạ thấp
thuế, mà đúng ra nên thiết lập thuế suất dài hạn để
đáp ứng nhu cầu ngân sách .

Ví dụ, để đạt mức thuế suất 40% khi đang ở mức
thuế suất 20% thì không nên tăng thuế thêm 20%
trong một năm mà chỉ nên tăng mỗi năm 1% trong
vòng 20 năm.

Khái niệm này phản ảnh sự bằng phẳng hóa thuế
suất theo thời gian giống như khái niệm bằng
phẳng hóa tiêu dùng.
BẰNG PHẴNG HÓA THUẾ SUẤT
THEO THỜI GIAN
PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU

Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu
thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong
đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân
sách nhà nước.

Đánh thuế hàng hóa tối ưu (Optimal
commodity taxation) là chọn thuế suất giữa

các hàng hóa để làm tối thiểu tổn thất xã
hội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định.

×