Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

báo cáo thực tập nhận thức ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăk nông – phòng giao dịch nhân cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.13 KB, 62 trang )



BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC




Tháng 03 năm 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
Tên cơ quan thực tập :
NHNo&PTNT Tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ
Thời gian thực tập :
Từ 08/01/2013 đến 08/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn :
Trần Quốc Thắng
Giảng viên hƣớng dẫn :
Đặng Thị Thu Hằng
Sinh viên thực hiện :
Trần Khánh Duy
Mã số sinh viên – Lớp :
104574 – KN101


BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập :
NHNo&PTNT Tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ


Thời gian thực tập :
Từ 08/01/2013 đến 08/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn :
Trần Quốc Thắng
Giảng viên hƣớng dẫn:
Đặng Thị Thu Hằng
Sinh viên thực hiện :
Trần Khánh Duy
Mã số sinh viên – Lớp:
104574 – KN101

Phần dành riêng cho khoa:
Ngày nộp đề án:
Ngƣời nhận báo cáo (ký tên & ghi rõ họ tên):
__________ ____________________________
Tháng 03/2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

i

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN










Chữ ký của Giảng viên hƣớng dẫn
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

ii

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP









Chữ ký của Ngƣời hƣớng dẫn Đăk Nông, ngày … tháng … năm……

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

1

TRÍCH YẾU

Với tiêu chí “học đi đôi với hành”, trƣờng Đại học Hoa Sen luôn tạo mọi điều kiện
thuận lợi để sinh viên có thể áp dụng kiến thức đã đƣợc học vào thực tiễn, cụ thể là vào
cuối năm hai, mỗi sinh viên đều có cơ hội đƣợc kiến tập tại các công ty, doanh nghiệp để

trau dồi kiến thức và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
Thực tập nhận thức là cơ hội để sinh viên làm quen với môi trƣờng thực tế.Là cơ
hội giúp sinh viên có thể áp dụng kiến thức vừađƣợc học tại nhà trƣờng đồng thời học hỏi
kinh nghiệm làm việc trong thực tế, cách giải quyết công việc, cách ứng xử trong môi
trƣờng làm việc.Ở đó, sinh viên sẽ tự khám phá bản thân, tự đánh giá năng lực của mình
để bổ sung những kiến thức cần thiết cũng nhƣ có cái nhìn thực tế hơn cho việc định
hƣớng công việc của mình trong tƣơng lai.
Qua hai tháng thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp va Phát Triển tỉnh Đăk Nông
– Phòng Giao Dịch Nhân Cơ, tôi đã học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân,
biết vận dụng những kiến thức từ sách vở vào công việc thực tế để hoàn thành tốt các
công việc đƣợc giao. Hơn hết, tôi đã có thêm nhiều kiến thức về hoạt động trong lĩnh vực
tín dụng tại ngân hàng, làm quen với các công việc văn phòng, học hỏi tác phong trong
công việc và kỹ năng giao tiếp trong môi trƣờng doanh nghiệp… Đó sẽ là những hành
trang giúp tôi trƣởng thành và tự tin hơn để bƣớc tiếp trên con đƣờng tƣơng lai của mình.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

2

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN i
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP ii
TRÍCH YẾU 1
MỤC LỤC 2
LỜI CÁM ƠN 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
NỘI DUNG 9
I. Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn. 9
1.2 Sứ mạng, mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam 11
1.2.1 Sứ mạng 11
1.2.2 Mục tiêu 12
1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam 13
1.4 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh Tỉnh Đăk Nông 14
1.5 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh
Đăk Nông – PGD Nhân Cơ 15
1.5.1 Quá trình hình thành 15
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ 15
1.5.2.1 Chức năng 15
1.5.2.2 Nhiệm vụ 15
1.5.2.3 Cơ cấu tổ chức 16
1.5.2.4 Chức năng và nhiệm vụ của của bộ phận Tín dụng 16
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

3

1.5.3 Phân tích SWOT về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – Phòng Giao Dịch Nhân Cơ 17
II. CÔNG VIỆC THỰC TẬP NHẬN THỨC THỰC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TỈNH ĐĂK NÔNG - PGD
NHÂN CƠ 19
2.1 Tìm hiểu chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ 19
2.1.1 Quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ 19
2.1.2 Tỷ lệ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt
Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ đối với khách hàng cá nhân 20
2.1.2.1 Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình 20
2.1.2.2 Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với
dân cƣ 20
2.1.2.3 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ 21
2.1.3 Bộ hồ sơ cho vay 22
2.1.3.1 Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp (Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ
hợp tác) 22
2.1.3.1.1 Hồ sơ pháp lí 22
2.1.3.1.2 Hồ sơ vay vốn 22
2.1.3.2 Hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng cấp 22
2.1.4 Quy trình xem xét, thẩm định cấp tín dụng 22
2.1.5 Điều kiện vay vốn 23
2.1.5.1 Đối với khách hàng cá nhân và pháp nhân Việt Nam 23
2.1.5.2 Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài 24
2.1.6 Các trƣờng hợp không đƣợc cấp tín dụng 24
2.2 Các công việc hỗ trợ văn phòng 28
2.2.1 Photo tài liệu 28
2.2.2 Scan hình ảnh, chữ ký 28
2.2.3 Fax tài liệu 29
2.2.4 Các công việc hỗ trợ khác 30
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

4

2.3 Hỗ trợ, hƣớng dẫn cho khách hàng 30
2.4 Tiếp thị thẻ ghi nợ nội địa 31
III. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36

3.1 Thuận lợi 36
3.2 Khó khăn 37
3.3 Bài học kinh nghiệm 37
3.3.1 Hòa nhập vào môi trƣờng làm việc 37
3.3.2 Tác phong trong công việc 38
3.3.3 Bài học từ những công việc thực hiện 38
3.3.3.1 Đối với công việc chuyên môn 38
3.3.3.1 Đối với công việc văn phòng 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC 42
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

5

LỜI CÁM ƠN

Sau hai tháng kiến tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Tỉnh Đăk Nông – Phòng Giao Dịch Nhân Cơ, tôi đã có nhiều cơ hội học hỏi và tiếp cận
vào môi trƣờng làm việc hoàn toàn chuyên nghiệp, đồng thời tích lũy cho mình nhiều
kinh nghiệm cũng nhƣ đƣợc vận dụng những kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng Đại học
Hoa Sen vào môi trƣờng thực tiễn.
Để đạt đƣợc những thành quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến:
Ban lãnh đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Đăk Nông
– Phòng Giao Dịch Nhân Cơ, đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc thực tập và làm quen với môi
trƣờng doanh nghiệp tại Ngân Hàng.
Cảm ơn các anh chị nhân viên trong Ngân Hàng, đặc biệt là anh Trần Quốc Thắng
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể trải nghiệm đƣợc những kinh nghiệm thực
tế và cung cấp những thông tin cần thiết để tôi hoàn thành cuốn báo cáo này.

Về phía trƣờng Đại học Hoa Sen, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
Giảng viên hƣớng dẫn- Cô Đặng Thị Thu Hằng đã hƣớng dẫn và giải đáp cho tôi
những thông tin liên quan đến đợt thực tập, cách viết sổ nhật ký và báo cáo thực tập.
Các Thầy Cô trƣờng Đại học Hoa Sen đã truyền đạt cho tôi những kiến thức để áp
dụng vào công việc thực tế.
Kính chúc thầy cô, quý công ty sức khỏe và thành công!
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

 Hình 1: Logo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam
 Hình 2: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
 Hình 3: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – Phòng Giao Dịch Nhân Cơ
 Hình 4: Thẻ ghi nợ Nội địa Success Agribank
 Hình 5: Hạn mức giao dịch tối đa Thẻ ghi nợ Nội địa
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

 NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
 AGRIBANK: Viet Nam Bank for Agriculture and Rural Development
 WB: World Bank (Ngân hàng Thê Giới)
 ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á

 IFAD: International Fund for Agriculture Development (Quỹ phát triển
nông nghiệp quốc tế)
 NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc
 NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại
 IPCAS: The Modernization of Interbank Payment and Customer
Accounting System (Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng)
 APRACA: Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit Association (Hiệp
hội Tín dụng Nông nghiệp và Nông thôn khu vực Châu á Thái Bình
Dƣơng)
 CICA: Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế
 ABA: American Bankers Association (Hiệp hội ngân hàng Mỹ)
 EIB: Ngân hàng Đầu tƣ Châu Âu
 ATM: Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động)
 PGD: Phòng Giao dịch
 HĐQT: Hội đồng Quản trị
 BKS: Ban Kiểm soát
 TGĐ: Tổng Giám đốc
 PTGĐ: Phó Tổng Giám đốc
 GĐ: Giám đốc
 PGĐ: Phó Giám đốc
 TSĐB: Tài sản đảm bảo
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

8

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập nhận thức là cơ hội mà trƣờng Đại học Hoa Sen tạo ra cho sinh viên
đƣợc tiếp cận và hội nhập vào môi trƣờng làm việc thực tế đầy chuyên nghiệp, hiểu đƣợc
cơ chế vận hành của một bộ máy công ty, cũng nhƣ chức năng, nhiệm vụ của các phòng

ban từ đó đúc kết đƣợc các kinh nghiệm quý báu cho bản thân, cũng nhƣ xác định rõ ràng
hơn cho mục tiêu cuộc sống trong tƣơng lai.
Nắm bắt đƣợc cơ hội này, trongsuốt thời gian thực tập tại Agribank, tôi đã vạch rõ
cho bản thân các mục tiêu:
 Mục tiêu 1: Hoàn thành tốt đợt thực tập nhận thức.
 Mục tiêu 2: Thâm nhập vào môi trƣờng làm việc thực tế để hiểu rõ hơn về
cách thức tổ chức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.
 Mục tiêu 3: Vận dụng những kiến thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng để áp
dụng và hỗ trợ thêm cho những công việc đƣợc giao. Từ đó thấy đƣợc mối
liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.
 Mục tiêu 4: Rút ra đƣợc những kinh nghiệm và bài học từ thực tế để hỗ trợ
cho các môn học sau này và kỳ thực tập tốt nghiệp sắp tới.
 Mục tiêu 5: Quan sát, học hỏi cách ứng xử, tác phong làm việc trong môi
trƣờng doanh nghiệp và tạo mối quan hệ giữa các đồng nghiệp và ban lãnh
đạo.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

9

NỘI DUNG

I. Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn.
 Tên doanh nghiệp trong nƣớc: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam.
 Tên doanh nghiệp quốc tế: VietNam Bank ForAgriculture and Rural
Development.
 Tên giao dịch: Agribank.

 Trụ sở chính: Số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội.
 Điện thoại: 04.38313717
 Fax: 04.38313719
 Website:
 Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.


Hình 1: Logo của NHNo&PTNT Việt Nam
(Nguồn: )
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

10

Thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính
phủ) ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng
thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam,
đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Từ khi thành lập đến nay, ngân
hàng đƣợc đổi thành các tên gọi khác nhau cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển đất
nƣớc, cụ thể:
 Từ 26/03/1988 đến 14/11/1990: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt
Nam.
 Từ 15/11/1990 đến 15/10/1996: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
 Từ 16/10/1996 đến nay: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam.
Ngân hàng là doanh nghiệp Nhà nƣớc đặc biệt đƣợc tổ chức theo mô hình tổng
công ty Nhà nƣớc, có thời hạn hoạt động là 99 năm. Hệ thống ngân hàng đƣợc hoàn
thành và hoàn thiện dần theo mô hình của một tập đoàn trong tƣơng lai.
Agribank luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng các công nghệ ngân hàng
phục vụ đắc lực cho công tác quản lý kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân

hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống
thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống
IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân
hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và
ngoài nƣớc.
Tính đến 31/10/2012, vị thế dẫn đầu của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn đƣợc khẳng
định với trên nhiều phƣơng diện: tổng tài sản trên 560.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn trên
513.000 tỷ đồng, vốn điều lệ là 29.605 tỷ đồng, tổng dƣ nợ trên 469.000 tỷ đồng, mạng
lƣới hoạt động gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chinh nhánh
Campuchia, nhân sự gần 42.000 cán bộ.
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

11

NHNo&PTNT Việt Nam là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại
lý lớn nhất Việt Nam với 1.033 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
NHNo&PTNT Việt Nam hiện có 8 công ty trực thuộc, đó là: Công ty cổ phần bảo
hiểm NHNo&PTNT (ABIC), Tổng công ty Vàng Agribank Việt Nam – CTCP (AJC),
Công ty TNHH 1 thành viên Vàng bạc đá qúy NHNo&PTNT TP.HCM (VJC), Công ty
TNHH 1 thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; Công ty Cổ phần chứng
khóan (AGRISECO), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I); Công ty cho thuê Tài chính
II (ALC II).
NHNo&PTNT Việt Nam là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn
Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008-2010, là thành viên Hiệp hội Tín
dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu  (ABA).
NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam trong việc tiếp nhận
và triển khai các dự án quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
Châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ Châu Âu (EIB) … tín
nhiệm, ủy thác triển khai trên 117 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD.
NHNo&PTNT Việt Nam không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới : Hợp đồng tài trợ

với Ngân hàng Đầu tƣ Châu Âu (EIB) giai đoạn II, Dự án tài chính nông thôn III (WB),
dự án Biogas (ADB), dự án JIBIC (Nhật Bản), dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD) …
1.2 Sứ mạng, mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
1.2.1 Sứ mạng
NHNo&PTNT Việt Nam giữ vững vai trò chủ lực, chủ đạo trên thị trƣờng tiền tệ ở
Việt Nam, thích ứng nhanh trong quá trình hội nhập kinh tế Thế giới trở thành Ngân hàng
Thƣơng mại tiên tiến trong khu vực có uy tín cao trên thị trƣờng Quốc tế.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

12

1.2.2 Mục tiêu
Giữ vững và phát huy là một Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc có vai trò chủ đạo,
chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở Nông thôn:
 Huy động tối đa nguồn vốn trong nƣớc, nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển nông
nghiệp, nông dân, nông thôn đƣa lên sản xuất lớn trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
 Ƣu tiên vốn đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ
cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đạt 70%/tổng dƣ nợ.
 Đổi mới và phát triển công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa, cung
cấp thêm các sản phẩm tín dụng, tiện ích, nâng cao chất lƣợng hoạt động
dịch vụ đủ sức mạnh cạnh tranh và hội nhập.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

13

1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam


Hình 2: Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam
(Nguồn: )
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
BAN THƢ
KÝ HĐQT
TỔNG GIÁM
ĐỐC
KẾ TOÁN
TRƢỞNG
CÁC PHÓ
TGĐ
HỆ THỐNG
KIỂM TRA
KSNB
HỆ THỐNG BAN
CHUYÊN MÔN
NGHIỆP VỤ
SỞ GIAO
DỊCH
CHI
NHÁNH
LOẠI 1, 2
VĂN
PHÒNG

ĐẠI
DIỆN
ĐƠN VỊ
SỰ
NGHIỆP
CÔNG TY
TRỰC
THUỘC
PHÒNG
GIAO DỊCH
CHI NHÁNH
LOẠI 3
PHÒNG GIAO DỊCH
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

14

1.4 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh Tỉnh Đăk Nông
 Tên gọi: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK NÔNG.
 Trụ sở giao dịch: Đƣờng Trần Hƣng Đạo – TX.Gia Nghĩa – Tỉnh Đăk Nông
 Điện thoại: 0501.3543250
 Fax: 0501.3543479 - 3544610
 Email:
Ngày 11/11/2006 Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Tỉnh Đăk Nông đi vào hoạt
động theo quyết định của Tổng Giám Đốc NHNN Việt Nam.
Ngân hàng Agribank – Chi nhánh tỉnh Đăk Nông là Chi nhánh loại 2 trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam, là một đại diện pháp nhân có con dấu riêng, có bảng cân đối kế
toán, hoạch toán kinh tế nội bộ, hoạt động theo điều lệ và quy chế của NHNo&PTNT

Việt Nam, thực hiện đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng bán lẻ, đối tƣợng khách
hàng là cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

15

1.5 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ
1.5.1 Quá trình hình thành
Ngày 12/11/2008theo Quyết định thành lập số 2095/QĐ-NHNo-TCCB của Tổng
Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ
đƣợc thành lập. Đƣợc đặt tại thôn 3, xã Nhân Cơ – ĐălRlấp – Đăk Nông.
PGD Nhân Cơ là một đơn vị hoạt động kinh doanh có đầy đủ tƣ cách pháp nhân,
có con dấu riêng và có cùng chức năng, nhiệm vụ nhƣ các PGD khác của Chi nhánh tỉnh
Đăk Nông.
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ
1.5.2.1 Chức năng
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Chi nhánh tỉnh Đăk Nông.
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nhƣ thu tiền điện, nƣớc, chuyển tiền qua
mạng, tín dụng, cho vay chiết khấu, thanh toán sổ tiết kiệm… cho khách hàng trong
phạm vi cả nƣớc.
1.5.2.2 Nhiệm vụ
NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ có nhiệm vụ tuân theo
những đƣờng lối mà Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc nói chung và chi nhánh tỉnh Đăk
Nông nói riêng.
Phòng giao dịch có các nhiệm vụ nhƣ sau:
 Huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
 Khai thác và nhận tiền gửi, tiền gửi thanh toán của mọi tổ chức cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc bằng VNĐ và ngoại tệ.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

16

 Đƣợc phép vay các tổ chức tài chính tín dụng trong nƣớc khi đƣợc Chi
nhánh cho phép.
 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân, hộ
gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
 Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn cho vay bằng ngoại tệ, mua ngoại tệ,
thanh toán quốc tế và các dịch vụ về ngoại hối theo chính sách quản lý
ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Agribank.
1.5.2.3 Cơ cấu tổ chức

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Đăk Nông-PGD Nhân Cơ
(Nguồn: Agribank – PGD Nhân Cơ)

1.5.2.4 Chức năng và nhiệm vụ của của bộ phận Tín dụng
Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ cho vay theo quy trình và chế độ quy định,
phối hợp với các phòng ban trong PGD để xử lý các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng
theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ
thuật, danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng
khắc phục.
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Bộ phận tín
dụng
Kế toán
Ngân quỹ

Nhân viên
giao dịch
Giám đốc
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

17

Thực hiện công tác thẩm định tín dụng: thu thập, quản lý, cung cấp những thông
tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
1.5.3 Phân tích SWOT về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – Phòng Giao Dịch Nhân Cơ
Điểm mạnh
Điểm yếu
 Mạng lƣới Agribank rộng khắp trong cả
nƣớc tạo ra hệ thống kênh phân phối các
sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiệu quả.
 Công nghệ thông tin phát triển, tạo cơ sở
vững chắc chắc phát triển sản phẩm, bảo
mật thông tin khách hàng và tăng cƣờng
sự an toàn cho khách hàng, nâng cao vị
thế cạnh tranh.
 Các sản phẩm dịch vụ ngày càng đa
dạng, phong phú, chất lƣợng đƣợc nâng
cao.
 Là Ngân hàng trực thuộc của Agribank
Việt Nam nên hình ảnh và uy tín đã
đƣợc xây dựng từ trƣớc.
 Cán bộ công nhân viên chức có trình độ
học vấn và chuyên môn cao.
 Đoàn kết nội bộ tạo sự đồng thuận,

thống nhất cao vì sự nghiệp Agribank,
đổi mới mô hình tổ chức và quản trị điều
hành linh hoạt
 Chịu sự chi phối nhiều từ phía Chính
phủ.
 Cơ chế quản lí hiện tại chƣa phù hợp
với tình hình hiện tại, vẫn còn tƣ tƣởng
xin cho.
 Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu cũng nhƣ mong
muốn của khách hàng.
 Hầu hết các dự án Agribank đầu tƣ đều
thuộc lĩnh vực Nông – Lâm – Ngƣ
nghiêp nên tỉ lệ rủi ro rất cao từ phía
yếu tố tự nhiên.
 Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp nên
Agribank có một lƣợng khách hàng rất
lớn, doanh số cho vay nhỏ nên khó
theo dõi, quản lý, tốn kém chi phí.
 Cơ sở vật chất, hạ tầng chƣa cao, chƣa
đáp ứng và hỗ trợ tối đa cho các công
tác của nhân viên.

Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

18

Cơ hội
Thách thức
 Là một trong những Ngân hàng có mặt

đầu tiên ở xã Nhân Cơ nên thu hút đƣợc
nhiều khách hàng.
 Nền kinh tế Việt Nam trong thời gian
mở cửa, hội nhập kinh tế, cụ thể là gia
nhập WTO.
 Xã Nhân Cơ là một xã còn nghèo và
lạc hậu, nên trình độ dân trí và nhận
thức của ngƣời dân còn kém.
 Ngƣời dân còn nghèo nên tình trạng nợ
quá hạn còn nhiều.
 Nguồn thu chủ yếu của ngƣời dân chủ
yếu từ sự thu hoạch mùa màng, nên
mùa cao điểm thực hiện các nghiệp vụ
tín dụng chỉ tập trung từ tháng 11 –
tháng 5, còn các tháng còn lại trở nên ít
và tỉ lệ rủi ro cao.


Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

19

II. CÔNG VIỆC THỰC TẬP NHẬN THỨC THỰC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TỈNH ĐĂK NÔNG -
PGD NHÂN CƠ
Sau gần 2 tháng thực tập vừa qua, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của Anh Trần Quốc
Thắng cùng các anh chị trong Ngân hàng NHNo&PTNT tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ,
tôi đã hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao. Đặc biệt, tôi đã hiểu rõ hơn về cách thức
hoạt động của Ngân hàng, môi trƣờng làm việc và công việc của một chuyên viên khách
hàng cá nhân là nhƣ thế nào, từ đó giúp hình dung một phần nào kiến thức chuyên ngành

của tôi. Sau đây là các công việc mà tôi đã thực hiện trong suốt thời gian vừa qua:
2.1 Tìm hiểu chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ
2.1.1 Quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ
Để cấp 01 khoản tín dụng cho khách hàng, NHNo&PTNT Việt Nam phải thông
qua tối thiểu các bƣớc cơ bản sau:
1) Tiếp thị, thu thập hồ sơ và đề xuất nhu cầu: Tại bƣớc này, NHNo&PTNT
thực hiện tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng hoàn tất hồ
sơ thủ tục theo quy định. Trong một số trƣờng hợp, công tác thẩm định, phê
duyệt khoản vay đƣợc thực hiện ngay tại bƣớc này.
2) Thẩm định: Tại bƣớc này, NHNo&PTNT thực hiện xác minh và thẩm định
hồ sơ khách hàng làm cơ sở tham mƣu cho cấp thẩm quyền phê duyệt.
3) Phê duyệt: NHNo&PTNT phân định hạn mức phê duyệt cấp tín dụng theo
từng cá nhân, tập thể tùy vào đặc điểm của từng khoản cấp tín dụng cụ thể.
4) Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết: NHNo&PTNT phải đảm bảo
tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín dụng và thực
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

20

hiện các thủ tục khác để triển khai khoản cấp tín dụng theo đúng nội dung
phán quyết của cấp phê duyệt.
5) Quản lý và thu hồi nợ: NHNo&PTNT có trách nhiệm quản lý và theo dõi
khoản vay thƣờng xuyên, liên tục nhằm đảm bảo khoản vay luôn trong tình
trạng nợ tốt.
6) Tất toán: Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dự nợ,
bao gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh, Agribank Việt Nam tiến hành tất
toàn hồ sơ tín dụng của khách hàng.
7) Lƣu hồ sơ: NHNo&PTNT tiến hành lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định.

2.1.2 Tỷ lệ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn
Việt Nam tỉnh Đăk Nông – PGD Nhân Cơ đối với khách hàng cá nhân
2.1.2.1 Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình
 Loại tiền cho vay là VND
 Thời gian cho vay tối đa 06 tháng
 Mức cho vay tối đa 80% chi phí
 Lãi suất: cố định và thả nổi, lãi suất quá hạn tối đa 150% lãi suất trong hạn.
 Bảo đảm tiền vay: có/không có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba.
 Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần
 Trả nợ gốc và lãi vốn vay: trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng
tháng hoặc kỳ theo thỏa thuận.
2.1.2.2 Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở
đối với dân cƣ
NHNo&PTNT hỗ trợ chi phí xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà đối
với quý khách hàng là hộ gia đình và cá nhân ngƣời Việt Nam có quyền sử dụng đất hợp
pháp, có nhà không thuộc diện cấm cải tạo, cấm xây dựng lại, phù hợp với quy hoạch, có
Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức

21

giấy phép xây dựng, cá nhân là ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc phép mua
nhà đất theo quy định tại nghị định sô 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2011
 Loại tiền cho vay là VND
 Thời hạn cho vay không vƣợt quá 15 năm
 Mức cho vay tối đa là 85% tổng nhu cầu vốn theo dự toán hoặc tổng giả trị
hợp đồng mua bán nhà.
 Lãi suất: cố định và thả nổi. Lãi quá hạn tối đa 150% lãi trong hạn
 Bảo đảm tiền vay: có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
 Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

 Trả nợ gốc và lãi vốn vay: trả nợ gốc một hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng
tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận.
2.1.2.3 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Phục vụ cho những khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình có nhu cầu vay vốn bổ
sung vốn lƣu động thƣờng xuyên để hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (bù đắp
thiếu hụt tài chính).
 Loại tiền cho vay: VNĐ
 Thời gian cho vay: ngắn hạn
 Mức cho vay: thỏa thuận, khách hàng có vốn tự có tham gia tối thiểu 10%
tổng nhu cầu vốn.
 Lãi suất: cố định và thả nổi.
 Bảo đảm tiền vay: có/không có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba.
 Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.
 Trả nợ gốc và lãi vốn vay: trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng
tháng hoặc theo định kỳ theo thỏa thuận.

×