Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Ngân hàng đàu tư và phát triển nghệ an.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.99 KB, 9 trang )

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng
hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đàu t và
phát triển nghệ an.
III.1. Định hớng phát triển chung.
Điều kiện kinh tế xã hội năm 2005 có nhiều khó khăn do nhiều nguyên
nhân khách quan gây ra nhng dới sự chỉ đạo điều hành của chính phủ cũng nh sự
cố gắng phát triển với mức tăng trởng kinh tế đạt 8,4% năm 2005 kinh tế Nghệ an
vẫn tiếp tục phát triển và đạt những thành tích đáng kể, tốc độ tăng trởng GDP đạt
9,65%.
Ngành Ngân hàng trong năm qua bằng nhiều chính sách tiền tệ thận trọng
đã góp phần quan trọng trong việc cung ứng vốn, các sản phẩm dịch vụ phát triển
kinh tế kiềm chế lạm phát
Định hớng hoạt động kinh doanh năm 2005 của hệ thống BIDV là hoạt
động hiệu quả chất lợng tăng trởng phát triển bền vững.
Mục tiêu, phơng châm kinh doanh của hệ thống Ngân hàng đầu t và phát
triển Việt Nam trong năm 2006 là chất lợng, tăng trởng bền vững, hiệu quả an
toàn.
Trong công tác tín dụng chi nhánh chuyển mạnh cơ cấu dự trữ giảm cho
vay xây lắp tăng cho vay sản xuất dịch vụ.
Kiên quyết thu hồi nợ quá hạn, nợ đã chuyễn ngoại bảng lãi treo để giảm tỷ
lệ nợ xấu tăng nguồn thu hợp lý.
Kiểm soát chặt chẽ nợ quá hạn phát sinh
Tăng d nợ đi đôi với chuyển dịch cơ cấu d nợ, tăng d nự vay ngoài quốc
doanh, tăng d nợ có tài sản đảm bảo.
- Điều chỉnh là lãi suất tiền vay đảm bảo chênh lệch đầu vào đầu ra trong
hoạt động tín dụng từ 2,8 - 3%/ năm phân loại nợ, tích DPRR xử lý nợ xấu đúng
đối tợng luôn giám sát chặt chẽ các giới hạn tín dụng, đảm bảo các tỷ trọng cho
phép.
Đẩy mạnh cho vay khách hàng xuất nhập khẩu và cho vay xuất khẩu lao
động.
III.2. Định hớng phát triển hoạt động bảo l nh ã


Trên cơ sở số định hớng phát triển chung chi phí xác định hớng phát triển
cho hoạt động bảo lãnh trong thời gian phát triển cho hoạt động bảo lãnh tron thời
gian tới để đáp ứng kịp thời yêu cầu bảo lãnh của nền kinh tế, nâng cao uy tín.
Tiếp tục mở rộng phát triển hoạt động bảo lãnh, đa dạng hoá các loại hình
bảo lãnh, phát triển thêm mốt số loại hình mới.
Chuyển dịch cơ cấu khách hàng, đa dạng hoá khách hàng hoá tăng tỷ trọng
khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thực hiện tốt hoạt động marketing trong lĩnh vực bảo lãnh tích cực tìm
kiếm cơ hội mới và nhiều khách hàng mới, tích cực liên kết hợp tác với các chi
nhánh khác. Giữ vững mối quan hệ lâu dài với khách hàng truyền thống.
Hiện đại hoá hoạt động bảo lãnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu
của khách hàng.
III. 3. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng nghiệp
vụ bảo l nh tại chi nhánh.ã
III.3.1. Xây dựng và thực hiện tốt chiến lợc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.
Nh đã phân tích ở trên, hoạt động bảo lãnh của chi nhánh còn thụ động, cha
tích cực phát triển nghiệp vụ bảo lãnh trớc hết cần xây dựng và thực hiện tốt chiến
lợc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.
* Thực hiện nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng nhằm tìm hiểu, qua
đó giá khả năng mở rộng doanh số bảo lãnh, giúp cho ngân hàng có biện pháp cụ
thể để phát triển bảo lãnh.
* Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh trong từng giai đoạn.
Trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động nh hiện nay, việc xây dựng đợc
một kế hoạch phát triển phù hợp với từng thời kỳ là yếu tố nền tảng quyết định
đến sự thành công của mọi hoạt động Ngân hàng chứ không chỉ riêng hoạt động
bảo lãnh. Dựa trên cơ sở đờng lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà
nớc trong từng thời kỳ, dới sự chỉ đạo của NHNN và NHĐR&PHáT TRIểN Việt
Nam, chi nhánh phải xây dựng đợc cho riêng mình một kế hoạch phát triển nghiệp
vụ bảo lãnh mang tính hàng năm và dài hạn đảm bảo khả thi nhất.
Phải tập trung xác định đợc quan điểm t tởng chủ đạo về sự phát triển bảo

lãnh tức là chỉ ra đợc cơ cấu phân chia theo mục đích bảo lãnh, theo đối tợng
khách hàng xác định đ ợc các phơng thức, giải pháp để thực hiện đợc các mục
tiêu đề ra.
Kế hoạch lập ra phải cụ thể tránh tình hình thức chạy theo thành tích.
* Tác động đến thị trờng một cách trực tiếp không qua chính sách
marketing.
- Chính sách sản phẩm. Ngân hàng phải đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh,
luôn cải tiến, hoàn thiện và đổi mới nghiệp vụ cho phù hợp với nhu cầu của khách
hàng. Ngoài ra còn phải lu ý đến các dịch vụ bổ sung nh dịch vụ t vấn bảo lãnh
góp phần thu hút khách hàng đên xin bảo lãnh. Ngoài ra, Ngân hàng cũng phải
nghiên cứu một số loại hình bảo lãnh mới có khản năng xuất hiện ở Việt Nam
trong thời gian tới nh bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh, bảo lãnh phát hành chứng
khoán. Đặc biệt, lu ý đến hình thức bảo lãnh chứng khoán vì hiện nay Việt Nam
đã hình thành phát triển thị trờng chứng khoán, một trong những kênh thu hút vốn
rất lớn và các Ngân hàng thơng mại đều có kế hoạch tham gia thị trờng nay. Trong
giai đoạn đầu hết các doanh nghiệp cha có đủ uy tín trên thị trờng với công chúng.
Họ rất cần một tổ chức có uy tín đứng ra tào lòng tin cho việc phát hành chứng
khoán. Chính sách giá cả: phí bảo lãnh là một chính sách có thể thực hiện tác
động số lợng khách hàng.Tuy nhiên, phí bảo lãnh không phải lúc nào cũng có tác
dụng đối với mọi đối tợng khách hàng nó tuỳ thuộc từng đối tợng do đó Ngân
hàng cần thực hiện chích sách phí linh hoạt và hợp lý đảm bảo tính cạnh tranh đủ
để thu hút khách hàng đồng thời có lợi nhuận cao, phù hợp.
Việc thực hiện nhiều mức phí khác nhau theo sự phân loại mức độ tín
nhiệm của khách hàng hay mức độ rủi ro và hình thức đảm bảo cho bảo lãnh. áp
dụng mức phí cao, tối đa cho những khách hàng không đr tín tín nhiệm, tình hình
tài chính không rõ ràng, không mở tài khoản để giao dịch thờng xuyên tại chi
nhánh kết hợp với kỹ quỹ và tài sản thế chấp.
- Chính sách khách hàng: Để đảm bảo tăng trởng trong hoạt động trong
hoạt động bảo lãnh cần duy trì cũng có phát triển khách hàng truyền thống đặc
biệt là doanh nghiệp quốc doanh, tạo nguồn ổn định và lâu đài hco hoạt động bảo

lãnh. Ngân hàng cũng cần đặc biệt chú trọng tới công tác mở rộng thu hút những
khách hàng mới nh công ty liên doanh Trong quan hệ khách hàng để đảm bảo
thoả mãn nhu cầu tốt nhất của họ chi nhánh cần nghiên cứu kỹ tập tính, thái độ,
nhu cầu và động cơ của khách hàng đối với từng sản phẩm của mình. Chi nhánh
cần thờng xuyên tiếp nhạn thông tin phản hồi từ khách hàng qua các hoạt động
nh phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng mẫu thăm dò tổ chức hội nghị khách hàng
để có thể nhanh chóng thấy đ ợc và khắc phục những nhợc điểm trong dịch vụ
mà mình cung cấp.
III.3.2. Nới lỏng điều kiện bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh mang tính rủi ro rất cao, nên phải tuân theo một quy
trình hết sức chặt chẽ. Phần lớn các khoản bảo lãnh của ngân hàng đều phải ký
quỹ hoặc có tài sản đảm bảo. Và điều kiện đảm bảo chức năng tài trợ của Ngân
hàng. Hơn nữa khó thu hút đợc khách hàng mới. Vì vậy Ngân hàng cần nới lỏng
điều kiện bảo lãnh đối với từng đối tợng khách hàng nhằm thu hút thêm khách
hàng mới và duy trì mối quan hệ với các khách hàng truyền thống có uy tín. Tất
nhiên muốn lợi nhuận cao ắt phải chấp nhận mạo hiểm, tích rủi ro cao. Với những
khách hàng làm ăn lâu dài, có uy tín, tình hình tài chính tốt, khả năng thực hiện
hợp đồng cao có thể xem xét áp dụng lãnh đạo bằng tín chấp nhằm hỗ trợ cho
khách hàng, dùng thì mối quan hệ mật thiết với khách hàng đồng thời vẫn đảm
bảo tăng thu nhập cho ngân hàng. Chi phí giữ khách hàng bảo tang thu nhập cho
Ngân hàng. Chi phí giữ khách hàng bao giờ cũng ít hơn cho Ngân hàng. Chi phí
giữ khách hàng bao giờ cũng ít hơn chi phí tìm khách hàng mới.
Với những khách hàng cần thẩm định khả năng tài chính, thẩm định khả
năng thực hiện hợp đồng tài chính, thẩm định khả năng thực hiện hợp đồng không
nhất thiết yêu cầu ký quỹ 100% có thể cho phép khách hàng giãm mức ký quý và
kết hợp thế chấp tài sản.
III. 3.3. Tăng cờng tìm kiếm thông tin về đối tợng bảo lãnh.
Bảo lãnh Ngân hàng là bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng giữa ngời nhận bảo
lãnh và ngời đợc bảo lãnh. Nếu ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đợc hợp đồng
thì Ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.

Mặc dù hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng cơ sở đôc lập với nhau nhng mấu
chốt vẫn là hợp đồng cơ sở. Do vậy để hạn chế rủi ro nâng cao chất lợng bảo lãnh,
trớc khi phát hành bảo lãnh, cần tìm kiếm về đối tợng đợc bảo lãnh.
- Đánh giá đợc cơ sở pháp lý của hợp đồng; xem xét tính hợp pháp hợp lệ
của hợp đồng đặc biệt là đối với các hợp đồng có yếu tố nớc ngoài. Tránh tình
trạng không hiểu rõ hoặc mật mờ về các điều khoản trong hợp đồng để tránh tình
trnạg Ngân hàng bảo lãnh cho những hợp đồng không đủ có sở pháp lý, khôngcó
khả năng thực hiện và sẽ gây ra thiệt hai cho Ngân hàng không chỉ về thu nhập mà
còn là uy tín Ngân hàng.
- Đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng: đây là việc làm hết sức quan trọng
trớc khi Ngân hàng phát hành bảo lãnh. Ngoài những thông tin mà khách hàng
cung cấp về tình hình chính của mình để xin Ngân hàng bảo lãnh thì Ngân hàng
cần có nhiều nguồn thông tin khác nh qua các đối tác của khách hàng.
xin bảo lãnh, từ trung tâm thông tin phòng nga rủi ro của ngân hàng Nhà nớc, từ
các bộ ngành liên quan các thông tin trên thị trờng về tiềm lực và những rủi ro mà
khách hàng có thể gặp phải khi thực hiện hợp đồng. Tránh những rủi ro cho khách
hàng cũng nh rủi ro cho ngân hàng khi tiến hành bảo lãnh.
Những rủi ro có thể nảy sinh trong việc thực hiện hợp đồng. Sự thay đổi
trong chính sách của Nhà nớc, sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, vì vậy tr ớc khi
phát hành bảo lãnh chi nhánh cũng cần dự tính trớc những rủi ro này để có biện
pháp hạn chế rủi ro.
Thực tế do hầu hết các khoản bảo lãnh của ngân hàng hiện nay đều đợc bảo
đảm nên ngân hàng cha thực sự quan tâm đến vấn đề này. Để mở rộng phát triển
bảo lãnh, nới lỏng điều kiện bảo lãnh mà vẫn hạn chế rủi ro thì ngân hàng phải
tìm kiếm thông tin về đối tợng bảo lãnh từ nhiều nguồn khác nhau chỉ nên bảo
lãnh khi biết rõ đối tợng bảo lãnh và khả năng thực hiện hợp đồng cũng nh đã dự
tính đợc những rủi ro có thể gặp phải.

×