Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

233 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khoán trong điều kiện hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 123 trang )

UY BAN CHUNG KHOAN NHÀ NƯỚC :
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÁC TỔ CHỨC CUNG

ỨNG DỊCH VỤ CHỨNG KHỐN TRONG ĐIỀU
KIỆN HỘI NHẬP
MÃ SỐ: UB.04.08

Đơn vị chủ trì: Ban Quản lý kinh doanh chứng khoán

Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phương Hoàng Lan Hương

.

Thư ký đề tài: Thạc sỹ Phạm Thị Phương Trà

HÀ NỘI — 2004

HAUS
23240”


NHĨM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Các thành viên;

.

Thạc sỹ Phương Hồng Lan Hương, Phó Trưởng Ban Quản lý kinh doanh
chứng khốn;



“Thạc sỹ Phạm Thị Phương Trà, chuyên viên Ban Quản lý kinh doanh chứng
khoán;

:

Cử nhân Trần Văn Trọng, chuyên viên Ban Quản lý kinh doanh chứng
khốn;
Cử nhân Hồng Phú Cường, chun viên Ban Quản lý kinh doanh chứng
khoán;
Với sự cộng tác của các cơng ty chứng khốn:

Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Dau tu;
Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương;
Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Nơng nghiệp;
Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng thương;
Cơng ty chứng khốn Thăng long;
Cơng ty chứng khốn Bảo Việt;
Cơng ty chứng khốn Sài gịn;
Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đơng Á;
Cơng ty chứng khốn ACB;
Cơng ty chứng khốn Mê Kơng;
Cơng ty chứng khốn Đệ nhất;
Cơng ty chứng khốn Hải phịng.

Sóc


MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

te

LỒI MỞ ĐẦU
Chương I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH

1.1.1. Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập,..........................................

1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh.............................--.--occccecccccee "
1.1.1.2. Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập..................................-.
1.1.2. Các cấp độ năng lực cạnh franh...............................

nen.

HL
+*
UF

Lý thuyết cơ bản về cạnh tranh trong nền kinh tế mở.......................

Oo

LL

HL

VỤC KINH DOANH DỊCH VỤ

1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh

1.1.3.1.1. Mơi trường Chính HTỊ.................


Hee

1.1.3.1.2. Môi trường kinh tẾ......................-...--.c-ce.
1.1.3.1.3. Môi trường luật pháp ..........................-.-.c-cccecceccveccrcee.
1.1.3.1.4. Môi trường xã hỘi..........................-ằeekereessrsrsserseersre Lessee
1.1.3.2. Các yếu tố thuộc doanh nghiệp
1.2. Đặc thù và khuynh hướng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài
chính, dịch vụ kinh doanh chứng khốn.............................- che,

19

1.2.1. Đặc thù cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh
chứng khốn.............---cocscs
222202121 ...E.....rrerrrreeeee

19

1.2.1.1. Cơng nghệ thƠng ÍH................... chi,

20

1.2.1.2. Trình độ chuyên môn

22

1.2.2. Khuynh hướng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính,
dịch vụ kinh doanh chứng khốn trên thế giới

:


1.2.2.1. Khuynh hướng liên kế tài chính

25
27

1.2.2.2. Khuynh hướng cung ứng dịch vụ tài chính qua

30


1.3. Kinh nghiệm cải cách môi trường thể chế trong lĩnh vực dịch vụ
tài chính tại một số nước nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội
nhập kinh tế thế giới..........................-..
sen h+ hnrregn HH gen
rerreersre
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc................................-..
75c c7scc1.3.1.1. Cải cách lĩnh vực tài chính ngân hàng,....................... —

1.3.1.2. Cải cách thị trường chứng khoán.............................. fessesee
1.3.2. Kinh nghiệm của Indonesia
1.3.2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng...........................c....c-c-xvevsrees
1.3.2.2. Cải cách khu vực tài chính phi ngân hàng..........................

1.3.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các nước..........................
..

Chương 2 - ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH CỦA DICH VU KINH DOANH
CHUNG KHOÁN KHI HỘI NHẬP


42

2.1. Một số nét cơ bản về tiến trình hội nhập của Việt nam.......................

42

2.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam

42

2.1.1.1. Hội nhập — xu thế tất yếu của kinh tế Việt nam..................

42

2.1.1.2. Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam vào khu vực và

thế giới..............

A2 SE...

are

2.1.2. Hội nhập của thị trường tài chính, chứng khoán......................

43
46

2.2. Cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh và cung ứng dịch vụ
trên thị trường chứng khoán khi hội nhập.................................................

2.2.1. Môi trường hoạt động của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ
chứng khoá¡.............................
. ca
HH HT HH Hà Tnhh ngưng

2.2.1.1. Môi trường kinh tẾ.......................-cccoccccctkkerrrerrerrrree
2.2.1.2. Môi trường pháp lý..........................-.cssccteeEtrertrkrrrrrrierrer
2.2.2. Thực trạng tình hình cạnh tranh hiện tại giữa các tổ chức
cung ứng dịch vụ chứng khoán KH HT

HH

KH TH HT

ngán

rà răn

2.2.2.1. Đánh giá chung về thực trạng cạnh tranh...........................
2.2.2.1.1. Nhóm

các tổ chức cung ứng dịch vụ quản lý quỹ........

2.2.2.1.2. Nhóm các tổ chức tham gia cung ứng dịch vụ lưu ký
Chứng KkhỐáiH. . . . . . . .
2.2.2.1.3. Nhóm

.. sec ch

TH HH HH


các cơng ty chứng khốn

HH

nghe

47
47

41
49


2.2.2.1.4. Nhóm các cơng ty chứng khốn và các tổ chức cung
ứng dịch vụ chứng khốn khÁC..........:............«---e«cenieeerreererrrrreeree

58

2.2.2.2. Thực trạng một số dịch vụ có mức cạnh tranh cao.............

60

2.2.2.2.1. Hoạt động mơi giới chứng khốn.....................c.eeceveee
2.2.2.2.2. Dịch vụ tư vấn tài chính................
cà cv. ¬

60

2.2.2.3. Những vấn đề rút ra từ thực trạng cạnh tranh hiện tại.....


66

64

2.2.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của các tổ chức cung ứng
dịch vụ kinh doanh chứng khoắn...................................-se eeeeirexee

67

2.2.3.1. Đặc điểm của cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ kinh
doanh chứng khốn khi hội nhập................................ «series

67

2.2.3.1.1. Hình thức cạnh Iranh........................
xe. eiheeeerrinấ Hà.

67

2.2.3.1.2. Các đối thủ cạnh tranh.................... cv.

69

2.2.3.1.3. Mức độ cạnh tranh theo từng linh vực hoạt động.........

71

2.2.3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung ứng
dich vụ kinh doanh chứng khOÁáH................................

cà ĂSieeneeekeeree

73

2.2.3.2.1. Nhận thức của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng
khoán Việt Nam về cạnh tranh và hội nhẬp.........................e---ce-

73

2 .2.3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của các tổ chức cung
ứng dịch vụ chứng khoán Việt nam khi hội nhậẬp...........................

74

Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC TỔ CHỨC CUNG ÚNG DỊCH VỤCHÚNGKHOÁN

_

83

3.1. Hội nhập trong định hướng phát triển thị trường chứng
83

3.1.1. Yếu tố hội nhập trong chiến lược phát triển thị trường
chứng khoán đến năm 2010...............................------soStcneerekeererrrirrree

83

3.1.2. Một số đề xuất về lộ trình hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ

kinh doanh chứng khoán...................................
ST
gnggkg

83

3.2. Các giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung
ứng dịch vụ chứng khoán...........................
---- 5S tt xen. H112 1x21 1.xe.
3.2.1. Các giải pháp vĩ mơƠ......................

HH

He

3.2.1.1. Giải pháp chung................................e M

87
88


3.2.1.2. Hồn thiện mơi trường thể chế trong lĩnh vực dịch vụ
kinh doanh chứng khoán..................

92

3.2.1.2.1. Giải pháp trước mắt

92


3.2.1.2.2. Giải pháp lâu đài.......................c c.neHekrekeereeeree _—

3.2.2. Các giải pháp vỉ mÔ............................. «SH.

He

re

95

103

3.2.2.1. Mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ......

103

3.2.2.2. Đổi mới cơng nghệ............................ cookie

105

3.2.2.3. Chủ động nâng cao trình độ quản lý, chun mơn nghiệp
vụ, đạo đức nghề nghiệp cho lãnh đạo công ty và những nhân
2/25... 0PẼẺ5e.....................

KẾT LU ẬN. . . . . . . . . . . .2-

2S ©Cs
107


109

PHU LUC Lone ............dJ[ÏBÄẬÂÃỐ...........

111

PHU LUC 2. eceseseececcsseceeeseacenesecesseressseceaceeeaterecseeseseseeeseeseseeereaeeaneneseees

113

;:10089

115

................

ti

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................--c27s
2+2 ktEEAeEEEx9E12E7EEEEExEE1EEEAecree

117


DANH MUC CHU VIET TAT
IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

WTO


Tổ chức thương mại thế giới

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

EU

Liên minh Châu Âu

FDI
AFTA

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
— Khu vực thương mại tự do ASEAN

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á - Âu

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội



LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành xu thế tất yếu và khách quan
của nên kinh tế Việt nam và của các quốc gia trên thế giới. Đại hội IX của
Đảng Cộng sản Việt nam đã kết luận “Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế
quốc tế là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là
:đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự

ˆ kinh tế quốc tế cơng bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc
kinh tế, các công ty xuyên quốc gia. Đối với nước ía, tiến trình hội nhập kinh

tế trong thời gian tới được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các
cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, năng lực
cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả
vào phân cơng lao động quốc tế.”

Nền kinh tế Việt nam có khả năng đứng vững trong quá trình hội nhập
phải đảm bảo các ngành kinh tế có sức cạnh tranh cao và có khả năng tự điều

chỉnh. Các tổ chức cung ứng các dịch vụ tài chính trong đó có dịch vụ kinh
doanh chứng khốn cũng cần phải nhận thức mơi trường kinh doanh trong
điều kiện nền kinh tế mở, có sự tham gia và tác động của nhân tố nước ngồi
và có sự chuẩn bị thích ứng với mơi trường kinh doanh mở với sự cạnh tranh

mạnh mẽ hơn để tồn tại và phát triển:
Tuy thị trường chứng khoán đã bất đầu hoạt động được hơn 04 năm,
địch vụ kinh doanh chứng khoán vẫn cịn là loại hình địch vụ tương đối mới
mẻ tại Việt nam so với các dịch vụ tài chính khác như ngân hàng và bảo
hiểm. Vì vậy, vai trị và năng lực của các tổ chức cung ứng địch vụ kinh

doanh chứng khốn cũng cần có bề dày về thời gian để kiểm chứng. Tuy

nhiên cùng với sự phát triển các hoạt động kinh doanh và địch vụ trên thị
trường chứng khoán kéo theo sự gia tăng về số lượng của các tổ chức cung
ứng dịch vụ chứng khoán, yếu tố cạnh tranh đã xuất hiện và sự cạnh tranh

cũng sẽ tăng dần về quy mô cũng như các hình thức với sự tham gia của phía
nước ngồi vào thị trường chứng khoán Việt nam theo các cam kết về hội
nhập.
Khái niệm về hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh nói chung

của các doanh nghiệp khi hội nhập đã được dé cập nhiều trên các diễn đàn

_ đoanh nghiệp, trên các phương tiện thông tin tuyên truyền nhưng cụ thể về
2


tiến trình cũng như các cam kết về hội nhập trong lĩnh vực tài chính, cụ thể
là các dịch vụ kinh doanh chứng khốn dường như cịn mơ hồ. Việc nghiên
cứu nhận thức và đánh giá được năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung
ứng dịch vụ kinh doanh chứng khoán là vấn đề cần thiết hiện nay đối với cơ
quan quản lý cũng như đối với bản thân các tổ chức cung ứng các địch vụ
kinh doanh chứng khốn. Có như vậy, các tổ chức trên với vai trị khác nhau

của mình mới có thể đưa ra lộ trình hội nhập phù hợp, cũng như chuẩn bị
những điều kiện cần thiết khi tham gia vào thị trường tài chính thế giới.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
-

Nghiên cứu đặc thù và khuynh hướng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch

vụ tài chính, địch vụ kinh doanh chứng khốn;


- _ Đánh giá năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung ứng dịch vụ kinh
doanh chứng khoán khi hội nhập;

- - Để xuất các giải pháp (vĩ mô và vi mơ) góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của các tổ chức cung ứng dịch vụ kinh doanh chứng khoán tại
Việt Nam.

Pham vi dé tai:
Năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung ứng dich vu kinh doanh
chứng khoán bao gồm các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ và các

tổ chức lưu ký chứng khoán. Đề tài có đi sâu nghiên cứu sâu hơn về năng lực
cạnh tranh của các cơng ty chứng khốn do thực tế các tổ chức này đã có

thời gian hoạt động nhiều nhất so với các đối tượng nghiên cứu khác.
Phương pháp tiến hành:

-

Thu thập và xử lý tài liệu

- - Điểu tra

- _ Phân tích và tổng hợp
-

Tổ chức hội thảo.



CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH DỊCH VỤ
1.1.
1.1.1.

Lý thuyết cơ bản về cạnh tranh trong nền kinh tế mở
Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập:

1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh: Trong kinh tế học, thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng theo hai nghĩa

khác nhau. Thứ nhất, nó được dùng để chỉ một dạng thị trường nhất định: ví
dụ cấu trúc thị trường cạnh tranh thuần tuý (pure competition). Canh tranh
thuần tuý mô tả thị trường mà ở đó có rất nhiều cơng ty đến mức mỗi công ty
đều

vận hành theo cách không thể có ảnh hưởng nào đối với giá cả. Trong

cạnh tranh theo nghĩa thuần tuý, người ta giả định mỗi công ty bán chỉ một
phần rất nhỏ trong tổng cung của thị trường và vì thế nó khơng thể tạo ra
hoặc nếu có chỉ là một sự thay đổi rất khơng đáng kể giá thị trường của sản
phẩm. Các điều kiện giả định đối với cạnh tranh thuần tuý là: (ï) rất nhiều
người bán, () các sản phẩm được chuẩn hoá tức là giống hệt nhau hay
khơng có bất cứ sự khác biệt nào, (11) khơng có các hạn chế mang tính nhân
tạo áp đặt lên giá cả hoặc số lượng, (iv) việc tham gia hoặc rút khỏi thị

trường rất dễ dàng. Cạnh tranh theo nghĩa này là chủ để của kinh tế học vi
mô khi người ta đề cập đến các cấu trúc thị trường của người bán (cạnh
tranh thuần tuý - pure competition, độc quyền - monopoly, cạnh tranh độc

quyển - monopolistic competition, oligopoly) va hanh vi kinh tế của doanh
nghiệp vận hành trong đó.
Thứ hai, thuật ngữ cạnh tranh được dùng để mô tả sự thi đua giữa
những người mua với nhau hoặc giữa những người bán với nhau. Chẳng hạn,
một cơng ty có thể được coi là “cạnh tranh” với một công ty khác để giành
'_ lấy phi vụ kinh doanh của một người mua nhất định; hoặc một người mua có

thể “cạnh tranh” với một người mua khác để có được những sản phẩm nhất
định từ một người bán nào đó. Adam Smith đã nhìn nhận cạnh tranh theo
nghĩa “thi đua” này hơn 200 năm trước đây trong tác phẩm Của cải của các

dân tộc của ông. Đây là cách thông dụng nhất để sử dụng thuật ngữ cạnh
tranh và trong phạm vi để tài này vấn đề cạnh tranh mà chúng tôi bàn đến

cũng gắn với ý nghĩa thứ hai này của cạnh tranh để chỉ sự “thi đua” giữa các

4


tổ chức cung ứng dịch vụ với nhau nói chung, cung ứng dịch vụ tài chính nói

riêng và cụ thể là giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ gắn với thị trường chứng
khoán.

1.1.1.2. Cạnh tranh trong điều kiện hội nhập:
Nói đến cạnh tranh trong điều kiện hội nhập tức là đề cập đến cạnh
tranh trong một nền kinh tế mở, mà ở đó ln tiểm ẩn sự tham gia của bên
nước ngồi. Chính yếu tố nước ngồi này đã làm cho quan niệm truyền '

thống về cạnh tranh thay đổi và trở nên phức tạp hơn, do cạnh tranh trở nên

khốc liệt hơn đưới tác động của môi trường cạnh tranh đã thay đổi.
Ngày nay, tồn câu hố kinh tế và hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu
khách quan, có tác dụng thúc đầy rất mạnh đối với sự phát triển của nền kinh
tế thế giới. Nhìn vẻ tổng thể, tiến trình tồn cầu hố kinh tế và hội nhập có
tác dụng bổ sung cho nhau giữa các nước đã và đang phát triển. Dù là các

nước đã phát triển hay các nước đang phát triển đều bị cuốn hút sâu vào quan
hệ lợi ích đan xen với nhau. Trong tiến trình này các nước đang phát triển đã

thu hút hàng loạt vốn của nước ngoài, nhập khẩu nhiều kỹ thuật tiên tiến,
phát triển và tiếp quản các ngành của các nước phát triển để thay thế họ khi
các nước này điều chỉnh kết cấu ngành, nhờ đó thúc đẩy nền kinh tế nước
mình phát triển. Đối với các nước đã phát triển, họ đã chiếm lĩnh được hàng
loạt thị trường tại các nước đang phát triển, sử dụng lợi thế của mình về tư

bản, kỹ thuật và quản lý để tiếp tục phát triển hơn nữa. Tuy vậy, hội nhập
không chỉ mang lại cơ hội mà còn mang đến cả thách thức đối với các quốc
gia cũng như các doanh nghiệp vận hành trong đó, đặc biệt là ở những quốc
gia nhỏ. Vấn đề là liệu các doanh nghiệp thuộc các quốc gia nhỏ có thể định
vị cho mình để tận dụng được các cơ hội và vượt qua thách thức trong tiến

trình hội nhập đó hay khơng. Để làm được điều này thì vấn để về năng lực
cạnh tranh của quốc gia và của các doanh nghiệp ln là yếu tố mang tính
quyết định, nhưng đồng thời cũng là bài tốn khó giải.

Về bản chất, tồn cầu hố kinh tế được thể hiện chủ yếu ở hai bình
diện: mở rộng địa bàn sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Liên quan đến hai bình diện đó là các q trình tự do hố hoạt động kinh tế
mà trong đó nổi bật lên ba q trình chính là tự do hố thương mại, tự do hố


tài chính và tự do hố đầu tư. Song khía cạnh gây ấn tượng nhất của tồn cầu

hố kinh tế chính là tồn cầu hố tài chính. Tồn cầu hố tài chính là q
3


trình tự do hố tài chính và hội nhập của các thị trường tài chính quốc gia

về một dạng sản phẩm hay dịch vụ tài chính thành một thị trường tồn cầu
duy nhất. Q trình này trước tiên đã làm cho các thị trường tài chính quốc
gia được mở rộng phạm vi hoạt động gần như không biên giới, tiếp đó trở
thành sân chơi chung cho tất cả các nước, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp

tác vừa làm sâu sắc và gay gắt thêm quá trình cạnh tranh. Do đó, để hội nhập
thành cơng cần phải nhận định lại quan niệm về cạnh trong tình hình mới
này.

,

Nhìn nhận cạnh tranh dưới sự tác động của hội nhập và toàn câu hoá
kinh tế, chúng ta sẽ thấy rằng quan niệm cạnh tranh đã thay đổi căn bản,
mặc dù nền tảng cốt lõi của nó vẫn là “tỉnh thần thi đua” cha Adam Smith.
Sự thay đổi trong quan niệm về cạnh tranh được thể hiện theo các chiều
hướng sau:
Thứ nhất, nếu như trước đây quan niệm cạnh tranh chỉ đơn thuần là

dựa trên cơ chế thị trường và giá cả, thì ngày nay việc mở cửa thị trường đã
làm cho từng quốc gia, ở một mức độ nào đó, đều có lợi thế nhất định về một
hoặc một số lĩnh vực nào đó so với các quốc gia khác và kết quả là cạnh


tranh giữa các quốc gia đã chuyển sang dựa vào lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia trên đây được đưa ra bởi một nhà
khoa học về quản lý nổi tiếng người Mỹ, Michael Porter, đã giúp giải thích

hiện tượng thương mại quốc tế ở góc độ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh
quốc tế. Nếu khơng có mở cửa thì khơng có cạnh tranh quốc tế, mà nếu
khơng có cạnh tranh quốc tế thì năng suất sản xuất của nước này khơng can

hệ gì tới năng suất sản xuất của nước khác. Nhưng trong điều kiện mở cửa và
hội nhập, nền thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế đã tạo ra cơ hội nâng
cao năng suất của các nước, đồng thời cũng tạo ra sức ép buộc các nước phải
giữ vững và nâng cao năng suất của nước mình. Do đó, mỗi nước có thể

chuyên kinh doanh những ngành mà các doanh nghiệp nước mình có năng

suất cao hơn, và nhập khẩu những hàng hoá, địch vụ do đối thủ cạnh tranh ở
nước ngoài sản xuất mà trong nước chỉ có thể sản xuất với năng suất thấp, để
từ đó nâng cao năng suất bình qn trong nước. Mặt khác, khi một nước trực

tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế thì tiêu chuẩn về năng suất đối với mỗi
ngành trong nước ấy khơng cịn là tiêu chuẩn trong nước nữa mà là tiêu
chuẩn quốc tế. Điều đó địi hỏi các doanh nghiệp trong nước chẳng những

6


phải cạnh tranh với nhau trong nước, mà còn phải cạnh tranh với doanh

nghiệp nước ngồi. Như vậy, để có thể tạo ra được cơ sở chắc chắn cho các
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế thì bản thân nền kinh tế của mỗi

nước phải được nâng cấp không ngừng. Các doanh nghiệp của mỗi nước phải
luôn nâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao chất lượng sản

phẩm, làm nổi bật nét đặc sắc của sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu
quả. Chỉ có vậy thì việc nâng cao năng suất trong nước mới có tính bên
ˆ vững, và do đó lợi thế cạnh tranh quốc gia cũng mới có tính bên vững.
Thứ hai, cùng với quá trình mở cửa, bên cạnh việc phải tuân theo các
thông lệ quốc tế, mỗi quốc gia vẫn tìm cách duy trì các quy chế, hoạch định
chính sách thương mại quốc tế cho riêng mình. Xuất phát điểm của vấn để
này vẫn là từ nhu cầu phải tăng cường sức cạnh tranh quốc tế của bản thân
từng quốc gia, thông qua việc bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước đứng
vững được trong điều kiện cạnh tranh. Bởi lẽ, tình hình thực tế cho thấy

những nước áp dụng chính sách hồn tồn tự do thương mại chưa hẳn đã
được cam kết phân phối lợi ích một cách cơng bằng trên thế giới. Trong nền
kinh tế thế giới, địa vị của dân tộc nào và quốc gia nào vẫn phải do dân tộc
và quốc gia ấy tự giành lấy, mà muốn giành được thì phải có thực lực kinh

tế. Trong khi đó, thực lực kinh tế của mỗi quốc gia lại chủ yếu do thực lực
của các doanh nghiệp của họ quyết định. Do vậy bảo hộ cho các doanh
nghiệp trong nước bằng quy chế vẫn được coi là một trong các sách lược
cạnh tranh thường được dùng trong quan hệ kinh tế giữa các nước với nhau.
Điều này đã làm cho cạnh tranh giữa các quốc gia ngày nay trở nên không

chỉ dựa trên cơ chế thị trường và giá cả, hay đơn thuần dựa trên lợi thế cạnh
tranh quốc gia, mà còn dựa vào cả cơ chế bảo hộ. Tuy nhiên, để tối đa hố
lợi ích trong cạnh tranh, các quốc gia cũng phải hài hoà giữa bảo hộ và tự do

hoá, vốn là cặp sách lược luôn mẫu thuẫn với nhau.
Thứ ba, thời đại ngày nay là thời đại cạnh tranh và hợp tác cùng tồn

tại. Với việc mở cửa thị trường và hội nhập, sự hợp tác giữa các quốc gia và
đi theo đó là sự phối hợp các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp ngày
càng trở nên là một đòi hỏi khách quan và bức thiết. Chúng ta có thể thấy

rằng, những quốc gia trước đây có mẫu thuẫn gay gắt với nhau thì ngày nay
cũng đã thay đổi quan điểm để chuyển dịch dần từ đối đầu sang đối thoại, từ
đối thoại sang hợp tác trên tình thần đơi bên cùng có lợi. Quan niệm về cạnh


tranh cũng vậy, đã thay đổi căn bản về chất, chuyển từ cạnh tranh mạng tính
chất đối kháng sang cạnh tranh mang tính chất hợp tác. Trước đây, giới kinh
tế học phương Tây đã vận dụng nguyên lý trong học thuyết tiến hoá sinh vật
của Darwin vào việc nghiên cứu kinh tế theo quan niệm hẹp hòi: đối với nền

kinh tế thị trường, sự lựa chọn ở đây là theo kiểu mạnh thắng, yếu thua. Theo
quan điểm này, chỉ doanh nghiệp hoặc sản phẩm nào thích hợp nhất thì mới
tồn tại được, tương tự như vậy, trong quá trình vận hành kinh tế kẻ yếu bị
ˆ xua đuổi. Quan niệm như vậy là quan niệm cạnh tranh đối kháng, do trong
nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay

gắt, mạnh thắng yếu thua, “kẻ thích ứng thì sống”. Kinh tế học hiện đại xây
đựng trên cơ sở sinh vật học, khi vận dụng học thuyết này của Darwin, lại
nhấn mạnh rằng các loài phải nương tựa vào nhau để “cùng tiến hoá”. Điều
này sẽ có tác dụng quan trọng đối với sự tiến hố của mn lồi và của tồn
bộ hệ thống sinh thái. Việc quản lý mang tích chất nương tựa lẫn nhau giữa

các nền kinh tế cũng chính là điều kiện tiền đề của tồn cầu hố kinh tế, nó
gợi ra một loạt nguyên tắc về phối hợp thống nhất, nhấn mạnh việc các nước

cùng nhau giảm hàng rào ngăn cản sự lưu thơng hàng hố, địch vụ và tư bản

xun quốc gia. Như vậy, sự thay đổi của thời đại đòi hỏi các quốc gia cũng

như các doanh nghiệp phải kết hợp với đối thủ cạnh tranh để cùng đặt ra quy

tắc cạnh tranh mới và hợp tác, sao cho tất cả đều được lợi và cùng tồn tại
trong một hệ thống cân bằng. Quan niệm cạnh tranh đã thay đổi, từ cạnh
tranh đối kháng sang cạnh tranh có tính chất hợp tác.

Về mặt biểu hiện, cạnh tranh cũng đã thay đổi hình thái, từ cạnh tranh
khơng lành mạnh, theo kiểu diệt trừ đối thủ bằng mọi cách với mục đích để
giữ hoặc tạo thế độc quyền cho mình, sang cạnh tranh lành mạnh, theo cách
phục vụ khách hàng tốt nhất sao cho khách hàng lựa chọn mình chứ khơng
lựa chọn các đối thủ của mình. Với chiều hướng này, trong điều kiện mở

cửa, quan.-niệm đối kháng là vật cản cho sự phát triển của xã hội, còn quan
niệm hop tac 14 động lực cho việc củng cố một nên văn hố khai thơng cho
việc thiết lập những cơ chế hành xử mang tính nhân văn trong kinh tế.

Tóm lại, trong điều kiện hội nhập quan niệm về cạnh tranh đã thay đổi
để mang lại sức sống mới cho chính phủ và doanh nghiệp, đồng thời cũng
đành cho chính phủ và doanh nghiệp một vai trị mới có tính chất xây dựng
và khả thị trong tiến trình nâng cao sức cạnh tranh và thực hiện thịnh vượng

kinh kế.


1.1.2.

Các cấp độ năng lực cạnh tranh


Về cơ bản, năng lực cạnh tranh gồm ba cấp độ như sau:
- _ Thứ nhất, năng lực cạnh tranh quốc gia: là năng lực của một nền kinh

tế đạt được tăng trưởng bên vững, thu hút đợc đâu tư, bảo đảm ổn định kinh
tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Bởi vậy, chính phủ chính. là đối
tượng chịu trách nhiệm về năng lực cạnh tranh quốc gia.
Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đã được hình thành như là
một khái niệm phức hợp, dựa trên một chùm (cluster) các yếu tố khác nhau.
Trong các yếu tố đó chưa xét đến một số yếu tố quan trọng như độ lớn của

nến kinh tế, sức mua thực tế, mức độ ổn định chính trị-kinh tế, trật tự an tồn
xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá và tài nguyên thiên nhiên. Song, những

yếu tố này trên thực tế đều có hệ số tương quan thấp với mức tăng trưởng và
khó lượng hóa nên khó đưa được vào mơ hình.
- - Thứ hai, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: được do bang kha
năng duy trì và mở rộng thị phân, khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp
trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp được quyết định bởi:
+ _ Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chun mơn hố các đầu vào;
+

Cơng nghệ và các dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp;

+

Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, yêu cầu của

khách hàng về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ;
+


Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh, vị thế

của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
-

Thứ ba, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: được đo bằng thi

phần của sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ được quyết định bởi cơng
nghệ (loại hình sản phẩm), chất lượng, giá cả, thời hạn và điều kiện giao
hàng, độ tin cậy và ổn định của sản phẩm, dịch vụ, tính độc đáo của sản
phẩm, dịch vụ trên thị trờng..v.v. Những vấn đề này đều phải được xem xét
trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm mới xuất hiện.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và địch vụ phụ thuộc rất nhiều vào nhịp
độ đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, dịch vụ so với các đối thủ cạnh
9


tranh, phụ thuộc vào sự chun mơn hố, mức độ chuyên nghiệp của doanh

nghiệp về các sản phẩm và dịch vụ đó.
Ba cấp độ năng lực cạnh tranh trên đây ln có quan hệ mật thiết với
nhau. Để xây dựng được năng lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi phải có

nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt, đồng thời chính phủ cũng
phải xây dựng được mơi trường kinh doanh, chính sách vĩ mơ và kết cấu hạ

tầng thích hợp. Tuy nhiên, để doanh nghiệp cạnh tranh tốt thì các điều kiện,


_ tiên đề kinh doanh của nên kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ
mơ phải rõ ràng và có thể dự báo được, môi trường kinh tế phải ổn định, kết
cấu hạ tầng, lao động, khoa học và công nghệ cũng là những yếu tố quan

trọng quyết định đến năng lực cạnh tranh quốc gia. Xét ở cấp độ doanh
nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lại được thể hiện qua năng lực
cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà đoanh nghiệp kinh doanh, mỗi

doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều loại sản phẩm, địch vụ, do đó
mà năng lực cạnh tranh cũng khác nhau.

Rõ ràng là, năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ khơng chỉ có
quan hệ với nhau, mà cón có tác dụng bổ sung cho nhau. Trong q trình
tồn cầu hố ngày càng sâu sắc, nếu khơng nâng cao được năng lực cạnh
tranh quốc gia, thì sẽ dẫn đến việc ít thu hút được đầu tư. Điều này sẽ làm
cho doanh nghiệp bị mất thị phần trên thị trường trong nước và thị trường thế
giới. Do đó, mỗi một quốc gia, mỗi một doanh nghiệp phải tiến nhanh hơn
các đối thủ cạnh tranh để không bị tụt hậu hoặc bị thua thiệt trong kinh
doanh. Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn biết so sánh với đối thủ cạnh

tranh, chứ không chỉ so sánh với chính mình trong q khứ, đồng thời phải
biết đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ở cả trong nước và ngoài nước.
Như vậy, muốn nâng cao được năng lực cạnh tranh quốc gia thì địi
hỏi phải nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, mà muốn

nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì địi hỏi doanh
nghiệp phải nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ

mà doanh nghiệp kinh doanh. Để làm được điều này, đối với chính phủ thì
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là, thơng qua chính sách tích cực của- mình,
tạo lập được mơi trường để doanh nghiệp nâng cao năng suất, thúc đẩy cạnh
tranh. Trong lĩnh vực như hàng rào thương mại, định giá.... chính phủ cần

10


phải giảm bớt can thiệp, nhưng ở các lĩnh vực như bảo vệ cạnh tranh, tiến
hành giáo dục và nâng cao tố chất..., chính phủ cần phải tích cực phát huy
vai trị của mình. Chính phủ cần phải tạo mơi trường vĩ mơ tốt cho cạnh
tranh thay vì trực tiếp tham gia cạnh tranh. Đối với doanh nghiệp, là đối
tượng trực tiếp tham gia cạnh tranh, thì việc nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ chính là để nâng cao năng lực cạnh

tranh, qua đó mà tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên để thành cơng, doanh
nghiệp phải định vị được cho mình trong cạnh tranh, bằng cách tạo ra giá trị
gia tăng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, khiến cho khách
hàng lựa chọn chính doanh nghiệp chứ khơng phải lựa chọn doanh nghiệp
khác.

1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao
gồm: (1) yếu tố vĩ mô, liên quan đến việc tạo dựng môi trường cạnh tranh tốt
cho doanh nghiệp và (1i) các yếu tố vi mô, liên quan đến các lợi thế cạnh

tranh của bản thân doanh nghiệp, có ảnh hưởng quyết định đến năng lực
cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của từng doanh nghiệp.

1.1.3.1. Môi trường cạnh trạnh:

Trong điều kiện hội nhập, nói đến năng lực cạnh tranh quốc gia là nói
đến một khái niệm tổng thể, sức cạnh tranh của cả một quốc gia trên trường
quốc tế. Trong môi trường kinh tế tồn cầu, những quốc gia có năng suất
nhất là những quốc gia gây dựng thành công môi trường sản xuất kinh doanh
cho các doanh nghiệp, mà ở đó các ngành có liên quan thành cơng trong q
trình tổ chức, học tập, và quyết sách một cách mau lẹ, hiệu quả. Mỗi quốc
gia, khi nâng cao sức cạnh tranh quốc tế phải có cái nhìn tồn cục và có hệ
thống, đồng thời phải xử lý được các quan hệ phát triển sức cạnh tranh trong
_ hệ thống đó. Kinh nghiệm cho thấy các quốc gia có ý thức cạnh tranh nhất
không phải là những quốc gia để mặc cho các doanh nghiệp tự do cạnh

tranh, tự do thương mại một cách vơ điều kiện, cịn nhà nước chỉ là cỗ máy
quy hoạch và giám sát đôn đốc. Ngược lại, những quốc gia thành công nhất
là những quốc gia tích cực gây dựng ưu thế vị trí và lợi thế cạnh tranh, tạo

lập thành công môi trường cạnh tranh tốt cho các doanh nghiệp để các doanh
ll


nghiệp ngày càng phát triển, từ đó doanh nghiệp mới có khả năng thạm gia
cạnh tranh quốc tế.
Khi tham gia cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ rằng

mơi trường cạnh tranh ở đây là mơi trường tồn cầu và cạnh tranh ln mang
tính chất tồn cầu, do đó doanh nghiệp phải tính đến các điều kiện về kinh

tế, chính trị, xã hội, đồng thời phải chấp nhận pháp quy cạnh tranh và tập
quần không chỉ của quốc gia mình mà cịn của cả các quốc gia khác nữa. Về

"tổng thể, môi trường cạnh tranh của mỗi quốc gia là tổng hịa + giữa các mơi
trường sau:

1.1.3.1.1.Mơi trường chính trị:

Sự ổn định về chính trị sẽ là một trong các yếu tố quan trọng để thu
hút đầu tư. Tạo ra mơi trường chính trị ổn định cũng chính là tạo điểu kiện
sinh tồn cho doanh nghiệp. Không quốc gia nào hay các tổ chức, cá nhân

đầu tư nước ngoài nào lại muốn đầu tư vào các quốc gia mà có sự bất ổn về
chính trị, bởi lẽ rủi ro phi hệ thống là quá lớn. Vì vậy tạo lập được mơi
trường chính trị ổn định cũng chính là tạo lập được một lợi thế cạnh. tranh,
qua đó khơng chỉ để thu hút đầu tư mà còn thúc đẩy đầu tư.
Ngồi ra, trên cơ sở mơi trường chính trị ổn định, mỗi quốc gia mới có

khả năng xây dựng và tạo ra ưu thế vị trí của đất nước, chẳng hạn như tiến
hành xây dựng các cơng trình hạ tầng mà chủ yếu là các cơng trình giao
thơng, năng lượng, thông tin và truyền thông.... Tất cả những vấn đề này đều
cố liên quan tới cạnh tranh, và tác động đến năng lực cạnh tranh của quốc
gia.

Mơi trường chính trị ổn định là điều kiện để chính phủ ban hành được
các chính sách có liên quan về ngành nghề, mà trong đó quan trọng nhất là
chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách nghiên cứu khoa học và chính sách

kỹ thuật. Đồng thời, trên cơ sở đó chính phủ mới có thể tiến hành hoạch định

chính sách, quy chế và thể chế thương mại (như tiêu chuẩn môi trường, an
tồn kỹ thuật...) có lợi cho việc tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia. Đến lượt
mình, các chính sách ổn định này lại tác động trở lại khu vực doanh nghiệp,

tạo ra động lực thúc đẩy đầu tư và do đó thúc đẩy cạnh tranh. Chính vì vậy,
trước khi ra các quyết định đầu tư, doanh nghiệp nhất thiết phải xem xét mơi

trường chính trị một cách hết sức cẩn trọng.
12

ˆ


1.1.3.1.2.Môi trường kinh tế:

Một môi trường kinh tế cạnh tranh có hiệu quả là mơi trường phải
khiến cho doanh nghiệp ln cảm thấy sức ép cạnh tranh, do đó khơng thể
không nâng cao năng suất, rút ngắn khoảng cách so với những doanh nghiệp

có năng lực đổi mới và cạnh tranh nhất trên thế giới. Việc chính phủ tạo ra
và duy trì kinh tế vĩ mơ ổn định là điều kiện tất yếu, cần phải bảo đảm cho
-_

cơ chế giá cả khơng bị bóp méo và có điểu kiện ổn định, thuận lợi về tài

chính, tiền tệ. Đồng thời, chính phủ cũng phải có chính sách cạnh tranh ngăn
chặn độc quyền và chính sách thoả đáng về hối suất, thương mại và địch vụ.

Do đó, mơi trường kinh tế của mỗi quốc gia sẽ quyết định đến thể chế
cạnh tranh của chính quốc gia đó. Khi tham gia kinh doanh tại quốc gia nào,
doanh nghiệp cần phải lựa chọn chính sách cạnh tranh hợp lý trên cơ sở thể
chế cạnh tranh của từng quốc gia. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đánh giá

chuẩn xác hiện trạng cạnh tranh, vì đây sẽ là cơ sở và căn cứ để xác lập mơ

hình mục tiêu cho cạnh tranh.

Về cơ bản, các điều kiện kinh tế tác động đến môi trường cạnh tranh

bao gồm các điều kiện sau:
- — Phân công lao động xã hội: đây là điều kiện tiền để cho sự ra đời của

cạnh trạnh, bởi lẽ khơng ai có thể sản xuất được mọi sản phẩm mà mình cần.
Vì vậy việc thừa nhận sự tồn tại của phân công lao động xã hội sẽ tạo điều

kiện thúc đẩy cạnh ranh. Trong điều kiện tồn cầu hóa, phân cơng lao động
xã hội ở đây khơng cịn dừng lại ở phạm vi quốc gia mà là trên bình điện
quốc tế, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng quốc gia. Xuất
phát từ nguyên nhân cạnh tranh và dựa vào lợi thế cạnh tranh, không quốc
gia nào sản xuất tất cả các sản phẩm, dịch vụ mà quốc gia mình cần. Mỗi
quốc gia, ngồi việc khơng ngừng phát huy nội lực, đều phải tìm cách nương
tựa vào các quốc gia khác thì mới tổn tại được. Và sợi đây liên hệ giữa các
quốc gia chính là chính sách kinh tế cả đối nội và đối ngoại của từng quốc
gia.
-

Đa nguyên hóa đơn vị kinh tế: là địi hỏi tất yếu khách quan của cạnh

tranh. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong mỗi quốc gia càng cao,
thậm chí trong cùng một ngành càng có nhiều doanh nghiệp tham gia sản
xuất, cung ứng địch vụ, thì sức cạnh tranh của quốc gia đó lại càng lớn.

Đồng thời mức độ tháo bỏ các rào cản đối với sự tham gia của các thành'

13



phần kinh tế nước ngoài càng lớn, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

nước càng có cơ hội để được nâng lên. Vì vậy mức độ chấp nhận đa nguyên
hóa đơn vị kinh tế của mỗi quốc gia sẽ tác động trực tiếp đến môi trường

cạnh tranh của quốc gia đó.
-

Mức độ độc lập về lợi ích kinh tế: mỗi người sản xuất, kinh doanh đều

có tư cách độc lập và do vậy cần phải được thừa nhận lợi ích kinh tế độc lập.
Tư cách độc lập là điểu kiện cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa và
dịch vụ, xác lập nên sự bình đẳng của các chủ thể tham gia trên thị trường.
Do đó việc thừa nhận sự độc về lợi ích kinh tế của mỗi quốc gia đối với các

chủ thể tham gia trên thị trường sẽ là động lực thúc đẩy cạnh tranh. Tuy
nhiên các quốc gia khác nhau thì mức độ thừa nhận sự độc lập về lợi ích kinh
tế cũng khác nhau. Trên bình điện quốc tế, các quốc gia khác nhau không
phải bao giờ cũng được thừa nhận các lợi ích kinh tế bình đẳng như nhau.
-

Hình thái của thị trường: không phải bất cứ quốc gia nào cũng được

quốc tế cơng nhận có nền kinh tế thị trường hay vận hành theo cơ chế thị
trường (giá cả trên thị trường hồn tồn do cung cầu quyết định, khơng có sự
can thiệp mang tính chất hành chính của chính phủ). Ngay bản thân giữa các
quốc gia được thừa nhận là có nền kinh tế thị trường, thì mức độ phát triển
cũng là không đồng đều (độ mở và độ nhạy của thị trường là rất khác nhau).

Song gốc gác sâu xa của sự ra đời của cạnh tranh lại chính là từ cơ chế thị

trường, do đó hình thái của thị trường, mức độ thừa nhận của mỗi quốc gia
về sự tồn tại khách quan của thị trường, sẽ quyết định đến mức độ cạnh
tranh.

1.1.3.1.3. Môi trường luật pháp:
Về cơ bản, thái độ của giai cấp thống trị đối với thị trường và cạnh
tranh bao giờ cũng được biểu hiện dưới hình thức luật pháp, đặc biệt là ở sự
nhận định và quyết định bằng luật pháp đối với giá trị của cạnh tranh. Nói
cách khác, nếu khơng được luật pháp cho phép thì thị trường và cạnh tranh
khó có thể tồn tại được, Do vậy, các nhà lập pháp bao giờ cũng muốn thông
qua luật cạnh tranh để không ngừng sáng tạo, hoàn thiện các điều kiện cạnh

tranh, thúc đẩy và bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, công bằng. Trong xã hội
hiện đại, luật pháp có ý nghĩa quyết định trong việc cần hạn chế hoặc cần
thúc đẩy và khuyến khích cạnh tranh trong lĩnh vực nào. Do đó, các doanh

14



×