Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Phân tích tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.08 KB, 43 trang )

mở đầu
Ngày nay theo xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh
nghiệp Việt Nam đang đứng trớc một thách thức rất lớn phải vợt qua. Đó là sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp để có thể duy trì đợc sự phát triển
bền vững với hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, khi nền kinh tế Việt Nam chuyển
sang kinh tế thị trờng thì vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp vẫn
là hiệu quả kinh doanh. Có đợc hiệu quả kinh doanh tốt mới có thể đứng vững
trên thị trờng, có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện
tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngời lao
động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nớc. Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp
phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, quan trọng nhất đó là chi phí. Đối với những nhà quản
trị thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu lợi nhuận thu đợc nhiều hay ít đều chịu
ảnh hởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao
kiểm soát đợc các khoản chi phí, nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi
phí để có thể quản lí chi phí hiệu quả nhất.Và bất cứ một doanh nghiệp nào cũng
luôn hớng tới việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu chi phí quá cao
tất nhiên doanh nghiệp khó có thể mu cầu lợi nhuận cao mà điều này thì không
một doanh nghiệp nào mong muốn gặp phải, tiết kiệm chi phí vì thế trở thành
mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp, và của_ cả xã hội hiên nay.
Công tác quản lý chi phí sản xuất nói chung và chi phí nguyên vật liệu nói
riêng là một khâu vô cùng quan trọng đảm bảo cung cấp thông tin kịp: thời chính
xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong việc ra quyết định
quản lý. Đây là yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói
riêng và tăng trởng kinh tế nói chung. Vì thế, phân tích chi phí sẽ giúp các nhà
quản trị hiểu biết và tính toán đây đủ các chi phí ' liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp tạo điều kiện tính toán các chỉ tiêu đợc chính xác: giá thành, lợi
tức, thuế, các khoản nộp ngân sách trên cơ sở đó đánh giá đúng hiện trạng
hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, nhờ đánh giá chính xác sự biến động chi
phí mà các nhà quản trị mới thấy đợc tình hình kinh doanh hiện tại của doanh
Sinh viờn: Phm Th Nga Lp : KT38A


1
nghiệp mình nh thế nào, khi đó họ sẽ những giải pháp nhằm cải thiện tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh
kết hợp với những kiến thức đã đợc học tập tại trờng, em đã nhận ra tầm quan
trọng của chi phí nguyên vật liệu và việc quản lý chi phí trong một doanh
nghiệp. Em đã quyết định lựa chọn đề tài: Phân tích tình hình thực hiện chi
phí nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
tại công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Khóa luận đợc chia thành 3 phần chính gồm:
Chơng I. lý luận chung về phân tích chi phí nguyên vật liệu và hiệu
quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Chơng II. Tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu tại công ty chủ
yếu tại công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh
Chơng III. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật
liệu tại công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh
Sinh viờn: Phm Th Nga Lp : KT38A
2
CHNG 1:
C S Lí LUN V TìNH HìNH THC HIN CHI PHí NGUYÊN VậT
LIệU Và BIN PHáP nâng cao hiệu quả S DNG Chi Phí NVL
I. Thc hin Chi phớ NVL v ngun hỡnh thnh Chi phớ NVL ca DN
1. Khỏi nim, vai trũ, qun lý NVL, CPNVL trong DN
1.1Khỏi nim:
NVL trong DN l nhng i tng mua ngoi hoc t ch bin dựng cho
mc ớch SXKD ca DN.
NVL chớnh l nhng NVL khi tham gia vo quỏ trỡnh SXKD s cu
thnh nờn thc th sn phm; ton b giỏ tr NVL c chuyn vo giỏ tr sn
phm mi.
NVL ph l nhng NVL c s dng trong SX tng cht lng sn

phm, hon chnh sn phm hoc phc v cho cụng vic qun lý sn xut, bao
gúi sn phmCỏc loi vt liu ny khụng cu thnh nờn thc th sn phm.
1.2Vai trũ:
Hot ng trong bt c nn kinh t no, mt n v SXKD mun to ra
mt sn phm cú cht lng cao, ỏp ng nhu cu, ũi hi ca khỏch hng thỡ
vic quyt nh cho yu t u vo v u ra l vụ cựng quan trng. Cỏc yu t
u ra trong c ch th trng nh hin nay do quy lut cung cu xỏc nh, cỏc
yu t u vo da trờn s kt hp ca ba yu t: sc lao ng, t liu lao ng
v i tng lao ng.
i tng lao ng ngy cng phong phỳ, a dng khụng ch ph thuc
vo thiờn nhiờn m cũn so con ngi to ra. NVL l i tng lao ng, l nhõn
t c bn cho quỏ trỡnh sn xut, nú quyt nh cht lng sn phm, l chỡa
khoỏ cho doanh nghip trong vic gim chi phớ, giỏ thnh nh ú cú th Bỏo cỏo
Qun lý tr vng v ngy cng phỏt trin trong iu kin cnh tranh mnh m
ca c ch th trng nh hin nay. Cho nờn, vic tng cng cụng tỏc qun lý
v cụng tỏc qun lý NVL, m bo s dng tit kim, cú hiu qu nhm h thp
Sinh viờn: Phm Th Nga Lp : KT38A
3
giá chi phí, giá thành sản phẩm được đặt ra như là một nhu cầu tất yếu đối
với doanh nghiệp.
1.3 Quản lý NVL, CPNVL:
Để có được nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp thì nguồn chủ yếu là thu mua. Do đó, ở khâu này đòi
hỏi phải quản lý chặt chẽ về số lượng, qui cách, chủng loại, giá mua, chi phí thu
mua và cả tiến độ về thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Ở khâu bảo quản dự trữ, doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi,
thực hiện đúng chế độ bảo quản và xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối
đa cho từng loại nguyên vật liệu để giảm bớt hư hỏng, hao hụt mất mát đảm bảo
an toàn, giữ được chất lượng của nguyên vật liệu.

Ở khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở
định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lại vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và tạo được uy tín trên thị trường thì
nhất định phải tổ chức tốt khâu quản lý vật liệu.
2. Phân loại và đánh giá NVL:
* Phân loại vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại,
nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hóa học khác nhau. Để
có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ, loại vật liệu
phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Phân loại
vật liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại. Đối
với vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản
xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, vật liệu được chia thành các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể của
sản phẩm như: bột cá, ngô, sắn, đậu,…Nguyên liệu cũng bao gồm cả nửa thành
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
4
phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm
hàng hoá.
-Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có
thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các
công cụ dụng cụ hoạt động bình thường như: bao bì SP, chỉ khâu, …
* Đánh giá vật liệu:
Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời
điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.
Theo chuẩn mực 02-Hàng tồn kho thì vật liệu phải tuân thủ theo các
nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc giá gốc.

- Nguyên tắc thận trọng
- Nguyên tắc nhất quán.
- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu được phân biệt ở
các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:
* Giá thực tế nhập kho:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được phản ánh theo từng nguồn nhập:
+ Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho gồm giá mua, các
loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá
trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật tư,
trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng
qui cách, phẩm chất.
-Với cơ sở kinh doanh là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng
-Trường hợp nguyên vật liệu mua vào được sử dụng cho các đối tượng
không chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng
cho các mục đích phúc lợi, các dự án… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia
tăng (là tổng giá thanh toán).
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
5
+ Giá thực tế của nguyên vật liệu tự chế biến bao gồm giá thực tế nguyên
liệu, vật liệu chế biến và chi phí chế biến.
+ Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến bao
gồm giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu xuất chế biến, chi phí vận chuyển
nguyên liệu, vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê
ngoài gia công, chế biến( theo hợp đồng gia công ).
+ Nhập nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh:Trị giá vốn thực tế
của nguyên vật liệu nhập kho do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi
phí khác phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu
+ Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá

được ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.
+ Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập
kho là giá hợp lý cộng các chi phí hợp lý phát sinh khi nhận.
+ Giá thực tế xuất kho:
Nguyên vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm
khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm từng doanh nghiệp về
yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán có thể sử dụng một trong các
phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán. Nếu có thay đổi
phải giải thích rõ ràng.
3. Nguồn hình thành NVL của DN:
- NVL hình thành do mua ngoài.
- NVL do DN tự chế biến.
- NVL thuê ngoài gia công.
- NVL nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần.
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC BIỆN PHÁP n©ng cao hiÖu qu¶ sö
dông NVL TẠI DN
1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng NVL ở DN:
Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là
mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
6
tranh quyết liệt như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao
động, vốn, công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật
liệu. Yếu tố nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong tổng chi
phí sản xuất: trên 60% do vậy những biến động về chi phí nguyên vật liệu có
ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng NVL là một trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các DNSX.
2. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng NVL ở DN:

2.1 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL vào SXSP:
Lượng NVL
dùng cho
SXSP
=
Lượng NVL xuất dùng
cho SXSP
-
Lượng NVL chưa hoặc
không dùng đến
Lượng NVL còn lại chưa dùng đến, cuối kỳ kiểm kê thường có sự chênh
lệch không đáng kể. Nếu lượng NVL chưa hoặc không dùng đến bằng không thì:
Lượng NVL dùng cho SXSP = Lượng NVL xuất dùng cho SXSP
Để phân tích mức độ đảm bảo khối lượng NVL cho SXSP cần tính ra hệ số:
Hệ số đảm bảo

NVL cho SX
=
Lượng NVL dự trữ đầu kỳ + Lượng NVL nhập trong kỳ
Lượng NVL cần dùng trong kỳ
Các chỉ tiêu trên cần tính và phân tích cho từng loại NVL, đặc điểm đối
với các loại NVL không thay thế được.
Có 2 mức biến động sau:
- Mức biến động tuyệt đối: Lấy khối lượng NVL tiêu dùng dùng thực
tế(M
1
) so với khối lượng NVL trong kỳ kế hoạch( M
k
) theo công thức:
Số tương đối:

M
1
× 100%
M
k
Số tuyệt đối: ∆M = M
1
- M
k
Kết quả tính toán trên cho thấy, khối lượng NVL dùng cho SX SP thực tế
so với kế hoạch tăng hay giảm, việc tổ chức kế hoạch NVL tốt hay xấu.
Mức biến động tương đối
Số tương đối:
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
7
M
1
×100%
M
k
Q
1
Q
k
Số tuyệt đối:
Qk
Q
MkMM
1
.1−=∆

Trong đó : Q
1
,Q
k
– Khối lượng Sp hoản thành thực tế và kế hoạch.
Kết quả tính trên phản ánh được mức sử dụng NVL vào SXSP đã tiết
kiệm hay lãng phí.
2.2 Phân tích mức tiêu dùng NVL cho SX đơn vị SP:
Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ chia
làm 3 bộ phận chủ yếu:
- Bộ phận cơ bản tiêu dùng để tạo thành thực thể hoặc trọng lượng tinh
của sản phẩm hoàn thành.
- Bộ phận tạo thành phế liệu, dữ liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Bộ phận tạo thành sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất.
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm được xác định
bằng công thức:
Q
M
m =
Trong đó: M – Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm
trong kỳ
Q – Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm 3 bộ
phận cấu thành:
m = k + f + h
Trong đó:
k – trọng lượng tinh hoặc thực thể của sản phẩm
f – Mức phế liệu, dữ liệu bình quân của đơn vị sản phẩm hoàn thành
h – mức tiêu phí nguyên vật liệu cho sản phẩm hỏng bình quân của đơn vị
sản phẩm hoàn thành.

Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
8
Đối với những loại sản phẩm sản xuất từ nhiều loại nguyên vật liệu, mức chi
phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm được xác định bằng công thức:
=

1
1
SM
111
1
)( shfk ++

Như vậy, mức chi phí nguyên vật liệu sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh
hưởng của hai nhân tố: mức tiêu dùng nguyên vật liệu từng loại xuất dùng cho
sản xuất đơn vị sản phẩm (m
1
) và giá thành đơn vị nguyên vật liệu từng loại xuất
dùng cho sản xuất sản phẩm. Nhừng, bản thân mức tiêu dùng từng loại nguyên
vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm lại chịu ảnh hưởng của ba nhân tố: Trọng
lượng tịnh, mức phế liệu và mức tiêu phí nguyên vật liệu cho sản phẩm hàng. Có
thể phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho
sản xuất đơn vị sản phẩm ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố sau:
- Mức tiết kiệm nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm
)()()(
1111 kkkk
hhffkkmmm −+−+−=−=∆
- Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm
∑∑
−=∆

ikikilils
smsmm
2.3 Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm:
* Phân tích tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm phụ
thuộc vào các nhân tố sau:
- Khối lượng sản phẩm hoàn thành (q
i
)
- Kết cấu về khối lượng sản phẩm
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm (m
i
)
- Đơn giá của nguyên vật liệu (s
i
)
Vậy tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm được tính
bằng công thức:
iii
smqM

=
Để phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch về tổng mức chi phí nguyên
vật liệu:
∑∑
−=−=∆
ikikikilililk
smqsmqMMM
1
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A

9
* Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu qua các công đoạn sản xuất
Quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp thường trải qua nhiều công
đoạn sản xuất. Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình này có thể cung cấp dần
cho từng công đoạn sản xuất đầu tiên của dây truyền sản xuất. Cứ qua mỗi công
đoạn sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp được hoàn chỉnh thêm một bước.
Trong quá trình chế biến ở từng công đoạn sản xuất, phế liệu, phế phẩm cũng
sinh ra làm hao hụt nguyên vật liệu.
2.4 Phân tích mối quan hệ giữa tình hình cung cấp, dực trữ và sử dụng nguyên
vật liệu đến kết quả sản xuất, kinh doanh.
Việc cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
đảm bảo tốt thì kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao. Mối quan
hệ này được biểu hiện ở công thức:
Khối
lượng sản
phẩm sản
xuất
=
Khối lượng
nguyên vật liệu
tồn kho đầu kỳ
+
Khối lượng
nguyên vật liệu
nhập trong kỳ
+
Khối lượng
nguyên vật liệu
dự trữ cuối kỳ
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm

Phương pháp phân tích
- Xác định đối tượng phân tích:
ki
qqq −=∆
Trong đó: q
i
, q
k
: khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế và kế hoạch
q∆
: mức chênh lệch tuyệt đối về khối lượng sản phẩm sản xuất giữa thực
tế với kế hoạch
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NVL tại DN:
Nhân tố thuộc môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ
cấu chỉ tiêu ngành, vùng kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu
chỉ tiêu của người tiêu dùng, thu nhập thực tế bình quân đầu người. Tất cả các
nhân tố này tạo nên tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả sử dụng, phản ánh sức mua
khác nhau đối với từng loại hàng hóa khác nhau.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
10
- Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên: Khí hậu, con người và khía cạnh khác.
- Các nhân tố thuộc môi trường văn hóa – xã hội: Bao gồm các yếu tố như
phong tục tập quán tín ngưỡng.
- Các nhân tố về dân số: bao gồm các yếu tố như quy mô dân số, mật độ
dân số, sự phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp
- Khoa học công nghệ
- Nhân tố chính trị: Bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật, công cụ
chính sách của Nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành hành chính, chính
phủ và các tổ chức chính trị xã hội khác.
+ Nguồn nhân lực: là yếu tố hàng đầu nhằm đảm bảo tốt hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Tài chính: Họat động tài chính là 1 bộ phận của họat động sản xuất kinh
doanh có quan hệ trực tiếp tới họat động sản xuất
+ Thông tin: Để trả lời các câu hỏi sản xuất kinh doanh là gì ? sản xuất
kinh doanh cho ai? Ở đâu? Ta cần phải có những thông tin chính xác như vậy kinh
doanh mới có hiệu quả.
+ Các yếu tố vật chất (máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu ): Trong sản
xuất các yếu tố này không thể thiếu được, nó là đầu vào của một quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là điều kiện bắt buộc mà thiếu nó thì
không thể sản xuất được.
4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL tại DN:
*Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
- Trang thiết bị máy móc của doanh nghiệp đã được cải tiến, nhập khẩu
những thiết bị, máy móc của nước ngoài nhưng do sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật ngày càng đòi hỏi sự thay thế liên tục nên một số đã cũ chưa kịp thời bổ
sung thay thế do đó sự tiêu hao nguyên vật liệu là tương đối.
- Tay nghề của đội ngũ người lao động chưa đồng đều, do đó việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới là rất khó
- Quá trình sản xuất chủ yếu ở ngoài trời do vậy sự tiêu hao vật tư lớn.
* Biện pháp
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
11
- Tổ chức sử dụng lao động tốt nhất
- Các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đối giữa
yêu cầu sản xuất và khả năng lao động, tạo thuận lợi cho mọi họat động sản xuất
kinh doanh.
- Doanh nghiệp có khả năng nâng cao trình độ lao động để nâng cao mức sản
xuất lao động
- Sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn
một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

- Tổ chức tốt khâu cung ứng để đảm bảo mức độ tối đa dự trữ bảo hiểm
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Làm giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm
làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
12
CHƯƠNG II:
tình hình thực hiện chi phí nguyêN vậT liệU tạI cÔng
ty tnhh thơng mai ngọc minh
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Thơng mại Ngọc Minh
Công ty TNHH thơng mại và vận tải Ngọc Minh ó c thành lp trong
nm 2005 vi ngành ngh kinh doanh chính là sản xuất và phân phối Sơn, bột
bả các loai và vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh. Cng nh
bao công ty khác, công ty TNHH thơng mại và vận tải Ngọc Minh mong mun
cho công ty ngày càng ln mnh, hot ng tt, to c uy tín trên th trng
và t c doanh thu cao. Theo công vn s 0202007038 ca cc thu nhà
nc thành ph Hi Phòng ngày 04/11/2005 công ty TNHH thơng mại và vận
tải Ngọc Minh ó c cp giy ng ký kinh doanh do s k hoch và u t
thành phố Hải Phòng
Ni thành lp công ty :Số 6 Trờng Chinh Phờng Lãm Hà -Quận
Kiến An Thành Phố Hải Phòng
Tên công ty : Công ty TNHH thơng mại và vận tải Ngọc Minh
Giỏm c cụng ty : Phm Quang Trung
Trụ sở chính: Số 6 -Trờng Chinh - Phờng Lãm Hà - Quận Kiến An -
Thành Phố Hải Phòng
in thoi : 0313.876219
Vn iu l ca cụng ty : 5.000.000.000 VND. T ú n nay mc dự mi
ch cú 6 nm hot ng song cng t c nhiu thnh cụng trong kinh doanh,
bt kp vi s bin ng nn kinh t cụng ty ó luụn luụn ra nhng phng

hng phỏt trin theo kp c ch th trng vi chc nng l vn chuyn hnh
khỏch bng xe khỏch ni tnh v liờn tnh ,sn xut Sn v bt b l nh phõn
phi chớnh cỏc sn phm Sn v bt b v .,t vn thi cụng Sn cụng trỡnh.
2.1.2 c im nghnh ngh kinh doanh
Sinh viờn: Phm Th Nga Lp : KT38A
13
Công ty TNHH Thương mại và vận tải Ngọc Minh kinh doanh các ngành nghề
sau
Ngành nghề kinh doanh Mã ngành
1. Chuyªn s¶n xuÊt kinh doanh c¸c lo¹i S¬n, vécni 46635
2. Chuyên kinh doanh khác còn lại chưa đựoc phân vào đâu: Bột bả
các loại
46699
3. Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh. 49321
4. Vận tải hành khách đường bộ khác chưa được phân vào đâu: Vận
tải hành khách theo hợp đồng
49329
5.Sản xuất bột ba
6. Dịch vụ thương mại 4610
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị
Công ty do Giám Đốc trực tiếp điều hành, cơ cấu Phó Giám Đốc giúp việc.
Các trưởng phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng kĩ thuật, phòng hành chính,
giúp việc ban giám đốc trong công tác kinh doanh và quản lý.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại và vận tải
Ngọc Minh.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
14
- Giám đốc là người điều hành, đại diện pháp nhân của công ty và chịu
trách nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc là người giúp đỡ giám đốc chỉ đạo các công tác cụ thể và

giải quyết các công việc thay giám đốc khi có ủy quyền.
- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, thực hiện các giao
dich kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ tiếp nhận vận chuyển.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG
KỸ
THUẬT
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH

Công nhân sản
xuất
15
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện tổ chức
bộ máy công ty cho phù hợp với yêu cầu sản kinh doanh của công ty.
- Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ khai thác và tiếp cận đơn đặt hàng,
hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công ty,
tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Công nhân tại nhà máy sản xuất bột bả
- Các đội ngũ thi công sơn trực tiếp cho công trình.

2.1.4. Đặc điẻm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
thương mại và vận tải Ngọc Minh
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
16
Bảng số 1 :Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Công ty TNHH thương mại và vận tải Ngọc Minh giai đoạn 2008-2010.
ĐVT: Nghìn Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
2009-2008
Chênh lệch
2010-2009
+/- % +/- %
1.Tổng doanh thu 31.850.013,574 39.704.321,441 57.095.985,277 7.854.307,86
7
124,66 17.391.663,836 143,80
2. Tổng chi phí 24.232.761,825 26.570.910,920 41.163.190,366 2.338.149,095 109,65 14.592.279,446 154,92
3.Tổng lợi nhuận 7.617.251,749 13.133.410,521 15.932.794,911 5.516.158,772 172,42 2.799.384,390 121,31
4.Tổng nguồn vốn 9.591.409,391 9.085.418,942 13.071.969,147 -505.990,449 94,72 3.986.550,205 143,88
5.Tổng VCSH 5.206.628,104 5.777.758,808 7.433.325,007 5,771.130,704 110.97 1.665.566,199 128.65
6.Tổng công nhân 116 110 120 -6 94,83 10 109,09
7.Tiền lương bình quân 8.345,090 8.690,345 9.547,146 445,255 105,34 756,801 108,61
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH TM Ngọc Minh )
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy sự tăng trưởng và phát triển của doanh
nghiệp như sau:
Mức doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 7.854.307.867đồng, tăng
24.66% .Mức doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 17.391.663.836 đồng
tức là tăng 43,80 %. Năm 2010 doanh thu cũng tăng hơn so với năm 2009, do

công ty đưa vào sử dụng một số xe chạy tuyến cố định và mở rộng thị trưòng
cung cấp sơn và bột bả các loại. Mức doanh thu có sự tăng lên hàng năm là do
công ty hoạt động với công nghệ mới , bởi sự đầu tư thích đáng về dây chuyền
vận tải và từ nguyên nhân lớn nhất là giá cước vận tải tăng cao và giá nhập các
mặt hàng sơn và bột bả tăng cao. Do chi phí cho hoạt động vận tải phụ thuộc
khá lớn vào giá nhiên liệu. Trong khi giai đoạn gần đây, giá dầu trên thế giới
luôn biến động theo chiều hướng tăng cao. Công ty cũng không ngừng cải tiến
xe ô tô tiết kiệm nhiên liệu tối đa, khai thác tối đa năng lực vận tải, năng lực
kinh doanh hàng hoá của mình để khắc phục những khó khăn trong thời buổi
các yếu tố cho phí đầu vào ngày một tăng cao.
Chi phí năm 2009 so với năm 2008 tăng 9,65% là do doanh thu tăng lên
và do chi phí xăng dầu và chi phí bột nhẹ tăng đáng kể tăng lên một cách đáng
kể ,chi phí năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 54,92 % cao hơn so với các
năm trước. Nguyên nhân do gía vốn hàng bán bao gồm các sản phẩm màu và
bột nhẹ tăng cao và do doanh nghiệp đã đưa một số xe ô tô chạy tuyến vào
phục vụ khách đi lại trong nước, hơn nữa chi phí về dầu trong năm này tăng đột
biến do có sự biến động thị trường. Đây cũng là một vấn đề bức thiết của các
doanh nghiệp kinh doanh ngành vận tải trong tình hình thị trường hiện nay.
Đồng thời chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên do mở
rộng thị trường tiêu thụ phẩm sơn và bột bả ra các tỉnh lân cân nên phí xăng dầu
tăng mà doanh nghiệp lại chịu chi phí này nhằm tăng tính cạnh tranh .Một phần
là do công ty đã trả thù lao lương thỏa đáng cho người lao động, và chi phí mua
mới một số xe chạy tuyên cố định và bán một số xe du lịch.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
16
Lợi nhuận trước thuế cũng có mức biến động khá rõ rệt, năm 2008 đạt
7.617.251.749 đồng nhưng đến năm 2009 đạt cao hơn chút là 13.133.410.521
đồng. Tuy nhiên năm 2010 lợi nhuận lại tăng lên 15.932.794.911 đồng so với
năm 2009 ( tăng 21,31% ). Có được sự bứt phá lớn như thế là do sự biến động
về doanh thu và giá vốn như đã phân tích ở trên. Cho thấy, dù thị trường có

nhiều biến động Công ty vẫn duy trì lợi nhuận trứoc thuế tăng là một điều tốt.
Tổng nguồn vốn năm 2008 giảm 5,28% tương ứng 505.990.449 đồng so
với năm 2008,năm 2010 tổng tài sản tăng đột biến lên 43,88 %.nguyên nhân do
năm 2009 công ty nhượng bán một số xe ôtô du lịch,sang năm 2010 đồng loạt
mua mới một số xe ô tô chạy tuyến. Ngoài ra do hàng tồn kho và các khoản
phải thu của công ty tăng cao qua các năm .
Do doanh nghiệp có tỷ trọng vốn chủ sở hữu tương đối lớn nên bên cạnh
sự biến động của tồng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu qua ba năm tăng cụ
thể.Năm 2009 tăng 10,97% tương ứng 571.130.704 đồng, năm 2010 tăng
28,65% tương ứng 1.655.566.199 đổng. Mức tăng ảnh hưởng chủ yếu do vốn
đầu tư chủ sở hữu.
Thu nhập bình quân vẫn ngày một tăng biểu hiện sự tăng trưởng của công
ty là bền vững hơn thế nữa việc tăng số lượng lao động đã góp một phần đáng
kể giải quyết việc làm cho người lao động. Số tiền nộp về ngân sách nhà nước
cũng tăng và đạt mức khá ổn định.
2.2 Tình hình thực hiện chi phí ngyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại
và vận tải Ngọc Minh
2.2.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanhcủa công ty

17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Bảng 02: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2008-2009-2010
ĐVT: Nghìn Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010
So sánh
2009-2008
So sánh
2010-2009
So sánh
2010-2008

+/- % +/- % +/- %
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
28.407.824 34.583.653 52.334.678 6.175.829 21,74 17.751.025 51,33 23.926.854 84,23
Các khoản giảm trừ doanh thu
123.546,729 212.574,216 342.156,214 89.027.487 72,06 129.581,998 60.96 218.609,485 176.94
Doanh thu thuần
28.284.277,271 34.371.078,784 51.992.521,786 6.086.801,513 21,52 17.621.443,002 51,27 23.708.244,515 83,82
Giá vốn
19.426.915 20.605.259 33.065.413 1.178.344 6,07 12.460.154 60,47 13.638.498 70,20
Lợi nhuận gộp
8.857.362,271 13.765.819,784 18.927.108,786 4.908.457,513 55,42 5.161.289,002 37,49 10.069.746,515 113,69
Doanh thu hoạt động tài chính
2.934.278,438 3.768.920,983 4.571.328,726 834.642,545 28,44 802.407,743 21,29 1.637.050288 55,79
Chi phí tài chính
476.584,290 765.890,453 978.653,099 289.306,163 60,7 212.762,646 27,78 502.068,809 105,35
Chi phí bán hàng
306.132 523.499 582.562 217.367 71 59.063 11,28 276.430 90,30
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.890.698. 4.434.106 6.215.109 543.408 13,97 1.781.003 40,17 2.324.411 59,74
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
7.118.226,419 11.811.245,314 15.722.113,413 4.693.018,895 95,93 3.910.868,099 33,11 8.603.886,994 120,87
Thu nhập khác
631.457,865 1.564.321,674 532.134,765 932.863,809 147,73 -1.032.186,909 -65,98 -99.323,100 -15,73
Chi phí khác
132.432,535 242.156,467 321.453,267 109.723,932 82,85 79.296,800 32,75 189.020,732 142,7 3
Lợi nhuận khác
499.025,330 1.322.156,207 210.681,498 823.139,877 164,95 -1.111.483,709 -84,07 -288.343,832 -57,78
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
7.617.251,749 13.133.410,521 15.932.794,911 5.516.158,772 72,42 2.799.384,390 21,31 8.315.543,162

Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.132.830,490 3.282.352,630 3.983.198,728 1.150.522,141 53,94 699.846,098 21,31 1.850.368,238 86,76
Lợi nhuận kế toán sau thuế
5.484.421,259 9.850.057,891 11.949.596,183 4.365.636,631 79,60 2.099.538,293 21,31 6.465.174,924 117,58
Nguồn : Phòng kế toán công ty TNHH thương mại và vận tải Ngọc Minh.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy sự tăng trưởng và phát triển của doanh
nghiệp như sau:
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2009 sovới năm 2008 là
5.516.158,772 đồng tương ứng 72,42 %, năm 2010 so với 2009 tăng
2.199.384.390 đồng tương ứng 21,31 %, năm 2010 so với 2008 tăng
8.351.543.162 đồng tương ứng 109,17%.Điều này cho thấy kết qủa kinh doanh
của công ty qua ba năm đều tăng.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng là do hai nhóm nguyên nhân:
Nhóm nguyên nhân ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận bao gồm các chỉ
tiêu phản ánh doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp. Cụ thể:
Mức doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2009 so với năm 2008 tăng
6.086.801.513 đồng tương ứng tốc độ tăng 21,52%,năm 2010 so với năm 2009
tăng 17.621.443.002 đồng tương ứng tốc độ tăng 51,27%, năm 2010 so với
2008 cũng tăng 23.708.244.515 đồng tương ứng tốc độ tăng 83,82%.trong ba
năm mức tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 đạt mức cao
nhất. Điều này cho thấy công tác tiêu thụ của doanh nghiệp tốt.Mặt khác xã hội
phát triển, nhu cầu đi lại tăng cao.năm 2010 công ty TNHH thương mại và vận
tải Ngọc Minh mua xe ôtô khách phục vụ chạy tuyến cố định.Do vậy mức tăng
còn do công ty hoạt động với công nghệ mới , bởi sự đầu tư thích đáng về dây
chuyền vận tải làm cho lợi nhuận trứơc thuế tăng mức tương ứng.
Cùng với doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ doanh thu hoạt động tài
chính cụ thể là từ hoạt động đầu tư tài chính và phần được hưởng từ chiết khấu

thanh toán đầu năm 2009 so với năm 2008 tăng 834.642.545 đồng tương ứng tốc
độ tăng 28,44%năm 2010 so với năm 2009 tăng 802.407.743 đồng tương ứng
tốc độ tăng 21.29%, năm 2010 so với 2008 cũng tăng 1.637.050.288 đồng
tương ứng tốc độ tăng 107.45%.Làm cho lợi nhuận trước thuế tăng một lượng
tương ứng.
Tổng hợp ảnh hưởng nhóm nhân tố này làm cho lợi nhuận trước thuế
ăng trong đó hoạt đông kinh doanh đóng vai trò chủ đạo cho sự gia tăng này.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Nhóm nhân tố ảnh hưởng ngược chiều so với lợi nhuận kế toán trước thuế
bao gồm các khoản giảm trừ và các loại chi phí. Cụ thể:
Các khoản giảm trừ doanh thu chủ yếu là do doanh nghiệp có chiến lược
giảm giá hàng.Chỉ tiêu này năm 2009 so với năm 2008 tăng 89.027.487 đồng
tương ứng tốc độ tăng 72,06%năm 2010 so với năm 2009 tăng 129.581.998
đồng tương ứng tốc độ tăng 21.29%, năm 2010 so ới 2008 cũng tăng
218.609.485 đồng tương ứng tốc độ tăng 176.94%tăng đã gián tiếp làm cho lợi
nhuận kế toán trước thuế giảm. Tuy nhiên, mục đích của công ty là giảm giá để
tăng số lượng hàng tiêu thụ,Do vậy mặc dù giảm trừ tăng nhưng không ảnh
hưởng lớn đến sự suy giảm của lợi nhuận vì vẫn đảm bảo doanh thu thuần tăng.
Giá vốn năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,07% là do doanh thu tăng lên và
do chi phí xăng dầu và chi phí bột nhẹ tăng lên một cách đáng kể ,giá vốn năm
2010 so với năm 2009 tăng lên 60,47 % thấp hơn so với các năm trước. Nguyên
nhân do doanh nghiệp đã nhượng bán một số xe du lịch dù chi phí về dầu trong
năm này tăng đột biến do có sự biến động thị trường. Đây cũng là một vấn đề
bức thiết của các doanh nghiệp kinh doanh ngành vận tải trong tình hình thị
trường hiện nay. Dù vậy mức tăng về giá vốn vẫn nhỏ hơn mức tăng về doanh
thu thuần nên nguyên nhân chủ yếu vẫn là do doanh nghiệp nâng cao sản lượng
tiêu thụ hàng hoá và nâng câp,mua mới xe chạy tuyến cố định.
Hoạt động tài chính có chi phí tài chính năm 2009 so với năm 2008 tăng

289.306.163 đồng tương ứng tốc độ tăng 60,70%năm 2010 so với năm 2009
tăng 212.762.646 đồng tương ứng tốc độ tăng 27.78%, năm 2010 so ới 2008
cũng tăng 502.068.809đồng tương ứng tốc độ tăng 55.79% .Chi phí tài chính
tăng chủ yếu là chi phí lãi vay,thể hiện doanh nghiệp tăng các khoản vay nợ.
Điều này làm cho lợi nhuận trước thuế giảm một lượng tương ứng.
Chi phí bán hàng năm 2009 so với năm 2008 tăng 71 % làm cho lợi
nhuân trước thuế giảm 217.367.000 đồng, năm 2010 so với năm 2009 tăng
11,28% làm cho lợi nhuận trước thuế giảm 2.799.384.390 đồng năm 2010 so với
năm 2008 tăng 90,3% làm cho lợi nhân trước thuế giảm 276.430.000 đồng.cho
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
thấy doanh nghiệp đã quản lý không tốt chi phí này. Nhưng ngược lại chi phí
quản lý doanh nghiệp có mức tăng khá cao làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế
giảm một lượng lớn hơn nhiều so với mức tăng do chi phí bán hàng giảm đem
lại.
Tổng hơp ảnh hưởng của nhóm nhân tố thứ 2 đã làm lợi nhuận kế toán
trước thuế giảm.
Như vậy, nhóm nhân tố thứ 1 làm tăng lợi nhuận trứơc thuế nhiều hơn so
với nhóm nhân tố 2 làm giảm lợi nhuận trước thuế.cho thấy nhóm nhân tố 1 là
nhóm nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất.Trong ba hoạt động của công ty thì
hoạt động kinh doanh là hoạt động đóng góp nhiều nhất vào kết quả hoat kinh
doanh của công ty. Bởi theo bảng phân tích ta thấy doanh thu thuần có tốc độ
tăng cao hơn hẳn so với tốc độ tăng của giá vốn. Nhưng Công ty nên có sự quản
lý tốt hơn các loại chi phí như dã phân tích ở trên nhằm đảm bảo doanh nghiệp
ngày một phát triển với mức lợi nhuận cao hơn nữa.
Sinh viên: Phạm Thị Nga Lớp : KT38A
21
CHUYấN THC TP
Bảng 2.2. Bảng chi phí sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2008 - 2010 tại Công ty

ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
Số tuyệt đối Số tơng đối
2009/2008 2010/2009 2009/2008 2010/2009
Doanh thu 28.407.824 34.583.653 52.334.678 6.175.829 17.751.025 21.74% 51,33%
Chi phí NVL 11.298.330 13.459.779 26.196.325 2.161.449 14.897.995 16,06% 131,86%
Chi phí nhân công 1.864.261 3.008.180 4.406.241 1.143.919 1.398.061 61,63% 46,48%
Chi phí SXC 4.774.197 4.469.945 4.755.385 -304.252 285.440 -6,37% 6,39%
Giá vốn hàng bán 19.426.915 20.605.259 33.065.413 1.178.344 12.460.154 6,07% 60,47%
Lợi tức gộp 8.736.152 13.658.806 19.245.047 4.922.654 5.586.241 56,35% 40,90%
Chi phí bán hàng 306.132 523.409 582.562 217.367 59.063 71,00% 11,28%
Chi phí quản lý DN 3.890.698 4.434.106 6.215.109 543.408 1.781.003 13,97% 40,17%
Lợi tức thuần 306.0761 6.093.945 9.583.306 3.033.184 3.489.361 99,10% 57,26%
Tỷ suất giá vốn 68,39% 59,58% 63,18% -8.80% 3,60% -12,88% 6,04%
Chi phí hoạt động 1.584.143 2.631.237 3.153.317 1.047.094 522.080 66,10% 19,84%
Tỷ suất chi phí 5.58% 7.61% 6.03% 2.03% -1,58% 36,44% -20,81%
Lợi nhuận trớc thuế 3.092.136 6.222.740 9.575.997 3.130.604 3.353.257 101,24% 53,89%
Tỷ suất lợi nhuận 10.88% 17,99% 18,30% 7,11% 0,30% 65,31% 1,69%
Ngun : Phũng k toỏn cụng ty TNHH thng mi v vn ti Ngc Minh.
22
CHUYấN THC TP
Việc đánh giá chung tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh của
công ty giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể về tình hình sản xuất của doanh
nghiệp, tình hình tài chính Từ đó cho chúng ta thấy đợc thực trạng việc sản
xuất kinh doanh của công ty, giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định đúng
đắn phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình, giúp cho các nhà đầu t
có quyết định có nên đầu t hay không, các ngân hàng, các nhà tín dụng có tiếp
tục cho vay hay không.
Thông qua bảng số liệu về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh chủ

yếu của công ty ta thấy đợc: Hầu hết tát cả các khoản mục chi phí trong 3 năm
đều tăng trong đó doanh thu và lợi nhuận của công ty tảng lên đáng kể. Điều này
là rất tốt cho công ty bởi vì mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào
cũng hớng tới là lợi nhuận. Thông qua số liệu trên ta thấy doanh nghiệp đã đạt đ-
ợc mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009, 2010. Dựa trên
kết quả đã đạt đợc công ty cần phải tiếp tục đề ra các biện pháp cần thiết để tăng
doanh thu, lợi nhuận cho trong những năm tới.
Doanh thu là tổng số tiền thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và đây cũng là cơ sở để trang trải chi phí sản xuất và tiếp tục thúc
đẩy phát triển công ty ngày một lớn mạnh. Chỉ tiêu này cũng phản ánh quy mô
kinh doanh cả về số lợng và chất lợng.Qua 3 năm doanh thu của công ty tăng lên
đáng kể cụ thể là: doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 6.175.82 9
(1000đ) tơng ứng với mức tăng là 21,74%, doanh thu năm 2010 tăng so với năm
2009 là 17.751.025 (1000đ) tơng ứng với mức tăng là 51,33%. Sự tăng lên của
doanh thu qua các năm là do sản lợng tăng nên kéo theo doanh thu tăng lên, do
nền kinh tế sau khủng hoảng công ty cũng chịu ảnh hởng rất lớn giá cả nguyên
vật liệu đầu vào, các chi phí nhân công, chi phí dịch vụ mua ngoài làm cho
tổng chi phí tăng cao nên dẫn đến công ty phải tăng giá bán sản phẩm kéo theo
doanh thu tăng cao.Bên cạnh đó việc mở rộng sản xuất kinh doanh với quy mô
ngày một lớn hơn đã giúp cho công ty ký kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị tạo
tiền đề doanh thu qua các năm tang, không chỉ vậy công ty đã khẳng định đợc
thơng hiệu cho mình trên thị trờng điều đó thúc đẩy sự hợp tác của các doanh
23

×