Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cp sx & tm lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.34 KB, 55 trang )

Báo báo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu, là động lực thúc đẩy
sự phát triển của các doanh nghiệp. Vì thế để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
nhất thiết phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả. Để đứng vững và phát triển
trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng
được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá cả
phải chăng, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại. Muốn vậy các doanh nghiệp
phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng, sản xuất hàng đến khâu tiêu thụ
hàng hoá, để dảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy
tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để
tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp, khâu bán hàng có chức năng quan trọng đó là nó cho
phép chuyển dịch từ hình thái hiện vật là sản phẩm hàng hoá sang hình thái tiền tệ.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng tại doanh
nghiệp thương mại nên em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “Kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh”.
2. Tầm quan trọng của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Giai đoạn bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh vì
nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Trên thực tế
cho thấy bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng mong muốn hàng hoá
của mình được tiêu thụ và có thể thu được lợi nhuận cao nhất sau khi đã loại trừ đi
các chi phí có liên quan. Do đó, quá trình bán hàng không thể tách rời việc xác định


kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế kế toán đã trở thành công cụ đắc
lực trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học: Dựa vào kiến thức đã thu nhận
được từ quá trình học tập trên lớp cũng như qua sách báo, tài liệu tham khảo cùng
với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy và các cán bộ chuyên môn
có kinh nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dựa vào phương pháp khảo sát thu
thập số liệu, phân tích so sánh, tổng hợp số liệu về công ty trong các năm qua, hoạt
động của các phòng, nội dung, điều lệ công ty…
- Phương pháp tư duy lôgic: Đề tài được xây dựng theo bố cục từ lý luận
khoa học đến thực tiễn hoạt động cùng với sự tìm tòi từ đó đưa ra những nhận xét
và giải pháp cho vấn đề kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .
4. Nội dung báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập gồm hai phần:
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Phần I: Giới thiệu tổng quan công tác kế toán tại Công ty CPSX & TM Lam
sơn
Phần II: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty CP SX & TM Lam sơn.
Kết luận: Nhận xét đánh giá và các biện pháp đề xuất đối với kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty.
Để hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ
bảo tận tình của cô giáo : Nguyễn Thị Thanh Hòa cùng toàn thể các anh chị
phòng kế toán của Công ty. Do khả năng và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên
trong bài báo cáo còn nhiều thiếu xót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô,
cùng các anh chị tại công ty để báo cáo của em được hoàn thiện hơn và cũng để em
bổ sung thêm kiến thức cho bản thân để phục vụ học tập và công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI LAM SƠN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lam Sơn là doanh nghiệp hoạt động
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2603000645 do sở kế hoạch đầu tư thanh
hóa cấp ngày 05/10/2007, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 23/07/2009
* Tên công ty:
-Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Lam sơn
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu phố 9, Phường Lam sơn, Thị xã Bỉm sơn, Tỉnh
Thanh hóa
- Số điện thoại: 037.3765273
- Fax: 037.3765.273
- Số tài khoản: 3524211000475 Tại ngân hàng NN và PT nông thôn Bỉm Sơn
- Mã số thuế: 2801073980
* Vốn điều lệ: 9.000.000.000 (Chín tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
90.000CP = 9.000.000.000 đồng
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Quang Quý
Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị
DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP
- Ngành nghề kinh doanh chính của Cty: Sản xuất và Kinh doanh vật liệu xây dựng
từ đất sét nung, bán buôn thương mại tổng hợp….
Trước sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế là điều kiện thuận lợi của
Công ty Cổ phần Sản xuất & Thương mại Lam Sơn, được thành lập và đi vào hoạt
động kinh doanh từ tháng 01/ 2005. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của
Công ty là sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng từ đất sét nung.
Công ty Cổ phần Sản xuất & Thương mại Lam Sơn với tổng diện tích mặt
bằng gần 5 ha, với công suất thiết kế ban đầu là 20 triệu viên QTC/ năm.

Trải qua gần 05 năm thành lập công ty, từ công suất thiết kế ban đầu 20 triệu
viên QTC/năm Cty đó từng bước đi vào ổn định, bổ sung, nâng cấp trang thiết bị, lò
nung, nhà xưởng đến nay đã nâng công suất lên trên 30 triệu viên gạch ngói các loại
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
STT Tên cổ đông
sáng lập
Nơi ĐK HKTT Số CP Gía trị
CP (tr/đ)
Tỷ lệ vốn
góp (%)
1 Nguyễn Quang Quý Khu 8,P lam sơn, BS 46.000 4.600 51
2 Đặng Ngọc Việt Khu 8,P lam sơn, BS 15.000 1.500 16,7
3 Hoàng Việt chiến Xóm Nghĩa Môn,P lam sơn 14.000 1.400 15,6
4 Triệu Quang Khiêm Khu 1,P lam sơn, BS 7000 700 7,8
5 Kim Thị Bích Thủy Khu 1,P lam sơn, BS 8000 800 8,9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
QTC/ năm; Sản phẩm chính của Cty SX là các loại gạch xây 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ, gạch
đặc; gạch chống nóng, gạch cách âm, gạch lát nền, ngói lợp
Việc cải tiến chất lượng sản phẩm cũng được tôn trọng trong việc tích cực
tìm kiếm nguyên liệu đảm bảo thành phần hoá học, có mầu sắc tự nhiên, để khi pha
phối liệu trộn tạo nên màu sắc, đặc biệt là khi nung đảm bảo được mầu, âm thanh,
kích thước, các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
* Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy (4933-5011)
* Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (2394-2396, 4663)
* Bán buôn thương mại tổng hợp (4690)
* Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi
* Chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng : gạch ngói, đất sét nung
* Sản xuất, kinh doanh, lắp đặt, gia công cơ khí (2592, 2591, 4752)

- Ngành nghề kinh doanh chính của Cty: Sản xuất và Kinh doanh vật liệu xây
dựng từ đất sét nung như gạch 2 lỗ,4 lỗ,6 lỗ, gạch nem chẻ, bán buôn thương mại
tổng hợp….
- Đặc điểm của các thị trường rất đa dạng và nhiều nhu cầu tiềm tàng cho các
công trình công nghiệp và dân dụng chất lượng cao. Qua khảo sát thị trường về mức
sản xuất, tiêu thụ của các cơ sở hiện có và dự báo nhu cầu trong tương lai. Sản
phẩm của Cty được tiêu thụ phần lớn ở địa bàn Thanh Hoá và một số tỉnh lân cận
như: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh với doanh thu năm sau cao
hơn năm trước dẫn đến đời sống CB CNV ngày càng được cải thiện.
- Ngành nghề kinh doanh chính của Cty: Sản xuất và Kinh doanh vật liệu xây
dựng từ đất sét nung, bán buôn thương mại tổng hợp….
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ của Công ty.
* Khai thác và dự trữ nguyên liệu.
* Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm.
* Phơi sản phẩm mộc.
* Sấy nung sản phẩm trong lò Tuynel.
* Ra lò, phân loại sản phẩm.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ dây chuyền công nghệ Công ty CPSX & TM Lam Sơn
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Máy cấp liệu thùng
Băng tải cao su số 1
Máy nhào lọc thuỷ lực
3
Máy nhào 2 trục
Băng tải cao su số 2
Băng tải cao su số 3
Máy nhào đùn liên hợp
Fa nước

Băng tải cao su số 4
Gạch mộc xếp lên xe bàn
Chọn sản phẩm mộc
Xếp goòng
Hầm sấy Tuynel
Lò nung TuyneL
Ra lò phân loại
Bán thành phẩm
Đất sét đã phong hoá
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm chủ tịch HĐQT, một Giám đốc,4 phòng ban,
có 3 ngành và các tổ trực thuộc .Như vậy người quản lý cao nhất là chủ tịch HĐQT.
Giám đốc là người sử dụng tất cả các phương pháp kinh tế, hành chính, tổ chức…
để điều khiển quản lý Công ty và chịu trách nhiệm chính về mọi mặt hoạt động của
Công ty trước chủ tịch HĐQT. Cụ thể như sau:
- Phòng ban Giám đốc: Điều hành quản lý chung, giữ vị trí quan trọng nhất và
chịu trách nhiệm toàn diện về hoạt động, quản lý của Công ty trước pháp luật và
HĐQT.
- Phòng tài chính kế toán: sắp xếp từ 7 đến 8 người. Dưới sự lãnh đạo của kế
toán trưởng Công ty:
.Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Nhà nước.
. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lương.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Hội đồng
quản trị
Giám đốc

Công ty
Phòng
TCKT
Phòng
TCLĐ
Phòng
Kinh doanh
Tổ cơ
khí;
tổ
than
Tổ
phơi
đảo 1
Tổ
phơi
đảo 2
Tổ
xếp
goòng
1,2
Tổ
sấy-
nung
Tổ
xuống
goòng
1,2
Tổ
bốc

xếp
Ban kiểm soát
Ngành thu phơi Ngành nungNgành CBTH
Tổ chế
biến
tạo
hình 2
Phòng
KHKT
Tổ chế
biến
tạo
hình 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và báo cáo
theo quy định.
. Thực hiện nộp các khoản cho Ngân sách Nhà nước theo quy định.
. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán.
. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và kiểm tra chuyên đề.
Giúp việc cho kế toán trưởng có một phó phòng kế toán, các kế toán viên có
nhiệm vụ hoàn thành công việc được giao, đồng thời phối hợp với các nhân viên kế
toán dưới các trạm và các đơn vị kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính: phòng kế toán ngoài chuyên môn nghiệp vụ được
giao còn kiêm luôn các vấn đề về quản lý và tuyển dụng nhân sự, tổ chức lao động,
quản lý hồ sơ các nhân viên trong Công ty, quản lý khen thưởng, kỷ luật. Thi hành
các quyết định của chủ tịch HĐQT và ban giám đốc đề ra.
- Phòng kế hoạch – Kinh doanh: sắp xếp từ 1 đến 2 người, có nhiệm vụ tham
mưu cho giám đốc tổng hợp kế hoạch toàn diện của Công ty như: Kế hoạch lưu
chuyển hàng hóa, thống kê tổng hợp số liệu thực hiện so với kế hoạch đề ra, vạch ra
kế hoạch, chiến lược kinh doanh, giúp giám đốc điều hành kinh doanh và thực hiện

chế độ báo cáo.
Tiếp nhận các đơn đặt hàng, thực hiện hợp đồng trực tiếp mua bán với khách
hàng, bán buôn trực tiếp, tìm hiểu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa
cho Công ty. Quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh của Công ty. Chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh trước ban Giám đốc.
- Đơn vị tổ chức nhân sự kinh doanh các mặt hàng quanh năm. Căn cứ vào tình
hình kinh doanh ban Giám đốc bố trí lại nhân sự sau khi kết thúc một năm, tổng kết
đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị để bố trí cho phù hợp và đảm
bảo nhiệm vụ kinh doanh cho năm tới.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Tình hình tài sản, nguồn vốn của đơn vị trong năm 2010 và 2011 như sau:
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Tài sản 52 649 202 799 100 54 099 257 952 100 1 450 055 153 2,75
TSNH 16 022 643 407 30,43 18 718 293 885 34,60 2 695 650 478 16,82
TSDH 36 626 559 392 69,57 35 380 964 067 65,40 -1 245 595 325 -3,40
Nguồn vốn 52 649 202 799 100 54 099 257 952 100 1 450 055 153 2,75

Nợ phải trả 43 581 914 331 82,78 44 977 298 639 83,14 1 395 384 308 3,20
Vốn CSH 9 067 288 468 17,22 9 121 959 313 16,86 54 670 845 0,57
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
( Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2010-2011)
* Nhận xét: Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp
đang quản lý và sử dụng là 54.009.247.952 đồng, trong đó TSLĐ và ĐTNH
118.718.283.885 đồng chiếm 34.6% so với đầu năm tổng tài sản tăng 1.450.045.153
đồng với tỷ lệ tăng 3%. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng về
cuối kỳ, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã được mở rộng.
TSCĐ và ĐTDH của doanh nghiệp giảm xuống TSCĐ của doanh nghiệp
giảm xuống 1.204.773.157 đồng chủ yếu là giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang
TSCĐHH tăng 4.562.814.591 đồng với tỷ lệ tăng 14% điều này cho thấy cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp đã được tăng cường, chi phí xây dựng cơ bản giảm
5.767.587.748 đồng cho biết phần lớn các công trình XDCB đã hoàn thành, được
bàn giao và đưa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ.
Tỷ trọng TSCĐ và ĐTDH trong tổng TS giảm 4.17% ( tỷ trọng TSCĐ và
ĐTDH đầu năm là 69.23%, cuối kỳ là 65.15%) điều đó cho thấy doanh nghiệp chưa
chú trọng đến việc đầu tư tăng NSLĐ. Trong khi TSCĐ và ĐTDH của DN giảm thì
TSLĐ và ĐTNH cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 2.695.640.478 đồng với tỷ lệ tăng 14%
nhưng qua bảng số liệu phân tích cho thấy số tăng đó chủ yếu là tăng hàng tồn kho
và các khoản phải thu, còn tiền và tài sản ngắn hạn lại giảm. Điều này cho thấy ở
thời điểm cuối năm khả năng thanh toán của doanh nghiệp có phần giảm, các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn vẫn chưa được chú trọng.Các khoản phải thu tăng
294.579.860 đồng với tỷ lệ tăng vẫn chưa tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ
phải thu dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho tăng 2.744.330.252 đồng với tỷ lệ tăng 16% chủ yếu là tăng thành
phần tồn kho, điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng lắm đến việc bán
hàng để thu hồi vốn .
Tổng nguồn vốn của công ty trong kỳ tăng 1450.055.153 đồng với tỷ lệ tăng là

4% trong đó vốn chủ sỡ hữu tăng 54.670.845 đồng tỷ lệ tăng 1%. Nợ phải trả tăng
1.395.384.308 đồng tỷ lệ tăng 3%, trong đó việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu là do
tăng lợi nhuận chưa phân phối, còn nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu của doanh nghiệp
không tăng trong khi đó các khoản nợ phải trả tăng lên. Điều đó chứng tỏ doanh
nghiệp vẫn chưa chú ý đến tổ chức khai thác và huy động các nguồn vốn của chính
mình.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, các khoản nợ ngắn hạn tăng 2.357.884.308 đồng
chiếm tỷ lệ tăng 7%, các khoản nợ dài hạn giảm 962.500.000 đồng chiếm tỷ lệ 7%
đặc biệt vay ngắn hạn tăng 2.959.651.559 đồng chiếm tỷ lệ tăng 13%, vay dài hạn
giảm 962.500.000 đồng chiếm tỷ lệ giảm 7%. Nếu không có khoản nợ phải trả nào
quá hạn thanh toán thì điều đó cho thấy công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán,
kỷ luật tín dụng quan tâm đến việc giữ uy tín trong quan hệ khách hàng.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Kết luận: Việc phân bổ vốn trong doanh nghiệp vẫn chưa được cải thiện. Doanh
nghiệp cần chú trọng hơn đến việc bán hàng để giảm lượng hàng tồn kho, ngoài ra
cần chú ý đền việc thu hồi các khoản nợ để đảm bảo đủ lượng tiền thực hiện các
giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Biểu 1.2: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011
Chênh
lệch
1. Tỷ suất tài trợ % 17,2 16,8 ( 0,4 )
2. Tỷ suất đầu tư % 69,6 65,4 ( 4,2 )
3. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,208 1,203 - 0,005
4. Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,008 0,005 - 0,003
5. Khả năng thanh toán ngắn hạn Lần 0,545
0,589 0,044

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần SX & TM Lam Sơn)
Từ số liệu bảng 1.2 cho thấy tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2010-
2011 như sau:
-Tỷ suất tài trợ: của Công ty là tỷ suất đo lường sự đóng góp vốn của chủ sỡ
hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của công ty. Tỷ suất tài trợ năm 2011 là 16,8%
so với năm 2010 là 17,2% chênh lệch là (0,4%). So với năm 2010, tỷ suất tài trợ
năm 2011 giảm xuống chứng tỏ năm 2011 tỷ lệ vốn vay chiếm phần lớn trong tổng
nguồn vốn kinh doanh. Nguồn vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ vốn vay,
vốn chủ sỡ hữu chiếm một phần rất nhỏ, điều này cho thấy mức độ độc lập về mảng
tài chính của công ty là thấp, Công ty hoạt động phụ thuộc vào vốn vay.
- Tỷ suất đầu tư: là tỷ suất thể hiện quy mô đầu tư của công ty. Tỷ suất đầu tư
năm 2011 so với năm 2010 giảm (4,2%) cho thấy công ty chưa đầu tư mua sắm
thêm các trang thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
- Khả năng thanh toán hiện hành: Ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của
công ty năm 2011 là 1,208 và năm 2010 là 1,203 đều lớn hơn 1, cho thấy công ty có
khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn thanh toán bằng các tài sản có khả
năng chuyển đổi thành tiền trong năm. Năm 2011 Doanh nghiệp vừa đủ thanh toán
nợ ngân hàng vừa tiếp tục kinh doanh và hoạt động bình thường.
- Khả năng thanh toán nhanh: cũng là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài
chính của công ty một cách rõ nét. Chỉ tiêu này cho biết với số vốn bằng tiền và các
khoản chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt của công ty. Trong 2
năm chỉ tiêu này đều < 1 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty đang gặp
khó khăn trong việc thanh toán công nợ bằng tiền, các khoản tương đương tiền do
các khoản nợ ngắn hạn tăng lên. Năm 2010 là 0,008 và năm 2011 là 0,005 giảm
0,003
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
- Khả năng thanh toán ngắn hạn là chỉ số cho biết với tổng giá trị thuần của tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Chỉ tiêu này ở năm 2011 tăng so với năm 2010 là
0,044 lần. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tăng chậm

1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP SX & TM Lam sơn
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả, đảm bảo cung cấp
thông tin kịp thời và chính xác công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế
toán tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của
Công ty. Hình thức tổ chức này giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm
bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời
của lãnh đạo công ty đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING do
Công ty cổ phần phần mềm kế toán FAST lập trình. Phần mềm kế toán trên máy vi
tính đã giúp cho việc truy cập thông tin, sự phản ánh của kế toán hết sức thuận tiện,
nâng cao hiệu quả quản lý của kế toán, góp phần cung cấp kịp thời và chính xác
thông tin cho Ban lãnh đạo Công ty.
Tổ chức của bộ máy kế toán được thiết lập như sau
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
Kế toán
tài sản cố
định
Kế toán vốn
bằng tiền
vay, thanh
toán
Kế toán tập
hợp chi phí
và tính giá
vốn
Kế toán tiền
lương, các

khoản trích
theo lương
Kế
toán
bán
hàng
Thủ
quỹ
Đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty là Kế toán trưởng do Giám đốc Công ty
bổ nhiệm.
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty được phân công chuyên môn hoá theo từng phần
hành với nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán, phân
công nhiệm vụ và chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, xét duyệt báo cáo tài chính
của Công ty trước khi gửi lên cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính …, xây dựng và
tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
nhân viên kế toán…
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
* Kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán: Bộ phận này có nhiệm vụ ghi
chép, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền, kế
toán tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản tiền vay, các khoản công nợ. Đồng thời
lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo về các khoản công nợ, về các nguồn
vốn.
* Kế toán tài sản cố định: Bộ phận này có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng
hợp và kế toán chi tiết về tài sản cố định. Lập báo cáo kế toán về tăng, giảm tài sản
cố định.
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Bộ phân này có nhiệm
vụ theo dõi, ghi chép, tính lương và các khoản trích theo lương cho người lao động

trong Công ty.
* Kế toán tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng bán: Bộ phận này có nhiệm
vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá phát
sinh trong kỳ và tính giá vốn của hàng bán.
* Kế toán bán hàng: Bộ phận này có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp và
kế toán chi tiết hàng tồn kho. Theo dõi các khoản doanh thu bán hàng và các khoản
giảm trừ doanh thu, đồng thời ghi chép chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp và lập báo cáo nội bộ về kết quả kinh doanh của từng mặt hàng.
* Thủ quỹ: Đảm nhiệm việc nhập xuất tiền mặt trên cơ sở các phiếu thu, phiếu
chi hợp lệ, hợp pháp. Định kỳ đối chiếu số dư ở sổ quỹ với lượng tiền mặt thực có ở
quỹ.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung cần giới thiệu
- Chế độ kế toán : Công ty sử dụng QĐ15/QĐ – BTC ngày 20/3/2006
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 Năm dương lịch
- Công ty áp dụng hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ thuế
- Phương pháp tính giá tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao đường thẳng
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
1.4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập
a. Kế toán vốn bằng tiền:
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
Phiếu thu Mẫu số 01 - TT
Phiếu chi Mẫu số 02 - TT
Giấy đề nghị Mẫu số 03 - TT

Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng Mẫu số 04 - TT
Các chứng từ ngân hàng: Giấy báo có, Giấy báo nợ, Ủy nhiệm chi…
* Tài khoản sử dụng: Để hạch toán kế toán vốn bằng tiền công ty sử dụng:
Tài khoản 111 Tiền mặt.
Tài khoản 112 Tiền gửi ngân hàng.
* Sổ kế toán sử dụng:
Sổ quỹ tiền mặt Mẫu số S07-DN
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Mẫu số S02b-DN
Chứng từ ghi sổ Mẫu số S02a- DN
Sổ cái Mẫu số S02C1-DN
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài
chính
Bảng tổng hợp chi
tiết
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi hàng ngày

ngayngày
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
+ Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện kế toán vốn bằng tiền
Ghi chú:
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Đ/chiếu, kiểm tra
Ghi cuối kỳ
b. Kế toán Nguyên vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hóa:
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Hóa đơn GTGT - Phiếu nhập kho, xuất kho
- Bảng kê tính giá - Biên ban nghiệm thu thiết bị
* TK sử dụng : - TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
- TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Thẻ kho - Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết TK 152, 153
- Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
PT, PC, GBN, GBC
Sổ quỹ TK 111, 112 Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 111,
112
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK 111, 112
Bảng tổng hợp chi
tiết TK 111, 112
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ phần hành kế toán vật tư hàng hóa

Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
c. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
Bảng chấm công Mẫu số 01a - LĐTL
Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền lương, thưởng và BHXH Mẫu số 02a; 03a - LĐTL
Phiếu nghỉ hưởng BHXH Mẫu số 04 – LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 05 - LĐTL
Bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu sổ 11 - LĐTL
* Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334 Phải trả người lao động
Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác. Có 4 TK cấp 2
Tài khoản 3382 Kinh phí công đoàn
Tài khoản 3383 Bảo hiểm xã hội
Tài khoản 3384 Bảo hiểm y tế
Tài khoản 3389 Bảo hiểm thất nghiệp
* Sổ kế toán sử dụng:
Sổ cái Mẫu số 02c-DN
Sổ chi tiết tài khoản Mẫu số 38-DN
Chứng từ ghi sổ Mẫu số 02a-DN
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Mẫu số02a-DN
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
• Quy trình luân chuyển chứng từ
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Phiếu NK, phiếu XK
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 152,153
Bảng tổng hợp nhập, xuất,

tồn
Sổ Cái TK 152,153
Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ
Thẻ kho
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ1.6: Quy trình ghi sổ phần hành tiền lương và các khoản trích theo
lương
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
d. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
Biên bản giao nhận TSCĐ Mẫu số 01-TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ Mẫu số 02-TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mậu số 04-TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ Mẫu số 05-TSCĐ
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 211 TSCĐ hữu hình
Tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ
* Sổ kế toán sử dụng:
Sổ tài sản cố định Mẫu số S21- DN
Sổ công cụ dụng cụ Mẫu số S22-DN
Sổ cái Mẫu số 02c- DN
Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Bảng chấm công
Sổ quỹ

TK 334, 338
Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết tiền lương và các
khoản trích theo lương
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334, 338
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ 1.7: Quy trình hạch toán TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
e. Kế toán thanh toán và công nợ
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Hợp đồng bán hàng - Cung cấp dịch vụ
- Hóa đơn GTGT - Hóa đơn bán hàng
- Các chứng từ liên quan khác - Bảng kê bán hàng
- Các chứng từ thanh toán: phiếu chi, giấy báo nợ…
* Tài khoản sử dụng:
- TK 131 “Phải thu khách hàng”
- TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
- TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
- TK 331 “Phải trả người bán”
* Sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết các tài khoản
Sổ cái
• Quy trình luân chuyển chứng từ

Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Chứng từ tăng
giảm, khấu hao
TSCĐ
Sổ chi tiết thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp chi
tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211, 214Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sổ phần hành kế toán thanh toán và công nợ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
f. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Phiếu xuất kho - Thẻ kho
- Hợp đồng mua bán - Hoá đơn GTGT
- Phiếu thu - Giấy báo có
- Tờ khai thuế GTGT
* Tài khoản sử dụng:
- TK 156: Giá trị hàng hoá
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 512: Doanh thu nội bộ
- TK 515: Doanh thu từ hoạt động tài chính
- TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
- TK 711: Thu nhập khác

- TK 811: Chi phí khác
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ kho hàng
- Sổ chi tiết công nợ
- Bảng chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Chứng từ ghi sổ
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Hóa đơn GTGT, hợp đồng
bán hàng, cung cấp dịch vụ
Sổ chi tiết TK
131,133,331,333
Sổ tổng hợpchi tiết
TK 131,133,331,333
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ
Sổ Cái TK
131,133,331,333
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản TK 632, 511, 911.
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.9: Quy trình ghi sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

g. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng danh mục chứng từ áp dụng theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Bảng tính và phân bổ tiền lương
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn mua hàng, chứng từ chi mua công cụ dụng cụ
- Chi phí sữa chữa TSCĐ
- Chi phí khấu hao TSCĐ
* TK sử dụng : - TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
- TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh
- Thẻ giá thành sản phẩm
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Bảng tổng hợp chi
tiết
PXK, PT, GBC,
GBN…
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết
TK 156, 111…
Sổ cái TK 511,
632, 911.
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng i hc Vinh
- S chng t ghi s
- S ng kớ chng t ghi s
- S cỏi TK 621, 622, 627, 154
- Bng tng hp chi tit cỏc TK 621, 622, 627
* Quy trỡnh luõn chuyn chng t
Sơ đồ 1.10: Quy trình ghi s phn hnh kế toán CPSX v giỏ thnh SP
Ghi chỳ : Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra
k. K toỏn tng hp
Cui thỏng K toỏn cn c vo S cỏi ca cỏc phn hnh i chiu kim tra
s liu cỏc s tng hp khp ỳng thc hin khúa s v vo Bng cõn i s
phỏt sinh, ng thi t Bng cõn i s phỏt sinh lờn Bỏo cỏo ti chớnh
* Quy trỡnh thc hin k toỏn tng hp
S 1.11: Quy trỡnh thc hin k toỏn tng hp
Cỏc phn hnh k toỏn
1. K toỏn Vn bng tin
2. K toỏn Ti sn c nh
3. K toỏn NVL, CCDC
4. K toỏn tin lng, cỏc khon trớch theo lng
5. K toỏn thanh toỏn, thu
6. K toỏn chi phớ Sn xut
7. K toỏn bỏn hng v xỏc nh KQKD
S k toỏn
S Cỏi TK 111, 112
S Cỏi TK 211, 214
S Cỏi TK 152, 153
S Cỏi TK 334, 335, 338
S Cỏi TK 133,131, 331

S Cỏi TK 621,622,627,154
S Cỏi TK 511,521,632
Ghi chỳ: Ghi cui thỏng
Sinh viờn: Trn Th Thỳy 51 Lp: K50E9 K toỏn
Chng t gc
Chng t ghi s
S ng kớ chng
t ghi s
S chi tit chi phớ
sn xut
Bng tng hp chi phớ
theo tng i tng
S Cỏi TK
621,622,627,154
Bảng cân đối Số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
* Công ty CPSX & TM Lam Sơn hàng năm lập Báo cáo tài chính theo quyết
định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, bao gồm
các báo cáo sau đây:
+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN
Niên độ kế toán của Công ty: Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N
* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là Đồng Việt nam (VNĐ).
* Hệ thống báo cáo nội bộ:
- Báo cáo công nợ phải thu, công nợ phải trả

- Báo cáo tình hình số tiền vay, tiền gửi
- Báo cáo tăng giảm Tài sản cố định
1.4.4. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
- Công tác kế toán tại công ty luôn được các cơ quan quản lý thường xuyên
kiểm tra về việc chấp hành các quy chế, chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài
chính, các báo cáo tài chính của công ty, đưa ra các quyết định xử lý. Công tác kiểm
tra, kiểm soát của cơ quan chức năng được thực hiện định kỳ mỗi năm một lần, khi
cần thiết có thể kiểm tra đột xuất.
Ngoài ra, Công ty còn chịu sự kiểm soát của chi cục thuế Bỉm Sơn, phòng
thống kê và các cơ quan quản lý nhà nước khác.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế
toán tại đơn vị thực tập
1.5.1. Thuận lợi
Nhìn chung công tác kế toán tại đơn vị có những tiền đề tạo điều kiện thuận
lợi như:
- Tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công
ty. Áp dụng hình thức kế toán máy vi tính nên công tác kế toán tại Công ty khá gọn
gang, không chồng chéo, dễ dàng kiểm tra đối chiếu số liệu, kịp thời cung cấp thông
tin về tình hình hoạt động của công ty theo yêu cầu của HĐQT và các cơ quan quản
lý Nhà nước
- Cán bộ kế toán trong công ty có trình độ cao, nhiệt tình với công việc, đã có
nhiều năm gắn bó với công ty, có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán.
- Công tác kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép một cách đầy
đủ, chính xác, kịp thời
- Công ty đã và đang chấp hành nghiêm chỉnh, đúng đắn chế độ quản lý kinh
tế tài chính của Nhà nước và Chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành
1.5.2. Khó khăn
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Mặc dù về cơ bản, công ty đã tổ chức tốt việc hạch toán nhưng vẫn có những

khó khăn tồn đọng ảnh hưởng tới công tác hạch toán của công ty:
Công ty cổ phần SX & TM Lam sơn là một đơn vị kinh doanh thương mại, để
tiến hành kinh doanh thì công ty phải tiến hành mua hàng hoá nhập kho, phải quan
hệ với nhiều khách hàng làm cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn mà Công ty
nhiều khi không thể kiểm soát được.
Đội ngũ nhân viên đã có nhiều người cao tuổi nên tuy kinh nghiệm công việc
có nhiều nhưng lại không nhanh nhạy áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào
công tác quản lý.
1.5.3. Hướng phát triển
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, Công ty đã đề ra hướng phát
triển trong công tác kế toán:
- Phân công công việc hợp lý nhằm nâng cao trình độ kế toán, đồng thời tăng
cường kiểm tra giám sát để kịp thời phát hiện ra các sai sót và sử lý kịp thời.
- Không ngừng nâng cao trang thiết bị cho phòng kế toán. Nâng cao trình độ
công tác kế toán, Doanh nghiệp nên có hướng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cho
nhân viên kế toán, cập nhật những thông tin kế toán, các quy định mới về chế độ kế
toán tài chính của nhà nước, các kiến thức máy vi tính và xử lý thông tin.
- Tổ chức báo cáo một cách kịp thời, chính xác và đúng đắn với giám đốc và với
các cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính, cơ quan pháp luật về những hành vi
vi phạm pháp luật, vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính cũng như
những quy định của Nhà nước và Doanh nghiệp ban hành.
Tuyển dụng lực lượng lao động trẻ, có trình độ chuyên môn, có sức khỏe tốt,
tốt nghiệp từ Cao đẳng đại học trở lên để rèn luyện, bồi dưỡng, bổ sung từng bước
kế cận thay thế lực lượng cán bộ đã lớn tuổi chuẩn bị về nghỉ chế độ.
Tiếp thu công nghệ thông tin để áp dụng vào quản lý, công tác chuyên môn.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CPSXTM LAM SƠN
2.1. Đặc điểm về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại

Công ty.
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa tại Công ty
Quá trình bán hành ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận động của
vốn kinh doanh từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền, và hình thành kết quả kinh
doanh thương mại. Bán hàng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Công ty.
Hàng hoá của Công ty sản xuất là các loại gạch xây 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ, gạch đặc,
gạch chống nóng, gạch cách âm, gạch lát nền, gạch gói….
2.1.2. Phương thức bán hàng của Công ty
Do đặc điểm hàng hóa của Công ty đa dạng nên Công ty áp dụng các phương
thức bán hàng sau:
a. Bán buôn qua kho
Là phương thức bán buôn hàng hóa mà khi đó hàng bán phải được xuất ra từ
kho của doanh nghiệp. Phương thức này có hai hình thức:
- Bán buôn trực tiếp: Theo hình thức này, khách hàng đến tận kho doanh
nghiệp để nhận hàng. Sau khi nhận đủ hàng, đại diện bên mua ký nhận đã đủ hàng
vào chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời kí nhận nợ hoặc thanh toán ngay.
- Gửi hàng đi bán: Công ty căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết, hoặc theo
đơn đặt hàng của người mua xuất kho gửi hàng cho người mua bằng phương tiện
vận tải của mình hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển hàng gửi bán có thể do bên
bán hoặc bên mua trả tùy theo hợp đồng đã kí kết. Hàng gửi đi bán vẫn thuộc sở
hữu của Công ty cho tới khi bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì
quyền sở hữu hàng hóa mới được chuyển giao từ người bán sang người mua.
b. Bán buôn không qua kho
Theo phương thức này hàng hóa khi mua về không đem về nhập kho mà giao
ngay cho khách hàng. Theo phương thức này có hai hình thức sau:
- Bán giao tay ba: Doanh nghiệp bán buôn sau khi nhận hàng từ nhà cung cấp
của mình thì giao bán trực tiếp cho khách hàng của mình tại địa điểm do hai bên
thỏa thuận.
- Gửi bán thẳng: theo hình thức này doanh nghiệp thương mại sau khi mua
hàng sẽ dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài để vận chuyển đến giao

cho bên mua ở địa điểm đã được thỏa thuận. Hàng hóa chuyển bán trong trường hợp
này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
c. Phương thức bán hàng qua đại lý
- Đối với bên giao đại lý: Hàng giao cho đơn vị đại lý vẫn thuộc quyền sỡ
hữu của doanh nghiệp và chưa xác định là đã bán. Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào
doanh thu khi nhận đượ tiền toán của bên nhận đại lý hoặc được chấp nhận thanh
toán. Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt trên tổng
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
giá trị hàng bán đã tiêu thụ mà không được trừ đi phần hoa hồng đã trả cho bên
nhận đại lý. Khoản hoa hồng doanh nghiệp đã trả coi như là phần chi phí bán hnagf
được hạch toán vào TK 641.
- Đối với bên nhận đại lý: Số hàng nhận đại lý không thuộc quyền sỡ hữu của
doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn, bán hộ,
số hoa hồng được hưởng là doanh thu trong hợp đồng bán hộ của doanh nghiệp.
2.1.3. Phương thức và hình thức thanh toán
2.1.3.1. Phương thức thanh toán
Tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể của Công ty với khách hàng, tùy thuộc vào
mối quan hệ giữa hai bên tình hình cạnh tranh thị trường mà Công ty áp dụng các
hình thức thanh toán khác nhau cho phù hợp.
Các phương thức thanh toán mà Công ty áp dụng:
- Phương thức thanh toán trực tiếp: được áp dụng chủ yếu đối với khách hàng
không thường xuyên, mua hàng hóa với khối lượng không lớn.
- Phương thức thanh toán trả chậm: được áp dụng chủ yếu với khách hàng có
uy tín, hoặc có đơn đặt hàng thường xuyên. Với phương thức này, căn cứ vào hợp
đồng đã kí kết bên mua sẽ phải thanh toán trước một phần hoặc thanh toán cả cho
Công ty hoặc kí nhận nợ.
2.1.3.2. Hình thức thanh toán
Hiện nay Công ty áp dụng hai hình thức thanh toán chủ yếu: thanh toán bằng
tiền mặt và thanh toán thông qua chuyển khoản. Hình thức thanh toán bằng tiền mặt

được áp dụng với các khách hàng có điều kiện trực tiếp thanh toán cho doanh
nghiệp. Còn đối với những khách hàng ở xa hoặc số tiên quá lớn thì áp dụng hình
thức thanh toán bằng chuyển khoản.
2.2. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty CPSX & Thương mại Lam Sơn.
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng
2.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Chứng từ nguồn: hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng
- Chứng từ thực hiện: Hóa đơn giá trị gia tăng, giấy báo có, phiếu thu
2.2.1.2. Tài khoản sử dụng
Tk 511: Doanh thu bán hàng
Tk 131: Phải thu khách hàng
Tk 333: Thuế GTGT đầu ra
Tk 111: Tiền mặt
Tk 112: Tiền gửi ngân hàng
2.2.1.3. Quy trình
* Trường hợp bán hàng trực tiếp tại kho:
. Bước 1: khách hàng đề nghị được mua hang thông qua hợp đồng kinh tế đã kí
kết.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
. Bước 2: Bộ phận phòng kinh doanh hoặc kế toán hàng hóa viết phiếu xuất
kho hoặc hóa đơn giá trị gia tăng.
. Bước 3: Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để tiến hành xuất hàng, ghi thẻ
kho và chuyển phiếu xuất kho cho phòng kế toán.
. Bước 4: nếu thu tiền ngay thì kế toán lập phiếu thu căn cứ vào hóa đơn giá trị
gia tăng, chuyển phiếu thu cho thủ quỹ để thủ quỹ thu tiền.
. Bước 5: Kế toán sau khi nhận phiếu xuất kho ghi đơn giá tính thành tiền và
ghi sổ giá vốn, nhận hóa đơn GTGT và ghi sổ doanh thu, nhận phiếu thu ghi sổ vốn
bằng tiền.

* Trường hợp bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng
. Bước 1: khách hàng đề nghị mua hàng
. Bước 2: phòng phụ trách cung ứng viết phiếu xuất kho, chuyển cho thủ kho
để tiến hành xuất kho.
. Bước 3: thủ kho căn cứ phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi vào cột thực
xuất, ghi thẻ kho và chuyển cho người vận chuyển.
. Bước 4: khi khách hàng nhận dược hàng và chấp nhận thanh toán, bộ phận
cung ứng hoặc kế toán tiêu thu lập hóa đơn GTGT, chuyển liên 2 cho khách hàng,
liên 3 cho phòng kế toán.
. Bước 5: kế toán căn cứ vào thông báo nhận hàng của người mua và hóa đơn
GTGT để ghi sổ giá vốn và ghi sổ doanh thu.
Ví dụ 1:
Bảng 1: Trích dẫn hợp đồng kinh tế:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số 56/2012/HĐKT
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
- Căn cứ Bộ luật dân sự Nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày
01/01/2006.
- Căn cứ Luật Thương mại Nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày
01/01/2006.
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và khả năng hàng hóa của hai bên.
Hôm nay ngày 02 tháng 02 năm 2012, chúng tôi gồm:
Bên A ( Bên Bán): Công ty Cổ Phần sản xuất & thương mại Lam sơn.
Địa chỉ: Khu 9- P.Lam sơn – Bỉm sơn – Thanh hóa
Điện thoại: 0373869221
Tài khoản số: 3512201001302 tại Ngân hàng No&PTNT Bỉm sơn – Thanh
hóa.
Tài khoản số: 407704060003764 tại Ngân hàng TM _ CP Quốc tế (VIB) – CN

Thanh Hóa.
Sinh viên: Trần Thị Thúy 51 Lớp: K50E9– Kế toán

×