Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngµnh
MỤC LỤC
TK...................................................................................................................24
Di n gi iễ ả ........................................................................................................27
Có....................................................................................................................48
Céng ph¸t sinh................................................................................................48
PHẦN I
TỔNG QUAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
Trung Nguyên
"Hãng cà phê Trung Nguyên đang được đánh giá là công ty cà phê
thành công nhất của Việt Nam và là nhà sản xuất cà phê hàng hóa lớn thứ 2
trên thế giới".
Hãng cà phê Trung Nguyên được thành lập vào ngày 16/06/1996.
Tại: 268 Nguyễn Tất Thành, Buôn Mê Thuột, Dăklăk.
•Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến cà phê
•Số công nhân chế biến cà phê trong xí nghiệp là hơn 100 người, đủ sức
cung ứng nhiều loại cà phê cho các đại lý, ngoài ra còn cung cấp cà phê rang,
cà phê đóng hộp cho thị trường.
Số lao động pha chế và bán cà phê trong “mạng” Trung Nguyên khoảng 3000
người trong đó có 10% sinh viên, học sinh làm việc bán thời gian.
Năm 1996 hãng Cà phê Trung Nguyên mở ra ở thành phố Buôn Mê
Thuột, Daklak. Và một luồng gió lạ đã thổi mùi hương cà phê Trung Nguyên
ngày một lan rộng, hàng loạt các cửa hàng cà phê Trung Nguyên ra đời đã tạo
nên hiện tượng quán Trung Nguyên rất độc đáo. Thanh niên có nhu cầu nói
chuyện vào cà phê Trung Nguyên, người lớn có nhu cầu bàn chuyện làm ăn
cũng vào quán cà phê Trung Nguyên. Người ta được thưởng thức nhiều vị thức
uống từ cà phê, với nhiều cách pha chế tạo nên hương vị khác nhau, với những
nét thú vị riêng và giá cũng phải chăng. Hai năm sau, hương thơm cà phê của
vùng đất đỏ bazan với thương hiệu Trung Nguyên rải từ Bắc vào Nam chưa phải
1
là điểm dừng của công ty chuyển nhượng thương hiệu này. Năm 2001, Cà phê
Trung Nguyên lại chập chững bước ra thị trường Nhật, Singapore, Trung Quốc...
Bằng sự bành trướng lạ lùng với “ độc chiêu nhượng quyền sử dụng
thương hiệu” hiện nay Trung Nguyên đã tạo được thế ở thị trường trong
nước và đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Singapore, Đài
Loan, Hàn quốc, Malaysia, Mỹ,...
Và mới đây Đặng Lê Nguyên Vũ, ông chủ của thương hiệu Trung
Nguyên, trở thành doanh nhân duy nhất của tỉnh Daklak đoạt giải thưởng Sao
Đỏ 2001- giải thưởng dành cho doanh nhân trê xuất sắc.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Trung Nguyên
•Lĩnh vực và chức năng chính của công ty cổ phần Trung Nguyên.
Tập đoàn Trung Nguyên được thành lập nhằm tạo dựng thương hiệu hàng đầu
qua việc mang lại hương vị cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng
sáng tạo và mang lại niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà
văn hoá Việt.
Với tầm nhìn trở thành một tập đoàn thúc dẩy sự trỗi dậy của nền kinh
tế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về nền kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng
minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.
Ngành nghề kinh doanh của tập đoàn:
- Sản xuất và Kinh doanh trà, cà phê.
- Dịch vụ phân phối hiện đại.
- Nhượng quyền thương hiệu.
2
Cơ cấu tổ chức(sơ đồ nhánh) của tập đoàn Trung Nguyên
Sơ đồ 1: Sơ đồ nhánh của tập đoàn Trung Nguyên
Công ty cổ phần Trung Nguyên là một công ty thành viên trực thuộc
Tập đoàn Trung Nguyên. Văn phòng giao dịch đặt tại Hiệu sách trung tâm Từ
Liêm, khu Liên Cơ Quan, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là phân phối các sản phẩm
của Tập đoàn Trung Nguyên.
Trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ kinh doanh công ty đều có những
mục tiêu cụ thể nhằm định hướng cho sự phát triển của công ty.
Cụ thể chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là:
- Phân bổ thị trường cung ứng hay tiêu thụ cho các nhà phân phối trên
cơ sở có lợi nhất.
- Thúc đẩy, hỗ trợ nhà phân phối hoạt động kinh doanh tốt hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà phân phối áp dụng các biện
pháp kinh doanh có hiệu quả để nâng cao mức doanh số bán ra.
- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch kinh doanh nhằm mở
rộng phạm vi hoạt động của công ty để đáp ứng nhu cầu của thị
3
Tập đoàn Trung Nguyên
Công ty
cổ phần
Trung
Nguyên
(*)
Công ty
cổ phần cà
phê hoà
tan
Công ty
CP cà phê
Trung
Nguyên
Công ty
CP
thương
mại và
dịch vụ
G7
Công ty
truyền
thông bán
lẻ Việt
Nam
Công ty
liên doanh
VietNam
Global
Gateway
trường.
- Đào tạo đội ngũ bán hàng dày kinh nghiệm…….
- Hoàn thiện công tác tổ chức kinh doanh.
- Góp phần thu hút thêm lao đông trong xã hội, giải quyết vấn đề việc làm.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
Mô hình kênh phân phối của công ty
Sơ đồ 2: Mô hình kênh phân phối của công ty cổ phần Trung Nguyên
Trong quá trình kinh doanh căn cứ vào lượng hàng hoá bán được và nhu
cầu mặt hàng, bộ phận bán hàng gửi thông tin về nhu cầu hàng hóa sáng bộ phận
mua hàng để bộ phận mua hàng lên đơn hàng gửi tới nhà máy sản xuất cà phê
Trung Nguyên. Khi giao hàng nhà máy sẽ có phiếu giao hàng và hàng để giao
cho bộ phận mua hàng. Bộ phận mua hàng chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà
máy sản xuất cà phê. Khi thanh toán xong với nhà máy sản xuất cà phê thì bộ
phận mua hàng phải có nhiệm vụ báo cáo lên cấp trên xem hàng nhập về bao
4
Công ty cổ phần Trung
Nguyên
Nhà
phân
phối
Nhà
phân
phối
Nhà
phân
phối
Người
tiêu
dùng
Người
tiêu
dùng
Người
tiêu
dùng
Người
tiêu
dùng
Người
tiêu
dùng
Người
tiêu
dùng
nhiêu và thanh toán đã trả bao nhiêu, và còn nợ nhà máy bao nhiêu.
Khi làm việc với nhà phân phối, giám sát kinh doanh phải có nhiệm vụ
Theo dõi đơn hàng. Khi nhà phân phối gửi đơn hàng tới bộ phận bán hàng.
Nếu lượng hàng có đủ theo yêu cầu của nhà phân phối thì đáp ứng ngay đơn
hàng cho nhà phân phối. Còn nếu lượng hàng không đủ trong kho Theo yêu
cầu của nhà phân phối thì bộ phận bán hàng phải viết phiếu giao hẹn cho nhà
phân phối.Khi giao hàng cho nhà phân phối bộ phận bán hàng viết hoá đơn
bán hàng và kèm Theo biên lai thu tìên. Khi nhà phân phối thanh toán xong
với bộ phận bán hàng thì bộ phận bán hàng phải có trách nhiệm báo cáo với
cấp trên hàng bán được bao nhiêu và nợ là bao nhiêu.
Bộ phận tài chính - kế toán có nhiệm vụ cân đối và đối chiếu hàng hoá
nhập về và bán ra để cân đối thu chi cho hợp lý. Công việc cân đối các hoá
đơn được đối chiếu do bộ phận mua hàng gửi phiếu giao hàng của nhà máy
sản xuất cà phê Trung Nguyên và bộ phận bán hàng gửi phiếu bán về. Bộ
phận tài chính - kế toán Theo dõi công ty còn nợ nhà máy bao nhiêu và xem
các nhà cung cấp còn nợ bao nhiêu để cân đối thu chi cho hợp lý.
Theo định kỳ mỗi tháng, mỗi quí, sáu tháng, mỗi năm. Công ty sẽ tổ
chức tập hợp thủ kho, kế toán để kiểm kê trong kho để đối chiếu hàng thực
tồn với sổ sách. Đông thời cập nhật công nợ cuối kỳ của từng nhà phân phối
thành công nợ đầu kỳ sau..
Mỗi lần tổng kết như vậy, kế toán sẽ tính được lượng hàng nhập vào,
xuất ra và lượng hàng tồn trong kho. Có như thế mới biết được tình trạng
công ty hoạt động như thế nào và vạch ra những thiếu sót, những phương
hướng phát triển của công ty để đưa ra những hoạch định tiếp Theo.
Công ty cổ phần Trung Nguyên hạch toán độc lập và tuân thủ Theo
phần đóng góp vào Tập đoàn Trung Nguyên và chịu sự điều tiết của Tập đoàn
về giá cả. Công ty hoạt động bộ máy tổ chức và quản lý Theo hướng tự chủ,
5
tự chịu trách nhiệm, gắn với nhu cầu thị trường.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Trung Nguyên
Để đảm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả. Phù hợp với qui mô
hoạt động kinh doanh cũng như thích ứng với cơ chế thị trường. Công ty đã
có sự sắp xếp, cải tiến bộ máy tổ chức và quản lý Theo hướng tự chủ, tự chịu
trách nhiệm. Cụ thể bộ máy quản lý của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ Bộ máy quản lý của công ty
Trong đó chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
1. Giám đốc:
Có trách nhiệm tổ chức bộ máy, giái quyết khó khăn và đưa công ty
vào thế ổn định. Giám đốc công ty trực tiếp điều hành công tác cán bộ, tổ
chức kinh doanh và quản lý tài chính trong công ty.
- Quyết định về việc mua bán, chuyển nhượng, cầm cố thế chấp các
loại Tài sản chung của công ty Theo qui định của doanh nghiệp.
- Quyết định về việc bổ nhiệm Giám đốc vùng, kế toán trưởng, bổ
nhiệm, bãi nhiệm Trưởng phòng, Phó phòng của công ty.
6
GIÁM ĐỐC
Giám
đốc
vùng
Giám
đốc
vùng
Phòng
GSKD
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
bảo vệ
- Tổ chức thanh tr và xử lý các vi phạm điều lệ của công ty.
2. Giám đốc vùng:
- Quản lý việc giao dịch hàng hoá cho nhà phân phối trong vung quản lý.
- Giúp Giám đốc điều hành công ty Theo phân công và uỷ quyền của
Giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm
vụ được Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.
3. Phòng kế toán
- Thu thập, xử lý, ghi chép phản ánh thông tin trên chứng từ kế toán
của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Theo các qui định tài chính hiện
hành.
- Tập hợp các số liệu thông tin kế toán, lập báo cáo kế toán và cung
cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp.
- Thu thập, xử lý kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin về Tài sản
và sự biến động về Tài sản tại công ty.
- Cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh cho các đối tượng sử
dụng. Các khoản công nợ phải thu phải trả. Các khoản phải trả, phải
nộp khác. Các khoản doanh thu chi phí lãi, lỗ. Lập báo cáo tình hình
kinh doanh Theo yêu cầu của quản lý.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Ban Giám đốc công ty về mọi
số liệu kế toán cung cấp. Cung cấp thông tin và số liệu một cách
trung thực và kịp thời. Cung cấp thông tin về các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, các bằng chứng kế toán, chứng từ kế toán, sổ sách, công
cụ, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ kế toán.
4. Phòng tổ chức hành chính
- Giúp ban Giám đốc công việc tổ chức bộ máy quản lý.Các bộ phận cơ sở
vật chất, phương tiện, tổ chức phục vụ của cán bộ và cơ sở làm việc của
CBCNV
- Quản lý hồ sơ lý lịch của CBCNV toàn thể công ty.
7
- Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho
CBCNV toàn công ty.
- Tổ chức hội nghị, tổ chức các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh.
- Quản lý văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu và lưu trữ các tài
liệu quan trọng.
5. Phòng bảo vệ
Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn về hàng hoá, vật tư và trật tự an ninh
trong toàn công ty.
6. Phòng Giám sát kinh doanh
Có nhiệm vụ quản lý tình hình kinh doanh, làm công tác marketing, để
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.
Gồm 15 giám sát kinh doanh : có nhiệm vụ Theo dõi nhân viên
bán hàng dưới sự quản lý của mình tại NPP, Theo dõi đơn hàng và
doanh số tại NPP
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần
Trung Nguyên
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty cổ phần Trung Nguyên
Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Ban tài chính kế toán của công ty gồm 5 người và được phân công bố
8
Kế toán trưởng
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
tiền
lương
Thủ
quĩ
Kế
toán
kho
trí nhiệm vụ như sau:
1. Kế toán trưởng: đứng đầu phòng tài chính kế toán có chức năng
chỉ đạo điều hành
- Phân công nhiệm vụ, phần hành cụ thể cho kế toán viên. Theo dõi
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh để tham mưu cho lãnh đạo
trong công việc quản lý và hoạt động kinh doanh.
- Tổ chức kiểm tra, kiểm toán báo cáo tài chính của công ty. Hướng
dẫn kế toán viên trong việc thực hiện các chính sách chế độ, các qui
định về quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước và công ty.
2. Kế toán Tổng hợp kiêm kế toán thanh toán với người mua hàng,
người bán hàng: có nhiệm vụ quản lý hoá đơn giá trị gia tăng và các
loại hoá đơn, phiếu nhập xuất kho. Theo dõi chi tiết các khoản công
nợ. Tính toán kê khai và nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế phải
nộp. Quyết toán thuế.
3. Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ; có chức năng Theo dõi chi tiết
sự biến động của từng loại TSCĐ, văn phòng phẩm, vật rẻ tiền mau
hỏng. Tính lương phải trả, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn phải nộp
cho CBCNV.
4. Thủ quĩ: có trách nhiệm quản lý TM và đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Cuối mỗi ngày làm việc phải chủ động kiểm tra, kiểm kê lại quĩ TM
và đối chiếu với sổ sách kế toán. Cuối mỗi tháng hoặc đột xuất cung
kế toán trưởng thực hiện kiểm kê quĩ TM. Công tác văn thư, lưu trữ
trong phạm vi phòng tài chính kế toán.
5. Kế toán kho: có nhiệm vụ Theo dõi nhập, xuất, tồn các loại hàng
hóa cả về giá trị và số lượng
Công ty chia ra làm 4 phần hành để hạch toán :
- Hạch toán phần hành TSCĐ do Kế toán tiền lương kiêm kế toán
TSCĐ phụ trách
9
- Kế toán thanh toán do Kế toán Tổng hợp kiêm kế toán thanh toán
phụ trách.
- Kế toán phần hành tiền lương và các khoản trích Theo lương do Kế
toán Tiền lương kiêm kế toán TSCĐ phụ trách
- Kế toán phần hành vốn bằng tiền do Thủ quĩ phụ trách.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN
2.1. Đặc điểm công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty cổ phần Trung Nguyên
2.1.1. Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán.
2.1.1.1. Các phương thức bán hàng.
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận động
của vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả
kinh doanh. Bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại bao gồm hai khâu :
khâu bán buôn và khâu bán lẻ, ở từng khâu thì sẽ có các phương thức bán
hàng tương ứng với từng khâu đó.
* Đối với khâu bán buôn thường sử dụng các phương thức bán hàng sau:
- Bán buôn qua kho : Hàng hóa xuất từ kho của doanh nghiệp để bán
cho người mua. Trong phương thức này lại chia thành 2 hình thức :
+ Bán trực tiếp qua kho :
Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao trực tiếp cho
người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp. Hàng hoá được coi
là bán khi người mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng,
10
còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký
giữa hai bên.
- Bán buôn vận chuyển thẳng : Theo phương thức bán hàng này, doanh
nghiệp mua hàng của bên cung cấp để bán thẳng cho người mua. Phương thức
này cũng được chia thành hai hình thức:
+ Bán vận chuyển thẳng trực tiếp :
Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao
bán thẳng cho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp ở bên
cung cấp hàng cho doanh nghiệp. Hàng hoá chỉ được coi là bán khi người
mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng của doanh
nghiệp, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp
đồng đã ký kết giữa hai bên.
+ Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng : NV giao hàng cho khách
hàng bằng ô tô. Hàng đang chuyển vẫn thuộc quyền sở hữu của công ty. Chỉ
khi nào người mua nhận hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hóa mới
được coi là tiêu thụ.
- Phương thức hàng đổi hàng : Theo phương thức này, căn cứ vào hợp
đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với các doanh nghiệp khác, hai bên sẽ tiến
hành trao đổi hàng hoá trên cơ sở ngang giá. Phương thức này thường có lợi
cho cả hai bên vì nó tránh được rủi ro trong thanh toán, tiết kiệm vốn lưu
động đồng thời góp phần vào việc quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Khi xuất bán hàng đại lý, công ty sử dụng hoá đơn GTGT theo đúng
chế độ quy định. Thông thường hoá đơn sẽ được gửi ngay cho khách hàng khi
khách hàng yêu cầu. Hoá đơn được lập thành 3 liên do thủ quỹ công ty lập có
đầy đủ chữ ký của người lập và kế toán trưởng :
11
- Liờn 1: Lu cung
- Liờn 2 : Giao cho khỏch hng
- Liờn 3 : Dựng thanh toỏn
VD : Ngy 3/ 1/ 2008 cụng ty bỏn mt s mt hng cho khỏch hng
Thanh, th qu lp hoỏ n GTGT nh sau :
HểA N (GTGT) Mu s : 01 GTKT- 3LL
Liờn 3 : (Dựng thanh toỏn) KK/01 - B
Ngy 3 thỏng 1 nm 2008 N
o
070001
n v bỏn hng : Công ty c phn Trung Nguyờn.........................................
Địa chỉ :Hiu sỏch trung tõm T Liờm, khu Liờn C Quan, xó M ỡnh,
huyn T Liờm, thnh ph H Ni.
Số tài khoản :..........................
Điện thoại : (04) .......MS : 0 1 0 0
Họ tên ngời mua hàng : Nguyn Ngc Thanh..
..................................................
n v :Cụng ty thng mi Trng Hi
.............................................................................................................
Địa chỉ : 528 Ngô Gia Tự ............................Số tài khoản:...............................
Hình thức thanh toán: TM.......MS :
STT
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Mó
hng
Quy
cỏch
ĐVT
Số l-
ợng
Đơn giá Thành tiền
A
B
C Kg 1 2 3=1*2
01
Sỏng to 5
2115 500g Kg 25 562.909 14.072.725
02
Sỏng to 8
2118 100g Kg 30 381.818 11.454.540
03
Hp nõu TP
3224 250g Kg 20 261.818 5.236.360
04
Nõu BMT
3228 500g Kg 20 261.818 5.236.360
05
Capu1
4112 250g Kg 20 147.273 2.954.460
06
Capu2
4113 100g Kg 40 103.636 4.145.440
07
Tr Bum
5112
Gúi
50 129.545 6.477.250
Cộng tiền hàng : 49.568.135
4.956.814
Tổng cộng tiền thanh toán: 54.524.949
12
Số tiền viết bằng chữ : Nm mi t triu, nm trm hai
mi bn nghỡn, chin trm bn mi chớn ng
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)
2.1.1.2. Các phơng thức thanh toán.
Trong kinh doanh, doanh nghip cú quan h kinh t vi nhiu i tng
nh cỏc khỏch hng, cỏc t chc kinh t...v cỏc nghip v tiờu th sn phm,
hng hoỏ dch v. Khi ú lm phỏt sinh cỏc loi ti sn m doanh nghip phi
thu ca cỏc cỏ nhõn, n v khỏc gi l cỏc khon phi thu. Vic qun lý ti sn
ny úng mt vai trũ vụ cựng quan trng trong hot ng kinh doanh ca doanh
nghip vỡ khi qun lý tt, nú s giỳp doanh nghip trỏnh c nhng mt mỏt v
tin hng, khụng xy ra trng hp chim dng vn mt cỏch bt hp phỏp
lm nh hng n li ớch chung ca doanh nghip.
Hin nay cỏc doanh nghip thng mi ỏp dng cỏc phng thc thanh
toỏn sau:
- Thanh toỏn trc tip bng tin mt :
Theo phng thc ny, khi ngi mua nhn c hng t doanh
nghip thỡ s thanh toỏn ngay cho doanh nghip bng tin mt hoc nu c
s ng ý ca doanh nghip thỡ bờn mua s ghi nhn n thanh toỏn trong
thi gian sau ny.
Thụng thng phng thc ny c s dng trong trng hp ngi
mua l nhng khỏch hng nh, mua hng vi khi lng khụng nhiu v cha
m ti khon ti ngõn hng.
- Thanh toỏn qua ngõn hng :
13
Trong phương thức này ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa doanh
nghiệp và khách hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua
sang tài khoản của doanh nghiệp và ngược lại. Trong phương thức này có
nhiều hình thức thanh toán như:
+ Thanh toán bằng séc.
+ Thanh toán bằng thư tín dụng.
+ Thanh toán bù trừ .
+ Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi...
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là
những khách hàng lớn, hoạt động ở vị trí cách xa doanh nghiệp và đã mở tài
khoản ở ngân hàng.
Trong tương lai phương thức này sẽ được sử dụng rộng rãi vì những
tiện ích của nó đồng thời làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông,
tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế .
Hiện nay công ty đang áp dụng các hình thức thanh toán sau :
Thanh toán bằng tiền mặt : rất ít khi được sử dụng. Khi bạn hang thanh
toán tiền mặt trực tiếp thông qua nhân viên vận chuyển, kế toán bán hàng căn
cứ vào đó để ghi vào sổ doanh thu bán hàng và cập nhật số liệu vào máy, máy
sẽ tự động tính ra từng số tiền còn nợ của từng khách hàng.
- Thanh toán qua ngân hàng : Công ty sử dụng hình thức uỷ nhiệm thu ,
uỷ nhiệm chi, chuyển khoản qua ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò là trung
gian đứng ra thu, chi hộ các khoản tiền từ khách hàng về cho công ty và từ
công ty đến người bán.
VD : Ngày 11 tháng 1 năm 2008, công ty thương mại Hoà An mua một lô
14
hàng của công ty và hai bên thanh toán bằng hình thức uỷ nhiệm thu như sau:
15
uỷ nhiệm thu Số : 23/1/2008 Liên :3
chuyển khoản chuyển tiền th điện Lập ngày:25/1/2008
Tên đơn vị trả tiền : Công ty thng mi Ho An Phần do NH ghi
Số tài khoản : 710A- 00032
Tại NH : Công thơng Ba ỡnh
Tỉnh, thành phố : Hà Nội TK Nợ :
Tên đơn vị nhận tiền : Công ty c phn Trung Nguyờn
Số tài khoản : 710A- 06630 TK Có :
Tại NH : Công thơng Ba ỡnh
Tỉnh, thành phố : Hà Nội
Số tiền bằng chữ : Mt trm hai mi mt triu, một
trăm mời một ngàn đồng
Số tiền bằng số :
121.111.000
Nội dung thanh toán : Trả tiền c phờ theo hoá đơn số 017180 ngày 11/1/2008
Đơn vị trả tiền NH A NH B
Kế toán Chủ TK Ghi sổ ngày 25/1/2008 Ghi sổ ngày
( ký tên ) ( ký tên ) Kế toán TPKT Kế toán TPKT
( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên)
2.1.2. Phng thc xỏc nh kt qu kinh doanh:
2.1.2.1.Doanh thu bỏn hng
Theo chun mc s 14 ban hnh theo quyt nh 149 ngy 31/12/2001
ca B ti chớnh thỡ:
Doanh thu l tng giỏ tr cỏc li ớch kinh t doanh nghip thu c trong
k k toỏn, phỏt sinh t cỏc hot ng sn xut kinh doanh thụng thng ca
doanh nghip, gúp phn lm tng ngun vn ch s hu.
16
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận
giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định
bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Chỉ ghi nhận Doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng thời các
điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng sau:
*Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
*Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người
sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
*Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
*Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng.
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu bán hàng
theo hoá đơn
-
Các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng
2.1.2.2.Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu như : Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp, được tính giảm trừ vào doanh thu ghi
nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh
doanh trong kỳ kế toán.
*Chiết khấu thương mại:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho
người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ) với lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong
hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
17
*Giảm giá hàng bán:
Là giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt
trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,
không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng.
*Hàng bán bị trả lại:
Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bị
khách hàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng kinh
tế. Như hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại. Hàng bán bị trả lại
phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lại hàng , số lượng
hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn(nếu trả lại toàn bộ)
hoặc bản sao hoá đơn(nếu trả lại một phần).
+ Thuế GTGT trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - thuế GTGT đầu vào.
Trong đó:
Thuế GTGT
đầu ra
=
Giá tính thuế của hàng
hoá dịch vụ bán ra
x
Thuế suất
thuế GTGT(%)
Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên
hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu.
Trong chỉ tiêu doanh thu bán hàng còn có cả thuế phải nộp về hàng tiêu
thụ(tổng giá thanh toán). Tổng số doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản
giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt,
thuế XNK được gọi là doanh thu thuần.
18
2.1.2.3. Giá vốn hàng tiêu thụ, giá vốn hàng xuất bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hàng tiêu thụ
* Giá vốn hàng tiêu thụ
Là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm giá trị
giá vốn của hàng xuất kho đã bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ.
Trị giá vốn của
hàng bán ra
=
Trị giá vốn của
hàng xuất ra đã bán
-
CP BH, CPQLDN
phân bổ cho hàng đã
bán
* Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán.
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán được xác định bằng 1 trong 4 phương
pháp và đồng thời phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể.
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất.
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán hoặc thành phẩm hoàn thành không
nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm
xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành, có 4
phương pháp tính.
- Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất
kho thành phẩm thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và giá thành
thực tế nhập kho của lô đó để tính giá trị xuất kho.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước: với giả thiết thành phẩm nào
nhập kho trước thì sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì xuất
kho theo giá đó, sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính thực tế xuất kho.
Như vậy giá vốn thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ được tính theo giá
thành thực tế của thành phẩm thuộc các lần nhập sau cùng.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Với giả thiết thành phẩm nào nhập
kho sau thì xuất trước, thành phẩm nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó, sau
19
đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá trị xuất kho. Như vậy giá vốn
thực tế của thành phẩm tồn kho được tính theo giá thành thực tế của thành
phẩm thuộc các lần nhập đầu tiên.
- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này trị giá vốn
của thành phẩm xuất kho để bán được căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho
và đơn giá bình quân gia quyền (giá thành sản xuất thực tế đơn vị bình quân).
Giá thành
xuất kho
đơn vị
bình quân
=
Giá thành sản xuất thực
tế của thành phẩm tồn
kho đầu kỳ
+
Giá thành sản xuất thực tế
của thành phẩm nhập kho
trong kỳ
Số lượng thành phẩm tồn
kho đầu kỳ
+
Số lượng thành phẩm nhập
kho trong kỳ
Giá thành của thành
phẩm xuất kho
=
Số lượng thành
phẩm xuất kho
-
Giá thành thực tế
xuất kho đơn vị bình
quân
Trên đây là cách tính đơn giá bình quân gia quyền cố định của toàn bộ số
thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Ngoài ra có thể tính theo đơn giá bình
quân gia quyền liên hoàn (đơn giá bình quân được xác định sau mỗi lần nhập).
Mỗi phương pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho trên
đều có ưu điểm, nhược điểm riêng. Lựa chọn phương pháp phù hợp nhất thì
doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế yêu cầu hạch toán của doanh
nghiệp, đồng thời đảm bảo nguyên tắc nhất quán để các báo cáo tài chính có
thể so sánh được và đảm bảo nguyên tắc công khai. Cả ba phương pháp đầu
muốn áp dụng được đều phải có đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập,
trong khi hầu hết các doanh nghiệp đều không thể làm được điều đó với thành
20
phẩm cho nên hầu như nó không được sử dụng trong thực tế.
+ Đối với doanh nghiệp thương mại:
- Trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán bao gồm: Trị giá mua thực tế
của hàng xuất kho đã bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.
- Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đã bán được xác định theo một
trong 4 phương pháp tính giá tương tự như trên.
- Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng
liên quan đến nhiều chủng loại hàng hoá, liên quan cả đến khối lượng hàng
hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho
hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là:
- Số lượng.
- Trọng lượng .
- Trị giá mua thực tế của hàng hoá.
Chi phí mua
hàng phân
bổ cho hàng
hoá đã bán
trong kỳ
=
Chi phí mua hàng
của hàng hoá tồn
kho đầu kỳ
+
Chi phí mua hàng
của hàng hoá phát
sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng hoá tồn
cuối kỳ và hàng hoá đã xuất bán trong kỳ
x
Tiêu chuẩn phân
bổ của hàng hoá
đã xuất bán
trong kỳ
(Hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm:hàng hoá tồn kho, hàng hoá đã mua nhưng
còn đang đi trên đường và hàng hoá gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận)
2.2.Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty cổ phần Trung Nguyên
2.2.1. Kế toán hàng
* Nội dung: Vì là công ty thành viên cña c«ng ty cổ phần cà phê Trung
Nguyên nªn doanh thu cña c«ng ty chÝnh lµ sè tiÒn hoa hång ®îc hëng. Doanh
thu hoa hồng bán hàng (DTHH) là toàn bộ số tiền mà công ty được hưởng
21
tớnh theo t l phn trm trờn tng s tin phi thanh toỏn. Trờn thc t DTHH
m cụng ty c hng c ghi nhn ngay sau khi cụng ty nhn hng ch
khụng ph thuc vo doanh s hng bỏn ra ca cụng ty. Tu theo tng nhúm
hng m t l phn trm hoa hng khỏc nhau.
VD : - Tr : 5.05%
- C phờ : 5.05%
- C phờ loi 1: 4.2%...
* Chng t s dng : nh k, khi xỏc nh DTHH c hng, k toỏn
lp hoỏ n GTGT v cỏc chng t khỏc cú liờn quan phn ỏnh DTHH.
* Ti khon s dng : phn ỏnh doanh thu hoa hng bỏn hng c
hng, cụng ty s dng TK 511 : Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v.
* Quy trình ghi s : Theo định kỳ cứ 1 tuần công ty lại nhập về 2 lô
hàng. Căn cứ vào hoá đơn GTGT phản ánh tiền hoa hồng đợc hởng, kế toán ghi
chứng từ ghi sổ, từ đó làm căn cứ để ghi sổ cái TK511.
VD : Ngày 2/1/2008 công ty nhập một lô hàng, số tiền hoa hồng đợc h-
ởng trên tổng trị giá lô hàng là : 36.718.945 đồng, kế toán ghi sổ theo định
khoản sau :
Nợ TK 331 : 36.718.945 đ
Có TK 511 : 36.718.945 đ
Ngày 6/1/2008 công ty nhập thêm lô hàng với số tiền hoa hồng đợc hởng
là : 26.050.549 đồng, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 331 : 26.050.549 đ
Có TK511 : 26.050.549 đ
Dựa trên các chứng từ gốc, kế toán dùng làm căn cứ để ghi chứng từ ghi
sổ, mẫu chứng từ ghi sổ nh sau :
Đơn vị : Cty CP TRUNG NGUYÊN
22
Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01-SKT
Ngày 2/1 và 6/1 Số : 01
Kèm theo : 02.......................... chứng từ gốc.
Trích yếu
SHTK
Nợ Có
Số tiền
Ngày 2/1: Nhận tiền HH
Ngày 6/2 : Nhận tiền HH
331
331
511
511
36.718.945
26.050.549
Cộng 62.769.494
Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01- SKT
Ngày 11/1 và 16/1 Số : 02
Kèm theo : 02 ...................chứng từ gốc
Trích yếu
SHTK
Nợ Có
Số tiền
Ngày 11/1: Nhận tiền HH
Ngày 16/1 : Nhận tiền HH
331
331
511
511
20.722.636
28.131.676
Cộng 48.854.312
.........
Căn cứ vào dòng cộng của các chứng từ ghi sổ đã lập liên quan đến
DTHH, kế toán tiến hành cộng số phát sinh TK511 đồng thời thực hiện việc kết
chuyển doanh thu hoa hồng để xác định kết qủa bán hàng và ghi vào sổ cái
TK511, mẫu sổ nh sau :
Sổ cái
TK 511- Doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý
23