Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

kế toán thu chi hoạt động sự nghiệp tại trường mầm non hà yên TẢI HỘ 0984985060

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.02 KB, 20 trang )

Tr ng ĐHCN TP.HCMườ
Tr ng ĐHCN TP.HCMườ
Khoa kinh t - C s Thanh Hóaế ơ ở
Khoa kinh t - C s Thanh Hóaế ơ ở
PH N BI N T T NGHI PẢ Ệ Ố Ệ
PH N BI N T T NGHI PẢ Ệ Ố Ệ
Chuyên đ : K toán thu chi ho t đ ng s nghi p ề ế ạ ộ ự ệ
Chuyên đ : K toán thu chi ho t đ ng s nghi p ề ế ạ ộ ự ệ
t i tr ng m m non Hà Yênạ ườ ầ
t i tr ng m m non Hà Yênạ ườ ầ
SVTH: Lý Th Th yị ủ
SVTH: Lý Th Th yị ủ
MSSV: 11029863
MSSV: 11029863
L p: DHKT7ALTớ
L p: DHKT7ALTớ
GVHD: Nguy n Th Huy nễ ị ề
GVHD: Nguy n Th Huy nễ ị ề
Khóa h c: 2011- 2013ọ
Khóa h c: 2011- 2013ọ
L i m đ uờ ở ầ
Thực tế cho thấy những năm qua nền giáo dục nước ta đã được phổ cập rộng rãi, toàn diện, rất sâu sắc, đã xóa bỏ
được tình trạng mù chữ, thất học cho các em nhỏ. Nước ta đã trỏ thành một nước ngày càng phát triển về mọi
mặt, nền giáo dục không ngừng được đổi mới và phát triển để có thể sánh vai với các nước trên thế giới.
Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm rất lớn đến giáo dục, Nhà nước đã quản lý chặt chẽ, nghiêm khắc tới giáo dục để
giúp cho giáo dục nước ta đạt được nhiều thành tích hơn nữa và ngày càng tạo ra “Những mầm non tương lai
của đất nước”.
Những năm gần đây hoạt động giáo dục của tỉnh Thanh Hóa đã có những thay đổi vượt bậc góp phần không nhỏ vào
công cuộc phát triển của đất nước. Hệ thống giáo dục tác động trực tiếp tới đời sống, ý thức của mỗi người dân,
giúp cho nhận thức ngày càng tiến bộ, được đổi mới hơn. Chính vì vậy Trường MN Hà Yên cũng góp một phần
không nhỏ vào quá trình phát triển giáo dục chung của tỉnh nhà.


Trong thời gian làm việc và thực tập tại trường em muốn hiểu sâu thêm về thực tiễn của công tác kế toán trong
đơn vị hành chính sự nghiệp. Vì đặc trưng cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang trải các chi phí hoạt động
và thực hiện nhiệm vụ được giao bằng nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc
không bồi hoàn trực tiếp. Điều đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phải đúng mục đích, đúng dự toán đã phê duyệt.
Để áp dụng kiến thức em đã được học tại trường lớp. Vì vậy em chọn đề tài “Chi hoạt động của Trường MN Hà
Yên” để làm đề tài và muốn hiểu thêm về thực tế ở Trường MN Hà Yên.
Trong thời gian làm việc và thực tập ở Trường Mầm Non Hà Yên. vừa qua, em đã được các cô của trường tận
tình giúp đỡ đặc biệt là bộ phận kế toán đã dành thời gian hướng dẫn em thực tế tìm hiểu và đi sâu hơn về các
nghiệp vụ kế toán, phần nào giúp em hiểu được công tác kế toán tại đơn vị, nghiên cứu các nghiệp vụ kế toán
phát sinh và ghi chép đầy đủ các tư liệu cần thiết để viết báo cáo chính vì những lý do trên cùng với những kiến
thức đã tiếp thu ở trường và sự tham khảo của những người đi trước em đã quyết định chon đề tài kế toán: “Chi
hoạt động tại đơn vị hành chính sự nghiệp”.
Chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán hành chính sự nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thu chi hoạt động tại Trường Mầm Non Hà Yên.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán thu chi hoạt động tại Trường Mầm Non Hà Yên.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. Kế toán hành chính sự nghiệp
1.1.1. Khái niệm kế toán hành chính sự nghiệp
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí,
tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản công, tình
hình chấp hành dự toán thu, chi và chấp hành các tiêu chuẩn định mức của nhà nước tại đơn vị.
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp
- Thu thập, phản ánh, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng các
nguồn KP, tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình thu, chi HĐSN, thu chi HĐSX, cung
ứng DV, tình hình tàisản, tiền quỹ, công nợ của đơn vị
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành DT thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của NN. Kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư, tài
sản của đơn vị, kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp NS, kỷ luật thanh toán công nợ
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối KP cho các đơn vị DT cấp dưới, tình hình chấp hành DT thu

chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo qui
định.
1.1.3 Yêu cầu của kế toán
- Phản ánh đầy đủ trung thực, rõ ràng kịp thời đúng thời gian quy định số liệu kế toán
- Phân loại sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự có hệ thống và có thể so sánh được
1.1.4. Đối tượng của kế toán theo luật kế toán
+ Tiền, vật tư và tài sản cố định;
+ Nguồn kinh phí, quỹ;
+ Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán;
+ Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động
+ Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
+ Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
+ Nợ và xử lý nợ Nhà nước;
+ Tài sản quốc gia;
+ Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.
1.1.5. Hình thức và phương pháp kế toán
Có 5 hình thức kế toán
Hình thức kế toán nhật ký chung
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.
Hình thức kế toán máy
1.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán hành chính sự nghiệp
1.2.1. Kế toán thu hoạt động sự nghiệp
Là các khoản thu từ ngân sách, thu từ học phí, lệ phí khác…
Tài khoản sử dụng: 511- Thu phí lệ phí
Tài khoản sử dụng: 008- Dự toán chi hoạt động
Tài khoản sử dụng : 461- Nguồn kinh phí hoạt động
1.2.3. Kế toán chi hoạt động sự nghiệp
1.2.3.1. Chi từ nguồn học phí

Số tiền học phí thu được được trích để chi hoạt động trong đơn vị như sau:
+ 40% chi cho con người ( Chi lương, phụ cấp,…)
+ 60% bổ sung vào chi hoạt động của đơn vị, chi cho công việc ( chi mua sắm tài sản, vật tư văn phòng,…)
Tài khoản sử dụng: 1111.2- Tiền học phí
1.2.3.2. Chi từ ngân sách nhà nước
* Chi thanh toán cá nhân
- Chi lương, phụ cấp
Tài khoản sử dụng: 334- Phải trả công chức viên chức
- Các khoản phải trả theo lương
Tài khoản sử dụng: 332- Các khoản phải nộp theo lương
* Chi hoạt động ( Chi chuyên môn nghiệp vụ, chi mua sắm, chi các khoản khác)
Tài khoản sử dụng: 6612- Chi hoạt động
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU CHI HOẠT
ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÀ YÊN
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐƠN VỊ
2.1.1. Sơ lược về Trường MN Hà Yên.
Khái quát chung
Tên trường theo quyết định thành lập: Trường mầm non Hà Yên
Tên trước đây: Trường mẫu giáo Hà Yên
Năm thành lập: quyết định số 117/QĐ-UBND ngày 01/03/1993
Cơ quan chủ quản: Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Hà Trung
Địa chỉ: Làng Đình Trung, xã Hà Yên, Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Email:
TK: 8123 và 8113
Nơi giao dịch : Kho bạc huyện Hà Trung
Lịch sử hình thành
Hà Yên là một xã thuần nông nằm ở phía bắc huyện Hà Trung, có diện tích 344,8 ha dân số 3580 khẩu dân cư phân bố dọc quốc lộ 1A, từ đặc
điểm địa lý dân cư trường được xây dựng ở khu trung tâm văn hóa của xã.
Năm 1975 cả xã có 135 cháu với 2 lớp học, đến năm 1980- 1992 trường có 5 lớp mẫu giáo và 4 lớp nhà trẻ có 8 cán bộ giáo viên nhưng trình
độ chưa cao. Trước tình hình phát triển của địa phương ủy ban nhân dân huyện đã ra quyết định đổ tên trường thành Trường mầm

non Hà Yên vào ngày 01 tháng 3 năm 1993 những năm đầu mới thành lập cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn rất nhiều, trường
còn phải tách thành hai khu nên gặp rất nhiều khó khăn cho việc giảng dạy. Năm 2010 trường được sự quan tâm của huyện, của
phòng giáo dục, đảng ủy xã và nhất là của nhân dân trong xã trong kế hoạch xây chuẩn trường đã được xây mới. Tháng 4 năm 2012
trường đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia giai đoạn I.Hiện nay trường có 5 nhóm lớp 4 lớp mẫu giáo và 1 lớp nhà trẻ với
tổng số 155 học sinh. Có 14 cán bộ giáo viên và nhân viên.Hơn 38 năm tồn tại trường đã có những bước phát triển không ngừng.
2.1.2. Nguồn kinh phí hoạt động.
Nhà trường duy trì mọi hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp dựa vào dự toán hàng năm, hàng quý, và hàng tháng. Và khoản thu
học phí của nhà trường
Trong đó : - Nguồn ngân sách : bao gồm các khoản chi lương và chi hoạt đông
- Nguồn thu học phí : 40% chi lương, 60% chi hoạt động
2.1.3. Tổ chức bộ máy của trường.
Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy của trường
Ban giám hiệu
Hiệu trưởng
Hiệu phó
Tổ chuyên môn
Tổ hành chính
Mẫu giáo Nhà trẻ Kế toán Thủ quỹ Văn thư
2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy nhà trường.
2.1.5. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
a. Sơ đồ bộ máy kế toán.
b. Chức năng của bộ máy kế toán.
- Kế toán tổng hợp: Phụ trách chung bộ phận kế toán giúp hiệu trưởng lập kế hoạch theo dõi thu – chi ngân
sách theo báo cáo quyết toán quỹ năm Phụ trách công tác ngân sách cho đơn vị, kiểm tra và theo
dõi quyết toán, theo dõi việc thu chi của trường kế toán thu – chi trực tiếp giao dịch với kho bạc nhà
nước, báo cáo vào sổ thu chi ngân sách tổng hợp, báo cáo thu chi ngân sách hàng tháng khoá sổ
hàng năm.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chức năng của thủ quỹ mà Nhà nước quy định giúp kế
toán chi theo dõi dự toán kinh phí của đơn vị.
2.1.6. Chế độ kế toán và hình thức kế toán, sổ kế toán tại đơn vị.

2.1.6.1. Chế độ kế toán áp dụng
Đơn vị thực hiện công tác kế toán theo chế độ kế toán hiện hành là chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngà 30/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính
2.1.6.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
2.1.6.3. Niên độ kế toán năm: Bát đầu từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch, kỳ kế toán quý 3 tháng.
2.1.6.4. Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức kế toán trên máy vi tính
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
2.2. Thực tế công tác kế toán thu chi hoạt động tại trường mầm non Hà Yên
2.2.1. Công tác lập dự toán.
-
Lập dự toán năm
-
Lập dự toán quý
2.2.2. Phòng tài chính phân bổ dự toán năm 2012
Năm 2012 phòng tài chính phân bổ dự toán cho đơn vị như sau
Chương: 622 loại 490 khoản 491
Học phí: 32.280.000đ
Ngân sách cấp: 355.555.000đ
* Nhận xét về nguồn ngân sách và thu học phí
- Thu học phí
Xã hà Yên là một xã thuần nông đa số người dân sống bằng nghề nông và thuê mướn theo thời vụ mức thu
nhập thấp và không ổn định tỷ lệ hộ nghèo còn cao vì thế việc thu học phí gặp rất nhiều khó khăn, đối
với cấp học mầm non học phí được thu theo tháng thực tế học sinh đi học vì thế số học phí của đơn vị
nhiều năm liền không đạt kế hoạch.
Cụ thể như sau: Năm 2010: thu được 21.600.000/27.000.000đ đạt 80%
Năm 2011: Thu được 24.120.000đ/42.480.000đ đạt 56.8%
Năm 2012: Thu được: 32.280.000đ/54.000.000đ đạt 59.8%
Xét trên thực tế đơn vị phải giảm bớt chi tiêu của đơn vị trong năm 2012 xuống cho phù hợp.
- Thu về từ nguồn ngân sách

Việc thực hiện dự toán trong năm 2012 theo tình hình thực tế của đơn vị, do đơn vị mới chuyển sang công
lập, số kinh phí chi trả lương cho công chức viên chức trong các đơn vị trong huyện là rất lớn vì thế mà
tiền chi hoạt động của đơn vị được giao rất ít, không thể đáp ứng đủ chi hoạt động cho đơn vị.
2.2.3 Công tác chấp hành dự toán
Trường Mầm non Hà Yên thuộc đơn vị cấp III do đó nguồn kinh phí hoạt động là do ngân sách nhà nước
cấp, ngoài ra đơn vị còn có nguồn thu đó là học phí cũng đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu hoạt
động của đơn vị.
2.2.4. Thu- chi từ nguồn ngân sách
2.2.4.1. Thu từ nguồn ngân sách
Căn cứ vào giấy giao dự toán của đơn vị, tình hình thực tế theo từng tháng, quý, kế toán lập phân bổ dự
toán :
Nguồn 13: 60.000.000đ
Nguồn 12: 213.900.000đ
Nguồn 14: 51.400.00
VD: Lập bảng phân bổ dự toán năm
Trường Mầm Non Hà Yên
BẢNG PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI NSNN NĂM 2012
Căn cứ quyết định số 3279 ngày 17/10/2012 của CTUBND Huyện
Loại 490 khoản 491. TK: 9527 Mã số ĐVSD: 1115523
Dự toán phân bổ trong năm 2012: 51.400.000đ
Mã nguồn ngân sách: 14
Đơn vị tính: đ
Mục Tiểu mục Nội dung chi Tổng số Quý 4
6000 6001 Lương ngạch bậc 31,845,000 31,845,000
6100 6101
6116
Phụ cấp chức vụ
Phụ cấp ưu đãi
671.000
11,380,600

671.000
11,380,600
6300 6301
6302
6303
6304
BHXH
BHYT
KPCĐ
KPCĐ
5,572,000
975,400
650.000
325.000
5,572,000
975,400
650.000
325.000
Tổng chi 51.400.000
Căn cứ vào bảng phân bổ, kế toán tiến hành nhập dự toán và rút dự toán chi hoạt động.
Cách hạch toán:
Khi nhận dự toán kinh phí hoạt động do ngân sách cấp năm 2012 kế toán ghi:
+ Ghi đơn Nợ TK 0081: 60.000.000đ
+ Ghi đơn Nợ TK 0082: 295.555.000đ
ĐVCQ: UBND huyện Hà Trung
Đơn vị: Trường Mầm non Hà Yên
SỔ CÁI
Quý IV năm 2012
Tài khoản: Dự toán chi hoạt động - Số hiệu: 008


Ngày,
tháng
ghi sổ
Ch ng t ứ ừ Di n gi i ễ ả S hi u TK ố ệ
đ i ngố ứ
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu tháng 11
329.500.000
S phát sinh trong thángố
Số dư cuối tháng 11
329.500.000
Lũy kế từ đầu quý 4
329.500.000 241.059.335
Số dư đầu tháng 12
88.440.665
Số phát sinh trong tháng
Số dư cuối tháng 12
88.440.665
Lũy kế từ đầu quý 4
Cộng lũy kế từ đầu năm
355.555.000
355.555.000
355.555.000
355.555.000
Sau khi nhân dự toán, nhập dự toán, kế toán tiến hành lập thủ tục để rút dự toán về chi hoạt động.
Khi nhận được kinh phí tiến hành làm giấy rút rút dự toán, khi rút dự toán về lập phiếu thu nhập quỹ:
VD: Nhiệp vụ kinh tế phát sinh
Nguồn 13- Kinh phí thường xuyên: Căn cứ vào bảng phân bổ lập giấy rút dự toán, khi kho bạc cho rút lập
phiếu thu nhập quỹ

Cách hạch toán:
+ Khi rút kinh phí về nhập quỹ chi lương:
Nợ TK 1111.1 28.017.740đ
Có TK 461 28.017.740đ
Đồng thời ghi: Có TK 0081: 28.017.740đ
+ Rút kinh phí chuyển khoản 2% KPCĐ

Nợ TK 3323 1.211.136đ

Có TK 461 1.211.136đ
Đồng thời ghi: Có TK 0081: 1.211.136đ
Căn cứ vào giấy rút dự toán, phiếu thu ghi vào sổ cái TK 46121
2.2.4.2. Chi ngân sách
a. Chi con người
* Chi lương, phụ cấp…
VD: Nguồn 13: Giáo viên biên chế cũ tính theo mức lương tối thiểu 830.000
Mức lương cơ bản = 830.000đ*hệ số lương
Phụ cấp chức vụ = 830.000đ*hệ số phụ cấp chức vụ
Phụ cấp ưu đãi = (Mức lương cơ bản+ Phụ cấp chức vụ)*35%
Lương thực nhận= Tổng lương phải trả- Các khoản khấu trừ theo lương
Giáo viên biên chế mới tính theo mức lương 1.115.000đ/tháng
Mức lương cơ bản = 759.926đ/tháng
Lương thực nhận= Mức lương tháng- các khoản khấu trừ theo lương
- Giáo viên biên chế cũ được tính như sau:
Lương cô Táu= [(2.34+0.35)*830.000]+[ (2.34+0.35)*830.000*35%]= 3.014.445đ
=> lương cô Táu 2 tháng = 3.014.445đ x 2 = 6.028.990
Lương cô Thau= [3.03*830.000]+[ 3.03*830.000*35%]= 3.395.115đ
=> Lương cô Thau 2 tháng = 3.395.115đ x2 = 6.790.230đ
- Giáo viên biên chế mới được tính theo mức lương 1.115.000đ
Lương cô Lam= 759.926đ/ 1tháng


Lương cô lam 2 tháng = 759.926đ/ 1tháng x 2 = 1.519.852đ
Cách định khoản:
1. Tính lương tháng 10, 11/ 2012 cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường
Nợ TK 66121 24.978.036đ
Có TK 3341: 24.978.036đ
2. Chi lương cho cán bộ giáo viên nhân viên vào ngày 16/11/2012
Nợ TK 3341 21.774.070đ
Có TK 1111.1 21.774.070đ
3. Tính lương hợp đồng cho 2 giáo viên hợp đồng trường thay cho 2 cô nghỉ sinh 12.000.000đ vào ngày
21/12/2012.
Nợ TK 66121 12.000.000đ
Có TK 3348 12.000.000đ
Xuất tiền mặt chi lương :
Nợ TK 3348 12.000.000đ
Có TK 1111.1 12.000.000đ
Căn cứ vào bảng lương nhập dữ liệu vào máy sinh phiếu chi và sinh chứng từ nghiệp vụ khác, máy sẽ tự
động đưa dữ liệu vào sổ cái TK: 334- Phải trả công chức viên chức. Ta sẽ có sổ cái TK 334
VD: ghi sổ cái tài khoản 334 nguồn 13: Tháng 11 năm 2012
ĐVCQ: UBND huyện Hà Trung
Đơn vị: Trường Mầm non Hà Yên
SỔ CÁI
Tháng 11 năm 2012
Tài khoản: Phải trả công chức, viên chức - Số hiệu: 334
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK đối
ứng

Số tiền
Số
hiệu
Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu tháng 11
Số phát sinh trong tháng 11
16/11/2012
16/11/2012
PC01
NVK0
1
16/11/2012
16/11/2012
Chi l ng ng ch b c ngu n ươ ạ ậ ồ
13
XĐ l ng ng ch b c ngu n ươ ạ ậ ồ
13
21.774.070
24.978.036
Cộng phát sinh tháng 11 21.774.070
24.978.036
Số dư cuối tháng 11 3.203.966
Lũy kế từ đầu quý 4 21.774.070
24.978.036
Cộng lũy kế từ đầu năm 21.774.070
24.978.036
* Chi các khoản phải nộp theo lương
Là các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn được tính trích theo lương, phụ cấp lương theo chế độ nhà
nước quy định và phải nộp cho các cơ quan quản lý quỹ.
Đối với các loại bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội đơn vị đóng cho người lao động 17%, người lao động đóng 7%;

Bảo hiểm y tế đơn vị đóng 3%, người lao động đóng 1.5%; bảo hiểm thất ngiệp đơn vị đóng cho người
lao động 1%, người lao động đóng 1%.Kinh phí công đoàn đơn vị sử dụng lao động đóng 2% người lao
đóng 1%. Như vậy đơn vị sử dụng lao động đóng 23%, người lao động đóng 9.5%
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nguồn kinh phí thường xuyên ( nguồn 13)
Chuyền nộp 2% KPCĐ tháng 10, 11,12/2012 vào ngày 31/12/2012
[2%(Lương cơ bản+ PC vượt khung (nếu có)]
Cách hạch toán:
Nợ TK 3323 1.211.136đ
Có TK 461 1.211.136đ
Đồng thời ghi: Nợ TK 0081: 1.211.136đ
Kết chuyển 2% KPCĐ tháng 10,11,12/2012 nguồn 13
Nợ TK 66121 1.211.136đ
Có TK 3323 1.211.136đ
Căn cứ vào giấy rút chuyển khoản nhập dữ liệu vào máy tính phần mềm tự động sinh chứng từ chuyển
khoản bảo hiểm và tự động ghi vào sổ cái TK 332: Các khoản phải nộp theo lương tương tự như TK
334
b. Chi công việc (chi hoạt động)
Căn cứ vài giấy rút dự toán tiền mặt đơn vị tiến hành chi trả các khoản phát sinh thực tế trong tháng dựa
trên hóa đơn, danh sách, kế toán lập phiếu chi
Trong quý IV đơn vị phát sinh những khoản chi sau:
VD: Nguồn 13: vì có 3 cô nghỉ sinh nên lương của 3 cô được chuyển sang chi hoạt động trong trường
Chi mua văn phòng phẩm: 2.383.400
Chi hội nghị công nhân viên chức: 1.400.000
Chi kỷ niệm 20/11: 2.800.000
Chi tọa đàm 20/10: 2.107.386
Chi phô tô: 189.000
Chi công tác phí: 1.200.000
Tổng cộng: 10.081.768đ
Hạch toán:

Nợ TK 66121 10.081.768đ
Có TK 1111.1 10.081.768đ
Dựa vào bảng lương, giấy rút dự toán, phiếu thu, phiếu chi kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm, nhập định
khoản, kiểm tra số liệu, nội dung, mục tiểu mục chi dữ liệu khi nhập xong sẽ tự động ghi sổ kế toán ( sổ
chi tiết tài khoản 6612, sổ chi tiết chi hoạt động).
2.2.5. Thu- chi từ nguồn học phí
2.2.5.1. Thu từ nguồn học phí
Thực hiện theo quyết định số 4267/2011/QĐ-UBND “về việc ban hành quy định mức thu và sử dụng học phí
trong cơ sở giáo dục đào tạo công lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.”
Mức thu cụ thể:
đối với học sinh bán trú: 40.000đ/tháng*9 tháng= 360.000đ
đối với học sinh không bán trú: 24.000đ/tháng*9 tháng= 216.000đ
Trong năm 2012 số học phí mà đơn vị thu được là 32.280.000đ
Hạch toán:
Nợ TK 1111.2 32.280.000đ
Có TK 511 32.280.000đ
2.2.5.2. Chi từ nguồn học phí
Số tiền học phí thu được được trích để chi hoạt động trong đơn vị như sau:
+ 40% chi cho con người ( Chi lương, phụ cấp,…)
+ 60% bổ sung vào chi hoạt động của đơn vị, chi cho công việc ( chi mua sắm tài sản, vật tư văn phòng,…)
VD:
Chi 40% :Trong năm đơn vị dùng nguồn học phí chi trả lương hợp đồng trường cho cô Vũ Thị Hà lương từ
tháng 1 đến tháng 5: 6.000.000
Nợ TK 66121 6.000.000đ
Có TK 3348 6.000.000đ
60% chi công việc
Chi tiền điện sáng cả năm: 5.257.000đ
Chi tiền khoán văn phòng phẩm: 660.000đ
Chi tiền cước phí Internet cả năm: 1.028.000đ
Chi tiền hội nghị : 6.600.000đ

Chi tiền tập huấn chuyên đề : 1.405.000đ
Chi tiền thuê loa đài : 750.000đ
Chi tiền mua máy in : 3.010.000đ
Chi tiền lễ tết: 4.300.000đ
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 66121 23.005.000đ
Có TK 1111.2 23.005.000đ
Cuối kỳ kế toán tổng hợp chứng từ( phiếu chi, hóa đơn…) đã được duyệt lập bảng kê chứng từ thanh toán,
báo cáo số chi từ nguồn học phí và báo cáo chi tiết hoạt động mang toàn bộ hồ sơ về phòng tài chính
huyện để quyết toán.
Căn cứ vào bảng kê ghi thu ghi chi học phí năm 2012
Kế toán mang ghi thu- ghi chi cùng chứng từ lên phòng tài chính duyệt lệnh ghi thu ghi chi, sau đó mang
chứng từ cùng lệnh ghi thu ghi chi lên kho bạc để thực hiện lệnh ghi thu- ghi chi. Khi kho bạc chấp
nhận ghi thu ghi chi cho đơn vị thì ta nhập dữ liệu vào phần mềm tự động sinh bảng kê chứng từ thanh
toán
Khi nhận được quyết toán duyệt ghi sổ như sau;
Nợ TK 461 32.280.000đ
Có TK 66121 32.280.000đ
Nhập định khoản vào phần mềm tự động ghi vào sổ cái tài khoản 511- Thu phí, lệ phí
Nhận xét về công tác thu -chi học phí trong đơn vị
- Thu học phí
Nhìn chung công tác thu học phí của đơn vị thực hiện đúng theo quy định của ngành về đối tượng thu mưc
thu, ngoài khoản thu học phí và các khoản thu khác theo quy định đơn vị không thu thêm bất kỳ khoản
thu ngoài nào
Nhận thấy được tình hình thu học phí qua các năm đều không đạt kế hoạch nên năm nay nhà trường đã tập
trung thu ở quý IV năm trước và quý II năm nay nên kết quả thu học phí cuả nhà trường rất khả quan.
- Chi học phí
Nguồn học phí trong đơn vị rất hạn hẹp vì số học sinh trong trường ít, học phí thu theo đinh mức quy định
24.000đ đối với trẻ không ăn bán trú và 40.000đ đối với trẻ ăn bán trú. Đối với học phí của mầm non
học phí được thu theo từng tháng thực học của trẻ không thu theo học kỳ vì thế nguồn thu không thể

đảm bảo cho hoạt động của nhà trường. Khi cần thiết nhà trường mới dùng đến nguồn học phí.
2.3. Công tác quyết toán.
2.3.1. Công tác quyết toán năm
2.3.2. Công tác quyết toán quý
Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU CHI HOẠT
ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÀ YÊN
3.1. Nhận xét
Khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động chi tiêu tài chính gắn liền trực tiếp phụ thuộc vào tình hình hoạt động
kinh doanh thu hồi vốn lãi của đơn vị doanh nghiệp. Còn đối với đơn vị hành chính sự nghiệp với đặc trưng cơ bản là
được trang trải các khoản chi phí chi hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí
từ ngân quỹ nhà nước. Nên việc chi tiêu của đơn vị đòi hỏi phải có sự hợp lý độ chính xác cao. Để đảm bảo cho việc
chi tiêu đủ đúng mục đích tiết kiệm và ngăn chặn sự tham nhũng lãng phí thiếu hụt trong chi tiêu thì ngay từ đầu khi
lập dự toán cần bao quát sâu rộng với độ chính xác cao. Chính vì các đơn vị sự nghiệp là đơn vị thu hưởng ngân quỹ
nhà nước kiểm tra đánh giá được chính xác hiệu quả của việc sử dụng ngân sách thì kế toán là bộ phận không thể
thiếu trong mỗi đơn vị.
3.1.1. Ưu điểm.
Về trình tự kế toán, hạch toán và phương pháp ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kế toán vào chứng từ sổ sách từ khâu lập
dự toán đến khâu báo cáo tài chính. Các loại sổ của đơn vị có phần dễ hiểu và đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, kiểm soát
nhưng phải ghi lại nhiều lần.
Quá trình hạch toán kế toán bộ phận kế toán đã kiểm soát chứng từ gốc một cách chính xác đầy đủ kịp thời đúng chế độ
kế toán quy định của Nhà nước góp phần hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao.
Đối với các khoản thu chi từ ngân sách: các khoản lương, phụ cấp, các khoản trích nộp theo lương đơn vị đã thực hiện chi
trả đầy đủ sòng phẳng, đảm bảo đúng chế độ thanh toán cho từng cá nhân. Thực hiện đúng chế độ tài chính quy đinh.
Đối với các khoản thu chi từ nguồn học phí: Các khoản thu phát sinh ở đơn vị đã bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động,
kế toán đã kịp thời xử lý , thực hiện đúng chế độ tài chính, chi đúng chi đủ và chi hợp lý.
3.1.2. Nhược điểm.
Phần mềm nhanh lỗi thời nên cần phải thường xuyên nâng cấp, văn bản hướng dẫn mẫu biểu thay đổi nếu không được
cập nhật và nâng cấp phần mềm sẽ sai số liệu
- Đối với tài sản cố định trong đơn vị thường là cuối năm mới tính khấu hao, điều này tuy chưa đúng với chế độ kế toán
tài chính nhưng lại hợp lý với thực tế . Vì trường là đơn vị sự nghiệp với quy mô nhỏ không phải là đơn vị sản xuất

kinh doanh nên việc đầu tư về tài sản là rất hạn chế.
Trong đơn vị kế toán vẫn chưa cập nhất được công cụ dụng phát sinh cụ thể theo từng tháng
3.2. Kiến nghị.
* Đối với nhà trường
- Tăng cường, hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và quản lý các khoản thu và chi hoạt động
tại trường.
- Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ trong ngành
- Hạn chế những sai phạm trong ngành như: cần thường xuyên kiểm tra giám sát công việc
thu chi của kế toán theo từng tháng
- Cần cập nhật thông tin thay đổi để nâng cấp phần mềm cũng như trình độ của kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào tổ chức bộ máy kế toán
tại đơn vị. Nó có ý nghĩa thiết thực không chỉ với nhà trường mà còn rất cần thiết cho cơ
quan nhà nước cấp trên quản lý. Do vậy không ngừng nâng cấp, cải tiến bộ máy kế toán là
hết sức cần thiết.
Thường xuyên nâng cấp bộ máy kế toán vì phần mềm kế toán hay bị lỗi thời
Do nhà trường làm kế toán trên máy nên máy tính cần luôn được bảo trì để không bị hư hỏng
mất số liệu
Nhà trường cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của kế toán để phù hợp với
công việc, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Bộ máy kế toán phải thực hiện đúng công việc chính sách chế độ kế toán theo quy định hiện
hành do đó phải thường xuyên học hỏi trao đổi và tiếp thu.
* Đối với kho bạc
Giảm bớt các thủ tục dài dòng không hiệu quả… nhằm nhanh gọn không mất nhiều thời gian
mà hiệu quả công việc lại cao.

×