Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.17 KB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong
hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng
Công Thương Thanh Xuân
GVHD : PGS.TS Lưu Thị Hương
Sinh viên: Đoàn Ngọc Khuê
Lớp : TCDN 48A
MSV : CQ481410
Hà Nội 05- 2010
1
MỤC LỤC

hác nhau, lựa chọn phương thức tài trợ dự án có lợi nhất 11
Thẩm định doanh thu à chi phí của dự án, qua đó thẩm định dòng tiền của dự
án . Việc thẩm định các chỉ tiêu này được thực hiện thông qua việc thẩm
định các báo cáo tài 11
2
khảo

LỜI MỞ ĐẦU
Việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO năm 2006 đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của nền kinh tế với nhu cầu
giao thương, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế rộng khắp cả nước ở nhiều ngành
nghề, nhiều lĩnh vực. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó của nền kinh tế, không thể
không nhắc tới những đóng góp quan trọng của gành ngân hàng tài chính . Mạng
lưới ngân hàng ngày càng rộng khắp, số lượng các ngân hàng cổ phần hóa và tham
gia niêm yết trên thị trường chứng khoán đang ga tăng trong hơn 3 năm qua , hoạt
động của ngành ngân hàng ngày càng trở lên sôi động, sự chu chuyển dòng tiền ngày
càng gia tăng không chỉ về tốc độ, số lượng mà còn cả v


chiều rộng lẫn chiều sâu.
Việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 07/2010/TT-NHNN về việc thi
hành cơ chế cho vay các khoản trung và dài hạn theo lãi suất thỏa thuận đã có những
tín hiệu tích cực với thị trường, các ngân hàng đã phần nào chủ động giải tỏa được
nguồn vốn ứ đọng do cơ hế lãi suất trần trước đây . Hoạt động cho vay của ngân
hàng trở nên thuận lợi do khôngcòn bị rào cản về lãi suất , tuy nhiên chất lượng của
công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của các ngân hà
thương mại còn chưa cao.
Trên cơ sở có đều kiện thực tập tại chi n hánh hanh Xuân ngân hàng Công T hương
Việt Nam, em nhận thấy công tác thẩm định tài chính của chi nhánh luôn là vấn đề
được quan tâm xem xét để nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay. Xuất phát từ
3
tình hình thực tế đó của chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân, em đã lựa
chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay
tại chi nhánh ngânhàn
Công Thương Thanh Xuân .”.
Do thời gian thực tế còn ngắn và kiến thức của em còn hạn hẹp nên nội dung đề tài
khó tránh khỏi nhiều hạn chế. Em mong nhận đuợc sự chia sẻ đóng góp của các thầy
cô giáo và những người quan tâm để
ề tài của em hoàn thiện hơ
n chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG 1 : CỞ SỞ LÝ
UẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.Khá
át về nân hàng thương mại
1.1.1.1 .

ái niệm ngân hàng thương mại
Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 định
4
nghĩa: Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt đông ngân hàng và hoạt động khác có liên quan. Hoạt động ngân hàng là hoạt
động kinh động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên
là nhận tiền gửi và sử dụng tiền này để cấp tín
ng, cung ứng dịch vụ thanh toán
Dựa vào hình thức sở hữu, ngân hàng thương mại có thể được ph
• chia thành các loại hình sau:
Ngân hàng thương mại Nhà nước: là ngân hàng thương mại do Nhà nước đầu tư
vốn, thành lập và tổ chức hạt đông kinh doanh, góp phần thự c hệ
• mục tiêu kinh tế của Nhà nước .
Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng thương mại được thành lập dưới
hình thức công ty cổ phần, trong đó có các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức
tín dụng, tổ chức khác và cá nhân cùng góp vốn the
• qui định của ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng liên doanh : là ngân hàng đượcNam thành lập bằng vốn góp bên Việt
và bên nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hànNamg liên doanh
là một pháp nhNamân Việt , có trụ sở chính tại Việt , hoạt động theo giấy
phép thành lập và c
• qui định liên quan của pháp luật
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài : là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước
ngoài, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi
Namnghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt . Chi nhánh ngân hàng nước
Namngoài có quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt qui định, hoạt động
tNamheo giấy p
p mở chi nhánh và pháp luật Việt qui định
1.1.1.2.Hoạt động của ngân hàng thương mại
Các hoạt

ng cơ bản của ngân hàng
ương mại bao gồm:
-
5
oạt động huy động vốn
- H
t động tín dụng
- H
t động dịch vụ thanh toán
- Hoạt động ngân quỹ
- Các hoạt động khác như góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh
doanh ngoại hối, kinh doanh vàng , kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và
bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư v
và các dịch vụ khác có liên quan tới ngân hàng
Trong các hoạt động trên, hoạt động huy động vốn và cung cấp tín dụn l
hai hoạtđộng chủ yếu đặc trưng của ngân hàn g.
Ngân hàn g thương mại đư
• tiến hành huy động vốn dưới các hình thức sau:
Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền
gửi không kỳ hạn,
• ền gửi có kỳ hạn và các hình thức tiền gửi khác
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác để huy độ
• vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Vay vốn của các tổ chNamức tín dụng khác hoạt động
• hác hoạt động tại Việt và của tổ chức
• ớc ngoài
Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng Nhà nước
Các hình thức huy
g vốn khác theo qui
nh của ngân hàng Nhà nước

Hoạt động tín dụng :
Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình
thức: cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê
tài chính và các hình thức khác theo qui định của ngân hàng Nhà nước. Trong các
6
hình thức cấp tín dụng, cho vay
oạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất
Ngân hàng thương mại được cho
• c tổ chức cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau:
Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu
• ầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống
Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án p
triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống
1.1.2.Hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính thực hiện việc cấp tín dụng cho các tổ
chức cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá,
bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của ngân hàng Nhà
nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng, hoạt động cho vay
hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Trong hoạt động cho vay, ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng
vào mục đích và thời hạn nhất định the
thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
Nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, kinh doah, dịch vụ và đời sống của các tổ chức,
cá nhân, n gân hàng
ương mại được cho vay vốn dưới các hình thức sau:
- Cho vay ngắn hạ
là các khoản vay có thời hạn cho vay tới 12 tháng
- Cho vay trung hạn là các
hoản vay có thời hạn vay từ 12 tháng tới 60 tháng
- Cho vay dài hạn là các kho

vay có thời hạn ch
vay từ trên 60 tháng trở lên
7
Nguyên tắc vay vốn:
- Sử dụng vốn
ng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Trước khi cho vay, ngân hàng cần tìm hiểu rõ mục đích của khách hàng đồng thời
phải kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích như đã cam kết hay không.
Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ản
hưởng rất lớn tới khả năng thu hồi nợ vay sau này
- Hoàn trả gốc và lãi vốn v
đúng thờ hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Hoàn trả gốc và lãi vốn vay là nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay.
Đại đa ố nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy đ ộng từ khách
hàng gửi tiền, do đó sau khi cho vay trong một thời gian nhất định khách hàng vay
tiền phải hoàn trả lại ch ng
hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi t iền
Hoạt động cho vay dự án của ngân hàng thực chất là các khoản vay trung và dài
hạn. Đứng trên góc độ khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn phục vụ
cho dự án nhằm đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động
thường xuyên. Đứng trên góc độ ngân hàng, cho vay dự án là một hình tức cấp tín
dụng góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng , là một loại sản phẩm mà các ngân

có thể cung cấp cho khách hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Hoạt động cho vay nói chung và cho vay dự án nói riêng là hoạt động kinh
doanh quan trọng nhất tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động
này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi các ngân hàng phải có biện pháp quản lý chặt
chẽ. Để có căn cứ ra quyết định cho vay hay không cho vay thì việc ngân hàngxem
xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư , phương án sản xuất kinh doanh
là hoạt động không thể thiếu của mỗi ngân hàng. Do vậy, đối với bất kỳ ngân hàng

nào, để đưa ra q
định cho vay cũng cần thông qua khâu thẩm định dự án.
1.2 THẨM ĐỊNH
8
I CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.2.1. Tổng quan về thẩm định
i chính trong hoạt động cho vay taị ngân hàng thương mại
1.2.1.1.Khái niệm thẩm định t
hính trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại
Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm
tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng
đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Khác với thẩm định dự
án, thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của
dự án về mặt kinh tế đứng trên góc độ của ngân hàng. Khi lập dự án, khách hàng do
mong muốn được vay vốn có thể thổi phồng và ước lượng quá lạc quan về hiệu quả
kinh tế của dự án. Do vậy thẩm định tín dụng cần xem xét đánh giá đúng thực chất
của dự án. Tuy nhiên không phải vì thế mà thẩm định tín dụng ước lượng dự án một
cách quá bi quan khiến cho hiệu q
ủa dự án bị giảm sút đến nỗiquyết định không cho vay.
Thông qua thẩm định tín dụng , ngân hàngcó được cái nhìn tổng quát nhất về
chủ đầu tư và về dự án . Về chủ đầu tư, ngân hàng đánh giá được năng lực pháp lý,
năng lực tài chính, trình độ, tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ dự án. Về
dự án, ngân hàng đánh giá được toàn bộ các mặt kỹ thuật, hiệu quả tài chính, hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội và phân phối xuất phát từ quan điểm của nhà đầu tư, tài
trợ vốn hay quan điểm của cả nền kinh tế. Trong các khía cạnh cần thẩm định của
ngân hàng, thẩm định tài chính là khâu phức tạp và đóng vai trị mấ
ốt để ngân hàng đưa ra quyết định đối với việc cho vay
Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay thực chất là việc ngân hàng
9

tiến hành thấm định đối với những khoản vay trung và dài hạn, do khách hàng lập và
nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn, dựa trên quan điểm cựa ngân hàng.
Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng khi thẩm định dự án là phát hiện những điểm sai sót,
những điểm đáng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ ràng của dự án và cùng với
khách hàng thảo luận, làm sáng tỏ thêm nhằmđánh giá chính xác và trung thực được
thực chất của dự án , từ đó làm cơ s
o iệccó chấp nhận cho doanh nghiệp vay vốn hay không
1. 2.1 .2.Nội dung thẩm định
chính trong hoạt động cho vay taị ngân hàng thương mại
Đối tượng cần thẩm định khi cho vay dự án là tính khả th i của dự án về mặt tài
chính. Mục tiêu của thẩm định là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả
năng sinh lời của dự án, qua đó, xác định được khả năn thu hồi nợ của ngân hàng khi
cho vay đầu tư vào dự án đó . Để đánh giá được sự khả thi về tài chính của d
, ngân hàng cần tập trung thẩm định các khía cạnh sau:
- Đánh giá đúng tình hình nhu cầu thị trường và giá cả tiêu th
để làm căn cứ dự báo doanh thu dự án
- Đánh giá đúng tình hình thị trường và giá cả chi phí để làm căn cứ dự báo chi
phí đầu tư b
đầu và chi phí trong suốt quá trình hoạt động của dự án

- Phân tích và dự báo dòng tiền ròng thu được từ dự án
- Xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, PP dựng đ
đánh giá và quyết định sự khả thi về tài chính của dự án
- Nếu dự án lớn và phức tạp cần có thêm các phân tích về rủi ro thực hiện dự án
như phâ
tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng
Do đó, những nội dung h
10
h mà ngân hàng thực hiện trong thẩm định tài chính là :
Thẩm định tổ

mức vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn.
Cụ thể : ngân hàng xác định vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn đầu tư vào tài sản
lưu động, cách thức hu động vốn (vốn chủ sở hữu, vay nợ, thuê tài sản ), từ các
nguồn
hác nhau, lựa chọn phương thức tài trợ dự án có lợi nhất
Thẩm định doanh thu à chi phí của dự án, qua đó thẩm định dòng tiền của dự án .
Việc thẩm định các chỉ tiêu này được thực hiện thông qua việc thẩm định các báo
cáo tài
ính dự tính cho ừng năm hoặc từng giai đoạn của dự án.
Những chi phí tr ực tiếp liên quan tới dự án bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi
phí thuê máy móc thiết bị, chi phí lao động…Lợi ích của dự án, tùy theo từng trường
hợp cụ thể, có thể là mức gia tăng doanh thu, cải
ến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, gảm mức thua lỗ
Thẩm định tỷ suất chiết khấu của dự án : Tỷ suất chiết khấu là chỉ tiêu phản ánh
mức lợi nhuận trung bình tối thiểu mà ngân hàng và doanh nghiệp kỳ vọng nhận
được khi thực hiện dự án. Tùy theo các qu
 điểm khác nhau, cách dự tính lãi suất có thể khác nhau.
Thẩm định tính chính x
của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
Cán bộ thẩm định cần xác định chính xác các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính
của dự án như Giá trị hiện tại ròng NPV, tỷ lệ nội hoàn IRR, tỷ lệ nội hoàn c
điều chỉnh MIRR, chỉ số doanh lợi PI
ời gian hoàn vốn PP.
Thẩm định khả năng trả nợ của dự án .
Mục tiêu tối quan trong trong thẩm định tài chính là đánh giá chính xác được khả
năng trả nợ cảu khách hàng. Thẩm định khả năng tài chính để đánh giá khả năng trả
nợ của ngân hàng có nhược điểm là chỉ đánh giá được quá khứ và hiện tại trong khi
việc thu hồi nợ lại xảy ra trong tương lai. Khả năng trả nợtrong tương lai phụ thuộc
rất nhiều vào tính khả thi của dự án . Do đó, thẩm định tính khả thi của dự án là côn
11

việc rất qua trọng để đánh giá khả năng trả nợ ca
hách hàng
Thẩm định các yếu tố rủi ro liên quan đến dự án .
Dự án là tập hợp các yếu tố dự đoán sẽ xuất hiện trong tương lai, thời gian thực hiện
dài vì thế chứa đựng rất nhiều loại rủi ro khác nhau có ảnh hưởng không nhỏ đến dự
án. Thẩm định tín dụng dự có thực hiện kỹ lưỡng và chuyên nghiệp đến đâu đi nữa
vẫn không thể hoàn toàn tránh khỏi sai sót. Tuy nhiên, ước lượng và kiểm soát rủi ro
tín dụng có thể cung cấp được thông tin giúp cho nhân viên tín dụng và lãnh đạo
ngân hàng tiên l
ng đượ phần nào khả năng thu hồi nợ trước khi quyết định cho vay
1.2.2. Chất lượng t
m định tài chính t
hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại
1.2.2.1.Khái niệm
Chất lượng thẩm định tài chính là sự đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của ngân
àng trong hoạt động cho vay: nâng cao chất lượng các khoảncho vay , hỗ trợ cho
việc ra quyế định cho vay với phương châm si nh lợi và an toàn của ngân hàng. Đ ặc
biệt với khía cạnh tài chính là khía cạnh phức tạp và có ảnh hưởng lớn nhất trong
việc ra quyết định của ngân hàng thì chất lượng của hoạt động t
m định tài chính càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với ngân hàng.
Trong quá trình thẩm định tài chính , các cán bộ phải xem xét, đánh giá một cách
khách quan nhng vấn đề có liên quan đến khía cạnh tài chính của một dự án đầu tư ,
để từ đó làm cơ sở cho lãnh đạo ngân hàng đưa ra quyết định chính xác, giảm được
xác suất sai lầm trong hai quyết
cho vay: cho vay một dự
ồi và từ chối cho vay một dự án tốt
1.2.2.2.Chỉ tiêu đánh giá
12
Thẩm định tài chính là một công cụ quan trọng để ngân hàng đưa ra quyết định cho
vay hoặc từ chối cho vay, bên cạnh đó thẩm định tài chính đối với dự án còn là cơ sở

để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ, thời ạ hợp lý, tạo tiền đề cho các doanh
nghiệp hoạt đ
g có hiệu quả h ơ n trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Với tính chất quan trọng của khâu thẩm định tài chính, cần phải có một hệ thống chỉ
tiêu cụ thể, thống nhất trong hệ thống ngân hàng phản ánh chất lượng của công tác
thẩm định. Dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đó, lãnh đạo các ngân hàng có thể đưa ra
những quyết định cho vay chính xác, vừa bảo đảm tính an toàn của nguồn vốn cho
vay, v
đảm bảo khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Một s
chỉ tiêu cụ thể đánh giá chất lượng củ
công tác thẩm định tài chính
- Sự đầy đủ của các chỉ tiêu
hẩ định
- Có phương pháp thẩm định thích hợp với từng dự án cụ thể
- Có hệ thống
hông tin về khách hàng và về dự án được thu thập đầy đủ và chính xác
- Có độ ngũ cán bộ thẩm định làm việc trung thực, có trình độ chuyên môn
cao , có khả năng dự báo tốt các xu hướn
, các rủi ro trong quá trình đầu tư dự án để có biệ
áp pòng ngừa
- Thời gian thẩm định ngắn, chi phí thẩm định thấp.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HẤT LƯỢNG
ẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRON
ẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
13
THƯƠNG MẠI
1.3.1.Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt

động cho vay
ác nhân tố xuất phát từ bản thân phía ngân hàng hương mại. Đó là:
- Nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định : Hệ thống thông tin thẩm
định có những ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng của công tác thẩm định tài
chính. Nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định nếu được thu thập chính xác và
đầy đủ sẽ giúp cán bộ thẩm định nắm rõ và phân tích chính xác được tình hình thực
tế của khách hàng và của dự án, từ đó giúp cho lãnh đạo ngân hàng có thể đưa ra
những quyết định cho vay chính xác dựa trên kết quả thẩm định. Ngược lại, nếu
nguồn thông tin thẩm định chưa đầy đủ và có độ chính xác không cao, bên cạnh đó
khả năng dự báo thị trường non yếu sẽ gây ra đánh giá sai lệch về tình hình thực tế
của doanh nghiệp, các phân tích đánh giá về dự án thiếu đi tính chính xác,
đó có thể gây ra sai lầm trong các quyết định cho vay của ngân hàng
- Cán bộ thẩm định: Những phân tích, đánh giá dự án trực tiếp do cán bộthẩm
định đưa ra được trình lên lãnh đạo ngân hàng phê duyệt dự án. C án bộ thẩm địn
là người có ảnh hưởng trực tiếp nhất tới chất lượng thẩm định dự án.
Chất lượng thẩm định dự án bị ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ, kinh nghiệm, đạo
đức của cán bộ thẩm định. Cán bộ thẩm định không chỉ là người phải nắm vững qui
trình, phương pháp thẩm định, nắm vững các kỹ thuật thẩm định mà bên cạnh đó
hải có những phân tích và đánh giá khách quan và trung thực về dự án
- Hệ thống tổ chức, điều hành công tác thẩm định : Hoạt động thẩm định tài
chính không thể được thực hiện độc lập bởi riêng phòng thẩm định mà phải có sự
hợp tác giữa các phòng để mang lại chất lượng thẩm định cao nhât. Trong quá trình
thẩm định tài chính một dự án, phải có sự liên kết hợp tác giữa nhiều phòng chức
năng, các phòng phải có sự phối hợp đồngbộ thống nhất và chặt chẽ cho mục đích
chung của công tác thẩm định. C ác dự án sẽ được xem xét một cách kỹ lưỡng để
14
đảm bảo lãnh đạo ngân hàng đánh giá chính xác tình hình thực tế của doanh nghiệp,
từ đó ra q
định chính xác đối với
ệc cho vay hay không cho vay doanh nghiệp

1.3.2.Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới chất lượng thẩ
định tài chính xuất phát từ phía khách hàng và môi trường kinh doanh.
Khách hàng xin vay vốn là nhân tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng
của công tác thẩm định tài chính. Khi tiến hành xin vay vốn cho một dự án, khách
hàng phải hoàn hành bộ sơ xin vay vốn và trình lên ngân hàng để phê duyệt. Nội
dung của bộ hồ sơ có ảnh hưởng trực tiếp tới những phân tích của cán bộ thẩm định
cũng như ảnh hưởng tới chất lượng của công tác thẩm định. Đi khi khách hàng có thể
thồi phồng dự án nhằm đạt được mục tiêu vay vốn , dẫn tới cán bộ tín dụng đánh giá
sai tình hình thực tế của doanh nghiệp gây rủi ro tín dụng cao, hoặc khách hàng bị
hạn chế trong khả năng, trình độ quản lý gây khó khăn trong khâu sản xuất và tiêu t
ảnh hưởng trực tiếp ới khả năng hoàn trả gốc và lãi vay cho ngân hàng
Môi trường kinh doanh : môi trường kinh tế và môi trường pháp lý trong hoạt
động tín dụng cũng có ảnh hưởng tới chất lượng của công tác thẩm định tài chính.
Các cơ chế chính sách trong hoạt động tín dụng được ban hành thống nhất và chặt
chẽ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng ở các ngân hàng. Các báo cáo tài chính
nếu có chính sách quản lý chặt chẽ nhằm tránh được các sai phạm và gian lận sẽ giúp
cho h
ng thẩm định của ngân hàng đạt được độ ch
h xác và tin cậy cao hơn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠ
15
CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNHTÀI CHÍNH
G HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠN
ANH XUÂN
2.1.TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH
XUÂN
.1.Quá trình hình thàh pháNamt riển của chi nhánh ngân hàng Công Thương
Thanh Xuân

Ngân hàng Công Thương Việt Nam( VietinBank ) được thàh lậpNam từ năm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt . Ngân hàng Công Thương Việt
có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Chi nhánh , 141 Chi nhánh và trên
700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài
chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản,
Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trun
tâm Công nghệ thng tin và Trung tâm thẻ, TrNamường đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực.
Công Thương là n gân hàng đầu tiên của Việt được cấp chứng chỉ ISO
9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các Ngân
hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên Ngân hàng toàn cầu ( SWIFT ), Tổ
chức phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quố
tế, tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đạà thương mại điện tửViệt
Nam.
Cùng với sự pháttriển không ngừng của nền kinh tế ớc ta, các dịch vụ n
gânhng cũng không ngừng đư ợc mởrng và ngà càng hoàn thiện h ơ n. Nhằm thực
hiện chiến l ư ợc lâu dài là mở ộng mNamạn l ư ới hoạt đ ộng, nâng cao y tín và hiệu
16
quả kinh danh, ngân hàngCôn
Thương Việt đó liên tục mở rộng thêm các c hi nhánh mới tại nững đ ịa bàrọng
điểm
Ngày 22/4/1997 ngân hàng Công Thương Việt Namông bố quyết đ ịnh số 17/H Đ
QT - Q Đ của Chủ tịchội đ ồng quản trị về việc thànhập ci nhánh gân hàng Công
Thương Thanh Xuân rc thuc c hi nhánh ngân hng Công Thươg Đ ống Đ atrên c ơ sở
nâng cấp phòng giao dịch Th ư ợng ìnhvà chính thức đ i vào hoạt đ ộng, nhằm đ áp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đ ơHà Ninó
chung và quận Thanh Xuân nói riêng trong sự nghiệp công nghiệ hoá, hin đ ại
hoá đ ất n ư ớChi nhánh ngân hàng Công Thươn Thanh Xuân từ khi thành lập đ ến
nay đ ó trải qua aiiai đoạn: từ khi thành lập/1997 đ ến 21999 trực thựôc chi nhánh
ngân hàng CNamông Thươn g Đ ống Đ a và từ tháng 3/1999 đ ến nay là đơ n vị

thành viên của Công Thươniệt . Chi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân
gồm có 4 phòng và50 cán bộ công nhâ viên n ă m 1997,và hiện nay là 9 phòng và 25
cn bộ công nhân viên hoạ đ ộng ở tất cả cácp hòng ban. Trong đ ú có 5 thạc sĩ, 207
trình đ ộ đ ại học còn lại là cao đ ẳng và trung học. Đ iều này thể hiện sự p
triển về nguồn nhân lực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc
của toàn ngân
ng
2.1.2.Hoạt động i
doanh của chnhánh ngân hàng CngThương Thanh Xuân những năm gần đây
Hoạt động huy động vốn .
Cũng giống nh ưác ngân hàng th ươ ng mại khác, cán bộ công nhân viênhanh
Xuân rất chú trọng đ ến côn tác huy đ ộg vốn bởi nguồn vốn là một yếu ố quan trọng
quyt đ ịnh sự tồn tại và kết quảhoạt đ ộng kinh doa nh của một ngân hàng thương
mại . Công tác huy đ ộng vốn của chi nhánh luôn đư ợc quan tâm triển khai bằng
nhiều biện pháp, từ việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng bá, áp dụng hợp
17
lý các chính sách kháchhàng, thựchiện áp dụng chính sách lãi suất phù hợp, khaithác
phát triển, mở rộng các kênh huđ ộng vốn. Đ ặc biệt vớ sự quan tâm sát sao của ban
giám đ ốc đ ó có nững chính sách phùợp n ư nâng cấp cải tạo các đ iểm giao dịc
18
quỹ tếtkiệm. Với những hạt đ ộngrên, kết quả đ ó đư ợc phản
h cụ thể ở bảng số l
au:
Bảng 2 .1 :
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Tổng nguồn
vốn huy động
và đi vay
3.581.000 3.714.000 4.151.000 4.522.000
Mức gia tăng - 133.000 437.000 371.000

Tốc độ tăng - 3.7% 11.7% 8.9%
Tiền gửi dân cư 1.363.000 1.352.000 1.368.956 1.394.000
Mức gia tăng - -11.000 16.956 25.044
Tốc độ tăng - -0.8% 1% 1.8%
Tiền gửi tổ
chức kinh tế
687.000 769.000 1.159.757 2.437.000
Mức gia tăng - 382.000 390.757 1.277.243
Tốc độ tăng - 11.9% 51% 110%
quả hoạt đ ộng huy đ ộng vốn chi nhánh ngn hàng
Công Thương Thanh Xuân
Đơn vị: Triệu đồng
Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đã t ăng iên tục trong nhưng năm
qua. So với năm 2006, tổng nguồn vốn huy động và đi vay đã tăng lên 1,26 lần .
Nguyên nhân của sự gia tăng đó chủ yếu xuất phát từ sự gia tăng của lượng tiền gửi
từ ác tổ chức kinh tế, trong khi lượng tiền gửi từ dân cư có sự tăng lên không đáng
kể. So với năm 2006 , lượng tiền gửi thu hút từ trong dân của năm 2009 tăng hơn
1%, trong đó không có sự gia tăng nào đột biến trong các năm. Tuy nhiên lượng tiền
chi nhánh huy động từ các tổ chức kinh tế lại có sự gia tăng đột biến qua các năm, cụ
19
hể tăng 51% trng năm 2008 và 110% trong năm 2009. Điều này thể hiện bước tiến
vượt bậc ca chi nhán h trong công t ác huy động vốn, đặc biệt là hoạt động huy động
vốn từ các tổ chức kinh tế . Điều này có
ược do chi nhánh đã có các chín
sách hy ộng vốnà mứclãi uất hợp lý đối với các doanh nghi
Hạt động đầu t v
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Tổng dư nợ đầu tư
và cho vay.
1.355.000 1.482.000 1.303.392 1.466.000

Mức gia tăng - -205.000 -178.608 162.608
Tốc độ tăng - 9.4% -12.3% 12.5%
Doanh số cho vay 2.046.000 2.010.000 1.298.998 1.452.000
Mức gia tăng - -36.000 -711.002 153.000
Tốc độ tăng - -1.7% -35.4% 11.8%
Doanh số thu nợ 2.264.000 1.875.000 1.135.000 1.478.000
Mức gia tăng - -389.000 -740.000 343.000
Tốc độ tăng - -17.2% -39.5% 30.2%
co vay
Bảng 2 .2 : Hoạt đ ộngđ ầu t ư và cho vay tại h n
Thanh Xuân
Đơ n vị: Triệu đ ồng
( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt đ ộng kinh doanh qua các n ă m)
Sau năm 2008 gặp nhiều khó khăn trong công tác đầu tưvà cho vay, nhìn
chung năm 2009 hoạt đụng đầu tư và cho vay của chi nhánh đã có nhiều kết quả tích
cực . Mặc dù chưa đạt được mức tổng đầu tư và cho vay như trong năm 2007, nhưng
năm 2009 đã có sự gia tăng so với năm 2008. Trong đó, sau năm 2008 có sự st giảm
của doanh số cho vay do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, năm 2009 doanh số cho
vay đã có sự khả quan , cụ thể tăng 153 tỷ, tương đương với 11.8% so với năm 2008.
20
Cùng với sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế trong năm 2009, hoạt động cho vay
của chi nhánh ngân hàng Công Thương cũng có sự khởi sắc, chứng tỏ hoạt động cho
vay của chi nhánh đã dần thâm nhập sâu vào nền kin
tế, gắn bó với những chuyển biến của nền kinh tế, cũng như thị trường đã tìm tới
nguồn dụng của chi nhánh.
Công tác thu nợ của chi nhánh cũng đã có những dấu hiệu tích cực trong năm 2009.
Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay năm 2009 so với năm 2008, doanh số thu
nợ năm 2009
ũng có sự ci thiện. Mặc
donh số cho vaycủa

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Cho vay trung và
dài hạn

947.000 895.360 921.369 1.004.000
Mức gia tăng - -51.640 26.009 82.631
Tốc độ tăng - -5.4% 2.9% 8.9%
Cho vay ngắn hạn 394.000 580.000 397.368 462.000
Mức gia tăng - 186.000 -182.632 64.632
Tốc độ tăng - 47.2% -31.4% 16%
ăm 2009tăng 11.8%, nhưng doanh số thu nợ đã tăng
2 %
Bảng 2.3: C ơ cấu cho vay
Đơ n vị: triệu đ ồng
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm )
Trong cơ cu đầu tư cho vay của chi nhánh Công Thương Thanh Xuân, doanh số cho
vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu . Trong năm 2009, tỷ trọng của các
khoản cho vay trung và dài hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng tới 61% trong tổng
doanh số cho vay. Có được điều này là do lãnh đạo ngân hàng đã có những chính
21
sách thích hợp để mở rộng các khoản cho vay dự án có tính ổn định cao hơn các
khoản cho vay ngắn hạn. Chi nhánh trong năm 2009 cũng đã đưa ra những chính
sách lãi suất thích hợp để thu hút các doanh nghiệp tới vay tiền. So với năm 2008,
doanh số của các khoản cho vay ngn hạn cũng như các khoản cho vay trung và dài
hạn đều có sự gia tăng, trong đó cho vay dự án c
c độtăng 9%. Đây là những tín hiệu kinh doanh khả quan phảnánh sự tăng trưởng và
phát triển của ngân hàng.
2.
THỰTRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘ
NG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THAN

ÂN
22.1Thực trạng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng
Công Thương Thanh Xuân
2.2.1 .1 . Quy trình thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân
hàng Công Thương Thanh Xuân
Tại chi
ánh ngn hàng Công Thương Thanh
ân khi thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1 Xác định mô hình dự án.
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô dự án, khi bắt tay vào tính toán hiệu quả dự
án, c án bộ thẩm định xác định mô hìn
của dự án phù hợp, nhằm đảm bảo khi ính toán phản ánh trung thực, chính xác
hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.
- Đối với dự án xây dựng mới độc lập : Do cá
22
yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án được ách biệt rõ ràng nên có thể dễ dàng
trong việc tính toán hiệu quả của dự án.
- Đối với dự án mở rộng nâng công suất : Hiệu quả của dự án được tính toán trên cơ
sở đầu ra là công suất tăng thêm
đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm được sử dụng từ dự án hện hữu và đầu
vào mới cho phần công suất tăng thêm.
- Đối với dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất : Hiệu quả dự án
được tính toán trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăng thêm
được từ vi
đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần
thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra.
- Đối với các dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất và mở
rộng nâng công
uất. Hiệu quả của dự án đầu tư được tnh toán trên cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu
vào lúc trước và sau khi đầu tư.

Việc xác định mô hình nói trên giúp c án bộ thẩm định tính toán, ước tính được
những khoản thu
hập vàchi phí của những giá trị mới được tạo ra, do
ó sẽ biết được hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
Bước 2 : Phân tích và ước địnhsố liệu cơ sở tính toánTrên cơ sở những phân tích
đánh giá
- Sản lượng tiêu thụ.
- Giá bán
- Doanh thu.
- Nhu cầu vốn lưu động.
- Khấu hao
-
- Chi phí bán hàng.
- Các Chi phí nguyên vật liệu
đầu vào.
- Chi phí nhân công, chi phí
quản lý
- Chi phí tài chính.
- Thuế các loại
hị trưng, cung, cầu sản phẩm, báo cáo khả thi của dự ỏ n, báo cáo tài chín
23
c án bộ thẩm định tiến hành ước tính:
ước 3 : Thiết lập bảng tính thu nhập, chi phí và các bảng tính trung gian.
- Trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, c án bộ thẩm định phải lập các bảng tính
trung gian. Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơn cho các giả định được
áp dụng và là các thông số tổng hợ đầu vào cho bảng tính h
u quả ự án. Tuỳ mức độ phức tạp, đặc điểm của từng dự án mà có số lượng, nội
dung các bảng tính trung gian
hác nhu.
Bước 4 : Lập Báo cáo kết

ả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tính toán khả năng trả nợ của dự
án.
Bướ
5 : Tiến hành phân tích độ nhạy
- Xác định các biến dữ liệu đầu ra, dữ liệu
u vào của dự án cần phải tính toán độ nhạy.
- Liên kết các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo một địa chỉ duy nhất.
- Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (ở Chi nhánh ngân
ng Công Thương Thanh Xuân thư
s dụnh tiu NPV, IRR, thời gian trả nợ), khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi.
- Lập bảng tính toán độ n
y.
2 .2.1 . 2 . P hương pháp thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh
ngân hàn Công Thương Thanh Xuân
Trong thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàn Công
Thương Thanh Xuân, c án bộ thẩm định ở đây sử dụng kết hợp
hiều phương pháp. Tuỳ từng nội dung và khía cạ
cụ tể, c án bộ thẩm địn lại sử dụng những phương pháp khác nhau. Cụ thể:
a) Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu:
24
Các c án bộ thẩm định ở n gân hàng sẽ tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án và
so sánh chúng với những cuẩnmực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức
kinh tế kỹ thuật thích hợp. Trong quá trình thẩm định tài chính cho vay , c án bộ
thẩm định cũng có thể sử dụng những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình thẩm
định các dự án tương tự để so sánh, kiểmra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp
lựa chọn (mức chi phí đầu tư, cơ cấu khoản mục chi phí
.) Các chuẩn mực mà c án bộ thẩm định ở chi nhánh ngâ hàng Công
ThươngTanh Xuânthường sửụng trong phương pháp này là:
- Tiêu chuẩn thết
, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp cơ ng trình do Nhà n ư ớc qyđ ịn hoặđ iều kiện tài

chính mà dự án
ó thể chấp nhận đư ợc.
- Tiêu chuẩn về công nghệhiếtị trong
uan hệ chiến l ư ợc đ ầu tư cng nghệ quố giauốc tế Tiêucu
về loạ sản phẩm của dự án mà thị tr ườg đ ihỏi.
- Các chỉ tiêu tổng hợp nh ư ơcấu vốn đ ầu t ư , suất đ ầu t ư .
- Các ịnh mức về sản xuất, tiêu hao n ă ng l ư ợng, nguyên liệu, nhân công, tiền
ươ ng, chi phí quản lý của ngành theo các đ ịnh mức kinh tế - kỹ thuật chính
thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực
ế.
- Các chỉ tiêu kinh tế- kỹ th
t chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang
hoạt động.
b) Phươg pháp phân tích độ nhạy.
Cán bộ thẩm định ởchi nhánh ngân hàng Công Thương Thanh Xuân tiến hành
phương pháp phân tích đ ộ nhạy của dự án bằngcách thẩm địn sự thayđ ổi các chỉ tiu
hiệu quả tà chính ( NPV, IRR, thời gianoàn vốn T ) khi các yu tố liên qua đ ến chỉ
tiêu đ ú thay đ ổi. Phân tíc đ ộ nhạy giúp c án bộ thẩm định xem xét mức đ ộ nhạy
cảm của dự án đ ối với biến đ ộng của các yếu tố có liên quan giúp n gân hàng đưa ra
25

×