TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
INCLUDEPICTURE " />%2520VienKTvQL.jpg" \* MERGEFORMATINET
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ Phần Dệt may Hà Nội
Họ và tên sinh viên : Phan Thị Hồng Vân
Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp
Người hướng dẫn : Th.S Thái Thu Thủy
HÀ NỘI - 2012
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN
Khoa Kinh tế và Quản lý
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập tự do hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Phan Thị Hồng Vân
Lớp: Quản trị Doanh nghiệp – Khóa: 14
Địa điểm thực tập: Tòa nhà Nam Hải Lake View (Tầng 6&8) Khu đô thị Vĩnh Hoàng,
Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Người hướng dẫn: Th.S Thái Thu Thủy
TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận của GVHD
1
2
3
4
5
Đánh giá chung của người hướng dẫn:
Ngày … tháng … năm 2012
Người hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Gi i thi u chung.ớ ệ 3
1.5.2. Ch c n ng v nhi m v c b n c a các bứ ă à ệ ụ ơ ả ủ ộ
ph n qu n lýậ ả 13
ợ
ả
ả ệ
ệ
ă
2.1.6. Công tác thu th p thông tin Marketingậ
c a doanh nghi p.ủ ệ 23
! ổ ỷ ươ à đơ ề ươ "#
"$%& '! ( ) ả ậ ư à ả ố đị "
2.3.1. Các lo i nguyên v t li u dùng trongạ ậ ệ
doanh nghi pệ 32
"** + (, - ! ../! ữ ữ ả ả à ấ ậ ệ "
T ng : 124.095.578.188ổ 35
"**) ) ử ụ à ả ố đị "0
1 231 +% -4 ##ả ả ấ Đ ă "0
! 3+ Đơ ị ệ đồ "0
56 ) à ả "0
à ề "0
( 7 Đấ đ à ưở "0
02228""0
96 ,ế ị"0
22:""0
" ! ươ ệ ậ ả "0
080""0
, 'ế ị ả "0
28"0"0
5 3.; -ồ ế "0
-& &) 7 /6 , &ệ à ộ à ả ấ ế ị ủ
. 96 &) . ế ầ ớ ủ ử ụ ầ ế đượ ậ ừ ề
(5 ( ) 4&% -- ) ướ ư Đứ ậ ụ ỹ ấ à ả
, . .. - < =& ! &ằ ươ ấ đề ầ đ ớ ạ à à ệ
=-) ! ) . để ả ượ à ấ ượ ả ẩ "0
> )?-;@ +%>4 A/4 B##@00(0Cệ ố Đ Đ "0
Nguồn: Phòng KHTT 41
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
1
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Phòng KHTT 42
So sánh sản lượng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009 42
Ưu điểm 42
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính đặc trưng 45
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ 51
LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 51
" ! + - .Đ ề ặ ả ị ủ ệ 0
" .Đị ướ đề à ố ệ 0"
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiểu mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh
của các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là với
các sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tự trang bị cho mình những kiến thức thực tiễn.
Trong thời gian thực tập của mình em dã chọn địa điểm thực tập tại Công ty Dệt may Hà
Nội. Đây là công ty hạch toán độc lập và là một trong những công ty đứng đầu ngành dệt
may thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam. Các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng
động, hiệu quả, phù hợp với chuyên ngành của mình.
Trong quá trình gần hai năm học tập ở trên lớp với sự giúp đỡ giảng dạy tận tình của
các thầy cô giáo, em đã có sự hiểu biét khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế,
đến sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp cũng như các yếu tố tác động đến nó. Mặc
dù vậy, đó mới chỉ là trên lý thuyết. Vì vậy, đợt thực tập này rất thiết thực và có ý nghĩa, đã
giúp em tìm hiểu thực tế các hoạt động quản lý đang diễn ra ở doanh nghiệp, so sánh, áp
dụng các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường với thực tế, bước đầu làm quen với
các công việc sản xuất kinh doanh, không những trau dồi về kiến thức mà còn trau dồi về
đạo đức, tác phong và cách làm việc.
Là một sinh viên Khoa Kinh tế & Quản lý, trước những thay đổi về chất và lượng
của nền kinh tế Việt Nam, lại may mắn được rèn luyện và tìm hiểu trong môi trường năng
động của ngành dệt may, trong một công ty có bề dày truyền thống và kinh nghiệm như tổng
công ty dệt may Hà Nội, bài viết của em được trình bày theo ba chương như sau:
Chương 1: Khái quát chung về doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong suốt quá trình tìm tòi nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình
của cô giáo Th.S Thái Thu Thủy và các kiến thức em được học của thầy cô giáo trong khoa
kinh tế và quản lý trường bách khoa hà nội, cựng với cỏc cụ chỳ, anh chị trong tổng công ty,
nhất là cô Nguyễn Thị Thu Hương.
Tuy nhiên bài viết của em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót do năng lực
có hạn của bản thân. Em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là
cô giáo Th.S Thái Thu Thủy, và các anh chị, cụ chỳ trong tổng công ty để bài viết của em
được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
2
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HANOSIMEX Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CNSX Công nhân sản xuất
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
SP Sản phẩm
TSCĐ Tài sản cố định
SCL Sửa chữa lớn
SPDD Sản phẩm dở dang
TK Tài khoản
QTNS Quản trị nhân sự
SXKD Sản xuất kinh doanh
TN Thu nhập
CPTM Cổ phần thương mại
KHSX Kế hoạch sản xuất
TGĐ Tổng giám đốc
DN Doanh nghiệp
KL Khối lượng
PHẦN I :
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
• Giới thiệu chung.
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
3
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Toàn cảnh và Logo của Tổng công ty Dệt - May Hà Nội
Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX
Trụ sở chính tại số 1 Mai Động ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà
Nội
Địa chỉ hiện nay công ty di dời: Tầng 6 tòa nhà Nam Hải, Khu đô thị Vĩnh Hoàng,
Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032.
Fax : (844): 8.622.334.
Email: hanosimex@ hn.vnn.vn
Website:
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán độc
lập của Tổng công ty Dệt May Việt 5. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà
nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Dệt May Hà Nội
được chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt 5 phê chuẩn.
Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 người .
Giấy phép thành lập số: 105927 cấp ngày : 2/4/1993.
Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng .
Mã số thuế: 0100100826
Vốn điều lệ: 410 tỷ Việt Nam đồng (năm 2010)
Số cổ phần Nhà nước nắm giữ là 54,74%, Số cổ phần ưu đãi cho người lao động trong
doanh nghiệp cổ phần hóa là 20,26%, Số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược 5%, Số cổ
phần bán ra ngoài doanh nghiệp cổ phần hoá là 20%.
Công ty là đơn vị sản xuất– kinh doanh– xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi, dệt kim, dệt
thoi, may mặc, khăn… theo giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà
Nội cấp.
Chính thức vào ngày 28 tháng 2 năm 2000, cái tên công ty dệt may Hà Nội chính thức ra
đời.
Từ đó đến nay là giai đoạn phát triển không ngừng của toàn công ty trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt động kinh
doanh. Đặc biệt trong giai đoạn này công ty tập trung triển khai thực hiện mô hình công ty
mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên. Với thiết bị hiện đại,
công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
4
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nghề, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao, uy tín trên thị trường đã được trao tặng
nhiều huy chương vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế.
1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển
Vào những năm 70 của thế kỷ trước, trên khu đất rộng 130 ngàn m
2
chỉ có hồ cá, ruộng
rau và dãy chuồng trại chăn nuôi của hợp tác xã nông nghiệp.Theo tờ trình của Liên hiệp các
Xí nghiệp Dệt và Bộ Công nghiệp nhẹ, được Chính phủ quyết định cho xây dựng một nhà
máy kéo sợi với quy mô 10 vạn cọc sợi – năng lực sản xuất 8.300 tấn sợi / năm, có tên gọi
Nhà máy Sợi Hà Nội ( Tiền thân của tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội hiện nay ).
Bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 2/1979 và đi vào hoạt động sản xuất – kinh
doanh từ ngày 21/11/1984 tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp có uy
tín cao trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là
một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam, có trụ sở chính tại số 1
Mai Động ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà Nội, được thành lập theo giấy
phép số 105927 ngày 2/4/1993.
Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty được chia thành các giai đoạn như
sau :
Ngày 7/4/1978 ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO – IMPORT VIỆT NAM và
hãng UNIONMATEX ( CHLB Đức ). Đến tháng 2/1979 công trình được khởi công xây
dựng. Vào ngày 21/11/1984 nhà máy sợi Hà Nội chính thức đi vào hoạt động – Ngày thành
lập – Ngày truyền thống của các thế hệ CBCNV của tổng công ty.
Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất khẩu
trực tiếp. Trong 2 năm 1990 – 1991 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt kim tại
khu vực Hà Nội. Ngày 30/4 /1991 đổi tên nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên Hợp
Sợi - Dệt Kim Hà Nội.
Tháng 10/1993 nhà máy sợi Vinh sát nhập vào xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà
Nội. Từ tháng 1/1995 – 9/1995 tiến hành xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy May thờu
Đụng Mỹ, tại huyện Thanh Trì. Vào ngày 19/6 /1995 đổi tên xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt
Kim Hà Nội thành công ty Dệt Hà Nội.
Ngày 28/2/2000 đổi tên công ty Dệt Hà Nội thành công ty Dệt May Hà Nội. Trong
các năm 2000 – 2001 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt Denim.Năm 2001 khánh
thành nhà máy May 3 và nhà máy May Thời trang tại khu vực Hà Nội.Năm 2003 tiếp nhận
Vinatex Hải Phòng và trung tâm Dệt Kim Phố Nối.
Trong suốt những năm 2000 – 2005 là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động
kinh doanh. Từ năm 2005 cho đến 2007 tập trung cho việc triển khai thực hiện mô hình "
Công ty mẹ - Công ty con " và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên.
Ngày 11/1/2007 đổi tên công ty Dệt May Hà Nội thành Tổng công ty Dệt May Hà Nội
theo quyết định số 04/2007/QĐ-BCN.
Tổng công ty Dệt May Hà Nội chọn hình thức Cổ phần hoá theo quy định tại Điều 4
Nghị định số 109/2007/NĐ- CP ngày 26/06/2007 về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn
nhà nước thành công ty cổ phần. Đến ngày 17/10/2007 các nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán Việt Nam cú thêm một sự lựa chọn mới đó là mã cổ phiếu của tổng công ty cổ phần
dệt may Hà Nội.
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
5
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cho đến nay là thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam- Vinatex, tổng công ty dệt
may Hà Nội đã trở thành một trong số những doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt
Nam.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ của công ty
• Chức năng :
Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn khác
nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm như sau:
Các loại sợi đơn và sợi xe như : Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06
đến Ne 60.
Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, Lacost…; các sản phẩm may
bằng vải dệt kim; dệt thoi
Các loại khăn bông, mũ thời trang…
Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò.
Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp
tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ
mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
• Nhiệm vô :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công các
mặt hàng sợi dệt, may còng dịch vụ theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục
đích của công ty.
- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế hoạch và
mục tiêu chiến lược của công ty.
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàng
của khách hàng.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao.
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao.
- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật
chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho
cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội,
làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
Ngoài ra, một nhiệm vụ chủ yếu nữa của công ty là cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc
trong nước và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế đất nước trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và
tiến trình hội nhập nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Sản phẩm chủ yếu: Các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty qua các năm đó là :
Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại sản phẩm bao gồm các sản phẩm dưới dạng
nguyên liệu sản xuất : các loại sợi cotton, -(D với các chi số sợi khác nhau Mặt
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
6
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hàng quan trọng khác của công ty là các sản phẩm hàng tiêu dùng : sản phẩm dệt kim,
khăn, vải Denim, sản phẩm may bằng vải Denim
Mặt hàng sợi: Công ty có sản lượng sợi trên 18000 tấn mỗi năm với nhiều chủng loại
sợi cotton, sợi PE Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty.
Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm sợi là bông, xơ phải nhập từ nước ngoài. Sản
phẩm sợi được bán cho các công ty thương mại sản xuất hàng dệt trong nước và nước ngoài
với thị trường miền Nam là chủ yếu. Các loại sợi của công ty có chất lượng cao, đạt các chỉ
tiêu chất lượng : Chi số rộng (từ Ne8 đến Ne60) ; độ đều cao, điểm dầy – mỏng kết tạp ở
mức độ cho phép.
Mặt hàng sợi của công ty được đánh giá là có uy tín, chất lượng cao trên thị trường.
Một số sản phẩm sợi chủ yếu như Ne 30(65/35); Ne 45(65/35); Ne 8 OE; Ne 10 OE; Ne 20
cotton; Ne 45 83/17; Ne 32 cotton; Ne 40 CK; Ne 30 CK; Ne 20 CK.
Mặt hàng dệt kim bao gồm: Vải dệt kim các loại như Rib, Lacost, single, Interlok ,
sản lượng 400 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim như các loại quần áo cho người
lớn, trẻ em với số lượng khoảng hơn 8 triệu sản phẩm/năm trong đó xuất khẩu 7 triệu sản
phẩm mỗi năm. Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vải dệt kim có độ co dãn lớn, nguyên liệu
đầu vào là sợi chất lượng cao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp. Sản phẩm dệt kim
công ty có ba chủng loại chính là áo dệt kim có cổ (polo shirt), áo dệt kim cổ bo (T-shirt +
Hineck), quần áo thể thao
Mặt hàng vải bò: Là mặt hàng mới của công ty nhưng đã cạnh tranh được với các
doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với nhiều mẫu mã đa dạng phong phú như vải bò
truyền thống, vải bò chun, vải bò kiểu, ước tính sản lượng năm2004 đạt khoảng 7,5 triệu
met/năm. Mặt hàng này hiện nay có chỗ đứng vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu
sang nhiều nước khác.
Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lượng khoảng 700 tấn
mỗi năm. Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của những
khách hàng quen thuộc.
Công ty dệt may Hà Nội có bốn chủng loại sản phẩm chủ yếu có sản lượng tiêu thụ
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ của toàn công ty. Đó là các sản phẩm thuộc
chủng loại mặt hàng sợi đơn các loại, các sản phẩm dệt kim, các sản phẩm vải bò Denim và
các sản phẩm may bằng vải bò Denim.
Mặt hàng chủ lực và các đối tác quan trọng của công ty
Hanosimex nổi tiếng với nhiều dòng sản phẩm và được xuất khẩu hầu khắp trên thế
giới. Trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là:
•Chuyên sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại nguyên
liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩm
may mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất,
thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác.
•Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, khách
sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí.
Các quốc gia có quan hệ với Hanosimex như Mỹ, Canada, Nhật, các nước EU, các
nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nam Phi, Úc, Trung Quốc, Tây Ban Nha,
Nga, Ấn Độ. Các thị trường quan trọng vẫn là Mỹ, EU, Nhật và các nước Châu Á, trong đó
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
7
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mỹ chiếm 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu, EU chiếm 20%, còn lại là Nhật và các thị
trường khác. Cụ thể, mặt hàng khăn mặt bông của Hanosimex rất được ưa chuộng tại thị
trường Nhật và đang mở rộng thêm vào thị trường Mỹ do không bị áp dụng hạn ngạch. Tuy
nhiên sản phẩm sợi vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của công ty, duy trì tốc độ xuất khẩu
tốt sang các thị trường Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Đài Loan và Mỹ. Công ty cũng đang thử
xuất khẩu mặt hàng này sang Colombia và Peru Bờn cạnh đú cỏc mặt hàng vải Denim và
vải may bò vẫn tiếp tục được đẩy mạnh sang Mỹ và EU. Ngoài ra mặt hàng may mặc của
công ty cũng rất được ưa chuộng.
Bảng 1.1: Sản phẩm chủ yếu sản xuất qua giai đoạn 2008 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm
2008 2009 2010 2011
Sợi các loại Tấn 9.170 9.461 16.476 17.650
Vải dệt kim Tấn 1.387 1.404 1.715 1.924
May dệt kim 1000 sp 4.441 5.257 5.724 8.309
Khăn 1000 c 8.539 7.516 8.167 9.475
Vải Denim 1000 m2 4.766 6.732 9.400 10.850
Nguồn : Phòng Kinh doanh.
Qua bảng số liệu ta thấy rất rõ nhờ đầu tư có chiều sâu các trang thiết bị và công nghệ
hiện đại đã làm cho khối tương sản phẩm của công ty qua các năm không ngừng tăng cao
đặc biệt là sản phẩm vải Denim ( tăng 2,28 lần so với năm 2008).
Bên cạnh đó công ty cũng hết sức chú ý đến thị trường nội địa. Những sản phẩm của
công ty luôn được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng về chất lượng cũng như hài lòng
về mẫu mã và chủng loại phong phú với một giá cả hợp lý. Hanosimex thật sự đã trở thành
một thương hiệu dệt may định vị trong tâm trí người tiêu dùng.
1.3. Công nghệ sản xuÊt của một sè hàng hóa
Công ty Dệt - May Hà Nội tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín dựa
trên hệ thống dây chuyền công nghệ và đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinh nghiệm.
Công ty đã trang bị rất nhiều hệ thống máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất
các sản phẩm của mình. Có thể nói các dây chuyền dệt kim, dây chuyền may, dây chuyền
sợi của công ty đang là những dây chuyền đồng bộ và hiện đại nhất trong số các công ty tại
Việt Nam đang sản xuất các loại mặt hàng này. Trong quá trình phát triển, Công ty đã không
ngừng đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công ty Dệt May Hà Nội hiện nay có 10 nhà máy thành viên. Mỗi một nhà máy thành
viên lại có một cơ cấu sản xuất riêng biệt phù hợp với tính chất của sản phẩm và năng lực
sản xuất của từng nhà máy nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất của toàn
Công ty. Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, yêu cầu độ chính xác cao, sản phẩm là
hàng dệt may có nhiều chủng loại khác nhau phải trải qua nhiều công đoạn công nghệ sản
xuất kế tiếp nhau, chịu trách nhiệm từ khâu đầu tiờn đến khâu đóng gói sản phẩm.Trong các
nhà máy lại tổ chức thành các tổ sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá theo từng chi
tiết sản phẩm.
Sản phẩm của Công ty khá đa dạng, phong phú. Trong đó, chủ yếu là sản phẩm sợi,
sản phẩm dệt kim và khăn. Nhìn chung quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
8
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến
từ khi đưa nguyên vật liệu ( khâu đầu ) cho đến thành sản phẩm, tạo thành một chu trình
khép kín. Chu kỳ sản xuất của Công ty tương đối ngắn. có thể khái quát quy trình sản xuất
sợi,vải Denim theo sơ đồ sau :
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm vải Denim
Nguồn: phòng điều hành sản xuất
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất sợi:
Ở công đoạn đầu bông, xơ PE được người công nhân xé nhỏ, mỗi miếng có khối
lượng khoảng 100 –150g sau đó được đưa vào máy Bông để làm tơi và loại bỏ tạp chất.
Từ máy bông các loại bông, xơ được đưa sang máy chải bằng hệ thống ống dẫn. Tại
đây bông được loại trừ tối đa tạp chất và tạo thành cúi chải.
Ghép: Các cúi chải được ghép, làm đều sơ bộ trên các máy ghép tạo ra các cúi ghép.
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
9
E7F.G
EHIF.G
1JKID
KL+J
<L.6
46M
4MJ
L-)EJ
L-)E-
NO?
NP7
NO?
EQ
E
ER
9S
5RTU
V
>-FW
X
NYV
5P.-
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Việc pha trộn tỷ lệ cotton, PE được tiến hành ở giai đoạn này.
Thô: Các cúi ghép được kéo thành sợi thô ở trên máy thô.
Sợi con: Sợi thô được đưa qua máy sợi con kéo thành sợi con. Đây là công đoạn
cuối của quá trình gia công bông, xơ thành sợi. Bán thành phẩm là các ống sợi con.
Đánh ống: Sợi con được đánh ống trên các máy đánh ống.
Quả sợi là sản phẩm cuối cùng sẽ được bao gói, đóng tải hoặc đóng hòm theo yêu
cầu của khách hàng rồi nhập kho.
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất vải Denim:
Sợi mộc được đưa lên giàn mắc, mắc thành những beam sợi, mỗi beam sợi thường
được mắc từ 363 sợi đến 406 sợi tuỳ vào loại vải yêu cầu.
Sợi đã mắc thành các beam sợi mộc được đưa lên máy nhuộm, mỗi mẻ nhuộm
thường là 10 hoặc 12 beam sợi được xếp song song với nhau để khi nhuộm xong từ những
beam sợi mộc có tổng số sợi 363, 406 sợi một beam thành các beam sợi màu có tổng số sợi
3630, 4430, 4500…
Sợi sau khi đã nhuộm thành các beam sợi màu có tổng số sợi tuỳ theo yêu cầu của loại
vải được đưa lên máy dệt, lúc này sợi mộc được đưa vào làm sợi ngang và dệt thành vải mộc.
Vải sau khi dệt xong dược đưa vào máy hoàn tất để hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật
yêu cầu của công ty và khách hàng đề ra.
Vải sau khi hoàn tất xong đã là thành phẩm tiếp tục được kiểm tra ngoại quan và
phân loại thành các loại 1, 2, 3 tuỳ theo chất lượng của vải và được đóng kiện và nhập kho.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuÊt ở doanh nghiệp
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là theo sự chuyên môn hoá tính chất của sản
phẩm: Hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm thẳng, hình thức này làm giảm chi
phí vận chuyển trong nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng hóc
trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó lại không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm.
Một hình thức tổ chức sản xuất mà công ty dệt may Hà Nội áp dụng là sản xuất theo
quy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ
từng nhà máy. Hình thức này có ưu điểm là linh hoạt khi thay đổi sản phẩm.
1.4.2. Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty
Hanosimex là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các nhà máy và các đơn vị
thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật
liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.
Do đặc điểm của công ty nên các quy trình công nghệ rất phức tạp. Trong quá trình
sản xuất các phân xưởng, nhà máy có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì
vậy quy trình công nghệ nào bị gián đoạn không đảm bảo được kế hoạch sản lượng hoặc
chất lượng sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của công đoạn sau. Việc đình trệ trong
quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng tới kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặc biệt là việc
thực hiện các đơn hàng theo thời điểm giao hàng. Do đó đi đôi với việc tổ chức sản xuất
khoa học phải kết hợp với việc điều hành nhịp nhàng và đồng thời phải nhanh chóng giải
quyết các sự cố để giảm thiểu việc ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,
thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ.
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
10
Trng i hc Bỏch Khoa H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Quy trỡnh cụng ngh ca Hanosimex rt phc tp to ra sn phm phi qua
nhiu khõu, nhiu cụng on sn xut. Do ú vn thay i mu mó sn phm, nõng
cao cht lng v h giỏ thnh sn phm cng nh vic m bo ỳng tin giao hng
gp nhiu khú khn nh hng ti tc tiờu th sn phm trong iu kin mụi trng
cnh tranh nh hin nay.
Hỡnh 1.2: S kt cu sn xut ca cụng ty
Ngun : Phũng k thut u t
1.5 C cu t chc ca doanh nghip
1.5.1 S c cu t chc ca doanh nghip
Vic t chc qun lý l rt quan trng i vi cỏc doanh nghip, nú giỳp cho vic m
bo sn xut kinh doanh v c bit l vic nõng cao cht lng sn phm c thc hin v
hon thin hn. Doanh nghip no thc hin cụng tỏc qun lý mt cỏch nghiờm tỳc hn v
cú h thng thỡ ú cú hiu qu sn xut v sn phm sn xut ra t cht lng cao.
cụng ty Dt May H Ni, do sn phm ch yu xut khu, ũi hi cht lng cao
nờn cụng tỏc t chc qun lý cht lng c cỏn b lónh o c bit quan tõm.
C cu t chc ca Cụng ty ng u l Tng Giỏm c iu hnh mi hot ng ca
cụng ty, tip theo l 1 Phú Tng Giỏm c iu hnh may v 5 Giỏm c iu hnh: Giỏm
c iu hnh Si, Giỏm c iu hnh cụng tỏc xut nhp khu, Giỏm c iu hnh Dt
nhum, Giỏm c iu hnh qun tr hnh chớnh, Giỏm c iu hnh th trng ni a chu
trỏch nhim qun lý, iu hnh cụng tỏc k thut, sn xut, u t v mụi trng thuc lnh
vc ca mỡnh. Giỏm c cỏc nh mỏy thnh viờn chu trỏch nhim trc Tng giỏm c v
Phan Th Hng Võn
Lớp: K14 - QTKD
11
Kho bông xơ
Nhà máy
dệt nhuộm
Kho thành phẩm
Nhà máy sợi 1, sợi 2, sợi
Vinh
Nhà máy: may 1, may 2, may
3, may thời trang, may thêu
đông mỹ
Kho thành phẩm
Nhà máy
cơ khí
Nhà máy
động lực
Nhà máy
điện
Bộ phận
vận
chuyển
Nhà máy
dệt Denim
Nhà máy
dệt Hà
Đông
Kho thành phẩm
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
toàn bộ hoạt động sản xuất của nhà máy. Giám đốc điều hành hoạt động của nhà máy theo
chế độ một thủ trưởng.
Tiếp theo là các phòng ban được phân thành 2 khối cơ bản: Khối phòng ban chức năng
và khối các nhà máy sản xuất
Khối phòng ban chức năng: Có nhiệm vụ cố vấn cho lãnh đạo công ty về các chiến lược
đầu tư phát triển, điều hành quá trình sản xuất, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, giám sát kỹ thuật,
giám sát chất lượng sản phẩm, cho ý kiến chỉ đạo để các nhà máy sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Khối các nhà máy sản xuất: Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sản
xuất, thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất
lượng sản phẩm, năng suất lao động.
Mối quan hệ giữa các bộ phận phòng ban được thể hiện qua sơ đồ 1.3
Hình 1.3: Bộ máy quản lý công ty Dệt May Hà Nội
- Công ty Dệt may Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực tuyến chức
năng, chế độ một thủ trưởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
12
Z<N
Y<N
H[F
N\V
]H\-
>^4^!F
>5K]
R
_
>
5A99
5A99
5A99"
5A99/
+
5A99
NJ9`
<NH[
FE
+a
b
V
5A9E
5A9E
Ib
cHR
-O
5F
?d
<NN>
e
R
<NN>
>4
<NN>
RHf
_
4
_
K5
_
N
5A95
5A9V
5A9V
>FNJ
_
4>4
N\V
^N![
)g-h
!F
-F
_
N/)?
ij
_
kI
9\
N[F+cjứă
N[F>V?M 'W E
!FV?M '+OV7]R
Nguồn : phòng tổng giám đốc
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công ty Dệt may Hà nội có 3 cấp quản lý
Cấp công ty: bao gồm Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc, các Giám đốc điều hành.
Cấp Phòng ban
Cấp nhà máy
1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Bảng 1.2: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty
TT
Chức danh/phòng ban Chức năng – nhiệm vụ
1 Tổng giám đốc
Quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty. Xây dựng chiến lược
kế hoạch phát triển dài hạn. Nhận các nhiệm vụ do tổng công ty giao
2 Phó Tỏng giám đốc
Quản lý, điều hành kế hoạch sản xuất lĩnh vực may. Chỉ đạo thực
hiện công tác ISO 9000, SA 8000.
3 Giám đốc điều hành I
Điều hành sản xuất lĩnh vực sản xuất sợi, phụ trách công tác chất
lượng sản phẩm. Điều hành sản xuất kinh doanh các đơn vị tự hạch
toán
4 Giám đốc điều hành II
Điều hành sản xuất lĩnh vực sản xuất dệt nhuộm. Phụ trách công tác
kỹ thuật, đầu tư và môi trường sản xuất lĩnh vực dệt nhuộm.
5 Giám đốc điều hành
III
Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lương, chế độ, chính sách,
đời sống, y tế và văn thể
6 Giám đốc điều hành
IV
Quản lý điều hành về mẫu mã thời trang, thị trường và phương án
tiêu thụ sản phẩm may nội địa
7 Phòng kế toán tài
chính
Quản lý nguồn vốn và quỹ công ty, thực hiện công tác tín dụng.
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kế toán tài
chính của công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý
8 Phòng XNK
Nghiên cứu, đánh giá thị trường, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu
giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết trong định hướng
phát triển hàng xuất khẩu
9
Phòng tổ chức hành
chính
Tham mưu cho tổng giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo,
lao động tiền lương, chế độ chính sách, quản lý hành chính.
10 Phòng KT-đầu tư
Xây dựng chiến lược đầu tư trước mắt và lâu dài cho công ty. Xây
dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ
11
Phòng kế hoạch thị
trường
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác Marketing, tiêu thụ
sản phẩm của công ty
12 Phòng thương mại
Dự đoán sự phát trỉên của thị trường. Đề ra các biện pháp xây dựng
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
13 TTTN và KTCL
Nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phương pháp quản lý chất lượng
tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
PHẦN II:
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
13
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội luôn là một đơn vị đi đầu có
thành tích sản xuất kinh doanh tốt trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng và ngành
Dệt May Việt Nam nói chung. Sản phẩm của công ty phong phú đa dạng về mẫu mã, chủng
loại và chất lượng. Mặc dù công ty chú trọng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng xuất
khẩu và chú ý nhiều vào thị trường nội địa, nhưng sản phẩm của công ty cũng có mặt phong
phú ở trong nước. Nói riêng đến nguyên liệu may, công ty có 3 mặt hàng chủ yếu, đó là: sợi
các loại (sợi đơn, sợi xe, sợi nồi cọc), Vải Denim, Vải Dệt kim. Dưới đây là bảng phân tích
cụ thể tình hình tiêu thụ nguyên liệu may của TCT qua các năm:
•Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty giai đoạn 2009-2010
Đơn vị: tr. đồng
Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Số lượng
Giá trị
(tr.đ)
Số lượng
Giá trị
(tr.đ)
Số
lượng
Giá trị
(tr.đ)
- Sợi Kg 11.055.820 264.049,0 12.016.841 317.374,5 108,69 120,20
- Vải Denim m 3.237.694 69.159,0 6.032.904 126.386,6 186,33 182,75
- Vải dệt kim Kg 146.800 8.971,8 352.583 22.495,4 240,18 250,74
- SP may Sp 15.739.229 276.845,0 16.745.546 366.762,2 106,39 132,48
+ QA dệt kim “ 7.301.629 222.356,0 7.359.565 293.525,7 100,79 132,01
+ Khăn “ 8.140.998 35.325,0 8.769.035 44.442,0 107,71 125,81
+ QA khác “ 296.602 19.164,0 616.947 28.794,5 208,01 150,25
Nguồn: Phòng KHTT
Qua bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty dệt may Hà Nội đều tăng về cả số
lượng và giá trị. Đặc biệt trong năm 2011 sản lượng tiêu thụ vải dệt kim tăng mạnh tới
240%, sản phẩm vải Denim tăng 186,33%. Tổng giá trị tiêu thụ năm 2011 tăng 213.993,9 tỷ
đồng (833.018,7-619.024,8) tương ứng 34,57%, trong đó sản phẩm sợi tăng 53.325,5 tỷ
đồng; Vải Denim tăng 57.227,6 tỷ đồng; Vải dệt kim tăng 13.523,6 tỷ đồng; sản phẩm may
tăng 89.917,2 tỷ đồng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ phân theo mặt khách hàng
Trong kinh doanh, khách hàng là đối tượng phục vụ và cũng là động lực phát triển
của doanh nghiệp, bởi khi doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thỡ chớnh thị hiếu của họ
là mục tiêu phục vụ của doanh nghiệp, hướng đến thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng
nhằm thu được lợi nhuận cao và xa hơn nữa là để khẳng định hình ảnh của mình đối với
khách hàng. Khách hàng của doanh nghiệp thường rất đa dạng. Trong tiêu thụ nguyên liệu
may của Hanosimex, khách hàng thường là những người tiêu dùng trung gian, bởi sản phẩm
cuối cùng trong chuối Dệt may là sản phẩm may mặc sau khi đã hoàn tất.
Ta có thể theo dõi tình hình tiêu thụ nguyên liệu may của Hanosimex phân theo khách
hàng qua bảng sau:
Bảng 2.2:Kết quả doanh thu từ thị trường nội địa về mặt khách hàng của Hanosimex giai đoạn
2009-2011
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
14
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Khách hàng
Năm Năm Năm So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Người tiêu dùng trung
gian
- Mua theo đơn hàng
- Mua theo hợp đồng
429745
163390
266355
474132
189859
284273
317082
159479
157609
10853
26469
17918
103,4
116,2
106,7
-157050
-30381
-126669
66,88
84
55,44
Tổng 750434 805674 630578 55240 107,4 -175096 78,27
Nguồn: Phòng kinh doanh – Hanosimex
Năm 2010, doanh thu tiêu thụ nguyên liệu may cho người tiêu dùng trung gian tăng
10853 triệu đồng, tương ứng tăng 3,4% so với năm 2009
Thị trường tiêu thụ phân theo phạm vi địa lý
Bảng 2.3: Kết quả doanh thu từ thị trường nội địa về phạm vi địa lý của Hanosimex giai đoạn
2009-2011
Đơn vị: triệu đồng
Khu vực
Năm Năm Năm So sánh 10/09 So sánh 11/10
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Hà Nội 301407 592368 500245 290961 196.5 -92133 84.45
Vinh 44561 48600 36047 4039 109 -12553 74,17
Hà Đông 120324 154275 88654 33951 128,2 -65621 57,46
Khu vực khác 4142 10431 5632 6289 252 -4799 54
Tổng 750434 805674 630587 55240 107,4 -175096 78,27
Nguồn: Phũng kinh doanh - Hanosimex
Qua bảng số liệu trên có thể thấy thị trường chủ yếu của doanh nghiệp là ở Hà Nội, Hà
Đông, Vinh là những khu vực gần trung tâm sản xuất. Doanh thu tại thị trường Hà Nội
chiếm 75% trong tổng doanh thu. Điều đó cho thấy sự mất cân đối về mặt thị trường của
công ty.
Tại Hà Nội, doanh thu trên thị trường này năm 2010 tăng 10961 triệu đồng, tương
đương tỷ lệ tăng 2% so năm 2009. Năm 2011, doanh thu trên thị trường này giảm 92133
triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 15,55% so với năm 2010.
Tại thị trường Hà Đông, doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 33951 triệu đồng,
tương ứng với tỷ lệ tăng 20,2%
Trên toàn bộ các thị trường của TCT, doanh thu năm 2010 tăng 55240 triệu đồng,
tương ứng tỷ lệ tăng 7,4% so với năm 2009; năm 2011 doanh thu giảm 175096 triệu đồng,
tương đương tỷ lệ giảm 21,7% so với năm 2010.
Thị trường tiêu thụ phân theo nhóm sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi:
Do sản phẩm của công ty có chất lượng cao nên sản phẩm chủ yếu được bán cho các
công ty làm hàng dệt may xuất khẩu, đặc biệt là các công ty có trụ sở tại Thành phố Hồ chí
Minh như: công ty Nam Tiến, công ty Mạnh Phát, công ty Vinh Phát Đây là thị trường
tiêu thụ rất mạnh các mặt hàng sợi chải thô, với một số lượng rất lớn tới hơn 150 tỷ đồng
mỗi năm. Thị trường Hà Nội và các tỉnh khác chưa tiêu thụ mạnh lắm, Hà Nội khoảng 14
tỷ, các tỉnh khác khoảng 10 tỷ đồng mỗi năm, đặc biệt các nhà máy dệt trong công ty cũng
tiêu thụ một lượng không nhỏ, khoảng 20 tỷ đồng hàng năm. Thị trường xuất khẩu mặc dù
chưa cao nhưng cũng đóng vai trò quan trọng và tăng đều hàng năm, năm 2010 xuất khẩu
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
15
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.418784 USD; năm 2011 là 4.993.454 USD.
Ngoài ra công ty cũng kết hợp chặt chẽ với Bộ Thương Mại, các tham tán thương mại ở
nước ngoài để tìm hiều về nhu cầu của thị trường và đối tác để thúc đẩy xuất khẩu phát
triển.
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu sản phẩm sợi giai đoan năm 2009 - 2011
Đơn vị: tấn.
Sản phẩm
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Sợi đơn 8826 9178 10097 104% 110%
Sợi xe 1553 1808 1693 116% 94%
Tổng 10379 10986 11790 106% 107%
Nguồn: Phòng XNK
Tuy số lượng sợi xuất khẩu chiếm một tỷ lệ không đáng kể nhưng con số này vẫn tăng
lên hàng năm. Năm 2010 xuất khẩu sợi tăng 6% so với năm 2009. ĐÕn năm 2011 xuất khẩu
sản phẩm sợi tăng lên 7% so với năm 2010. Nhìn chung tình hình xuất khẩu sản phẩm sợi
chưa đạt kết quả như mong muốn nhưng với kết quả tiêu thụ như trên thì đây là một dấu
hiệu khả quan đối với công ty.
Thị trường may mặc dệt kim, khăn bông:
Khác với thị trường sợi, thị trường may mặc, dệt kim, khăn bông chủ yếu xuất khẩu
sang thị trường nước ngoài : Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Italia, Đức, Hàn Quốc, Hà
Lan Trong đó, Nhật là thị trường truyền thống, tiêu thụ nhiều nhất, doanh thu hàng năm
2011 là 22.480.284 USD. Đặc biệt là thị trường Mỹ, tuy mới nhưng năm 2010 vừa qua đã
vươn lên dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của công ty. Các nước khác là thị trường mới
nhưng cũng đầy tiềm năng. Tỷ lệ khối lượng xuất khẩu sang thị trường này tăng đều hàng
năm, khoảng trên 12%. Thị trường nội địa khá ổn định với gần 80 triệu dân. Tuy nhiên, thị
trường này tiêu thụ còn Ýt, tỷ lệ doanh thu còn thấp khoảng hơn 10%.
Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt kim và khăn bông giai đoạn 2009-2010
Đơn vị: chiếc.
Sản phẩm
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
Sản phẩm dệt kim 4820678 5200000 4688901 108% 90%
Sản phẩm khăn 6800000 5300000 8000000 77% 150%
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu - Hanosimex
Thị trường tiêu thụ vải Denim:
Mặc dù đây là sản phẩm rất mới của công ty nhưng đã sớm chiếm lĩnh được thị trường
trong nước và đang từng bước tích cực đẩy mạnh sang thị thường nước ngoài, đây là sản
phẩm đầy tiềm năng của công ty. Thị trường chủ yếu là các khách hàng phía nam : Công
ty Mạnh Phát, công ty Nam Tiến, công ty Yến Lợi Sản phẩm đã được xuất sang các nước
như: Mỹ, Hàn Quốc, Irắc, Nhật Bản với doanh thu năm 2010 chỉ là 290.596 USD nhưng
năm 2011 là 453.505 USD và sẽ còn tiếp tục tăng cao hơn nữa trong những năm sắp tới.
Bảng 2.6: Kết quả doanh thu tiêu thụ về sản phẩm của Hanosimex qua giai đoạn năm 2009 - 2011
Đơn vị: triệu đồng
2011 So sánh 10/09 So sánh 11/10
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
16
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Vải Denim 72878 84966 24433 12088 116.59 -60533 28.76
Vải Dệt kim 71454 82201 63114 10747 115 -19087 76.78
Nguồn: Phòng kinh doanh - Hanosimex
Qua bảng trên, ta thấy doanh thu tiêu thụ về nguyên liệu may của Hanosimex không
ổn định và có những biến động lớn:
Vải Denim: năm 2010 doanh thu trên thị trường nội địa đạt 84966 triệu đồng, tăng
12088 triệu đồng so với năm 2009 (72878 triệu đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng 16,59%.
Nhưng cũng giống mặt hàng Sợi, năm 2011 doanh thu trên thị trường nội địa Vải Denim
giảm và giảm rất mạnh (60533 triệu đồng, tương ứng giảm 71,24% so với năm 2008). Đây
là một tỷ lệ giảm sút rất lớn.
Vải Dệt kim: năm 2010 doanh thu trên thị trường nội địa tăng 10747 triệu đồng so
với năm 2008, tương ứng tỷ lệ tăng là 15%. Năm 2011, cũng không nằm ngoài ảnh hưởng
chung từ sự sụt giảm sản xuất của toàn công ty, doanh thu tiêu thụ Vải Dệt kim giảm 19087
triệu đồng tương ứng giảm 23,22% so với năm 2010.
Qua những phân tích trên, ta nhận thấy rõ những biến động trong doanh thu tiêu thụ
nội địa nguyên liệu may của Hanosimex trong 4 năm từ 2009-2011. Trong đó, phải đáng nói
nhất là năm 2010, năm đánh dấu sự sụt giảm sản xuất và tiêu thụ tất cả các mặt hàng nói
chung và nguyên liệu may nói riêng của không chỉ Hanosimex mà là dấu hiệu chung của
toàn ngành Dệt may.
2.1.2 Chính sách sản phẩm-thị trường
• Đặc điểm về sản phẩm của Công ty
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú với hàng chục mặt hàng sản phẩm
khác nhau. Mỗi mặt hàng lại có nhiều chủng lại và kích cỡ, màu sắc… khác nhau quần
áo, khăn, tất, Trong đó quần áo lại được chia ra theo kích cỡ: quần áo người lớn, quần áo
trẻ em và theo mùa vụ: quần áo mùa hè, quần áo mùa đông, Vì thế để tiện cho việc theo
dõi và cập nhật, Công ty sử dụng hệ thống mã hoá cho các loại sản phẩm đó. Mỗi một nhóm
sản phẩm sẽ được mã hoá dưới một hệ thống ký hiệu khác nhau theo quy định của công ty.
Ví dụ đối với mã hoá cho sản phẩm sợi sẽ có những quy định riêng khác với các quy
định cho mã hoá sản phẩm dệt kim…Về cơ bản thì việc mã hoá đối với các sản phẩm được
giới hạn trong 24 kí tự và được chia làm 5 nhóm chính. Nhóm 1 gồm 2 kí tự sẽ cho biết lĩnh
vực sản xuất của sản phẩm.
Ví dụ đối với vải Denim là 07, sản phẩm dệt kim nội địa là 05…Các nhóm còn lại sẽ
được quy định riêng cho từng lĩnh vực sản xuất, bao gồm các thông số như thông số về loại
vải, thông số về màu sắc, chỉ tiêu kỹ thuật…
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
17
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Về nhãn hiệu: Nhãn hiệu sản phẩm là yếu tố quan trọng gắn liền với sản phẩm và có
ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm.
+ Nhãn hiệu ngắn gọn, dễ nhớ, gây Ên tượng có đặc thù riêng.
+ Không dùng các dấu hiệu không có khả năng phân biệt
+ Không trùng lặp hoặc tương tự với hình quốc huy quốc kỳ, hình lãnh tụ, anh
hùng dân tộc, các dấu chất lượng, dấu kiểm tra, dấu bảo hành.
+ Nhãn hiệu đăng ký để pháp luật bảo vệ, do đó nó không trùng lặp hoặc không
tương đương tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của các công ty khác đã đăng ký
+ Nhãn hiệu không trùng lặp, không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu của các công ty khác được coi là nổi tiếng hoặc với nhãn hiệu của người khác đã được
thừa nhận một cách rộng rãi.
+ Không dùng các từ thô thiển, phải có khả năng xuất khẩu.
• Bao bì sản phẩm:
Công ty viết tên công ty mỡnh lờn, hình ảnh sản phẩm được in lên mặt bao bì.
+ Bảo vệ, bảo quản, duy trì chất lượng của hàng hoá, tránh những tác động xấu
của môi trường.
+ Tạo điều kiện cho việc bán hàng theo kiểu tự phục vụ ở các siêu thị
+ Bao bì hàng hoá đẹp có vai trò nâng cao giá trị hàng hoá hấp dẫn người mua
góp phần đẩy mạnh thị trường.
+ Bao bì hàng hoá còn phải tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng
+ Bao bì còn là phương tiện để quảng cáo giới thiệu về sản phẩm, hướng dẫn sử
dụng
2.1.3 Chính sách giá của doanh nghiệp
Việc định giá bán sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng đối với tiêu thụ sản phẩm.
Giá bán có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
a. Một số mục tiêu định giá
- Mục tiêu bảo đảm không phải đóng cửa sản xuất: Giá cả trang trải được chi phí khả
biến và một phần chi phí cố định.
- Tối đa hoá lợi nhuận: Lợi nhuận luôn là mục tiêu lớn nhất mà các doanh nghiệp đặt
ra.
- Tối đa hoá doanh thu: Thông thường thì doanh nghiệp phải chọn trước được một mức sản
lượng làm cho tổng doanh thu đạt mức đối đa. Mức sản lượng này được xác định bằng qui tắc:
Tổng doanh thu chỉ tối đa với mức sản lượng mà ở đó độ co giãn của cầu đối với giá là bằng đơn
vị.
- Tối đa hoá số lượng tiêu thụ: Để đạt được số lượng tiêu thụ tối đa các công ty
thường là định giá tương đối thấp. Tuy nhiên việc định giá thấp cần chú ý tới việc liên hệ
với chất lượng, nếu định giá quá thấp có thể không làm tăng được số lượng tiêu thụ vì khi đó
người tiêu dùng cho rằng hàng hoá có chất lượng kém.
- Giành vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Công ty có thể đề ra mục tiêu trở thành
người dẫn đầu thị trường về chất lượng sản phẩm vì vậy sẽ chọn chiến lược giá cao.
b. Một số phương pháp định giá
Định giá cho sản phẩm là một khoa học và nghệ thuật cần tính tới nhiều yếu tố: chính sách
giá, chính sách thuế của nhà nước, chính sách giá của ngành, chi phí sản xuất kinh doanh của
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
18
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp, giá của các đối thủ cạnh tranh, quan hệ cung cầu, chất lượng uy tín và sự nổi tiếng
của nhãn hiệu, số lượng mua, nơi bán, thời gian bán, thanh toán, loại khách hàng…vv.
- Định giá từ chi phí: Giá cả xác định từ chi phí sản xuất kinh doanh theo công thức:
P = Z + C + L
Z: giá thành toàn bộ tính cho một đơn vị sản phẩm.
C: các khoản thuế phải nộp cho một đơn vị sản phẩm.
L: Lợi nhuận dự kiến thu được của một đơn vị sản phẩm.
Do sản phẩm của công ty có nhiều loại nên có rất nhiều phương pháp xây dựng giá bán sản
phẩm
- Định giá theo quan hệ cung cầu: Ở mức giá mà có số lượng cung bằng số lượng cầu
thì không có sự vượt cung vượt cầu. Người bán có thể tìm được khách hàng mua hết số sản
phẩm mà họ cung cấp và người mua có thể tìm được tất cả số sản phẩm mà họ muốn mua.
- Định giá theo giá thị trường (định giá theo giá của đối thủ cạnh tranh) Giá sản phẩm
dịch vụ của doanh nghiệp đưa ra căn cứ vào giá của thị trường hiện hành để quyết định.
- Định giá theo hệ số: Doanh nghiệp sẽ xây dựng một mức giá chuẩn cho một sản
phẩm chuẩn, giá của các sản phẩm khác sẽ xác định theo giá của sản phẩm chuẩn và hệ số
qui đổi
- Định giá theo vùng giá chấp nhận được: Giá của sản phẩm dịch vụ được Ên định
trong khoảng giữa giá tổi đa Pmax và giá tối thiểu Pmin.
- Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu đã để ra: Để đạt được mức lợi
nhuận tối đa doanh nghiệp cần định giá sao cho giá bán bằng chi phí cận biên P = MC.
- Định giá phân biệt: Định giá phân biệt là đưa ra nhiều mức giá khác nhau cùng 1 loại
hàng hoá dịch vụ
Ngoài ra còn một số phương pháp định giá khác: theo thực trạng hàng tồn kho, theo
tâm lý, khuyến mãi
C. Giá bán một số sản phẩm chính của công ty.
Bảng 2.7: Giá bán sản phẩm sợi tại thời điểm đầu năm 2009
Đơn vị: đồng/kg
Sản phẩm Giá Sản phẩm Giá
Ne 40 PE 22.727 Ne 46 83/7 CT 28.455
Ne 45 PE 28.091 Ne "4--4 32.455
Ne 30 PE 25.455 Ne A4--4 29.545
Ne 45 38/17 CT 28.636 Ne 20 OE 20.727
Ne "4--4 32.000 Ne 46/183/17 30.900
Nguồn: Phòng KTTC
Bảng 2.8: Giá bán sản phẩm vải Denim tại thời điểm cuối năm 2009
Đơn vị:đồng/mét
Sản phẩm Giá Sản phẩm Giá
D+6115/108 26.018 DL 6115/301 27.727
OG 7100/103 22.273 OG 7100/301 23.355
LL 7108/103 26.364 LL7108/301 27.890
OO 7100-4/103 22.273 OO 7100-4/301 23.356
LL 7122/103 26.818 LL 7122/301 28.000
OO 5125-2/103 24.500 OO 5125-2/301 25.600
OO 5135-6/103 25.455 OO 5135-6/301 26.700
Nguồn: Phòng KTTC
Bảng 2.9: Giá bán một số sản phẩm dệt kim so với các công ty trong ngành giai đoạn 2009-20010
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
19
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: Chiếc
Sản phẩm dệt kim Dệt May Hà Nội
Các công ty trong
ngành
Giá bán của các công
ty
Áo T- shirt 35000đ/SP May Thăng Long 32000
Polo – shirt 30000đ/ SP Dệt kim Hà Nội 28000
Quần áo trẻ em 15 – 60000đ/bộ May Thăng Long 14000- 50000
Áo may ô 14000đ/chiếc May Thắng Lợi 25000
Nguồn: Phòng KTTC
So với các đối thủ cạnh tranh thì giá bán sản phẩm của công ty thuộc vào loại tương
đối cao, nhưng xét về sự tương ứng giữa gia cả và mức độ thoả mãn thì có sự chênh lệch do
mẫu mã kiểu dáng đơn điệu đã không thu hút được khách hàng. 5 vậy, giá bán hiện nay
của công ty là tương đối cao so với giá bán sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là
sản phẩm sợi và sản phẩm dệt kim. Nhưng do công ty đã có uy tín trên thị trường về chất
lượng sản phẩm sợi cho nên giá bán của công ty đưa ra hoàn toàn có khả năng cạnh tranh
trên thị trường và thực tế đã chứng minh điều đó. Công ty đã tạo được cho mình trên thị
trường sản phẩm sợi song sản phẩm dệt kim còn phải xem xét lại vì giá hơi cao so với mức
độ thoả mãn của người tiêu dùng. Đối với những người có thu nhập thấp thì mức giá này còn
hơi cao, còn đối với người có thu nhập cao thì giá cả ảnh hưởng không nhiều đến thị hiếu
khách hàng. Vì vậy công ty cần điều chỉnh mức giắ cho phù hợp để nâng cao khả năng cạnh
tranh của công ty.
2.1.4. Chớnh sách phân phối
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường công ty dệt may Hà Nội đang thực hiện các
hình thức tiêu thụ sau:
Xuất khẩu trực tiếp.
Phân phối trực tiếp cho các doanh nghiệp dệt may.
Phân phối qua trung gian, môi giới, qua đại lý, qua người bán buôn
Phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Do đặc điểm khác biệt giữa hai loại sản phẩm (Sợi: vật liệu cho sản xuất; Sản phẩm
dệt may là hàng tiêu dùng ) nên các kênh phân phối các trong công ty cũng khác nhau để phù
hơp với từng loại sản phẩm.
Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty đã tập trung mở rộng mạng lưới phục
vụ. Hiện tại công ty dã thành lập một số cửa hàng dịch vụ để thực hiện điều này. Bằng các
kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp công ty đã mở rộng mạng lưới phân phối của mình. Do
thị trường của công ty khá rộng cho nên hình thức kênh phân phối gián tiếp chiếm tỷ lệ lớn
hơn trong hệ thống các kênh phân phối.
a. Kênh phân phối sản phẩm sợi
Kênh trực tiếp: Cung cấp trực tiếp cho các công ty dệt may qua các hợp đồng kinh
tế, chủ yếu là các khách hàng truyền thống, ổn định hàng năm của công ty. Các hợp đồng
này có thể trực tiếp ký kết hoặc qua các phương tiện thông tin. Kênh phân phối này đạt được
trên 80% doanh thu.
Kênh gián tiếp: Kênh phân phối này công ty thực hiện để có thể vươn ra thị trường
sợi xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ không có khả năng lấy sợi hàng loạt. Công ty phân phối
gián tiếp qua các tổ chức có uy tín trên thị trường như: Công ty thiết bị dệt may nổi tiếng thế
giới, Tổng công ty dệt may Việt Nam. Để nhằm đưa sản phẩm bán ra thị trường nước ngoài.
Ngoài ra công ty còn bán sợi cho các tổ chức trung gian, từ đó họ có chính sách phân phối
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
20
Trng i hc Bỏch Khoa H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip
n cỏc c s nh, c s th cụng.
Hỡnh 2.1: S kờnh phõn phi sn phm si
Ngun:Phũng k hoch th trng
b. Kờnh phõn phi sn phm dt kim, khn bụng
Sn phm may ca cụng ty ch yu c xut khu ra th trng nc ngoi qua cỏc
t chc trung gian, ú l cỏc cụng ty thng mi ln cú vn phũng i din ti Vit Nam,
mua sn phm ca cụng ty v xut bỏn cho cỏc cụng ty bỏn l, cỏc ca hng t ti khp ni
trờn th gii.
Riờng i vi th trng trong nc cỏc kờnh tiờu th cho sn phm ny bao gm:
Kờnh phõn phi trc tip n ngi tiờu dựng: Cụng ty cú cỏc ca hng bỏn sn
phm ti cỏc tnh, thnh ph, cỏc th trn, ch ln. Vi kờnh ny cụng ty tiờu th khong
60% doanh thu ni a hng nm.
Kờnh phõn phi giỏn tip: Qua cỏc i lý ca cụng ty, cỏc nh bỏn buụn ly hng
vi khi lng ln sau ú em tiờu th ti cỏc tnh, huyn, th xó, vựng sõu vựng xa. Vi
kờnh ny cụng ty tiờu th khong 40% doanh thu ni a.
Hỡnh 2.2: S kờnh phõn phi sn phm dt kim
Ngun: Phũng k hoch th trng
Cụng ty s dng hai hỡnh thc bỏn c bn ú l bỏn l ti cỏc ca hng i lý bỏn l ca
Phan Th Hng Võn
Lớp: K14 - QTKD
21
Các đơn vị thành viên
trong công ty
Công ty
Các công ty
th5ơng mại
Các DN dệt
may
Công ty
Nhà nhập khẩu n5ớc ngoài
Các DN th5ơng mại n5ớc
ngoài
Các DN dệt may n5ớc
ngoài
Công ty
Nhà nhập khẩu n5ớc ngoài Các DN th5ơng mại n5ớc
ngoài
NTD n5ớc ngoài
Công ty
Nhà bán sỉ
Cửa hàng giới thiệu
sản phẩm
Nhà bán
lẻ
Ng5ời
tiêu dùng
Đại lý
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
công ty ở các thành phố lớn trên toàn quốc và bán buôn cho các công ty thương mại, các tổ chức
trung gian, trong bán buôn, có bán theo hợp đồng và bán theo đơn đặt hàng từ phía khách hàng.
Bảng 2.10: Kết quả tiêu thụ qua một số hình thức phân phối giai đoan năm 2009-2011
Đơn vị: tr. đồng
Hình thức bán Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Cửa hàng GTSP & bán lẻ 510 2.522 2.859
Đại lý 40.803 40.247 51.614
Bán buôn 515.461 625.180 810.785
Tổng cộng 556.774 667.948 865.258
Nguồn: Phòng KHTT
Nhìn vào bảng trên ta dễ nhận thấy hình thức tiêu thụ chủ yếu qua các năm qua là
hình thức bán buôn. Công ty bán sản phẩm của mình cho các công ty thương mại như: Công
ty TNHH Vinh Phát; Công ty Tuy Tiến; Công ty Long Nguyên; Công ty TNHH Bảo Long;
Công ty DVTM Thành Phố HCM.
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty.
Trong nền kinh tế thị trường bán hàng không đơn giản là người có hàng hoá chờ người
mua đến để thực hiện việc trao đổi mà phải có các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng tốt
mới mang lại hiệu quả.
Xúc tiến bán là một thành phần của hỗn hợp marketing nhằm thông tin, thuyết phục và
nhắc nhở thị trường về sản phẩm với hy vọng ảnh hưởng đến thái đọ và hành vi của người
nhận tin.
Có năm hình thức xúc tiến bán là: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ
công chúng và marketing trực tiếp. Mỗi hình thức có một đặc điểm riêng khiến cho nó có thể
phát huy tác dụng tốt nhất trong những hoàn cảnh cụ thể.
a. Quảng cáo: Là những hoạt động truyền thông không mang tính cá nhân, thông qua
một phương tiện truyền tin phải trả tiền có rất nhiều phương tiện quảng cáo như quảng cáo
trên các phương tiện thông tin đại chúng ( phát thanh, truyền hình), in Ên (báo, tạp chí), biểu
hiện ngoài trời (panô, áp phích), các trang vàng niên giám điện thoại, bao bì sản phẩm, tờ
rơi, catalog, tài liệu giới thiệu về doanh nghiệp.
b. Khuyến mại: Là những biện pháp tác động tức thì ngắn hạn để khuyến khích dùng
thử hay mua sắm sản phẩm nhằm tăng doanh số bán hàng ngắn hạn. Các công cụ giảm
giá, quà tặng, xổ số trò chơi, hội nghị, thảo luận, trưng bày sản phẩm tại điểm bán Dù có
tác động nhanh tức thì tuy nhiên chỉ có tác động ngắn hạn và thu hút một số khách hàng nhất
định
c. Bán hàng trực tiếp: Là hình thức thuyết trình sản phẩm do nhân viên của doanh
nghiệp thực hiện trước khách hàng, có thể tận nhà riêng, tại công sở hoặc những nơi tập
trung những người mua triển vọng.
d. Quan hệ công chúng: Bao gồm nhiều hình thức truyền thông nhằm tạo nên thái độ
thân thiện đối với doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp mà thường không nói
rõ một thông điệp bán hàng cụ thể nào. Khán giả mục tiêu có thể là khách hàng cổ đông, cơ
quan nhà nước hay các nhóm dân cư có mối quan tâm riêng. Các hình thức có thể là bản tin,
báo cáo hàng năm, vận động hành lang và tài trợ cho các sự kiện từ thiện hoặc thể thao văn
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
22
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hoá.
e. Marketing trực tiếp: Là những hoạt động truyền thông có tính tương tác, sử dụng
một hay nhiều phương tiện truyền thông để tạo nên những đáp ứng có thể đo được hoặc
những giao dịch ở bất kỳ địa điểm nào. Marketing trực tiếp vừa thuộc về công cụ xúc tiến
bán lẫn công cụ phân phối trong hỗn hợp marketing. Các hình thức phổ biến là bán hàng qua
thư, bán hàng qua catalog, marketing từ xa, bán hàng qua tivi và Internet.
Chớ phí mà các doanh nghiệp Việt Nam trả cho những người mẫu từng đoạt giải hoa
khôi, á khôi để chụp ảnh quảng cáo trung bình 100- 300 USD ( khoảng 1,5 –4,5 triệu).
Người mẫu độc quyền cho một loại sản phẩm có mức chi phí gần 2000USD. Thù lao chụp
ảnh các bộ sưu tập thời trang mới thường ở mức 300.000 – 400.000 đ/ người/ buổi.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp.
Với việc coi khách hàng là nhân tố quyết định tới sự tồn tại, thành công của doanh
nghiệp trên thị trường. Hanosimex đã đưa sản phẩm ra thị trường tới tay khách hàng.
* Nghiên cứu thị trường : những người thiết kế theo dõi các mẫu mốt thời trang hiện
có trên thị trường trong nước và thế giới, sản phẩm của cỏc hóng khỏc, và các mặt hàng
đang bán chạy. Công việc này được tiến hành qua mạng internet, các tạp chí thời trang,
truyền hình, các cuộc trình diễn thời trang hoặc quan sát thực tế trên thị trường.
Thu thập thông tin về thị trường
+ Nghiên cứu về cầu sản phẩm: Xác định được các dữ liệu về cầu trong hiện tại và
khoảng thời gian trong tương lai xác định nào đó. Nghiên cứu cầu sản phẩm thông qua các
đối tượng có cầu: các doang nghiệp, hộ gia đình, tổ chức xã hội.
+ Nghiên cứu về cung sản phẩm: xác định khả năng cung cấp cho thị trường và tỷ lệ
cung của doanh nghiệp trên thị trường cũng các đối thủ canh tranh hiện tại và tương lai.
+ Nghiên cứu về giá cả của sản phẩm trên thị trường bao gồm: Sù hình thành của giá,
các nhân tố tác động đến giá cả và dự đoán sự biến động của giá cả trên thị trường trên cơ sở
đó xây dựng mức giá cả của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu về mạng lưới tiêu thụ: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm, ưu nhược điểm của
từng kênh tiêu thụ của doang nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, đưa ra mạng lưới phân phối
phù hợp với điều kiện doanh nghiệp và tổ chức bán hàng.
+ Nghiên cứu cụ thể:
Nghiên cứu trực tiếp: Tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng đang hoạt động trên thị
trường thông qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, qua thư, điện thoại, hội nghị khách
hàng, hội thảo, quan sát trực tiếp.
Nghiên cứu gián tiếp: Dựa trên cơ sở dữ liệu do chính doanh nghiệp tạo ra các số
liệu thống kê, các số liệu từ bên ngoài doanh nghiệp của cơ quan thống kê, trên báo, tạp chí,
số liệu của cơ quan nghiên cứu thị trường.
Xử lý thông tin:
Sau khi thu thập được các thông tin về thị trường doang nghiệp tiến hành xủ lý các thông
tin: Loại bá các thông tin không quan trọng, chưa chính xác, không thuyết phục và lựa chọn
những thông tin có giá trị, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
từ những thông tin được lựa chọn đó doanh nghiệp xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh
và xác định được các thông tin cần thiết cho công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Đưa ra quyết định: Trên cơ sở các phương án đưa ra, doanh nghiệp tiến hành đánh giá
Phan Thị Hồng Vân
Líp: K14 - QTKD
23