Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

hình học giải tích oxy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 69 trang )

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 1-

GIÁO ÁN: HÌNH PHẲNG – HƯỚNG DẪN
1.
Phân tích: Tìm được điểm A; B
Có phân giác góc A => Lấy đối xứng điểm B.
Giải:
Tọa độ A (Giao AC va phân giác)
Tọa độ B (Giao AB và BC)
 Viết PT BB’ (B’ đối xứng với B qua phân giác
A)
(Qua B và
'd
u
BB
n 
 
)
 Tọa độ trung điểm I giao BB’ với d
 Tọa độ B’
 PT AC (Dựa vào A,B’)
Tọa độ C(Giao AC và BC)

2.
Phân tích: Có điểm B; đường cao AH => PT BC
=> Tọa độ C (Giao BC và phân giác C)
- Có phân giác C => Lấy đối xứng B
Giải:
- Viết PT BC (qua B và


BC AH
nu
 
)
=> Tìm được điểm C (Giao phân giác với BC)
Tự tìm điểm B’ đối xứng với B qua phân giác
 PT AC (dựa vào C và B’)
Tìm được A (Giao B’C với AH)

3.
Phân tích:
- Có phân giác góc A => Tự điểm đối xứng M
- Có M’ và đường cao B => PT AC
Giải:
- Tự tỉm điểm M’ (dựa vào M và phân giác A)
=> Viết PT AC (qua M’ và đựa vào đường cao B)
=> Tọa độ A (giao AC và phân giác A)
=> PT AB (dựa vào A, M)
=> Tọa độ B(giao của AB và đường cao B)
C thuộc AC => tọa độ C (theo tham số)
Dựa vào CM =
2
=> Tìm được 2 tọa độ C
Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác
góc A không nhé. (Nếu nằm khác phía thì C thỏa
mãn)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 2-


4.
Phân tích: Phân giác A tự tìm H’
Có H’ và đường cao => PT AC
Giải:
Tự tìm H’ đối xứng H qua phân giác A
 PT AC (Dựa vào H’ và đường cao góc B)
 Tọa độ A (Giao phân giác, AC)
 PT đường cao góc C (Qua H và dựa vào véc tớ
AH)
Tọa độ C(Giao AC, đường cao góc C)


5.
Phân tích:
- Có phân giác góc A => Phải tìm điểm A để lấy
đối xứng M.
Thấy luôn PT AH (Dựa va H và D)
 Tọa độ A (Giao AH và phân giác)
Giải:
 Tự viết PT AH (Qua H và
AH
n HD
 
)
A thuộc AH => Tọa độ (A tham số)
Ta có AM = MH (Vì M trung điểm, AHB vuông
tại H) => Tọa độ A
(Có thể làm
.0AH BH 

 
cũng được; B lấy từ điểm
A,M)
 PT phân giác AD
 Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác
 PT AC (Dựa vào A,M’)
 Tự viết PT BC (Dựa vào H,D)
 Tọa độ C (Giao AC,BC)

6.
Phân tích: Có phân giác góc A => Tìm điểm đối
xứng M

Giải:
Tự tìm điểm M’ (Đối xứng với M qua phân giác
góc A)
 Viết PT AC (Qua M’ và dựa vào BH)
 Tọa độ A (Giao AC và phân giác)
 PT AB (Dựa vào A,M)
Tọa độ B (Giao AB và đường cao)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 3-

7.
Phân tích:
- Có phân giác góc B => Tự tìm điểm đối xứng với
M.
- Có M’ đường cao => PT BC

Giải:
- Tự tìm M’
=> Viết PT BC (Qua M’ và dựa vào đường cao A)
=> Tọa độ B (Giao BC và phân giác B)
=> Viết PT AB (dựa vào M, B)
=> Tọa độ A (giao AB và đường cao A)
C thuộc BC => Tọa độ C (theo tham số)
Dựa vào AB = 2BC => Tọa độ C

8.
Phân tích: Có phân giác góc A tự tìm đối xứng M
Có M’ và đường cao => PT AB
Giải:
Tự tìm M’
 Viết PT AB (Qua M’ và dựa CH)
 Tọa độ A (Giao AD và AB)
 PT AC (Dựa vào A,M)
 Tọa độ C (Giao AM, CH)

Để ý AM = AM’ và AB = 2AM => M’ là trung
điểm AB
Tọa độ B (Dựa vào M’ và A)

9.
Phân tích: Phân giác BD => Lấy đối xứng H; M
Giải:
2 cách (Cách 1: dùng điểm H, cách 2 dùng điểm
M)
Cách 1: (Lấy đối xứng H cho đẹp)
 Tư tìm H’

 PT AB (Dựa vào H’ và M)
 Tọa độ B (giao AB và phân giác BD)
 Tọa độ A (dựa vào M trung tuyến)

Cách 2: Tìm M’ đối xứng qua BD
 PT BC => tọa độ B => A


LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 4-

10.
Phân tích: Phân giác B => Tự tìm đối xứng A
Thấy tọa độ A và M,B theo tham số
Giải:
=> Tìm được tọa độ A,B
- Tìm điểm B
M thuộc CM => M(7-8m;m)
B thuộc BD => B(b;2-b)
M là trung điểm A,B =>
2
2
A B M
A B M
x x x
y y y







 Tọa độ M,B
Tự tìm A’ theo tính chất
 Viết PT BC (Dựa vào B,A’)
Tọa độ C (Giao CM, BC)

11.
Phân tích: Tìm được A (Giao AD và AM).
Phân giác AD => Tự tìm đối xứng C
Giải:
- Tự tìm ra điểm A (Giao AD và AM)
- Tự tìm C’(đối xứng qua phân giác) => Viết PT
AB

 Tìm M,B (phương pháp)
- B thuộc AB => B (tham số)
- M thuộc AM => M (tham số)
M là trung điểm B,C => Giải hệ => B,M


12.
Phân tích: Dạng phân giác, trung tuyến.
Để ý điểm N bất kì trên BC => Dạng cùng
phương.
 Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác
 Tự tìm điểm A (Giao 2 đường thẳng)
 PT AB, PT AC
 B thuộc AB => B(b;1)

 C thuộc AC => C (1;c)
 Trung điểm M ; M thuộc trung tuyến
 PT: 2b + c = 0 (1)
 Ta có
BN,NC
 
cùng phương

b 2 4
(b 2)(c 5) 4
1 c 5

    

(2)
 Rút (1) thế vào (2) kết hợp điều kiện (B) sẽ ra
 b,c => tọa độ B,C

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 5-

13.
Phân tích: Phân giác CD => Tự tìm A’
Có tọa độ A, C,M theo tham số => Tìm được tọa
độ B.
Giải:
- Tìm C,M (phương pháp)
- C thuộc CD => C (tham số)
- M thuộc BM => M(tham số)

- M là trung điểm A,C => Giải hệ => C,M
Tự tìm A’ (đối xứng với A qua phân giác CD)
 PT BC (Dựa vào A’,C)
 Tọa độ B (Giao BM và BC)

14.
Phân tích: Phân giác BN => Tìm A’
Có tọa độ A đường cao CH => PT AB => Tọa độ
B
Giải:
Tính S => Tìm AB và d(C;AB)
- Viết PT AB (qua A và dựa vào CH)
=> Tọa độ B (giao AB và BN) => Độ dài AB

- Tự tìm A’ (đối xứng qua phân giác)
=> Viết PT BC (dựa vào B và A’)
=> Tọa độ C (Giao BC và CH) => d(C;AB) => S

15.
Phân tích: Tự tìm A’ => PT BC => Tọa độ C
Giải:
Tự tìm A’ (Đối xứng với A qua phân giác C)
 Viết PT BC (Dựa vào B, A’)
 Tọa độ C (Giao BA’ và phân giác)

PT đường tròn có dạng:
x
2
+ y
2

+ 2ax + 2by + c = 0
Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c
 PT đường tròn

16.
Phân tích: Tìm được luôn tọa độ A,B (giao)
Phân giác A => lấy đối xứng B’ => PT AC => Tọa
độ C
Giải:
Tự tìm tọa độ A (Giao AB và phân giác)
Tự tìm tọa bộ B (Giao BC và AB)

Tự tìm B’ (Đỗi xứng với B qua phân giác)
 Viết PT AC (Dựa vào A và B’)
Tọa độ C (Giao AC và BC)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 6-

17.
Phân tích: Phân giác BM => O thuộc BC => Tự
tìm O’
Để ý tại sao lại đối xứng ? Tại sao góc A vuông
'. 0BO CK 
 

Giải:

Tự tìm O’ đối xứng với O qua phân giác B

B thuộc BM => B(5-2b;b) => C(2b-5;-b)

'. 0BO CK 
 
(theo ẩn b)
 Giải tìm ra được b => Tọa độ B,C
 Tọa độ A (Giao của BO’ và CK)
(Lưu ý: loại 1 trường hợp b đi vì tính ra A trùng
với tọa độ B)

18.
Phân tích: Tự tìm M’
PT AB: Dạng góc dùng công thức cos => Tọa độ
A
 Tọa độ B => độ dài AB
Có diện tích ABC => d(C;AB) => Tọa độ C.
Giải:
 PT AB: a(x-x
M
) + b(y-y
M
) = 0
Với
AB
n

= (a;b)
22
7
3

os
7
5
2
ab
ab
c
ba
ab




  





Xét 2 TH :
TH1: chọn b = 1 => a = 7 => PT AB
TH2: chọn a = 1 => b = 7 => PT AB
=>Tọa độ A (Giao AB, phân giác) => Tọa độ B
=> Độ dài AB
Tự tìm M’ (Đối xứng với M qua phân giác)
 PT AC (Dựa vào A;M’) ; C thuộc AC => C
tham số
1
( ; ).
2

ABC
S d C AB AB C 

Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác A
(để loại nghiệm)

(Tự làm với 2 trường hợp)

19.
Phân tích:Tự tìm được A (Giao d với AD)
Phân giác A => Tự tìm C’
Giải:
Tọa độ A (Giao d với phân giác AD)
 PT AC (Dựa vào A và C)
Tự tìm C’ (đối xứng với C qua phân giác)
 PT AB (Dựa vào A,C’)
 Viết PT BC (Qua C và // d)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 7-


(Bài chỉ yêu cầu viết PT không tìm điểm).
Nếu tìm B (có thể làm giao của AB và BC)
20.
Phân tích:
 Tự tìm A’;A’’
 PT BC (Dựa vào A’ và A’’)


21.
Phân tích:
Giải:
Tự tìm M’ đối xứng qua phân giác A
 PT AB (Qua M’ và vuông góc với đường cao
C)
 Tọa độ A (Giao AB và phân giác A)
 Tọa độ B (Vì M’ là trung điểm AB)
 Viết PT AC (Qua A và M)
 Tọa độ C (Giao đường cao C và AC)
 PT BC (Dựa vào B,C)

22.
Phân tích: Dạng quen thuộc (đường trung tuyến,
phân giác)
Giải: C thuộc d => C(c;c-1)
 M trung điểm AC (Dựa vào A,C)
 M thuộc trung tuyến B => Thay tọa độ M
(tham số c)
 Tọa độ C

Tự tìm A’ đối xứng với A qua phân giác C
 PT BC (Dựa vào C;A’)
 Tọa độ B (Giao trung tuyến và BC)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 8-

23.

Phân tích: Điểm M không phải ví trị đặc biệt,
Tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác,
đường cao
 Tự tìm M’ (đối xứng với M qua AI)
 PT AC (Qua M’ và // d) => Tọa độ A ….
Giải:
- Tự tìm M’ => PT AC
 Tọa độ A (Giao AC và AI)
 PT AB (Dựa vào A,M)
 Tọa độ B (Giao AB và d)
 PT BC (Qua B và vuông góc AI)
 Tọa độ C (Giao BC và AC)

24.
Phân tích: Dạng làm tỉ lần rùi nhé!

 PT AB (Qua A vuông goc với CH)
 Tọa độ B
 Tự tìm A’ đối xứng A qua BN
 PT BC (Dưa vào B;A’)
 Tọa độ C (Giao BC và CH)

Diện tích: S
ABC
= d(A;BC).AB/2
(thích dùng cạnh nào cũng được hén)

25.
Phân tích:
Giải:

Tự tìm H’ đối xứng với H qua BD
 PT AB (Qua H’ vuông góc CE)
 Tọa độ B (Giao AB và BD)
 PT BC (Dựa vào B,H)

(Nếu tìm 3 điểm)
 Tọa độ C (Giao BC và CE)
 PT AH (Qua H vuông góc BC)
 Tọa độ A (Giao AB và AH)

26.
Phân tích:
Có A, đường cao BH => PT AC => Tọa độ C.
- Tọa độ A, B,M tham số => Tọa độ B,M
Giải:
Tính diện tích => Tìm AC và d(B;AC)
- Viết PT AC (Qua A và dựa BH)
=> Tọa độ C (Giao CM và AC) => Độ dài AC

Tìm B,M theo phương pháp
B thuộc BH => B (tham số)
M thuộc CM => M (tham số)
M là trung điểm A,B => Giải hệ => B


LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 9-

 d(B;AC) => Diện tích

(Có thể tìm H là giao AC và BH rùi tính độ dài BH
cũng được)
27.
Phân tích: Thấy B và AH => PT BC => Tọa độ C
Có tọa độ B, M,A tham số => Tọa độ A
Giải:
Tự tìm M, A (phương pháp)
M thuộc CM => M (tham số)
A thuộc AH => A (tham số)
M là trung điểm A,B => Giải hệ => Tọa độ A,M

Viết PT BC (Qua B và vuông góc AH)
 Tọa độ C (Giao BC va CM)

28.
Phân tích: MN//AB => CH vuông góc MN =>
PT CH
 Tọa độ C tham số => Tọa độ A tham số (trung
điểm M)
 Dùng véc tớ
.0AH CH 
 

=> Tọa độ A,C
Giải:
Tính chất đường trung bình => MN//AB
Đường cao CH vuông góc MN
Viết PT CH (Qua H và
CH
n MN

 
)
C thuộc CH => Tọa độ C (theo ẩn c)
 Tọa độ A (theo ẩn c – dựa vào trung điểm M)
Ta có AH vuông góc với CN

.0AH CH 
 
(Thay tọa độ) => ẩn c

 Tọa độ A,C => Tọa độ B (trung điểm N)
Lưu ý: Dựa vào hoành độ điểm C nhỏ hơn 4 để
loại nghiệm



29.
Phân tích: Thấy M; BH => PT AC => Tọa độ A
=> Tọa độ C (Trung điểm) => PT BC
Giải:
Viết PT AC (Qua M và Dựa vào BH)
 Tọa độ A( Giao d’ và AC)
 Tọa độ C (Dựa vào A, trung điểm M)
 PT BC (Qua C và // d)
Tọa độ B(Giao BH và BC)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 10-


30.
Phân tích: Tự viết PT AB và AC => Tọa độ B,C
Giải:
Viết PT AB (Qua A và vuông góc CE)
 Tọa độ B(Giao AB và BF)
Viết PT AC (Qua A và vuông góc BF)
 Tọa độ C( Giao CE và AC)

Diện tích = AC.d(B;AC)/2 (Có nhiều cách)

31.
Phân tích: Dễ quá rùi => PT AB (Qua A và
vuông góc BC)
 Tọa độ B (Giao AB và BC)
 C thuộc BC => C(2c+2;c)
 AB = BC (vuông cân) => Tọa độ C

32.
Phân tích: Có B có AH => PT BC
 Tọa độ C => Độ dài BC
 Diên tích = d(A;BC).BC/2 => d(A;BC)
 Tọa độ A (A thuộc AH tham số)
Giải:
Viết PT BC (Qua B và uAH)
 Tọa độ C (Giao BC và d)
A thuộc AH => A(a;a+3)
1
. ( ; ) ( ; )
2
ABC

S BC d A BC d A BC

 

Tọa độ A

33.
Phân tích: Tìm được A (Giao) =>Tọa độ B
Thấy điểm B và đường cao AH => PT BC.
Giải:
Tìm giao điểm A (Giữa 2 đường thẳng)
 Tọa độ B (M là trung điểm AB)
 PT BC (Qua B và vuông AH)
 Tọa độ N (Giao giữa BC với trung tuyến)
Tọa độ C => PT AC

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 11-

34.
Phân tích: Tự tìm C (Giao 2 đường)
Có A; CH => PT AB => Tọa độ M (giao) => B
Giải:
- Tọa độ C (Giao d1,d2)
- Viết PT AB (Qua A và vuông góc d1)
 Tọa độ trung điểm M (Giao AB, CM)
 Tọa độ B (Dựa vào A,M)

PT đường tròn có dạng:

x
2
+ y
2
+ 2ax + 2by + c = 0
Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c
PT đường tròn

35.
Phân tích:
Tọa độ C (Giao CH;CK)
 PT AB (Qua A vuông góc CH)
 Tọa độ K (Giao AB và CK)
 Tọa độ B (K trung điểm AB)

Lập PT đường tròn đi qua 3 điểm

36.
Phân tích:
- Tự tìm điểm B (Giao)
- Thây đường cao B; điểm A => PT AC
- Tọa độ trung điểm M (Giao AC và trung
tuyến)
 Tọa độ C
 PT BC (Dựa vào B,C)

37.
Phân tích: tam giác cân; d là đường trung bình
- Tìm H đối xứng với A qua d
=> PT BC (AH vuông góc BC vì tam giác cân) =>

Tọa độ C
Để ý điểm E bất kì => Dùng véc tơ
.0CE AB 
 

Giải: - Gọi H là điểm đối xứng của A qua d
- H thuộc BC (Vì tính chất đường trung bình
AI=IH)
- Viết PT AH (Qua I và ud)
- Tìm giao điểm I => Điểm H (I trung điểm)
- Viết PT BC (Qua H và // d)
- C thuộc BC => Tọa độ C (ẩn c)
- Tọa độ B (ẩn c – dựa vào trung điểm H)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 12-

- Ta có CE vuông góc AB =>
.0CE AB 
 

- Tọa độ B,C
38.
Phân tích: M,N là đường trung bình // BC và AH
vuông góc MN
 PT AH => Tọa độ A (tham số)
 Bám vào M,N => Tọa độ B,C (tham số a)
 Dựa vao H là trực tâm là xong


Giải:
MN là đường trung bình => AH vuông góc MN
 PT AH (Qua H và dựa vào véc tớ MN)
 Tọa độ A (tham số)
 Tọa độ B,C (Dựa vào M,N)

BH.AC 0
 
(Tọa độ A,B,C)
 (Không dùng
AH.BC 0
 
vì sẽ không ra vì
chúng ta dựa vào đường thẳng AH)

39.
Phân tích: (Câu này khó).
Giải:
- Tự tìm B (Giao của BC và chiều cao B)
- Viết PT d: đi qua M và // với BC
=> Tìm N (Giao d với chiều cao BH)
Gọi I là trung điểm NM, F là trung điểm BC
 IF là đường trung trực cạnh BC (có đi qua A vì
tam giác ân)
 Viết PT IF (qua I và dựa vào BC)
 Tìm tọa độ F (Giao của IF với BC)
 Tọa độ C (F là trung điểm BC)
 PT AC (Dựa vào C và chiều cao B)
Tọa độ A (Giao AC và IF)


40.
Phân tích: Để ý BM vuông góc BC
(
.0BM uBC 
 

Giải:
Tọa độ B(Giao d1,d2) =>
(2;2)BM 


Nhận thấy BM vuông góc BC (Vì
.0BM uBC 
 
)
Từ M kẻ MN // BC cắt d2 tại N
 Viết PT MN (Qua M và
MN BC
nn
 
)
 Tọa độ N(Giao MN, d1)
BCNM là hình chữ nhật vì ABC cân
 NC vuông góc BC
 Viết PT NC (Qua N và
nMN uBC
 
)
 Tọa độ C (Giao NC và BC)
 PT AB (Qua B và

nAB MC
 
)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 13-

PT AC (Qua C và
nAC BN
 
)
41.
Phân tích: ABC vuông tại C=>Hình chiếu của A
trên d là C
 Viết PT AC (Qua A vuông góc với d)
Giải:
Tự tìm điểm C (Giao AC và d)
 Độ dài AC => Độ dài BC
 B thuộc d => B(2b-3;b)
 Dựa vào BC => Tọa độ B

42.
Phân tích: Dễ hén
PT AH (Qua H vuông góc BC)
Tọa độ M ; A,B theo tham số
 Tọa độ A,B (Giải hệ)
 C thuộc BC => C(3c+2;c)

CH.AB 0

 
=> Tọa độ C

43.
Phân tích: Khi đọc
22
11
AB AC


 Thể nào tam giác ABC cũng vuông
(Nhận thấy d1 vuông góc d2 – dựa vào
vecto)
Giải: Tự tìm điểm A (Giao d1,d2)
Ta có tam giác ABC vuông tại A (vì d1 vuông góc
d2)
Gọi H là hình chiếu của A trên BC.
2 2 2 2
1 1 1 1
AB AC AH AM
  

22
11
AB AC

đạt giá trị nhỏ nhất  AH = AM hay
H trùng với M => M là hình chiếu của A trên BC
 PTH BC (Qua H vuông góc AH)


Nếu đề yêu cầu tìm B,C
 Tọa độ B,C (Giao BC với d1,d2)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 14-

44.
Phân tích: Thấy A ; CK => PT AB
Thấy trung trực => Trung điểm BC thuộc trung
trực

.0
Mx
BCu 


=> Tọa độ B,C
Giải:

- Viết PT AB (Qua A, dựa vào CK)
( ;2 )
4
( ;2 ) ( ; )
22
B AB B b b
b c b c
C CK C c c M
  
  

   

M thuộc trung trực => Thay M vào phương trình
 Ta có 1 phương trình ẩn b,c

Mặt khác
.0
Mx
BCu 

=> PT (2)
Giải hệ 2 PT => b,c => Tọa độ B,C

45.
Phân tích:

Thấy trung trực, trung tuyến => Quy về I và
.0

Mx
CM u

Giải:

2 ( ;3 9)
1 ( ;1 )
C d C c c
M d M m m
  



  


 
2 ;11 2 3B m c m c   
(Dựa vào M,C)
 Tọa độ I (trung điểm AB)

3 3 7 2 3
;
22
m c m c
I
   



(Dựa vào B,A)
2,I d m c 
PT(1)
Ta có
.0

Mx
CM u

PT (2)
Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B(Đối xứng
qua M)


46.
Phân tích: Dạng trung tuyến, trung trực => Gọi
điểm sử dụng trung điểm thuộc đường thẳng
Giải:
2 ( ;3 9)
1 ( ;1 )
C d C c c
M d M m m
  


  


 
2 ;11 2 3B m c m c   
(Dựa vào M,C)
 Tọa độ I (trung điểm AB)

3 3 7 2 3
;
22
m c m c
I
   



(Dựa vào B,A)

2,I d m c 
PT(1)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 15-

Ta có
.0
Mx
BCu 


PT (2)
Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B
(Đối xứng qua A,B)
47.
Phân tích: Tương tự câu trên
 
2 ( ;2 3)
1 ( ;6 )
2 ;9 2 2 ';
' 2 ,
C d C c c
M d M m m
B m c m c C
C d m c
  



  

    
 

Tọa độ C,M => Tọa độ C (Đối xứng qua M)

48.
Phân tích: 3 diện tích bằng nhau. Cùng chiều cao
=> Đáy bằng nhau => BC chia thành 3 phần bằng
nhau
 Tìm được M,N => PT d;d’
Giải:
3 tam giác ABM,AMN,ANC có cùng chiều
cao.Diện tích bằng nhau => BM = MN = NC =
BC/3 (Với M là giao d’ với BC, N là giao d với
BC)

BC
BM
3



=> Tọa độ M => PT d’ (Dựa vào
A;M)
 Tượng tự
2BC
BN
3




=> Tọa độ N
=> PT d (A;N)

49.
Phân tích:Tự tìm A (Giao 2 đường thẳng)
Có điểm M; B,C tham số => Tọa độ B,C
Giải:
Tự tìm A (Giao)
Tìm B,C theo phương pháp
B thuộc AB => B (Tham số)
C thuộc AC => C (Tham số)
M là trung điểm B,C => Giải hệ => B,C

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 16-

50.
Phân tích: Có điểm A (Giao 2 d)
Có A,G; B,C tham số => giải hệ tìm được B,C
Giải:
Tự tìm điểm A(Giao d1,d2)
B thuộc d1 => B (tham số)
C thuộc d2 => C(tham số)
Dựa vào điểm G giải hệ => B,C

51.

Tương tự:
Tọa độ A (Giao AB,AC)
B thuộc AB => B(b;-14-4b)
C thuộc AC => C(c;
22
5
c
)
G là trọng tâm => Giải hệ (Dựa vào A,B,C)
Tọa độ B,C

52.
Tương tự:
B thuộc d1 => B(b;5-b)
C thuộc d2 => C(7-2c;c)
Giựa vào A và trọng tâm giải hệ => Tọa độ B,C
Lập PT đường tòn đi qua 3 điểm A,B,C
PT đường tròn

53.
Tương tự:
B thuộc d1 => B(b;5-b)
C thuộc d2=> C(7-2c;c)
Dựa vào trọng tâm G và điểm A => Tìm tọa độ
B,C

 Viếtp PT BG (Dựa B,G)
 Tính R=d(C;BG)
PT đường tròn qua C và R = d(C;BG)



LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 17-

54.
Phân tích: A thuộc d1; B thuộc d2 => Theo tham
số; M là trung điểm => Giải hệ ra A,B

Giải: Giả sử như hinh vẽ
 C là giao 2 đường
 A,B giải hệ

Lưu ý: Đáp án ở trên là A,B,C như hình (Em vẽ
hình khác thì chỉ thay đổi A,B,C chứ không thay
đổi giá trị như trên nhé)

55.
Phân tích: Có tọa độ C, G;I tham số => Tìm được
G,I
A,B là giao AB và đường tròn tâm I bán kính
IA = AB/2
Giải:
G thuộc d => G(a;2-a);
Gọi I là trung điểm AB => I thuộc AB => C(3-
2c;c)
Giải hệ:
2
3
 

 
CG CI I

Ưng dụng đường tròn:
A,B thuộc AB và IA = IB =
5
2
là nghiệm của hệ
2
22
2 3 0
5
( ) ( )
2
II
xy
x x y y
  




   






Thế PT 1 vào 2 => Tọa độ A,B


56.
Phân tích: Thấy phân giác A => Tự tìm B’
Có B;G tự tìm M (M trung điểm AC)
 PT AC => Tọa độ A (Giao) => Tọa độ C (M)
 Tọa độ B (A,B,G)
Giải:
Tự tìm điểm B’ (đỗi xứng với B qua giao tuyến)
Gọi M là trung điểm AC

2BG GM
 
=> Tọa độ M
 PT AC (Dựa vào M, B’)
 Tọa độ A (Giao AC và phân giác)
 Tọa độ C (Dựa vào A,B,G)



LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 18-

57.
Tương tự bài trên:
Tự tìm điểm B’ (đỗi xứng với B qua giao tuyến)
Gọi M là trung điểm AC

2BG GM
 

=> Tọa độ M
 PT AC (Dựa vào M, B’)
 Tọa độ A
 Tọa độ C (Dựa vào A,B,G)


58.
Phân tích: Tìm được tọa độ B => Tọa độ M
PT AH (AH vuông góc BC – vì tam giác cân)
 Tọa độ H (Giao AH;BC) => Tọa độ C (H trung
điểm) => Tọa độ A (M trung điểm)
Giải:
Tìm tọa độ B (Giao BC và BH)
 PT AH (Đi qua G và vuông góc BC – vì tam
giác cân)
 Tọa độ H (trung điểm BC) => Tọa độ C
 Tọa độ M (Dựa vào B,G) (M là trung điểm
AC)
 Tọa độ A

59.
Phân tích: Có tọa độ A; trung trực => PT AB
 Tọa độ N => Tọa độ B
 Có A;G =>Tọa độ M (Trung điểm BC) => PT
BC.
Giải:
Viết PT AB (Qua A, Dựa vào trung trực)
 Tọa độ N (Giao của AB và d) (N là trung điểm
AB)
 Tọa độ B (Dựa vào A và trung điểm N)

 Tự tìm điểm M (Dựa vào A,G)
 Tọa độ C (Dựa vào B trung điểm M)
PT đường tròn ngoại tiếp (đi qua 3 điểm A,B,C)

60.
Phân tích: Có A;G => Tọa độ M (trung điểm BC)
Có M; AH => PT BC
- có H trực tâm điểm A; B,C tham số dựa
.0CH AB 
 

=> Tọa độ B;C
Giải:

Tự tìm M (Dựa vào A,G)
 Viết PT BC (qua M và vuông góc AH)
C thuộc BC => Tọa độ C (theo ẩn c)
 Tọa độ B (theo ẩn c) (Dựa vào M)
LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 19-

H là trực tập nên:
.0CH AB 
 

 Tọa độ B,C

61.
Phân tích: Tìm được A

Có A; G ; B,C theo tham số => Tọa độ B;C (Giải
hệ)
Tìm tọa độ H (Có thể viết giao 2 đường cao). Ở
đây anh dùng véc tơ.
Giải:Tự tìm điểm A (Giao AB,AC)
Điểm B thuộc AB => B (Tham số)
Điểm C thuộc AC => C (Tham số)
 Dựa vào A,G => Tọa độ B,C (Giải hệ)

Gọi H(x;y) =>
.0
.0
AH BC AH BC
CH AB
CH AB











 
 

Giải hệ => điểm H

 Phương trình đường tròn đi qua điểm H,B,C

62.
Phân tích: (Thường khi có 1 điểm; 1 đường
thẳng)
=> Ứng dụng khoảng cách)
Giải:
G thuộc d => G(a;2-a)
2(2 ) 3
6
( ; ) ; ( ; )
55
( ; ) 1
( ; ) 3 ( ; )
( ; ) 3
aa
d C BC d G BC
d G BC
d C BC d G BC G
d C BC
  

   

 Tọa độ M (Dựa vào C;G)
 A thuộc AB => A(3-2a;a)
 ÂM = AB/2 => Tọa độ A => Tọa độ B
(Lưu ý: A,B nó sẽ đối xứng qua M nên có 2 đáp
án)


63.
Tương tự bài trên:
Kẻ
;;CH AB IG AB CI AB F   

Tính độ dài AB => Tính CH (Dựa vào diện tích)
 IG = CH/3 (Talet)
I thuộc d => I(a;3a-8)
Viết PT AB => d(I;AB) = IG
Tìm tọa độ I => Tọa độ C (Dựa vào A,B,I)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 20-

64.
Tương tự bài trên:
Kẻ
;;CH AB IG AB CI AB F   

Tính độ dài AB => Tính CH (Dựa vào diện tích)
 IG = CH/3 (Talet)
I thuộc d => I(a;3a-8)
Viết PT AB => d(I;AB) = IG
Tìm tọa độ I => Tọa độ C (Dựa vào A,B,I)

65.
Phân tích: Để ý tam giác cân tại C
=> Gọi H là trung điểm AB
=> CH đi qua G và vuông góc AB

=> Viếtp PT CH (Dựa vào G và AB)
=> Tọa độ H (Giao CH và AB)
=> Tọa độ C (Dựa vào
2
3
CG CH
 
) => d(C;AB)
1
( ; ).
2
ABC
S d C AB AB AB 
=> AH= AB/2
A thuộc AB => A(a;2-a) => Tọa độ A (Dựa vào
độ dài AH)
 Tọa độ B (Dựa vào A, trung điểm H)
Viết PT đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

66.
Phân tích:
Tự tìm điểm H (Giao d1 và d2)
26
( ; ) ; ( ; ) 3 ( ; )
55
d G BC AH d A BC d G BC   

A thuộc AH => A(a;2a+1)
 Tọa độ A( Dựa vào AH)
 Tọa độ M (M là trung điểm BC)


1
.
2
ABC
S BC AH BC 

 BM = BC/2
 B thuộc BC => B (Tham số)
 Tọa độ B (Dựa vào BM)
 Tọa độ C (Trung điểm M)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 21-

67.
Phân tích: G là trọngt âm => Sử dụng tính chất
A thuộc d => A(a;2a+1)
 Tọa độ M (Dựa vào A;G) theo a
 M thuộc BC => Tọa độ M => Tọa độ A

ABC
1
S d( A;BC).BC BC
2
 

 Tọa độ B,C là giao của BC và đường tròn tâm
M bán kính BC/2


68.
Phân tích: Có M,G => Tìm A
- Tam giác ABC cân tại A => PT BC
- Tam giác ABC vuông tại A => AM = BM=AC
- Tọa độ B,C là giao của BC và đường tròn tâm M
bán kính AM.

69.
Phân tích: Để ý N trung điểm AM;
d(A;BC)=d(D;BC)
 I là trung điểm AD (I là giao AD và MI)
 G là trọng tâm tam giác AMD (Giao của 2
đường trung tuyến)
Giải:
AI = ID (Vì d(A;BC)=d(D;BC) => I là trung điểm
AD
- Gọi G là giao DN với MI
 G là trọng tâm (Giao 2 đường trung tuyến)
 Tìm G
15
;
33




(Dựa vào tính chất)
 => PT BC (Dựa vào G và C)
 Tọa độ B

 Tọa độ M (Dựa vào B,C)
 Tọa độ A (Dựa vào N và M)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 22-

70.
Phân tích: Tìm trọng tâm G (Giao 2 đường trung
tuyến)
 Tọa độ M (Dựa vào B;G) – Tính chất trọng
tâm
ABC ABM ABM
S 2S S 1  

(Vì d(A;BM)=d(C;BM) - talet nên S
AMB
=S
BMC
)
-
ABM
1
S d(A;BM).BM
2

(A thuộc trung AG =>
A tham số; BM tính được) => Tọa độ A
- => Tọa độ C (Dựa vào M)
Giải: Tự tìm tọa độ G (Giao 2 trung tuyến)

Gọi M là trung điểm AC => Tọa độ M
(
BG 2GM
 
)
 Độ dài BM
(Hoặc có thế tính độ dài BG => độ dài GM =
½ BG)
- A thuộc AG => Tọa độ A(a;2-a)
ABC ABM ABM
S 2S S 1  

(Vì d(A;BM)=d(C;BM) - talet nên S
AMB
=S
BMC
)
ABM
6a 4
1 1 5
S d(A;BM).BM . 1
22
50 2

  

Tự giải tiếp => 2 TH

71.
Phân tích: S

ABC
= d(C;AB).AB/2
Có AB rùi; PT AB viết được ; C tham số
Giải:
- Tính độ dài AB
Áp dụng:
1
. ( ; ) ( ; )
2
ABC
S AB d C AB d C AB

 

- Viết PT AB (Dựa vào A;B)
C thuộc d => C(3c-4;c)
Tọa độ C (Dựa vào d(C;AB)

72.
Tương tự bài trên!
- Tính độ dài AB
Áp dụng:
1
. ( ; ) ( ; )
2
ABC
S AB d C AB d C AB

 


- Viết PT AB (Dựa vào A;B)
C thuộc d => C(3c-4;c)
Tọa độ C (Dựa vào d(C;AB)

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 23-

73.
Phân tích:
I thuộc d => I(a;a)
 Tọa độ C (Dựa vào A, trung điểm I)
Tính độ dài AB và viết PT AB
Áp dụng:
1
. ( ; )
2
ABC
S AB d C AB



Tọa độ C

Hoặc S
IAB
= d(I;AB).AB => Tọa độ I (S
IAB
= S
ABC


/2)

74.
Phân tích: d đường trung bình => Tìm được A’
(đối xứng với A qua A’)
 PT BC (Qua A’ và // d) => Tọa độ I
 S
ABC
= AA’.BC/2 => BC
 Tọa độ B,C là giao của BC và đường tròn tâm
I bán kính BC/2
Giải:
Tự tìm A’ là điểm đối xứng với A qua d1
 Viết PT BC (Qua A’ và nd1 là pháp tuyến)
 Tọa độ I (Giao BC với d2)
1
'.
2

 
ABC
S AA BC BC

 Tọa độ B,C là giao của BC và đường tròn tâm
I bán kính BC/2
(Lưu ý: Dựa vào điều kiện tọa độ C có hoành độ
lớn hơn 1 để loại nghiệm)

75.

Phân tích: Dễ
1
. ( ; )
2

 
ABC
S AB d C d AB

Tọa độ: A,B là giao của AB và đường tròn tâm I
bán kính AB/2


LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 24-

76.
Phân tích: Viết PT AI (Vì tam giác cân nên AI
vuông góc BC) => Tọa độ I
Giải:
- Viết PT AI (Qua A và uBC)
=> Tìm tọa độ I (giao AI,BC)
1

2
ABC
S AI BC AI BI



=> BI
 Tọa độ B,C là giao của BC và đường tròn tâm
I bán kính IB.

77.
Dạng: Điểm M bất kỳ và C,M,B thẳng hàng
=>
;CM MB
 
cùng phương
(Nhớ cho anh cái này)
Viết PT CI (Do tam giác cân và I là trung điểm)
(Qua I và vuông góc AB)

B thuộc AB => B (tham số)
C thuộc CI => C( tham số)
C,M,B thẳng hàng =>
;CM MB
 
cùng phương
2 . 2 5 16 0(1)




    
MC
BM
M C B M
C B B C

xx
xx
y y y y
x y y x

1

2
4 2 8 2


    
ABC
B C C B
S CI AB CI AI
y x x y

Bỏ trị tuyển đối xét 2 trường hợp.
Kết hợp với 1 giải hệ (Sử dụng phương pháp thế)
(Gợi ý: Nhận 2 vào (2) rùi cộng, trừ vế để triệt tiêu
x
C
.y
B
sau đó rút rùi thế)
Lưu ý: Dựa vào điều kiện tung độ B:
3y 
để loại
nghiệm


78.
Phân tích: M thuộc d => M tham số
S
MAB
= S
MCD
11
d(M;AB).AB d(M;CD).CD
22


Tự viết PT AB, PTCD (Dựa vào các điểm)
 Áp dụng công thức khoảng cách


79.
Phân tích: Dạng bài góc => Sử dụng công thức
cos
Có khoảng cách từ I => Sử dụng khoảng cách!

LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390

- 25-


Giải:
Gọi
n (a;b)

véc tớ pháp tuyến.

Đường thẳng tọa với d một góc 45
0
(
d
n (2; 1)


d
0
d
n.n
cos 45
n .n

 
 

a 3b
b 3a






Xét 2 TH: Chọn b = 1 = > a = 3
=> PT : 3x + y + m = 0
Dùng công thức khoảng cách d(I’d) tìm ra m



80.
Phân tích: Thấy d1 vuông góc d2 (véc tớ pháp
tuyến n
1
.n
2
= 0).
Có 2IA = IB => AB =
5IA
(Pitago)
Giải:
Giả sử:
22
d
n (a;b);(a b #0)

là véc tớ pháp tuyến cùa d


d d1
d d1
n .n
IA 1
cosIAB
AB
5
n . n
  
 
 


 3b
2
+ 4ab = 0  b = 0 hoặc 4a = -3b
 Chọn …
 PT d (đi qua O. …)


81.
Phân tích: Dạng góc tạo bởi 2 đường thẳng
Gọi
22
AB
n (a;b);(a b #0)

là véc tớ pháp tuyến
AB
Tự sử dụng công thức góc (cos…)

a0
b0





(Xét 2 TH).
Cách 1:
TH1: xét a = 0; chọn b = 1
PT CM (Qua I vuông góc AB) - tính chất tam giác

đều nội tiếp
 Tọa độ M (Giao CM với AB)
 PT AB (Qua M có véc tớ pháp tuyến)
TH2: xét b = 0; chọn a = 1
….
Cách 2: (Dùng khoảng cách)
TH1: xét a = 0; chọn b = 1 => PT AB: y + m = 0
d(I;AB) =
1
R
2
(Sử dụng công thức khoảng cách)
=> Giá trị m => PT AB
Tương tự TH2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×