Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Bài giảng thị trường chứng khoán đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.91 KB, 96 trang )

BÀI GIẢNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BÀI GIẢNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giảng viên:TS. Lê Hương Lan
Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐH KTQD
2
VẤN ĐỀ 1VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
3
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
 Khái niệm: Là nơi diễn ra các giao dịch
mua bán các loại chứng khoán theo
những quy tắc nhất định
Thị trường tài chính
Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
Thị trường
phi chứng khoán
Thị trường chứng khoán
-Cổ phiếu
-Trái phiếu
 Vị trí thị trường chứng khoán
4
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Phân loại theo hình thức tổ chức;
– Thị trường chứng khoán chính thức


Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được
niêm yết
– Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị trường
OTC)
Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa
được niêm yết
5
PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ
GIAO DỊCH
Thị trường OTC
- Không có địa điểm giao
dịch
- Giao dịch bằng cơ chế
thương lượng và thoả
thuận giá là chủ yếu
- Trên thị trường có thể có
nhiều mức giá đối với 1 loại
chứng khoán trong cùng 1
thời điểm
- Giao dịch các loại chứng
khoán có độ rủi ro cao
- Cơ chế thanh toán đa dạng
và linh hoạt
Sở giao dịch
- Có địa điểm giao dịch cụ
thể
- Giao dịch thông qua đấu
giá tập trung

- Chỉ có 1 mức giá đối với 1
loại chứng khoán tại cùng
1 thời điểm
- Giao dịch các loại chứng
khoán có độ rủi ro thấp
hơn
- Cơ chế thanh toán bù trừ
đa phương thống nhất
6
Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán
 Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành):
là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu
tư bởi các nhà phát hành
 Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là
nơi mua bán chứng khóan đã được phát hành
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN (tiếp)
Thị trường thứ cấp
Chứng khoán
Vốn ( tiền)
Chứng khoán
Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà đầu tư
Tiền
Thị trường sơ cấp
7
• Phân loại theo hàng hóa:
• Thị trường trái phiếu
• Thị trường cổ phiếu
• Thị trường các công cụ phái sinh
• Phân loại theo phương thức giao dịch

• Thị trường giao ngay
• Thị trường tương lai
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN (tiếp)
8
– Nhà phát hành
– Nhà đầu tư
– Các tổ chức quản lý & giám sát TTCK
– Tổ chức trung gian (Công ty chứng
khoán)
– Các tổ chức hỗ trợ khác
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
TTCK
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
TTCK
• Nhà phát hành:
- Chính phủ và chính quyền địa phương
- Doanh nghiệp
- Quỹ đầu tư chứng khoán
• Nhà đầu tư
- Cá nhân
- Các tổ chức
• Nhà trung gian: công ty chứng khoán
9
• Tổ chức quản lý và giám sát thị trường
- Quản lý cấp nhà nước:
+ Ủy ban chứng khoán nhà nước
- Cấp tự quản:
+ Sở giao dịch chứng khoán
+ Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

10
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
TTCK
• Các tổ chức hỗ trợ:
- Trung tâm lưu ký chứng khoán
- Tổ chức xếp hạng tín nhiệm
- Công ty kiểm toán
- Ngân hàng giám sát
- Công ty chứng khoán
- Công ty quản lý quỹ
11
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
TTCK
12
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Đối với chính phủ:
– Tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể
tích tụ tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn
của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế
– Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài
chính mà không gây áp lực về lạm phát
– Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
– Cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử
dụng các nguồn vốn 1 cách có hiệu quả cho nền
KTQD
13
Đối với công ty:
– Giúp công ty thoát khỏi các khoản vay khi có chi phí
cao ở ngân hàng

– Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
– Là nơi giúp các tập đoàn ra mắt công chúng
– Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh
hoạt hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn
– Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản
lý doanh nghiệp
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN (tiếp)
14
Đối với nhà đầu tư:
– Đa dạng hóa đầu tư và giảm rủi ro
– Tạo thói quen về đầu tư cho công chúng
– Cung cấp môi trường đầu tư cho các nhà
đầu tư
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN (tiếp)
15
NHƯỢC ĐIỂM CỦA TTCK
• Yếu tố đầu cơ
• Mua bán nội gián
• Phao tin đồn không chính xác
• Mua bán cổ phiếu ngầm không qua thị trường
chứng khoán
16
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNGNGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
CỦA TTCKCỦA TTCK
• Nguyên tắc trung gian:
• Giảm bớt số người giao dịch trực tiếp hàng ngày
• Đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư
 Nguyên tắc định giá chứng khoán

 Giá cả hình thành theo quan hệ cung cầu
 Không có sự can thiệp độc đoán về giá
 Nguyên tắc công khai
 Công khai toàn bộ thông tin có liên quan tới
TTCK

Thông tin phải chính xác, kịp thời & đầy đủ
17
SỞ GIAO DỊCH SỞ GIAO DỊCH CHỨNG CHỨNG KHOÁNKHOÁN
Ở Ở VIỆT NAMVIỆT NAM
• Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM
• Được thành lập ngày 11/07/1998 theo QĐ 127/1998/QĐ-TTg
• Khai trương ngày 20/07/2000
• Phiên giao dịch đầu tiên 28/07/2000
• Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi
thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM
18
SỞ GIAO DỊCH SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHỨNG KHOÁN
Ở VIỆT NAMỞ VIỆT NAM
 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội

Được thành lập ngày 11/07/1998 theo QĐ
127/1998/QĐ-TTg

Phiên đấu giá đầu tiên ngày 08/03/2005 cho CTCP thiết
bị BĐ

Phiên giao dịch đầu tiên 14/07/2005:
Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thành lập SGDCK Hà Nội

VẤN ĐỀ 2
CHỨNG KHOÁN
Hàng hóa của thị trường
19
20
CHỨNG KHOÁN
- Khái niệm: là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán
đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành
- Đặc điểm:
 Tính thanh khoản
Hai điều kiện để đảm bảo tính thanh khoản của mỗi chứng
khoán
 Thời gian chuyển đổi phải nhanh chóng và phí tổn thấp
 Đồng vốn của chứng khoán phải được đảm bảo tránh
được sự thăng trầm giá cả của thị trường
 Tính rủi ro
 Tính sinh lời
CHỨNG KHOÁN
Tính rủi ro
Hai loại rủi ro tác động tới giá chứng
khoán:
+ Rủi ro hệ thống
+ Rủi ro phi hệ thống
Tính sinh lời
Thu nhập từ chứng khoán:
+ Lãi từ tổ chức phát hành thực hiện
+ Chênh lệch giá mua và bán
21
22

CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁNCÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN
 Cổ phiếu thường
 Đặc điểm:
1. Không có thời gian đáo hạn
2. Thu nhập không ổn định
3. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh
doanh
6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong việc
phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi
công ty phá sản
23
– Yêu cầu về thu nhập: không bắt buộc
– Quyền tham gia và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc
thẩm quyền của đại hội cổ đông
QUYỀN LỢI CÓ TÍNH HỢP PHÁP
CỦA
CỔ ĐÔNG
24

Loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng cổ phần
– Tổ chức lại, giải thể công ty
– Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh
vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số cổ
phần được chào bán qui định tại điều lệ công ty
– Bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị tài
sản được ghi trong sổ kế toán của công ty
– Mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại

– Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và định hướng phát
triển công ty
– Xem xét và xử lý sai phạm của HĐQT và ban kiểm soát;
miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN
QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ SAU
25
 Cổ phiếu ưu đãi
• Đặc điểm:
1. Không có thời gian đáo hạn
2. Thu nhập ổn định
3. Không có quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động
kinh doanh
6. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi là đối tượng nhận
được lợi nhuận cũng như tài sản thanh lý khi
công ty phá sản trước cổ đông nhưng sau trái
chủ.
CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN

×