Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

nâng cao khả năng tiêu dùng của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.14 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
01 LỚP CDTD13TH

TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ
NĂNG TIÊU DÙNG CỦA ĐỐI TƯỢNG TIÊU DÙNG
LÀ HỌC SINH, SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU VI MÔ
ĐỐI VỚI CÔNG TY MAY MẶC VIỆT TIẾN)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN DỤNG TUẤN
Stt Họ và tên MSSV Lớp Ghi chú
1 Trương Thị Cúc 11026483 CDTD13TH
2 Đặng Thị Diễm 11027253 CDTD13TH Nhóm trưởng
3 Bùi Thị Dung 11020133 CDTD13TH
4 Lê Sỹ Đông 11023003 CDTD13TH
5 Lưu Thị Hà 11020083 CDTD13TH
6 Hoàng Thị Hồng Hà 11024853 CDKT12CTH
7 Lê Thị Hạnh 11010913 CDTD13TH
8 Lê Thị Hằng 11020363 CDTD13TH
DANH SÁCH NHÓM 01 LỚP CDTD13TH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN DỤNG TUẤN
LỜI MỞ ĐẦU

Là một sinh viên đang học tập tại một trường đại học,chúng
em rất hiểu về những hành vi và suy nghĩ của sinh viên
trong vấn đề tiêu dùng


Đối với chúng em thì làm sao mình có thể mua được những
sản phẩm có chất lượng tốt hợp thời đại mà giá cả lại lại phù
hợp với túi tiền của mình.Còn đối với những doanh nghiệp
sản xuất thì phải làm sao tăng khả năng tiêu dùng của của
một đối tượng tiềm năng đó là sinh viên.Hai vấn đề trên
luôn co tính chất song song và tác động lẫn nhau.

Để hiểu hơn về thực trạng hành vi tiêu dùng của sinh
viên,Chúng em xin trình bày một số phương pháp nâng cao
khả năng tiêu dùng của học sinh,sinh viên tại công ty may
mặc Việt Tiến
NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lý thuyết hành vi

1.2 Mô hình nghiên cứu

Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến

2.2 Một số dòng sản phẩm may mặc của Việt Tiến

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA HỌC
SINH VIÊN

3.1 Quy trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên


3.3 Hành vi tiêu dùng

3.2 Thông tin mẫu

Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU DÙNG CỦA HỌC
SINH SINH VIÊN
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lý thuyết hành vi

1.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng

Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân
biểu lộ trong quá trình đưa ra các quyết định mua sản phẩm
hay dịch vụ.

1.1.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng

Nghiên cứu mô hình hành vi của người tiêu dùng sẽ giúp
các công ty tìm hiểu những phản ứng của người tiêu dùng
trước các tính năng khác nhau của sản phẩm, giá cả, quảng
cáo, khuyến mại, cách trưng bày sản phẩm ở nơi bán … Và do
đó sẽ giúp họ nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Tác động
Marketing
Các tác
nhân kích
thích khác
- Sản phẩm

- Giá cả
- Phân phối
- Chiêu thị
- Môi trường
kinh tế
- Khoa học
kỹ thuật
- Chính trị
- Văn hóa
“Hộp đen” ý thức của
người mua
Các đặc tính của
người mua
Quá trình
quyết
định mua
hàng
Phản ứng đáp lại của
người mua
Lựa chọn hàng hóa
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà kinh doanh
Lựa chọn khối lượng mua
Hình 1.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng
Quá trình thông qua quyết định mua hàng
Phát hiện
nhu cầu
Cân nhắc
các yếu tố
có liên

quan
Xác định
các khả
năng lựa
chọn
Đánh giá
các
phương
án
Quyết
định mua
Hành vi
sau khi
mua
Các nhân tố xã hội
Văn hóa
Nhánh văn hóa
Giai tầng xã hội
Nhóm tham chiếu
Gia đình
Các nhân tố tâm lý
Động cơ
Tri giác
Lĩnh hội
Niềm tin
Thái độ
Các nhân tố tình huống
Khi nào khách hàng mua
Mua ở đâu
Mua như thế nào

Tại sao khách mua
Quy trình
ra quyết
định mua
Nguồn thông tin
Thương mại
Trong xã hội
 Các nhân tố ảnh hưởng đến qui trình ra quyết định mua được thể hiện qua sơ
đồ dưới đây:

 Nguồn thông tin

- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội chợ, triển lãm, bao bì, nhãn
hiệu… trong đó nguồn thông tin quảng cáo là phổ biến nhất.

 Các nhân tố xã hội

- Văn hóa: văn hoá là một trong những giá trị, đức tính, truyền thống và chuẩn mực, hành vi
được hình thành gắn liền với một xã hội nhất định

- Nhánh văn hóa: nguồn gốc dân tộc, chủng tộc sắc tộc, tín ngưỡng, môi trường tự nhiên,
cách kiếm sống của con người gắn bó với nhánh văn hoá

- Giai tầng xã hội: động thái tiêu thụ của khách hàng thường chịu ảnh hưởng mạnh bởi giai
tầng mà họ là thành viên hay giai tầng mà họ trọng vọng

- Gia đình:

 Các nhân tố tâm lý


- Động cơ

- Tri giác

- Lĩnh hội

- Niềm tin:

- Thái độ:
Yếu tố marketing
* Sản phẩm (đẹp,
bền, thời trang…)
* Giá (cao, thấp)
* Phân phối
* Chiêu thị (khuyến
mãi, quảng cáo…)
Yếu tố khác
* Văn hóa
* Xã hội
* Bạn bè, gia
đình
Đặc tính người
mua
* Giới tính
* Tuổi
* Cá tính
* Nghề nghiệp
* Sở thích
* Thu nhập
Quá trình ra quyết

định
Phản ứng đáp
lại
* Chọn sản
phẩm
* Định thời gian
mua
* Chọn nơi bán
1.2 Mô hình nghiên cứu
Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP
MAY VIỆT TIẾN

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến

- Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến

- Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION

- Tên viết tắt: VTEC

- Thông tin liên hệ:

Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến.

Địa chỉ: 07 Lê Minh Xuân - Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84) 8.38640800 (22 lines)

Email:


Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt
Javascript để xem nó. Website: />
2.2 Một số dòng sản phẩm may mặc của Việt Tiến

- Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở
(Office Wear

- Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng
(Casual Wear). Được sử dụng cho các sản phẩm: áo sơ
mi thời trang, quần khaki, quần jeans, áo thun,quần
short, quần lót nam, nón, túi xách, bóp nam, bóp nữ

- Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp
(High Class Fashion). Được sử dụng cho các sản phẩm:
áo sơ mi thời trang, quần khaki, quần jeans, áo thun,
quần short, bộ đồ kiểu nữ,
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG
CỦA HỌC SINH VIÊN
Số phiếu được phát ra là 50, thu về được 50 phiếu, đạt tỷ lệ
100%. Các sinh viên được hỏi có sự khác biệt về thu nhập
trung bình hàng tháng như sau:
Hành vi tiêu dùng của sinh viên
- Nhận thức nhu cầu

Có đến 31% sinh viên thừa nhận rằng họ mua trang phục mới khi sắp
đi dự lễ, tiệc. Điều này cũng dễ hiểu vì bất cứ ai khi đến những chỗ
như thế việc mặc một bộ quần áo mới, gọn gàng, tươm tất là thể hiện
sự tôn trọng với người tổ chức buổi tiệc đó cũng như bản thân người
được mời tham dự. Chỉ kém 2% là trường hợp người mua có nhu cầu

khi trang phục đang dùng đã cũ hay bị hỏng, đây là lý do rất bình
thường mà mọi người vẫn thường gặp hàng ngày vì bất kỳ sản phẩm
nào cũng có thời gian sử dụng của nó.

Sinh viên-những người thuộc thế hệ trẻ, có nhu cầu thể hiện mình
thì việc chọn những sản phẩm mới, hợp thời trang mà Việt Tiến vừa
tung ra trên thị trường cũng không ít với tỷ lệ 20%.

Chỉ có 14% sinh viên mua sản phẩm khi có khuyến mãi, số liệu
này cho thấy mức độ ảnh hưởng của hoạt động chiêu thị này chưa
cao, chưa thật sự hấp dẫn người tiêu dùng.
Mục đích sử dụng sản phẩm
Tìm kiếm thông tin
Nơi mua sản phẩm
Đại lý và siêu thị là những nơi sinh viên thường tìm tới để mua sản
phẩm bởi vì đấy là những nơi đáng tin cậy, có bảng hiệu rõ ràng, cách
trưng bày sản phẩm rất bắt mắt, không gian thoáng mát… mặc dù giá ở
đó thường cao hơn ở chợ một chút, từ đây có thể
Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên khi chọn
mua sản phẩm
Với mục đích mua sản phẩm thì khi đến đại lý hay siêu thị…bản
thân sản phẩm (giá cả, độ bền, màu sắc…) là ảnh hưởng nhiều nhất
đến quyết định cuối cùng của sinh viên. Vì vậy, khi người bán biết
thu hút qua cách trình bày sản phẩm, có thông tin hướng dẫn rõ ràng
thì khả năng thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của mình là rất
cao
3.3.7 Mức giá tiêu dùng của sinh viên
Mức giá được sinh viên chấp nhận nhiều nhất là dưới 300.000đ, mức giá
này không quá cao so với thu nhập 1.000.000 – 1.500.000đ hàng tháng
mà mỗi sinh viên có được, vì khi mua sinh viên quan tâm đến độ bền

nhiều nhất và giá cả thường có mối quan hệ nhất định với thời gian sử
dụng sản phẩm.
5.2.8 Mức độ hài lòng của sinh viên về sản phẩm, thái độ người
bán và yếu tố khác

Chỉ có 42% sinh viên hài lòng về giá. Qua đó, có thể nói rằng
mức giá mà Việt Tiến đưa ra chưa phù hợp, còn khá cao so với
khả năng chi trả của sinh viên.

Sinh viên hài lòng về yếu tố kiểu dáng, độ bền, màu sắc, chứng
tỏ sản phẩm của Việt Tiến có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu
cầu cũng như tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng từ đó mà
giá trị thương hiệu Việt Tiến ngày được nâng cao.

Mức độ hài lòng về người bán chưa cao, chiếm tỷ lệ 38%, có thể
là do người bán làm công tác bán hàng cá nhân chưa tốt, cách
phục vụ chưa chuyên nghiệp, tận tình. Mặc dù ảnh hưởng của
người bán đến khách hàng không lớn (biểu đồ 5.6) nhưng nếu
duy trì tình trạng này thì khi có nhiều nhãn hiệu mới cạnh tranh
với Việt Tiến, việc doanh số bán bị giảm có thể sẽ xảy ra.
5.2.9 Phản ứng của khách hàng sau khi mua
Phần lớn sinh viên đều tiếp tục sử dụng sản phẩm với lý do
sản phẩm Việt Tiến bền, đẹp, có uy tín trên thị trường. Số ít
sinh viên trả lời là không do giá sản phẩm mắc. Kết quả này
cho thấy có mối quan hệ với mức độ hài lòng về giá vừa nêu
trên.

×