Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Hoàn thiện công tác thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 108 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––




NGƠ ĐỨC THÀNH





HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA THUẾ
Ở CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ









THÁI NGUN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––




NGƠ ĐỨC THÀNH





HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA THUẾ
Ở CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH

Chun ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN DUNG








THÁI NGUN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

i

tại Việt Nam.
.
Thái Ngun, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn



Ngơ Đức Thành


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo sau đại học, cùng các thầy, cơ giáo trong trường Đại học Kinh
tế và Quản trị Kinh doanh Thái Ngun đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện

cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Dung, với cương vị
hướng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp
nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Thái Ngun đã giúp đỡ và cộng tác với tơi trong q
trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan, gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ để tơi hồn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Ngun, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn



Ngơ Đức Thành


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

iii
MỤC LỤC
i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
5. Kết cấu luận văn 3
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
THANH TRA THUẾ 4
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh tra 4
1.1.1. Khái niệm thanh tra và thanh tra thuế 4
1.1.2. Đặc điểm của thanh tra thuế 5
1.1.3. Mục tiêu của thanh tra thuế 5
1.1.4. Ngun tắc thanh tra thuế 7
1.2. Hình thức, nội dung quy trình thanh tra thuế 9
1.2.1. Các hình thức thanh tra thuế 9
1.2.2. Nội dung thanh tra thuế 10
1.2.3. Quy trình Thanh tra thuế 10
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh tra thuế 16
1.4. Kinh nghiệm về thanh tra thuế ở một tỉnh thành của Việt Nam 21
1.4.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh thành của Việt Nam 21
1.4.2. Bài học kinh nghiệm về cơng tác thanh tra thuế cho Cục thuế tỉnh
Bắc Ninh 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

iv
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Phương pháp tiếp cận 30
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 35

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TRA THUẾ TẠI
CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH 38
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh và cơ cấu tổ
chức của cục thuế tỉnh Bắc Ninh 38
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 38
3.1.2. Đặc điểm kinh tế- văn hố và xã hội 40
3.2. Cơ cấu tổ chức Cục thuế Bắc Ninh 46
3.3. Thực trạng cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh 50
3.3.1. Khái qt tình hình hoạt động của khối doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh 50
3.3.2. Tổ chức thực hiện thanh tra thuế tại Cục thuế Bắc Ninh 52
3.3.3. Thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 63
3.3.4. Đánh giá cơng tác thanh tra thuế ở Cục thuế Bắc Ninh 79
3.3.5. Những hạn chế còn tồn tại 82
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA
THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH 90
4.1. Định hướng cơng tác thanh tra thuế tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh 90
4.1.1. Mục tiêu của Cục thuế tỉnh Bắc Ninh về quản lý thu ngân sách nhà
nước giai đoạn 2011 - 2015 90
4.1.2. Định hướng cơng tác thanh tra 90
4.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra thuế tại cục thuế tỉnh
Băc Ninh 90
4.2.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

v
4.2.2. Giải pháp về cơng tác chun mơn 91
4.2.3. Một số giải pháp khác 93
4.3. Kiến nghị 94
KẾT LUẬN 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ tiếng Việt
BCTC
Báo cáo tài chính
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
CBCC
Cán bộ cơng chức
CSKD
Cơ sở kinh doanh
DN
Doanh nghiệp
GTGT
Giá trị gia tăng
LN
Lợi nhuận
NNT
Người nộp thuế
NSNN
Ngân sách nhà nước
QLT
Quản lý thuế
SX
Sản xuất

SXKD
Sản xuất kinh doanh
TMĐT
Thương mại điện tử
TK
Tài khoản
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
TNCN
Thu nhập cá nhân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tỉnh
Bắc Ninh năm 2011- 2013 51
Bảng 3.2: Số lượng và trình độ cán bộ thuế tỉnh Bắc Ninh 53
Bảng 3.3: Số doanh nghiệp thanh tra thuế năm 2011- 2013 tại Cục thuế
tỉnh Bắc Ninh 55
Bảng 3.4: Kết quả thanh tra doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh
năm 2011- 2013 57
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện truy thu thuế qua hoạt động thanh tra thuế 65
Bảng 3.6: Số thuế truy thu bình qn trên 1 DN qua thanh tra thuế 66


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thuế là nguồn thu chủ yếu, lâu dài là bộ phận quan trọng nhất của ngân
sách nhà nước, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mục tiêu quan trọng của nước ta là xây dựng được một hệ thống thuế có hiệu
lực và hiệu quả cao. Do có vai trò rất quan trọng nên các quốc gia đều quan
tâm đến thuế và đưa ra nhiều biện pháp quản lý và thu thuế. Hoạt động thanh
tra thuế khơng những giúp cho hoạt động quản lý thuế đạt được các mục tiêu
đã đề ra mà còn giúp Nhà nước phát hiện những hạn chế của chính sách, điều
chỉnh kịp thời chính sách, chế độ về thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật thuế của người nộp thuế và góp phần phòng ngừa, ngăn chặn trình trạng
trốn thuế, chống thất thu thuế.
Từ khi luật quản lý thuế ra đời, cơ chế tự khai, tự nộp được áp dụng thì
vai trò của người nộp thuế đã được đề cao hơn. Theo đó, người nộp thuế tự
chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, cơ quan thuế
tập trung vào thực hiện các chức năng tun truyền, hỗ trợ kiểm tra, giám sát
người nộp thuế. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, số lượng người nộp
thuế tăng lên, cùng với sự hiểu biết sâu hơn về pháp luật thuế thì khả năng,
thủ đoạn trốn thuế, tránh thuế của người nộp thuế càng tinh vi, phức tạp hơn,
gây khó khăn trong việc phát hiện gian lận, làm giảm hiệu quả thanh tra thuế.
Thực trạng này đã và đang xảy ra đối với tồn ngành thuế nói chung và Cục
thuế tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện
cơng tác thanh tra thuế ở Cục thuế Tỉnh Bắc Ninh” có ý nghĩa thiết thực,
mang tính thời sự cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu chung:
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra thuế tại
Cục thuế tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2015- 2020.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

2
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hố một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thanh tra, thanh
tra thuế, quy trình thanh tra thuế, nội dung thanh tra thuế.
+ Đánh giá thực trạng cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc
Ninh năm 2011- 2013; Xác định những khó khăn, tồn tại và ngun nhân của
tồn tại trong cơng tác thanh tra thuế.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra
thuế tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tra thuế đối với các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian: Hoạt động thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Lý do chọn các doanh nghiệp nghiên cứu trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh là do: Số thu từ các doanh nghiệp thường chiếm khoảng gần
60% tổng số thu ngân sách hàng năm tồn tỉnh. Qua thực tế cơng tác thanh tra
đánh giá khối doanh nghiệp vẫn còn nhiều sai sót khi kê khai dẫn đến gây thất
thu lớn cho ngân sách. Hiện nay khối doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở địa
bàn thành phố Bắc Ninh (chiếm khoảng 70%), chủ yếu do phòng Kiểm tra
Cục thuế và Chi cục thuế Thành phố quản lý, còn lại ở các huyện trong tỉnh
chỉ chiếm khoảng 30%.
Về thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hoạt
động thanh tra người nộp thuế.
Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thanh tra thuế tại
cục thuế tỉnh Bắc Ninh. Thơng qua phân tích đã giúp nhận thức thanh tra là

một chức năng quan trọng trong cơng tác quản lý thuế. Cần chú trọng xây
dựng hệ thống thanh tra trong phạm vi cả nước, từ Tổng cục Thuế - Cục thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

3
- Chi cục Thuế, đảm bảo lực lượng thanh tra ngày càng phải được tăng cường
cả về số lượng và nâng cao chất lượng hơn nữa.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hồn thiện
cơng tác thanh tra tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2020.
5. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thanh tra thuế
Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu
Chương 3 .Thực trạng cơng tác thanh tra thuế ở Cục thuế tỉnh Bắc Ninh.
Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra tại Cục thuế tỉnh
Bắc Ninh.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

4
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA THUẾ
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh tra
1.1.1. Khái niệm thanh tra và thanh tra thuế
* Khái niệm thanh tra
Thanh tra là việc xem xét tại chỗ, làm rõ những việc làm đúng sai đối
với vụ việc và hành vi của người thừa hành cơng vụ trong chức năng thực

hiện cơng tác quản lý của mình.
Thanh tra mang tính quyền lực Nhà nước, là chức năng của quản lý Nhà
nước, thanh tra thể hiện như một tác động tích cực nhằm thực hiện quyền lực
của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Chủ thể tiến hành thanh tra ln
ln là cơ quan Nhà nước. Thanh tra ln áp dụng quyền lực của Nhà nước
trong q trình tiến hành hoạt động của mình và nhân danh Nhà nước khi áp
dụng quyền năng đó. Khái niệm về thanh tra đã được cụ thể hố trong Luật
thanh tra số 22 năm 2004 và Luật thanh tra số 56 năm 2010: “Thanh tra nhà
nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.
* Khái niệm thanh tra thuế
Thanh tra thuế là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan thuế đối với
việc thực hiện chính sách, pháp luật về thuế, nghĩa vụ đối với NSNN của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục
quy định trong các văn bản qui phạm pháp Luật về thuế và các quy định khác
của pháp luật. Thanh tra thuế nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật về thuế, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý,
chính sách, pháp luật để kiến nghị với Nhà nước các biện pháp khắc phục,
phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động
quản lý nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp
pháp của người nộp thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

5
- Về mục đích: Thanh tra thuế đều là nội dung quan trọng của quản
lý thuế. Đều có cùng một mục đích phát hiện, ngăn ngừa, xử lý những vi
phạm pháp luật thuế, góp phần thúc đẩy các tổ chức, cá nhân hồn thành
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật thuế, góp phần hồn thiện cơ chế

quản lý thuế, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích hợp
pháp của người nộp thuế.
- Về chủ thể: Chủ thể thanh tra thuế là cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật, thường là cơ quan thuế.
- Về đối tượng: Đối tượng Thanh tra thuế là các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
- Về nội dung: Thanh tra thuế là kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế
của người nộp thuế.
- Về phương pháp: Thanh tra thuế đều phải xem xét hoạt động thực tế
của đối tượng để phát hiện, phân tích, đánh giá thực trạng đối tượng một cách
chính xác, khách quan, làm rõ đúng, sai, chỉ rõ ngun nhân để có biện pháp
khắc phục, xử lý vi phạm.
1.1.2. Đặc điểm của thanh tra thuế
Thứ nhất, phạm vi hoạt động của Thanh tra thuế rộng.
Thứ hai, Thanh tra thuế là cơng tác rất khó khăn, phức tạp
Thứ ba, cơng tác Thanh tra thuế đòi hỏi cao về năng lực chun mơn và
phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế.
Thứ tư, hoạt động thanh tra được thực hiện theo một quy trình cụ thể.
1.1.3. Mục tiêu của thanh tra thuế
Hoạt động thanh tra thuế nhằm đạt được một số mục tiêu sau:
- Phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về thuế: Đây là mục tiêu
chủ yếu, trực tiếp của hoạt động thanh tra thuế. Thanh tra thuế là hoạt động
thường xun của cơ quan quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo cho các quyết
định quản lý được chấp hành, bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

6
cá nhân tn thủ theo đúng quy định của pháp luật. Cơng tác thanh tra thuế
trong giai đoạn cải cách hệ thống thuế là một trong những chức năng quan

trọng của ngành thuế, ngồi mục tiêu góp phần đẩy lùi tình trạng trốn thuế,
gian lận thuế, còn nhằm mục đích tun truyền đến các đối tượng nộp thuế
chính sách pháp luật về thuế, nâng cao ý thức tự giác tn thủ pháp luật về
thuế, từ đó góp phần cải cách thủ tục hành chính về thuế, nâng cao hiệu quả
quản lý thuế theo hướng an tồn hiệu quả. Góp phần tăng thu ngân sách Nhà
nước, hồn thành chỉ tiêu kế hoạch thu ngân sách được giao, góp phần tích
cực vào việc tạo sự cơng bằng xã hội trong thực hiện nghĩa vụ thuế của người
nộp thuế.
- Phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về thuế: Định hướng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt ra u cầu phải tăng cường tính pháp
chế, kỷ cương pháp luật trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức và trong
cách thức hành xử của mỗi cơng dân. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải
phát hiện nhanh chóng và xử lý nghiêm minh. Hoạt động thanh tra thuế là
xem xét việc thực hiện pháp luật về thuế của cơ quan, tổ chức, cá nhân, từ đó
tìm ra những hành vi sai phạm, người vi phạm, đánh giá tính chất, mức độ vi
phạm, kiến nghị các hình thức và mức độ xử lý đối với người nộp thuế khi có
sai phạm. Hiện nay, khi hành vi vi phạm về thuế còn diễn ra phổ biến thì phát
hiện các vi phạm để xử lý là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và là mục
đích quan trọng của hoạt động thanh tra thuế.
- Phát hiện những hạn chế chưa đồng bộ trong cơ chế quản lý và chính
sách thuế để kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi bổ
sung: Hoạt động thanh tra thuế khơng chỉ nhằm phát hiện và xử lý những vi
phạm pháp luật, mà còn giúp cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá lại cơ chế,
chính sách, các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý về mức độ phù
hợp với thực tiễn cuộc sống, cũng như những khiếm khuyết, sơ hở dẫn đến vi
phạm của người nộp thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

7

- Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý Nhà nước về thuế, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực hiện chính sách pháp luật về thuế: Đây
là những mục đích có tính chất gián tiếp nhưng cũng khơng kém phần quan
trọng của hoạt động thanh tra thuế, nhất là việc “Phát huy nhân tố tích cực’’
qua hoạt động thanh tra. Nhân tố tích cực ở đây được hiểu là những việc làm
hay, mạnh dạn thể hiện một tư duy mới, một tư cách suy nghĩ và hành động
mới phù hợp với quan điểm và chủ trương đổi mới tồn diện đất nước của
Đảng ta, nhất là trong lĩnh vực thuế. Mặt khác, thanh tra thuế khơng chỉ xem
xét, đánh giá sự việc đúng, sai và còn phải đấu tranh bảo vệ lợi ích của nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. Thơng qua hoạt động
thanh tra thuế cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tham nhũng,
nhũng nhiễu gây thất thu thuế và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức và người nộp thuế.
1.1.4. Ngun tắc thanh tra thuế
Cơng tác thanh tra thuế cần phải tn thủ một số ngun tắc cơ bản
như: Tn thủ pháp luật; Tn thủ quy trình, quy định của hoạt động thanh tra
do ngành thuế quy định; Bảo đảm chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ,
kịp thời; khơng làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra;
bảo vệ bí mật; và hiệu quả. Cụ thể:
- Tn thủ pháp luật
Khơng được làm trái pháp luật là ngun tắc quan trọng đối với cán bộ
thanh tra thuế khi thi hành cơng vụ. Việc tn theo pháp luật được thể hiện
trong q trình thanh tra, kiểm tra phải đúng văn bản pháp luật về thuế, đúng
quy trình thanh tra, bảo đảm tính độc lập, nghiêm túc khi thực hiện những thủ
tục cần thiết trong phạm vi thẩm quyền cho phép.
- Tn thủ quy trình, quy định của hoạt động thanh tra do ngành thuế
quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN


8
Theo ngun tắc này, muốn tiến hành thanh tra, trước hết phải có quyết
định thanh tra do người có thẩm quyền ban hành. Nội dung quyết định thanh
tra phải bảo đảm tính pháp lý. Người thực hiện quyết định là Đồn thanh tra
hoặc thanh tra viên được giao nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật.
Kết thúc cuộc thanh tra, đồn thanh tra hoặc thanh tra viên phải lập biên bản
thanh tra, có kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về nội dung đã được thanh
tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các kết luận, kiến nghị tại các
quyết định đó.
- Bảo đảm chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời
Tính chính xác đòi hỏi chủ thể thanh tra thuế phải nhận thức đúng vấn
đề, nội dung thanh tra, xác định, đánh giá đúng bản chất của sự việc để kết
luận thanh tra được chính xác. Tính chính xác của kết quả thanh tra bảo đảm
cơng tác thanh tra thuế đạt hiệu quả cao.
Tính khách quan nhằm phản ánh đúng sự vật, hiện tượng như nó vốn
có, khơng được lồng ý kiến chủ quan khi mơ tả sự vật, hiện tượng, khơng
thiên lệch và bóp méo sự thật.
Tính cơng khai thể hiện ở chỗ chủ thể thanh tra thuế phải thơng báo đầy
đủ, cơng khai từ nội dung, kế hoạch, quyết định thanh tra đến kết luận thanh
tra để các tổ chức, các nhân liên quan biết, giám sát và phối hợp thực hiện.
Việc cơng khai hoạt động thanh tra thuế nhằm nâng cao tính khách quan, hạn
chế những tiêu cực phát sinh trong q trình thanh tra thuế.
Tính dân chủ trong hoạt động thanh tra thuế tạo cơ hội cho đối tượng
thanh tra được trình bày ý kiến, quan điểm về nội dung, kết luận thanh tra
cũng như về hoạt động của đồn thanh tra, tránh tình trạng áp đặt của chủ thể
thanh tra, góp phần tích cực vào kết quả thanh tra.
Tính kịp thời trong hoạt động thanh tra thuế: hoạt động thanh tra thuế
nhằm phục vụ các mục tiêu quản lý thuế trong những thời điểm nhất định.
Thanh tra thuế kịp thời giúp cho đối tượng được thanh tra nhận rõ sai phạm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

9
để khắc phục sửa chữa ngay, tránh vi phạm kéo dài. Bên cạnh đó, việc thanh
tra thuế kịp thời còn giúp cơ quan thuế chấn chỉnh và sửa đổi cơ chế, chính
sách pháp luật về thuế phù hợp thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
Tính kịp thời còn đảm bảo cuộc thanh tra có kết luận đúng thời hạn theo luật
định, tránh tình trạng dây dưa kéo dài thời gian, gây khó khăn cho đối tượng
thanh tra thuế.
- Khơng làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng được thanh
tra thuế.
Hoạt động thanh tra thuế ln là "vấn đề hết sức nhạy cảm" đối với đối
tượng thanh tra. Việc cơ quan thuế tiến hành thanh tra thuế tại cơ sở kinh
doanh của người nộp thuế là cần thiết nhưng ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến
hoạt động của đối tượng được thanh tra. Ngun tắc này nhằm hạn chế tối đa
những cuộc thanh tra chồng chéo của các cơ quan quản lý, đảm bảo hoạt động
bình thường của đối tượng thanh tra. Trong một năm người nộp thuế chỉ bị
thanh tra một lần cùng một nội dung. Cùng với việc thực hiện tốt ngun tắc
kịp thời, ngun tắc này nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của đối tượng
thanh tra thuế.
1.2. Hình thức, nội dung quy trình thanh tra thuế
1.2.1. Các hình thức thanh tra thuế
1.2.1.1. Theo tính kế hoạch
Xét theo tính kế hoạch, hoạt động thanh tra thuế có hai hình thức là
thanh tra theo kế hoạch được phê duyệt hàng năm và thanh tra đột xuất.
- Thanh tra theo kế hoạch thanh tra: được tiến hành theo chương trình,
kế hoạch đã được phê duyệt. Căn cứ vào nguồn nhân lực hiện có, tình hình
chấp hành pháp luật thuế trên địa bàn và mục tiêu quản lý thuế, cơ quan thuế
xây dựng kế hoạch thanh tra và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Thanh tra đột xuất: được tiến hành khi cơ quan thuế phát hiện người
nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế hoặc theo u cầu của việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do thủ trưởng cơ quan thuế quyết định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

10
1.2.1.2.Theo nội dung và phạm vi thanh tra thuế
Xét theo nội dung và phạm vi thanh tra, thanh tra thuế bao gồm thanh
tra tồn diện và thanh tra hạn chế.
- Thanh tra tồn diện:
Thanh tra tồn diện là loại hình thanh tra tổng hợp, tồn diện tình hình
tn thủ pháp luật thuế của người nộp thuế mà người nộp thuế đó có nghĩa vụ
thực hiện và ngành thuế có trách nhiệm quản lý.
Thanh tra tồn diện là hình thức thanh tra được tiến hành một cách
đồng bộ đối với tất các các sắc thuế: thu nhập doanh nghiệp, giá trị gia tăng,
tiêu thụ đặc biệt, thu nhập cá nhân và các loại thuế khác trong kỳ kê khai thuế.
- Thanh tra hạn chế:
Thanh tra hạn chế là thanh tra trong phạm vi hẹp gồm:
+ Thanh tra một sắc thuế, một hoặc một số kỳ kê khai thuế;
+ Thanh tra một hoặc một số bộ hồ sơ hồn thuế;
+ Thanh tra một hoặc một số yếu tố liên quan đến một hoặc một số kỳ
tính thuế như: thanh tra doanh thu tính thuế, giá vốn hàng bán, khấu hao, tiền
lương, tài sản ròng…
1.2.2. Nội dung thanh tra thuế
Thứ nhất, thanh tra việc chấp hành những quy định về đăng ký thuế.
Thứ hai, thanh tra việc chấp hành chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ.
Thứ ba, thanh tra việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế.
1.2.3. Quy trình Thanh tra thuế
Để chuẩn hố hoạt động thanh tra thuế và hướng dẫn cán bộ thuế tiến

hành thanh tra đảm bảo các ngun tắc của thanh tra thuế, Tổng cục thuế đã
ban hành quy trình thanh tra thuế. Hiện nay, hoạt động thanh tra thuế được tổ
chức tiến hành quy trình thanh tra ban hành theo quyết định số 460/QĐ-TCT
ngày 05/05/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế ( Tổng cục thuế đang dự
thảo lại Quy trình Thanh tra theo Luật Thanh tra mới và Nghị định số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

11
07/2012/NĐ-CP về Thanh tra chun ngành). Nội dung quy trình tóm lược
gồm 3 phần cơ bản: lập kế hoạch thanh tra năm, tổ chức thanh tra tại trụ sở
người nộp thuế và xử lý kết quả sau thanh tra.
1.2.3.1. Lập kế hoạch thanh tra năm
Bƣớc 1. Thu thập, khai thác thơng tin dữ liệu về người nộp thuế
Bộ phận thanh tra thuế và cán bộ thanh tra thuế thu thập, khai thác
thơng tin về người nộp thuế từ các nguồn thơng tin, dữ liệu sau:
- Cơ sở dữ liệu thơng tin về người nộp thuế của ngành thuế: Hồ sơ khai
thuế, hồ sơ hồn thuế, hồ sơ quyết tốn thuế; Báo cáo tài chính doanh nghiệp;
Thơng tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của người nộp thuế;
Thơng tin về việc chấp hành pháp luật về thuế của người nộp thuế.
- Cơ sở dữ liệu thơng tin về người nộp thuế của các cơ quan thuộc
ngành Tài chính như: Hải quan và Kho bạc Nhà nước; Thanh tra tài chính; Uỷ
ban chứng khốn; Cục quản lý giá
- Dữ liệu, thơng tin của các cơ quan khác có liên quan: Kiểm tốn Nhà
nước; Thanh tra chính phủ; các cơ quan quản lý thuộc Bộ, ngành, hiệp hội
ngành nghề kinh doanh; thơng tin từ các cơ quan truyền thơng phát thanh,
truyền hình, báo chí
- Thơng tin từ đơn tố cáo trốn thuế, gian lận thuế.
Bƣớc 2. Đánh giá, phân tích rủi ro để lựa chọn đối tượng lập kế hoạch
thanh tra.

Khi đánh giá, phân tích lựa chọn đối tượng để lập kế hoạch thanh tra
thuế phải dựa vào các căn cứ sau:
- Hệ thống tiêu chí xác định rủi ro về thuế, thang điểm từng tiêu chí.
- Định hướng xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm của Cơ quan thuế
cấp trên.
Bƣớc 3. Trình, duyệt kế hoạch thanh tra thuế năm.
- Chậm nhất đến ngày 20 tháng 12 năm trước, Lãnh đạo bộ phận thanh
tra phải trình Thủ trưởng Cơ quan Thuế duyệt kế hoạch thanh tra năm sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

12
- Chậm nhất đến ngày 30 tháng 12 năm trước thủ trưởng cơ quan thuế
duyệt xong kế hoạch thanh tra năm sau.
Bƣớc 4. Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra.
Từ ngày 15 tháng 9 đến ngày 20 tháng 9 năm thực hiện kế hoạch thanh
tra, Lãnh đạo bộ phận thanh tra tiến hành đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch thanh tra; Xác định rõ những khó khăn, thuận lợi; Trường hợp cần thiết
dự kiến điều chỉnh kế hoạch thanh tra.
Các trường hợp thanh tra đột xuất khơng phải lập kế hoạch:
- Qua kiểm tra người nộp thuế, bộ phận kiểm tra thuế đề nghị chuyển
sang hình thức thanh tra.
- Thanh tra người nộp thuế theo đơn tố cáo.
- Thanh tra người nộp thuế theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan thuế
hoặc theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan thuế cấp trên.
1.2.3.2. Tổ chức thanh tra tại trụ sở người nộp thuế
Bƣớc 1. Chuẩn bị thanh tra.
- Căn cứ vào kế hoạch thanh tra đã được duyệt, lãnh đạo bộ phận thanh
tra dự kiến thành lập đồn thanh tra và giao số lượng đơn vị cần thanh tra cho
từng đồn thanh tra theo kế hoạch thanh tra đã được duyệt.

- Chậm nhất là 03 ngày làm việc, kể từ ngày thủ trưởng cơ quan thuế
ký quyết định thanh tra, trưởng đồn thanh tra có trách nhiệm giao trực tiếp
quyết định thanh tra cho người nộp thuế hoặc gửi bằng thư bảo đảm có hồi
báo cho cơ quan thuế biết người nhận quyết định thanh tra.
Bƣớc 2. Cơng bố quyết định thanh tra thuế.
Thời hạn cơng bố quyết định thanh tra chậm nhất là 15 ngày làm việc,
kể từ ngày Thủ trưởng cơ quan thuế ký Quyết định thanh tra thuế.
Bƣớc 3. Phân cơng cơng việc và lập nhật ký thanh tra thuế.
- Sau ngày cơng bố quyết định thanh tra, qrưởng đồn thanh tra phân
cơng và giao nhiệm vụ cho từng thành viên đồn thanh tra theo nội dung
quyết định thanh tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

13
- Trưởng đồn thanh tra và mỗi thành viên trong đồn thanh tra có trách
nhiệm lập nhật ký thanh tra để ghi nhận tồn bộ diễn biến của cuộc thanh tra
từ khi cơng bố quyết định thanh tra đến khi có kết luận thanh tra.
Bƣớc 4. Thực hiện thanh tra theo các nội dung trong Quyết định
thanh tra.
1. Trưởng đồn thanh tra và các thành viên đồn thanh tra được quyền
u cầu người nộp thuế cung cấp và tiếp nhận các tài liệu, chứng từ kế tốn;
Sổ sách kế tốn; Các báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính; Báo cáo giải trình
liên quan đến nội dung thanh tra.
2. Phương pháp áp dụng trong thanh tra là so sánh, đối chiếu giữa tài
liệu do người nộp thuế cung cấp với hồ sơ khai thuế mà người nộp thuế gửi
cơ quan thuế để:
- Xem xét tính hợp pháp của các tài liệu người nộp thuế đã cung cấp.
- Đối chiếu số liệu ghi chép trên chứng từ kế tốn, sổ sách kế tốn, báo
cáo kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo giải trình để phát hiện các sai lệch,

tăng, giảm so với hồ sơ khai thuế.
3. Kết thúc một nội dung thanh tra, từng thành viên đồn thanh tra phải
lập biên bản xác nhận số liệu thanh tra với người nộp thuế, hoặc người được
uỷ quyền làm việc với đồn thanh tra.
Bƣớc 5. Thay đổi, bổ sung nội dung thanh tra hoặc gia hạn thời gian
thanh tra.
Trong q trình thanh tra, cần thiết phải thay đổi, bổ sung nội dung đã
ghi trong Quyết định thanh tra, thì Trưởng đồn phải báo cáo rõ lý do thay
đổi, bổ sung nội dung thanh tra kèm theo dự thảo Quyết định thay đổi, bổ
sung nội dung thanh tra để Lãnh đạo bộ phận thanh tra trình Thủ trưởng cơ
quan thuế ký Quyết định thay đổi, bổ sung nội dung thanh tra.
Bƣớc 6. Lập biên bản thanh tra thuế
- Sau thời hạn kết thúc thanh tra và trước thời hạn cơng bố cơng khai
biên bản thanh tra, Trưởng đồn thanh tra phải lập biên bản thanh tra thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

14
- Trong q trình dự thảo biên bản thanh tra, nếu có vướng mắc về
việc áp dụng chính sách chế độ thì Trưởng đồn thanh tra phải báo cáo
Lãnh đạo bộ phận thanh tra bằng văn bản để xin ý kiến xử lý. Trường hợp
vượt q thẩm quyền, Lãnh đạo bộ phận thanh tra báo cáo Thủ trưởng cơ
quan thuế để xử lý.
Bƣớc 7. Cơng bố cơng khai biên bản thanh tra
- Biên bản thanh tra phải được trưởng đồn thanh tra cơng bố cơng khai
trước thành viên đồn thanh tra và người nộp thuế trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày kết thúc thanh tra.
- Trường hợp người nộp thuế khơng ký biên bản thanh tra thì chậm
nhất 05 ngày làm việc, kể từ ngày cơng bố cơng khai biên bản thanh tra,
trưởng đồn thanh tra phải báo cáo lãnh đạo bộ phận thanh tra trình thủ

trưởng cơ quan Thuế ra thơng báo u cầu người nộp thuế ký biên bản thanh
tra. Nếu người nộp thuế vẫn khơng ký biên bản thanh tra thì trưởng đồn
thanh tra báo cáo lãnh đạo bộ phận thanh tra trình thủ trưởng cơ quan thuế ký
kết luận thanh tra; Quyết định xử lý truy thu thuế; Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính về thuế theo đúng thời hạn quy định.
1.2.3.3. Xử lý kết quả sau thanh tra
Bƣớc 1. Chậm nhất 15 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thanh tra,
Trưởng đồn thanh tra phải báo cáo kết quả thanh tra; dự thảo kết luận thanh
tra; dự thảo Quyết định xử lý truy thu thuế; dự thảo Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính về thuế để báo cáo Lãnh đạo bộ phận thanh tra trình Thủ
trưởng Cơ quan Thuế.
Hồ sơ trình Thủ trưởng cơ quan Thuế gồm:
- Tờ trình của Lãnh đạo bộ phận thanh tra;
- Báo cáo kết quả thanh tra;
- Dự thảo kết luận thanh tra;
- Dự thảo Quyết định xử lý truy thu thuế;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

15
- Dự thảo Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế;
- Biên bản thanh tra.
Bƣớc 2. Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình
của Lãnh đạo bộ phận thanh tra, Thủ trưởng Cơ quan Thuế phải ký kết
luận thanh tra; Quyết định xử lý truy thu thuế; Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính về thuế.
Trường hợp xử lý hành vi vi phạm về thuế vượt q thẩm quyền của
Thủ trưởng Cơ quan Thuế thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký
kết luận thanh tra, Quyết định xử lý truy thu thuế, Thủ trưởng Cơ quan Thuế
ra văn bản đề nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế

để ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Bước 3. Kết luận thanh tra; Quyết định xử lý truy thu thuế; Quyết định
xử phạt vi phạm hành chính về thuế được lập thành 06 bản (01 bản gửi người
nộp thuế; 01 bản gửi cơ quan Thuế cấp trên hoặc cơ quan Thuế cấp trên thực
hiện thanh tra thì gửi Cơ quan Thuế trực tiếp quản lý thuế người nộp thuế; 01
bản gửi bộ phận kê khai và kế tốn thuế; 01 bản lưu bộ phận thanh tra,01 bản
lưu đồn thanh tra; 01 bản lưu hành chính). Trường hợp khơng phải xử lý truy
thu về thuế; khơng phải xử phạt vi phạm hành chính về thuế thì Thủ trưởng
Cơ quan Thuế chỉ ký kết luận thanh tra thuế.
Bƣớc 4. Kết luận thanh tra; Quyết định xử lý truy thu thuế; Quyết định
xử phạt vi phạm hành chính về thuế được giao trực tiếp cho người nộp thuế
hoặc bằng thư bảo đảm có hồi báo cho Cơ quan Thuế biết người nhận các văn
bản nêu trên.
Bƣớc 5. Chậm nhất là 03 ngày làm việc, kể từ ngày Thủ trưởng Cơ
quan Thuế ký kết luận thanh tra; Quyết định xử lý truy thu thuế; Quyết
định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, Trưởng đồn thanh tra phải nhập
xong các tài liệu nêu trên vào hệ thống cơ sở dữ liệu hỗ trợ thanh tra thuế
của ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN

16
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh tra thuế
1.3.1. Các nhân tố chủ quan
a. Nguồn nhân lực phục vụ thanh tra thuế
Luật quản lý thuế quy định, bộ máy quản lý thuế ở cơ quan thuế các
cấp được cải cách tổ chức tập trung theo 4 chức năng: Kê khai kế tốn thuế;
Tun truyền, hỗ trợ người nộp thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế và quản lý nợ
và cưỡng chế nợ thuế, nhằm chun mơn hố, nâng cao năng lực quản lý thuế
ở từng chức năng. Trong đó chức năng thanh tra, kiểm tra thuế rất quan trọng.

Để đáp ứng được u cầu quản lý thuế hiện đại và tính chất đa dạng,
phức tạp, nhiều loại hình của người nộp thuế cũng như tình hình phát triển
kinh tế hiện nay, trình độ chun mơn của cán bộ thanh tra thuế là yếu tố rất
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cơng tác thanh tra. Bên cạnh đó,
thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế phải tận tụy, cơng tâm, khách
quan giữa quyền lợi của Nhà nước với quyền lợi của đối tượng nộp thuế.
Phẩm chất cán bộ thanh tra, đạo đức nghề nghiệp phải được rèn luyện, tu
dưỡng thường xun để khơng bắt tay với đối tượng vi phạm luật thuế.
Số lượng cán bộ thanh tra thuế cũng là ngun nhân ảnh hưởng lớn đến
kết quả thanh tra thuế. Với số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng, các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh phức tạp, các hành vi luồn lách trốn thuế ngày càng tinh
vi, thì việc thanh tra thuế cần đảm bảo một tần suất nhất định. Nếu nguồn lực
thanh tra thiếu, yếu thì khơng thể đáp ứng được cơng việc và hiệu quả thanh
tra sẽ khơng cao. Nhưng nếu bộ máy thanh tra cồng kềnh sẽ gây lãng phí
nguồn nhân lực, trở thành gánh nặng cho cơng tác quản lý cũng như ngân
sách nhà nước. Do vậy, tổ chức bộ máy cán bộ cơng chức thuế nói chung và
bộ máy thanh tra thuế nói riêng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
cơng tác thanh tra thuế.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thanh tra thuế
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thanh tra thuế bao gồm: hệ thống cơ sở
dữ liệu, trang thiết bị làm việc và địa điểm làm việc.

×