Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 12 di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 25 trang )

BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN
NGOÀI NHÂN
Câu 1: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong
nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền
liên kết gen, hoán vị gen là
A. bí ngô. B. cà chua.
C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan.
(Trích đề thi TNTHPT năm 2009)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu
gen AB/ ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số là 32%. Cho
biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Ab là
A. 24%. B. 32%. C. 8%. D. 16%.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính :
Bộ NST của ruồi giấm
Chứa các gen quy định giới tính.
và có thể chứa các gen khác
BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
Kiểu nhân của nữ Kiểu nhân của nam
X
Y
-
Quan sát hình, em
hãy cho biết đặc
điểm của các gen
nằm trên vùng
tương đồng và
không tương đồng


của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lôcut gen
giống nhau
Vùng không tương đồng:
chứa các gen đặc trưng cho
từng NST
Tui có cặp NST giới tính gì?
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
Người,
ĐV có vú,
ruồi giấm…
Con đực : XY
Con cái : XX
Chim, bướm:
Con đực: XX.
Con cái : XY
Châu chấu:
Con đực: XO.
Con cái : XX
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên nhiễm sắc thể X
Em hãy cho biết đối
tượng, tính trạng nghiên
cứu?
Thomas Morgan
(1866-1845)

Hình ảnh liên hệ mắt của ruồi giấm
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
P
t/c
:
F
1:
F
2
:
X
100 % Mắt đỏ
Mắt đỏ
Lai thuận
Mắt trắng
50 % :
Mắt đỏ
100 % :
Mắt đỏ
50 %
Mắt trắng
P
t/c
:
F
1:
F
2

:
X
Mắt đỏ
Mắt trắng:
Mắt đỏ :
50 %
50 %
100 %
100 %
Mắt đỏ:
50 %
Lai nghịch
Mắt trắng
50 %
Mắt trắng
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch
của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của
phép lai một tính trạng của Menđen.
* Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt
chỉ có trên NST X mà không có trên Y → vì vậy
cá thể đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST
X đã biểu hiện ra kiểu hình.
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai thuận)
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai thuận)

A:
A:


Đỏ,
Đỏ,
trội /a: trắng, lặn. X
trội /a: trắng, lặn. X
A
A
X
X
A
A
:
:


X
X
A
A
X
X
a
a
:
:



X
X
a
a
X
X
a
a
:
:


X
X
A
A
Y: X
Y: X
a
a
Y :
Y :


P
P
t/c
t/c





X
X
A
A
X
X
A
A


X
X
X
X
a
a
Y
Y
X
X
A
A







X
X
a ;
a ;
Y
Y
X
X
A
A
X
X
a
a


X
X
A
A
Y
Y
X
X
X
X
A
A
;
;

Y
Y
X
X
A
A
;
;
X
X
a
a
X
X
A
A
X
X
A
A


X
X
A
A
Y
Y
X
X

A
A
X
X
a
a
X
X
a
a
Y
Y
đỏ
đỏ
đỏ
đỏ
đỏ
đỏ
Trắng
Trắng


GP:
GP:


F
F
1
1

:
:


GF
GF
1
1
:
:


F
F
2
2
:
:
100%Mắt
100%Mắt
đ
đ


KQ :
KQ :
100%
100%



50%
50%


50%
50%


đỏ
đỏ
đỏ
đỏ
Trắng
Trắng
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai nghịch )
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai nghịch )
- Hãy vẽ sơ đồ lai của phép lai nghịch ?
- Hãy vẽ sơ đồ lai của phép lai nghịch ?
P
P
t/c
t/c
:
:




X
X

a
a
X
X
a
a


X
X
X
X
A
A
Y
Y
X
X
a
a


X
X
A
A
;
;
Y
Y

X
X
A
A
X
X
a
a


X
X
a
a
Y
Y
X
X
X
X
a ;
a ;
Y
Y
X
X
A
A
;
;

X
X
a
a
X
X
A
A
X
X
a
a


X
X
A
A
Y
Y
X
X
a
a
X
X
a
a
X
X

a
a
Y
Y


đỏ
đỏ
đỏ
đỏ
trắng
trắng
Trắng
Trắng


GP:
GP:


F
F
1
1
:
:


GF
GF

1
1
:
:


F
F
2
2
:
:
Các gen nằm trên NST X luôn có hiện tượng di truyền
Các gen nằm trên NST X luôn có hiện tượng di truyền
chéo.
chéo.
100% :
100% :
100%
100%


50% :
50% :
50% :
50% :


50%
50%

:
:
50%
50%
P:
F
1:
F
2
:
X
A
A
A
a
a
A
a
A
A A
A
a
A
a
Lai thuận
P:
F
1:
F
2

:
X
a
A
A
A
a
a
A a
a
a
A
a
Lai nghịch
a
a
=> Tuân theo qui luật di truyền chéo.
a. Gen trên NST X
Sơ đồ tế bào học mô tả sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét
* Giải thích:
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
Hội chứng trùm lông trên vành tai
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên NST Y
* Ví dụ: Người Bố có trùm lông trên vành tai (hoặc tật
dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng
này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật
này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y,
không có alen tương ứng trên NST X Di truyền cho
tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: di truyền
thẳng.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:
c. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ  điều
khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi

Ví dụ: Phát hiện trứng tằm đực, tách riêng để nuôi
vì tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
Phép lai thuận Phép lai nghịch
P
t/c
: ♀Cây lá đốm x ♂Cây lá xanh
F
1
: 100% cây lá đốm
P
t/c
: ♀Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm
F
1
:

100% cây lá xanh
* Nhận xét:
* Giải thích:
* Đặc điểm của di
truyền ngoài nhân:
*Nhận xét: kết quả của 2 phép lai thuận
nghịch khác nhau. F
1
: có kiểu hình giống mẹ

* Giải thích: trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ
truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do
vậy các gen nằm trong tế bào chất (ty thể; lục lạp) chỉ
được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
*Đặc điểm của di truyền ngoài nhân (tế bào chất):

Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)

Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di
truyền qua nhân
Ở ĐVvà người có trường hợp nào di
truyền theo dòng mẹ?
Một bệnh di truyền ở người gây nên chứng
động kinh - Nguyên nhân là do một đột biến
điểm ở một gen nằm trong ti thể.
* Di truyền liên kết với giới tính: là hiện tượng di
truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui
định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y
có mà trên X thì không.
Vậy thế nào là di truyền
liên kết với giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của
sự khác biệt giữa di truyền trên NST X
và trên NST Y?
*Phương pháp phát hiện qui luật di truyền:
dùng phép lai thuận nghịch
-
Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ phân li

kiểu hình khác nhau ở hai giới, tớnh trạng lặn xuất
hiện ở giới dị giao tử ( XY) nhiều hơn ở giới đồng giao
tử (XX) thì
gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X,
khụng cú alen tương ứng trờn Y.
- Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau và
con lai luôn có kiểu hình giống mẹ 
gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân.
-
Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau 
gen nằm trên NST thường, tuân theo quy luật phân li
của Menđen
Vậy làm thế nào để phân biệt gen;
nằm trên NST thường, NST giới tính
hoặc gen ngoài nhân (TBC)?
Câu 1: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định
bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là
A. di truyền thẳng.
B. di truyền chéo.
C. chỉ biểu hiện ở giới cái.
D. chỉ biểu hiện ở giới đực.
Câu 2. Ở người, bệnh mù màu(đỏ, lục) là do đột biến gen
lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên ( X
m
).
Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu
của họ đã nhận X
m
từ
A. bà nội.B. bố.C. mẹ. D. ông nội.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối
bài.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Cám ơn quý thầy cô đã đến
tham dự

×