Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 195 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM





ðỖ THỊ THU TRANG







NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG
HỢP TĂNG NĂNG SUẤT KHOAI LANG
CHO MIỀN TRUNG







LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP







HÀ NỘI - 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




ðỖ THỊ THU TRANG




NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP TĂNG
NĂNG SUẤT KHOAI LANG CHO MIỀN TRUNG



Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP






TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
:
TS. Nguyễn Thế Yên





HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến TS. Nguyễn Thế Yên,
Người ñã tận tình hướng dẫn ñể hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn sự giúp ñỡ quí báu của PGS,PTS. Phạm Văn Toản, TS. Phạm
Thị Bích Hiên và tập thể các thày cô trong Ban ðào tạo sau ñại học Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt nam, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và
Khuyến nông và các bạn ñồng nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tác
giả hoàn thành luận án này./.
Xin cảm ơn các ñịa phương ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong việc thử
nghiệm, xây dưng mô hình và ứng dụng quy trình tổng hợp trong sản xuất
khoai lang thuộc các tỉnh miền Trung.
Công trình có sự ñộng viên, ñóng góp của thân nhân và gia ñình tác giả./.

Hà Nội, tháng 10 năm 2012

Tác giả


ðỗ Thị Thu Trang





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii


Lời cam ñoan

Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng: Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả ñang ứng dụng ở ngoài thực tế
sản xuất trong luận án này là trung thực.

Hà Nội, tháng 10 năm 2012
Tác giả


ðỗ Thị Thu Trang









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv



MỤC LỤC
Trang

Danh mục các chữ viết tắt
i
Danh mục các bảng
ii
Danh mục các hình
vii
MỞ ðẦU
1
1. Tính cấp thiết của ñề tài

1
2. Mục tiêu của ñề tài

2
3. Ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi
3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
3

Chương 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI.

4
1.1. Nguồn gốc, sự phân bố, ñặc ñiểm di truyền và yêu cầu ngoại
cảnh ñối với sinh trưởng phát triển cây khoai lang
4
1.1.1. Nguồn gốc sự phân bố và ñặc ñiểm di truyền
4
1.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây khoai lang
6
1.1.3. Nhu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây khoai lang
10
1.1.3.1.

ðiều kiện khí hậu, ñất ñai
10
1.1.3.2.

Nhu cầu dinh dưỡng
12
1.1.4. Sự hình thành củ khoai lang và các nhân tố ảnh hưởng
13

1.2. Tình hình sản xuất khoai lang ở trong nước và trên thế giới
14
1.2.1. Sản xuất khoai lang trên thế giới.
14
1.2.2. Sản xuất khoai lang ở Việt Nam.
17
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về chọn tạo giống và
kỹ thuật trồng trọt khoai lang.
19
1.3.1. Những kết quả nghiên cứu về giống khoai lang
19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

1.3.1.1.

Kết quả chọn tạo giống khoai lang trên thế giới
19
1.3.1.2.

Kết quả chọn tạo giống khoai lang tại Việt Nam.
22
1.3.2. Những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác khoai lang
28
1.3.2.1

Những kết quả nghiên cứu về thời vụ và chế ñộ thâm canh

28
1.3.2.2.

Các nghiên cứu về ñất, phân bón cho khoai lang
28
1.4.

Những kết qủa nghiên cứu về giá trị dinh dư
ỡng của cây khoai
lang
39
1.4.1. Chất khô và tinh bột
40
1.4.1.1.

Chất khô
41
1.4.1.2.

Gluxit.
41
1.4.2. Protein và axit amin.
46
1.4.2.1.

Protein
46
1.4.2.2.

Các Vitamin

49
1.4.3. Carôtenôít
49
1.5. Sử dụng và chế biến củ khoai lang.
52
1.6. Một số nghiên cứu về Bảo quản khoai lang tươi
55
1.7. Quản lý cây trồng tổng hợp ICM (Integrated Crop Management)
trên cây khoai lang
56
1.8. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu
57

Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
60
2.1. 2.1. Vật liệu nghiên cứu
60
2.2. 2.2. Nội dung nghiên cứu .
61
2.2.1. Nghiên cứu tuyển chọn giống khoai lang có năng suất và chất
lượng phù hợp cho miền Trung
61
2.2.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp (ICM ) ñối với cây
khoai lang ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao cho miền Trung

61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



vi

2.2.2.1.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất và
chất lượng khoai lang trên 3 chân ñất trồng khoai lang ở miền
Trung
61
2.2.2.2.

Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho khoai lang trên trên 3 chân ñất
trồng khoai lang ở miền Trung
61
2.2.2.3.

Xây dựng quy trình IPM trên cây khoai lang trên 3 chân ñất (có
lúa, chuyên màu và cát ven biển) ở miền Trung
62
2.3. Phương pháp nghiên cứu
62

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
66
3.1. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống khoai lang có năng suất
và chất lượng phù hợp cho miền Trung
66
3.1.1. Kết quả khảo sát năng suất của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng
66

3.1.2. ðánh giá chất lượng ăn nếm ñược ñánh trên 10 dòng, giống
khoai lang triển vọng vụ thu ñông 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm
trên 5 tỉnh miền Trung.
70
3.1.3. ðánh giá tính thích ứng của các dòng giống tham gia thí nghiệm
của các dòng, gióng khoai lang ñược trồng trong các ñiều kiện
sinh thái khác nhau ở miền Trung năm 2009.
71
3.2. Khảo nghiệm chính quy 4 giống tuyển chọn ñược tại 5 ñiểm
triển khai Thanh Hoá , Hà Tĩnh, Quảng Nam và Bình ðịnh.
75
3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp (ICM ) ñối với cây
khoai lang ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao cho miền Trung

80
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến
năng suất và chất lượng khoai lang trên 3 chân ñất trồng khoai
lang ở miền Trung từ năm 2010 ñến năm 2011.
80
3.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho 3 giống khoai lang trên trên 3
chân ñất trồng khoai lang ở miền Trung trong vụ xuân năm
2010 và năm 2011
90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

3.3.3. Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác ñến hàm lượng chất khô thân lá và

củ của 3 giống khoai lang trên trên 3 chân ñất trồng khoai lang ở
miền Trung trong vụ xuân và vụ thu ñông năm 2010
100
3.3.4. ðánh giá mức ñộ nhiễm sâu bệnh của một số giống khoai lang
triển vọng trên 3 chân ñất ở miền Trung năm 2011.
105
3.3.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất khoai lang ở
miền Trung
107
3.4. Kết quả xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (ICM) ñối với cây
khoai lang trên 3 chân ñất trồng khoai lang ở miền Trung
109
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
119

1. Kết luận
119
2. ðề nghị
121
Một số hình ảnh hoạt ñộng, triển khai của ñề tài
122
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
127
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
127
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
132
PHẦN PHỤ LỤC
136
1. Quyết ñịnh số 268/Qð-TT-CLT ngày 31 tháng 05 năm 2012 về

việc công nhận cho sản xuất thử giống KLC266
137
2. Quyết ñịnh số 116/Qð-VCLT-KH ngày 06 tháng 03 năm 2012
về việc công nhận cấp cơ sở 03 quy trình công nghệ của ñề tài
“Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai
lang cho miền Trung”
139
3. Tóm tắt 03 quy trình Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) ñối với
cây khoai lang trên 3 chân ñất (có lúa, chuyên màu và ñất cát
ven biển) ở miền Trung thuộc ñề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ
thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền Trung”
141


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT


Từ viết tắt Chú giải
ICM Quản lý cây trồng tổng hợp ICM (Integrated Crops
Management)
IPM Quản lý tổng hợp dịch hại (Integrated Pest Management)
TH Tỉnh Thanh Hóa
NgA Tỉnh Nghệ An
HT Tỉnh Hà Tĩnh
QN Tỉnh Quảng Nam

Bð Tỉnh Bình ðịnh
F Ký hiệu mức phân bón
V Ký hiệu giống
F × V Tương tác giữ giống và mức phân bón
KT Kỹ thuật
T Ký hiệu kỹ thuật
V×T Tương tác giữa giống và kỹ thuật trồng
MBCR Tỷ suất lợi nhuận (Marginal Benefit Cost Ratio)


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix


















DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1

Lượng chất dinh dưỡng (kg/ha) cây khoai lang cần lấy ñi từ
ñất ñể ñạt mức năng suất củ 12 tấn/ha và 50 tấn/ha
12
Bảng 1.2

Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới năm 2010
15
Bảng 1.3


Diện tích năng suất và sản lượng khoai lang của Việt Nam từ 2006
ñến 2011
18
Bảng 1.4

Ảnh hưởng của phân chuồng (hữu cơ) ñến năng suất củ khoai
lang
29
Bảng 1.5

Thành phần hoá học tương ñối của củ khoai lang
40
Bảng 1.6

Thành phần ñường ở củ khoai lang tươi
45
Bảng 1.7

Thành phần Axit amin không thay thế của củ khoai lang (tính
theo % trọng lượng khô Protein thô)
47
Bảng 1.8

Thành phần và hàm lượng axit amin của protein trong khoai
lang (g axit amin/100g protein).
48
Bảng 1.9

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của khoai với gạo trong
100g ăn ñược

51
Bảng 1.10

Tình hình sử dụng khoai lang ở các vùng trên thế giới năm
1984
54
Bảng 3.1

ðặc ñiểm hình thái thân lá và củ của 10 dòng giống khoai lang
triển vọng vụ xuân hè 2009 tại các ñiểm thí nghiệm của 5 tỉnh
miền Trung
66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


x

Bảng 3.2

Năng suất thân lá (tấn/ha) của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng vụ Xuân 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm trên 5 tỉnh miền
Trung
67
Bảng 3.3

Năng suất thân lá (tấn/ha) của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng vụ thu ñông 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm trên 5 tỉnh miền
Trung
68

Bảng 3.4

Năng suất củ (tấn/ha) của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng vụ Xuân 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm trên 5 tỉnh miền
Trung
69
Bảng 3.5

Năng suất củ (tấn/ha) của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng vụ thu ñông 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm trên 5 tỉnh miền
Trung
70
Bảng 3.6

Chất lượng ăn nếm của của 10 dòng, giống khoai lang triển
vọng vụ thu ñông 2009, tại 5 ñiểm thí nghiệm trên 5 tỉnh miền
Trung
71
Bảng 3.7

ðánh giá tính ổn ñịnh về năng suất thân lá (tấn/ha) của 10
dòng giống khoai lang trong 2 vụ xuân và thu ñông 2009 tại 5
tỉnh miền Trung
73

Bảng 3.8

ðánh giá tính ổn ñịnh về năng suất củ (tấn/ha) của 10 dòng
giống khoai lang trong 2 vụ xuân và thu ñông 2009 tại 5 tỉnh
miền Trung

74
Bảng 3.9

Năng suất thân lá và hàm lượng chất khô thân lá của 4 dòng,
giống triển vọng trên ñất có lúa vụ xuân-hè năm 2010 tại 5
tỉnh miền Trung
75
Bảng 3.10

Năng suất củ (tấn/ha) và hàm lượng chất khô củ (%) của 4
dòng, giống triển vọng trên ñất có lúa tại 5 tỉnh miền Trung vụ
xuân-hè năm 2010
76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


xi

Bảng 3.11

Năng suất thân lá và hàm lượng chất khô thân lá của 4 dòng,
giống triển vọng trên ñất chuyên màu tại 5 tỉnh miền Trung vụ
xuân-hè năm 2010
77
Bảng 3.12

Năng suất củ và hàm lượng chất khô củ của 4 dòng, giống
triển vọng trên ñất chuyên màu tại 5 tỉnh miền Trung vụ xuân-
hè năm 2010 .

78
Bảng 3.13

Năng suất và hàm lượng chất khô thân lá của 4 dòng, giống
triển vọng trên ñất chuyên màu tại 5 tỉnh miền Trung vụ xuân-
hè năm 2010
79
Bảng 3.14

Năng suất củ và hàm lượng chất khô củ của 4 dòng, giống
triển vọng trên ñất cát ven biển tại 5 tỉnh miền Trung vụ xuân-
hè năm 2010
80
Bảng 3.15

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) của 3 dòng/giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ xuân
2010
81
Bảng 3.16

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) của 3 dòng/giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ xuân
2011
82
Bảng 3.17

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất củ (tấn/ha)
của 3 giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ xuân 2010 tại miền
Trung.

83
Bảng 3.18

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất củ (tấn/ha)
của 3 giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ xuân 2011 tại miền
Trung.
84
Bảng 3.19

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) của 3 dòng/giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ ñông
2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm
86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


xii

Bảng 3.20

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) của 3 giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ ñông 2011
86
Bảng 3.21

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất củ (tấn/ha)
của 3 giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ thu ñông 2010 miền
Trung
87

Bảng 3.22

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất củ (tấn/ha)
của 3 giống khoai lang trên 3 chân ñất vụ thu ñông 2011 miền
Trung
89
Bảng 3.23

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ xuân 2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
90
Bảng 3.24

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ xuân 2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm
91
Bảng 3.25

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ thu ñông 2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.

92
Bảng 3.26

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ thu ñông 2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm.


93
Bảng 3.27

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ xuân 2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm
94
Bảng 3.28

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ xuân 2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm
95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


xiii

Bảng 3.29

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến năng suất thân lá và củ
của 3 giống khoai lang triển vọng vụ thu ñông 2010 tại 5 ñiểm
thử nghiệm.
95
Bảng 3.30

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) và củ của 3 giống khoai lang triển vọng vụ thu ñông

2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm
96
Bảng 3.31

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) và củ của 3 giống khoai lang triển vọng vụ xuân 2010
tại 5 ñiểm thử nghiệm
97
Bảng 3.32

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác (trồng, bón phân, tưới nước,
chăm sóc) ñến năng suất thân lá (tấn/ha) và củ của 3 giống
khoai lang triển vọng vụ xuân 2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
98
Bảng 3.33

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) và củ của 3 giống khoai lang triển vọng vụ thu ñông
2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm
99
Bảng 3.34

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến năng suất thân lá
(tấn/ha) và củ của 3 giống khoai lang triển vọng vụ thu ñông
2011 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
100
Bảng 3.35

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lượng chất khô
(TB) thân lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong vụ

xuân năm 2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
101
Bảng 3.36

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lượng chất khô
(TB) thân lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong thu
ñông năm 2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
101
Bảng 3.37

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lương chất khô thân
lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân 2010
tại 5 ñiểm thử nghiệm.
102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


xiv

Bảng 3.38

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lương chất khô thân
lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong vụ thu ñông
2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
103
Bảng 3.39

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lượng chất khô thân
lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân 2010

tại 5 ñiểm thử nghiệm.
104
Bảng 3.40

Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ñến hàm lương chất khô thân
lá và củ của 3 giống khoai lang triển vọng trong vụ thu ñông
2010 tại 5 ñiểm thử nghiệm.
104
Bảng 3.41

Tình hình sâu bệnh của 3 dòng, giống khoai lang triển vọng
trên chân ñất có lúa năm 2011 tại 5 ñiểm thí nghiệm
105
Bảng 3.42

Tình hình sâu bệnh của 3 dòng, giống khoai lang triển vọng
trên chân ñất chuyên màu năm 2011 tại 5 ñiểm thí nghiệm
106
Bảng 3.43

Tình hình sâu bệnh của 3 dòng, giống khoai lang triển vọng
trên chân ñất cát ven biển năm 2011 tại 5 ñiểm thí nghiệm
106
Bảng 3.44

Hiệu quả kinh tế của mô 2 lúa 1 khoai lang (KLC266) vụ ñông
ở 5 ñiểm thử nghiệm ở miền Trung năm 2011
107
Bảng 3.45


Hiệu quả kinh tế của mô hinh khoai lang (KLC266) xuân - lúa
mùa ở miền Trung năm 2011năm 2011
108
Bảng 3.46

Hiệu quả kinh tế của mô hình khoai lang (KLC266) trên ñất
chuyên màu ở miền Trung năm 2011 năm 2011
109


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1


Cách bón lót cho khoai lang
114
Hình 3.2


Cách trồng và mật ñộ trồng khoai lang (4dây/m dài) Cây cách
cây 25 cm
114

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


xv

Hình 3.3



Cách bón thúc cho khoai lang
114
Hình 3.4


Cách bấm ngọn cho khoai lang
116
Hình 3.5


Cách nhấc dây khoai lang
116
Hình 3.6


Chu kỳ phát triển và tác hại của bọ hà hại khoai lang
117
Hình 3.7


Bệnh ghẻ hại khoai lang
118


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta khoai lang
chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất lương thực, ñứng thứ 3 sau lúa và
ngô. Khoai lang là cây lương thực dễ trồng, ñầu tư thấp nhưng có tiềm năng
năng suất cao. Những năm gần ñây do việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng nên
diện tích khoai lang ở nhiều vùng bị thu hẹp lại. Tuy nhiên ở những vùng ñất
nghèo dinh dưỡng, không chủ ñộng tưới, cây khoai lang vẫn chiếm một diện
tích khá lớn. Khoai lang ñã chiếm vị trí ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa, ñặc
biệt khoai lang là cây trồng hiệu quả nhất khi mùa màng bị rủi ro do thiên tai,
bão lụt góp phần ñảm bảo an ninh lương thực tại các tỉnh ven biển Trung bộ.
Miền Trung bao gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
ðịnh, Phú Yên và Khánh Hoà: ðịa hình chia cắt bởi ñồi núi và dãy Trường Sơn.
Dọc ven biển có vùng ñất cát ven biển bạc màu tuy nghèo dinh dưỡng nhưng
ñất ñai rất phù hợp với các loại cây có củ như khoai lang song gặp rất nhiều khó
khăn- Sản xuất lúa khó khăn, ở ñây cây khoai lang ñã chiếm vị trí ngang hoặc
cao hơn sản xuất lúa, ñặc biệt khoai lang là cây trồng hiệu quả nhất khi mùa
màng bị rủi ro do thiên tai, bão lụt góp phần ñảm bảo an ninh lương thực. Riêng
ñối với vùng Trung bộ diện tích trồng khoai lang khoảng trên 68 ngàn ha chiếm
30% diện tích khoai lang cả nước. Cây khoai lang là cây trồng chính trên ñất cát
ven biển. Vụ Hè thu nắng nóng bởi các ñợt gió tây nam (gió nam Lào) khô nóng
các cây trồng không thể bố trí ñược. Vì vậy ñể phát triển cây khoai lang trở thành
cây có giá trị kinh tế cao ñòi hỏi phải có giống năng suất cao, chất lượng tốt, có giá

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




2

trị hàng hoá cao cùng với các biện pháp kỹ thuật thâm canh mới là hết sức cần thiết.
- Khoai lang ñã chiếm vị trí ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa, ñặc biệt
khoai lang là cây trồng hiệu quả nhất khi mùa màng bị rủi ro do thiên tai, bão
lụt góp phần ñảm bảo an ninh lương thực tại các huyện ven biển Trung bộ.
- Năng suất khoai lang thấp chủ yếu là do chưa có giống tốt phù hợp cho
từng vùng sinh thái và cơ cấu mùa vụ của từng ñịa phương, các biện pháp thâm
canh trên ñất bạc màu, ñất cát ven biển nghèo dinh dưỡng chưa ñược chú trọng
ñúng mức. ðể tăng ñược năng suất và sản lượng khoai lang ngoài việc ñánh giá các
yếu tố kinh tế xã hội, thị trường ñể quy hoạch thì việc xác ñịnh biện pháp quản lý
tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền Trung phải tiến hành ñồng bộ các
khâu kỹ thuật then chốt như giống, phân bón, thời vụ, mật ñộ trồng, thu hoạch, bảo
quản sau thu hoạch và tiêu thụ cho từng nhóm giống theo mục ñích sử dụng nhằm
tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế của cây khoai lang. ðề tài "Nghiên cứu biện
pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền Trung" là rất cần
thiết trong giai ñoạn hiện nay.
2. Mục tiêu của ñề tài
Mục tiêu chung: Tăng năng suất và hiệu quả sản xuất khoai lang trong hệ
thống canh tác ở miền Trung.
Mục tiêu cụ thể:
2.1. Tuyển chọn ñược một số giống khoai lang có năng suất cao (tăng trên 15% so
với giống ñang trồng): năng suất củ ñạt từ 20 – 25 tấn /ha, năng suất thân lá ñạt 20-
25 tấn/ha, sử dụng cho người và làm thức ăn cho gia súc. Giống chất lượng cao cho
năng suất củ ñạt từ 15 - 20 tấn/ha, có hàm lượng chất khô trên 27-30%, hàm lượng
tinh bột từ 60 -75% chất khô; mã củ ñẹp, sử dụng ăn tươi và chế biến phù hợp,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




3

nhằm tăng hiệu quả sản xuất khoai lang cho miền Trung.
2.2. Xây dựng mô hình sản xuất khoai lang theo hướng ICM nhằm ñạt năng
suất và hiệu quả kinh tế cao ở miền Trung.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
- Xây dựng một số quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) ñối với cây
khoai trên một số chân ñất trồng khoai lang ở miền Trung. Góp phần thúc ñẩy
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá
- Thành công của ñề tài sẽ góp phần tích cực trong sản xuất và tiêu dùng khoai
lang và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai lang tại vùng Trung Bộ về
giống mới, biện pháp kỹ thuật thâm canh góp phần hoàn thiện bổ sung qui trình
sản xuất ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
- Thành công của ñề tài sẽ giúp nông dân hiểu biết về kỹ thuật nhân giống, sản xuất
khoai lang năng suất cao, chất lượng khoai lang hàng hoá một cách ñồng bộ.
+ Nâng cao trình ñộ kỹ thuật, chuyên môn cho người nông dân: giúp người nông
dân hiểu ñược mọi thông tin về: giống, phân bón, yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng,
kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thuốc phòng trừ sâu bệnh, phương pháp phòng trừ
dịch hại, ñể có một ruộng cây trồng tốt, thời ñiểm thu hoạch, bảo quản. Nông dân
phải ñược ñào tạo, tập huấn sử dụng thành thạo mọi biện pháp trồng trọt kể cả IPM.
+ Nâng cao trình ñộ quản lý kinh tế và khả năng quyết ñịnh của người nông
dân. Ngoài sự thành thạo các thao tác trồng trọt, người nông dân phải nắm ñược
các thông tin thị trường cần thiết như: thời ñiểm bán có lợi nhất (vụ trồng), nơi
bán (thị trường tiêu thụ), các ñặc tính dinh dưỡng (thơm, ngon, ngọt ), khả
năng bảo quản sản (dài, ngắn, tốt, xấu ). Việc hạch toán kinh tế là rất quan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




4

trọng, nó giúp người nông dân ra quyết ñịnh ñầu tư ñể thu ñược lãi cao nhất.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
- ðề tài nghiên cứu tuyển chọn bộ giống khoai lang phù hợp và xây dựng quy
trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) ñối với cây khoai trên một số chân ñất
trồng khoai lang ở miền Trung từ Thanh Hóa ñến Khánh Hoà.

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




5

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Nguồn gốc, sự phân bố, ñặc ñiểm di truyền và yêu cầu ngoại cảnh ñối
với sinh trưởng phát triển cây khoai lang
1.1.1. Nguồn gốc, sự phân bố và ñặc ñiểm di truyền
Khoai lang [Ipomoea batatas (L.) Lam] là cây hai lá mầm thuộc chi
Ipomoea, họ Convolvuaceae. Trong số gồm 50 tộc và hơn 1000 loài thuộc họ
này thì Ipomoea batatas là loài có ý nghĩa kinh tế quan trọng và ñược sử dụng
làm lương thực và thực phẩm. Số lượng loài trong chi Ipomoea ñã ñược xác
ñịnh là hơn 400 loài, nhưng Ipomoea batatas là một loài cây trồng không ñược
tìm thấy ở dạng hoang dại. Cho ñến nay, nguồn gốc khoai lang vẫn còn nhiều
tranh cãi. Song các cứ liệu khảo cổ, ngôn ngữ học và lịch sử học ñã cho phép
xác ñịnh nguồn gốc khoai lang là ở Châu Mỹ, ở vùng Trung Mỹ hay Nam Mỹ.
Một số nhà khoa học cho rằng khoai lang có nguồn gốc ở giữa vùng phía Bắc là
quần ñảo Yucatan và phía Nam là sông Orinoco với các trung tâm thứ cấp có sự
ña dạng cao ở Guatemala và Nam Peru và khi nghiên cứu về sự biến ñộng ở
Ipomoea batatas ñã chỉ ra vùng có sự ña dạng cao bao gồm Colombia, Equador
và Bắc Peru.
Cây khoai lang tuy có nguồn gốc ở Châu Mỹ nhiệt ñới nhưng ñược phân
bố rộng rãi ở các vùng nhiệt ñới, Á nhiệt ñới và vùng ôn ñới ẩm. Khoai lang
ñược trồng rộng rãi ở Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á, Châu Âu từ 40
o
vĩ Bắc
xuống 32
o
Nam. Ở vùng xích ñạo khoai lang còn ñược trồng ở ñộ cao 3000 m
so với mặt biển (Woolfe J.A., 1992) [81].
Ở Việt Nam khoai lang có nhiều khả năng là một cây nhập nội, nó không


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



6

có mặt trong các loại cây trồng trong nền Nông nghiệp cổ xưa của người Việt cổ
Có thể khoai lang mới ñược nhập vào từ mấy thế kỷ gần ñây khi bán ñảo ðông
Dương ñược người ở các ñảo khác trên Thái Bình Dương hay ở phương Tây
biết ñến (Bùi Huy ðáp, 1984)[5]. Lê Quí ðôn cho là khoai lang ñã ñược nhập từ
nước Lã Tông (ñảo Philippines) và ñã ñược ñưa vào nước ta vào khoảng cuối
ñời Minh (Bùi Huy ðáp, 1984 [5].
Khoai lang là cây lục bội với số nhiễm sắc thể cơ bản là x=15 (loài
Ipomoea batatas 2n = 6 x= 90). Nguồn gốc hình thành và bản chất của thể lục
bội này vẫn còn là vấn ñề tranh luận trong giới khoa học. Khoai lang có thể là
một thể lục bội hỗn hợp cùng nguồn và khác nguồn. Do ñặc ñiểm lục bội, cây
khoai lang có tính dị hợp tử cao và sự biến ñộng rất lớn ñối với nhiều tính trạng.
ðặc ñiểm thực vật học: Khoai lang là cây thân thảo sống một năm hay
nhiều năm, thân mềm bò hoặc leo, lá ñơn mọc cách, hoa lưỡng tính, quả sóc, rễ
khoai lang ñược chia làm ba loại: rễ con, rễ nửa chừng (rễ ñực) và rễ củ (ðinh
Thế Lộc và CS, Cây màu tập II, 1997 [37]).
Thân khoai lang gồm nhiều lóng, ñộ dài lóng phụ thuộc chủ yếu vào
giống, vào thời kỳ sinh trưởng, kỹ thuật canh tác và ñiều kiện thời tiết.
Lá khoai lang mọc cách, mỗi mắt mọc một lá, kích thước lá, hình dạng lá
và dộ dài cuống lá phụ thuộc nhiều vào giống và vị trí lá trên thân.
Hoa khoai lang giống hoa bìm bìm, hình phễu, có cuống dài theo chùm
hoa mọc ở nách lá, tỷ lệ tự thụ phấn rất thấp dưới 10% và khó kết hạt, nếu có
kết hạt thì không hoặc khó nảy mầm vì sức sống quá yếu (người ta gọi khoai
lang là cây bất tự thụ). Khoai lang chủ yếu là giao phấn tự do nhờ gió và côn

trùng với thời gian rất ngắn thường trong 1 ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



7

Quả khoai lang hình tròn dẹt, sau thụ phấn một ñến hai tháng thì quả
chín. Mỗi quả có từ 1 - 4 hạt, hạt khoai lang mầu ñen hoặc mầu nâu tuỳ theo
giống. Trong sản xuất không trồng bằng hạt mà chỉ trong lai tạo và chọn lọc
giống mới.
Củ khoai lang: Rễ củ thường phát triển ở lớp ñất 10 - 25 cm, lúc ñầu rễ củ
phát triển theo chiều dài sau ñó phát triển theo chiều ngang, do có hoạt ñộng của
2 lớp tượng tầng sơ cấp và thứ cấp rất nhịp nhàng, nhờ có ñiều kiện môi trường
thuận lợi. Tuỳ thời vụ trồng, giống và chế ñộ canh tác mà rễ củ hình thành sớm
hay muộn. ðối với giống khoai lang ngắn ngày rễ củ thường phát triển vào 30 -
35 ngày sau trồng, giống dài ngày 40 - 50 ngày sau trồng. Trên cùng một loại dây,
rễ củ ra tập trung ở mắt thứ 2, thứ 3 và thứ 4 của dây trồng (thân ngầm).
Sự sinh trưởng phát triển của cây khoai lang bao gồm các quá trình sinh
trưởng thân lá và rễ củ, giữa các bộ phận có mối quan hệ hữu cơ xen kẽ với
nhau, chúng vừa có tác dụng xúc tiến, vừa có tác dụng ức chế lẫn nhau (ðinh
Thế Lộc và CS, Cây màu tập II, 1997 [37]).
1.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây khoai lang
Cây khoai lang có nguồn gốc nhiệt ñới. ðể thân lá sinh trưởng thuận lợi,
hình thành và phát triển tốt khoai lang cần nhiệt ñộ tương ñối cao, nhiệt ñộ
thích hợp là khoảng 21-23
o
C. Vốn có nguồn gốc nhiệt ñới nên cây khoai lang có
phản ứng với ánh sáng ngày ngắn. Thời gian chiếu sáng thích hợp trong một

ngày từ 8-10 giờ áng sáng. Khoai lang vụ ñông (trồng tháng 9-10 thu hoạch
tháng1-2) ở các tỉnh ñồng bằng Bắc Bộ chủ yếu trên diện tích tăng vụ, vùng 2
vụ lúa hoặc 1 lúa- 1màu, hoặc 2 màu - 1 lúa. Do nằm trong cơ cấu 3 vụ nên hệ
số sử dụng ruộng ñất và tổng sản lượng trên một ñơn vị trồng trọt tăng. ðiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



8

kiện khí hậu và thời tiết trong vụ ñông diễn biến có lợi cho sinh trưởng thân lá
của cây, thời kỳ ñầu nhiệt ñộ và ẩm ñộ còn cao, thích hợp cho thân lá phát triển,
thời kỳ cuối nhiệt ñộ và lượng mưa giảm dần có lợi cho quá trình vận chuyển và
tích luỹ vật chất khô về củ (ðinh Thế Lộc và CS, Cây màu tập II, 1997 [37]).
Trong ñiều kiện vụ ðông vùng ñồng bằng Bắc Bộ thời gian chiếu sáng dưới 13
giờ, tương ñối thích hợp cho khoai lang vụ ðông phình to củ ở cuối vụ và khả
năng ra hoa kết quả trong ñiều kiện ngày ngắn ở vụ ðông của Việt Nam.
Theo ðinh Thế Lộc và CS(1997) [37], Nguyễn Viết Hưng và CS (2010)
[29], khi ñược trồng bằng dây, chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây khoai
lang có thể ñược chia thành 4 thời kỳ.
1. Thời kỳ mọc mầm ra rễ.
Trong ñiều kiện thuận lợi, 5 – 7 ngày sau trồng khoai lang bắt ñầu ra rễ từ
các mắt ñốt trên thân, nhưng mầm thì phát triển chậm hơn. ðặc ñiểm chủ yếu
của thời kỳ này là sự hình thành và phát triển của rễ con, mầm của ñỉnh sinh
trưởng ngọn. Một số rễ con bắt ñầu phân hóa thành rễ củ, bộ phận thân lá trên
mặt ñất phát triển chậm. Nhiệt ñộ không khí càng cao thì càng có lợi cho thời kỳ
sinh trưởng này. Nhiệt ñộ thích hợp là 20 – 25
0
C, ñộ ẩm ñất 70 – 80% ñộ ẩm tối

ña ñồng ruộng, ñất thoáng. ðể ñảm bảo cho thời kỳ mọc mầm ra rễ phát triển
thuận lợi, trong kỹ thuật trồng khoai lang, vấn ñề trước hết là cần ñảm bảo tỷ lệ
cây sống sau trồng ñạt ñược 100%, làm cơ sở cho cây mọc mầm ra rễ thuận lợi.
Vì vậy cần làm ñất ñúng kỹ thuật, ñảm bảo ñất tơi, xốp, thoát và giữ ẩm tốt;
chọn dây giống có chất lượng tốt; chọn thời vụ và thời gian trồng thích hợp khi
ñiều kiện nhiệt ñộ trung bình từ 15
0
C trở lên; trồng ñúng kỹ thuật; sau trồng 10
– 15 ngày xới xáo nhẹ quanh gốc dây ñể rễ phát triển thuận lợi.
2. Thời kỳ phân cành kết củ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



9

ðặc ñiểm của thời kỳ này là rễ con tiếp tục phát triển và ñạt ñến mức tối
ña vào cuối thời kỳ; rễ củ tiếp tục phân hóa hình thành. Cuối thời kỳ này, số củ
trên một số cây ñã có xu hướng ổn ñịnh (củ hữu hiệu); bộ phận thân lá trên mặt
ñất, nhất là cành cấp 1 bắt ñầu phát triển nhanh dần. ðiều kiện ngoại cảnh thích
hợp cho thời kỳ này là nhiệt ñộ 25 – 28
0
C, ẩm ñộ 70 – 80% và cây ñược cung
cấp ñủ dinh dưỡng. Mục ñích chủ yếu của việc tác ñộng các biện pháp kỹ thuật
ñến thời kỳ này là nhằm ñạt ñược số củ hữu hiện cao nhất; vì vậy cần xới xáo
làm cỏ, vun, bón thúc và tưới nước hợp lý cho khoai lang.
3. Thời kỳ sinh trưởng thân lá
ðặc ñiểm chủ yếu của thời kỳ này là tốc ñộ phát triển thân lá tăng lên rất
nhanh. Thân chính vươn dài, cành cấp 1 và cấp 2 phát triển mạnh ñể tạo thành

bộ khung thân lá hoàn chỉnh; tốc ñộ lớn của củ bắt ñầu tăng. Diện tích lá tăng
nhanh, ñạt ñến trị số tối ña, sau ñó bắt ñầu giảm xuống từ từ. Sự sinh trưởng
thân lá, nhất là diện tích lá có liên quan chặt chẽ ñến tốc ñộ lớn của củ. ðiều
kiện ngoại cảnh thích hợp cho thời kỳ này là nhiệt ñộ 28 – 30
0
C, ẩm ñộ 70 –
80% và cây ñược cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, ñặc biệt là ñạm ñể phát triển
thân lá và kali ñể củ lớn. Các biện pháp kỹ thuật quan trọng cần tác ñộng là: bón
thúc ñạm sớm (20 – 30 ngày sau trồng NST và 45 – 60 NST) nhằm thúc ñẩy
thân lá phát triển nhanh; bón kali muộn (45 – 60 NST và 80 – 90 NST) nhằm
hạn chế sự phát triển thân lá và giúp củ lớn nhanh; duy trì ñộ ẩm thích hợp (70 –
80%), nếu ñất quá khô, có thể tưới nhiều lần; và bấm ngọn nhấc dây ñể hạn chế
sinh trưởng thân lá.
4. Thời kỳ phát triển củ
ðặc ñiểm chủ yếu của thời kỳ này là khối lượng củ tăng lên rất nhanh,
nhất là vào giai ñoạn cuối khi thân lá phát triển chậm dần và ñi ñến giảm sút.

×