Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

đtm dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xi măng công thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 147 trang )

ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
MỤC LỤC
M UỞĐẦ 10
1.Xuất xứ của dự án 10
2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
11
-Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập: 15
3.Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 17
4.Tổ chức thức hiện ĐTM 17
B ng 1.Các cán b tham gia th c hi n TMả ộ ự ệ Đ 18
Ch ng 1ươ 19
MÔ T TÓM T T D NẢ Ắ ỰÁ 19
1.1.Tên dự án 19
1.2.Chủ dự án 19
1.3.Vị trí địa lý của dự án 19
B ng 1.1. To các i m góc khu v c mả ạđộ để ự ỏ 19
1.4.Nội dung chủ yếu của dự án 20
B ng 1.2. T ng m c u t v ngu n v n u t c a d ánả ổ ứ đầ ư à ồ ố đầ ư ủ ự 20
Hỉnh 1. Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ 21
B ng 1.3. B trí lao ngả ố độ 21
B ng 1.4. Các thông s trong biên gi i khai tr ngả ố ớ ườ 27
B ng 1.5. Tr l ng trong biên gi i khai tr ng thu c khu Iả ữ ượ ớ ườ ộ 27
B ng 1.6. Tr l ng trong biên gi i khai tr ng thu c khu IIả ữ ượ ớ ườ ộ 28
Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác sét 33
B ng 1.7. L ch khai thác m á sét theo th i gianả ị ỏđ ờ 33
B ng 1.8. T ng h p các thông s c a HTKTả ổ ợ ố ủ 36
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống khai thác lớp bằng 37
B ng 1.9. Thông s k thu t c a máy xúcả ố ỹ ậ ủ 37
B ng 1.10. Tính n ng k thu t c a máy g t công su t 130CVả ă ỹ ậ ủ ạ ấ 39
B ng 1.11. Thi t b ph c v khai thác c a d ánả ế ị ụ ụ ủ ự 43
B ng 1.12. T ng h p công su t tiêu th i nả ổ ợ ấ ụđệ 43


Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -1/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
1.5. Tiến độ thực hiện dự án 45
B ng 1.12. Ti n th c hi n d ánả ế độ ự ệ ự 45
- Th i gian d ki n i v o khai thác chính th c c a d án: n m 2012ờ ự ế đ à ứ ủ ự ă 45
46
Hình 1.1. Vị trí khu vực triển khai dự án 46
Chương 2 47
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 47
2.1. i u ki n t nhiên v môi tr ngĐề ệ ự à ườ 47
B ng 2.1. c tr ng nhi t c a khu v c d ánả Đặ ư ệ độ ủ ự ự 54
B ng 2.2. c tr ng m không khí khu v c D ánả Đặ ư độẩ ự ự 55
Hình 2.1. Hoa gió tổng hợp tại trạm Tỉnh Gia, Thanh Hóa (1990-2009) 56
B ng 2.3. B ng t ng h p t c gió v h ng gióả ả ổ ợ ố độ à ướ 56
B ng 2.4. M t s c n bão nh h ng t i Thanh Hóa (1985-2007)ả ộ ố ơ ả ưở ạ 57
B ng 2.5. H sinh thái khu v c th c hi n d ánả ệ ự ự ệ ự 59
B ng 2.6. V trí l y m u không khíả ị ấ ẫ 59
1 60
19022’070’ ’ 105035’256’ 60
2 60
19023’106’ - 105035’584’ 60
3 60
19022’887’ - 105035’007’ 60
4 60
KK4 60
Khu v c m thu c xã Tân Tr ng, huy n T nh Giaự ỏ ộ ườ ệ ĩ 60
19024’690’ ’ 105036’892’ 60
5 60
KK5 60

Phía B c m á sétắ ỏđ 60
190240569’ ’ 105036’331’ 60
6 60
KK6 60
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -2/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
Phía Nam u m á sét khu II–đầ ỏđ 60
19024’809’ ’ 105036’027’ 60
7 60
KK7 60
Phía Nam cu i m á sét khu II– ố ỏđ 60
190 24’096’ ’ 105036’899’ 60
8 60
19024’533’ ’ 105036’772’ 60
9 60
19034’233’ ’ 105036’471’ 60
10 60
19034’240’ ’ 105036’469’ 60
B ng 2.7. K t qu phân tích ch t l ng môi tr ng không khíả ế ả ấ ượ ườ 60
B ng 2.8. K t qu phân tích ch t l ng môi tr ng không khíả ế ả ấ ượ ườ 60
35 60
85 60
0,9-2,6 60
1,3-2,4 60
62 60
0,194 60
0,029 60
0,002 60
0,98 60

0,039 60
0,013 60
0,091 60
0,98 60
B ng 2.9. V trí l y m u n c m tả ị ấ ẫ ướ ặ 61
B ng 2.10. K t qu phân tích ch t l ng n c m tả ế ả ấ ượ ướ ặ 61
B ng 2.11. V trí l y m u n c d i tả ị ấ ẫ ướ ướ đấ 62
B ng 2.12. K t qu phân tích ch t l ng n c d i tả ế ả ấ ượ ướ ướ đấ 63
B ng 2.13. Ch t l ng t t i khu v c th c hi n d ánả ấ ượ đấ ạ ự ự ệ ự 64
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -3/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 64
* Thông tin v các h dân b di d iề ộ ị ờ 70
o n kh o sát th c hi n ph ng v n nông h các h dân trong khu v c th c hi n d án. Đ à ả ự ệ ỏ ấ ộ ộ ự ự ệ ự
K t qu i u tra c th hi n phi u ph ng v n h dân c kèm ph l c.ế ảđề đượ ể ệ ở ế ỏ ấ ộ đượ ở ụ ụ 70
Ch ng 3ươ 71
NH GI C C T C NG MÔI TR NGĐÁ Á Á Á ĐỘ ƯỜ 71
3.1. Đánh giá tác động 71
B ng 3.1. Ngu n gây tác ng có liên quan n ch t th i trong giai o n xây d ng c ả ồ độ đế ấ ả đ ạ ự ơ
b nả 71
B ng 3.2. Ngu n gây tác ng không liên quan n ch t th i trong giai o n xây d ng ả ồ độ đế ấ ả đ ạ ự
c b nơ ả 72
B ng 3.3. Kh i l ng b c xúc v n chuy nả ố ượ ố ậ ể 72
B ng 3.4. H s k n lo i m t ng - sả ệ ố ểđế ạ ặ đườ 73
B ng 3.5. H s k n kích th c b i kả ệ ốđể ểđế ướ ụ – 73
B ng 3.6. N ng ô nhi m b i khu ch tán t quá trình o p, b c xúcả ồ độ ễ ụ ế ừ đà đắ ố 75
B ng 3.7. H s phát th i i v i ng c s d ng d u DOả ệ ố ả đố ớ độ ơ ử ụ ầ 75
B ng 3.8. D báo l ng khí th i phát ra c a các ph ng ti n thi côngả ự ượ ả ủ ươ ệ 76
B ng 3.9. M c n c a m t s lo i thi t b thi công theo kho ng cáchả ứ ồ ủ ộ ố ạ ế ị ả 77

B ng 3.10. T i l ng các ch t ô nhi m trong n c th i sinh ho tả ả ượ ấ ễ ướ ả ạ 78
B ng 3.11. T i l ng các ch t ô nhi m trong n c th i sinh ho t c a công nhân thi côngả ả ượ ấ ễ ướ ả ạ ủ
d án (30 ng i)ự ườ 79
B ng 3.12. Th nh ph n rác th i sinh ho tả à ầ ả ạ 81
B ng 3.13. M t s lo i ch t th i nguy h i phát sinh trong giai o n thi côngả ộ ố ạ ấ ả ạ đ ạ 81
B ng 3.14. Ngu n gây tác ng có liên quan n ch t th i trong giai o n khai thácả ồ độ đế ấ ả đ ạ 83
B ng 3.15. Ngu n gây tác ng không liên quan n ch t th i trong giai o n khai thácả ồ độ đế ấ ả đ ạ
84
B ng 3.16. H s t i l ng ô nhi m i v i các lo i xe c a m t s ch t ô nhi m chínhả ệ ố ả ượ ễ đố ớ ạ ủ ộ ố ấ ễ .85
B ng 3.17. B ng t ng h p c tính t i l ng khí th i, b i do ho t ng v n t iả ả ổ ợ ướ ả ượ ả ụ ạ độ ậ ả 85
B ng 3.18. N ng các ch t ô nhi m do các ph ng ti n v n chuy n trong khu v cả ồ độ ấ ễ ươ ệ ậ ể ự 87
B ng 3.19. M c n c a m t s lo i thi t b thi công theo kho ng cáchả ứ ồ ủ ộ ố ạ ế ị ả 88
B ng 3.20. T i l ng các ch t ô nhi m trong n c th i sinh ho t c a cán b công nhân ả ả ượ ấ ễ ướ ả ạ ủ ộ
viên ho t ng t i m (59 ng i)ạ độ ạ ỏ ườ 89
B ng 3.21. Th nh ph n n c th i t i h l ng t i m sét Long Gi nả à ầ ướ ả ạ ồ ắ ạ ỏ à 90
B ng 3.22. Th ng kê th nh ph n CTNH phát sinh trong quá trình ho t ng c a d ánả ố à ầ ạ độ ủ ự
92
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -4/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
B ng 3.23. B ng ki m tra tác ng trong quá khai thác mả ả ể độ ỏ 97
B ng 3.24. B ng ma tr n tác ng c a quá trình khai thác m á sétả ả ậ độ ủ ỏđ 98
B ng 3.25. B ng t ng h p các tác ngả ả ổ ợ độ 99
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 101
Ch ng 4ươ 103
BI N PH P GI M THI U T C NG X U, PHÒNG NG AỆ Á Ả Ể Á ĐỘ Ấ Ừ 103
V NG PHÓ S C MÔI TR NGÀỨ Ự Ố ƯỜ 103
4.1. Đối với tác động xấu 103
Hình 4.1. Mô hình bể tự hoại 3 ngăn 106
Hình 4.2. Thùng chứa rác thải 109

B ng 4. 2. Chi phí n bù v gi i phóng m t b ngả đề à ả ặ ằ 111
B ng 4.3. Hi u qu x lý c a h l ng v i 2 ch tiêu l d u m v TSSả ệ ả ử ủ ồ ắ ớ ỉ à ầ ỡ à 115
Hình 4.3. Quy trình thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại mỏ 116
4.2. Đối với sự cố môi trường 122
Ch ng 5ươ 125
CH NG TRÌNH QU N LÝ V GI M S T MÔI TR NGƯƠ Ả À Á Á ƯỜ 125
5.1. Chương trình quản lý môi trường 125
B ng 5.1. D toán kinh phí các m t s công trình BVMTả ự ộ ố 128
B ng 5.2. T ng h p các tác ng v bi n pháp gi m thi uả ổ ợ độ à ệ ả ể 129
5.2. Chương trình giám sát môi trường 131
B ng 5.3. n giá m t s ch tiêu phân tích môi tr ngả Đơ ộ ố ỉ ườ 135
CH NG 6ƯƠ 138
THAM V N Ý KI N C NG NGẤ Ế Ộ ĐỒ 138
6.1. Ý kiến của UBND 138
6.2. Ý kiển của UBMTTQ 140
6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ đầu tư trước các ý kiến của Ủy ban nhân
dân cấp xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã 141
K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 143
1. Kết luận 143
2. Kiến nghị 144
3. Cam kết thực hiện 144
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -5/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
PH L CỤ Ụ 147
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -6/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
DANH MỤC BẢNG
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -7/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
DANH MỤC HÌNH
H nh 1. S t ch c qu n lý c a mỉ ơđồ ổ ứ ả ủ ỏ 21
Hình 1.1. S công ngh khai thác sétơđồ ệ 33
Hình 1.2. S h th ng khai thác l p b ngơđồ ệ ố ớ ằ 37
Hình 1.1. V trí khu v c tri n khai d ánị ự ể ự 46
Hình 2.1. Hoa gió t ng h p t i tr m T nh Gia, Thanh Hóa (1990-2009)ổ ợ ạ ạ ỉ 56
Hình 4.1. Mô hình b t ho i 3 ng nể ự ạ ă 106
Hình 4.2. Thùng ch a rác th iứ ả 109
Hình 4.3. Quy trình thu gom v x lý n c th i sinh ho t t i mà ử ướ ả ạ ạ ỏ 116
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -8/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ : An toàn lao động
BTC : Bộ Tài Chính
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
BXD : Bộ Xây dựng
CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CNVC : Công nhân viên chức
CP : Cổ phần
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
Đ : Đất
ĐTM : Đánh giá tác động
GTGT : Giá trị gia tăng
HTKT : Hệ thống khai thác
KHQLMT : Kế hoạch quản lý môi trường
KK : Không khí

KT-XH : Kinh tế - Xã hội
NM : Nước mặt
NN : Nước ngầm
NXB : Nhà xuất bản
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ : Quyết định
QLNN : Quản lý nhà nước
SK : Sức khỏe
TB : Trung bình
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
TDTT : Thể dục thể thao
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TLGN : Thủy lực gầu ngược
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TW : Trung ương
UB : Ủy ban
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc
UBND : Ủy ban nhân dân
VH : Văn hóa
VHVN : Văn hóa văn nghệ
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
XDCB : Xây dựng cơ bản
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -9/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
Với đường lối và chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đã
đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, uy
tín của Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường Quốc tế. Bước vào giai đoạn
phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tỉnh Thanh
Hóa có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu đá sét cho sản xuất xi măng của Nhà máy xi măng
Công Thanh, Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh có chủ trương khai thác
mỏ đá sét khu vực xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh và khu vực xã Tân Trường
huyện Tĩnh Gia làm nguyên liệu cho Nhà máy. Với mục tiêu tận dụng tài
nguyên sẵn có ở địa phương, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của Nhà máy xi
măng, đồng thời tạo thêm việc làm ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên
Công ty.
Mỏ đá nằm trong quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản làm xi
măng tại Việt Nam (Quyết định 1065/QĐ-TTg ngày 9/7/2010 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch thăm dò, khai thác và
sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020).
Căn cứ vào quy mô, công suất và hình thức đầu tư, dự án Đầu tư khai thác
đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh thuộc đối tượng phải
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Mục đích thành lập của Báo cáo ĐTM:
+ Trên cơ sở các biện pháp, công suất khai thác của dự án đầu tư, hiện
trạng môi trường nền của khu mỏ, Báo cáo sẽ dự báo và đánh giá các tác động
môi trường tiềm tàng chính của dự án lên môi trường xung quanh.
+ Phân tích một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại mà
dự án gây ra cho môi trường trong khu vực.
+ Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường, xử
lý một cách hợp lý mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường của khu vực dự án nói riêng, cũng như trong khu vực.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -10/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
+ Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường cảnh
quan khu mỏ sau khi kết thúc khai thác, đóng cửa mỏ.
Dự án Đầu tư khai thác đá sét cho Nhà máy xi măng Công Thanh là dự án
mới.
Công ty CP Xi măng Công Thanh là đơn vị phê duyệt dự án đầu tư.
Dự án không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp,
khu chế xuất.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động
môi trường
 Văn bản pháp luật
• Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 (Luật
số 52/2005/QH);
• Luật khoáng sản số 47/L/CTN được Quốc hội khóa 9 thông qua ngày 20
tháng 3 năm 1996;
• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11
ngày 14 tháng 6 năm 2005;
• Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa 11, kỳ họp thứ 4, có hiệu lực ngày 01/07/2004;
• Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa 11, kỳ họp thứ 4, có hiệu lực ngày 01/07/2004;
• Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ
6, ngày 25 tháng 11 năm 2009, có hiệu lực ngày 1/07/2010.
• Nghị định 149/2007/NĐ-CP về khai thác và sử dụng tài nguyên nước và
xả nước thải vào nguồn nước;
• Nghị định 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;
• Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính Phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Khoáng sản và luật sửa đổi bổ

sung một số điều của luật khoáng sản;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -11/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành Luật đất đai;
• Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường;
• Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường;
• Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường.
• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
• Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính Phủ quy định
bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư;
• Quyết định số 1065/QĐ-TTg ngày 09/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử
dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020;
• Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm
2005, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản;
• Nghị định số 07/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm
2009, sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP
của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2005, quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Khoáng sản;

• Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 về phí bảo vệ
môi trường đối với khai thác khoáng sản;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -12/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng
khoáng sản làm nguyên liệu xi măng ở Việt Nam đến năm 2020;
• Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động
khai thác khoáng sản;
• Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc
ban hành danh mục chất thải nguy hại;
• Thông tư số 05/2008/TT - BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
• Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính về việc
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004 ngày 03/12/2004 của Chính
phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
• Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính về việc
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004 ngày 03/12/2004 của Chính
Phủ về thu tiền sử dụng đất;
• Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ TNMT quy
định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi
đất, giao đất, cho thuê đất;
• Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006, về hướng
dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành
nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
• Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường;

• Thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29/12/2010 về việc quy định mức
thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trường.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -13/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• Thông tư số 20/2007/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/2007 của Bộ trưởng Bộ
Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách đối với
người lao động theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần;
• Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT về việc ban hành quy chuẩn quốc gia về
môi trường;
• Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự
án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối
với hoạt động khai thác khoáng sản;
• Thông tư số 67/2008/BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
• QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ăn uống;
• QCVN 02:2008/BCT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo
quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN;
• QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất;
• QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí;
• QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh;

• QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
• QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm;
• QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -14/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• QCVN 15:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa
chất bảo vệ thực vật trong đất;
• QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
• QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp;
• QCXDVN 01: 2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch
xây dựng;
• QCVN 04:2009/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai
thác mỏ lộ thiên.
• Quyết định 3733:2002-QĐ-BYT của Bộ Y tế: Quyết định về việc ban
hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao
động;
• QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
• QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
• TCVN 5326:2008 – Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên;
• TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về Cấp nước – Mạng
lưới đường ống và công trình cấp nước;
• TCXDVN 7957:2008 - Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài –
Tiêu chuẩn thiết kế;
 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
-Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập:

• Thuyết minh dự án: Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi
măng Công Thanh, xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
• Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án: Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà
máy xi măng Công Thanh, xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
• Tổng sơ đồ phát triển Ngành Khoáng sản Việt Nam đến năm 2010 và dự báo
đến 2020.
-Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -15/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• Cấp Nước. Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
(Tập 2), Trịnh Xuân Lai (2002), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
• Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của
chúng đến môi trường tự nhiên tại một số vùng trọng điểm, Lê Như Hùng,
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 1995.
• Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp & ứng dụng, 2000, Lê Trình,
NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
• Giáo trình Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên, 2005, Hồ Sỹ
Giao, Hà Nội.
• Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, 2002, Trần Văn Nhân và Ngô Thị
Nga, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
• Kiểm toán môi trường, 2006, Phạm Thị Việt Anh, Nhà Xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
• Lựa chọn các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải phù hợp trong
điều kiện Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi
trường toàn quốc, 1998, Trần Hiếu Nhuệ, Hà Nội.
• Lựa chọn giải pháp thoát nước và xử lý nước thải chi phí thấp, bền vững,
Hội thảo Môi trường sức khỏe - Hiệu quả năng lượng trong xây dựng -
biến đổi khí hậu, 2008, Nguyễn Việt Anh, Hà Nội.
• Môi trường không khí, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003, Phạm Ngọc

Đăng, Hà Nội.
• Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 2-3, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2004, Trần Ngọc Chấn, Hà Nội.
• Sổ tay Xử lý nước (Tập 1 + 2), Trung tâm đào tạo ngành Nước và Môi
trường, NXB Xây dựng, 1999, Hà Nội.
• Tài liệu hướng dẫn kiểm toán và giảm thiểu khí thải và chất thải công
nghiệp, 1999, Cục Môi trường, Hà Nội.
• Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, 2000,
Trịnh Xuân Lai, Hà Nội.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -16/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
• Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, 1999, Trần Hiếu Nhuệ, NXB
Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.
• Wastewater Engineering, Treatment and Reuse, George Tchobanoglous,
Franklin L. Burton and H. David Stensel, McGaraw-Hill, 1991, New York.
• Xác định hệ số phát thải-Một chỉ số hữu ích phục vụ công tác quản lý
môi trường, Nguyễn Xuân Trường, />2k8-19.htm.
• Xử lý chất thải hữu cơ, 2003, Nguyễn Đức Lương và Nguyễn Thị Thuỳ
Dương, NXB Đại học Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh.
• Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2002, Trần Đức Hạ, Hà Nội.
• Xử Lý Nước Thải, 1996, Hoàng Huệ, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
-Phương pháp mạng lưới
Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của Dự án và điều kiện tự nhiên, KT – XH tại
vùng dự án để thiết lập một mạng lưới các tác động và hậu quả do các tác động
đó tạo ra. Sơ đồ mạng lưới này nhằm định hướng cho các nghiên cứu sâu hơn về
các tác động của dự án.
-Phương pháp lập bảng kiểm tra

Dựa vào các hoạt động của dự án cũng như đặc điểm môi trường để xây
dựng nên một bảng kiểm tra (check-list) nhằm xác định các tác động tiềm tàng
và kiến nghị các biện pháp giảm thiểu.
-Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất năm 1993 nhằm đánh giá
nhanh tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, chất thải rắn và nước thải) do dự án
tạo ra. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trên Thế giới để xác định rõ các
nguồn gây ô nhiễm.
4. Tổ chức thức hiện ĐTM
 Chủ đầu tư: Công ty CP Xi măng Công Thanh
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -17/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi
trường Thăng Long.
Trụ sở chính: 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội
+ Văn phòng: 59 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội
+ Điện thoại: 0913.232.740/ 04.3.851.0480/ 04.22.422.104
+ Giám đốc: Nguyễn Đắc Dương
 Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM
Bảng 1.Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM
TT Họ và tên Trình độ Chuyên ngành/Chức vụ Cơ quan
1 Lương Tú Chinh - Giám đốc
Công ty Cổ phần Xi măng
Công Thanh
2 Nguyễn Đắc Dương Thạc sĩ
Khoa học quản lý môi
trường/Giám đốc
Công ty TNHH Tư vấn và
Chuyển giao Công nghệ Môi

trường Thăng Long
3 Nguyễn Chí Công Kĩ sư Môi trường
4 Nguyễn Quốc Mạnh Cử nhân Môi trường
5 Vũ Đức Toàn Tiến sĩ Công nghệ môi trường
6 Nguyễn Kim Ngọc Kĩ sư Môi trường
7 Thái Thị Yến Kĩ sư Công nghệ Môi trường
8 Nhữ Thị Phương Thảo Kĩ sư Thủy văn – Môi trường
9 Nguyễn Hồng Quang PGS.Tiến sĩ Vật lý/Phó Viện trưởng
Viện Vật lý-Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam
10 Ngô Trà Mai Tiến sĩ Khoa học môi trường
Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ
quan sau:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa.
- UBND tỉnh Thanh Hóa.
- UBND huyện Như Thanh.
- UBND huyện Tĩnh Gia.
- UBND xã Thanh Kỳ
- UBND xã Tân Trường.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -18/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy Xi măng Công Thanh
1.2. Chủ dự án
Công ty CP Xi măng Công Thanh
- Đại diện: Ông Lương Tú Chinh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 52 Đinh Bộ Lĩnh, P. 26, Q. Bình Thạnh, TP. HCM

- Điện thoại: 08 - 39151606-07-08 Fax: 08 - 39151604-05
1.3. Vị trí địa lý của dự án
Khu mỏ đá sét thuộc xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia và xã Thanh Kỳ,
huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, nằm cạnh mỏ đá sét Thanh Kỳ.
Xung quanh mỏ đá là các khu vực đất đồi trồng cây hàng năm và lâu năm.
Trong khu vực dự án có đất ở nông thôn và các đất thuộc diện đền bù của 95 hộ.
Số hộ di dời theo phương án đền bù là 30 hộ. Phương án đền bù, hỗ trợ các hộ
dân bị ảnh hưởng là một dự án riêng, không thuộc phạm vi của báo cáo ĐTM.
Khu vực thực hiện dự án có các khe suối nhỏ, thời điểm khảo sát, đa số các
khe khô cạn, một vài khe suối có lưu lượng rất nhỏ. Hồ Kim Giao nằm ở phía
Đông Bắc, các khu mỏ sét II 300m.
Từ mỏ theo đường liên xã, liên thôn tới mặt bằng Nhà máy khoảng 1,5 km.
Mỏ có tổng diện tích khoảng 187.71 ha, mỏ được chia làm 2 khu. Khu 1
nằm ở phía Tây Bắc có diện tích 77 ha. Khu 2 nằm ở phía Đông Nam có diện
tích 110.71 ha. Các khu được giới hạn bởi các điểm góc với toạ độ trên bản đồ
1:50000 và 1:5000 hệ VN 2000 trong bảng 1.1:
Nhu cầu sử dụng đất được xác định cơ bản là 211,09 ha. Trong đó diện
tích chiếm dụng của khai trường là 176,95ha, diện tích chiếm dụng bãi thải là
30,7ha, diện tích đất chiếm dụng cho các nhu cầu khác khoảng 3,44 ha.
Bảng 1.1. Toạ độ các điểm góc khu vực mỏ
Khu đá sét 1 Kinh tuyến 105° múi chiếu 3° Kinh tuyến 105° múi chiếu 6°
TT Tên điểm X (m) Y (m) X (m) Y (m)
1 F 2143701.990 567425.340 2143058.815 567405.110
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -19/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
Khu đá sét 1 Kinh tuyến 105° múi chiếu 3° Kinh tuyến 105° múi chiếu 6°
2 G 2144462.340 566265.750 2143818.937 566245.868
3 H 2143863.270 566187.810 2143220.047 566167.952
4 I 2143406.840 566614.650 2142763.754 566594.664

5 J 2143214.980 567065.850 2142571.951 567045.728
Khu đá sét 2 Kinh tuyến 105° múi chiếu 3° Kinh tuyến 105° múi chiếu 6°
TT Tên điểm X (m) Y (m) X (m) Y (m)
1 A 2141887.456 568361.703 2141244.825 568341.192
2 B 2142692.867 567895.854 2142049.995 567875.483
3 C 2143340.105 567639.358 2142697.039 567619.064
4 D 2142788.913 567087.665 2142146.012 567067.537
5 E 2141358.640 567876.668 2140716.168 567856.303
(Nguồn: Thuyết minh dự án)
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Chủ động nguồn nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh;
Việc đầu tư mở các mỏ khai thác đá vôi, đá sét bên cạnh Nhà máy không
những chủ động trong công tác quản lý cung cấp nguyên vật liệu cho Nhà máy
mà còn có giá thành rẻ do cự ly vận tải ngắn, giảm được chi phí đầu vào cho mỗi
tấn xi măng so với nhập khẩu hoặc do các đơn vị khác trong nước cung cấp.
Quy mô khai thác của mỏ được xác định trên cơ sở công suất của Nhà
máy xi măng Công Thanh với công suất 3.750.000 tấn clinke/năm.
1.4.2. Hình thức đầu tư và quản lý dự án
Đây là dự án đầu tư mới 100%.
Vốn đầu tư: 100% vốn trong nước.
Hình thức quản lý dự án: Công ty CP Xi măng Công Thanh là chủ đầu tư
trực tiếp quản lý dự án.
Bảng 1.2. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án
TT Các chỉ tiêu chủ yếu Giá trị trước thuế Thuế GTGT Giá trị sau thuế
I Tổng mức đầu tư 72.881.034.414 2.875.804.140 75.696.382.554
1 Chi phí xây dựng 2.356.727.000 235.673.000 2.537.440.000
2 Chi phí thiết bị 21.475.234.000 2.147.523.400 23.622.757.400
3 Chi phí đền bù GPMB và tái định cư 37.145.903.890 - 37.145.903.890
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -20/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
TT Các chỉ tiêu chủ yếu Giá trị trước thuế Thuế GTGT Giá trị sau thuế
4 Chi phí quản lý dự án và chi phí khác 2.311.708.000 231.171.000 2.542.879.000
5 Vốn lưu động 1.889.664.000 - 1.889.664.000
6 Lãi vay giai đoạn XDCB 1.372.840.235 - 1.372.840.235
7 Chi phí cho công tác bảo vệ môi trường 5.753.597.535 237.669.764 5.986.270.935
8 Chi phí khác 575.359.754 23.766.976 598.627.094
II Nguồn vốn 75.696.382.554 - 75.696.382.554
1 Vốn lưu động 1.889.664.000 - 1.889.664.000
2 Lãi vay XDCB 1.372.840.235 - 1.372.840.235
3 Vốn cố định 72.433.878.319 - 72.433.878.319


- Vốn chủ sở hữu (30%) 21.730.163.496 - 21.730.163.496
- Vốn vay (70%) 50.703.714.823 - 50.703.714.823
(Nguồn: Thuyết minh dự án)
1.4.3.Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.4.3.1. Tổ chức quản lý
Mỏ sét là một đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty Xi măng Công Thanh. Mỏ
được tổ chức với mô hình là một phân xưởng sản xuất, gồm 2 bộ phận:
Bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất.
a. Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ được xác định như sau:
Hỉnh 1. Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ
b.Bố trí lao động
Bảng 1.3. Bố trí lao động
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -21/147-
Công ty CP Xi măng Công Thanh
Giám đốc mỏ

P.Giám đốc mỏ
Phòng KT-TV Phòng KT-KH
P. Hành chính
Tổ sửa chữa
Tổ khai thác
Tổ vận tải
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
TT Chức danh
Số thiết bị,
chiếc
Ca máy
trong
ngày
Số
người
1ca /
1máy
Số người
làm việc
trong
ngày
Số người có
mặt trong
năm
A Bộ phận quản lý - - - 16 16
1 Giám đốc - - - 1 1
2 Phó giám đốc - - - 1 1
3 Kỹ thuật - Kế hoạch - - - 5 5
4 Hành chính, bảo vệ - - - 4 4
5 Kế toán - Tài vụ - - - 3 3

6 Y tá - - - 2 2
B Bộ phận sản xuất - - - 37 43
1 Công nhân máy xúc TLGN 3 2 1 6 7
2 Công nhân lái ôtô 11 2 1 22 25
3 Công nhân lái máy gạt 2 2 1 4 5
4 Thợ sửa chữa - - - 5 6
C Cộng - - - 53 59
(Nguồn: Thuyết minh dự án)
1.4.3.2. Tổ chức xây dựng
Công tác thi công các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ công tác khai thác
mỏ sẽ được tiến hành sau khi Dự án đầu tư được các cấp có thẩm quyền phê
duyệt, và các bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận, phê duyệt.
Tổ chức công tác xây dựng cần:
- Thành lập đơn vị quản lý công trình;
- Thiết kế bản vẽ thi công khai thác mỏ đá sét;
- Lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực hoặc chủ đầu tư tự thi công;
- Ưu tiên về thời gian thực hiện công trình nhằm đáp ứng tiến độ của dự án
để đưa công trình vào sản xuất;
1.4.4. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ
1.4.4.1.Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của mỏ phù hợp với chế độ làm việc của Nhà máy xi
măng. Chế độ làm việc của mỏ có tính đến những ngày nghỉ chế độ và điều kiện
thời tiết của khu vực.
Chế độ làm việc của mỏ qui định như sau:
- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày;
- Số ca làm việc trong ngày: 2 ca;
- Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -22/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh

1.4.4.2. Công suất của mỏ
Công suất mỏ được xác định trên cơ sở nhu cầu đá sét để sản xuất xi
măng của Công ty CP Xi măng Công Thanh (12.500 tấn clinke/ngày, 3.750.000
tấn clinke/năm).
Công suất mỏ tính theo công thức: A = 3.750.000 x μ x 1,05 tấn/năm;
Trong đó:
+ A: Công suất khai thác của mỏ, tấn/năm;
+ μ: Chỉ tiêu đá sét đã đập nghiền cho sản xuất 1 tấn clinke, tấn/tấn (theo
báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng sử dụng nguyên liệu để sản xuất xi
măng – Dự án Nhà máy xi măng Công Thanh do Viện Vật liệu tiến hành cho
kết quả tiêu hao nguyên liệu sét ở trạng thái khô cho 1 tấn clinke là 0,28 tấn;
do vậy chỉ tiêu sét nguyên khai sẽ là μ = 0,28/(1-ω), ω: độ ẩm tự nhiên của sét
nguyên liệu);
+ 1,05: Hệ số kể đến mất mát trong quá trình đập nghiền, vận chuyển sét.
Do mỏ gồm 02 khu có những đặc điểm khác nhau, vì vậy chỉ tiêu tính
công suất mỏ nguyên khai của từng khu cũng có sự khác nhau. Cụ thể:
- Công suất mỏ khi khai thác khu I: ω
tt
= 16,27%, λ
tt
= 2,12 tấn/m
3
.
Thay số ta có A = 3.750.000 x 0,334 x 1,05 = 1.315.125 tấn/năm; hay
620.342 m
3
/năm đá sét nguyên khai.
- Công suất mỏ khi khai thác khu II: ω
tt
= 21,71%, λ

tt
= 2,04 tấn/m
3
.
Thay số ta có A = 3.750.000 x 0,358 x 1,05 = 1.408.050 tấn/năm; hay
690.220 m
3
/năm đá sét nguyên khai.
1.4.4.3. Tuổi thỏ mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định theo công thức:
Tuổi thọ mỏ: T = t
xd
+ t
sx1
+ t
sx2
+ t
c
, năm
Trong đó:
t
xd
: Thời gian xây dựng mỏ dự kiến 0,5 năm (6 tháng);
t
sx1
: Thời gian mỏ khai thác ổn định theo công suất thiết kế tại khu I;
t
c
: Thời gian đóng cửa mỏ 1,0 năm;
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -23/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh
17,23
125.315.1
328.477.30
1
==
sx
t
, (năm)
t
sx2
: Thời gian mỏ khai thác ổn định theo công suất thiết kế tại khu II;
25,18
050.408.1
189.693.25
2
==
sx
t
, (năm)
Vậy tuổi thọ của mỏ là: T = 0,5 + 23,17 + 18,25 + 1,0 = 42,92 (năm).
1.4.5.Các hạng mục công trình của dự án
1.4.5.1. Các hạng mục công trình chính
- Khai trường khai thác đá sét: bao gồm các tầng và mặt tầng đã kết thúc
khai thác. Tổng diện tích cả 02 khu là 176,95 ha;
- Bãi thải đất đá không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu diện tích 30,7 ha;
- Hồ lắng được bố trí phía Tây khu I, diện tích 1,44 ha;
- Nhà điều hành công trường được xây dựng trên khu vực bố trí trạm đập sét
tại cốt +180m.

- Khu văn phòng của mỏ được đặt trong khuôn viên Nhà máy.
Vị trí được thể hiện trong bản đồ Kết thúc xây dựng cơ bản, phụ lục kèm theo.
* Khu nhà điều hành mỏ được xây dựng bao gồm các hạng mục công
trình sau:
• Nhà hành chính gồm 5 gian nhà cấp 4 mái lợp tôn, trần nhựa chia
làm 3 phòng:
o Phòng Giám đốc mỏ diện tích 36m
2
.
o Phòng Kế toán hành chính diện tích 28m
2
.
o Phòng Kỹ thuật - Kế hoạch, phòng họp giao ca diện tích 84m
2
• Nhà ăn ca phục vụ cán bộ công nhân viên mỏ gồm 4 gian nhà cấp 4
mái lợp tôn, trần nhựa chia làm 2 phòng:
o Phòng bếp diện tích 28m
2
.
o Phòng ăn 70 chỗ diện tích 86m
2
.
• Nhà xưởng và kho sử dụng nhà khung thép tiền chế diện tích 130m
2
.
• Khu vực sân bãi để thiết bị;
* Nhà kho và nhà xưởng.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -24/147-
ĐTM: Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh

Các hạng mục này sẽ được tiến hành xây dựng sau khi bản vẽ thi công
được thiết kế và phê duyệt.
1.4.5.2. Các hạng mục phụ trợ
a. Đường ôtô:
- Đường vận tải phục vụ ôtô 15 tấn được xây dựng nối liền khu Nhà máy và
khu trạm đập, khai trường khai thác;
- Đường vận tải ngoài ranh giới mỏ và diện tích cho các nhu cầu khác
khoảng 2 ha.
b. Cung cấp điện:
Mỏ chủ yếu dùng các thiết bị chạy dầu Diezen, do vậy công tác cung cấp
điện cho mỏ chủ yếu là chiếu sáng và sửa chữa nhỏ. Biện pháp cung cấp điện
cho mỏ được cấp từ trạm biến áp của khu vực trạm đập sét.
Với công suất điện 47,7 KVA, trạm biến áp của khu vực trạm đập sét hoàn
toàn có thể đáp ứng yêu cầu.
*Khai trường:
Trên khai trường sử dụng 3 cột đèn di động, mỗi cột treo 2 đèn halogen
300w. Thân cột làm bằng thép ống φ100 và φ60 lồng vào nhau cao 6m. Trên cột
có hộp điện bằng tôn kín lắp 2 át-tô-mát 16A điều khiển riêng từng đèn.
*Sân công nghiệp:
Cáp điện cho mỗi cột dùng loại 3x4mm rải trên nền di động theo cột.Các
cột được tiếp đất bằng hố tiếp đất trên khai trường với điện trở R

< 10 Ω.
Sử dụng 4 cột đèn TNCA 220V-250W để chiếu sáng. Cột đèn thép bát giác
bắt lên nền bằng bu-lông. Cáp ra đèn treo trên dây thép.
c.Thông tin liên lạc
Khi mỏ đá sét đi vào hoạt động sẽ đầu tư hệ thống thông tin liên lạc nội bộ
và hệ thống liên lạc ra bên ngoài khu vực mỏ.
Tại địa bàn hai xã Thanh Kỳ và Tân Trường hiện nay hệ thống viễn thông bao
gồm cả hệ thống điện thoại cố định và di động đều đã được phủ sóng và hoạt động

tốt. Do vậy, khi đầu tư hệ thống thông tin liên lạc cho mỏ là khá thuận lợi.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long -25/147-

×