Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Lượng giá điều dưỡng y sỹ bộ môn sản khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.83 KB, 51 trang )

Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
TỰ LƯỢNG GIÁ
MÔN: ĐIỀU DƯỠNG SẢN KHOA
HIỆN TƯỢNG THỤ TINH LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG
Trả lời ngắn cho các câu sau (từ câu 1-6):
1. Thụ tinh là sự kết hợp giữa…(A)….và ….(B)… để thành…(C)….
A. ……………………………………….
B. ……………………………………….
C. ……………………………………….
2. Người ta phân biệt 3 loại ngoại sản mạc là:
A. ………………………………………
B. ………………………………………
C. ………………………………………
3. Từ trong ra ngoài màng thai có 3 lớp là:
A. …………………………………….
B. ……………………………………
C. ……………………………………
4. Ba là thai của bào thai là:
A. …………………………………….
B. …………………………………….
C. …………………………………….
5. Hai loại gai nhau của bánh nhau là:
A. …………………………………….
B. …………………………………….
6. Hai loại nhiễm sắc thể giới tính của tinh trùng là:
A. …………………………………
B. ……………………………………
Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào cột B
cho câu sai (từ câu 7-17):


Câu Nội dung A B
7 Noãn nguyên bào và tinh nguyên bào cũng có số NST và cặp NST giới tính giống nhau.
8
Quá trình phân bào từ tế bào sinh dục nguyên thủy để trở thành tế bào sinh dục trưởng
thành đều là phân bào giảm số.
9 Tình trùng có 22 NST thường và một NST giới tính
10 Noãn bào có 22 NST thường và một NST giới tính là X hoặc Y.
11 Sau khi thụ tinh trứng vừa phân chia tế bào vừa di chuyển vào buồng tử cung.
12 Nơi thụ tinh giữa tinh trùng và noãn ở 1/3 ngoia2 ống dẫn trứng.
13 Khi thụ tinh chỉ có một tinh trùng duy nhất chui vào noãn
ĐDKT-YH 1
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
14 Phôi bắt đầu làm tổ vào ngày thứ 6 đến ngày thứ 8 sau khi thụ tinh.
15 Thời gian sống của noãn sau phóng noãn thường không quá 24 giờ
16 Thời gian làm tổ của trứng mất khoảng vài tuần lễ trở lên.
17
Trong thời kỳ phát triển của phôi thai nếu người mẹ bị nhiễm phóng xạ, chất độc hoặc vi
sinh vật thai nhi có thể bị dị dạng.
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 18-24):
18. Thành phần cấu tạo quan trọng nhất của noãn:
A. Nhân.
B. Nguyên sinh chất.
C. Màng trong suốt.
D. Lớp tế bào hạt xung quanh.
19. Phần quan trọng nhất của tinh trùng là:
A. Đuôi.
B. Thân.
C. Cổ.

D. Đầu.
E. 20. Số lượng tinh trùng khi đến tiếp cận noãn thường vào khoảng:
A. 2 trăm nghìn.
B. 2 chục nghìn.
C. 2 nghìn.
D. 2 trăm.
E. 21. Phôi vào đến buồng tử cung thường ở giai đoạn:
A. Phôi nang.
B. Phôi dâu
C. Có 8 tế bào.
D. Có 4 tế bào.
E. 22. Điều kiện nào chắc chắn thụ tinh có thể xảy ra hơn cả:
A. Có tinh trùng bình thường.
B. Có phóng noãn bình thường.
C. Có giao hợp bình thường.
D. Tinh trùng bình thưởng gặp noãn bình thường.
F. 23. Các biện pháp tránh thai dựa trên nguyên tắc sau, ngoại trừ:
A. Không có tinh trùng gặp noãn.
B. Không cho trứng di chuyển về vòi từ buồng trứng.
C. Không cho trứng làm tổ được trong tử cung.
D. Không cho trứng phát triển trong tử cung.
G. 24. Phôi thường làm tổ ở vị trí nào nhất của tử cung:
A. Đáy và mặt sau tử cung.
B. Mặt trước tử cung.
C. Góc tử cung.
ĐDKT-YH 2
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
D. Eo tử cung.

H.
I. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
J. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-6):
1. Hoàng thể thai nghén tồn tại đến tháng ….(A)….nó tiết ra Estrogen và Progesteron.
A. ……………………….
2. Khi có thai pH âm đạo…(A)… do vi khuẩn Doderlin phát triển biến…(B)…thành acid…
(C)…
A. ………………………………
B. ………………………………
C. ………………………………
3. Khi có thai buồng trứng không…(A)… và thai phụ không…(B)…trong suốt thời kỳ thai
nghén.
A. ………………………………
B. ………………………………
4. Nếu thai phụ có tử cung quá to thì có thể là chửa…(A)…hoặc…(B)…hoặc…(C)…
A. ………………………………
B. ………………………………
C. ………………………………
5. Khi có thai thể tích khi lưu thông qua phổi tăng từ…(A)… lên tới …(B)… lít/phút.
A. ………………………………
B. ………………………………
6. Khi có thai lượng máu qua thận tăng từ…(A)… lên tới …(B)… lít/phút.
A. ………………………………
B. ………………………………
K. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào
cột B cho câu sai (từ câu 7-18):
L.
C
M. Nội dung
N.

A
O.
B
P.
7
Q. Khi có thai bộ phân sinh dục nữ có nhiều thay đổi nhất.
R. S.
T.
8
U. HCG gây cho thai phụ nhiều khó chịu và tình trạng thai nghén.
V. W.
X.
9
Y. HCG âm tính ngay sau khi đẻ, sẩy thay, chết thai trong tử cung.
Z. AA.
AB.
1
AC. Khi có thai than tử cung ngày một to ra. Niêm mạc tử cung biến thành ngoại sản
mạc
AD.AE.
ĐDKT-YH 3
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
AF.
1
AG. Tử cung có hình trứng trong 3 tháng đấu.
AH.AI.
AJ.
1

AK. Khối lượng máu tăng lên khi có thai, trong đó chủ yếu là do số lượng hồng cầu
tăng.
AL.AM.
AN.
1
AO. Khi có thai công thức bạch cầu thay đổi.
AP. AQ.
AR.
1
AS. Khi có thai cung lượng tim tăng 50% nhịp tim tăng 10-15lần/phút.
AT. AU.
AV.
1
AW. Huyết áp động mạch tăng do cung lượng tim tăng, nhịp tim tăng khi có thai.
AX.AY.
AZ.
1
BA. Giãn tĩnh mạch, trĩ và phù 2 chi dưới là hậu quả của tăng huyết áp tĩnh mạch.
BB.BC.
BD.
1
BE. Đến thời kỳ cuối của thai nghén, nếu trọng lượng thai phụ tăng dưới 9kg thì mẹ và
thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng.
BF. BG.
BH.
1
BI. Thân nhiệt thai phụ luôn hằng định trong suốt thời kỳ thai nghén.
BJ. BK.
BL.
BM. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 19-30):

19. HCG do thành phần nào tiết ra:
A. Bánh rau.
B. Gai rau.
C. Thế bào trung sản mạc.
D. Tế bào Langhans.
20. Những hoocmon sau đây loại nào có giá trị nhất để chẩn đoán thai nghén sớm:
A. HCG.
B. Estrogen.
C. Progesterone.
D. HPL.
21. Khi có thai thành phần sau thường tăng lên so với trước khi có thai ngoại trừ:
A. Huyết tương.
B. Bạch cầu.
C. Tiểu cầu.
D. Sắc.
22. Thay đổi nào nhiều nhất tại tử cung khi có thai:
ĐDKT-YH 4
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
A. Dung tích buồng tử cung.
B. Chiều sâu buồng tử cung.
C. Độ dài của co tử cung.
D. Trong lượng tử cung.
23. Thai đổi nào ở vú là quan trọng nhất khi có thai:
A. Lưới tĩnh mạch dưới da nổi rõ.
B. Cuống vú thẫm màu, nổi các hạt kê.
C. Núm vú dài ra, thẫm màu.
D. Vú to dần, ống dẫn sữa và tuyến sữa phát triển.
24. Thay đổi nào dưới đây dễ nhận ra nhất khi có thai:

A. Vết sạm, vết rạn,…. trên da.
B. Cơ thành bụng mềm và giãn.
C. Cân giữa hai cơ thẳng to giãn rộng.
D. Các dây chằng, xương và khớp chậu mềm ra.
25. Lượng hyết cầu tố trung bình ở phụ nữ có thai là:
A. Dưới 11g%.
B. 11g%.
C. 12g%.
D. Trên 12g%.
26. Thay đổi nào về tâm lý và cảm xúc ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai phụ:
A. Thay đổi tính tình.
B. Giảm sút trí nhớ.
C. Dễ giận hờn, cáo rắt.
D. Rối loạn giấc ngủ.
27. Lượng máu tăng lên trong máu, trong tử cung và vú thường là:
A. 1000ml.
B. 3000ml.
C. 2000ml.
D. 4000ml.
28. Thai phụ có khả năng bị phù nếu trong suốt thời kỳ thai nghén trọng lượng thai phụ tăng:
A. 9 – 10kg.
B. 11 – 12kg.
C. 13 -14kg.
D. Trên 14kg.
29. Khi có thai, thường mỗi tháng tử cung cao thêm:
A. 2cm.
B. 3cm.
C. 4cm.
D. 5cm.
30. Thành phần nào trong cấu trúc của tử cung có vai trò quan trọng nhất gây tắc mạch sinh

lý ngay sau đẻ:
A. Lớp cơ dọc.
B. Lớp cơ đan chéo.
C. Lớp cơ vòng.
D. Phúc mạc và niêm mạc tử cung.
31.
ĐDKT-YH 5
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
32. THAI ĐỦ THÁNG
33. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào
cột B cho câu sai (từ câu 1-10):
34.
C
35. Nội dung
36.
A
37.
B
38.
1
39. Máu trong hệ tuần hoàn thai nhi là máu pha trộn.
40. 41.
42.
2
43. Khi thai nhi còn nằm trong buồng từ cung, thai đào thải CO
2
và nhận O
2

từ các
phế nang của phổi.
44. 45.
46.
3
47. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn rau thai cảu thai nhi đủ tháng: Tim có 4 buồng 2 tâm
nhĩ thông với nhau bởi lỗ Botal.
48. 49.
50.
4
51. Bộ phận sinh dục của thai nhi đủ tháng đã phát triển đầy đủ.
52. 53.
54.
5
55. Các xương của vùng đình sọ có thể chồng lên nhau khi chuyển dạ đẻ.
56. 57.
58.
6
59. Các đường khớp dọc và ngang của đầu gặp nhau tạo thành thóp.
60. 61.
62.
7
63. Thai nhi sống với hệ thống tuần hoàn thứ 2 từ cuối tháng thứ 2 của thời kỳ thai
nghén.
64. 65.
66.
8
67. Tiểu tuần hoàn đã hoạt động khi thai còn nằm trong tử cung.
68. 69.
70.

9
71. Thành phần làm cho phân su có màu xanh là dịch mật.
72. 73.
74.
1
75. Da thai nhi tiết ra chất nhờn từ 3 tháng của thời kỳ thai nghén.
76. 77.
78.
79. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 11-18):
80. 11. Thai nhi đủ tháng có tuổi trung bình là:
A. 38 tuần.
B. 39 tuần.
C. 40 tuần.
D. 42 tuần.
E. 12. Đường kính dưới chẩm – thóp trước của thai đủ tháng thường có độ dài là:
F. A. 8cm.
G. B. 8,5cm.
H. C. 9cm.
I. D. 9,5cm.
J.
K. 13. Đường kính trên chẩm – cằm của thai đủ tháng thường có độ dài là:
ĐDKT-YH 6
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
A. 13,5cm.
B. 13cm.
C. 12,5cm.
D. 12cm.
E. 14. Đường kính dưới cằm – thóp trước của thai đủ tháng thường có độ dài là:

F. A. 8cm.
G. B. 8,5cm.
H. C. 9cm.
I. D. 9,5cm.
J. 15. Đường kính 2 mỏm vai của thai bình thường đủ tháng thường có độ dài là:
A. 11cm.
B. 11,5cm.
C. 12cm.
D. 12,5cm.
E. 16. Cổ thai nhi bình thường đủ tháng không chịu đựng được sức kéo quá:
A. 45kg.
B. 50kg.
C. 55kg.
D. 60kg.
E. 17. Máu thai nhi là máu pha trộn, trừ máu:
A. Tĩnh mạch rốn.
B. Động – tĩnh mạch chủ.
C. Các buồng tim.
D. Động mạch rốn.
E. 18. Phân su của thai nhi có đặc điểm khác biệt nhất so với phân của trẻ sơ sinh đã bú mẹ
là:
A. Sánh.
B. Đặc.
C. Màu xanh.
D. Không có vi khuẩn.
E.
F. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN, VỆ SINH THAI NGHÉN
G. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-11):
1. Tắt kinh là dấu hiệu là dấu hiệu đáng tin cậy để…(A)…ở những phụ nữ…(B)…
A. ……………………………………

B. …………………………………….
2. Khi có thai bụng và hai bên đùi của thai phụ có màu nâu…(A)…ở người và máu trắng ở
người…(B)…
A. …………………………………….
B. …………………………………….
3. Lượng HCG ở người có thai bình thường dưới…(A)…đơn vị ếch hoặc dưới…(B)… đơn
vị thỏ.
A. ……………………………………
B. ……………………………………
4. Cần phân biệt thai nghén với:
A. Chửa ngoài tử cung.
ĐDKT-YH 7
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
B. ………………………….
C. ………………………….
5. Khi sử dụng que thử thai nếu thấy xuất hiện…(A)…là phản ứng dương tính, …(B)… là
phản ứng âm tính.
A. ………………………
B. ………………………
6. Có thể nghe thấy tim thai được…(A)…với con rạ, (B)…với con so.
A. ………………………
B. ………………………
7. Khi có thai phụ nữ nên lao động nhẹ nhàng cả về…(A)… và …(B)…
A. …………………………
B. …………………………
8. Trong suốt quá trình thai nghén thai phụ tăng cân từ…(A)…, nếu tăng cân nhiều hoặc
nhanh qua có thể gây…(B)… cho …(C)…
A. ……………………………

B. ……………………………
C. ……………………………
9. Tăng khẩu phần ăn cho mẹ mục đích…(A)…lượng hao hụt của cơ thể mẹ do…(B)…
đồng thời…(C)…cho cuộc đẻ và nuôi con.
A. …………………………………
B. ………………………………
C. …………………………………
10. Lipid có vai trò quan trọng để hòa tan vitamin…(A)… và …(B)…
A. ………………………………
B. ………………………………
11. Khi có thai, các vitamin rất cần thiết cho (A)…của thai, chống…(B)…cho mẹ.
A. ………………………………
B. ……………………
H. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào
cột B cho câu sai (từ câu 11-29):
I.
C
J. Nội dung
K.
A
L.
B
M.
1
N. Ở những phụ nữ kinh nguyệt thất thường, tắt kinh không có giá trị để nghĩ tới sự có
thai.
O. P.
Q.
1
R. Triệu chứng nghén thường kéo dài trên 3 tháng.

S. T.
U.
1
V. Khi có thai da mặt có thể sạm lại ở trán và hai gò má.
W. X.
ĐDKT-YH 8
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
Y.
1
Z. Núm vú, quầng vú không đổi màu khi có thai.
AA.AB.
AC.
1
AD. Đường giữa bụng trắng lại khi có thai.
AE.AF.
AG.
1
AH. Thai thường máy(đạp) khi thai có tuổi từ 20 tuần trở đi.
AI. AJ.
AK.
1
AL. Tiếng tim thai nghe dễ dàng khi thai có tuổi từ 6 tháng trở lên.
AM.AN.
AO.
1
AP. Muốn tính tuổi thai theo tháng chỉ cần lấy chiều cao tử cung chia cho 4.
AQ.AR.
AS.

2
AT. Khi có thai, thai phụ không nên tắm bằng nước máy vì dễ gây nhiễm khuẩn.
AU.AV.
AW.
2
AX. Thai phụ cần giữ vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài vì dễ nhiễm khuẩn đường sinh dục
khi có thai và sau khi sinh.
AY.AZ.
BA.
2
BB. Khi có thai nên mặc quần áo bằng vải mềm, rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè,
ấm về mùa đông
BC.BD.
BE.
2
BF. Khi có thai, phụ nữ bị sâu rang dễ gây nhiễm khuẩn sau đẻ.
BG.BH.
BI.
2
BJ. Khi có thai, phụ nữ tuyệt đối không được giao hợp trong quá trình mang thai vì dễ
gây sẩy thai, đẻ non.
BK.BL.
BM.
2
BN. Thai phụ cần theo dõi cân nặng hằng tuần để điều chỉnh chế độ ăn hợp lý.
BO.BP.
BQ.
2
BR. Khi có thai, nhu cầu năng lượng trung bình cho mỗi thai phụ từ 3500 –
4000Calo/24h.

BS.BT.
BU.
2
BV. Thai phụ nên ăn chất đạm với tỷ lệ 3/5 là đạm động vật, 2/5 là đạm thực vật.
BW.BX.
BY.
2
BZ. Khi có thai, nhu cầu glucid của một thai phụ trung bình cần 300 – 400g/24h.
CA.CB.
CC.
2
CD. Thai phụ thiếu canxi sẽ gây kích thích thần kinh, thai kém phát triển và đẻ non.
CE.CF.
ĐDKT-YH 9
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
CG.
CH. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 30-38):
30. Triệu chứng nào có giá trị nhất để chẩn đoán thai nghén:
A. Hai vú to lên.
B. Cổ tử cung, eo tử cung mềm.
C. Thân tử cung to, mềm.
D. Âm hộ, âm đạo mềm – tím.
31. Bình thường từ tháng thứ 2 trở đi của thời kỳ thai nghén, cứ mỗi tháng tử cung cao thêm
lên trên khớp vệ:
A. 2cm.
B. 4cm.
C. 6cm.
D. 8cm.

32. Cơ sở nào thường được áp dụng để tính tuổi thai:
A. Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
B. Chiều cao của tử cung.
C. Ngày thai máy đầu tiên.
D. Ngày giao hợp có thụ tinh.
33. Khi thai đã đủ tuổi, phần nào của thai dễ xác định hơn khi sờ nắn:
A. Đầu.
B. Lưng.
C. Các chi.
D. Mông.
34. Ngày kinh cuối cùng là ngày 01/01/2006 (dương lịch), ngày khám lại 01/03/2006.
A. Tuổi thai……….tuần.
B. Ngày sinh dự đoán……………
C. Tháng sinh……
35. Ngày kinh cuối cùng là ngày 18/02/2006 (dương lịch), ngày khám lại 25/11/2006.
A. Tuổi thai……….tuần.
B. Ngày sinh dự đoán…………
C. Tháng sinh……
36. Trong suốt quá trinh thai nghén, trong lượng thai phụ tăng so với trước khi có thai là:
A. 5-10%.
B. 10-15%.
C. 15-20%.
D. Trên 20%.
37. Khi có thai, nhu cầu protid của mỗi thai phụ:
A. 1g/1kg cân nặng/24h.
B. 1,2g/1kg cân nặng/24h
C. 1,5g/1kg cân nặng/24h
D. 2g/1kg cân nặng/24h
38. Khi có thai, nhu cầu canxi cho mỗi thai phụ:
ĐDKT-YH 10

Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
A. 1000mg/24h.
B. 1200mg/24h.
C. 1500mg/24h.
D. 2000mg/24h.
39. Khi có thai, nhu cầu lipid của mỗi thai phụ:
A. 0,2g/kg/24h.
B. 0,4g/kg/24h.
C. 0,6g/kg/24h.
D. 0,8g/kg/24h.
E.
F. DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ VÀ THEO DÕI, CHĂM SÓC CHUYỂN DẠ
G. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-4):
1. Nêu 4 giai đoạn của chuyể dạ đẻ:
A. ………………………………
B. ………………………………
C. ………………………………
D. Giai đoạn 2h đầu sau đẻ.
2. Nêu 4 triệu chứng cơ năng của chuyển dạ đẻ:
A. ………………………………
B. ………………………………
C. ………………………………
D. Ra nước ối hoặc ra một một vài giọt máu.
3. Nêu tiến triển của cơn co tử cung trong cuộc chuyền dạ:
A. Tần số: tăng dần.
B. ……………………………
C. ……………………………
D. ……………………………

4. Ba loại đầu ối là:
A. ………………………
B. ………………………
C. ………………………
H. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng,
vào cột B cho câu sai (từ câu 5-18):
I.

J. Nội dung K. L.
M.
5
N. Giai đoạn 1: Pha tiềm tang của chuyển dạ đẻ từ khi cổ tử cung mở 0cm đến khi
mở được 3cm.
O. P.
Q.
6
R. Giai đoạn 1: Pha tích cực của chuyển dạ đẻ từ khi cổ tử cung mở 4cm đến khi cổ
tử cung mở hết.
S. T.
U. V. Đặc diểm của cơn co tử cung khi chuyển dạ gây đau xuất hiện theo ý muốn cùa W. X.
ĐDKT-YH 11
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
7 sản phụ.
Y.
8
Z. Khi chuyển dạ cơn đau sản phụ xuất hiện trước cơn co tử cung và mất sau khi
hết cơn co tử cung
AA.AB.

AC.
9
AD. Cổ tử cung mở là hiện tượng lỗ trong giãn dẫn ống cổ tử cung ngắn lại.
AE. AF.
AG.
10
AH. Giai đoạn 4 của chuyển dạ là 2 giờ đầu sau đẻ.
AI. AJ.
AK.
11
AL. Trong cuộc chuyển dạ đẻ cần theo dõi: cơn co tử cung, xóa mở cổ tử cung và ối.
AM.AN.
AO.
12
AP. Khi chuyển dạ sản phụ chửa con so cổ tử cung xóa hết rồi mở.
AQ.AR.
AS.
13
AT. Cổ tử cung xóa là hiện tượng giãn lỗ ngoài cổ tử cung.
AU. AV.
AW.
14
AX. Khi chuyển dạ sản phụ chửa con so cổ tử cung vừa xóa vừa mở.
AY.AZ.
BA.
15
BB. Đầu ối dẹt là lượng nước ối giữa màng ối và ngôi thai nhiều, ngôi bình chỉnh tốt.
BC.BD.
BE.
16

BF. Đầu ối phồng là lượng nước ối giữa màng ối và ngôi thai ít, ngôi bình chỉnh
không tốt, ngôi bất thường.
BG.BH.
BI.
17
BJ. Đầu ối hình quả lê do màng ối không còn tính chun giãn gặp khi thai chết lưu.
BK.BL.
BM.
18
BN. Khi chuyển dạ sản phụ dễ bị mệt mỏi do lo lắng, ăn uống kém, đau bụng…
BO. BP.
BQ.
BR. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 19-26):
1. Chuyển dạ đẻ thai đủ tháng thướng xảy ra khi thai được:
A. Trên 42 tuần.
B. 38 - 42 tuần.
C. 32 – 36 tuần.
D. Dưới 32 tuần.
2. Dấu hiệu có giá trị phát hiện chuyển dạ thực sự là:
A. Ra máu âm đạo.
B. Ra nhầy hồng.
C. Thành lập ối.
D. Cơn co tử cung thực sự.
3. Thời gian chuyển dạ trung bình đối với con so là:
A. 12 – 16 giờ.
B. 16 – 22 giờ.
C. 18 – 22 giờ.
D. 22 – 24 giờ.
4. Thời gian chuyển dạ trung bình đối với con rạ là:
A. 8 – 12 giờ. B. 12 – 16 giờ.

ĐDKT-YH 12
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
C. 16 – 22 giờ. D. Trên 22 giờ.
5. Bình thường thời gian cổ tử cung xóa mở ở pha tiềm tàng tối đa là:
A. 2 giờ.
B. 4 giờ.
C. 6 giờ.
D. 8 giờ.
6. Bình thường thời gian mở cổ tử cung ở pha tích cực tối đa là:
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.
C. 6 giờ.
D. 8 giờ.
7. Thời gian tối đa cho phép của giai đoạn sổ thai là:
A. Dưới 15 phút.
B. Dưới 30 phút.
C. Dưới 60 phút.
D. Trên 60 phút.
8. Tần số cơn co tử cung giai đoạn 1 của pha tiềm tàng thường là:
A. 2 cơn/10 phút.
B. 3 cơn/10 phút.
C. 4 cơn/10 phút.
D. 5 cơn/10 phút.
E.
F. ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
G. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-10):
1. Kể sáu nội dung cần chuẩn bị khi đỡ đẻ ngồi chỏm:
A. …………………………………………………

B. …………………………………………………
C. …………………………………………………
D. Thuốc thiết yếu.
E. Thai phụ.
F. Người đỡ và người phụ trong lúc đỡ đẻ.
2. Ba lợi ích của tư thế sản khoa là:
A. ……………………………………………
B. ……………………………………………
C. ……………………………………………
3. Ba tư thế đẻ ngôi chỏm là:
A. ………………………
B. ………………………
C. ………………………
4. Hai vấn đề cần hỗ trợ khi đỡ đẻ ngôi chỏm là:
A. …………………………………………
B. …………………………………………
ĐDKT-YH 13
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
5. Hai thì đỡ đầu trong đỡ đẻ ngôi chỏm số chẩm mu là:
A. …………………………….
B. …………………………….
6. Hai thì đỡ vai trong đỡ đẻ ngôi chỏm số chẩm mu là:
A. …………………………….
B. …………………………….
7. Hai thì đỡ đầu trong đỡ đẻ ngôi chỏm số chẩm cùng là:
A. …………………………….
B. …………………………….
8. Hai cách xử trí dây rau quấn cổ là:

A. ………………………………
B. ……………………………
9. Hai tác động quay khi mặt sổ hết trong đỡ đẻ ngôi chỏm là:
A. ………………………………
B. ………………………………
10. Hai cách kích thích cơn co tử cung cho sản phụ bằng cơ học là:
A. ………………………………
B. ………………………………
H. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng,
vào cột B cho câu sai (từ câu 11-17):
I.

J. Nội dung K. L.
M.
11
N. Khi xử trí dây rau quấn cồ chặt hoặc quấn nhiều vòng phải cắt dây rau giữa 2
kẹp trước khi đỡ thai tiếp dể tránh chảy máu dây rau phía con dễ ngạt cho trẻ.
O. P.
Q.
12
R. Khi đầu thai nhi quay chậm, người hộ sinh dùng tay giúp đầu thai nhi quay
tiếp.
S. T.
U.
13
V. Đỡ đẻ đúng lúc là tiến hành đỡ đẻ khi thai nhi thập thò, ló ra ở âm môn với
đường kính khoảng 4 – 5 cm.
W. X.
Y.
14

Z. Khi cổ tử cung mở hết, đầu lọt người hộ sinh mới phải rửa tay chuẩn bị đỡ đẻ.
AA.AB.
AC.
15
AD. Nguyên tắc đỡ đẻ ngôi chỏm là: giúp đầu cúi hết, ngửa từ từ.
AE. AF.
AG.
16
AH. Trong cuộc đẻ người nhà có thể hỗ trợ sản phụ bằng cách vê đẩu vú theo sự
hướng dẫn của người hộ sinh.
AI. AJ.
AK.
17
AL. Trong khi đỡ đẻ người hộ sinh cần thường xuyên thông báo cho sản phụ biết
tiến độ của cuộc đẻ để sản phụ yên tâm.
AM.AN.
AO.
AP. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 18-19):
18. Khi đỡ đẻ ngôi chỏm sổ chẩm mu thì dễ gây rách tần sinh môn nhất là:
ĐDKT-YH 14
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
A. Đỡ chẩm.
B. Đỡ mặt.
C. Đỡ vai trước.
D. Đỡ vai sau.
19. Khi đỡ đẻ ngôi chỏm tiến hành hút nhớt cho thai nhi tốt nhất:
A. Đầu thai nhi sổ hết.
B. Vai thai nhi sổ hết.

C. Thai nhi sổ hết.
D. Sau khi kẹp cắt rốn lần 1.
E.
F. CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NGAY SAU ĐẺ
G. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-3):
1. Nêu 5 nhận định chính về tình trạng sơ sinh ngay sau đẻ:
A. ………………………………………
B. ……………………………………….
C. ……………………………………….
D. Phản xạ.
E. Da niêm mạc.
2. Điểm Apgar thể hiện tình trạng:
A. Bình thường……… điểm.
B. Ngạt nhẹ……………điểm.
C. Ngạt nặng………… điểm.
3. Nêu trình tự 10 nội dung chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ có chỉ số Apgar bình thường:
A. Hút hoặc lau dịch ở miệng.
B. ……………………………
C. ……………………………
D. ……………………………
E. Quan sát dị vật.
F. Mặc áo, quấn tã.
G. Cân đo.
H. Nhỏ mắt.
I. Tiêm vitamin K.
J. Đeo số đánh dấu trẻ.
H. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu
đúng, vào cột B cho câu sai (từ câu 4-16):
I.
J. Nội dung

M. N. Trẻ không bị ngạt, thường khóc ngay, khóc to sau đẻ.
Q. R. Trẻ chi bị tím đầu chi, quanh môi, sau đẻ là bình thường.
U. V. Tần số của trẻ được đánh giá là bình thường nếu lớn hơn 100 lần/phút.
Y. Z. Cần hồi sức tim phổi tích cực cho những trẻ có điểm Apgar từ 0 – 3 điểm.
ĐDKT-YH 15
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
AC. AD. Khôn cần hồi sức cho trẻ có điểm Apgar từ 8 – 10 điểm.
AG. AH. Hút dịch ở miệng, mũi trẻ để tránh cho trẻ hít dịch sâu vào đường hô hấp.
AK. AL. Thời điểm hút dịch tốt nhất là khi đưa trẻ về bàn làm rốn.
AO. AP. Không nên cho trẻ nằm cạnh mẹ và bú sớm sau đẻ vì mẻ còn mệt.
AS. AT. Tiêm vitamin K cho trẻ sau đẻ đề phòng xuất huyết não.
AW.
AX. Nhỏ mắt cho trẻ sau đẻ bằng tất cả các loại thuốc nhỏ mắt.
BA. BB. Nếu dùng kẹp nhựa kẹp rốn theo hướng ngang với bụng trẻ.
BE. BF. Cấn xem trẻ có lỗ hậu môn không ngay sau đẻ.
BI. BJ. Trao trẻ cho mẹ, không cần đeo số - đánh dấu trẻ.
BM.
BN. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 17-20):
17. Nhận định nào dưới đây cần được tiến hành sớm nhất trong các nhận định về sơ sinh
ngay sau đẻ:
A. Tình trạng hô hấp.
B. Tình trạng da niêm mạc.
C. Phản xạ của sơ sinh.
D. Trương lực cơ sơ sinh.
18. Sau cắt rốn hoạt động nào cần được làm ngay:
A. Lau khô, ủ ấm.
B. Làm rốn.
C. Quan sát dị tật.

D. Mặc áo, quần tã.
19. Để giữa ấm cho trẻ biện pháp dơn giản nên khuyến khích áp dụng:
A. Phương pháp chuột túi.
B. Sưởi ấm bằng bóng đèn điện.
C. Sưởi ấm bằng lò sưởi.
D. Đội mũ, mặc áo ấm.
20. Hoạt động nào quan trọng nhất đảm bảo sự vô khuẩn cho mỏm cắt rốn:
A. Không chạm tay vào mỏm cắt.
B. Không để mỏn cắt chạm vào thành bụng.
C. Chấm cồn iod 3-5% vào mỏm cắt.
D. Bọc mỏm cắt bang gạc sạch.
21.
22. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU ĐẺ
23. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-4):
1. Sáu dấu hiệu sinh lý đáng chú ý trong thời kỳ ngay sau đẻ là:
A. Tiết sữa non.
B. Rét run sinh lý.
ĐDKT-YH 16
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
C. Sự co bóp của tử cung.
D. ………………………
E. ………………………
F. ……………………
2. Bảy vấn đề có thể có của bản than sản phụ ngay sau đẻ là:
A. Tiết sữa non.
B. Mệt mỏi, rét run sau đẻ.
C. Vui sướng, phấn khởi nếu cuộc đẻ an toàn, trẻ khỏe mạnh. Lo lắng, hoảng sợ, buồn
rầu nếu cuộc đẻ khó khan hoặc trẻ yếu, không phù hợp với ý muốn.

D. Đau bụng, tầng sinh môn.
E. …………………………
F. ………………………
G. …………………………
3. Sau đẻ thường, sản phụ có thể vận động nhẹ sau (A)… giờ.
4. Các hoạt động chăm sóc hộ sinh có thể làm đối với sản phụ trong ngày đầu tiên sau đẻ là:
A. …………………………………………………
B. …………………………………………………
C. …………………………………………………
D. Hướng dẫn tự theo dõi khối cầu an toàn, sự có hồi tử cung.
E. Hướng dẫn cách tự nhận biết các dấu hiệu bất thường: đau bụng, chảy máu nhiều,
nhức đầu, chóng mặt, khó thở, mệt lả, mót rặn, bí đái,…
F. Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ăn uống.
G. Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho con bú, cách chăm sóc vú.
H. Cho trẻ nằm cạnh mẹ.
I. Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn và các dấu hiệu bất
thường ở trẻ: không khóc, không thở, tím tái, không bú,…
5. Nêu các biến cố dễ gặp của thời kỷ ngay sau đẻ:
A. ………………………………….
B. ………………………………….
C. ………………………………….
D. Các bệnh lý tại vú.
E. Cách can thiệp: theo dõi, phát hiện sớm những bất thường báo cho bác sĩ.
24. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào
cột B cho câu sai (từ câu 6-9):
25.
C
26. Nội dung
27.
A

28.
B
29.
6
30. Sáu tuần sau đẻ cần hướng dẫn và tư vấn các biện pháp tránh thai cho bà mẹ.
31. 32.
33.
7
34. Thời kỳ sau đẻ, nếu bà mẹ thấy tử cung mềm, cần tự xoa nhẹ trên thành bụng để
kích thích tử cung co lại.
35. 36.
37. 38. Thời điểm áp dụng biện pháp tránh thai thích hợp nhất cho bà mẹ sau đẻ là hết 39. 40.
ĐDKT-YH 17
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
8 thời kỳ sau để (6 tuần sau để) hoặc ngay sau đẻ.
41.
9
42. Không nên cho trẻ nằm với mẹ ngay sau khi vì có thể làm cho bà mẹ mệt mỏi
thêm.
43. 44.
45.
46. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 17-20):
11. Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ ngay sau đẻ là:
A. Nhiễm khuẩn âm đạo, TSM.
B. Nhiễm khuẩn tử cung.
C. Chảy máu.
D. Sót rau.
12. Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ tuần đầu sau đẻ là:

A. Nhiễm khuẩn âm đạo, TSM.
B. Nhiễm khuẩn tử cung.
C. Chảy máu.
D. Sót rau.
13. Biện pháp giúp cho có nhiều sữa nhất cho bà mẹ sau đẻ là:
A. Uống nhiều nước.
B. Ăn đủ chất.
C. Ăn nhiều bữa.
D. Cả ba ý trên.
14. Dấu hiệu có giá trị nhất giúp phát hiện sớm chảy máu ngay sau đẻ:
A. Mạch >90l/p.
B. Tử cung cao trên rốn, mềm nhẽo.
C. Huyết áp tụt.
D. Sản phụ nhợt nhạt, mệt lả.
15. Nguyên nhân gây tử vong mẹ hang đầu ở việt nam là:
A. Nhiễm khuẩn.
B. Chảy máu.
C. Huyết áp cao và thai nghén.
D. Sót rau.
16. Khi chăm sóc bà mẹ sau đẻ, việc không nên làm khi hướng dẫn cho bà mẹ là:
A. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
B. Tắm rửa vệ sinh than thể hằng ngày.
C. Chăm sóc vú.
D. Ăn uống kiêng khem.
17.
18. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUNG
19. Trả lời ngắn cho các câu sau đây (từ câu 1-4):
1. Sẩy thai tự nhiên nguyên nhân thường gặp dễ xác định là:
A. Sang chấn vào vùng bụng và BPSD.
ĐDKT-YH 18

Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
B. Nhiễm trùng cấp tính do các vi sinh vật.
C. Nhiễm độc hóa chất, nghiện rượu.
D. Sinh đôi, chửa trứng, trứng làm tổ lạc chổ.
2. Người bệnh dọa thai triệu chứng cơ năng phổ biến và khách quan nhất là:
A. Tức nặng vùng hạ vị.
B. Đau mỏi lưng.
C. Đau mỏi vùng chậu hông.
D. Ra huyết ít một từ tử cung.
3. Sẩy thai thực sự triệu chứng thực thể có giá trị nhất để chẩn đoán xác định là:
A. Có cơn co tử cung.
B. Âm đạo có huyết đỏ lẫn huyết cục.
C. Cổ tử cung dấu hiệu hình con quay.
D. Cổ tử cung mở, đầu ối được thành lập.
4. Khi thực hiện KHCS người bệnh dọa sẩy thai can thiệp quan trong nhất là:
A. NB được nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.
B. Cho NB ăn thêm rau hỏa tươi.
C. Theo dõi biểu hiện đau bụng và ra huyết.
D. Tiêm thuốc giảm co, nội tiết đúng y lệnh.
5. Can thiệp quan trong để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau sẩy thai là:
A. Đo nhiệt, đếm mạch.
B. Quan sát, đánh giá huyết áp âm đạo
C. Vệ sinh BPSD.
D. Thực hiện y lệnh.
6. Triệu chứng quan trong và xuất hiện sớm nhất trong chửa trứng là:
A. Ra huyết âm đạo tự nhiên, ít một kéo dài.
B. Nghén nhiều: nôn nhiều, ăn uống kém.
C. Nhiễm độc: phù, đái ra protein, tăng huyết áp.

D. Bụng to nhanh.
7. Triệu chứng thực thể thường gặp nhất và có giá trị để phát hiện chửa trứng là:
A. Tử cung mềm, to hơn tuổi thai.
B. Âm đạo, cổ tử cung mềm – tím.
C. Không sờ thấy phấn thai.
D. Không nghe thấy tiếng tim thai.
8. Phương pháp cận lâm sàng xác định chính xác chửa trứng là:
A. Chụp buồng tử cung
B. Siêu âm tử cung
C. Phản ứng sinh vật tìm HCG
D. Phản ứng miễn dịch tìm HCG
9. Biến chứng nguy hiểm nhất sau nạo hoặc sau sẩy chửa trứng là:
A. Sót nhau, sót trứng
B. Chảy máu nhiều
C. Thủng tử cung
D. Ung thư tế bào nuôi
10. Theo dõi quan trọng nhất sau nạo chửa trứng là:
A. Tình trạng toàn than B. Sự ra huyết âm đạo
ĐDKT-YH 19
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
C. Sự co hồi tử cung D. HCG trong nước tiểu
11. Nguyên nhân phổ biến nhất gây hẹp vòi trứng:
A. Viêm vòi tử cung
B. Phẩu thuật tạo hình vòi tử cung
C. U ở vòi tử cung
D. Vòi tử cung co thắt
12. Vị trí chửa ngoài tử cung thường gặp là:
A. Vòi tử cung

B. Buồng trứng
C. Ổ bụng
D. Ống cổ tử cung
13. Chửa ngoài tử cung chưa vỡ, triệu chứng cơ năng phổ biến nhất là:
A. Rối loạn kinh nguyệt, nghén
B. Chậm kinh, rong huyết
C. Đau âm ỉ vùng hạ vị
D. Muốn ngất hoặc ngất thật sự
14. Chửa ngoài tử cung, triệu chứng có giá trị nhất là:
A. Đau bụng dữ dội
B. Bụng chướng, gõ đục
C. Cùng đồ sau đầy, đau
D. Chọc dò túi cùng Douglas có máu đen loãng không đông
15. Chăm sóc trước mổ, bệnh nhân chửa ngoài tử cung, việc không được làm là:
A. Cho bệnh nhân ăn uống
B. Đo huyết áp, đếm mạch
C. Duy trì thân nhiệt
D. Đặt bệnh nhân nằ đầu thấp
E. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng,
vào cột B cho câu sai (từ câu 16-37):
F.
ST
G. Nội dung H. I.
J.
16
K. Sẩy thai khi thai bị đẩy ra khỏi buồng tử cung trên 28 tuần
L. M.
N.
17
O. Rối loạn nội tiết của buồng trứng, tuyến giáp là nguyên nhân gây sẩy thai

P. Q.
R.
18
S. Bất thường về số lượng, cấu trúc NST cũng gây sẫy thai
T. U.
V.
19
W. Dọa sẫy hoặc đang sẫy thai test HCG thường âm tính
X. Y.
Z.
20
AA. Khi thai đang bị dọa sẫy không điều trị bảo tồn giữ thai được
AB.AC.
AD.
21
AE. Người bệnh bị dọa sẫy thai cần ăn thêm rau quả tươi phòng táo bón
AF.AG.
ĐDKT-YH 20
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
AH.
22
AI. Người bệnh dọa sẩy thai và sẩy thai có thể làm giảm lo lắng cho người bệnh
bằng cách quan tâm giúp đỡ
AJ.AK.
AL.
23
AM. Khi thai đang sẩy cần theo dõi để thai tự sẩy, không nên chủ động nạo
thai

AN.AO.
AP.
24
AQ. Hiệu quả chăm sóc người bệnh dọa sẩy thai được đánh giá là tốt khi hết hiểu
biểu hiện đau bụng và ra huyết
AR.AS.
AT.
25
AU. Chửa trứng là bệnh do các gai nhau thoái hóa thành các túi trứng
AV.AW.
AX.
26
AY. Chửa trứng gặp ở mọi lứa tuổi
AZ.BA.
BB.
27
BC. Lượng HCG thường rất cao khi bị chửa trứng
BD.BE.
BF.
28
BG. Thai thường phát triển bình thường khi nhau bị thoái hóa trứng
BH. BI.
BJ.
29
BK. Thời gian theo dõi sau nạo trứng như sau nạo sẩy thai
BL. BM.
BN.
30
BO. Sau nạo trứng cần lấy tổ chức nạo làm giải phẩu bệnh
BP.BQ.

BR.
31
BS. Sau nạo trứng cần hướng dẫn áp dụng các biện pháp tránh thai để phóng có
thai trong thời gian theo dõi
BT.BU.
BV.
32
BW. Ngất là triệu chứng phổ biến của ngoài tử cung vỡ
BX.BY.
BZ.
33
CA. Nạo hút thai nhiều lần là yếu tố thuận lợi gây viêm vòi trứng
CB.CC.
CD.
34
CE. Khám điều trị sớm viêm phần phụ là một biện pháp đề phòng chửa ngài tử
cung
CF.CG.
CH.
35
CI. Sốc trong chửa ngoài tử cung vỡ chủ yếu là do đau
CJ.CK.
CL.
36
CM. Bệnh nhân sau mổ chửa ngoài tử cung có thể đặt dụng cụ tử cung để
phòng tránh thai
CN.CO.
CP.
37
CQ. Nên để bệnh nhân bị chửa ngoài tử cung nằm tư thế đầu thấp để phòng thiếu

máu não
CR. CS.
CT.
CU.
CV. NHAU TIỀN ĐẠO, NHAU BONG NON, THAI CHẾT TRONG TỬ
CUNG
CW. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng,
vào cột B cho câu sai (từ câu 1-17):
CX.
S
CY. Nội dung CZ. DA.
ĐDKT-YH 21
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
DB.
1
DC. Nhau bám bên phần lớn bánh nhau bám ở đáy tử cunf chỉ có ột phần nhỏ
bám lan xuống đoạn dưới tử cung
DD. DE.
DF.
2
DG. Nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn là khi cổ tử cung mở, bánh nhau che kín
hoàn toàn cổ tử cung và gây chảy máu nhiều
DH. DI.
DJ.
3
DK. Nhau tiền đạo hay gặp ở những thai phụ có thai lần thứ hai
DL. DM.
DN.

4
DO. Nhau tiền đạo chưa chuyển dạ hay đã chuyển dạ không nên thăm âm đạo
bằng tay mà nên phát hiện bằng van âm đạo
DP. DQ.
DR.
5
DS. Nhau tiền đạo đã chuyển dạ, xử trí tốt nhất chủ động là bấm ối cầm máu
DT. DU.
DV.
6
DW. Dây nhau ngắn hoặc ấn vào đáy tử cung quá mạnh khi chuyển dạ sẽ gây
nhau bong non
DX. DY.
DZ.
7
EA. Những người bị bệnh thận, THA, ĐTĐ sẽ có nguy cơ cao bị nhau bong non
EB. EC.
ED.
8
EE. Mẹ nghiện rượu, thuốc lá sẽ có nguy cơ bị nhau bong non
EF. EG.
EH.
9
EI. Ở nhau bông non thể nhẹ, cuộc chuyển dạ vẫn tiến triển bình thường, có khi
chậm hơn bình thường do thai bị suy nhẹ
EJ. EK.
EL.
10
EM.Ở nhau bong non thể nhẹ, nhau thường bong và sổ ngay sau khi sổ thai
EN. EO.

EP.
11
EQ. Trong nhua bong non, người bệnh thường đau bụng nhiều và đây là một
nguyên nhân gây sốc cho người bệnh
ER. ES.
ET.
12
EU. Trong nhau bong non thể nặng, vì có biểu hiện nhiễm độc thai nghén nặng
nên huyết áp của người bệnh thường rất cao
EV. EW.
EX.
13
EY. Thai chết lưu là trường hợp thai trên 22 tuần, chết và lưu lại trong buồng tử
cung trên 48h
EZ. FA.
FB.
14
FC. Sauk hi thai chết tử cung luôn có xu hướng co bóp để đẩy thai ra ngoài
FD. FE.
FF.
15
FG. Buồng ối vô khuẩn khi thai đã chết nhưng chưa vỡ ối
FH. FI.
FJ.
16
FK. Chảy máu không đông sau sẩy hoặc đẻ thai chết lưu chủ yếu là do tử cung co
hồi kém
FL. FM.
FN.
17

FO. Khi xác định thai chết lưu nên chủ động lấy thai ra sớm
FP. FQ.
FR.
FS. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu (từ 18 – 29)
1. Triệu chứng lâm sàng có giá trị nhất phát hiện nhau tiền đạo chưa chuyển dạ là:
A. Ra máu đỏ tươi âm đạo 3 tháng cuối
B. Suy thai
C. Thai phụ thiếu máu, sốc
D. Ngôi thai bất thướng
ĐDKT-YH 22
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
2. Triệu chứng lâm sàng có giá trị nhất phát hiện nhau tiền đạo đã chuyển dạ đẻ là:
A. Ra máu âm đạo đỏ tươi lẫn cục
B. Khám âm đạo dờ thấy mép bánh nhau
C. Ngôi thai bất thướng
D. Toàn than thiếu máu
3. Biến chứng hay gặp nhất của sản phụ nhau tiền đạo sau đẻ là:
A. Chảy máu
B. Nhiễm khuẩn
C. Vỡ tử cung
D. Đờ tử cung
4. Cách xử trí đúng nhất nhau tiền đạo trung tâm tại tuyến cơ sở là:
A. Bấm ối, xé rộng màng ối, đẻ chỉ huy
B. Giảm co, hổi sức sau đó bấm ối, theo dõi chảy máu
C. Hồi sức tích cực, khẩn trương chuyển viện
D. Hồi sức tích cực, đủ điều kiện lấy thai bằng forceps
5. Triệu chứng điển hình trong nhau bong non thể nặng là:
A. Nhiễm độc thai nghén nặng

B. Thai suy rất nhanh và chết
C. Đau dữ dội, liên tục vùng hạ vị thắt lứng
D. Tử cung co cứng như gỗ, chiều ca tử cung tăng nhanh
6. Thái độ xử trí đúng nhất trong nhau bong non thể trung bình là:
A. Mổ cấp cứu lấy thai
B. Truyền dịch, máu
C. An thần, trợ tim
D. Giảm co, hồi sức tích cực
7. Lượng fibrinogen trong máu ở người bệnh bị nhau bong non thể trung bình là:
A. Tăng nhẹ
B. Tăng cao
C. Bình thường
D. Giảm nhiều
9. Triệu chứng cơ năng phổ biến nhất của thai chết lưu dưới 22 tuần là
A. Nghén giảm hoặc hết nghén
B. Ra huyết âm đạo ít một, đỏ sẫm
C. Bụng nhỏ dần
D. Vú cương, tiết sữa
10. Triệu chứng có giá trị nhất của thai chết lưu dưới 22 tuần để phát hiện là
A. Tử cung nhỏ hơn tuổi thai
B. Vú tiết sữa
C. Hết nghén, HCG âm tính
D. Siêu âm: buống ối méo, không có phôi
11. Dấu hiệu cơ năng của thai chết lưu trên 22 tuần khiến bệnh nhân phải đến khám là:
A. Không thấy thai máy
B. Vú cương tiết sữa
C. Bụng không to lên hoặc nhỏ đi
D. Ra dịch nâu đen ở âm đạo
12. Dấu hiệu có giá trị nhất để xaxc1 định thai chết lưu trên 22 tuần là:
ĐDKT-YH 23

Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
A. Tử cung bé hơn tuổi thai
B. Khó sờ thấy phần thai
C. Không nghe thấy tiếng tim thai
D. Siêu âm: thai, tim thai không hoạt động
13. Biến chứng nguy hiểm nhất sau sẩy hoặc đẻ thai lưu là:
A. Nhiễm khuẩn buồng tử cung
B. Chảy máu do tử cung co hồi kém
C. Chảy máu do sót nhau
D. Chảy máu do rối loạn đông máu
E.
F.
G. ĐẠI CƯƠNG ĐẺ KHÓ
H. Phân biệt đúng, sai các câu sau đây bằng cách tích (√) vào cột A cho câu đúng, vào
cột B cho câu sai (từ câu 1-12):
I.
S
J. Nội dung K. L.
M.
1
N. Đẻ khó do dây nhau ngắn hậu quả thường gây nên ngoi thai bất thường hoặc
cao lỏng
O. P.
Q.
2
R. Đẻ khó do vỡ màng ối thường không gây chuyển dạ kéo dài, nhưng dễ gây suy
thai và nhiễm khuẩn ối
S. T.

U.
3
V. Khi lập kế hoạch chăm sóc đẻ khó do thai to người điều dưỡng cần nhận định
hình dáng sản phụ và khung xương chậu
W. X.
Y.
4
Z. Cơn co tử cung tăng làm cổ tử cung mở chậm, chuyển dạ kéo dài, khi đẻ gây
rách cổ tử cung hoặc vỡ tử cung
AA. AB.
AC.
5
AD. Cơn co tử cung tăng sau đẻ dễ gây băng huyết do đờ tử cung
AE. AF.
AG.
6
AH. Tăng cơn co tử cung gây biến chứng, hậu quả đối với thai: suy thai, ngạt thai,
thai bị sang chấn
AI. AJ.
AK.
7
AL. Cơn co tử cung thưa không gây chuyển dạ lâu, ối vỡ sớm, nhiễm khuẩn ối
AM. AN.
AO.
8
AP. Cơn co tử cung thưa, sau đẻ sản phụ thường bị băng huyết do đờ tử cung
AQ. AR.
AS.
9
AT. Khung xương chậu hẹp thường do nguyên nhân sản phụ mắc bệnh còi xương,

bại liệt, lao cột sống, lao khớp háng
AU. AV.
AW.
10
AX. Khung xương chậu hẹp thường do chấn thương cột sống, gẫy xương đùi tuổi
trưởng thành
AY. AZ.
BA.
11
BB. Nguyên nhân ngôi trán do thai thường gặp thai to, đầu to, khối u vùng cổ, ngực
BC. BD.
BE.
12
BF. Ngôi mặt khi khám âm đạo sờ thấy cả mỏm cằm và thóp trước
BG. BH.
ĐDKT-YH 24
Trường CĐYT Đồng tháp
Lớp: CĐĐDK1A
Tài liệu tham khảo
BI.
BJ. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau (từ câu 14-23):
BK. 14. Ngôi bất thường hay gập là:
BL. A. Ngôi ngang.
BM. B. Ngôi mông.
BN. C. Ngôi trán.
BO. D. Ngôi mặt.
BP. 15. Nguyên nhân hay gặp nhất gây đẻ khó do thai dị dạng là:
BQ. A. Não ứng thủy.
BR. B. Thai vô sọ.
BS. C. Bụng cóc.

BT. D. Hai thai dính nhau.
BU. 16. Đẻ khó do tăng cơn co cứng tử cung biểu hiện dấu hiệu toàn thân là
A. Da xanh niêm mạc nhợt, lo lắng, đau bụng
B.Mệt mỏi da xanh, kêu ca nhiều
C.Mệt mỏi, không đau bụng, da xanh
D. Kêu ca nhiều, lo lắng, mệt mỏi, đau bụng tăng
BV. 17. Đẻ khó do tăng cơn co tử cung dấu hiệu lâm sàng phát hiện đúng nhất:
A. Toàn thân mệt mỏi lo lắng
B.Tử cung co cứng sờ phần thai khó
C.Tim thai nhanh, chậm không rõ
D. Đo thời gian cơn co tử cung dài khoảng cách giữa hai cơn co ngắn:
BW. 18. Dấu hiệu xác định ngôi trán dựa vào:
A. Sờ thấy đầu ở dưới
B. Sờ thấy hốc mắt
C. Sờ thấy thóp trước
D. Sờ thấy gốc mũi
E. 19. Ngôi mặt khi chuyển dạ khám âm đạo sờ thấy mốc của ngôi là:
A. Hốc mắt
B. Gò má
C. Hàm trên, dưới
D. Mỏm cằm
E. 20. Khám ngoài dấu hiệu chắc chắn để phát hiện ngôi ngang là:
A. Tử cung bè ngang
B. Sờ thấy đầu ở một bên mạng sườn
C. Trên vệ có khoảng rỗng
D. Nghe tim thai ngang rốn
E. 21. Biến chứng nguy hiểm nhất của ngôi ngang khi chuyển dạ là:
ĐDKT-YH 25

×