Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi sinh học lớp 9 bài 20 đột biến gen (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 36 trang )



BiÕn dÞ lµ hiÖn t îng con sinh ra kh¸c víi bè mÑ vµ
kh¸c nhau vÒ nhiÒu chi tiÕt.
Gen =>ARN =>Pr«tªin => tÝnh tr¹ng
? Viết sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
? Thế nào là biến dị?
KiÓm tra bµi cò

Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết
chúng có gì khác thường?


Biến dị
Biến dị di truyền Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp Đột biến
Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến

I. Đột biến gen là gì?
A
T
A
T
T A
G X
X
G
A
T
T A


G X
T A
X
G
A
T
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
ba
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến
gen
Quan s¸t h×nh
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN

Đoạn
ADN
Số cặp

nuclêôtit
Điểm khác so
với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến
đổi
b
c
d
Quan sát hình 21.1 và thảo luận
nhóm hoàn thành b i à tập trong
3phút:
+ Có…… cặp nuclêôtit
+ Trình tự các cặp nuclêôtit
………………………………
………………………………

2. Đoạn gen bị biến đổi
1. Đoạn gen ban đầu (a)
Bµi tËp
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?

+ Có cặp nuclêôtit
+ Trình tự các cặp nuclêôtit

2. Đoạn gen bị biến đổi
1. Đoạn gen ban đầu( a)
Đoạn
ADN
Số cặp

nuclêôtit
Điểm khác so
với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến
đổi
b
c
d
-T- G - A - T- X-
-T- G - A - T- X-


I I I I I
I I I I I
- A- X- T- A - G-
- A- X- T- A - G-
5
4
6
5
Mất cặp G - X
Thêm cặpT - A
Thay cặp T - A
bằng cặp G - X
Mất một cặp
nuclêôtit
Thêm một cặp
nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit
này bằng cặp

nuclêôtit khác
Quan sát hình 21.1 và thảo luận
nhóm hoàn thành b ià tập sau:
- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy
ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN.
Đột biến gen gồm
những dạng nào?
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm,
thay thế một cặp nuclêôtit.
Bµi tËp
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN

- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy
ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm,
thay thế một cặp nuclêôtit.
? Tại sao không nói mất, thêm,
thay thế một nuclêôtit mà lại
nói mất, thêm, thay thế một
cặp nuclêôtit?
Trả lời: ADN có cấu trúc 2 mạch
bổ sung, sự biến đổi ở một nuclêôtit
nào đó phải xảy ra ở cả trên 2 mạch
thì mới gọi là đột biến gen.

Một gen có A = 600 nu. G = 900 nu. Nếu sau khi bị đột biến,
gen đột biến có A = 601 nu, G = 900 nu. Đây là dạng đột biến gì?
A. Mất cặp A - T
B. Thêm cặp A - T
C. Thêm cặp G - X
D. Thay cặp A – T bằng cặp G - X
BÀI TẬP
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?

- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy
ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN.
- Các dạng đột biến gen: Mất,
thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
II. Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
Đột biến gen xãy ra trong những
trường hợp nào?
- Trong tự nhiên: Do rối loạn
trong quá trình tự sao chép của
ADN dưới ảnh hưởng của môi
trường trong và ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm: Con người
đã gây ra các đột biến bằng tác
nhân vật lí, hoặc hoá học (đột
biến nhân tạo).
Trả lời:

- Trong tự nhiên: Do rối loạn trong
quá trình tự sao chép của ADN dưới
ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm: Con người đã
gây ra các đột biến bằng tác nhân vật
lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo).
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?

- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy
ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm,
thay thế một cặp nuclêôtit.
- Trong tự nhiên: Do rối loạn trong
quá trình tự sao chép của ADN dưới
ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm: Con người đã
gây ra các đột biến bằng tác nhân vật
lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo).
? V× sao c¸c t¸c nh©n nãi trªn
t¸c ®éng vµo ADN l¹i g©y ra ®
îc ®ét biÕn gen?
V× c¸c t¸c nh©n nµy g©y rèi lo¹n
qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i cña ADN, lµm
cho qu¸ tr×nh sao chÐp cña AND sai

®i so víi nguyªn mÉu, g©y ra ®ét
biÕn gen.
Một số hình ảnh về nguyên nhân phát
sinh đột biến do các hoạt động của con
người gây ra.
Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai
thành phố Hiroshima và Nagasaki ở
Nhật Bản trong chiến tranh thế giới
lần thứ II
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học
xuống miền nam việt nam.
Công ty ,nhà máy thải chất
thải ra sông làm cho nguồn
nước bị ô nhiễm nặng.
Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc trừ sâu.
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
II. Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?

II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Và hậu quả để lại là
I. Đột biến gen là gì?
Nạn nhân chất độc màu da cam
Dị tật bẩm sinh
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN

- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc gen liên quan tới

một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy
ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm,
thay thế một cặp nuclêôtit.
II. Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
- Trong tự nhiên: Do rối loạn trong
quá trình tự sao chép của ADN dưới
ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm: Con người đã
gây ra các đột biến bằng tác nhân vật
lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo).
I. Đột biến gen là gì?
Em sẽ làm gì để hạn chế và bảo vệ
sự phát sinh đột biến gen ở người
và sinh vật?
-
Vệ sinh môi trường đất, nước….
-
Sử dụng hợp lý và có biện pháp, đề
phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ và một số chất độc có
khả năng gây đột biến gen.
-
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa
các hoạt động gây ra ô nhiễm môi
trường.
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN


II. Ngun nhân phát sinh đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
III. Vai trò của đột biến gen
Gen
mARN Pr«tªin
BiÕn ®ỉi
trong
cÊu tróc gen
BiÕn ®ỉi
mARN
BiÕn ®ỉi
Pr«tªin
t ¬ng øng
BiÕn ®ỉi
KiĨu h×nh
TÝnh tr¹ng
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN

Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và
đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợiCó hại Có hại
H21.2. Đột biến gen làm
mất khả năng tổng hợp
diệp lục của cây mạ (màu
trắng)
H21.3. Lợn con có đầu
và chân sau dị dạng
H21.4. Đột biến

gen ở cây
lúa(b)làm cây
cứng và nhiều
bơng hơn ở giống
gốc (a)
? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại thường có hại
cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự
nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong
quá trình tổng hợp prôtêin
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
II. Ngun nhân phát sinh đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
III. Vai trò của đột biến gen

- Trong tự nhiên: Do rối loạn trong
quá trình tự sao chép của ADN dưới
ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm: Con người đã
gây ra các đột biến bằng tác nhân vật
lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo).
III. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình
thường có hại cho sinh vật
Hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen
trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?


Quan sát một số đột biến có hại
Vịt 3 chân
Bò 6 chân
Rùa 2 đầu
Cây bị bạch tạng
Người khỉ
Chó bị dị dạng
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
III. Vai trò của đột biến gen
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Ngô nhiều hạt
Đậu nhiều hạt
Một số đột biến có lợi
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
III. Vai trò của đột biến gen
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Một số đột biến gen
Bệnh bạch tạng
Câm , điếc bẩm sinh
Bé bốn chân
Cà chua đột biến gen có khả
năng chữa ung thư
Bệnh lao do đột biến

gen CISH

Chim hoàng khuyên được cho là đắt nhất hiện nay
từng được trả giá lên đến 10.300 USD

Ngắm "nữ hoàng" chào mào 300 triệu đồng tại Hà Nội

NHÍM T BI NĐỘ Ế

HỔ ĐỘT BIẾN

CÔNG ĐỘT BIẾN

SÓC ĐỘT BIẾN

×