Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 31 tính chất - ứng dụng của hiđro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 59 trang )

BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG
BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG
DỤNG CỦA HIĐRO
DỤNG CỦA HIĐRO
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
-
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?
-
Phản ứng oxi hoá - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất
oxi hoá?
-
Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp như thế nào?
-
Phản ứng thế là gì?
-
Thành phần, tính chất của nước như thế nào?
-
Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất như thế
nào? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô
nhiễm?
KHHH:
CTHH:
NTK :
PTK :
H
H
2
1
2


BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (T1)
BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (T1)
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí 14,5 lần.
H
2
kk
d
=
2
29
- Là chất khí nhẹ nhất.
Ở 15
o
C
1 lít nước hoà tan được 20ml
khí hiđro.
 Hiđro rất ít tan trong nước.
H
2
Khí hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không
vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Giống nhau:
- Đều là chất khí không màu, không mùi.
* Khác nhau:

Khí oxi Khí hiđro
- Ít tan trong nước
- Nặng hơn không khí
- Rất ít tan trong nước
- Nhẹ hơn không khí và
là khí nhẹ nhất.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với oxi.
Quan sát mô hình thí nghiệm
O
2
H
2
HCl
Zn
Quan s
Quan s
át
át
th
th
í
í
nghi
nghi
ệm
ệm
Hi
Hi
đr

đr
o t
o t
ác
ác
d
d
ụng
ụng
v
v
ới
ới


Ox
Ox
i.
i.
- Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu
xanh nhạt.
- Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ
xuất hiện những giọt nước.
* Hiện tượng:
Hi
Hi
đ
đ
ro ch
ro ch

áy
áy
trong kh
trong kh
ô
ô
ng kh
ng kh
í
í
. (Hình 5.1b)
. (Hình 5.1b)
- Sản phẩm tạo thành khi đốt cháy khí hiđro là: H
2
O
Phương trình hoá học:
2H
2
+ O
2
2H
2
O
t
o
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với Oxi
- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
Phương tiện giao thông (ô tô)
gây ô nhiễm môi trường.

Ở Mỹ, ô tô chế tạo sử dụng
nguyên liệu khí hiđro.
Vụ nổ khinh khí cầu “Hindenburg” năm 1937.
Nhóm 1:
- Tại sao hỗn hợp khí H
2
và khí O
2
khi cháy lại gây tiếng
nổ?
Nhóm 3:
- Làm thế nào để biết dòng khí H
2
là tinh khiết để có
thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ
mạnh?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 2:
- Nếu đốt cháy dòng khí H
2
ngay ở đầu ống dẫn khí, dù
ở trong lọ khí O
2
hay không khí sẽ không gây tiếng nổ
mạnh. Vì sao?
- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn
hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này
làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột
ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra
tiếng nổ.


- Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không
tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi.
- Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.
ĐÁP ÁN:
Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn
hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể
tích hiđro với oxi là:
A. 1 : 1 C. 1 : 2
B. 2 : 1 D. 2 : 2
Bài tập 1: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp
đẩy không khí thì phải để:
B. Ngửa bình. C. Úp bình.A. Nghiêng bình.
Bài tập 3: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không
khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau
phản ứng.
Hướng dẫn
Lập PTHH
=>
Dựa vào
PTHH và
số mol của
H
2
n
H
2
n
H
2

O m
H
2
O
= ?
Giải:
PTHH:
2H
2
+ O
2
2H
2
O

t
o
Ta có:
n
H
2
=
2,8
22,4
= 0,125 (mol)
0,125 (mol)Theo phương trình:
=
H
2
O

=
=
n
m
H
2
O
0,125 x 18 = 2,25 (g)
n
H
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài.
-
Làm bài tập 6 (SGK/109).
- Chuẩn bị phần còn lại của bài.
Hướng dẫn bài tập 6*/109 (SGK)
Lập PTHH:
=> Chất dư
Bước 1:
Bước 2:
H
2
O
t
o
H
2
+ O

2
Bước 3:
Xét tỉ lệ số mol giữa H
2
và O
2
Bước 4:
Tính n
H
2
O
=> m
H
2
O
n = ?
O
2
Tính n = ?
H
2
Các chất tính theo số mol chất phản ứng hết.
2
2
BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (T2)
BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (T2)

×