Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ HHC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.31 KB, 39 trang )

Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội







QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO
TS. Trần Đức Vui








PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI
HÀ - HHC


Nhóm: 4- 8G
Lớp: K19QTKD2














Hà Nội, 12/2011
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


1

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO HẢI HÀ - HHC

Thành viên nhóm 4 – 8G
1. Ngô Minh Tĩnh (nhóm trưởng)
2. Đặng Thanh An
3. Ngụy Minh Châu
4. Trần Quốc Hải
5. Đôn Nữ Đức Hiền
6. Nguyễn Thị Hường
7. Phạm Việt Thắng
8. Nguyễn Thị Anh Thu
9. Nguyễn Đình Trụ
10. Phạm Ngọc Vịnh
11. Nguyễn Thị Phương Thu ( K17 QTKD)


Bố cục và sự tham gia của các thành viên
* Tìm hiểu chung về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà : nhóm 8G
1. Khái quát về công ty bánh kẹo Hải Hà. Tham gia: Đặng Thanh An,
Nguyễn Thị Phương Thu
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty
2.1 Phân tích quy mô vốn công ty. Tham gia: Phạm Ngọc Vịnh, Nguyễn
Thị Hường.
2.2 Phân tích mối liên hệ các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. Tham
gia: Ngô Minh Tĩnh, Phạm Việt Thắng.
2.3 Phân tích chi tiết tình hình tài chính công ty
2.3.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn. Tham gia: Nguyễn Đình trụ,
Đôn Nữ Đức Hiền
2.3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty. Tham gia: Nguyễn Thị
Anh Thu, Trần Quốc Hải
2.4 Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả chiếm trong tổng số vốn lưu
động. Tham gia: Đặng Thanh An
2.5 Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty
2.5.1 Hệ số thanh toán hiện hành. Tham gia: Ngô Minh Tĩnh
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


2

2.5.2 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn. Tham gia: Nguyễn Thị Hường
2.5.3 Hệ số thanh toán nhanh. Tham gia: Phạm Ngọc Vịnh
2.5.4 Hệ số thanh toán vốn lưu động. Tham gia: Nguyễn Đình Trụ
2.5.5 Hệ số quay vòng của hàng tồn kho và số ngày một vòng quay
hàng tồn kho. Tham gia: Đôn Nữ Đức Hiền
2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn

2.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Tham gia: Phạm Việt Thắng
2.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
2.6.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tham gia:
Ngụy Minh Châu, Nguyễn Thị Phương Thu.
2.6.2.2 Phân tích hiệu quá sử dụng tài sản lưu động. Tham gia:
Nguyễn Thị Anh Thu, Trần Quốc Hải.
Kết Luận: Nhóm 8G


















Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


3


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
1. Khái quát công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà - HHC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty bánh kẹo Hải Hà - HHC
Công ty bánh kẹo Hải Hà có tên giao dịch là HAIHA Company (Viết tắt là
HAIHACO), có trụ sở tại 25 – đường Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Với hơn 50 năm hình thành và phát triển, công ty đã trải qua các giai đoạn sau:
a) Giai đoạn 1959 – 1969.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, xuất phát từ kế hoạch 3
năm ( 1958 -1960) của Đảng, ngày 1/1/1959 Tổng công ty Nông thổ sản miền
Bắc (trực thuộc Bộ Nông thương) đã quyết định xây dựng xưởng thực nghiệm
làm nhiện vụ nghiên cứu hạt chân trâu. Từ giữa năm 1959 đến 4/1960 thực hiện
chủ trương của Tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc anh chị em công nhân đã
bắt tay vào nghiên cứu sản xuất thử mặt hàng miến (sản phẩm đầu tiên) từ đậu
xanh để cung cấp cho nhu cầu của nhân dân. Sau đó ngày 25/12/1960 xưởng
miến Hoàng mai ra đời, đi vào hoạt động với máy móc thô sơ. Do vậy, sản
phẩm chỉ bao gồm: miến, nước chấm, mạch nha.
Năm 1966, Viện thực vật đã lấy nơi đây làm cơ sở vừa thực nghiệm vừa sản
xuất các đề tài thực phẩm để từ đó phổ biến cho các địa phương sản xuất nhằm
giải quyết hậu cần tại chỗ. Từ đó, nhà máy đổi tên thành nhà máy thực nghiệm
thực phẩm Hải Hà trực thuộc Bộ lương thực thực phẩm quản lý. Ngoài sản xuất
tinh bột ngô, còn sản xuất viên đạm, nước tương, nước chấm lên men, nước
chấm hoa quả, dầu đạm tương, bánh mì, bột dinh dưỡng trẻ em.
b) Giai đoạn 1970 – 1980.
Tháng 6/1970, thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, nhà máy
chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của nhà máy Hải Châu bàn giao sang
với công xuất 900 tấn/năm, với số công nhân viên là 555 người. Nhà máy đổi
tên thành nhà máy thực phẩm Hải Hà. Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản
xuất kẹo, mạch nha, tinh bột.

Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


4

c) Giai đoạn 1981 - 1990.
Năm 1986, sau Đại hội Đảng lần thứ VI đất nước ta từng bước chuyển sang
nền kinh tế thị trường, đây chính là giai đoạn thử thách với nhà máy.
Năm 1987, xí nghiệp được đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà
thuộc Bộ công nghiệp và nôn nghiệp thực phẩm quản lý. Thời kỳ này nhà
máy mở rộng sản xuất với nhiều dây truyền sản xuất mới. Sản phẩm của nhà
máy được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước và xuất khẩu sang các nước Đông
Âu.
d) Giai đoạn 1991 đến nay.
Tháng 1/1992, nhà máy trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý, trước biến
động của thị trường nhiều nhà máy đã phá sản nhưng Hải Hà vẫn đứng vững
và vươn lên. Trong năm 1992, nhà máy thực phẩm Việt Trì (sản xuất mì
chính) sát nhập vào công ty và năm 1995 Công ty kết nạp thêm thành viên
mới là nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định.
Tháng 7/1992, nhà máy quyết định đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà
(tên giao dịch là HAIHACO) thuộc Bộ công nghiệp nhẹ. Mặt hàng sản xuất
chủ yếu là: kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả, kẹo cà phê, kẹo cốm, bánh biscuit,
bánh kem xốp.
Các xí nghiệp trực thuộc công ty gồm có:
Xí nghiệp kẹo
Xí nghiệp bánh
Xí nghiệp phù trợ
Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì
Xí nghiệp dinh dưỡng Nam Định

Trong quá trình phát triển công ty đã liên doanh với:
- Năm 1993 công ty liên doanh với công ty Kotobuki của Nhật thành lập
liên doanh Hải Hà – Kotobuki, tỷ lệ góp vốn là: Hải Hà 30% ( 12 tỷ
đồng), Kotobuki 70% (28 tỷ đồng).
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


5

- Năm 1995, thành lập liên doanh với Miwon của Hàn Quốc tại Việt Trì
với số vốn góp của Hải Hà là 11 tỷ đồng.
- Năm 1996 thành lập liên doanh Hải Hà – Kameda tại Nam Định, vốn góp
của Hải Hà là 4,7 tỷ đồng. Do hoạt động không hiệu quả nhà máy này đã
giải thể năm 1998.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc bộ công nghiệp nhẹ ( nay là Vụ công nghiệp nhẹ
thuộc Bộ Công Thương) được thành lập với chức năng là sản xuất bánh kẹo
phục vụ mọi tầng lớp nhân dân và một phần để xuất khẩu.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên của công ty phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
- Thứ nhât, tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm. tăng năng xuất lao động, đa dạng hóa sản phẩm
nhằm mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho từng khu vực
thị trường.
- Thứ hai, xây dựng phát triển chiến lược công nghệ sản xuất bánh kẹo và
một số sản phẩm khác từ năm 2000 đến năm 2020, tăng cường công tác
đổi mới cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức
cạnh tranh.
- Thứ ba, xác định rõ thị trường chính, thị trường phụ, tập trung nghiên cứu

thị trường mới, chú trọng hơn nữa đến thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị
trường các nước láng giềng.

2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
2.1 Phân tích quy mô vốn của công ty:
Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định để rút
ra những nhận xét, những kết luận chung nhất về tình hình tài chính của công ty.
Vì giúp cho người sử dụng biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan
hay không khả quan, từ đó có đầy đủ nhận chứng để nhận thức một cách đúng
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


6

đắn về công ty, khách quan chính xác, kịp thời và có hệ thống các hoạt động sản
xuất kinh doanh để có những lựa chọn đúng hướng và những quyết định hợp lý
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiến
hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của công ty giữa năm 2008-
2009, 2009-2010. Từ đó có thể thấy được quy mô vốn mà công ty sử dụng trong
kỳ là lớn hay nhỏ và sự biến đổi của nó, đồng thời ta thấy được khả năng huy
động vốn từ những nguồn khác nhau của công ty
Việc phân tích dựa trên cơ sơ dữ liệu bảng số cân đối kế toán năm 2008,
2009, 2010. Qua bảng phân tích quy mô vốn của công ty ta nhận thấy năm 2009
tổng tài sản và nguồn vốn mà công ty sụt giảm một cách đáng kể, chênh lệch
2009-2008 là -12939 triệu đồng (-6,31%)
Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm -1458 triệu đồng, (3,4%)
nhưng tổng số TSCĐ và đầu tư dài hạn lại giảm tới 11481 triệu đồng (- 3,4%).
Nhìn vào sự sụt giảm này ta nhận thấy công ty đã sử dụng tài sản cố định và đầu

tư dài hạn vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhằm bổ sung nhu cầu nguồn
vốn. Ở đây công ty đã đầu tư vốn vào việc mua sắm vật tư, hàng hóa để sản xuất
thêm. Bên cạnh đó thì thị trường năm 2009 có sự biến động rất lớn về giá lương
thực thực phẩm cũng như nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất bánh kẹo. Do
vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp khó khăn, hàng sản xuất
ra nhưng tiêu thụ chậm hoặc dừng hẳn lại. Chính vì điều này mà công ty đã
phải dùng tài sản dài hạn để đầu tư cho ngắn hạn.
Đến năm 2010, thị trường giá lương thực thực phẩm và nguyên vật liệu đã
được bình ổn nhưng giá vẫn cao, nhà nước thực hiện chính sách bù lỗ cho các
doanh nghiệp nên năm 2010 tổng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng lên rất
lớn 224395 triệu đồng ( 16,66%). Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
tăng 31546 triệu đồng ( 4,75%). Mức tăng ở đây chủ yếu là tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn, phản ánh đây là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty khởi sắc, một lượng rất lớn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


7

huy động phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, vấn đề cần nói nhiều tới về tài
chính của công ty đó là về nợ phải trả. Năm 2008 nợ phải trả chiếm tới 47,43%,
năm 2009 là 38,9%, năm 2010 là 43,06% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho
thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán, trả nợ của công ty. Ta sẽ phân
tích kỹ hơn trong phần phân tích chi tiết tài chính công ty.







Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp K19 Khoa QTKD- DHKT


8

Bng 2.1 Quy mụ ngun vn cụng ty
n v : Triu ng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch năm
2009 so với 2008
Chênh lệch năm
2010 so với 2009
Chỉ
tiêu
MS

Số tiền Tỷ lệ

Số tiền Tỷ lệ

Số tiền Tỷ lệ

Số tiền Tỷ lệ

Số tiền Tỷ lệ

A.TSLĐ và ĐTNH 100

126 805 61,77%


125 347 65,17%

156 893 69,92%

- 1 458 3,4% 31 546 4,75%
B.TSCĐ và ĐTDH 200

78 483 38,23%

67 002 34,83%

67 502 30,08%

- 11 481 - 3,4% 500 - 4,75%

TổNG cộng
TàI SảN


250

205 288 100% 192 349 100% 224 395 100% - 12 939 -6,31% 32 046 16,66%
A.Nợ phải trả 300

97 359 47,43%

74 809
38,9%
96 633 43,06%


- 22 550 -8,53% 21 824 4,16%
B.Nguồn vốn chủ sở
hữu
400

107 929 52,57%

117 540 61,1% 127 762 56,94%

9 611 8,53% 10 222 - 4,16%

Tổng cộng
nguồn vốn
430

205 288 100% 192 349 100% 224 395 100% - 12 939 -6,31% 32 046 16,66%

Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


9

Bảng 2.2 - Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Đơn vị: Triệu đồng

Từ bảng các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của công ty ta thấy hệ số nợ thấp
và tương đối ổn định qua các năm, năm 2009 có hệ số nợ cao nhất
0,4743 tương ứng với hệ số nguồn vốn/tổng tài sản .Hệ số nợ/vốn CSH các
năm đều ở mức cao .Với các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính như vậy đòi hỏi công ty

cần phải có biện pháp giảm nợ, tăng nguồn vốn chủ sở hữu.Tuy sử dụng nợ là
một đòn bẩy tài chính nhưng với mức nợ quá lớn sẽ là rủi ro rất lớn về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp.
Về hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2008 là 36,26%
nhưng đến năm 2010 hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ còn
23,59%. Năm 2010 công ty đầu tư nhiều hơn cho tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn. Do năm 2009 công ty đã đầu tư khá lớn vào tài sản cố định và đầu tư
dài hạn, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đã
được đầu tư khá tốt. Vì vậy, năm 2010 công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn (69,92%). Thể hiện đây là năm hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty được mở rộng, hiệu quả tốt.
2.2. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của công ty bao gồm:
Tài sản cố định và tài sản lưu động được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Ta có: B.NV = A.TS(I+II+IV+V+VI)+B.TS(I+II+III).
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Hệ số : nợ/ tổng tài sản 0,4743
0,389 0,4306
2. Hệ số : nợ/ vốn CSH
0,902 0,6365 0,756
3. Hệ số cơ cấu TSCĐ
0,3626 0,3246 0,2359
4. Hệ số cơ cấu TSLĐ
0,6177 0,6256 0,6992
5. Hệ số : nguồn vốn/tổng TS
0,5257 0,611 0,5694
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT



10
Cân đối này có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu đủ để doanh
nghiệp trang trải cho các tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà
không phải đi vay. hoặc đi chiếm dụng. Nhưng cân đối nay chỉ mang tính lý
thuyết, trong thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:
+Vế trái >vế phải: Vốn chủ sở hữu của công ty sử dụng không hết cho tài
sản <thừa nguồn vốn>, nên đã bị các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác
chiếm dụng dưới hình thức: Doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoá, dịch
vụ hoặc ứng trước tiền cho người bán
+Vế trái<vế phải: Trong trường hợp này thể hiện công ty thiếu nguồn vốn
để trang trải tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Với công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ta lập bảng phân tích tình hình đảm
bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu:

Bảng 2.3. Tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
VT =B.NV
107 929 117 540 127 763
VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+
VI) + B.TS(I+ II+ III)
201 251 164 539 199 989
So sánh VP – VT 93 322 46 999 72 226
>0 >0 >0
Kết quả
Công ty đi vay hoặc chiếm dụng

Kết quả: Cả ba năm 2008, 2009, 2010 tổng tài sản lớn hơn rất nhiều so

với nguồn vốn chủ sở hữu, không đủ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều
hình thức như mua trả chậm, nợ các đơn vị khác một lượng vốn rất lớn. Như đã
phân tích sơ bộ ở phần nợ của công ty, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


11
toán, khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu
nhiều tác động của các chủ nợ. Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ nhu cầu
hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần phải đi vay để bổ xung nguồn vốn,
các nguồn vốn mà công ty có thể đi vay là các ngân hàng, các tổ chúc tài chính
tín dụng trong và ngoài nước. Khả năng huy động vốn của công ty tư vấn giám
sát và xây dựng công trình là rất tốt, trong nguồn vốn chủ sở hữu rất nhỏ nhưng
công ty vẫn đảm bảo được nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Khi công ty vay vốn bổ sung ta có quan hệ cân đối như sau về mặt lý
thuyết
BNV+ANV(I1,2+II) = ATS(I+I+IV+V+VI)+BTS(I+II+III)
Thực tế thường xảy ra trong hai trường hợp:
+Vế trái > vế phải: trường hợp này nguồn vốn của công ty sử dụng không hết
vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, một phần nguồn vốn của công ty
đã bị các đơn vị khác chiếm dụng như: Khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả
trước cho người bán, tạm ứng
+Vế trái< vế phải: mặc dù công ty đã bổ xung vốn nhưng lượng vốn bổ xung
vẫn chưa đủ bù đắp tài sản, công ty vẫn chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.

Bảng 2.4. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ
sở hữu và vốn vay.
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
VT =B.NV + A.NV[I(1,2)
+II]
178 477 148 210 180 257
VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+
VI) + B.TS(I+ II+ III)
201 251 164 539 199 989
So sánh VP – VT
>0 >0 >0
Kết quả 22 774 16 329 19 732
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


12

Qua bảng phân tích ta nhận thấy trong cả 3 năm tổng cộng nguồn vốn chủ
sở hữu và vốn vay đều nhỏ hơn tài sản, năm 2008 mức chênh lệch là rất lớn, các
năm 2009, 2010 công ty đã chú trọng đến việc thu hồi các khoản phải thu nhưng
hiện tại công ty cần phải tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ đọng, giảm tới mức
thấp nhất việc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, nếu để tình trạng này kéo dài
sẽ ảnh hưởng đến chiến lược phát triển, đầu tư, lợi nhuận và ảnh hưởng tới khả
năng thanh khoản của công ty.

2.3. Phân tích chi tiết tình hình tài chính của công ty
2.3.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn
2.3.1.1. Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn:
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không
phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình

sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ
tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn
chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài
chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem
công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp
với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế
trên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời
điểm năm 2008, 2009, 2010 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để
tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.
Ta lập bảng sau: Bảng 2.5
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp K19 Khoa QTKD- DHKT


13
Bng 2.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh phõn b vn
n v: triu ng
Năm 2008 Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch năm 2009-2008 Chênh lệch năm 2010-2009
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Số tiền % số tiền %
A.TSLĐVà ĐTNH
126 805
61,77%
125 347
65,16%
156 893
69,92%

- 1 458
3,39%
31 546
4,76%
I.Tiền
23 440
11,42%
19 698
10,24%
28 400
12,66%
- 3 742
-1,18%
8 702
2,42%
II.ĐTTC ngắn hạn
- - 5 000
2,6%
- - -
2,6%
- -
III.Các khoản phải thu
25 060
12,2%
27 809
14,46%
23 955
10,67%
2 749
2,26%

- 3 854
-3,79%

IV. Hàng tồn kho
76 931
37,47%
70 986
36,9%
100 969
44,99%
- 5 945
-0,57%
29 983
8,09%
V.TSLĐ khác
1373
0,67%
1 853
0,96%
3 568
1,6%
480
0,29%
1 715
0,64%
VI. Chi sự nghiệp
-
-
- - - - - - - -
B.TSCĐ & ĐTDH

78 483
38,23% 67 002 34,83% 67 502 30,08% - 11 481 -3,4% 500 -4,75%

I.TSCĐ
74 447
36,26 % 62 440 32,46% 52 945 23,59% - 12 007 -3,8% - 9 495 -8,87%

II.ĐT TC dài hạn
4 035
1,97% 4 561 2,37% 14 557 6,49% 526 0,4% 9 996 4,12%
III.XDCB dở dang
-
- - - - - - - - -
IV.Ký quỹ ký cợc dài
hạn
-
- - - - - - - - -
Tổng cộng tài sản
205 288
100% 192 349 100% 224 395 100% - 12 879 -6,3% 32 046 16,66%

Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


14
Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là
các hàng tồn kho, năm 2008 là 37,47%, năm 2009 là 36,9%, năm 2010 là
44,99%. Năm 2009 các hàng tồn kho giảm so với năm 2008 là 5945 triệu(-
0,57%) nhưng đến năm 2010 các hàng tồn kho tăng lên một lượng rất lớn

(100969 triệu), tăng so với 2009 là 29983 triệu (8,09%) .Bên cạnh đó lượng
khoản phải thu là khá lớn, năm 2008 tỷ lệ phải thu là 12,2%, năm 2009 là
14,46%, năm 2010 là 10,67%. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một
lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu
khách hàng không thanh toán.
Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu
tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài
sản cố định. Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản,
năm 2008 là 78483 triệu chiếm 38,23%, năm 2009 là 67002 triệu chiếm
34,83%, năm 2010 là 67502 chiếm 30,08%.
Tài sản cố định giảm nhiều trong năm 2009, đây là sự giảm tài sản thể
hiện công ty không chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất.
Năm 2010 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được
đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công
ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các
khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải
có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.
Năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại,
không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị
trường biến động mạnh, giá thép thực tế cao hơn giá trúng thầu, nhà nước lại
chưa có biện pháp điều tiết giá bù lỗ cho doanh nghiệp.
2.3.1.2. Tỷ xuất đầu tư:
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


15
Vic u t chiu sõu, mua sm thit b, i mi cụng ngh to tin

tng nng xut lao ng v s dng vn u t cú hiu qu hoc u t
ti chớnh di hn phi c xem xột thụng qua cỏc t sut u t. Cú 3 loi t
sut u t nh sau:
+ T sut u t chung: T sut u t chung phn ỏnh tỡnh hỡnh chung
v vn cho vic trang b c s vt cht k thut, mua sm v trang b ti sn
c nh, u t ti chớnh nh mua c phn, c phiu, gúp vn liờn doanh,
kinh doanh bt ng sn
Cụng thc xỏc nh t sut u t chung:
Cụng thc xỏc nh t sut u t chung:
T sut u t chung =
TS
CDT
+
+

Trong đó: T- là trị giá hiện có của tài sản cố định.
D- là đầu t tài chính dài hạn.
C- là chi phí xây dựng cơ bản dở dang.
TS- là tổng số tài sản.
+T sut u t ti sn c nh: t sut u t ti sn c nh phn nh
tỡnh hỡnh trang b c s vt cht, mua sm v xõy dng ti sn c nh. Khi
xỏc nh ch tiờu ny cn phõn bit s ó u t, ó hon thnh v s ang
u t xõy dng.
Cụng thc cỏc ng t sut u t ti sn c nh:
T sut u t ti sn c nh =
TS
T

+T sut u t di hn:
T sut u t ti chớnh di hn phn ỏnh tỡnh hỡnh s dng vn u t

lnh vc liờn doanh mua c phn v kinh doanh bt ng sn
Cụng thc xỏc nh t sut u t ti chớnh di hn:
Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn=
TS
D

Vi cụng ty t vn giỏm sỏt v xõy dng cụng trỡnh ta cú bng t sut u t
nh sau:
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


16
Bảng 2.6. Các tỷ suất đầu tư
Đơn vị: Triệu đồng
STT
CHỈ TIÊU
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
1 Giá trị hiện có của TSCĐ 74 311

62 303

52 944

2
Đầu tư tài chính dài hạn ( D )
-

-


-

3 Chi phí XDCB dở dang ( C ) 136

136

-

4 Tổng số tài sản ( TS ) 205 288

192 349

224 395

5 Tỷ suất đầu tư chung(= (T+D+C)/TS) 0,3626

0,3246

-

6 Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( = T/TS ) 0,362

0,3239

0,2359

7
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn ( =
D/TS )
-


-

-


Theo kết quả tính toán trong bảng ta thấy tỷ suất đầu tư chung giảm
xuống từ năm 2008 đến năm 2009 nhưng trong năm 2005 thì bàng 0, tỷ suất
đầu tư tài chính dài hạn giảm ( đều bằng 0) chứng tỏ công ty chưa chú trọng
đến lĩnh vực kinh doanh này, công ty cần xem xét cho đầu tư tài chính dài
hạn.Bởi đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho
công ty.
+ Về tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Công ty có mức đầu tư vào tài sản cố
định khá cao chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá mạnh nhưng
cần lưu ý năm 2010 tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định (là bằng 0) chưa tương
xứng với tổng tài sản và xét trong lĩnh vực xây dựng thì đầu tư vào máy móc
thiết bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Do vậy, công ty nên đầu tư thêm vào
trang bị tài sản cố định, hiện đại cơ sở vật chất tạo điều kiện để công ty có thể
cạnh tranh trên thị trường.
2.3.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để
giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


17
mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp
phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ

trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ
trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn
tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng
thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh
doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu
vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn. Bảng 2.5, ta nhận thấy
tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2009 tổng
nguồn vốn giảm 12879 triệu (-6,3%) so với năm 2008 nhưng đến năm 2010
tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2009 là 32046 triệu (+16,66%). Điều này
cho thấy năm 2009 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho
sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2010, đây là năm tổng
nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng
nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ lệ rất
lớn, năm 2008 là 52,57%, năm 2009 là 61,1%, năm 2010 là 56,94%, năm
2010 tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2009là 10223 triệu ( -4,16%). Vì
thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là tương đối cao.
Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi
sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này. Trong nợ phải trả ta thấy
khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu. Trong năm 2008 số nợ
ngắn hạn :
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp K19 Khoa QTKD- DHKT


18

Bng 2.7. Phõn tớch kt cu ngun vn cụng ty
n v: Triu ng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch năm 2009-2008 Chênh lệch năm 2010-2009

Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A. nợ phảI trả
97 359 47,25%

74 810 38,89%

96 633 43,06% -22 549 -8,36% 21 823 4,17%
I.Nợ ngắn hạn
71 662 34,9% 72 406 37,64%

93 506 41,67% 744 2,74% 21 100 4,03%
1.Vay ngắn hạn
12 872 6,27% 1 003 0,52% 302 0,13% -11 869 -5,75% -701 -0,39%
2.Nợ dài hạn đến hạn trả

2 356 1,15% 4 196 2,18% 4 346 1,94% 1 840 1,03% 150 -0,24%
3. Phải trả cho ngời bán

31 980 15,58%

27 264 14,17%

49 066 21,86% - 4 716 -1,41% 21 802 7,69%
4. Ngời mua trả tiền
trớc
878 0,43% 4 858 2,52% 8 220 3,66% 3 980 2,09% 3 362 -1,14%
5. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nớc
4 457 2,17% 5 951 3,09% 3 419 1,52% 1 494 0,92% -2 532 -1,57%

6. Phải trả công nhân viên

9 490 4,62% 10 267 5,34% 12 304 5,48% 777 0,72% 2 037 0,14%
7.Phải trả các đơn vị nội
bộ
10 0,005%

22 0,01% 27 0,12% 12 0,005% 5 0,11 %
8.Các khoản phải trả phải
nộp khác
9 616 4,7% 18 842 9,79% 6 673 2,97% 9 226 5,09% -12 169 -6,82%
II. Nợ dài hạn
25 696 12,52%

2 403 1,25% 3 126 1,4% -23 293 -11,27% 723 0,15%
III. Nợ khác
- - - - - - - - - -
B.NGUN VCSH
107 929 52,57%

117 540 61,1% 127 763 56,94% 9 611 8,53% 10 223 -4,16%
I.Nguồn vốn quỹ
102 448 49,9% 110 736 57,57%

127 763 56,94% 8 288 7,67% 10 223 -0,63%
1. Nguồn vốn kinh doanh

102 448 49,9% 110 736 57,57%

127 763 56,94% 8 288 7,67% 10 223 -0,63%

7. Nguồn vốn đầu t
XDCB
- - - - - - - - -
II. Nguồn kinh phí, quỹ
khác
5 441 2,65% 6 803 3,53% - - 1 362 0,88% -6 803 -3,53%
Tổng c
ng nguụn
vn
205 288 100% 192 349 100% 224 395 100% -12 939 -6,3% 32 046 16,66%
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


19
chiếm 34,9% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thời điểm năm 2009 chiếm
37,64% tổng nguồn vốn. Năm 2010 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các
năm trước, khoản nợ này năm 2010 tăng so với năm 2009 đã tăng tới
4,03%. Để có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài
hạn và các khoản vay khác.Tỷ lệ phải trả cho người bán của công ty cũng
chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2008 chiếm
15,58% tổng nguồn vốn, năm 2009 chiếm 14,17% và năm 2010 chiếm
21,86% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả và phải trả người bán chiếm tỷ lệ
lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đề thanh toán.
Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến
hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính. Tỷ
trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phải
trả. Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài
chính dài hạn là ít.
Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà

nước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty: Nguồn vốn chủ
sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất
tự tài trợ cao dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là tốt,
công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để duy trì tỷ suất tài trợ. Qua các
phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là hợp lý. Để không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, một
mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của
công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


20
điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Song với công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố
định không tích cực.
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy
trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ
phận, các đơn vị trong công ty.
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong
tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự
đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Có như vậy
mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua
khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài
chính của công ty là khả quan và ngược lại. Vì vậy, khi đánh giá tình hình
tài chính của công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc

biệt là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của
doanh nghiệp sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình công nợ và khả
năng thanh toán của công ty.
2.4. Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả chiếm trong tổng số vốn lưu
động
Tỷ trọng này cho biết mức độ ảnh hưởng của các khoản phải thu, phải
trả đến tình hình tài chính của công ty. Nếu tỷ trọng các khoản phải thu trong
tổng số vốn lưu động nhỏ và giảm từ đầu kỳ đến cuối kỳ thì tình hình tài
chính của công ty là tốt và ngược lại, nếu tỷ trọng này lớn và tăng lên chứng
tỏ tình hình tài chính của công ty đang gặp nhiều khó khăn.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


21
Bng 2.12. T trng cỏc khon phi thu, phi tr trong tng s vn lu
ng
Ch tiờu Nm 2008 Nm 2009 Nm 2010
Các khoản phải thu (1)

25 060

27 809

23 955

Các khoản phải tr(2)
97 359

74 810


96 633

Tổng số VLĐ(3) 126 805

125 347

156 893

Tỷ lệ[ (1) / (2)]*100%
25,74%

37,17%

24,79%

Tỷ lệ[ (1) / (3)]*100%
19,76%

22,18%

15,27%


V t trng cỏc khon phi thu: Qua bng tớnh toỏn ta nhn thy t
trng cỏc khon phi thu l rt cao, phn ỏnh mt thc trng ti chớnh khụng
c tt lm.
S lng vn lu ng ca cụng ty b chim dng quỏ nhiu, dn n
ng vn, lm thiu vn lu ng phc v cho nhu cu sn xut kinh doanh
ca cụng ty. ũi hi cụng ty phi tớch cc hn na trong cụng tỏc thu hi

cỏc khon n bờn ngoi cng nh ni b cõn bng cỏc ngun lc ti
chớnh, nõng cao tng s vn lu ng phc v sn xut kinh doanh v gim
ti thiu s vn b chim dng.
V t trng cỏc khon phi tr: T trng ny l quỏ cao, phn ỏnh cỏc
khon n ca cụng ty l rt ln, tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty ngy cng cú
xu hng xu i. Kt hp phõn tớch vi t l cỏc khon phi thu, qun tr
doanh nghip cn cú nhng quyt nh kp thi, hn ch nhng bin ng
tiờu cc tỏc ng xu n tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty. Cn
xỏc nh cỏc khon n quan trng v thi hn ca tng khon cụng n, trờn
c s ú xỏc nh rừ nguyờn nhõn lm tng cỏc khon cụng n cú bin
phỏp x lý kp thi.
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


22
Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả cho thấy công ty đi
chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Những khoản chiếm dụng
này trong cả 3 năm là khá lớn gây ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của
công ty, đòi hỏi công ty phải cân đối lại tỷ trọng này. Tuy vậy, công ty cần
phát huy hiệu quả nguồn vốn chiếm dụng. Có biện pháp giảm các khoản
chiếm dụng và thu hồi các khoản bị chiếm dụng.
2.5. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của
công ty.
Tình hình tài chính của công ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp
đến tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty. Để thấy rõ tình
hình tài chính của công ty hiện tại và tương lai, cần xác định các chỉ tiêu
phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán
của công ty được biểu hiện ở số tiền và tài sản mà công ty hiện có, có thể
dùng để trang trải các khoản nợ. Nhu cầu thanh toán gồm các khoản cần phải

thanh toán của công ty. Các chỉ tiêu về nhu cầu thanh toán được sắp xếp
theo mức độ khẩn trương của việc thanh toán như sau:
2.5.1. Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng
thanh toán tổng quát của công ty trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này có vai trò
hết sức quan trọng trong việc xem xét tình hình tài chính của công ty. Nếu
công ty có tỷ số này luôn lớn hơn hoặc bằng một thì công ty đảm bảo được
khả năng thanh toán và ngược lại.
Tæng sè tµi s¶n HÖ sè thanh to¸n
hiÖn hµnh
=

Tæng sè nî ph¶i tr¶

Ta cã b¶ng sau:

Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


23
Bng 2.8. H s kh nng thanh toỏn hin hnh
n v : Triu ng
Ch tiờu Nm 2008 Nm 2009 Nm 2010
Tng s ti sn 205 288 192 349 224 395
Tng s n phi tr 97 359 74 810 96 633
H s kh nng thanh toỏn
hin hnh
2,1 2,57 2,32


H s thanh toỏn hin hnh ca cụng ty trong cỏc nm u ln hn
mt nhng cú xu hng gim dn mt t l nh. Nh cỏc phn trc ta ó
phõn tớch doanh nghip ó dựng vn vay ngn hn, di hn khỏ ln u t
vo ti sn. Do vy, tuy ch s thanh toỏn hin hnh ca cụng ty cỏc nm u
khỏ ln, dng nh phn ỏnh kh nng thanh toỏn chung ca cụng ty l tt,
tỡnh hỡnh ti chớnh n nh, nhng qun tr cụng ty cn lu ý n ngun vn
ó hỡnh thnh nờn tng ti sn cú nhng nhn nh chớnh xỏc nht i vi
h s thanh toỏn hin hnh ca cụng ty.
2.5.2. H s kh nng thanh toỏn n ngn hn
Bng 2.9. H s kh nng thanh toỏn n ngn hn
n v: Triu ng
Ch tiờu
2008 2009 2010
Tài sản lu động và đầu t ngắn
hạn
126 805 125 347 156 893
Tổng số nợ ngắn hạn 71 662 72 406 93 506
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1,77 1,73 1,68

H s ny ỏnh giỏ kh nng thanh toỏn tm thi cỏc khon n ngn
hn ca cụng ty trong k bỏo cỏo. H s thanh toỏn n ngn hn cho thy
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


24
khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là cao hay thấp. Nếu
chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn và tình hình tài chính của công ty là bình thường hoặc khả quan.
Ngược lại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng

thanh toán nợ ngắn hạn của công ty càng thấp. Qua bảng ta thấy hệ số thanh
toán nợ ngắn hạn của công ty đều nhỏ hơn 1 sẽ phản ánh khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty là thấp. Năm 2010 hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn đạt khá tốt 1,68. Điều này có được do đây là năm công ty mở
rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng quy mô vốn lưu động và
đầu tư ngắn hạn như đã được phân tích ở phần trước.
2.5.3. Hệ số thanh toán nhanh.
Bên cạnh hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, để nắm được khả năng thanh
toán tức thời của công ty, ta đi tính và so sánh chỉ tiêu “ hệ số thanh toán
nhanh”. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản
nợ ngắn hạn của công ty. Thực tế, nếu hệ số thanh toán nhanh >0.5 thì khả
năng thanh toán nhanh của công ty là khá tốt, nếu càng nhỏ hơn <0.5 thì có
thể công ty sẽ gặp khó khăn trong công nợ và do đó có thể phải bán gấp sản
phẩm hàng hoá để trả nợ vì không đủ tiền để thanh toán. Tuy nhiên, nếu hệ
số này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá
nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Với công ty tư
vấn giám sát và xây dựng công trình ta lập được bảng hệ số khả năng thanh
toán nhanh như sau:




×