Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 18: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO V TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT V PROTEIN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.31 KB, 7 trang )

Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 18: LUYỆN TẬP:
CẤU TẠO V TÍNH CHẤT CỦA AMIN,
AMINO AXIT V PROTEIN
I. MỤC TIU:
1. Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng
như tính chất của amin, amino axit và protein.
2. Kĩ năng:
- Làm bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng trong
chương.
- Viết các PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho
các hợp chất amin, amino axit.
- Giải cc bi tập hố học phần amin, amino axit v protein.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tổng kết một số hợp chất quan trọng của amin,
amino axit.
- Hệ thống cu hỏi cho bi dạy.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt
động nhóm.
IV. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bi cũ: Phn biệt cc khi niệm:
a) Peptit v protein ? b) Protein phức tạp và protein
đơn chức giản?
2. Bi mới:
Bi 12: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bi 1: Dung dịch nào dưới đây l
àm
quỳ tím hoá xanh ?
A. CH
3
CH


2
CH
2
NH
2


B.H
2
N−CH
2
−COOH
C. C
6
H
5
NH
2

D.
H
2
NCH(COOH)CH
2
CH
2
COOH
Hoạt động 1
HS 1 chọn đáp án phù hợp.





HS 2 nhận xét về đáp án HS 1
chọn.
GV nhận xt kết quả.
Bi 2: C
2
H
5
NH
2
tan trong nước
khơng phản ứng với chất no trong
số cc chất sau ?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. NaOH
D. Quỳ tím
Hoạt động 2
GV ?: tirozin thuộc loại hợp chất gì
?
HS vận dụng các kiến thức đ học về
amino axit để hoàn thành PTHH
của phản ứng.

Bi 3: Viết cc PTHH của phản ứng
giữa tirozin

HO CH
2
CH
NH
2
COOH

Với các chất sau đây:
a) HCl b) Nước brom
c) NaOH d) CH
3
OH/HCl (hơi
bo hồ)

Bi 3:
Giải
a) HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOH + HCl →
HO-C
6
H
4

-CH
2
-CH(NH
3
Cl)-
COOH

b) HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOH + 2Br
2

HO-C
6
H
2
Br
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-

COOH + 2HBr
c)HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOH+2NaOH →
NaO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COONa + 2H
2
O
d)
HO-C
6
H
4
-CH
2

-CH(NH
2
)-COOH + CH
3
OH
H
C
l

b
a
õ
o

h
o
a
ø

HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOCH
3

+ H
2
O
HS dựa trên tính chất hoá học đặc
trưng của các chất để giải quyết bài
tập.
Bi 4: Trình by phương pháp hoá
học phân biệt dung dịch từng chất
trong các nhĩm chất sau:
a) CH
3
NH
2
, H
2
N-CH
2
-COOH,
CH
3
COONa
b) C
6
H
5
NH
2
, CH
3
-CH(NH

2
)-
COOH, C
3
H
5
(OH)
3
, CH
3
CHO
Giải
a)
CH
3
N
H
2

H
2
N-CH
2
-
COOH
CH
3
CO
ONa
Quỳ

tím
Xanh
(1)

(nhận ra
glyxin)
Xanh (2)

Dd
HCl
khĩi
trắng

(
1
)
C
H
3
N
H
2

+

H
2
O
C
H

3
N
H
3
+

O
H
+
-
(2) CH
3
COO
-
+ H
2
O CH
3
COOH + OH
-


b)

C
6
H
5
NH
2


C
H
3
C
H
NH
2
C
O
O
H

C
H
2
O
H
C
H
O
H
C
H
2
O
H

CH
3

CHO
Cu(OH)
2
,
lắc nhẹ − −
Dd trong
suốt mu
xanh lam (1)

↓ đỏ gạch
(2)
Cu(OH)
2
, t
0
− −
Dung dịch
Br
2

↓ trắng (3) −

Hoạt động 3
GV dẫn dắt HS giải quyết bi tốn.
HS tự giải quyết dưới sự hướng dẫn
của GV.

Bi 5: Cho 0,01 mol amino axit A
tác dụng vừa đủ với 80 ml dung
Bi 5:

Giải
a) CTCT của A
C
H
3
C
H
2
C
H
2
C
H
2
C
H
2
C
H
NH
2
C
O
O
H

b)
- Thay đổi vị trí nhóm amino
7 6 5 4 3 2 1
dịch HCl 0,125M; sau phản ứng

đem cô cạn thì thu được 1,815g
muối. Nếu trung hoà A bằng một
lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ
mol giữa A v NaOH l 1:1.
a) Xác định CTPT và CTCT của A,
biết rằng phân tử của A có mạch
cacbon không phân nhánh và A
thuộc loại -amino axit
b) Viết CTCT các đồng phân có thể
của A và gọi tn chng theo danh php
thế, khi
- thay đổi vị trí nhóm amino.
- thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon
và nhóm amino vẫn ở vị trí .

C—C—C—C—C—C—
COOH
|
NH
2

…→ cĩ 7 đồng phn.
V. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập.
VI. DẶN DỊ: Xem trước bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME



×