Ngày soạn: 07/01/2008
Tiết PPCT: 19
Chương 2 CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG
Bài 22: quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục.
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục.
- Có ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng suất cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ
được môi trường.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
II. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ :
Không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV;(?) Sinh trưởng và phát
dục là gì?
Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 7 kết hợp với sgk trả
lời.
GV:(?) Dựa vào sơ đồ hình
22.1sgk, em hãy cho biết
vai trò sự sinh trưởng và sự
phát dục trong quá trình
phát triển của vật nuôi có gì
khác nhau?
Quan sát sơ đồ hình vẽ và
trả lời.
GV:(?) Cho ví dụ về sự
sinh trưởng và sự phát dục?
Hs :(!).lấy vd minh họa.
Gv:(?) Quá trình sinh
trưởng và phát dục, tuân
theo những quy luật cơ bản
nào?
Hs:(!) 3 quy luật
Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 7 kết hợp với sgk trả lời.
Quan sát sơ đồ hình vẽ và
trả lời.
(!).
(!) 3 quy luật
Quan sát sơ đồ hình 22.2sgk
→ các giai đoạn phát triển
của gia súc và cá.
(!).
(!) Có chế độ dinh dưỡng và
quy luật sinh trưởng, phát
dục của vật nuôi
I. Khái niệm về sự sinh trưởng
và phát dục: (7’)
- Là quá trình biến đổi liên
tục cả về chất và lượng từ khi
trứng được thụ tinh…
- Là 2 quá trình khác nhau
nhưng thống nhất nhau, bổ
sung hỗ trợ nhau làm cho cơ
thể phát triển ngày một hoàn
chỉnh.
II. Quy luật sinh trưởng và phát
dục:
(18’)
1. Quy luật sinh trưởng, phát
dục theo giai đoạn:
1
Quan sát sơ đồ hình
22.2sgk → các giai đoạn
phát triển của gia súc và cá.
(?) Giai đoạn nào có thể
nhìn thấy được và giai đoạn
nào không nhìn thấy được?
(?) Để thu được năng suất
cao cần có chế độ dinh
dưỡng và chăm sóc vật
nuôi ntn?
(?) Nội dung quy luật…?
(?) Cho ví dụ minh họa?
(?) Em hãy cho biết vì sao
cần nắm được quy luật sinh
trưởng phát dục không
đồng đều?
(?)Trong quá trình phát
triển của vật nuôi, tính chu
kì được thể hiện ntn? VD?
(?) Tính chu kì thể hiện rõ
nhất ở hoạt động nào?
(?) Nắm được quy luật này
thì có lợi ích gì?
(?) Việc nắm được các quy
luật phát dục của vật nuôi
có ý nghĩa gì?
- Hướng dẫn HS quan sát
hình 22.3 sgk.
(?) Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sinh trưởng và
phát dục của vật nuôi?
(?) Trong các yếu tố tác
động, yếu tố nào là yếu tố
chăm sóc thích hợp với từng
giai đoạn.
(!):
(!).
(!).
→ nắm được ý nghĩa của
việc tìm hiểu và ứng dụng
quy luật.
(!):
(!) ở hoạt động sinh dục của
vật nuôi cái:…
(!):
(!) có ý nghĩa quan trọng
đối với sản xuất
- Quan sát sơ đồ.
(!).
(!).
(!).
(!) Sự chăm sóc quản lí của
người chăn nuôi không chỉ
ảnh hưởng trực tiếp đến
sinh trưởng, phát dục của cá
mà còn ảnh hưởng đến sự
Trong quá trình phát triển,
mỗi cá thể đều phải trải qua
những giai đoạn nhất định.
2. Quy luật sinh trưởng, phát
dục không đồng đều:
- Trong quá trình phát triển
của vật nuôi, sự sinh trưởng và
phát dục xảy ra đồng thời
nhưng không đồng đều. Tuỳ
từng thời kì, có lúc sinh trưởng
nhanh, phát dục chậm và ngược
lại.
- VD: (sgk)
3. Quy luật sinh trưởng, phát
dục theo chu kì:
- Trong quá trình phát triển
của vật nuôi, các hoạt động
sinh lí, các quá trình trao đổi
chất của cơ thể diễn ra lúc tăng,
lúc giảm có tính chu kì.
- VD: (sgk)
- Trong chăn nuôi, nắm rõ
quy luật này, có thể điều
khiểnqua strình sinh sản của
vật nuôi để thu được nhiều lợi
ích kinh tế.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát dục: (15’)
- Đặc tính di truyền của
giống.
- Tính biệt, tuổi.
- Đặc đểm của cá thể.
- Trạng thái sức khoẻ.
2
bên trong (cơ thể vật nuôi),
yếu tố nào là yếu tố bên
ngoài?
(?) Con người có thể tác
động vào những yếu tố nào
để vật nuôi có khả năng
sinh trưởng, phát dục tốt
nhất?
(?) Em hãy quan sát các sơ
đồ (h22.3 a, b) và so sánh
các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát dục của
vật nuôi và cá?
phát triển nguồn thức ăn tự
nhiên của cá.
4. Củng cố: (3’)
- Các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Ứng dụng?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trước bài 23.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
3
Ngày soạn: 07/01/2008
Tiết PPCT: 20
Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được sử dụng phổ biến ở
nước ta
- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
II. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ hình 23 SGK
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
Nội dung so sánh Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể
Đối tượng thường chọn
lọc
Thường áp dụng khi
Cách thức tiến hành:
+ Chọn lọc theo tổ tiên
+ CL theo đ
2
bản thân
+ Kiểm tra qua đời sau
Điều kiện chọn lọc
Ưu điểm
Hạn chế (nhược điểm)
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ : (9’)
- Thế nào là sinh trưởng, phát dục của vật nuôi? VD minh hoạ.
- Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Căn cứ vào những chỉ
tiêu nào để chọn giống?
(?) Ngoại hình là gì?
(!) ngoại hình, thể
chất, sức sx, str, phát
dục.
(!)Là hình dáng bên
chọn lọc giống vật nuôi I. Các chỉ
tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật
nuôi: (12’)
1. Ngoại hình, thể chất:
a) Ngoại hình:
4
(?) Quan sát hình 23 sgk và
cho biết ngoại hình của bò
hướng thịt và bò hướng sữa
có đặc điểm gì liên quan
đến hướng sản xuất?
(?) Từ đó cho biết ý nghĩa
của ngoại hình trong chọn
giống?
(?) Thể chất là gì?
(?) ý nghĩa của thể chất
trong chọn giống VN?
(?) Khả năng sinh trưởng
và phát dục của VN được
đánh giá bằng yếu tố nào?
(?)ý nghĩa khả năng sinh
trưởng và phát dục của VN
trong chọn giống?
(?) Sức sản xuất là gì? có
vai trò gì trong chọn giống?
(?) Vậy khi chọn giống vật
nuôi, cần căn cứ vào yếu tố
nào?
- Phân nhóm HS.
- Phát phiếu học tập theo
từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận,
điền nội dung vào PHT.
- Chỉnh lí và hoàn thiện
kiến thức (dùng bảng phụ).
ngoài của con vật,
mang đặc điểm đặc
trưng của giống.
(!).
(!):
(!) Là chất lượng bên
trong cơ thể vật nuôi.
(!) Thể chất có liên
quan đến sức sản xuất
và khả năng thích
nghi với điều kiện
môi trường sống của
vật nuôi
(!) bằng tốc độ tăng
khối lượng cơ thể và
mức tiêu tốn thức ăn.
(!) là căn cứ quan
trọng để chọn lọc
(!) :
(!).
- Thảo luận, điền nội
dung vào PHT.
- Cử đại diện trình
bày.
- Các nhóm khác
nhận xét nội dung và
bổ sung nếu có.
- Thông qua ngoại hình có thể
phân biệt giống này với giống khác,
nhận định được tình trạng sức khoẻ,
cấu trúc, hoạt động của các bộ phận
bên trong cơ thể và dự đoán được
khả năng sản xuất của vật nuôi.
b) Thể chất:
- Thể chất được hình thành bởi tính
di truyền và điều kiện phát triển cá
thể của vật nuôi.
2. Khả năng sinh trưởng và phát
dục:
- Con vật được chọn làm giống
phải có khả năng sinh trưởng, phát
dục tốt, nghĩa là phải lớn nhanh,
mức tiêu tốn thức ăn thấp, cơ thể
phát triển hoàn thiện, sự thành thục
tính dục biểu hiện rõ, phù hợp với
độ tuổi của từng giống.
3. Sức sản xuất:
- Giống vật nuôi khác nhau có sức
sản xuất khác nhau và phụ thuộc
vào chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng
và đặc điểm cá thể.
II. Một số phương pháp chọn lọc
giống vật nuôi: (18’)
Đáp án phiếu học tập:
Nội dung so sánh Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể
Đối tượng thường CL Vật nuôi cái sinh sản Đực giống
5
Thường áp dụng khi Chọn nhiều VN cùng lúc Cần chọn VN có chất lượng
giống cao.
Cách thức tiến hành:
+ Chọn lọc theo tổ tiên
+ CL theo đ
2
bản thân
+ Kiểm tra qua đời sau
Không
Có
Không
Có
Có
Có
Điều kiện chọn lọc Ngay trong điều kiện SX Trong điều kiện tiêu chuẩn
Ưu điểm Nhanh, đơn giản, không
tốn kém, dễ thực hiện.
Đạt được hiệu qủa CL cao
Hạn chế (nhược điểm) Hiệu qủa CL không cao. Cần nhiều thời gian, điều
kiện cơ sở vật chất tốt và
phải có trình độ KH-KT cao
4. Củng cố: (4’)
- Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi.
- Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi thường được sử dụng ở nước ta.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trước bài 23.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
6
Ngày soạn: 15/1/2008
Tiết PPCT: 21
Bài 24
Thực hành:
quan s¸t, nhËn d¹ng ngo¹i h×nh gièng vËt nu«i
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các giống vật nuôI có hướng sản xuất khác
nhau.
- Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng.
- Nhận thức được vai trò, vị trí của các giống vật nuôi nhập nội và địa phương trong sản
xuất.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực
hành
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh về các giống vật nuôi được chọn giới thiệu trong bài thực hành.
- Tư liệu về khả năng sản xuất, hình thức nuôI dưỡng của các giống.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
CH: - Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể (chọn lọc hàng loạt). Ứng dụng, ưu và nhược
điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giới thiệu quy trình
thực hành.
- Hướng dẫn HS ghi kết
quả và tự nhận xét kết quả
thực hành vào bảng ghi
kết quả.
- Kiểm tra việc nắm quy
trình thực hành của HS.
- Phân nhóm HS thực
hành (4 nhóm) và phân vị
trí thực hành cho các
nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.
- Nêu mục tiêu của
bài học.
- Thực hiện quy trình
thực hành.
Bài 24: Thực hành
I. Mục tiêu: SGK
II. Chuẩn bị: SGK
III. Quy trình thực hành:
1. Quan sát hình ảnh một số giống
vật nuôi về các chỉ tiêu sau:
- Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng
dễ nhận biết nhất của giống.
- Hình dáng tổng thể và chi tiết các
bộ phận liên quan đến sức sản xuất
của con vật để dự đoán hướng sản
xuất của nó.
2. Nhận xét và trình bày kết quả
Sau khi quan sát, ghi kết quả nhận
xét về đặc điểm ngoại hình và dự
đoán hướng sản xuất của một số
giống vật nuôi theo mẫu bảng:
7
- Quan sát, nhắc nhở HS
làm đúng quy trình thực
hành và trả lời những vấn
đề nảy sinh trong quá
trình thực hành của các
nhóm.
- Đánh giá kết quả thực
hành của HS.
- Tự đánh giá và đánh
giá chéo từng bước
thực hiện quy trình;
kết quả.
Giống VNNguồn gốcĐặc điểm
ngoại hình dễ nhận biếtHướng sản
xuất
4. Củng cố:
- Tổng kết, nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành căn cứ vào: mục tiêu của bài, quá
trình thực hành của các nhóm và kết quả HS điền theo mẫu bảng trong sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau.
- Đọc trước bài 25.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
8
Ngày soạn: 15/1/2008
Tiết PPCT: 22
Bài 25
C¸c ph¬ng ph¸p nh©n gièng vËt nu«I vµ thủ s¶n
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường
dùng trong chăn ni và thuỷ sản.
- Hình thành tư duy có định hướngvề sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích
cụ thể để phát triển giống vật ni.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 25.1 – 25.5 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
Thu bài thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu bài mới
(?) Nhãn gioỏng thuần
chuỷng laứ gỡ? Cho vớ
dú?
(?) Nhãn gioỏng thuần
chuỷng ủửụùc ửựng
dúng trong nhửừng
trửụứng hụùp naứo?
(?) Lai gioỏng laứ gỡ? Lai
gioỏng coự gỡ khaực so
vụựi nhãn gioỏng thuần
chuỷng?
(!):
Quan saựt hỡnh 25.1
(!):
Phúc hồi, duy trỡ
nhửừng gioỏng vaọt
nuõi coự nguy cụ
tuyeọt chuỷng.
(!):
Bài 25
I. Nhân giống thuần chủng:
1. Khái niệm:
Laứ phửụng phaựp cho gheựp
ủõi giao phoỏi giửừa hai caự
theồ ủửùc vaứ caựi cuỷa cuứng
gioỏng ủeồ coự ủửụùc ủụứi con
mang hoaứn toaứn caực ủaởc
ủieồm di truyền cuỷa gioỏng
ủoự.
VD: (SGK)
2. Múc ủớch:
- Phaựt trieồn về soỏ lửụùng.
- Duy trỡ, cuỷng coỏ, nãng cao
chaỏt lửụùng cuỷa gioỏng.
II. Lai gioỏng:
1. Khaựi nieọm:
Laứ phửụng phaựp cho gheựp
ủõi giao phoỏi giửừa caực caự
theồ khaực gioỏng nhaốm táo ra
9
(?) Lai gioỏng nhaốm
múc ủớch gỡ, coự gỡ
khaực so vụựi múc ủớch
nhãn gioỏng thuần
chuỷng?
(?) Coự nhửừng phửụng
phaựp lai naứo?
Yẽu cầu HS quan saựt
hỡnh 25.2 vaứ 25.3 sgk
(?) Lai kinh teỏ laứ gỡ,
nhaốm múc ủớch gỡ?
(?) Lai kinh teỏ coự ủaởc
ủieồm gỡ?
(?) Cho vớ dú về caực
pheựp lai kinh teỏ mà em
biết ở địa phưụng?
(?) Lai gãy thaứnh laứ
gỡ? Coự ủieồm gỡ khaực
so vụựi nhãn gioỏng
thuần chuỷng?
- Phửụng phaựp naứy raỏt
linh ủoọng, khõng coự
moọt cõng thửực coỏ
ủũnh
(?) Múc ủớch cuỷa lai
gãy thaứnh?
- Khi ủaừ ủát yẽu
cầu thỡ cho tửù giao ủeồ
coỏ ủũnh caực tớnh
(!):
(!) Caờn cửự vaứo
múc ủớch, thửụứng
sửỷ dúng:
Quan saựt hỡnh 25.2
vaứ 25.3 sgk vaứ giaỷi
thớch sụ ủồ
(!) Laứ phửụng phaựp
cho lai giửừa caực caự
theồ khaực gioỏng…
Quan saựt hỡnh 25.4,
phãn bieọt lai kinh teỏ
ủụn giaỷn vaứ lai kinh
teỏ phửực táp
(!).
(!):
(!):
con lai mang nhửừng tớnh tráng
di truyền mụựi toỏt hụn boỏ mé.
2. Múc ủớch:
- Sửỷ dúng ửu theỏ lai, laứm
taờng sửực soỏng vaứ khaỷ naờng
saỷn xuaỏt ụỷ ủụứi con, nhaốm
thu ủửụùc hieọu quỷa cao trong
chaờn nuõi vaứ thuyỷ saỷn.
- Laứm thay ủoồi ủaởc tớnh di
truyền cuỷa gioỏng ủaừ coự
hoaởc táo ra gioỏng mụựi.
3. Moọt soỏ phửụng phaựp lai:
a) Lai kinh teỏ:
- Táo ra con lai coự sửực saỷn
xuaỏt cao hụn.
- Taỏt caỷ con lai ủều ủửụùc
nuõi ủeồ laỏy saỷn phaồm,
khõng duứng ủeồ laứm gioỏng.
b) Lai gãy thaứnh (lai toồ
hụùp):
- Laứ phửụng phaựp lai hai hay
nhiều gioỏng, sau ủoự chón
lóc caực ủụứi lai toỏt nhaỏt ủeồ
nhãn lẽn táo thaứnh gioỏng
mụựi.
- Múc ủớch laứ phaựt hieọn ra
nhửừng toồ hụùp gen mụựi, keỏt
hụùp nhửừng ủaởc tớnh toỏt cuỷa
nhiều gioỏng khaực nhau.
VD: Cõng thửực lai táo
10
tráng vaứ nhãn lẽn
thaứnh gioỏng mụựi.
_ Hửõng dn HS quan
saựt hỡnh 25.5
(?) Nẽu ủaởc dieồm
cuỷa tửứng gioỏng caự
trong cõng thửực lai vaứ
giaỷi thớch caực ửu
ủieồm ụỷ mi ủụứi lai
ủửụùc thửứa hửụỷng cuỷa
theỏ heọ trửụực?
(?) Qua VD trẽn, ruựt ra
ửu ủieồm cuỷa phửụng
phaựp lai gãy thaứnh?
(!).
Khi caực theỏ heọ
mang ủuỷ caực ủaởc
ủieồm nhử yự muoỏn,
cho nhãn gioỏng
thuần chuỷng qua
nhiều theỏ heọ ủeồ
táo thaứnh gioỏng
mụựi.
(!) Hầu heỏt caực vaọt
nuõi vaứ thuyỷ saỷn
coự naờng suaỏt cao
ủều ủửụùc táo ra
baống lai gãy thaứnh.
gioỏng caự V
1
ụỷ nửụực ta (sgk)
- Táo ra gioỏng mụựi coự
nhiều ủaởc ủieồm toỏt cuỷa caỷ
boỏ vaứ mé.
4. Củng cố:
- Nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.
- Khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng trong
chăn ni và thuỷ sản.
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 26.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
11
Ngày soạn: 20/1/2008
Tiết PPCT: 23
Bài 26
S¶n xuÊt gièng trong vËt nu«I vµ thuû s¶n
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.
- Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản.
- Hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôI ở gia đình
và địa phương.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 26.1 – 26.3 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
- Trình bày khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng.
- Trình bày khái niệm và mục đích của lai giống.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu bài mới
- Để đảm bảo có đủ con
giống cung cấp cho sản xuất,
đáp ứng yêu cầu cả về số
lượng và chất lượng, các nhà
sản xuất giống phải tổ chức
hệ thống nhân giống theo mô
hình tháp
- Giới thiệu hình 26.1
(?) Các đàn giống trong hệ
thống nhân giống?
(?) Đặc điểm của từng đàn
giống trong hệ thống nhân
giống?
(!).
(!):
Bài 26
I. Hệ thống nhân giống vật nuôi:
1. Tổ chức các đàn giống trong
hệ thống nhân giống:
a) đàn hạt nhân:
- Là đàn giống có phẩm chất cao
nhất, được nuôi dưỡng trong điều
kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe
nhất và có tiến bộ di truyền lớn
nhất, có số lượng không nhiều.
b) Đàn nhân giống:
- Do đàn hạt nhân sinh ra để nhân
nhanh đàn giống tốt. Có năng
suất, mức độ nuôi dưỡng, chọn lọc
và có tiến bộ di truyền thấp hơn
đàn hạt nhân nhưng có số lượng
nhiều hơn.
c) Đàn thương phẩm:
- Do đàn nhân giống sinh ra để
sản xuất ra các con vật thương
phẩm. Có năng suất, mức độ nuôi
12
(?) Đặc điểm của hệ thống
nhân giống hình tháp?
(?) Quan sát hình 26.2, cho
biết quy trình sản xuất gia
súc giống?
(?) Quan sát hình 26.3, cho
biết quy trình sản xuất cá
giống?
(?) Nghiên cứu 2 sơ đồ hình
26.2 và 26.3 và cho biết cá
công đoạn trong quy trình
sản xuất cá giống và gia súc
giống có gì giống và khác
nhau?
(!):
(!):
(!):
(!).
dưỡng và chọn lọc thấp nhất
nhưng có số lượng nhiều nhất.
2. Đặc điểm của hệ thống nhân
giống hình tháp: (SGK)
II. Quy trình sản xuất con giống:
1. Quy trình sản xuất gia súc
giống:
- Chọn lọc và nuôi dưỡng gia
súc bố mẹ.
- Phối giống và nuôi dưỡng gia
súc mang thai.
- Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi
con và gia súc non.
- Cai sữa và chọn lọc để chuyển
sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục
đích.
2. Quy trình sản xuất cá giống:
- Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc
bố mẹ.
- Cho cá đẻ.
- ấp trứng và ương nuôi cá bột,
cá hương và cá giống.
- Chọn lọc và chuyển sang nuôi
giai đoạn sau, tuỳ mục đích.
4. Củng cố:
- Cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi.
- Các công đoạn của quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống.
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 27.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
13
Ngày soạn:4/ 10/2014
Ngày dạy :6/10/2014
Tiết 6.Bài 27 :øng dông c«ng nghÖ tÕ bµo trong c«ng t¸c gièng
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được khái niệm, cơ sở khoa học và các bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi
bò.
- Có niềm tin và hứng thú với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 27.1 , 27.2 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
- Cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi.
- Các công đoạn của quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống.
3. Bài mới:
Hoạt động Hoạt động của GVHoạt động Hoạt động của HSNội dungN Nội dung
Giới thiệu bài mới: cấy
truyền phôi bò là một
trong những biện pháp
để thực hiện mục đích
của công tác giống.
(?) Công nghệ cấy
truyền phôi bò là gì?
(?) Cơ sở khoa học của
công nghệ cấy truyền
phôi bò?
(?) Quan sát hình 27.1,
cho biết quy trình công
nghệ cấy truyền phôi
(!):
(!):
(!).
I. Khái niệm:
Công nghệ cấy truyền phôi
bò là một quá trình đưa
phôi được tạo ra từ cơ thể
bò mẹ này (bò cho phôi)
sang cơ thể bò mẹ khác
(bò nhận phôi), phôi vẫn
sống và phát triển tốt, tạo
thành cá thể mới và được
sinh ra bình thường.
II. Cơ sỏ khoa học:
- Phôi có thể coi là một
cơ thể độc lập ở giai đoạn
đầu của quá trình phát
triển.
- Hoạt động sinh dục của
vật nuôi do các hoocmôn
sinh dục điều tiết.
14
bò?
(?) Để thực hiện cấy
truyền phôi, cần phải có
những điều kiện gì?
(?) Cấy truyền phôi có
lợi ích gì?
(?) Nhiệm vụ của bò
cho phôi và bò nhận
phôi?
(?) Do đó cần chọn bò
cho phôi và bò nhận
phôi có đặc điểm ntn?
Cho HS quan sát hình
27.2 để hiểu rõ hơn về
công nghệ cấy truyền
phôi bò.
(!).
(!).
(!) Nhiệm vụ của bò cho
phôi là sản xuất ra nhiều
phôi có đặc điểm di truyền
tốt. Nhiệm vụ của bò nhận
phôi là mang thai, đẻ và
nuôi dưỡng tốt những bò
con mang đặc điểm quý từ
các phôi mà nó được nhận.
(!) Chọn bò cho phôi là bò
có năng suất cao, có nhiều
đặc điểm tốt; bò nhận phôi
chỉ cần là bò mạnh khoẻ, có
khả năng sinh sản bình
thường.
III. Quy trình công nghệ
cấy truyền phôi bò:
- Chọn bò cho phôi.
- Chọn bò nhận phôi.
- Gây động dục đồng
loạt.
- Gây rụng trứng nhiều
ở bò cho phôi.
- Bò nhận phôi động
dục.
- Phối giống bò cho
phôi với đực giống
tốt.
- Thu hoạch phôi.
- Cấy phôi cho bò
nhận.
- Bò cho phôi trở lại
bình thường chờ chu
kì sinh sản tiếp theo.
- Bò nhận phôi có chửa
và sinh ra đàn bê con
mang tiềm năng di
truyền tốt của bò cho
phôi.
4. Củng cố:
- Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì? Cơ sỏ khoa học của việc cấy truyền phôi bò.
- Nêu trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò.
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 28.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
15
Ngày soạn:4/10/2014
Ngay dạy:13/10/2014
Tiết 7.Bài 28:Nhu cÇu dinh dìng cña vËt nu«i
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được nhu cầu về chất dinh dưỡng của vật nuôi.
- Biết được thế nào là tiêu chuẩn và khẩu phần ăn của vật nuôi.
- Biết được nguyên tắc phối hợp khẩu phần.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng vật nuôi một cách có khoa học và kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 28.1 - 28.3 SGK
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
- Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì? Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi bò.
-Nêu trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền.
(?) Hãy nêu các nhu cầu về
chất dinh dưỡng của vật
nuôi. Thế nào là nhu cầu
duy trì? Thế nào là nhu cầu
sản xuất?
(?) Em hãy dựa vào sơ đồ trên
để xác định nhu cầu dinh
dưỡng cho những vật nuôi
sau: nuôi lấy thịt, sức kéo,
mang thai, đẻ trứng và đực
giống?
(?) Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
là gì?
(?) Tiêu chuẩn ăn và nhu cầu
dinh dưỡng có mối liên hệ
gì không? Nếu xây dựng
tiêu chuẩn ăn cho VN thấp
hơn nhu cầu dinh dưỡng
của nó thì con vật sẽ như
thế nào?
I. Nhu cầu dinh dưỡng
của vật nuôi :
- Nhu cầu duy trì: lượng
chất dinh dưỡng tối thiểu
để vật nuôI tồn tại, duy
trì thân nhiệt và các hoạt
động sinh lí trong trạng
thái không tăng hoặc
giảm khối lượng, không
cho sản phẩm.
- Nhu cầu sản xuất:
lượng chất dinh dưỡng để
tăng khối lượng cơ thể và
tạo ra sản phẩm.
II. Tiêu chuẩn ăn của vật
nuôi:
1. Khái niệm:
- Là những quy định về
mức ăn cần cung cấp cho
một vật nuôi trong một
ngày đêm để đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng của nó.
16
(?) Những chất dinh dưỡng
nào là nguồn cung cấp
năng lượng cho VN? Đơn
vị tính của năng lượng?
(?) Nhu cầu prôtêin của vật
nuôi?
(?) Theo em VN sẽ bị ảnh
hưởng thế nào nếu khẩu
phần ăn thiếu prôtêin?
(?) Nhu cầu khoáng của vật
nuôi?
Giới thiệu bài mới
Cho HS quan sát hình 28.1
(?) Hãy nêu các nhu cầu về
chất dinh dưỡng của vật
nuôi. Thế nào là nhu cầu
duy trì? Thế nào là nhu cầu
sản xuất?
(?) Em hãy dựa vào sơ đồ trên
để xác định nhu cầu dinh
dưỡng cho những vật nuôi
sau: nuôi lấy thịt, sức kéo,
mang thai, đẻ trứng và đực
giống?
2. Các chỉ số dinh
dưỡng biểu thị tiêu chuẩn
ăn:
a) Năng lượng:
b) Prôtêin:
- Nhu cầu prôtêin được
tính theo tỉ lệ % prôtêin
thô trong vật chất khô
của khẩu phần hoặc số
gam prôtêin tiêu hoá / 1
kg thức ăn.
c) Khoáng:
- Khoáng đa lượng tính
bằng
g/ con / ngày.
- Khoáng vi lượng tính
bằng
mg/ con / ngày.
d) Vitamin:
(sgk)
Giới thiệu bài mới
Cho HS quan sát hình 28.1
(?) Hãy nêu các nhu cầu về
chất dinh dưỡng của vật
nuôi. Thế nào là nhu cầu
Bài 28
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi :
- Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu
để vật nuôI tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt
động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm
khối lượng, không cho sản phẩm.
- Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để
17
duy trì? Thế nào là nhu cầu
sản xuất?
(?) Em hãy dựa vào sơ đồ trên
để xác định nhu cầu dinh
dưỡng cho những vật nuôi
sau: nuôi lấy thịt, sức kéo,
mang thai, đẻ trứng và đực
giống?
(?) Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
là gì?
(?) Tiêu chuẩn ăn và nhu cầu
dinh dưỡng có mối liên hệ
gì không? Nếu xây dựng
tiêu chuẩn ăn cho VN thấp
hơn nhu cầu dinh dưỡng
của nó thì con vật sẽ như
thế nào?
(?) Những chất dinh dưỡng
nào là nguồn cung cấp
năng lượng cho VN? Đơn
vị tính của năng lượng?
(?) Nhu cầu prôtêin của vật
nuôi?
(?) Theo em VN sẽ bị ảnh
hưởng thế nào nếu khẩu
phần ăn thiếu prôtêin?
(?) Nhu cầu khoáng của vật
nuôi?
Giới thiệu bài mới
Cho HS quan sát hình 28.1
(?) Hãy nêu các nhu cầu về
chất dinh dưỡng của vật
tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm.
II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:
1. Khái niệm:
- Là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho
một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng của nó.
2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn:
a) Năng lượng:
Năng lượng trong thức ăn được tính bằng calo hoặc
b) Prôtêin:
- Nhu cầu prôtêin được tính theo tỉ lệ % prôtêin
thô trong vật chất khô của khẩu phần hoặc số gam
prôtêin tiêu hoá / 1 kg thức ăn.
c) Khoáng:
- Khoáng đa lượng tính bằng
g/ con / ngày.
- Khoáng vi lượng tính bằng
mg/ con / ngày.
d) Vitamin:
(sgk)
- Nhu cầu prôtêin được tính theo tỉ lệ % prôtêin
thô trong vật chất khô của khẩu phần hoặc số gam
prôtêin tiêu hoá / 1 kg thức ăn.
c) Khoáng:
- Khoáng đa lượng tính bằng
g/ con / ngày.
- Khoáng vi lượng tính bằng
mg/ con / ngày.
d) Vitamin:
(sgk)
III. Khẩu phần ăn của vật nuôi:
1. Khái niệm:
- Khẩu phần ăn của vật nuôI là tiêu chuẩn ăn đã
được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với
khối lượng hoặc tỉ lệ nhất định.
18
nuôi. Thế nào là nhu cầu
duy trì? Thế nào là nhu cầu
sản xuất?
(?) Em hãy dựa vào sơ đồ trên
để xác định nhu cầu dinh
dưỡng cho những vật nuôi
sau: nuôi lấy thịt, sức kéo,
mang thai, đẻ trứng và đực
giống?
(?) Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
là gì?
(?) Tiêu chuẩn ăn và nhu cầu
dinh dưỡng có mối liên hệ
gì không? Nếu xây dựng
tiêu chuẩn ăn cho VN thấp
hơn nhu cầu dinh dưỡng
của nó thì con vật sẽ như
thế nào?
(?) Những chất dinh dưỡng
nào là nguồn cung cấp
năng lượng cho VN? Đơn
vị tính của năng lượng?
(?) Nhu cầu prôtêin của vật
nuôi?
(?) Theo em VN sẽ bị ảnh
hưởng thế nào nếu khẩu
phần ăn thiếu prôtêin?
(?) Nhu cầu khoáng của vật
nuôi?
- Ví dụ : (sgk)
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn:
- Tính khoa học và tính kinh tế.
19
20
21
Giới thiệu bài mới
Cho HS quan sát hình
28.1
(?) Hãy nêu các nhu
cầu về chất dinh
dưỡng của vật
nuôi. Thế nào là
nhu cầu duy trì?
Thế nào là nhu
cầu sản xuất?
(?) Em hãy dựa vào
sơ đồ trên để xác
định nhu cầu dinh
dưỡng cho những
vật nuôi sau: nuôi
lấy thịt, sức kéo,
mang thai, đẻ
trứng và đực
giống?
(?) Tiêu chuẩn ăn của
vật nuôi là gì?
(?) Tiêu chuẩn ăn và
nhu cầu dinh
dưỡng có mối liên
hệ gì không? Nếu
xây dựng tiêu
chuẩn ăn cho VN
thấp hơn nhu cầu
dinh dưỡng của
nó thì con vật sẽ
như thế nào?
(?) Những chất dinh
dưỡng nào là
nguồn cung cấp
năng lượng cho
VN? Đơn vị tính
của năng lượng?
(?) Nhu cầu prôtêin
Quan sát hình 28.1
(!):
(!).
- Thảo luận vào PHT và
trả lời.
(!) Tiêu chuẩn ăn chính
là nhu cầu dinh
dưỡng được lượng
hoá bằng các chỉ số
dinh dưỡng.
(!):
Nhu cầu dinh dưỡng của vật
nuôi :
- Nhu cầu duy trì: lượng chất
dinh dưỡng tối thiểu để
vật nuôI tồn tại, duy trì
thân nhiệt và các hoạt
động sinh lí trong trạng
thái không tăng hoặc
giảm khối lượng, không
cho sản phẩm.
- Nhu cầu sản xuất: lượng
chất dinh dưỡng để tăng
khối lượng cơ thể và tạo
ra sản phẩm.
II. Tiêu chuẩn ăn của vật
nuôi:
1. Khái niệm:
- Là những quy định về mức
ăn cần cung cấp cho một
vật nuôi trong một ngày
đêm để đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng của nó.
2. Các chỉ số dinh dưỡng
biểu thị tiêu chuẩn ăn:
a) Năng lượng:
Năng lượng trong thức ăn
được tính bằng calo hoặc
jun.
b) Prôtêin:
- Nhu cầu prôtêin được tính
theo tỉ lệ % prôtêin thô
trong vật chất khô của
22
29
S¶n xuÊt thøc ¨n cho vËt nu«i
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường ding trong chăn nuôi.
- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôI và hiểu được vai trò của thức ăn
hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn
nuôi gia đình và địa phương.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 29.1 , 29.4 SGK
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
- Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì?
- Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì?
3. Bài mới:g của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
Giới thiệu bài
mới
Cho HS quan sát
sơ đồ hình 29.1
(?) Các loại thức
ăn thường dùng
trong chăn nuôi?
(?) Em hãy quan
sát sơ đồ hình
29.1 và cho ví dụ
về mỗi loại thức
ăn thường ding ở
dịa phương em.
Loại thức ăn đó
ding cho vật nuôi
nào?
(?) Thức ăn tinh
có đặc điểm gì?
Quan sát hình
28.1
(!):
(!).
(!):
(!):
Bài 29
I. Một số loại thức ăn
chăn nuôi :
1. Một số loại thức
ăn thường dùng trong
chăn nuôi:
- Thức ăn tinh.
- Thức ăn thô.
- Thức ăn xanh.
- Thức ăn hỗn hợp.
2. đặc điểm một số
loại thức ăn của vật
nuôi:
a) Thức ăn tinh:
- Có hàm lượng các
chất dinh dưỡng cao.
- Cần phối hợp và
chế biến phù hợp với
từng đối tượng vật
nuôi.
23
(?) Thức ăn tinh
có đặc điểm gì?
(?) Về mùa đông,
thức ăn xanh cho
trâu, bò thường
rất thiếu, vậy phải
làm thế nào để có
nhiều thức ăn cho
trâu, bò vào mùa
này?
(?) Thức ăn thô
gồm những loại
nào, có đặc điểm
gì?
(?) Thức ăn hỗn
hợp là gì?
(?) Thức ăn hỗn
hợp có vai trò gì?
(?) Thức ăn hỗn
hợp gồm những
loại nào?
(?) Thức ăn hỗn
hợp đậm đặc,
hoàn chỉnh là gì?
(?)Trình bày quy
trình công nghệ
sản xuất thức ăn
hỗn hợp cho vật
nuôi?
- Thảo luận và trả
lời.
(!):
(!):
(!):
(!):
(!):
(!):
- Dễ bị ẩm mốc, sâu
mọt và chuột phá hại.
b) Thức ăn xanh:
Chất lượng của thức
ăn xanh phụ thuộc vào
giống cây, điều kiện
đất đai, khí hậu, chế
độ chăm sóc và thời kì
thu cắt
c) Thức ăn thô:
- Cỏ khô.
- Rơm rạ.
d) Thức ăn hỗn
hợp:
Là thức ăn được chế
biến, phối hợp từ
nhiều loại nguyên liệu
theo những công thức
đã được tính toán,
nhằm đáp ứng nhu cầu
của vật nuôi theo từng
giai đoạn phát triển và
mục đích sản xuất.
II. Sản xuất thức ăn
hỗn hợp cho vật nuôi:
1. Vai trò của thức
ăn hỗn hợp:
- Đem lại hiệu qủa
kinh tế cao.
- Đáp ứng được yêu
cầu chăn nuôi lấp sản
phẩm để xuất khẩu.
2. Các loại thức ăn
hỗn hợp:
- Thức ăn hỗn hợp
đậm đặc.
- Thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh
24
3. Quy trình công
nghệ sản xuất thức ăn
hỗn hợp: (SGK)
- Thức ăn hỗn hợp có
thể sản xuất thành
dạng bột hoặc dạng
viên.
- Thức ăn hỗn hợp
sản xuất tại các nhà
máy quy mô loon, quy
trình công nghệ hiện
đại, hợp vệ sinh, còn
gọi là thức ăn công
nghiệp.
4. Củng cố:
- Hãy kể tên và nêu đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
- Thế nào là thức ăn hỗn hợp? Vai trò của thức ăn hỗn hợp.
- Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 30.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
25