Tải bản đầy đủ (.docx) (231 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Thiết Kế Thuỷ công cụm công trình đầu mối thuỷ điện Bình Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 231 trang )


Hiện nay ở nước ta, ngành xây dựng nói chung và xây dựng thủy lợi - thủy điện
nói riêng đang trên đà phát triển nhanh về cả quy mô lẫn tốc độ. Các công trình xây
dựng ngày càng trở nên đa dạng hóa và hiện đại hóa. Để đáp ứng được yêu cầu trên,
chúng ta cần phải có nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt nắm bắt được sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ .
Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng là một trong những trường đại học lớn
của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường là
đào tạo ra những kỹ sư có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện
đại hóa của đất nước. Trong số các ngành đào tạo của trường thì ngành Xây dựng
Thủy lợi - Thủy điện là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của trường.
Trong suốt 5 năm được rèn luyện và đào tạo tại trường mỗi sinh viên chúng em
ngoài việc hoàn thành các môn học, các đơn vị học trình của trường đào tạo còn có
những đợt thực tập công nhân, thực tập nhận thức, đồ án môn học và cuối mỗi khóa
đào tạo sinh viên phải trải qua một kỳ làm đề tài tốt nghiệp. Nhằm mục đích củng cố
tất cả các kiến thức đã học trong suốt thời gian qua và tạo lòng yêu nghề trong mỗi
sinh viên.
Đề tài : Thiết Kế Thuỷ công cụm công trình đầu mối thuỷ điện Bình Điền thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyên đề phân tích ứng suất trong thân đập là đề tài mà em
được nhận làm đồ án tốt nghiệp. Qua quá trình tự tham khảo tìm hiểu đề tài và cùng
với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là thầy Nguyễn Trường
Huy và thầy Nguyễn Hoàng Lâm đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài vì thời gian cũng như trình độ có hạn nên
trong quá trình tính toán không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quí thầy, cô
trong khoa đóng góp, sữa chửa, bổ sung, giúp đở để em có thể hoàn thiện hơn trước
lúc vào đời.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trường Huy và thầy
Nguyễn Hoàng Lâm người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian
làm đề tài này và kính chúc thầy cùng các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng TL-TĐ
sức khỏe và thành công.!
Sinh viên thực hiện


Bùi Văn Độ




 !
 !
Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển
ngành năng lượng tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Đối với khu
vực Miền Trung, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng là vùng kinh tế trọng điểm với sự xuất
hiện hàng loạt các khu công nghiệp và khu chế xuất trong tương lai, do đó nhịp độ
tăng trưởng của phụ tải rất lớn, việc đầu tư các dự án nguồn điện trong khu vực sẽ giúp
phát triển đồng bộ với các dự án công nghiệp và tốc độ phát triển kinh tế vùng.
Nhà máy thủy điện Bình Điền với công suất 44 MW, sẽ cung cấp lượng điện
năng bình quân năm 181 triệu kw/h, đáp ứng một phần nhu cầu phụ tải khu vực và
được đưa vào tổng sơ đồ VI trong danh mục phát triển nguồn điện cho khu vực Miền
Trung.
Do đặc điểm thời tiết và điều kiện địa hình trũng của tỉnh Thừa Thiên Huế,
hàng năm lũ lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông và sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt gây ngập úng đến thành phố Huế đe dọa trực tiếp đến an toàn của nhân dân
vùng ven biển và nhất là các công trình văn hóa cố đô Huế. Sau khi Công trình hoàn
thành, hồ chứa thủy điện Bình Điền đạt dung tích 423 triệu m3 đã góp phần giảm độ
sâu ngập lũ chính vụ của khu vực thành phố Huế. Những năm tới, khi mà hồ Dương
Hòa trên sông Tả Trạch hoàn thành, hồ thủy điện Bình Điền sẽ cùng tham gia cắt được
 "
hoàn toàn lũ tiểu mãn và lũ hè thu, tránh ngập lụt trong các mùa vụ nông nghiệp chính
trong năm.
"#$% !
Theo công văn số 981/CP-CN ngày 12/07/2004 của Thủ tướng Chính phủ cho
phép đầu tư dự án nhà máy thuỷ điện Bình Điền và Quyết định số 36QĐ/BĐ/HĐQT

ngày 16/07/2004 về việc phê duyệt BC NCKT dự án của Hội đồng quản trị Công ty cổ
phần thuỷ điện Bình Điền, công trình thuỷ điện Bình Điền có nhiệm vụ:
-Công trình có nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp.
-Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là phát điện với công suất lắp máy 44MW,điện
năng trung bình năm 181,656 triệu kWh.
-Nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp:
-Cấp nước tưới cho phục vụ nông nghiệp: diện tích 11.630 ha
-Chống lũ: hồ Bình Điền với dung tích phòng lũ 70 triệu m3 kết hợp với hồ Tả
Trạch có nhiệm vụ làm giảm độ sâu ngập lũ chính vụ cho hạ du và thành phố Huế với
tần suất P = 5÷10%, chống lũ tiểu mãn và hè thu với tần suất P= 10%.
-Cấp nước sản xuất và sinh hoạt: Kết hợp với hồ Tả Trạch duy trì lưu lượng đảm
bảo 1,1 m3/s.
Đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bình Điền, ngoài việc đảm bảo thực hiện
được các nhiệm vụ theo Quyết định phê duyệt còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực. Hồ chứa Bình điền khi dâng nước sẽ tạo ra diện tích
mặt hồ tương đối rộng, hai bên bờ cảnh quan tự nhiên rất đẹp kết hợp với các lăng tẩm
bên bờ trái sông Hữu trạch sẽ tạo động lực phát triển ngành du lịch vốn đang là thế
mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế. Với dung tích hồ 423,7 triệu m3 và diện tích mặt hồ
khoảng 17 km2 sẽ là môi trường thuận lợi phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Sau khi kết
thúc công trình, khu vực dự án thuỷ điện Bình Điền với các cơ sở hạ tầng, hệ thống
đường giao thông phục vụ xây dựng và vận hành công trình sẽ tạo khả năng phát triển
kinh tế xã hội địa phương.
&'()*+(,-.,/
Tổng quan về vị trí địa lý của lưu vực nghiên cứu nằm trọn vẹn trong tỉnh Thừa
Thiên Huế trên nhánh sông Hữu Trạch thuộc địa phận xã Bình Điền huyện Hương Trà
cách Thành phố Huế khoảng 23 km theo hướng Tây Nam.
Hướng chảy của sông Hữu Trạch là hướng Tây Nam - Đông Bắc hợp lưu với hệ
thống sông Tả Trạch ở phía Đông tại ngã ba Tuần cách thành phố Huế khoảng 10 km
 #
tạo thành dòng chính sông Hương chảy qua thành phố Huế, hợp lưu với sông Bồ ở

phía Tây cách cửa ra khoảng 8 km và đổ vào phá Tam Giang.
Toàn bộ lưu vực sông Hương có diện tích khoảng 2830 km
2
.Nằm trong khoảng
16
0
00' đến16
o
40' vĩ Bắc và 107
o
15' đến 107
o
50' Kinh độ Đông.
Tuyến công trình dự kiến nằm trong khoảng từ: 16
o
01'00" ÷ 16
o
20'00" vĩ độ
Bắc;107
o
24'30" ÷ 107
o
35'00" kinh Đông.
01$)23456789/:3,;,%<3 !

Vùng thượng lưu và lòng hồ dự án chủ yếu nằm trong huyện Hương Trà. Ngoài
tiềm năng về đa dạng sinh học, Hương Trà còn là huyện có quỹ đất tương đối lớn có
thể sử dụng để trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả.
Thôn Bồ Hòn thuộc xã Bình Thành nằm trong khu vực lòng hồ. Địa hình ở đây đồi
núi dốc, hiểm trở và vị trí khá bất lợi về mặt giao thông, liên lạc, buôn bán thông

thương hàng hóa. Giao lưu văn hóa giữa các vùng miền bị hạn chế, người dân không
được tiếp xúc đầy đủ với các điều kiện sống cơ bản. Đường giao thông đi lại phần lớn
là đường dân sinh, đường mòn được nhân dân tự đầu tư xây dựng hiện tại đã xuống
cấp nghiêm trọng không đáp ứng được yêu cầu. Về mùa bão lũ, giao thông liên lạc gần
như bị cắt đứt với thế giới bên ngoài.
Hiện nay một số hộ dân đã sử dụng điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất bằng
máy phát điện nhỏ và một trạm quang điện đã được xây dưng tại đây.
Về giáo dục trình độ dân trí còn thấp, tuy có một phân hiệu của trường tiểu học gồm
10 phòng học song các lớp học tại đây không được tổ chức tốt, các lớp học ghép vẫn
còn tồn tại, phương tiện giáo dục còn thiếu thốn.
Đặc điểm kinh tế thôn Bồ Hòn là thuần nông mang tính tự cung tự cấp, sản xuất và
trao đổi hàng hóa chưa phát triển. Do chưa có sự đa dạng về giống cây trồng vật nuôi
nên sản phẩm làm ra chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sắn,…có giá trị kinh tế thấp, ngoài ra
một số loại cây lâm nghiệp đã và đang được khai thác và trồng mới như: nứa 55 ha,
keo 24 ha (có 20 ha keo được trồng mới chưa có khả năng thu hoạch), nhưng mực độ
hiệu quả không cao.
Các khu trồng cây lâm nghiệp được trồng trên các vùng đồi núi dốc nên hiệu quả
kinh tế rất thấp. Nông dân sử dụng kỹ thuật canh tác cổ truyền lạc hậu dẫn đến năng
suất cây trồng, vật nuôi thấp, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên. Mặt khác trong sản
xuất còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là dịch bệnh, do thiếu kỹ thuật nuôi trồng nên
 $
dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vì vậy thu nhập không ổn định, phần lớn dân cư phải
sinh sống bằng trợ cấp xã hội

Địa điểm thực hiện dự án nằm ở phía thượng lưu của trung tâm thành phố thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi này có tiềm năng du lịch rất lớn và những kiến trúc về cung
đình, lăng tẩm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới cùng với những
canh quan được thiên nhiên ưu đãi. Tuy nhiên, khu vực dự án lại lại thuộc khu vực có
lượng mưa lớn, cường độ mưa tập trung, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị cạn kiệt nên
khả năng điều tiết dòng chảy kém dẫn đến thường xuyên xuất hiện các hiện tượng thời

tiết đặc biệt như lũ lụt, ngập úng,…Các hiện tượng này càng rõ nét hơn khi có tác
động khai thác và sử dụng không hợp lý của con người như phá rừng đầu nguồn, phát
rừng làm nương rẫy…
Vùng hạ lưu hồ thường xuyên bị ngập úng do địa hình thấp, trũng cộng với tác
động của lũ tiểu mãn gây ảnh hưởng đáng kể đến sãn xuất nông nghiệp.
Hàng năm hành ngàn ha lúa, hoa màu và khu nuôi tôm mất trắng do lũ lụt gây ra
Lũ lụt không chỉ gây ngập úng nội đồng, thiệt hại mùa màng, nhà cửa mà còn
làm hư hại di tích Huế - một di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, diễn biến thời tiết ngày
càng phức tạp, mặt khác diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn ngày càng bị thu hẹp do
sự khai thác bừa bãi không hợp lý của con người dẫn đến môi trường tự nhiên bị hủy
hoại nghiêm trọng. Vì vậy, việc xây dựng các hồ chứa có tác động tích cực như hồ
chứa Bình Điền có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu những yếu tố khắc nghiệt
của thiên nhiên, đồng thời góp phần bảo vệ các di sản văn hóa của dân tộc.
=!,$>?9
 
F= 331km
F= 717km
2
TH
10
2
2
2
11
24
16
17
18
19
20

21
22
26
25
23
15
2
2
2
2
2
2
2
TÐBÐ
F= 9 km
908
THOSON
TÐHÐ
TÐAL
AL
909
SONG BO
F= 707 km
910
911
F=201 km
IR5
IR6
IR4
IR7

END1
END2
IR8
GV
14
QT
F= 60 km
906
IR3
IR2
KNGANG
907 F= 16.8 km
F= 56 km
905
13
12
904 F= 204 km
902
F= 83 km
TATRACH
IR1

F= 515 km
903
901
S.Huu Trach
S.Ta Trach
%&'() *+, /-0 12 +%
 !"#$%
Vấn đề tài liệu nghiên cứu trên lưu vực có nhiều hạn chế, tại Bình Điền có ít tài

liệu dòng chảy (thời gian quan trắc ngắn) và mưa có nhiều năm bị gián đoạn nên việc
thu thập các tài liệu của các lưu vực lân cận như Huế, Thượng Nhật, A Lưới là vô
cùng quan trọng.
 3

Trạm thuỷ văn Bình Điền đo Q, H từ 1979 ÷ 1985 (7 năm). Chất lượng tài liệu
dòng chảy tại Bình Điền là tài liệu của trạm thuỷ văn dùng riêng quan trắc lưu lượng.
Tài liệu mưa ngày trạm Bình Điền: 1978 - 1987; 1991 - 2003.

- Tài liệu về lưu lượng bình quân ngày:
- Trạm Thượng Nhật: 1981 ÷ 2003.
- Tài liệu trích lũ Thượng Nhật: 1981 ÷ 2003.
- Trạm Dương Hoà: 1986 ÷ 1987.
- Tài liệu về mực nước:
- Trạm Thượng Nhật: 1979 ÷ 1990; 1996 ÷ 2003.
- Trạm Kim Long: 1977 ÷ 2002.
- Tài liệu mưa bình quân ngày:
- Trạm A Lưới: 1977 ÷ 2003.
- Trạm Thượng Nhật: 1979 ÷ 2002.
- Trạm Kim Long: 1977 ÷ 2000.
- Tài liệu bốc hơi:
- Trạm A Lưới: 1977 ÷ 2003.
- Trạm Huế: 1977 ÷ 2003.
- Trạm Nam Đông: 1977 ÷ 2003.
- Tài liệu nhiệt độ, độ ẩm, gió: Trạm đặc trưng có tài liệu dài nhất là trạm Huế: 1977 ÷
2003.
Từ tài liệu hiện có về khí tượng và thuỷ văn, có thể nhận thấy đây là trường hợp tại
lưu vực nghiên cứu thiếu tài liệu quan trắc. Các đặc trưng thuỷ văn được tính toán theo
lưu vực tương tự.
 !"#$%

Kết quả tính toán các đặc trưng lưu vực và thống kê dòng chảy năm của các tuyến
Bình Điền được ghi ở bảng sau:
 4
5 66 Các đặc trưng hình thái lưu vực tính đến tuyến công trình.
Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Diện tích lưu vực F km2 515
Chiều dài Sông chính L Km 47
Độ rộng trung bình lưu vực B Km 10.9
Độ dốc lòng Sông chính Js %o 2.02
Độ cao bình quân lưu vực H
bqlv
M 326
Độ dốc lưu vực J
lv
% 29
Mật độ lưới Sông D km/km
2
0.65
5 66 Hình thái sông ngòi lưu vực sông Hương.
Vị trí cửa ra
lưu vực
Sông
F(Km
2
)
L
(Km)
D
(Km/Km
2

)
B(Km) Is%o
Trạm thuỷ văn
Thượng Nhật
Tả Trạch 198,7 18,8 0,64 10,05 12,9
Trạm thuỷ văn
Dương Hoà
Tả Trạch 686 57,0 12,2
Đập Tả Trạch Tả Trạch 717 60,0 0,95 13,23 12,0
Trạm thuỷ văn
Bình Điền
Hữu
Trạch
570 51,8 0,67 9,9 2,34
Trạm thuỷ văn
Cổ Bi
Sông Bồ 720 64,0 0,50 10,7 11,0
Trạm thuỷ văn
Hồ Truồi
Truồi 75,3 11,6 27,0
Khu giữa Tả
Trạch
Tả Trạch 92,5 14,5 0,16
Vị trí cửa ra
lưu vực
Sông
F(Km
2
)
L

(Km)
D
(Km/Km
2
)
B(Km) Is%o


Khu giữa Hữu
Trạch
Hữu
Trạch
92,8 19,5 6,10
Khu giữa Tuần
- Nham Biền
Thương 70,6 6,03 0,02
Khe Dân
Dùng
22,8 9,00 1,50
Khe Ô Hô 99,5 22,6 0,90
Cầu sắt Sông
Nông
S. Nông 77,2 19,0 2,70
Cầu sắt sông
Phú Bài
Phú Bài 31,2 7,6 1,20
Khe Vực 14,9 6,6 2,70
Cống Bậc 6,9 3,3 3,65
&'(()*+
Các loại đất nông nghiệp, đất trồng trọt của lưu vực sông Hương bao gồm: đất

phèn phân bố dọc theo vùng duyên hải phía Đông, đất bồi tích nằm ở vùng gần sông
Bồ và sông Đại Giang.Các loại đất trắng, đất vàng bố trí ở vùng Phú Bàivà Bắc huyện
Hương Điền không thích hợp cho sản suất nông nghiệp.
Loại đất màu vàng sáng xuất hiện phía Tây và phía Nam lưu vực.Phía thượng
nguồn lưu vực có hiện tượng xói lở đất cát kết và laterit. Phía Nam thượng nguồn lưu
vực có xuất hiện một số loại đất như đất đỏ bazan và những loại đất có độ mùn khá
cao tạo nhiều điều kiện cho thảm phủ thực vật đầu nguồn phát triển mạnh mẽ.
,&'(()-.
Trong lưu vực sông Hữu Trạch lớp phủ thực vật hầu hết là các loại cây vùng nhiệt
đới ẩm có thể phân thành các loại sau:
- Rừng.
- Cây bụi rải rác, tre nứa.
- Trảng cỏ.
- Thảm cây trồng nông nghiệp.


Lớp phủ thực vật cùng với các nhân tố tự nhiên khác đã ảnh hưởng đến dao động
dòng chảy trong năm: làm giảm đỉnh lũ, tăng dòng chảy mùa kiệt. Ngày nay, do
nạn phá rừng đầu nguồn cộng với sự khai thác tài nguyên chưa hợp lý của con người
nên diện tích rừng ngày càng cạn kiệt (mức độ che phủ rừng khoảng 30%) dẫn đến
khả năng điều tiết dòng chảy của lưu vực ngày càng giảm.
@A+B4*C
/01-234-#
Khu vực có công trình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất
chuyển tiếp từ á xích đới lên nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu
chuyển tiếp giữa miền Nam và miền Bắc, đặc trưng cho khí hậu vùng núi cao miền
Trung. Khí hậu vùng này chịu chi phối của nhiều khối không khí khác nhau: Khối
không khí cực đới biến tính từ phía Bắc tràn xuống, khối không khí nhiệt đới Biển
Đông (theo gió mùa Đông Nam) và khối khí gió mùa Tây Nam thổi từ Vịnh Ben Gan
qua dãy Trường Sơn sang phía đông gây ra hiện tượng Phơn (gió mùa khô, nóng) vào

mùa hạ. Tại đây luôn có sự tranh chấp giữa các khối khí trong năm tạo nên các biến
động lớn về khí hậu, cụ thể là chênh lệch lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô
rất lớn: lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 70 đến 80% tổng lượng mưa năm chỉ
kéo dài 4 tháng - từ tháng IX ÷ XII, trong khi mùa khô kéo dài 8 tháng - từ tháng
IáVIII chỉ chiếm 20 ÷ 30% tổng lượng mưa năm. Thời gian mưa ít, bốc hơi lớn gây
khô hạn nghiêm trọng. Sự tranh chấp này tạo nên những thay đổi đột ngột giữa các
thời kỳ trong năm, các vùng trong lưu vực.
Bên cạnh sự ảnh hưởng của các khối không khí thì chi phối về điều kiện địa hình
cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về khí hậu trong năm theo không gian và
thời gian.
Ngoài ra, lưu vực còn có hiện tượng mưa và lũ tiểu mãn vào tháng V, VI trong
năm. Đây chính là lượng mưa cần thiết để bổ sung lượng thiếu hụt dòng chảy trong
các tháng kiệt nhất (tháng II, III hàng năm).
/56-27-6#!"
Tài liệu nghiên cứu trên lưu vực có nhiều hạn chế: Thời gian quan trắc mưa tại
Bình Điền ngắn và có nhiều năm bị gián đoạn. Vì vậy, việc thu thập tài liệu của các
lưu vực lân cận như Huế, Thượng Nhật, A Lưới là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên,
tài liệu mưa trên các lưu vực lân cận có thời gian quan trắc không đồng bộ. Trạm A
Lưới, và Nam Đông mang tính đại diện cao cho mưa tại lưu vực nghiên cứu. Trạm đo
mưa tại Bình Điền có thời gian quan trắc ngắn hơn các trạm khác và bị ngắt quãng 4


năm từ 1988 ÷1991. Các tài liệu bốc hơi và độ ẩm, gió và tần suất gió theo 8 hướng
được quan trắc sau, và dài nhất là trạm Huế có từ 1977.
Trạm mưa Huế có tài liệu quan trắc khá dài (mưa có thể hơn 100 năm), song
theo tài liệu Việt Nam quan trắc đầy đủ có từ năm 1956 đến nay có gián đoạn năm
1975.
/,089-:;<#!"23!=
Từ tài liệu hiện có về khí tượng, có thể nhận thấy đây là trường hợp lưu vực
nghiên cứu thiếu tài liệu quan trắc. Trong khu vực chỉ có trạm Huế quan trắc dài và

đầy đủ nhất các đặc trưng nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi và gió. Do đó,việc tính toán các đặc
trưng này dựa trên cơ sở tài liệu của trạm Huế. Tài liệu mưa tại trạm Bình Điền trên
lưu vực nghiên cứu bị gián đoạn một số năm, tài liệu mưa của trạm thuộc lưu vực
tương tự Thượng Nhật có chuỗi ngắn, ít mang tính đại biểu. Mưa tại Huế có chuỗi
quan trắc tương đối dài xong là "mưa đồng bằng" nếu xét trên quan điểm địa hình lưu
vực phân hoá mạnh (đồng bằng giáp với miền núi), bề mặt lưu vực chia cắt nên mưa
tại Huế không thể chọn là đại biểu của toàn lưu vực.
Qua phân tích đánh giá về mức độ nghiên cứu khí tượng cũng như chuỗi dài của
mưa và dòng chảy có thể thấy rằng:
- Mưa trạm A Lưới điển hình cho mưa của vùng núi, được chọn làm trạm điển hình
kéo dài mưa cho các trạm khác trong lưu vực hoặc bổ sung chuỗi dòng chảy theo mô
hình Tank.
- Việc tính toán mưa lưu vực sử dụng 3 trạm điển hình A Lưới, Nam Đông, Bình Điền
( trong đó: trạm Bình Điền đặc trưng cho vùng mưa ở hạ lưu, trạm A Lưới và Nam
Đông là 2 trạm gần nhất đặc trưng cho vùng mưa ở thượng lưu).
/>-21-!"#?@A#%4
&'()*+,,-
Nhiệt độ không khí trên lưu vực cũng thay đổi theo mùa: Mùa nóng từ tháng V
đến tháng VIII, nhiệt độ cao nhất xuất hiện vào tháng VI, VII. Nhiệt độ cao nhất trung
bình nhiều năm là 41,3
o
C. Tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I hàng năm, nhiệt độ
thấp nhất trung bình nhiều năm là 10,2
o
C. Dao động của nhiệt độ trong năm không
lớn, vào khoảng 9 ÷ 10
o
C. Chế độ nhiệt thay đổi theo hai mùa gió: Từ tháng XII ÷ III
năm sau thời tiết chịu ảnh hưởng của khối không khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống
làm nền nhiệt độ lưu vực giảm, trong khi vào mùa hè (từ tháng V ÷ VIII) nền nhiệt

độ được nâng lên nhờ khối không khí nóng từ xích đạo thổi lên, nhất là gió mùa Tây
Nam mang tính lục địa cao, khô và nóng. Nhiệt độ trong vùng có xu hướng giảm dần

!
từ ven biển đến núi cao. Nhiệt độ trung bình nhiều năm trên lưu vực khoảng 23,7
o
C.
Nhiệt độ trung bình các tháng đo được ở các trạm lân cận vùng nghiên cứu được thể
hiện qua bảng 1.3.
5 6!6 Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm trên lưu vực (Đơn vị:
o
C)
Thán
g
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nam
Đông
20,
3
20,8 23,3 26,0 27,3 27,8 27,7 27,4 26,1 24,2 22,3 20,2
A
Lưới
16,
8
18,3 20,7 22,7 24,0 24,8 24,8 24,6 23,0 21,5 19,4 17,3
Huế 20,
1
20,6 23,1 26,0 27,9 29,1 29,2 28,8 27,0 25,1 22,9 20,5
&'.+/%,,-
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm của lưu vực khoảng 84.9%, độ ẩm thấp

nhất tuyệt đối khoảng 34%. Tính chất của các dòng không khí khác nhau trong các
mùa đã tạo nên hai thời kỳ khô và ẩm khác nhau, mùa đông độ ẩm lớn và là thời kỳ
mưa nhiều nhất.
Thời kỳ ẩm ướt xuất hiện vào các tháng mùa mưa từ tháng XI đến tháng XII với độ
ẩm tương đối trung bình tháng là 89 ÷ 91%. Thời kỳ khô nhất là tháng VI, VII với độ
ẩm khoảng 76 ÷ 79% - trùng với thời kỳ có nhiệt độ cao nhất trong năm và là thời kỳ
hoạt động của gió mùa Tây Nam. Điều này làm tăng mức độ hạn hán trong vùng. Độ
ẩm tương đối trung bình các tháng tại các trạm thể hiện ở bảng 1.4.
5 6"6 Độ ẩm tương đối trung bình tháng các trạm (Đơn vị: %).
Thán
g
I II III IV V VI VII
VII
I
IX X XI XII TB
Nam
Đông
89,
1
87,
0
83,
1
81,
1
80,
1
79,
2
79,

2
81,
2
85,
3
89,
0
91,
0
90,
2
84,
6
A
Lưới
90,
0
90,
1
87,
1
84,
1
85,
0
80,
9
78,
3
80,

1
89,
1
91,
0
92,
0
91,
1
86,
6
Huế
89,
3
89,
9 8
7,7
83,
7
79,
7
75,
7
73,
7
76,
2
84,
1
88,

2
89,
5
90,
2
84,
0

"
TB
89,
5
89,
0
86,
0
83,
0
81,
6
78,
6
77,
1
79,
2
86,
2
89,
4

90,
8
90,
5
85,
1
&'01
Lượng mưa khu vực khá phong phú, phân bố lượng mưa thay đổi theo vĩ độ địa lý,
có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Trong năm mưa được
chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, giữa hai mùa có sự tương phản rõ rệt về
lượng và thời gian mưa.
Lượng mưa phân bố không đều trong năm,tập trung mưa bắt đầu từ tháng VIII và
kết thúc gần cuối tháng XII. Lượng mưa tập trung cao nhất từ tháng X đến tháng XI
hàng năm, vào những tháng này thường xảy ra lũ lớn, tháng có lượng mưa lớn nhất
năm thường là tháng X. Lượng mưa ngày lớn nhất trong lưu vực dao động trong
khoảng từ 100 ÷ 300 mm. Tuy nhiên cũng có những điểm đo được lượng mưa ngày
lớn đột biến mà điển hình là lượng mưa ngày tại Huế tháng XI năm 1999 đã gây nên
lũ lịch sử. Tổng lượng mưa mùa chiếm từ 70 ÷ 80% tổng lượng mưa năm. Ngoài ra,
trong lưu vực còn có mưa gây lũ tiểu mãn vào khoảng tháng IV ÷ VI.
5 6#6 Lượng mưa một ngày lớn nhất.
Trạm Huế Bình Điền A Lưới Thượng Nhật
X
1max
(mm) 977,6 564,4 758,1 479,6
Thời gian xuất
hiện
2/XI/1999 10/X/1981 3/XII/1999 30/X/1983
Mùa khô bắt đầu từ tháng I năm sau và kết thúc vào tháng VIII. Tổng lượng mưa
mùa khô chỉ chiếm từ (20 ÷ 30)% tổng lượng mưa năm. Tháng I và tháng VIII là hai
tháng chuyển tiếp giữa mùa mưa và mùa khô nên lượng mưa trung bình hai tháng còn

khá lớn. Thời kỳ mưa ít từ tháng II ÷ IV, lượng mưa trung bình các tháng trong thời
kỳ này dao động trong khoảng (40 ÷70)mm.
Mưa trên lưu vực nghiên cứu phản ánh rõ nét chế độ mưa vùng núi. Do điều kiện
địa hình nhỏ hẹp và bị chia cắt mạnh nên chế độ mưa trên lưu vực sông Hương có sự
phân cách bởi mưa đồng bằng (trạm mưa Huế là đại diện), và mưa vùng núi (trạm A
Lưới và Nam Đông là đại diện), vùng chia cắt khu vực đại diện bởi trạm đo mưa Bình
Điền.
&''2)3

#
Chế độ gió diễn biến theo mùa và được phân thành 2 mùa rõ rệt: Gió mùa Tây
Nam khô nóng xuất hiện từ tháng VI đến tháng VIII và gió mùa Đông Bắc ẩm lạnh
thịnh hành từ tháng X đến tháng III năm sau, mang theo không khí lạnh. Tháng I là
thời kỳ gió Đông Bắc hoạt động mạnh nhất. Ngoài ra còn một số hướng gió khác như
gió Đông Nam, Tây và Tây Bắc xuất hiện trong khu vực.
Vào các tháng mùa bão (VIII ÷ XI) gió Đông Nam khá mạnh có khi đạt tới giá trị
lớn nhất là: Vmax=16,0 m/s. Vận tốc gió vô hướng lớn nhất có thể đo tới khoảng trên
28,0 m/s.
5 6$6 Tốc độ gió trung bình tháng theo nhiều năm trạm Huế (Đơn vị: m/s).
Trạ
m đo
I II III IV V VI VII
VII
I
IX X XI XII

m
Huế 1,5 1,6 1,6 1,5 1,5 1,5 1,4 1,3 1,3 1,5 1,5 1,4 1,5
Chế độ gió tại tuyến công trình chịu nhiều ảnh hưởng của chế độ gió vùng
đồng bằng do tuyến công trình cách trạm khí tượng Huế (khoảng 7 ÷ 8 km theo đường

chim bay). Mặt khác,Huế là trạm khí tượng đại biểu trong khu vực có chuỗi quan trắc
gió dài. Do đó, tốc độ gió lớn nhất theo các hướng ứng với các tần suất thiết kế được
tính toán sử dụng tài liệu quan trắc tại trạm khí tượng Huế. Kết quả tính toán được
trình bày trong bảng sau:
5 66 Tốc độ gió lớn nhất thiết kế theo các hướng (Đơn vị: m/s).
P%
Hướng

hướng
N NE E SE S SW W NW
2% 22,7 16,8 20,1 16,7 22,1 24,7 24,8 21,0 27,5
4% 20,1 15,5 17,5 15,0 18,7 21,5 21,0 19,0 26,7
5% 19,2 15,0 16,7 13,0 15,1 18,0 16,9 16,6 22,9
10% 16,9 13,8 14,6 14,5 17,7 20,6 19,8 18,4 25,7
20% 14,6 12,5 12,5 11,4 12,5 15,3 14,0 14,8 20,2
50% 11,0 10,2 9,50 8,90 8,80 11,5 10,0 12,0 16,8

$
&'456)
Lượng bốc hơi tính toán thông qua chuỗi tài liệu bốc hơi trạm Nam Đông, A Lưới
và Huế với chuỗi tài liệu từ 1977 ÷ 2003. Lượng bốc hơi lớn nhất thường xuất hiện
vào các tháng có độ ẩm thấp và nhiệt độ cao khoảng tháng VI, VII gây bất lợi cho
sản xuất nông nghiệp.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm các trạm Nam Đông, Huế, A Lưới thời kỳ
quan trắc (1977 ÷ 2003) ghi trong bảng sau:
5 636 Lượng bốc hơi bình quân nhiều năm các trạm (Đơn vị: mm).
Thá
ng
I II III IV V VI VII
VII

I
IX X XI
XI
I

m
TB
Nam
Đôn
g
43,
5
39,
5
59,
9
78,
5
102
,8
124
,8
141
,6
125
,2
74,
1
54,
1

44,
5
38,
1
923
,8
77,
2
A
Lưới
35,
8
37,
2
58,
9
66,
5
87,
3
129
,3
142
,4
126
,9
56,
3
34,
6

26,
4
25,
8
827
,4
68,
9
Huế
48,
2
51,
8
82,
4
99,
7
104
,5
102
,9
110
,2
96,
7
61,
6
44,
6
33,

3
31,
7
867
,5
72,
3
Trun
g
bình
42,
5
42,
8
67,
1
81,
6
98,
2
119
,0
131
,4
116
,3
64,
0
44,
4

34,
8
31,
9
872
,9
72,
8
DEFF+(G45H 33)FI
B0C9-D*3#-
7.819
Trong khu vực hồ chứa và công trình đầu mối phân bố các thành tạo địa chất từ
cổ đến trẻ bao gồm :
- Hệ tầng Long Đại : Phân bố chủ yếu tại phần trung tâm và thượng lưu hồ
chứa, thành phần thạch học của đá chủ yếu gồm các lớp bột kết, cát kết
có nơi bị biến chất mạnh trở thành đá phiến thạch anh sericit, đặc biệt
biến chất tiếp xúc khá phổ biến.
- Trầm tích Đệ tứ được chia thành hai loại :


• Bồi tích và lũ tích (apQ) phân bố thành một số doi cát quy mô trung bình,
chiều rồng 30÷70m, chiều dài 200÷500m. Thành phần doi cát là cát, cuội, sỏi
và sét, chiều dày ước chừng 1÷33m.
• Sườn, tàn tích không phân chia (deQ) phát triển khắp khu vực nghiên cứu,
trên các đá của hệ tầng Long Đại, phức hệ Đại Lộc, Hải Vân, Biến Giằng – Quế
Sơn với các thành phần chủ yếu là đất sét, sét pha lẫn dăm, sạn thạch anh, mảnh
vụn đá granit. Đất chủ yếu có trạnh thái cứng, nữa cứng. Chiều dày đới thay đổi
từ 2m đến hơn 10m.
1.7.1.201%1:%;
Các thành tạo đá magma xâm nhập phân bố khá rộng rãi, chủ yếu phần hạ lưu

vùng hồ, với diện tích chừng 50% tổng diện tích vùng nghiên cứu. Các thành phần tạo
magma xâm nhập trong khu vực công trình đều có thành phần từ trung tính dến acid
thuộc các phức hệ :
<=*.)>+?@1AB CD
Phức hệ đá Magma Đại Lộc lộ diện rộng trong khu vực Tuyến đập 2 dưới
dạng khối xâm nhập lớn, thành phần chủ yếu là đá granit biotit, granit 2 mica hạt thô,
cấu tạo dạng gneiss. Đá granit xuyên gần chỉnh hợp gây biến chất tiếp xúc và sừng hóa
đá trầm tích hệ tầng Long Đại.
<=*4E2)FGHE6?@I<JBKLMNCD
Gồm các đá granodiorit, diorit biotit – hocblen hạt nhỏ - vừa. Đá có màu xám,
xám phớt lục, cấu tạo khối. Các đá của khối xuyên cắt và gây sừng hóa các đá trầm
tích hệ tầng Long Đại.
<=*")O?@1BCD
Diện lộ dưới dạng cá khối xâm nhập lớn nhỏ và các đai mạch có các hình
dạng khác nhau. Thành phần thạch học đá của phức hệ Hải Vân chủ yếu là granit hạt
vừa có chứa turmalin, granit biotit, đá có cấu tạo khối đồng chất, sáng màu.
1.7.1.3 .)P%QRB,)ES
Kết quả đo vẽ địa chất 1/2000 khu đầu mối và 1/10000 khu hồ chứa đã xác nhận
trong vùng nghiên cứu có 1 mặt đứt gãy bậc III và 6 đứt gãy bậc IV. Phần lớn các đứt
gẫy đều thẳng, dạng tuyến kéo dài. Vai trò của chúng là gây sụt, sinh ra các vách sườn
đốc. Chúng ít có khả năng sinh chấn.
Khe nứt biểu hiện ở mức độ trung bình, chủ yếu phát triển theo 3 hệ thống :

3
• Hệ thống 1 : Phát triển chủ yếu theo phương 220-230T50.
• Hệ thống 2 : Phát triển chủ yếu theo phương 320-330∟70, trùng với mặt bị ép
của đá.
• Hệ thống 3 : Phát triển chủ yếu theo phương 320-330∟70.
B0.(-!
- Tại khu vực này, giai đoạn TKT, khả thi và TKKT đã tiến hành khoan 28 hố

khoan, tổng cộng 1521.5 (m). Đã tiến hành đo vẽ địa chất tỷ lệ 1/2000 và 1/500 toàn
bộ khu vực .
- Kết quả khoan, đo vẽ địa chất cho thấy: dọc theo tim tuyến đập và hai vai đập
phân bố đá granit cấu tạo dạng gneis phức hệ Đại Lộc. Đường phương của đá gần
vuông góc tuyến đập, đá cắm đứng, góc dốc 80
0
, có xu hướng đổ về phía bờ phải. Tại
một vài vị trí trong hố khoan ở độ sâu 50-60m trong đá granit gặp một số thấu kính đá
phiến, chiều dày 3-5m. Do nằm trong khối xâm nhập và trong đới IIB nên đá phiến
khá rắn chắc, ít bị nứt nẻ, cường độ kháng nén mẫu đá ở trạng thái bão hoà thay đổi từ
360 đến 1060kG/cm
2
. Tại tuyến đập chính chỉ phát hiện 1 đứt gãy bậc IV (đứt gãy IV-
2), 3 đứt gãy bậc V(V-2, V-5, V-6) có phương gần trùng với phương của sông Hữu
Trạch. Dọc đứt gãy đá bị nứt nẻ mạnh hoặc hình thành các khe nứt lớn, tạo nên các
bậc địa hình :
+ Đứt gãy IV-2 có phương trùng với phương của sông Hữu Trạch, cách tim
đập 15-20m, cắm dốc từ 75-80
0
về Tây Tây Nam; chiều rộng đứt gãy quan sát trên bề
mặt 0,2-0,3m, có nơi tới 1,0m lấp không đầy bằng sét. Theo đường phương, đứt gãy
IV-2 đã quan sát được với chiều dài trên 1,7km và biểu hiện không liên tục.
+ Đứt gãy V-2: Dài 168m, bờ trái, kéo dài từ chân tuyến đập về phía hạ lưu.
Biểu hiện trên bề mặt địa hình là 1 khe nứt lớn, chiều rộng khe nứt khoảng 10cm, mặt
khe nứt cắm về phía Đông Bắc, góc dốc 75
0
. Chiều rộng đới ảnh hưởng 0.5m.
+ Đứt gãy V-5: Dài 130m, bờ phải, kéo dài từ đỉnh đập về phía hạ lưu. Biểu
hiện trên bề mặt địa hình là 3 khe nứt lớn, dưới dạng toả tia và chụm lại ở gần hố
khoan BT28. Các khe nứt này chạy gần song song với bờ sông, chiều rộng khe nứt

khoảng 15cm, mặt khe nứt cắm về phía Tây Nam, góc dốc 80
0
. Chiều rộng đới ảnh
hưởng 0.5m.
+ Đứt gãy V-6: Dài 60m, bờ trái, nằm trong vùng thân đập. Biều hiện trên
bề mặt địa hình là 3 khe nứt lớn chạy gần song song với nhau, cắt ra phía bờ sông.

4
Chiều rộng các khe nứt khoảng 15cm, mặt khe nứt cắm về phía Đông Bắc, góc dốc
750 . Chiều rộng đới ảnh hưởng 0.5m.
- Hệ thống khe nứt tại khu vực tuyến đập phát triển theo 2 hệ chính:
+ Hệ khe nứt theo hướng ĐB-TN, góc dốc lớn từ 75-80
0
, bề mặt khe nứt
cắm chủ yếu về phía Tây Tây Bắc, nghiêng về phía hạ lưu.
+ Hệ khe nứt phát triển theo hướng TB-ĐN, vuông góc với tuyến đập. Bề
mặt khe nứt cắm về phía Đông Bắc, góc dốc thay đổi từ 60-80
0
.
- Tại lòng sông và 2 bờ tới cao trình 30m lộ đá gốc gần như liên tục (đới IB, có
nơi IIA), vị trí gần đứt gãy IV đá nứt nẻ mạnh, phần nằm ngoài đới đá nứt nẻ trung
bình đến ít nứt nẻ. Mực nước ngầm ở bờ trái thay đổi từ 5,2 - 7,5m, tại bờ phải từ 4,3 -
9,0m.
- Theo kết quả khoan, đào tại khu vực, đặc điểm ĐCCT các đới phong hoá tại
tuyến đập chính như sau:
+ Lớp đất phủ sườn, tàn tích (edQ) và đới phong hoá mãnh liệt IA1: Chỉ
phân bố tại phần cao, phía trên cao trình 30m. Nói chung lớp phủ có chiều dày không
lớn, thay đổi từ 1,0m đến 7,0m, trung bình 3,3m. Bờ trái chiều dày đới thay đổi từ 0-
6m, trung bình 2,3m. Bờ phải dày hơn, thay đổi từ 1,2-7m, trung bình 3,70m. Từ cao
trình 30m trở xuống, hầu như lớp phủ không có, đới IB hoặc IIA lộ ra ngay trên

mặt(BT9, BT26, BT27, BT28, BT29). Thành phần của đới chủ yếu cát pha, sét pha
mầu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng, chứa 10-20% dăm cục đá gốc, sạn thạch anh. Hệ
số thấm K của đới thay đổi từ 0,51m/ngđ đến 9,62m/ngđ, trung bình 6,57m/ngđ , thuộc
loại thấm nước mạnh. Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 350 - 900m/s. Điện trở
suất ρ = 1800 - 3100Ωm. Lực dính C trạng thái bão hoà C=0,24KG/cm2, ϕbh= 170, hệ
số nén lún a= 0,038cm2/KG.
+ Đới đá phong hoá mạnh (IA2): Đới này chủ yếu là đá gốc bị phong hoá,
nứt nẻ mạnh tới trạng thái dăm, cục, tảng, đá mềm bở. Độ sâu phân bố mặt lớp từ 0,0-
7,0m. Chiều dày đới thay đổi từ 0,0m tới 10,0m, trung bình 2,0m. Tại bờ trái, chiều
dày đới thay đổi từ 0-10m, trung bình 2,8m. Tại bờ phải, chiều dày mỏng hơn, trung
bình 1,13m. Theo kết quả thí nghiệm thấm trong hố đào, hệ số thấm của đới thay đổi
từ 2,13m/ngđ tới 18,83m/ngđ, trung bình 7,16m/ngđ, thuộc loại thấm nước mạnh.
Theo kết quả khoan tại vị trí cầu VH1(có cấu tạo địa chất tương tự như tuyến đập, nằm
về phía hạ lưu), giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT của lớp này thay đổi từ 55 đến >100,
trung bình khoảng 75. Lực dính Cbh của đới 0.50KG/cm2, ϕbh= 300 . Vận tốc truyền
sóng địa chấn dọc V = 750 - 1000m/s.


+ Đới đá phong hoá (IB):Thành phần đới gồm đá gốc nứt nẻ mạnh. Bề dày
của đới IB nói chung mỏng, thay đổi từ 0,0m(BT22-đới IIA lộ ngay trên mặt) đến
6,8m(BT3), trung bình 2,25m. Cường độ kháng nén trung bình mẫu đá trạng thái bão
hoà 289kG/cm2, khô gió 317kG/cm2; cường độ kháng kéo mẫu đá bão hoà 28kG/cm2,
khô gió 31kG/cm2. Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 2000-3000m/s. Điện trở
suất ρ = 1000 - 1200Ωm. Lượng mất nước đơn vị thay đổi từ 1,75lu đến 1,89lu, trung
bình 1,82lu. RQD trung bình của đới 25,0%.
+ Đới đá nứt nẻ (IIA):Gặp ở hầu hết các hố khoan trong khu vực nghiên
cứu. Đá granit cấu tạo dạng gneis nứt nẻ trung bình đến mạnh, cứng chắc. Bề dày đới
từ 5,0m-30,3m, trung bình 14,7m. Cường độ kháng nén mẫu đá bão hoà 592kG/cm2,
khô gió 665kG/cm2; cường độ kháng kéo mẫu đá bão hoà 54kG/cm2, khô gió
59,0kG/cm2. Giá trị Lugeon của đới nhỏ, thay đổi từ 0,07-15,37lu, trung bình 3,1lu.

Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 5400-5500m/s. Điên trở suất ρ= 3500 -
5000Ωm. RQD trung bình 58,5%.
+ Đới đá tương đối nguyên vẹn (IIB): Đá granit cấu tạo dạng gneis nứt nẻ
yếu, khe nứt kín. Đá có mầu xám phớt lục, rắn chắc. Độ sâu xuất hiện đới thay đổi từ
10,1m(BT9) đến 33,6m(BK2). Cường độ kháng kéo mẫu đá bão hoà 61kG/cm2, khô
gió 67kG/cm2, cường độ kháng nén bão hoà 657kG/cm2, khô gió 736kG/cm2. Giá trị
Lugeon của đới nhỏ, thay đổi từ 0,01-4,40lu, trung bình 1,5lu. Đặc biệt trong đới này,
tại hố khoan BK24 bắt gặp thể tù của hệ tầng Long Đại trong phức hệ Đại Lộc. Các
thể tù này là đá phiến thạch anh serixit, cát kết quarzit, đá cứng chắc. Vận tốc truyền
sóng địa chấn dọc V = 5600-5800m/s. Điên trở suất ρ = 3500 - 5000Ωm. RQD trung
bình 64,1%.
- Với đặc điểm địa hình và địa chất công trình nêu trên, tuyến đập 2 với nền đập
là đá granit cấu tạo gneis cứng chắc, tầng bóc bỏ có chiều dày mỏng, đá nền có tính
thấm nước yếu hoàn toàn thích hợp với phương án đập bê tông đầm lăn và đập bê tông
trọng lực.
B,0.((
- Nằm tại bờ phải, cao trình từ 84 -:- 86m, dài 65m. Dọc theo tim tuyến đập và
hai vai đập phân bố đá granit cấu tạo dạng gneis phức hệ Đại Lộc. Đường phương của
đá gần vuông góc tuyến đập, đá cắm đứng, góc dốc 80
0
, có xu hướng đổ về phía bờ
phải. Tại tim tuyến có đứt gãy IV-5 cắt qua, vuông góc với tim đập. Đứt gãy cắm về
phía Tây, góc dốc 75
0
. Dọc theo đứt gãy đá biểu hiện dập vỡ, phiến hoá nhưng mức độ
dập vỡ không mạnh. Tại bờ phải đã phát hiện 1 khối trượt đất quy mô trung bình chiều
rộng 60m, chiều cao 20m, chiều sâu chừng 2m. Tại đây đã tiến hành khoan 3 hố


khoan: 2 hố khoan BT19(40m) và BT20(40m) ở 2 đầu đập phụ, hố khoan BK4(55m)

tại tim. Theo kết quả khoan, tại đập phụ lớp phủ có chiều dày trung bình 3.60m, đới
IA
2
dày 2.40m. Đặc biệt đới IB ở đập phụ có chiều dày khá lớn, tại hố khoan BT20
dày tới 12m, trung bình 6,2m. Đới IIA xuất hiện ở độ sâu trung bình 13.8m. Theo tài
liệu các hố đào tại 2 bên vai đập phụ BD64, BD65, BD66 cho thấy: tại vai phải lớp
phủ(edQ+IA
1
) dày 2m - 3,5m, vai trái lớp phủ dày 5-7,3 m.
- Như vậy tại vị trí tuyến đập phụ, do ảnh hưởng của đứt gãy IV-5, một số vị trí
vỏ phong hoá dày, đặc biệt là đới IB; đất đá thấm nước mạnh đến trung bình, nhưng
xuống sâu tới đới IIA đá ổn định, ít bị dập vỡ, thấm mất nước yếu. Cường độ kháng
nén bão hoà đới IB: 449KG/cm
2
, IIA 495KG/cm
2
, IIB 663KG/cm
2
. Đới (edQ+IA
1
),
lực dính C trạng thái bão hoà C=0,24KG/cm
2
, ϕ
bh
= 17
0
.
BE#F%"
7'.U5;D

- Theo thiết kế, đường ống áp lực được bố trí bên bờ trái, đầu tuyến dự kiến đặt
tại cao trình +41.0m, cuối tuyến đặt tại cao trình +6,80m, toàn bộ tuyến năng lượng
nằm trên nền đá granit cấu tạo dạng gneis phức hệ Đại Lộc, đá cứng chắc.
Lớp đất phủ sườn, tàn tích (edQ) và đới phong hoá mãnh liệt IA1: C Chiều dày không
lớn, thay đổi từ 1,0m đến 2,6m, trung bình 1,73m. Thành phần của đới chủ yếu cát
pha, sét pha mầu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng, chứa 10-20% dăm cục đá gốc, sạn
thạch anh. Lực dính C trạng thái bão hoà C=0,24KG/cm2, ϕbh= 170, hệ số nén lún a=
0,038cm2/KG.
- Đới đá phong hoá mạnh (IA2): Nằm ngay dưới đới (edQ+IA1), đới này chủ yếu
là đá gốc bị phong hoá, nứt nẻ mạnh tới trạng thái dăm, cục, tảng, đá mềm bở, độ sâu
phân bố mặt lớp từ 1,0-2,6m. Chiều dày đới thay đổi từ 0,0m tới 3,5m, trung bình
1,60m. Lực dính Cbh của đới 0.50KG/cm2, ϕbh= 300 .
- Đới đá phong hoá (IB): Đá granit cấu tạo dạng gneis, Bề dày của đới IB nói
chung mỏng, thay đổi từ 0,0m(BT2-đới IIA lộ ngay trên mặt) đến 4,0m(BT34), trung
bình 2,0m. Cao độ mặt lớp đới IB thay đổi từ +39.31m đến +49.66m. Cường độ kháng
nén trung bình mẫu đá trạng thái bão hoà 261kG/cm
2
, khô gió 293kG/cm
2
; cường độ
kháng kéo mẫu đá bão hoà 25kG/cm
2
, khô gió 28kG/cm
2
.
- Đới đá nứt nẻ (IIA) : Đá granit cấu tạo dạng gneis nứt nẻ trung bình, cứng chắc.
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 2,6m đến 9,0m, trung bình 5,28m. Bề dày đới từ 7,0m-
16,0m, trung bình 12,50m. Cường độ kháng nén mẫu đá bão hoà 573kG/cm
2
, khô gió

634kG/cm
2
; cường độ kháng kéo mẫu đá bão hoà 49kG/cm
2
, khô gió 53kG/cm
2
.


- Đới đá tương đối nguyên vẹn (IIB): Đá granit cấu tạo dạng gneis nứt nẻ yếu,
khe nứt kín. Đá có mầu xám phớt lục, rắn chắc. Độ sâu xuất hiện đới thay đổi từ
16,0m(BT12) đến 20,0m(BT25). Cường độ kháng kéo mẫu đá bão hoà 78kG/cm
2
, khô
gió 81kG/cm
2
, cường độ kháng nén bão hoà 861kG/cm
2
, khô gió 935kG/cm
2
.
7'(%#D
Theo kết quả đo vẽ địa chất, toàn bộ khu vực nhà máy hầu như nằm trên đá
granit phức hệ Đại Lộc, cao trình thiết kế nền nhà máy +4.5m.
- Đới (edQ+IA1) nằm ngay trên mặt, chiều dày thay đổi từ 0.5-5.0m, trung bình
2,1m.
- Đới IA
2
chiều dày thay đổi từ 0.0-11,0m, trung bình 3,8m;
- Đới IB từ 0,5-4,0m, trung bình 2,0m;

- Đới IIA thay đổi từ 6,0-25,6m, trung bình 12,6m. Cao độ mặt lớp IIA thay đổi
từ +18.7m đến +27.31m. Với cao trình +4.5m, nền nhà máy sẽ nằm hoàn toàn trên đới
IIA .
- Đá tại khu vực nhà máy thuộc loại cứng đến nửa cứng, nứt nẻ trung bình, cường
độ kháng nén bão hoà IB 724KG/cm
2
, IIA 778KG/cm
2
, IIB 919 kg/cm
2
, hoàn toàn có
thể đáp ứng được tải trọng công trình. Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu khoảng 5m.
7'V:"D
Đặt tại cao trình +4,50m, phía sau nhà máy. Kênh xả nằm trên nền đá phiến thạch
anh serixit, đá cát kết, bột kết hệ tầng Long Đại xen đá granit phức hệ Đại Lộc. Đá
phiến xen kẽ với đá granit, phân nhịp không đều. Đường phương của đá thay đổi từ
330-340∠ 70-80, cắm đứng. Chiều dày lớp phủ thay đổi từ 0-3m, trung bình 1,25m.
Đới IA
2
thay đổi từ 4-11m, trung bình 5,63m. Đới IB 0,5-2,0m, trung bình 1,3m. Độ
sâu phân bố đới IIA từ 0,5m-13m, trung bình 6,8m. Cường độ kháng nén bão hoà
532KG/cm
2
, kháng kéo bão hoà 50KG/cm
2
.
7''.)P%.5 W !)D
- Cống dẫn dòng bố trí bên bờ phải, đáy cống đặt trên đới IIA của đá granit cấu
tạo dạng gneis. Đới (edQ+IA1), IA2 bề dày mỏng, dày không quá 3.0m. Đới IB dày
trung bình 2.0m, có chỗ lên tới 6m(BT22);đới IIA dày trung bình 12,3m. Cao trình đới

IIA thay đổi từ +12,2m(BT28) đến +24,5m(BK26). Như vậy, với cao trình cống dẫn
dòng +12.25m, đáy cống dẫn dòng nằm hoàn toàn trên đới IIA. Cường độ kháng nén
bão hoà của các đới: IB 306KG/cm2, IIA 566KG/cm2, IIB 709 KG/cm2.
Đặc điểm ĐCCT trạm phân phối

!
- Đặt tại cao trình +29,5m, bờ trái. Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất 1/500 khu
vực công trình chính, OPY nằm hầu như trên nền đá phiến thạch anh hệ tầng Long
Đại. Nền móng tại trạm phân phối điện OPY là tốt, hoàn toàn có thể đáp ứng được tải
trọng của công trình mà không cần biện pháp xử lý đặc biệt. Điện trở suất của các đới
đá phong hoá tại trạm phân phối OPY có thể dựa trên kết quả đo ĐVL tại tuyến đập
như sau : Đới (edQ+IA1) : ρ = 1800-3100Ωm ; đới IB : 2000-3000Ωm; Đới IIA-IIB:
3500-5000Ωm.
7'.)P%.,5:3)D
Đặt tại lòng sông, ngay phía sau đập tại cao trình +4,5m. Hố xói nằm toàn bộ trên
nền đá granit Đại Lộc. Do nằm ngay sát lòng sông nên hầu như đới edQ, IA1, IA2 bị
rửa trôi toàn bộ, đới IB lộ ra ngay trên mặt. Đá granit cấu tạo dạng gneis có kiến trúc
hạt vừa đến thô. Bề dày của đới IB nói chung mỏng, thay đổi từ 3,3m(BT30) đến
4,5m(BT32), trung bình 3,9m. Đới IIA, chiều dày từ 3,0 - 4.5m, trung bình 3,75m. Cao
độ mặt lớp IIA khoảng +7m. Như vậy với cao trình +4,5m, đáy hố xói nằm hoàn toàn
trên đới IIA. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm trong phòng, cường độ kháng nén bão hoà
của các đới: IB 413KG/cm2, IIA 638KG/cm2.
JA)/3>,-+G+!
GE!-D-HI-)92-6
• Tính chất cơ lý của mẫu đá.
Đã có kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý của mẫu đá ở Tuyến đập 2 là 103
mẫu. Tuyến đập 1 là 18 mẫu. Kết quả cho thấy Tuyến đập 2 nằm trên khối granit cấu
tạo dạng gneiss khá rắn chắc, cường độ kháng nén trạng thái bão hòa thay đổi từ 320 ÷
739 kG/cm
2

cho đới IB, từ 412 ÷ 1287 kG/cm
2
cho đới IIB. Đá thuộc loại cứng.
• Tính chất cơ lý của khối đá.
Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi chưa tiến hành thí nghiệm địa cơ học hiện
trường, nên chưa có điều kiện xác định các chỉ tiêu cơ học của khối đá. Do đó để chọn
giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ học của khối đá đã tham khảo TCVN 4253-86 và kết
quả thí nghiệm địa cơ học hiện trường của đất đá tại các công trình Sê San 3, Cửa Đạt,
đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia trong và nước ngoài, đề nghị giá trị tính
toán các chỉ tiêu cơ học của khối đá tại công trình thủy điện Bình Điền được nêu trong
Bảng 1.
GE!-D-HI-)92D4A4J

"
Đất mềm yếu ở vùng công trình bao gồm đất sườn tàn tích từ đá granit dạng
gneiss của phức hệ Đại Lộc phân bố ở tuyến đập 2, đất sườn tàn tích từ đá phiến sét,
phiến sericit thuộc hệ tầng Long Đai phân bố ở tuyến đập 1.
K'C,$5H 3..
KL.#2DM2
X0YQNZN5
Mỏ đất số 1 nằm bên phải sông Hữu Trạch cách Tuyến đập 2 chừng 1,5 km về
phía Đông Bắc. Mỏ nằm trên đồi thoải, cao trình từ 20 ÷ 50 m. Diện tích mỏ dự kiến
100.000 m
2
. Hiện có đường giao thông đến vị trí cách mỏ chừng 500 m.
Tầng có ích gồm 2 lớp đất sét màu nâu, vàng nhạt, trạng thái cứng, lẫn 1,5 ÷ 2,6
% dăm sạn thạch anh. Tổng chiều dày 2 lớp: 3 ÷ 6 m. Tầng chiều dày lớp phủ là lớp
mùn thực vật chứa rễ cây, dày khoảng 0,2 ÷ 0, 4 m. Khối lượng bóc vỏ 30.000 m
3
; trữ

lượng đất dự kiến có thể khai thác tính cho cấp C là: 450.000 m
3
.
Chất lượng đất đáp ứng được yêu cầu của lõi sét.
1.9.1.2O)*=
Đã khảo sát sơ bộ 3 mỏ đá granit cách Tuyến đập 2 từ 5 ÷ 6 km, diện tích mỗi mỏ
chừng 75.000 ÷ 90.000 m
2
. Tầng bóc vỏ gồm đất sườn tàn tích và đới phong hóa dày
chừng 5m. Chiều dày tầng khai thác tối thiểu 30m. Trữ lượng mỗi mỏ trên 2,5 triệu
m
3
. Chất lượng đá đủ đảm bảo cho việc xay nghiền làm cốt liệu bê tông thủy công.
Các mỏ đều có mặt bằng thi công rộng, xa nơi dân cư từ 1 ÷ 2 km. Các chỉ tiêu cơ lý
được trình bày tại bảng 3.
KL.#-;N
Việc tìm kiếm, khảo sát dọc sông Hữu Trạch và các suối lân cận không tìm được
mỏ cát, sỏi đáp ứng yêu cầu về trữ lượng, chất lượng và điều kiện khai thác.
Qua khảo sát sơ bộ dọc sông Tả Trạch và sông Bồ cho thấy trên các sông này có
nhiều bãi cát có thể đáp ứng yêu cầu về trữ lượng và chất lượng phục vụ xây dựng
công trình. Trong đó có một số bãi cát gần đường giao thông đã được dân địa phượng
khai thác phục vụ xây dựng công trình thành phố Huế. Công ty Tư vấn xây dựng Sông
Đà đã khảo sát 3 mỏ cát: Mỏ Vĩ Dạ và mỏ Thác Thị, Dương Hòa trên sông Tả Trạch
và mỏ Cổ Bi, Lai Bằng trên sông Bồ.
1.9.2.1 0Y>1)4F?[4)C

#

×