Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 110 trang )


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI





Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS. TRẦN TUẤN HIỆP








Cán bộ chấm nhận xét 1 :








Cán bộ chấm nhận xét 2 :











Luận án thạc sỹ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN THẠC SỸ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI, ngày ………tháng ……năm 2005


LỜI CẢM ƠN
 _ 
Thấm thoát 3 năm học sau đại học đã trôi qua, đó là một khoảng thời gian không
dài đối với chúng em. Nhưng khoảng khắc đó lại một lần nữa đã ghi trong chúng em một
tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn trân trọng, sự cống hiến của qúi thầy cô Trường Đại Học
Giso Thông Vận Tải. Em tin rằng trong những ngày tháng qua, với kiến thức khoa học
lẫn kiến thức đời thường mà thầy cô đã truyền đạt, hướng dẫn, đó sẽ là cơ sở giúp em
vững bước vào đời và thành công trong cuộc sống mai sau.
Qua thời gian làm luận văn tốt nghiệp, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc thu
thập tài liệu, cũng như thu thập kiến thức thực tế. Nhưng với sự giúp đỡ tận tình của các
thầy hướng dẫn, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn.
Em xin gửi lời cảm ơn tới:
v Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải.
v Ban Chủ Nhiệm Khoa Công Trình Đường Bộ.
v Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải.
v Các Thầy, Cô Giản Dạy Lớp Cao Học Khoá 10 – Lớp Đường Bộ
v Gia Đình Và Bạn Bè, Những Người Đã Giúp Đỡ Em Trong Qúa Trình Học Tập.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
v PGS.TS Trần Tuấn Hiệp.

Người đã hướng dẫn rất nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận án
này.
Em xin kính chúc sức khoẻ đến quý thầy cô.




Tp.HCM Ngày /12/2005
Học Viên Thực Hiện




Trịnh Gia Khải
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH GTVT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN THẠC SỸ

Họ Và Tên Học Viên : TRỊNH GIA KHẢI. Phái : Nam.
Ngày tháng năm sinh : 20/10/1975. Nơi sinh : An Giang.
Chuyên ngành : Đường Ôtô. Mã số ngành :

I - TÊN ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU
CẦU CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG.
1- NHIỆM VỤ:
Nghiên cứu các giải pháp xử lý lún nền đường đầu cầu cho khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Đưa ra giải pháp tốt nhất : về kinh tế, kỹ thuật, biện pháp thi công,

bảo vệ môi trường …phù hợp với cho từng vùng trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long
2- NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Ở VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1.1: Khái Quát Về Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1.2: Đặc Điểm Địa Chất Công Trình Ơ ĐBSCL
1.3: Đặc Trưng Cơ Lý Của Đất Nền Ơ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long.
1.4: Tổng Quan Về Tình Hình Giao Thông Vận Tải Đường Bộ Của
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1.5: Phương Hướng Phát Triển Giao Thông Vận Tải Của Vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
1.4: Tính Cấp Thiết Của Đề Tài.
CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT ĐẦU CẦU VÀ LÝ
THUYẾT TÍNH TOÁN TƯƠNG ỨNG.
2.1: Cọc Đất Gia Cố Vôi – Ximăng.
2.2: Giếng Cát (Cọc Cát).
2.3: Nền Đắp Trên Cọc.
2.4: Gia Tải Tạm Thời.
2.5: Đào Thay Một Phần Hoặc Toàn Bộ Đất.
2.6: Cột Ba Lát.
2.7: Đắp Bằng Vật Liệu Nhẹ.
2.8: Đắp Đất Trên Lớp Đệm – Đắp Đất Trên Bè.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC TẠI VỊ TRÍ
CHUYỂN TIẾP GIỮA CẦU VÀ ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦU; SỬ DỤNG
VẬT LIỆU HATELIT ĐỂ GIA CƯỜNG TẠI VỊ TRÍ MỐI NỐI TIẾP
GIỮA MỐ VÀ ĐƯỜNG VÀO CẦU.
3.1: Phân Tích Thành Phần Lực Tại Vị Trí Tiếp Giáp.
3.2: Biện Pháp Gia Cố .

3.3: Sử Dụng Vật Liệu Hatelit Để Xử Lý Gia Cường Tại Vị Trí Nối Tiếp
Giữa Mố Và Đường Vào Cầu .
CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Ở VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
4.1: Dùng Phương Pháp Cọc Cát (Giếng Cát) Để Tính Toán Nền Đường
Đầu Cầu Ơ Vùng ĐBSCL.
4.2: Ap Dụng Tính Toán.



III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày tháng năm 2005
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày tháng năm 2005
V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN





PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP. PGS.TS. BÙI XUÂN CẬY.



GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI

Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 6
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Ở VÙNG ĐỒNG
BẰNG SƠNG CỬU LONG 8

1.1 KHÁI QT VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 8
1.1.1. Vị trí địa lý : 8
1.1. 2. Địa hình, địa mạo : 8
1.1.3. Khí hậu, khí tượng 9
1.1.4. Chế độ thuỷ văn: 10
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Ở ĐBSCL. 11
1.2.1 Cấu trúc địa chất : 11
1.2.2 Phân bố đất yếu ở ĐBSCL theo mặt bằng. 12
1.3. ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN Ở VÙNG ĐBSCL 14
1.3.1 Đặc trưng cơ lý của đất sét yếu bảo hồ nước ở ĐB sơng Cửu Long .14
1.3.3. Đặc trưng cơ lý của đất bùn ở một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long 17
1.4 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG : 19
1.4.1 Hiện trạng mạng lưới giao thơng vận tải Đồng bằng sơng Cửu Long : 19
1.4.2 Hiện trạng các cơng trình cầu trên đường bộ của vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long : 20
1.4.3 Đánh giá về ổn định của đường dẫn vào cầu: 20
1.5 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI CỦA VÙNG
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG: 27
1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 27
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT ĐẦU CẦU VÀ LÝ THUYẾT
TÍNH TỐN TƯƠNG ỨNG
A./ BỆ PHẢN ÁP: 31
B./ CỌC ĐẤT GIA CỐ VƠI – XIMĂNG: 31
C./ GIẾNG CÁT (CỌC CÁT): 34
D./ NỀN ĐẮP TRÊN CỌC: 38
E./ GIA TẢI TẠM THỜI: 38
F./ ĐÀO THAY MỘT PHẦN HOẶC TỒN BỘ ĐẤT: 39
G. CỘT BA LÁT: 41
H. ĐẮP BẰNG VẬT LIỆU NHẸ: 42

I. ĐẮP ĐẤT TRÊN LỚP ĐỆM – ĐẮP ĐẤT TRÊN BÈ: 44
2.1 BỆ PHẢN ÁP: 47
2.1.1 Tính tốn bệ phản áp theo dạng làm tăng độ chơn sâu của nền đường: 48
2.1.2 Tính tốn bệ phản áp theo dạng làm xoải ta-luy nền đường: 50
2.2 CỘT ĐẤT GIA CỐ VƠI – XIMĂNG: 52
2.2.1 Gia cường đất yếu bằng vơi: 52
2.2.2 Gia cường đất yếu bằng xi măng: 60
2.3 GIẾNG CÁT (CỌC CÁT): 75
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI

Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 7
1. Các cơ sở xuất phát để tính tốn; 75
2. Cơng thức t.tốn t.gian tăng sức chịu tải của đất nền yếu khi làm giếng cát: 77
2.4 NỀN ĐẮP TRÊN CỌC: 94
2.4.1 Tổng quan: 94
2.4.3 Các trạng thái tới hạn: 94
2.4.4 Khả năng làm việc của nhóm cọc: 97
2.4.5 Phạm vi làm việc của nhóm cọc: 97
2.4.6 Tải trọng thẳng đứng: 98
2.4.7 Sự trượt bên: 99
2.4.8 Điều kiện gia cố: 100
2.4.9 Tính ổn định tổng thể: 102
2.4.10 Tăng cường lực căng: 103
2.4.11 Ổn định: 103
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC TẠI VỊ TRÍ CHUYỂN TIẾP
GIỮA CẦU VÀ ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦU; SỬ DỤNG VẬT LIỆU HATELIT ĐỂ
GIA CƯỜNG TẠI VỊ TRÍ MỐI NỐI TIẾP GIỮA MỐ VÀ ĐƯỜNG VÀO CẦU PHÂN
TÍCH THÀNH PHẦN LỰC TẠI VỊ TRÍ TIẾP GIÁP:
3.1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN LỰC TẠI VỊ TRÍ TIẾP GIÁP: 104
3.1.1 Kiểm tra điều kiện chịu uốn ở 180

0
C (đối với các lớp tồn khối): 104
3.1.2 Kiểm tra điều kiện trượt ở 60
0
C: 106
3.2 BIỆN PHÁP GIA CỐ: 107
3.3 SỬ DỤNG VẬT LIỆU HATELIT ĐỂ XỬ LÝ GIA CƯỜNG TẠI VỊ TRÍ NỐI
TIẾP GIỮA MỐ VÀ ĐƯỜNG VÀO CẦU: 110
3.3.1 Đặt vấn đề : 110
3.3.2 Vật liệu phủ Hatelit : 111
3.3.3 Kết luận : 115
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG TÍNH TỐN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Ở VÙNG ĐỒNG
BẰNG SƠNG CỬU LONG
4.1 DÙNG PHƯƠNG PHÁP CỌC CÁT (GIẾNG CÁT) ĐỂ TÍNH TỐN NỀN
ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Ở VÙNG ĐBSCL : 116
4.2 ÁP DỤNG TÍNH TỐN : 116
4.2.1. Số liệu tính tốn : 116
4.2.2. Tổng hợp số liệu tính tốn : 118


GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 8
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU
Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Nền đắp là một trong những cơng trình xây dựng lâu đời và thường gặp nhất.
Trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của nước ta hiện nay đã tăng
khối lượng các cơng trình xây dựng trên nền đất yếu một cách đáng kể trong phạm vi cả
nước nói chung và ở vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng. Các vấn đề liên quan
đến sự ổn định của nền đắp là những điều cần được quan tâm trước tiên. Do những thiếu

sót của cơng tác khảo sát, thiết kế hoặc thi cơng nền đường thường bị hư hỏng vì mất ổn
định trong và sau khi xây dựng cơng trình. Việc xử lý hậu quả do những hư hỏng vì nền
đắp mất ổn định thường rất phức tạp và tốn kém, chưa kể đơi khi những hư hỏng này
còn có thể gây ra các hậu quả đáng tiếc. Trong xây dựng cầu đường cần đặc biệt chú ý
đến vấn đề lún, vì đây là ngun nhân làm cho nhiều cơng trình cầu đường bị hư hỏng
phải xử lý rất tốn kém hoặc nhiều khi khơng xử lý được.
Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên trong đề tài này, tơi chỉ nghiên Cứu Các
Giải Pháp Kỹ Thuật Xử Lý Lún Nền Đường Đầu Cầu Cho Khu Vực Đồng Bằng
Sơng Cửu Long. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này, tập trung xử lý độ lún theo
phương đứng của đường đắp sau mố cầu, khơng xét đến trường hợp lún theo phương
ngang cũng như khơng xét đến trường hợp đường đi ven sơng.
1.1 KHÁI QT VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
1.1.1. Vị trí địa lý :
Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) là vùng châu thổ nằm ở cuối lưu vực sơng
Mêkơng, được gới hạn bở phía bắc là biên giới Việt nam – Campuchia, Tây Ninh và
thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam và Đơng là vùng biển Đơng, phía tây là vịnh Thái
Lan. Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.900.000 ha, bao gồm 13 tỉnh và
thành phố : Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ,
Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và An Giang.
1.1. 2. Địa hình, địa mạo :
ĐBSCL có địa hình khá bằng phẳng, cao độ phổ biến từ (+0,3 -:- +0,4)m, trên
mực nước biển (theo hệ thống cao độ Mũi Nai) trừ một số ngọn núi ở tỉnh An Giang và
Kiên Giang. Ngồi các khu vực có cao độ cục bộ, có thể phân thành các vùng theo cao
độ như sau :
- Thềm phù sa cổ dọc biên giới Việt nam – campuchia có cao độ từ (+2,0 -:-
+5,0)m
- Dọc theo sơng Tiền và sơng Hậu có cao độ (+1,0 -:- +3,0)m
- Các khu vực ngập lũ của sơng tiền, sơng Hậu và các vùng ngập triền ven biển
có cao độ : (+0,3 -:- 1,5)m
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI

Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 9
Do sự bồi đắp và lắng đọng cùa phù sa sơng, biển đã tạo cho Đồng bằng sơng
Cửu Long có địa thế cao ở ven sơng Tiền, sơng Hậu vè ven biển. Nhưng những vùng xa
sơng chính, xa biển nằm sâu trong đất liền thì thấp và trũng.
1.1.3. Khí hậu, khí tượng
a. Nhiệt độ :
Đồng bằng sơng Cửu Long chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
bình qn 27
o
C.
b. Mưa :
Lượng mưa bình qn khá lớn từ 1.200 -:- 2.400 mm/năm. Hàng năm, có 2
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 mang theo gió tây Nam, khí hậu ẩm ướt,
mùa khơ từ tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau mang theo gió mủa Đơng Bắc. Mưa ở
ĐBSCL phân bố khơng đều theo khơng gia và thời gian, vùng phía tây có lượng mưa
lớn nhất 1.800 -:-2.400 mm/năm, vùng phía Đơng có lượng mưa trung bình 1.600 -:-
2.000 mm/năm, vùng trung tâm đồng bằng kéo dài từ Châu Đốc – Long Xun – Cao
Lãnh – Trà Vinh – Gò Cơng là có lượng mưa nhỏ nhất 1.200 -:- 1.400 mm/năm.
Về thời giang , mưa ở Đồng bằng sơng Cửu Long phân bố khơng đều trong
năm, khoảng 90% lượng mưa tập trung trong các tháng mùa mưa, lượng mưa trong mùa
khơ chỉ chiếm 10%. Các tháng 1,2,3 hầu như khơng có mưa.
c. Bốc hơi:
Lượng bốc hơi đo bằng ống Picher ở Đồng bằng sơng Cửu Long khoảng 900
-:- 1300 mm
d. Độ ẩm :
Độ ẩm tương đối ở Đồng bằng sơng Cửu Long khoảng 80% vào mùa khơ.
Tóm lại, đặc điểm bất lợi nhất về điì©u kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cơng
tác xây dựng thuỷ lợi của vùng nghiên cứu là sự phân bố mưa theo mùa. Thời gian
thậun lợi để xây dựng cơng trình từ tháng 1-:-4 vì thời gian này khơng có mưa hặc mưa
ít và chưa đều.

1.1.4. Chế độ thuỷ văn:
Chế độ thuỷ văn ở ĐBSCL chịu ảnh hưởng rất lớn của dòng chảy sơng mêkơng,
thuỷ triều biển Đơng, thuỷ triều vịnh thái Lan và chế độ mưa từng tiểu vùng.
Sơng Mêkơng
Sơng Mêkơng cò diện tích lưu vực 795.000 Km
2
, tổng lượng nước hằng năm 450
tỷ mét khối, lưu lượng bình qn năm khoảng 14.000m
3
/s. dòng chảy của sơng Mêkơng
có 2 mùa rỏ rệt, mùa lũ và mùa kiệt. Ơ thượng lưu sơng Mêkơng mùa lũ bắt đầu từ
tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Nhờ sự điều tiết của Biển Hồ nên vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long lũ chậm hơn 1 tháng và kéo dài với dạng lũ bẹt.
Hằng năm Đồng bằng sơng Cửu Long bị nước lũ của sơng Mêkơng chảy về gây
ngập lụt ở phần phía Bắc của đồng bằng. Nước lũ truyền vào đồng bằng theo các kênh
rạch nối với sơng Tiền, sơng Hậu và từ phía Bắc tràn vào theo biên giới Việt Nam –
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 10
Campuchia. Thơng thường vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 nước lũ bắt đầu gây ngập và
đạt đỉnh lũ cao nhất vào cuối tháng 9, đầu tháng 10. Diện tích ngập lũ ở Đồng bằng sơng
Cửu Long khoảng 1.100.000 hecta, tuỳ từng nơi thời gian ngập lũ từ 2 đến 5 tháng.
Mùa kiệt ở Đồng bằng sơng Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6, trong mùa kiệt lưu
lượng sơng Mêkơng giảm dần, lưu lượng nhở nhất thường rơi vào tháng 4 (có năm lưu
lượng kiệt chỉ còn khoảng 2.000 m
3
/s). đều này làm hạn chế khả năng cung cấp nước
ngọt và làm cho nước mặn xâm nhập sâu hơn vào đồng bằng. Nhưng riêng về thời đoạn
chọn để lấn dòng, ngăn dòng là vào khoảng cuối tháng 2 đến trung tuấn tháng 5.
Thuỷ triều .
Gần như tồn bộ diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh của

thuỷ triều biển Đơng và vịnh Thái Lan. Thuỷ triều biển Đơng theo các sơng Vàm Cỏ
Đơng, Vàm Cỏ Tây, sơng Tiền, sơng Hậu, SơngMỹ Thạnh, sơng Gành Hào, sơng Bồ Đề
và các sơng, rạch nối thơng với các sơng này. Thuỷ triều vịnh Thái Lan theo các sơng
Ơng Đốc, sơng cái Lớn và các sơng, rạch khác truyền mặn vào nối đồng, làm ảnh hưởng
đến một vùng đất rộng lớn ở phía tây nội Đồng bằng sơng Cửu Long.
Thuỷ triều biển Đơng theo chế độ bán nhật triều, có biên độ triều lớn. Ơ khu vực ven
biển và cử sơng có biên độ từ 2 -:- 3.5m. Thuỷ triều ở vịnh Thái Lan theo chế độ nhật
triều khơng đều, ở khu vực ven biển và cử sơng có biên độ 0,7 -:- 1.1m. vào sâu trong
đồng biên độ triều giảm mạnh và do thuỷ triều vào theo nhiều hướng khác nhau, tạo nên
các khu vực giáp triều, tạy đây có biên độ triều rất nhỏ như trung tâm Đồng Tháp Mười,
trung tâm tứ giác Long Xun, trung tâm bán đảo Cà Mau. Ơ nhữngvùng này vào mùa
khơ có biên độ từ 0,3 -:- 0,5m, mùa mưa dưới 0,3m.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Ở ĐBSCL.
1.2.1 Cấu trúc địa chất :
Theo kết quả nghiên cứu của tổng cục địa chất cho rằng cầu trúc ĐBSCL có dạng
bồn trũng theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam mà trung tâm bồn trũng có thể là vùng
kẹp giữa sơng Tiền và sơng Hậu, khu vực này móng đá sâu tới 900 m (tài liệu hố
khoan CL1 của Tổng cục Dầu Khí). Vây quanh vùng trung tâm là các vùng cánh của
bồn trũng và xa hơn lá các đới nâng cao của móng đá trước Kanozo (khoảngtrên 65
triêu năm). Phủ lên trên móng đá là tập hợp các thành tạo bở rời có tuổi từ Neogen
đến đệ tứ, trên cùng là tầng trầm tích trẻ (trầm tích Holoxen) có tuổi khoảng 15.000
năm có chiều sâu lên tới 110m, đây cũng chính là tầng đất yếu trên mặt, móng của
các cơng trình chủ yếu được đặt trên tầng đất yếu này.
Theo Nguyễn Thanh, cột địa tầng tổng hợp vùng Đồng bằng sơng Cửu Long gồm
các tầng sau:
a. Tầng bồi tích trẻ hay gọi trầm tích Holoxen Q
IV
được phân chia thành 3 bậc:
• Bậc Holoxen dưới Q
IV1-2

gồm cát màu vàng và xám tro, chứ sỏi nhỏ cũng kết
vón sắt, phủ lên tầng đất sét loang lổ pleixtoxen, chiều dày đạt tới 12m.
• Bậc Holoxen giữa Q
IV2
gồm bùn sét màu xám, sét xám xanh và xám vàng,
chiều dày tứ 10,0m đến 70,0m.
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 11
• Bậc Holoxen trên Q
IV3
gồm trầm tích khác nhau về điều kiện tạo thành, thành
phần vật chất, tuổi và điều kiện phân bố :
- Tầng trầm tích biển, sơng biển hổ hợp và sinh vật mQ
IVa
, mabQ
IVa
gồm
cát hạt mịn, bùn sét hữu cơ…
- Trầm tích sinh vật, đầm lầy ven biển bamQ
IV3 gồm
bùn sét hữu cơ, than
bùn.
- Tầng trầm tích sơng hồ hổn hợp sinh vật ambQ
IVa
gồm bùn sét hữu cơ.
- Tầng bồi tích aQ
IV3
gồm sét, á sét chảy, bùn á sét hoặc bùn sét hữu cơ.
Chiều dày của thành tạo trầm tích Holoxen trên biến đổi từ 9 đến 20m, trung
bình 15m. tồn bộ chiều dày trầm tích Holoxen đạt tới 100m.

b. Tầng bồi tích cổ hay trầm tích Pleixtoxen. Tại khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long, trầm tích này gồm 3-5 tập hạt mịn xen kẹp với 3 – 5 tập hạt thơ, mổ tập
tương ứng với Pleixtoxen trên, giữa và dưới. Mỗ tập hạt mịn có chiều dày từ 1-
2m đến 40-50m, các tập hạt thơ được đặt trưng bằng bề dày thay đổi từ 4-85m.
1.2.2 Phân bố đất yếu ở ĐBSCL theo mặt bằng.
Theo đặc trưng thành phần thạch học, tính chất địa chất cơng trình, địa chất thuỷ
văn và chiều dày của tầng đất yếu có thể chia thành 5 khu vực đất yếu khác nhau từ
Khu vực I đến Khu vực V.

GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 12

Hình 1 : Bản đồ phân vùng đất yếu ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long

v Khu vực I :
Khu đất sét màu xám nâu, xám vàng (bmQIV) bao gồm các loại đất sét, á sét màu
xám nâu, có chỗ đất mềm yếu nằm gối lên trên trầm tích nén chặt QI-II và chiều dày
khơng q 5m.
Khu vực này thuộc đồng bằng tích tụ, có chỗ trũng lầy nội địa, cao độ từ 1 ÷ 3m.
Nước dưới đất gặp ở độ sâu 1÷ 5m. Nước này có tính ăn mòn acid và ăn mòn sulfat.
v Khu vực II :
Bao gồm các loại đất yếu: bùn sét , bùn á sét, bùn á cát (a,amQIV) xen kẹp với
các lớp á cát .
• Phân khu II a:
Bùn sét, bùn á sét, phân bố khơng đều hoặc xen kẹp, tựa lên trên nền sét chặt QI-
III, chiều dày khơng q 20m.
Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ cao từ 1÷1,5m đến 3÷4m. Mực nước
ngầm cách mặt đất 0,5÷1,0 m, nước có hoạt tính có khả năng ăn mòn bêtơng và bêtơng
cốt thép.
• Phân khu II b:

GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 13
Khu vực này thường gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á sét, chúng phân bố
khơng đều hoặc xen kẹp, chiều dày tầng đất yếu có thể đạt đến 80m.
• Phân khu II c:
Trong thực tế xây dựng cơng trình gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bùn á sét,
chúng phân bố khơng đều hoặc xen kẹp gối lên trên nền đất sét chặt chặt QI-III, chiều
dày khơng q 25m.
• Phân khu II d:
Ở phân khu này thường hay gặp những dạng đất nền yếu như trường hợp các
phân khu IIa , IIb , IIc đã nêu ở trên. Bề dày tầng đất yếu nhỏ hơn 30m.
v Khu vực III :
Đất nền trong khu vực này bao gồm các dạng sau: Cát hạt mịn, á cát, xen kẹp ít
bùn á cát, chúng được chia thành các phân khu như sau:
• Phân khu III a:
Đất nền ở đây thường gặp chủ yếu là các loại á cát, cát bụi, xen kẹp ít bùn sét,
bùn á sét, bùn á cát (m, am, abm Q
IV
), chúng nằm trực tiếp trên nền trầm tích nén chặt
Q
I-III
. Chiều dày tầng trầm tích yếu ở đây khơng q 60m. Địa hình ở khu vực này là
đồng bằng tích tụ và đồng bằng tích tụ gợn sóng ven biển với độ cao từ 1÷2m đến
5÷7m. Mực nước ngầm xuất hiện cách mặt đất 0,5 ÷ 2,0 m, nước có tính ăn mòn.
• Phân khu IIIb:
Đất nền ở phân khu này cũng có những đặc trưng giống như Phân khu IIIa,
nhưng chiều dày tầng Holoxen khơng q 40m.
• Phân khu IIIc:
Nền đất yếu ở đây có các tính chất, đặc trưng giống như IIIa, IIIb, nhưng chiều
dày của tầng Holoxen khơng q 25m.

v Khu vực IV :
Nền đất yếu ở khu vực này thường gặp các loại điển hình là đất than bùn xen kẹp
bùn sét, bùn á sét, cát bụi và á cát chúng cũng được chia thành các phân khu như sau:
• Phân khu IVa:
Các loại đất hay gặp là: đất than bùn, sét, bùn á sét (mb Q
IV
) , chúng thuộc tầng
đất yếu Holoxen có chiều dày khơng q 25m, gối lên nền trầm tích chặt Q
I-III
.
Địa hình ở vùng này có dạng đồng bằng tích tụ sinh vật biển có cao độ từ 1,0 đến
1,5m.
Mực nước ngầm xuất hiện ngay trên mặt đất, nước có tính ăn mòn hóa học đối
với kết cấu cơng trình.
• Phân khu IV b:
Đất yếu ở đây bao gồm than bùn, bùn sét, bùn á sét (abm Q
IV
), thuộc tầng
Holoxen, chiều dày của chúng khơng q 50 m phủ trên tầng Q
II-III
và N2.
Địa hình ở đây là dạng đồng bằng tích tụ trũng lầy, cửa sơng bị luồn lạch chia cắt rất
mãnh liệt. Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, nước có hoạt tính ăn mòn cao. Ở đây
phổ biến các q trình địa chất động lực như xâm thực bờ và đáy sơng,
v Khu vực V :
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 14
Đất yếu ở khu vực này thường gặp là bùn á sét và bùn á cát ngập nước.Địa hình ở
đây là dạng đồng bằng tích tụ, trũng lầy dạng vịnh, cửa sơng.
Mực nước ngầm xuất hiện ngay trên mặt đất, chịu ảnh hưởng của chế độ thủy

triều, nứớc có tính ăn mòn hóa học .
Ở đây phổ biến các q trình địa chất động lực như xâm thực bờ và đáy sơng,
hiện tượng lầy hóa.
1.3. ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU
LONG
1.3.1 Đặc trưng cơ lý của đất sét yếu bảo hồ nước ở Đồng bằng sơng Cửu
Long .
Tầng trầm tích mới thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long là đối tượng nghiên cứu về
mặt địa chất cơng trình. Các lớp đất chính thường gặp là những loại đất sét hữu cơ và
sét khơng hữu cơ có trạng thái độ sệt khác nhua. Ngồi ra, còn gặp những lớp cát, sét
bùn lẫn vỏ sò và sạn latérit. Ngay trong lớp đất sét còn gặp các vệt cát mỏng.
Dựa theo hình trụ hố khoan trong phạm vi độ sâu khoảng 30m trở lại của những
cơng trình thuỷ lợi thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu,
Tp. Hồ Chí Minh… có thể phân chia các lớp đất nền như sau:
a. Lớp đất ở trên mặt : dày vào khoảng 0,5 -:- 1,5m, gồm những loại đất sét
hạt bụi đến sét cát, có màu xám nhạt đến xám vàng. Có nơi là bùn sét hữu cơ
màu xám đen. Lớp này có nơi nằm tr6en mực nước ngầm, có nơi nằm dưới mực
nước ngầm (vùng sình lầy).
b. Lớp sét hữu cơ : nằm dưới lớp mặt lá lớp sét hữu cơ, có chiều dày thay đổi
từ 3-:-4m (ở Long An), 9-:-10m (vùng Thạch An, Hậu Giang) đến 18:-20m
(vùng Long Phú, hậu giang). Chiều dày lớp này tăng dần về phía biển.
Lớp sét hữu cơ thường có màu xám đen, xám nhạt hoặc vàng nhạt. Hàm
lượng hạt sét chiếm 40-:-70%. Hàm lượng hữu cơ thường gặp là 2-:-8%, các chất
hữu cơ đã phân giải gần hết. Ơ các lớp gần mặt đất còn có những khối hữu cơ ở
dạng thang bùn. Đất rất ẩm, thường q bảo hồ nước, các chỉ tiêu vật lý thay đổi
trong phạm vi như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W= 50 -:- 100% (có nơi trên 100%)
- Độ ẩm ở giới hạn chảy W
T
= 50 -:- 100%

- Độ ẩm ở giới dẻo W
P
= 20 -:- 70%
- Chỉ số dẻo W
n
= 20 -:- 65%
- Tỉ số rổng e
0
= 1,2 -:- 3,0 (có nơi >3,0)
- Dung trọng tự nhiên g
w
= 1,35 -:- 1,65 g/cm
3
- Dung trọng khơ g
c
= 1,35 -:- 1,65 g/cm
3
Nói chung, lớp đất này thường gặp ở trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy đến
chảy. Đất chưa được nén chặt, hệ số kẽ rổng thiên nhiên lớn, dung trọng nhỏ. Sức
chống cắt thấp trong thực tế thường được gọi là lớp “bùn sét hữu cơ”
Bảng 1. Đặc trưng chống cắt của lớp sét hữu cơ
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 15

Độ sệt B 0,25-0,5 0,5-0,75 0,75-1,0 1,0-1,5 >1,5
Tỉ số rổng e
0
1,2-2,0 1,2-2,0 1,4-3,0 1,4-4,0 1,4-4,0
Trị trung bình của j (độ) 10
0


9
0
8
0
7
0
5
0

Sai số qn phương
ϕ
σ
(độ)
1
0
45’ 1
0
30’ 1
0
12’ 1
0
12’ 1
0
30’
Trị trung bình của C (kG/cm
2
) 0,12 0,10 0,08 0,06 0,05
Sai số qn phương
c

σ
(kG/cm
2
)
0,02 0,03 0,02 0,02 0,02

c. Lớp sét cát ít sạn mảnh vụn latérít và vỏ sò hoặc lớp cát : lớp này dày khoảng
3-:-5 m, thường nằm chuyển tiếp giửa lớp sét hữu cơ với lớp đất sét khơng hữu
cơ (như dọc theo tuyến kênh phụng Hiệp – Quảng Lộ). Cũng có nơi như Mỹ Tứ
(hậu giang) lớp cát lại nằm giửa lớp đất sét. Lớp này khơng liên tục trên tồn
vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
Đối với lớp đất cát, vì số liệu thi được q ít (chỉ vài ba cơng trình) nên chưa
có đủ điều kiện để thống kê.
Một số tài liệu thu được ở Hậu Giang, An Giang, sơng sài Gòn cho biết : lớp
cát có độ ẩm thiên nhiên W = 32-:-35%, dung trọng thiên nhiên g
w
= 1,69 -:-
1,75 g/cm
3
, góc ma sát trong f = 29 -:- 30
o
.
d. Lớp đất sét khơng hữu cơ : Lớp đất sét khá dày xuất hiện ở những độ sâu khác
nhau. Một số hố khaon ở Long An cho thấy : lớp đất tường đối chặt nằm cách
mặt đất 3-4m, ở những nơi khác đất sét tường tự nằm cách ặmt đất khoản 9-:-
10m (ở Thạch An, Hậu Giang), 15 -:- 16m (ở Vinh Qui, tân Long, hậu Giang),
25 -:- 26m (ở Mỹ Thanh, hậu Giang)…, càng gần ven biển, lớp đất sét càng nằm
sâu cách mặt đất thiên nhiên
Lớp đất sét có màu xàm vàng hoặc vàng nhạt. Các chỉ tiêu vật lý của nó thay
đổi trong phạm vi như sau:.

- Độ ẩm tự nhiên W= 25 -:- 55%
- Độ ẩm ở giới hạn chảy W
T
= 40 -:- 65%
- Độ ẩm ở giới dẻo W
P
= 20 -:- 30%
- Chỉ số dẻo W
n
= 17 -:- 45%
- Tỉ số rổng e
0
= 0,7 -:- 1,5
- Dung trọng tự nhiên g
w
= 1,65 -:- 1,95 g/cm
3
- Dung trọng khơ g
c
= 1,05 -:- 1,55 g/cm
3

Lớp đất sét này hồn tồn bảo hào nước, ở trạng thái dẻo cứng đến dẻo chảy,
tương đối chặt, khả năng chịu tải tốt hơn lớp sét hữu cơ, có các đặc trưng chống cắt ghi
ở Bàng 2.

Bảng 2 : Đặc trưng chống cắt của lớp sét khơng hữu cơ

Độ sệt B 0,25-0,5 0,5-0,75 0,75-1,0 1,0-1,5 >1,5
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI

Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 16
Tỉ số rổng e
0
1,2-2,0 1,2-2,0 1,4-3,0 1,4-4,0 1,4-4,0
Trị trung bình của j (độ) 10
0

9
0
8
0
7
0
5
0

Sai số qn phương
ϕ
σ
(độ)
1
0
45’ 1
0
30’ 1
0
12’ 1
0
12’ 1
0

30’
Trị trung bình của C (kG/cm
2
) 0,12 0,10 0,08 0,06 0,05
Sai số qn phương
c
σ
(kG/cm
2
)
0,02 0,03 0,02 0,02 0,02

Ngồi ra, ở Bảng 3 có giới thiệu đặc trưng cơ lý của các lớp bùn sét và bùn á sét
thuộc một số tỉnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long để tham khảo sử dụng sát hợp với từng
vùng
1.3.3. Đặc trưng cơ lý của đất bùn ở một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long
Số liệu thống kê ở các Bảng 1 và Bảng 2 là đặc trưng chống cắt theo sơ đồ khơng
nén cố kết – cắt nhanh trên máy cắt phẳng của đất dính mêm nói chung, trong đó có cả
đất bùn ở Đồng bằng sơng Cửu Long.
Năm 1984, GS-TSKH Nguyễn thanh và GS-TSKH Phạm Xn đã nghiên cứu
thống kê đặc trưng cơ lý của các lạoi đất ở khu vực ĐBSCL như Long An, Đồng Tháp,
Bến Tre, Cửu Long, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải. Số liệu thống kê được ghi ở
Bảng 3 cho thấy rằng đặc trưng cơ lý của đất bùn ở các tỉnh thuộc ĐBSCL tương tự
nhau.
Bảng 3 : Đặc trưng cơ lý của đất bùn ở một số tỉnh Đồng Bằng sơng Cửu Long
(Theo tài liệu của Nguyễn Văn Thơ, 1978-1984 và Nguyễn Thanh, 1984)

TT
Tỉnh - Tên đất



Các chỉ tiêu
Đồng Tháp Long An
Bùn sét
abm Q
IV
Bùn á sét

abm Q
IV
Bùn sét
abm Q
IV
Bùn á sét

abm Q
IV
1 Chiều sâu (m)

2 - 7 0 - 4 0,5 - 15 1,5 - 5
2 Số mẫu thí nghiệm 28 13 58 7
3
Thành
phần
hạt
(%)
Sỏi > 2 mm
4 Cát 2 - 0,005 mm 14 17 15,5 43
5 Bụi 0,05 - 0,005mm 32 33 31,5 34
6 Sét , 0,005 mm 47 46 47 20

7 Thành phần hữu cơ 7 14 6 3
8 Độ ẩm W (%)

62,03 101,2 73 45
9 Dung trọng tự nhiên gw (T/m
3
) 1,62 1,43 1,53 1,77
10 Dung trọng khơ gc (T/m
3
) 1,00 0,71 0,88 1,22
11 Trọng lượng riêng (T/m
3
) 2,64 2,62 2,63 2,70
12 Tỷ số rổng e

1,64 2,69 1,99 1,21
13 Độ bảo hồ G (%) 99,85 98,50 96,5 100
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 17
14 W
T
(%)

58,6 74,38 57,0 32,25
15 W
P
(%)

33,8 48,65 36,0 19,88
16 W

n
(%)

24,8 25,73 21,0 12,37
17 Độ sệt B

1,14 2,04 1,76 2,03
18 j (độ)

6 5 5 9
19 C (kG/cm
2
)

0,11 0,04 0,12 0,04
20 A
1-2
(cm
2
/kg)

0,105 0,203 0,14 0,097
21 E
0
(kG/cm
2
)

15 8 11 18
22 Hệ số thấm K (cm/s) 2,2.10

-
4



Bảng 3 : (tiếp theo)
TT
Minh Hải

Bến Tre An Giang Cửu Long Kiên Giang

Bùn sét
amb Q
IV
Bùn sét
abm Q
IV
Bùn á sét

abm Q
IV
Bùn sét
Abm Q
IV
Bùn sét
abm Q
IV
Bùn á sét

abm Q

IV
Bùn sét
amb Q
IV
1 7,5 - 32 1,5 - 3 1,5 - 15 0 - 10,5 0 - 6,5 0 - 8
2 73 14 35 139 198 115 53
3
4 15 23 30 16 15 25 16
5 30 32 42 28 30 40 27
6 46 40 26 48 45 28 48
7 9 5 2 8 10 7 9
8 66,2 65 42 61,89 67,98 44,5 65,01
9 1,63 1,59 1,79 1,62 1,61 1,74 1,60
10 0,98 0,96 1,26 1,00 0,96 1,2 0,97
11 2,68 2,69 2,70 2,66 2,64 2,68 2,65
12 1,73 1,80 1,14 1,66 1,75 1,23 1,73
13 100 97,0 99,5 99,2 100 97 99,58
14 61,23 63,33 35,5 59,16 64,14 31,5 57,67
15 36,89 42,66 23,2 35,34 39,28 18,8 33,34
16 24,34 20,67 13,3 23,82 24,86 12,7 24,33
17 1,20 1,06 1,49 1,12 1,15 2,02 1,30
18 5 6 8 6 6 8 5
19 0,07 0,07 0,05 0,08 0,07 0,06 0,07
20 0,140 0,14 0,069 0,118 0,135 0,083 0,126
21 13 11 24 13 13 20 12
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 18
22 0 5,6.10
-
6


0 0 1,2.10
-
6

6,4.10
-
6

0

Năm 1990, KS. Nguyễn Văn Tài đã nghiên cứu tổng kết đặc trưng cơ lý đất yếu
ở ĐBSCL phục vụ xây dựng các cơng trình thuộc ngành điện lực. Trong đó có sơ đồ cắt
nhanh khơng nén cố kết (Bảng 4) và theo sơ đồ nén cố kết-cắt nhanh (Bảng 5)
Bảng 4 : Đặc trưng chống cắt của các lớp bùn (theo sơ đồ cắt nhanh khơng nén cố
kết)

Lớp đất Bùn á cát Bùn á sét Bùn sét
Độ sệt B >1,0 1,1-5 >1,5
Tỉ số rổng e
0
1,2-1,5 1,4-4,0 1,4-4,0
Trị trung bình của j (độ) 10
0
30’ 7
0
5
0

Sai số qn phương

ϕ
σ
(độ)
0
0
45’ 1
0
15’ 1
0
30’
Trị trung bình của C (kG/cm
2
) 0,10 0,06 0,05
Sai số qn phương
c
σ
(kG/cm
2
)
0,03 0,02 0,02

Bảng 5 : Đặc trưng chống cắt của các lớp bùn (theo sơ đồ cố kết – cắt nhanh)

Các chỉ tiêu
Tên đất
Góc ma sát trong
j (độ)
Lực dính kết C’
(kG/cm
2

)
Lớp bùn sét
14
617


014
008020
,
,,


Lớp đất bùn á sét
16
618


014
0047029
,
,,



Ghi chú : - Tử số là trị số chuẩn; mẫu số là trị số tối thiểu và tối đa
Những kết quả nghiên cứu của các tác giả được giới thiệu ở trên cho thấy rằng bề
mặt ĐBSCL được bao phủ chủ yếu là tầng tích Holoxen gồm các loại đất dính : sét, á
sét, á cát ở trạng thài nửa cứng đến dẻo chảy và các loại bùn sét, bùn á sét. Ở điều kiện
tự nhiên sức chịu tải của chúng là rất yếu.
1.4 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA

ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG :
1.4.1 Hiện trạng mạng lưới giao thơng vận tải Đồng bằng sơng Cửu Long :
Đồng bằng sơng Cửu Long là khu vực có tiềm năng lớn về sản xuất lúa gạo, cây
ăn trái và thuỷ hải sản trong cả nước. Mạng lưới giao thơng thuỷ, bộ ở khu vực này tuy
đã có sự đầu tư nhất định nhưng chưa thích đáng, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội trong khu vực.
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 19
Hệ hống giao thơng đường bộ ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long phần lớn là các
tỉnh lộ (đường cấp IV, V) đã xuống cấp trầm trọng, các tuyến quốc lộ :QL1A, QL54,
QL80, QL81, QL91… thì đang được xây dựngng và nâng cấp để phù hợp với tình hình
phát triển mới của vùng. Theo định hướng phát triển của mạng lưới giao thơng đường
bộ cho đến năm 2020 thì Đồng bằng sơng Cửu Long sẽ xây dựng và nầng cấp các tuyến
đường Quốc Lộ và Tỉnh lộ : QL1A đi từ TP. Hồ Chí Minh đến Cà Mau, QLN1, QLN2
nối liền các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long… . Nhìn chung mạng lưới đường bộ
còn nhiều hạn chế.
Việc giải quyết một vấn đề cấp thiết của giao thơng Đồng bằng sơng Cửu Long
đòi hỏi chúng ta phải có những bước cải tạo đáng kể về giao thơng: phát triển mở rộng
các tuyến đường có sức tải lớn, xây dựng một số cầu mới vượt sơng, xây dựng các nút
giao thơng nhằm giải quyết một phần vấn đề kẹt xe tại các giao lộ (ở đơ thị), xây dựng
các cầu vượt, hầm chui để tạo các nút giao thơng khác mức…
1.4.2 Hiện trạng các cơng trình cầu trên đường bộ của vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long :
Ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long ngồi các cơng trình do Trung ương quản lí
(các cơng trình nằm trên quốc lộ), cơng trình do Sở Giao thơng các tỉnh quản lí (các
cơng trình nằm trên tỉnh lộ) còn có các cơng trình do địa phương của các tỉnh quản lí.
Các cơng trình cầu nằm trên tuyến QL1A (đoạn từ TP.Hồ Chí Minh đến Cà
Mau), QLN1, QLN2… do Trung ương quản lí được xây dựng mới, các cầu còn lại do
Trung ương, Sở GTCC các tỉnh và các Huyện quản lí đa phần đều được xây dựng từ
thời Pháp hoặc từ năm 1954 – 1795. Sau 1975, các cầu cũ hư hỏng q nặng đã được

nâng cấp hay sửa chữa nhưng số lượng vẫn còn ít. Hiện tại, có rất nhiều cầu có trọng tải
thơng qua rất thấp, thời gian khai thác tính đến nay đã lâu. Tình trạng các cầu có chiều
rộng mặt cầu nhỏ, chỉ lưu thơng 1 làn xe, hoặc cầu tại các trục đường chính vào trung
tâm các TP, tỉnh, huyện thường xun bị kẹt xe do ùn tắc giao thơng. Vì vậy, việc xây
dựng cầu song hành hay mở rộng là cần thiết.
1.4.3 Đánh giá về ổn định của đường dẫn vào cầu:
Hầu hết các móng cầu ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long được xây dựng trên địa
chất yếu, sức chịu tải của đất nền rất nhỏ, độ ổn định tổng thể của mố cầu khi đắp cao
kém (khả năng bị trượt theo phương dọc và ngang lớn), hiện tượng sạt lở, xói ngầm
ln đe doạ các móng cơng trình. Ngồi ra hiện tượng lún ở hai đầu cầu ở vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long chiếm tỷ lệ khá cao, kể cả những cầu cũ cũng như những cầu mới
xây . . . .
Theo tham khảo bảng thống kê năm 2003 của các Sở giao thơng cơng chánh các
tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long phần lớn các cầu có hiện tượng lún ngay tại vị trí tiếp
giáp giữa đường dẫn vào cầu với mố.

DANH MỤC MỘT SỐ CẦU THƯỜNG XUN BỊ LÚN NGAY TẠI VỊ TRÍ
TIẾP GIÁP GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO ĐẦU CẦU VỚI MỐ Ở CÁC TỈNH

GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 20
Stt

Tên Cầu Độ Lún Hàng Năm

(cm)
Ghi Chú
Tỉnh An Giang
1 Cầu


Tơn Đức Thắng 3 > 7
2 Cầu

Trùm Hố 4 > 7
3 Cầu

Cả Nai 4 > 7
4 Cầu

Rọc Sen 4 > 7
5 Cầu

Rạch Rích 3 > 6
6 Cầu

Mương Điểm 2 > 5
7 Cầu

Kênh H 2 > 5
8 Cầu

Số 2 2 > 5
9 Cầu

Số 3 2 > 4
10 Cầu

Số 5 2 > 4
11 Cầu


Số 8 2 > 4
12 Cầu

Số 9 1 > 3
13 Cầu

Số 11 1 > 3
14 Cầu

Số 13 3 > 6
15 Cầu

Ba Nhịp 1 > 4
16 Cầu

Tha La 1 > 4
17 Cầu

Trà Sư 1 > 3
18 Cầu

Bình Hồ 1 > 3
19 Cầu

Kênh Phù Vật 1 > 3
20 Cầu

Kênh Nam Cần Thảo 2 > 5
21 Cầu


Kênh Đào 1 > 3


Tỉnh Đồng Tháp

1 Cầu

Trà Bơng 2 > 5
2 Cầu

Thường Lạc 2 > 5
3 Cầu

Lấp Vò 2 > 5
4 Cầu

3 Miệng 1 > 3


Thành Phố Cần Thơ

1 Cầu

Quang Trung 3 > 5
2 Cầu

Cái Sâu 2 > 5
3 Cầu

Bùng Binh 2 > 5



Tỉnh Long An

1 Cầu

Trắng 2 > 5
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 21
2 Cầu

Tre 2 > 4
3 Cầu

Rạch Gốc 2 > 4
4 Cầu

Tân Hồ 2 > 4
5 Cầu

Bằng Lăng 2 > 4
6 Cầu

Bùi Mới 2 > 4
7 Cầu

Phụng Thới 2 > 5
8 Cầu

Cà Nhíp 2 > 5

9 Cầu

Vợi 2 > 5
10 Cầu

Gò Muối 1 > 4
11 Cầu

Đức Lập 3 > 7
12 Cầu

Hậu Nghĩa 1 > 3
13 Cầu

Long Thượng 1 > 3


Tỉnh Sóc Trăng

1 Cầu

Tú Điềm 1 > 3
2 Cầu

Thạnh An Thới 2 > 5
3 Cầu

Trắng 2 > 5
4 Cầu


Xã Xiềng 2 > 5
5 Cầu

Tân Hưng 2 > 5
6 Cầu

Sóc Dầu 2 > 5
7 Cầu

Bãi sào 3 > 6
8 Cầu

Ơng Điệp 2 > 4
9 Cầu

Cái Xe 2 > 4
10 Cầu

Tài Văn 2 > 4
11 Cầu

Trà Đức 2 > 4
12 Cầu

Viên Bình 2 > 4
13 Cầu

Trà Mơn 1 > 3
14 Cầu


Liêu Tú 3 > 6
15 Cầu

Cầu Đen 3 > 6
16 Cầu

An Nơ 2 > 5
17 Cầu

Lắc Bưng 2 > 5
18 Cầu

So Đủa 2 > 5
19 Cầu

Khánh Hồ 1 > 3
20 Cầu

Giồng Dú 2 > 5
21 Cầu

Rạch Rùa 2 > 4

22 Cầu

Trà Liên 2 > 4

23 Cầu

Ba Bọng 2 > 4



GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 22

Tỉnh Tiền Giang

1 Cầu

An Thới Đơng 2 > 4

2 Cầu

Mỹ Trung 2 > 4

3 Cầu

Đèn Đỏ 2 > 4

4 Cầu

Phú Mỹ 2 > 4

5 Cầu

Bằng Lăng 2 > 5

6 Cầu

Hai Hạt 2 > 5


7 Cầu

Vàm Láng 2 > 5

8 Cầu

Vĩnh Bình 2 > 5

9 Cầu

Tân Phú 2 > 5



Tỉnh Trà Vinh

1 Cầu

Ngọc Biên 1 > 3

2 Cầu

Ơ Xây 2 > 5

3 Cầu

Bào Sơn 2 > 5

4 Cầu


Sóc Cụt 1 > 3

5 Cầu

Bình Tân 1 > 3

6 Cầu

Ba So 2 > 4

7 Cầu

Bào Ha 2 > 4

8 Cầu

Ngã Ba 2 > 4

9 Cầu

Sóc Ruộng 2 > 4

10 Cầu

Long Hiệp 2 > 4

11 Cầu

Thầy Nại 2 > 4


12 Cầu

Kênh Lá 2 > 4

13 Cầu

Kênh Xáng 2 > 4

14 Cầu

Chùa Ấp 6 1 > 3



Tỉnh Vĩnh Long

1 Cầu

Sơn Bé 1 > 3

2 Cầu

Sơn Lớn 1 > 3

3 Cầu

Cài Lộc 1 > 3

4 Cầu


Cài Cạn 2 > 5

5 Cầu

Mỹ An 2 > 5

6 Cầu

Thầy Cai 2 > 5

7 Cầu

Thuỷ Thuận 2 > 5

8 Cầu

Kênh Mới 2 > 5

9 Cầu

Rạch Đập 2 > 5

10 Cầu

Trương Định 2 > 5

GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 23
11 Cầu


Ơng Sĩ 2 > 4

12 Cầu

Ơng Đốc 2 > 4

13 Cầu

Lò Vơi 2 > 4

14 Cầu

Ba Phố 2 > 4

15 Cầu

Ơng TRư 1 > 3

16 Cầu

Rạch Lá 1 > 3

17 Cầu

Rạch Rừng 1 > 3

18 Cầu

Cái Sơn 2 > 4


19 Cầu

Lơ 10 2 > 4

20 Cầu

Chòi Mòi 2 > 4

21 Cầu

Nhà Đài 2 > 4

22 Cầu

Cầu Trắng 2 > 4


* Một số hình ảnh về hiện tượng lún phần đường chuyển tiếp giữa cầu và đường


Hình 2 : Cầu Tơn Đức Thắng, TP. Long Xun, Tỉnh An Giang




GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 24
Hình 3 : Cầu Cả Nai, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang



Hình 4 : Cầu Trùm Hố, TP. Long Xun, Tỉnh An Giang

Dạng kết cấu mố đang được thiết kế thi cơng cho các cơng trình cầu ở Đồng bằng
sơng Cửu Long đa phần là:
- Mố nặng chữ U bằng BTCT có tường cánh dọc kết hợp bản q độ.
- Mố tường cánh xiên kết hợp bản q độ.
- Mố chân dê.
Với việc sử dụng các loại mố trên kết hợp với việc xử lý nền móng đã phần nào
đáp ứng được những tính năng kĩ thuật như: kả năng chịu lực, độ ổn định tổng thể của
mố, thuận lợi cho thi cơng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số nhược điểm sau:
- Hầu hết tồn bộ đường đầu cầu đều bị lún, sự chuyển tiếp giữa đường và cầu
mất đi tính êm thuận.
- Các mố được sử dụng có kích thước q lớn dẫn tới việc sử dụng vật liệu chưa
tối ưu, gía thành cơng trình cao, khơng mỹ quan.
Trong các cơng trình cầu, mố thuộc kết cấu phần dưới, được chơn trong đất, nằm
trong vùng ẩm ướt chịu xâm thực xói lở. Mố có các chức năng cơ bản: đỡ kết cấu nhịp,
chịu tải trọng thẳng đứng và nằm ngang từ kết cấu nhịp truyền xuống. Mố còn làm
nhiệm vụ của một tường chắn, chịu áp lực ngang của đất đắp, bảo đảm ổn định của nền
đường đầu cầu. Ngồi ra, mố còn là một cơng trình điều chỉnh dòng chảy đảm bảo
chống xói lở bờ sơng.

GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 25












Hình 5 : Các Bộ Phận Của Mố Cầu
1. Tường đỉnh (1): là bộ phận chắn đất sau dầm chủ hoặc dầm mặt cầu, có
chiều cao tính từ mặt cầu đến mặt kê gối.
2. T ường cánh (2): là các tường chắn đất chống sụt lở của nền đường theo
phương ngang cầu.
3. Mũ mố (3): là bộ phận để kê gối cầu, chịu áp lực trực tiếp từ kết cấu nhịp
truyền xuống.
4. Tường thân mố hay tường trước (4): là bộ phận đỡ tường đỉnh và mũ mố.
phương ngang cầu.
5. Móng mố (5): là bộ phận đỡ tường trước hoặc tường thân và tường cánh.
6. Đắp đất nón mố (6): là cơng trình chống xói lở, lún sụt ta-luy nền đường
tại vị trí đầu cầu, đồng thời có tác dụng như một cơng trình dẫn dòng chảy.
Ngồi ra tùy theo hình dạng và các loại mố khác nhau còn có thêm bản giảm
tải, bản q độ hoặc neo mố.
1.5 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI CỦA VÙNG
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG:
Giao thơng vận tải đường bộ được xem là một bộ phận quan trọng trong kết cấu
hạ tầng Kinh tế – Xã hội nói chung và kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng. Do vậy, để
tạo tiền đề làm động lực phát triển Kinh tế – Xã hội, phục vụ Cơng Nghiệp Hóa, Hiện
Đại Hóa, đáp ứng tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế thì giao thơng vận tải đường bộ
cần có chính sách phát triển hợp lí.
Trước tình hình cấp thiết của vấn đề cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải cho vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ GTVT đề ra kế hoạch phát triển
mạng lưới GTVT TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 như sau:

- Cải tạo hồn chỉnh các tuyến quốc lộ đi qua các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long như : QL1A (đoạn từ TP.Hồ Chí Minh đến Cà Mau), Quốc Lộ 54, QL 80, Ql
81…
- Triển khai xây dựng 2 tuyến mới : QLN1, QLN2.
1
3
4
2
5
6
Cọc mố cầu
Dầm cầu
GVHD: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP HVTH: TRỊNH GIA KHẢI
Luận Án Thạc Sỹ KHKT Trang 26
- Đang triển khai Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng Đồng bằng Sơng
Mêkơng (MTIDP) do Ban Quản Lý Dự Án 1 (PMU1) làm Chủ đầu tư với vốn vay của
Ngân Hàng Thế Giới (WB)…
Ngồi ra các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long cũng đã đề ra những phương án
nâng cấp, mở rộng và xây dựng các tuyến đường trực thuộc địa phương quản lý để phù
hợp với tình hình phát triển trong tương lai.
1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Những năm gần đây, tốc độ đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng của nước ta đang
tăng khá nhanh. Số vốn đầu tư theo số liệu thống kê chiếm khoảng 40 – 50% ngân sách
của nhà nước. Điều đó nói lên sự quan tâm của nhà nước đối với vấn đề xây dựng cơ
bản, đồng thời đề ra trách nhiệm nặng nề đối với những người làm cơng tác thiết kế nói
riêng và thi cơng xây dựng cơng trình nói chung. Nhất là đối với các cơng trình xây
dựng cầu đường; là một bộ phận mà lượng vốn đầu tư xây dựng chiếm tỉ trọng lớn. Do
đó vấn đề cần thiết phải được đặt ra là nghiên cứu giải pháp thiết kế sao cho đạt được
kết quả tối ưu.
Bên cạnh đó, nhiều cơng trình cầu trên các tuyến đường Quốc lộ, Tỉnh lộ …bị

hiện tượng lún ở đường đầu cầu, gây nứt, xe chạy khơng êm thuận.
Do độ cứng ngay tại vị trí tiếp giáp giữa mố và đường dẫn vào đầu cầu chênh
lệch nhau khá lớn và việc xử lý nền đường đắp chưa tốt nên bề mặt áo đường tại vị trí
này hầu như đều bị nứt.
Chính những yếu tố trên đã đặt ra cho chúng ta một vấn đề, đó là Nghiên Cứu
Các Giải Pháp Kỹ Thuật Xử Lý Lún Nền Đường Đầu Cầu Cho Khu Vực Đồng Bằng
Sơng Cửu Long để hạn chế những nhược điểm hiện tại đồng thời đáp ứng được những
u cầu mong muốn. Đây chính là nội dung mà đề tài sẽ nghiên cứu.

×